QUY HOAÏCH GIAO THOÂNG
QUY HOAÏCH GIAO THOÂNG
ÑOÂ THÒ
ÑOÂ THÒ
BÀI 1
KHÁI NIỆM VỀ GIAO THÔNG
ĐÔ THỊ
TS.KTS LÊ ANH ĐỨC – Ths. KTS.TRẦN THỊ VIỆT HÀ – THs. KS. TRẦN THỊ SEN
ĐÔ THỊ – GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
+ Đô thị là một khái niệm:
- Điểm dân cư tập trung
- Kinh tế phi nông nghiệp > 60%
- Dân cư > 6000 dân
- Có đủ các điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ
+ Phạm vi lãnh thổ đô thị:
- Là phạm vi giới hạn khu vực đất đai đảm bảo phụv vụ cho các
nhu cầu và hoạt động trong đô thị
- Phạm vi lãnh thổ đô thị khác với giới hạn hành chánh của một
thành phố
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ LÀ GÌ ?
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ LÀ GÌ ?
Nhu cầu di chuyển trong đô
thị
Đáp ứng nhu cầu di chuyển
trong đô thị
Làm việc
Các hoạt động của đô thị
Sinh hoạt –
giải trí
Nhu cầu phân phối
Sản xuất
HT vận chuyển
(Commuting)
Taxi
Bus
PTCN
Xe tải,
container
Nhu cầuTrực tiếp
Năng lượng
Nhu cầu gián tiếp
HT Kho bãi
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ LÀ GÌ ? – TRANSPORT -
DEMAND
Sử dụng đất đai
KHÁI NIỆM GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - THÀNH PHẦN
HỆ THỐNG
ĐẶC TRƯNG NHU CẦU
NHU CẦU GIAO THÔNG
MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG
ĐẦU MỐI GIAO THÔNG VÀ HÌNH THỨC KẾT NỐI
PHÂN LOẠI MẠNG LƯỚI
ĐƯỜNG BỘ
ĐƯỜNG SẮT
ĐƯỜNG
THỦY
HÀNG KHÔNG
PHỐI HỢP CÁC LOẠI MẠNG LƯỚI
SỰ HÌNH THÀNH NHU CẦU GIAO THÔNG
B
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG GIAO
THÔNG ĐÔ THỊ
GIẢI QUYẾT NHU CẦU GIAO THÔNG
GIẢI QUYẾT NHU CẦU GIAO THÔNG
CÁC YỀU CẦU CƠ BẢN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
-
YÊU CẦU KINH TẾ XÃ HỘI
+ Giao thông đáp ứng nhu cầu đi lại nên đảm bảo mọi hoạt động của đô thị
+ Góp phần vào quá trình phát triển kinh tế xã hội đô thị, thúc đẩy phát triển
kinh tế, gia tăng hiệu quả đầu tư
+ Đáp ứng quá trình phát triển đô thị, đáp ứng nhu cầu của người dân, giải
quyết các vấn đề xã hội, nghề nghiệp, việc làm
CÁC YỀU CẦU CƠ BẢN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
-
YÊU CẦU QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
+ Giao thông là một thành phần chức năng cơ bản của đô thị nên luôn gắn
liền với các giải pháp quy hoạch và quản lý đô thị
+ Có vai trò quan trọng trong việc phát triển đô thị và quá trình quy hoạch –
quản lý đô thị
+ Vai trò định hướng cấu trúc đô thị và định hướng các giải pháp quy hoạch
đô thị
+ Chịu tác động của vấn đề quy hoạch vá có mối quan hệ tương tác với quy
hoạch và phát triển đô thị
CÁC YỀU CẦU CƠ BẢN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
-
YÊU CẦU KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
+ Là bộ mặt của hầu hết các công trình kiến trúc
+ Là nơi cảm thụ không gian kiến trúc
+ là một trong những yếu tố hình thành không gian cảnh quan
CÁC YỀU CẦU CƠ BẢN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
-
YÊU CẦU KỸ THUẬT – MÔI TRƯỜNG - AN TOÀN
+ Chi phí xã hội rất lớn, và có tác động đến các vấn đề môi trường và an
toàn giao thông đô thị
+ Tác động đến ô nhiễm môi trường ( chiếm tỷ lệ lớn trong các nguồn phát
thải)
+ Nguy hại đến tính mạng và tài sản
SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG
ĐÔ THỊ
1 – Trước 1600: Đô thị chưa phát triển
2 – 1600 – 1800: Thời kỳ đi bộ và súc vật
+ 1662 : Phương tiện công cộng đầu tiên: xe ngựa 5 chỗ
3 – 1800 – 1890: Đi bộ – xe ngựa kéo (Walking-horsecar era)
+ 1883: Xe chạy trên các đường ray trong đô thị tại Paris
4 – 1890 – 1920: Các loại xe chạy trên ray – và xe điện (Street car era)
+ 1890: Xe điện ngầm đầu tiên ở London
5 – 1920 – 1945: Xe ô tô (Automobile era)
6 – 1945 – nay:
a: Đường cao tốc (High way era)
b: Phát triển đường sắt đô thị chất lượng cao
1800 1900
1950 2000
Maritime Road Rail Air
Docks
Locks
Rails
Omnibus
Steam engine
Electric motor
Balloons
Dirigibles
Iron
hulls
Internal combustion engine
Metro
Tramway
Automobile
Liners
Bicycles
PlanesTrucks
Buses
Electric
car
Hydrogen
car
Airfoils
Super
tankers
TGV
Maglev
Jet engine
Jet Plane
Container
ships
Helicopters
Bulk ships
Highways
Jumbo Jet
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC GIAO
THÔNG,
1750-2000
SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG CỦA
MỸ,
(TK 19 – 21)
Canals
Rail
Roads
Air
Maglev
1836
1800 1850 1900 1950 2000 2050
0%
1%
2%
3%
4%
1891 1946 2002
Δt= 30 years
Δt= 55 years Δt= 65 years Δt= 70 years
KHOẢNG CÁCH VỀ THỜI GIAN
Travel Time (A – B)
Time
T1 (1950)
T2 (2000)
∆
T
∆
TT
A B
6.2 hours
A B
2.6 hours
( )
( )
yearhoursSTC
STC
T
TT
STC
/072.0
19502000
2.66.2
−=
−
−
=
∆
∆
=
SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG
ĐÔ THỊ
CÁC VẤN ĐỀ CỦA GIAO THÔNG ĐÔ THỊ HIỆN NAY
– Bùng nổ dân số
– Gia tăng các phương tiện cá nhân- đặc biệt là xe ô tô
– Aùch tắc giao thông, hao phí thời gian dành cho giao thông
– Ô nhiễm môi trường, sử dụng năng lượng và nguồn tài nguyên
– Mất an toàn giao thông
– Vấn đề về sử dụng đất giao thông
– Vấn đề về sử dụng đất đô thị và quy hoạch đô thị
– Vấn đề về phát triển giao thông bền vững