Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Chuong 1s kinh tế vi mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 33 trang )

KINH TẾ VI MƠ

Chương 1

NHẬP MƠN
KINH TẾ HỌC
ThS Ngơ Thị Hồng Giang


MỤC TIÊU
1

Giới thiệu bản chất của kinh tế học nghiên
cứu vấn đề gì?

2

Nắm được cái khái niệm, phạm trù cơ bản
của kinh tế học trước khi đi vào nghiên
cứu các vấn đề của kinh tế vi mô.


NỘI DUNG
1.

Một số khái niệm cơ bản
- Khái niệm kinh tế học
- Kinh tế vi mô – Kinh tế vĩ mô
- Kinh tế học thực chứng – Kinh tế học chuẩn tắc

2.



Các vấn đề cơ bản của kinh tế học
- Các yếu tố sản xuất khan hiếm
- Quy luật khan hiếm & chi phí cơ hội
- Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
- Quá trình tái sản xuất của một doanh nghiệp
- Ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế
- Các mơ hình kinh tế

3.

Khái qt về thị trường./


1. MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN
Hoạt động kinh tế của con người bắt đầu từ khi nào?
Khi mọi ước muốn của con người đều được
thỏa mãn → vấn đề kinh tế chưa xuất hiện.

Xã hội phát triển → mâu thuẫn giữa tài
nguyên với nhu cầu con người.

Vấn đề kinh tế


a) Khái niệm kinh tế học

Kinh tế học là một môn khoa học xã hội nghiên cứu
việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm


để sản xuất ra những hàng hóa & dịch vụ nhằm thỏa mãn
cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội./


a) Khái niệm kinh tế học
Mục đích của kinh tế học → Thỏa mãn nhu cầu

? Nhu cầu
NC tự
khẳng định

NC được
kính trọng

Nhu cầu xã hội

Nhu cầu an tồn
Nhu cầu sinh lý
Abraham Harold Maslow

Nhu cầu của con người là
những yêu cầu cụ thể về vật
chất và tinh thần mà con
người cần được thỏa mãn.


a) Khái niệm kinh tế học

?


Tại sao phải lựa chọn

Ví dụ: Gia đình bạn đang có nhu cầu mua sắm 2 sản
phẩm: Máy giặt và Tủ lạnh.
Nguồn tài chính dồi dào
Nguồn tài chính hạn chế

Mua cả 2 sản phẩm
Mua hoặc Tủ lạnh
hoặc Máy giặt


b) Kinh tế vi mô – kinh tế vĩ mô
Kinh tế học vi mô

Kinh tế học vĩ mô

 Nghiên cứu hành vi của từng

 Nghiên cứu nền kinh tế trên

thành phần, từng đơn vị riêng

phạm vi tổng thể. Nhấn mạnh

lẻ trong nền kinh tế.

đến sự tác động qua lại trong

 Người tiêu dùng.


toàn bộ nền kinh tế.

 Doanh nghiêp.

 Sản lượng (GDP).

 Chính phủ.

 Lạm phát.
 Thất nghiệp.
 Tăng trưởng kinh tế…


Ví dụ: Chủ đề nào trong các chủ đề sau thuộc kinh tế
vi mô/ kinh tế vĩ mô
1)

Quyết định của một hộ gia đình về việc tiết kiệm bao nhiêu thu

Vi mơ

nhập.
2)

Ảnh hưởng của các quy định mà chính phủ áp dụng cho khí thải

Vi mơ

của Ơtơ?

3)

Ảnh hưởng của mức tiết kiệm quốc gia cao hơn đối với tăng

Vĩ mô

trưởng kinh tế?
4)

Quyết định của một doanh nghiệp về việc thuê bao nhiêu công

Vi mô

nhân?
5)

Mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và những thay đổi trong cung ứng
tiền tệ?

Vĩ mô


c) Kinh tế học thực chứng – Chuẩn tắc
Kinh tế học thực chứng

Kinh tế học chuẩn tắc

Sử dụng các mô hình để lý

Tiếp cận vấn đề dựa trên quan


giải, dự báo các hiện tượng

điểm “nên làm như thế nào?”

kinh tế một cách khách quan,

theo ý chủ quan của cá nhân

khoa học.

về các vấn đề kinh tế.

Ví dụ: Tác động của việc tăng giá

Ví dụ: Chính phủ nên miễn học

điện đến đời sống dân cư ntn?

phí cho tất cả các cấp học

Một nhà khoa học

Một nhà tư vấn chính sách


Ví dụ
Trong những nhận định sau: cái nào là “thực chứng” và cái
nào là “chuẩn tắc”? Nêu sự khác nhau giữa chúng?
a.


Giá cả tăng khi chính phủ gia tăng in tiền.

b. Chính phủ nên giảm việc in tiền
c.

Cắt giảm thuế là việc cần thiết để thúc đẩy kinh tế

d. Mức thuế thấp hơn khuyến khích mọi người làm việc

nhiều hơn và tiết kiệm nhiều hơn.
11


2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
KINH TẾ HỌC
a) Sự khan hiếm (Scarcity)
The limited nature of society’s resources
Lao động

Các yếu tố
sản xuất

Vốn

Khoa học kỹ thuật

Có giới
hạn


Tài nguyên

Quy luật khan hiếm
của tài nguyên


b) Quy luật khan hiếm – Chí phí cơ hội
Sự khan hiếm của tài nguyên buộc:
▪ Cá nhân
▪ Tổ chức
▪ Nhà nước

Lựa chọn việc sử
dụng chúng


b) Quy luật khan hiếm – Chí phí cơ hội
Chi phí cơ hội của sự lựa chọn là lợi ích cao
nhất có thể có được từ một trong tất cả các phương
án đã bị bỏ qua không được lựa chọn thực hiện.
Ex: Page
22
Chi phí cơ hội của hàng hóa là số lượng hàng
hóa khác phải hy sinh để có thêm một đơn vị
hàng hóa đó.


Ví dụ
➢ Giả sử doanh nghiệp X có 1 tỷ đồng và 100 lao động


để sản xuất 2 hàng hóa: Áo sơ mi và túi xách:
Phối hợp

Áo sơ mi

Túi xách

A
B
C
D
E

0
70
130
160
200

100
80
60
40
0


Thể hiện các phương án sản xuất trong bảng lên đồ thị
Túi xách
Đường giới hạn khả
năng sản xuất


120
A

100
80

B

C

60

D

40
20

70

130

160

E
200

Áo sơ mi



c) Đường giới hạn khả năng sản xuất
➔Khái niệm đường giới hạn khả năng sản xuất

(PPF - Production possibility frontier)

Đường PPF cho biết các kết hợp tối đa của hai hàng hóa mà
doanh nghiệp có thể sản xuất được với tồn bộ nguồn lực
hiện có./


c) Đường giới hạn khả năng sản xuất
Túi xách
120
100
80

Không thể
đạt được

A
F

B

H

60

C


Đường
PPF

D

40
20

SX kém
hiệu quả

70

100 130 150 160

E
200

Áo sơ mi


Nhận xét
Những ý tưởng kinh tế được thể hiện qua đường PPF
▪ Quy luật khan hiếm: biểu hiện ở các kết hợp không thể đạt

được (F).
▪ Tại mỗi điểm nằm trên đường PPF: thể hiện chi phí cơ hội

của sự lựa chọn (sự đánh đổi) của 2 hàng hóa.
▪ Đường PPF có dạng lồi: thể hiện chi phí cơ hội có quy luật


tăng dần./


d) Ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế
➔ Cá nhân, tổ chức & Chính phủ phải đối diện

Sự
khan
hiếm

với 3 vấn đề kinh tế cơ bản:
 Sản xuất cái gì?

 Sản xuất như thế nào?
 Sản xuất cho ai?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×