CHỦ NGHĨA-XÃ HỘI
Nhóm 3
Phân tích đặc điểm của
thời kì q độ lên chủ
nghĩa xã hội của theo
quan điểm của MácLênin. Từ đó làm rõ sự
vận dụng sáng tạo của
Đảng vào thực tiễn Việt
Đại học công nghiệp Hà Nội
Nội dung
1
Đặc điểm
của thời kì
quá độ lên
chủ nghĩa xã
hội
2
3
Sự vận dụng
sáng tạo
của Đảng
Câu hỏi củng cố
Chủ nghĩa-Xã hội
Đặc điểm của
thời kỳ quá độ
lên CNXH
Kinh tế
Chính trị
Kinh tế-văn hóa
Xã hội
Chủ nghĩa-Xã hội
KINH TẾ
Đặc điểm cơ bản của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
thời kỳ cải tạo cách mạng sâu
sắc, triệt để xã hội tư bản chủ
nghĩa trên tất cả các lĩnh vực,
xây dựng từng bước cơ sở vật
chất - kỹ thuật và đời sống tinh
thần của chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa-Xã Hội
Lênin cho rằng ở nước Nga
thời kỳ quá độ tồn tại 5
thành phần kinh tế.
CHÍNH TRỊ
Là việc thiết lập, tăng
cường chun chính vơ
sản
Cuộc đấu tranh diễn ra trong
:
+ Điều kiện mới
+ Nội dung mới
+ Hình thức mới
Chủ nghĩa-Xã Hội
TƯ TƯỞNGVĂN HÓA
+ Thời kỳ này tồn tại nhiều tư tưởng, văn
hóa khác nhau, chủ yếu là tư tưởng - văn
hóa vơ sản và tư tưởng - văn hóa tư sản.
+ Giai cấp công nhân từng bước thực
hiện tuyên truyền phổ biến những tư
tưởng khoa học và cách mạng của giai
cấp cơng nhân trong tồn xã hội
=> Bảo đảm đáp ứng nhu cầu tư tưởng văn hóa – tinh thần ngày càng tăng của
Chủ nghĩa-Xã Hội
XÃ HỘI
- Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự
khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp với
nhau
- Tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn,
thành thị, giữa lao động trí óc và lao động
chân tay.
- Là thời kỳ đấu tranh giai cấp chống
áp bức, bất cơng, xóa bỏ tệ nạn xã
hội và những tàn dư của xã hội cũ để
lại, thiết lập công bằng xã hội
Chủ nghĩa-Xã Hội
Sự vận dụng sáng tạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam vào thực
tiễn Việt Nam
Kinh tế
Chính trị
Tư tưởng-văn hóa
Xã hội
Tại Đại hội VI (1986), Đảng ta xác định rằng, từ CNTB lên CNXH tất yếu
phải trải qua một TKQĐ và độ dài của thời kỳ đó phụ thuộc vào điều
kiện kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa cụ thể của nước ta
Chủ nghĩa-XãHội
Ưu tiên phát triền kinh tế quốc doanh
Phát triển đồng đều giữa kinh tế đô thị và kinh
tế nông thôn. Đặc biệt chú trọng phát triển kinh
tế vùng núi, hải đảo
Kinh
tế
Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng
đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp
Nhấn mạnh đến việc tăng năng suất lao
động trên cơ sở tiến hành cơng nghiệp hóa
xã hội chủ nghĩa.
Căn cứ vào tình hình thực tiễn đất nước, Đại hội
VII đã đề ra mục tiêu tổng quát của 5 năm (19911995) là:
“vượt qua khó khăn thử thách, ổn định và phát
triển kinh tế-xã hội, tăng cường ổn định chính trị,
đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội, đưa nước ta
cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng hiện nay”
Chính trị
• Nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững và
phát huy vai trị lãnh đạo của Đảng
• Bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
Đảng ta đã trở thành Đảng cầm quyền
Củng cố và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất,
nòng cốt là liên minh công nhân, nông dân và tri
thức, do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Chủ nghĩa-Xã hội
Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ
trương xây dựng nền tảng tư
tưởng, lý luận vững chắc cho sự
nghiệp đổi mới
Xây dựng con người Việt Nam mới,
vừa có đạo đức, vừa có tri thức,
vừa có sức khỏe, vừa có kỹ năng
nghề nghiệp.
Tư tưởng-văn
hóa
Chủ nghĩa-Xã Hội
Phát triển văn hóa, con
người Việt Nam đáp ứng
yêu cầu của thời đại..
Xã hội
• Khắc phục do tệ nạn xã hội cũ để lại
• Xã hội cịn đan xen các luồng tư tưởng khác
Ch
ũn
gh
ĩ
hộ a-Xã
i
nhau nhưng lý luận của chủ nghĩa Mác -Lênin,
tư tưởng Hồ Chí minh là nền tảng tư tưởng
của xã hội
• Nâng cao dân trí, đào tạo và sử dụng nhân
tai, khẳng định vai trò to lớn của văn hóa
trong đời sống xã hội.
Liên hệ sinh viên
Điều này đã được Đảng ta nhấn mạnh tại Nghị
quyết số 25-NQ/TW ngày 25 tháng 7 năm 2008
BCHTW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối
với công tác thanh niên thời kỳ mới: “Thanh niên
là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của
đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng
và bảo vệ tổ quốc, một trong những nhân tố
quyết định sự thành bại của sự nghiệp cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc
tế và xây dựng CNXH. “
Bạn đã sẵn
sàng để chơi
chưa?
Câu 1: Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở nước ta, trong cơ cấu công-nông nghiệp
mặt trận hàng đầu là :
A.Công nghiệp nặng
B.Công nghiệp nhẹ
C.Nông nghiệp
D.Hệ thống thương nghiệp
C.Nông
nghiệp
Câu 2: Đặc điểm của lực lượng
sản xuất thời kì này là :
A. Phát triển chưa đồng đều
B. Kém phát triển
C. Phát triển đồng đều
D. Phát tiển mạnh
A. Phát
triển
chưa
đồng đều
Câu 3:Bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội của nước ta, trong lĩnh vưc chính trị nội
dung quan trọng nhất là:
A. Củng cố và mở rộng mặt trận dân tộc
thống nhất, nịng cốt là liên minh cơng nhân,
nông dân và tri thức.
B. Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của
Đảng.
C. Củng cố và tăng cường sức mạnh tồn bộ
hệ thống chính trị cũng như thành tố của nó.
D. Phát triển kinh tế theo cơng nghiệp hoá
hiện đại hoá.