e
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC
BÁO CÁO THỰC TẬP QUẢN LÝ
NGÀNH QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG
MÃ NGÀNH: 7810202
ĐVTT: KHÁCH SẠN FAIRFIELD BY MARRIOTT
SOUTH BINH DUONG
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Nguyễn Phúc Hùng
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Như Ý
Mã số sinh viên:
2030190531
Lớp:
10DHQTDVNH1
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC
BÁO CÁO THỰC TẬP QUẢN LÝ
NGÀNH QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG
MÃ NGÀNH: 7810202
ĐVTT: KHÁCH SẠN FAIRFIELD BY MARRIOTT
SOUTH BINH DUONG
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Nguyễn Phúc Hùng
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Như Ý
Mã số sinh viên:
2030190531
Lớp:
10DHQTDVNH1
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2022
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trong quá trình hướng dẫn sinh viên thực hiện khố luận, giảng viên có nhận xét về hoạt
động nghiên cứu của sinh viên như sau:
1. Mức độ chủ động, tích cực
Cao
Trung bình
Thấp
Cịn trễ hạn
Ln trễ hạn
2. Thời gian hồn thành theo tiến độ
Rất đúng hạn
3. Đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu, chính xác nội dung báo cáo thực tập
Khá tốt
Trung bình
Khơng đạt
4. Trình bày báo cáo thực tập đúng yêu cầu
Đúng
Trung bình
Khơng đạt
Đánh giá chung:
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
TP.Hồ Chí Minh, Ngày….tháng.....năm 20...
Giảng viên hướng dẫn
TS. Nguyễn Phúc Hùng
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Du lịch và Ẩm thực của trường Đại học Công nghiệp
Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng học phần Thực tập quản lý để tơi có
cơ hội tiếp cận và làm việc liên quan đến ngành tôi đang học. Cảm ơn thầy Nguyễn Phúc
Hùng đã hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc của tôi trong suốt quá trình tơi tham gia
thực tập nghề nghiệp và cuối cùng tôi xin cảm ơn đơn vị thực tập là khách sạn Fairfield
by Marriott South Binh Duong đã nhận tôi làm thực tập sinh và hỗ trợ, hướng dẫn tôi
thực tập và làm việc tại bộ phận F&B của khách sạn. Xin trân thành cảm ơn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày…. tháng .... năm 20...
Tác giả
Nguyễn Thị Như Ý
vi
LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam đã có những bước chuyển mình. Đặc biệt
du lịch đã đạt tốc độ tăng trưởng cao và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Song
song với sự phát triển của du lịch, hoạt động kinh doanh lưu trú, ăn uống cũng được mở
rộng .
Để đạt hiệu quả kinh doanh tối đa và tăng sức cạnh tranh trên thị trường, các cơ sở lưu
trú và ăn uống, đặc biệt là nhà hàng không ngừng được xây dựng. Họ đổi mới hệ thống
cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy địi hỏi những người lãnh đạo,
cán bộ, nhân viên phải thực hiện nghiên cứu kỹ lưỡng và đưa ra những chiến lược, kế
hoạch cụ thể, phát huy hiệu quả trong hoạt động quản trị nhà hàng. Đây được xem là
yếu tố quan trọng mang tính quyết định đến hoạt động kinh doanh.
Vì vậy những chuyến thực tập là rất cần thiết trong quá trình học tập của sinh viên
chuyên ngành quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống. Qua mỗi lần thực tập, sinh viên sẽ
được trải nghiệm thực tế công việc sau này của mình. Cụ thể, rèn luyện kỹ năng, xây
dựng mối quan hệ và ứng dụng kiến thức vào thực tiễn.
Trong khoảng thời gian 1,5 tháng thực tập trong bộ phận Food and Beverage tại khách
sạn Fairfield by Marriott South Binh Duong, tôi rất may mắn khi làm quen và nhận được
rất nhiều sự hỗ trợ từ các anh chị, bạn bè và thầy cơ. Nhờ có sự giúp đỡ tận tình của mọi
người cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi đã tiếp thu thêm rất nhiều kiến thức bổ ích và
nhìn nhận rõ hơn về ngành nghề mà mình đang theo đuổi. Những điều mà tơi tiếp thu
trong quá trình thực tập tại khách sạn Fairfield by Marriott South Binh Duong, tơi xin
được trình bày trong nội dung bài báo cáo thực tập của tôi.
Bố Cục của báo cáo:
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực
Chương 2. Thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực
Chương 3. Đề xuất giải pháp về quản trị nguồn nhân lực
Tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy Nguyễn Phúc Hùng để có thể hồn
thành bài báo cáo tốt hơn cho những lần tiếp theo.
vii
TP. Hồ Chí Minh, ngày
tháng
Tác giả
Nguyễn Thị Như Ý
viii
năm20….
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. vii
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.................1
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ..........................1
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực ..............................................................................1
1.1.2. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực ................................................................ 1
1.2. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ Ý NGHĨA CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN
LỰC.............................................................................................................................. 2
1.2.1. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực ............................................................... 2
1.2.2. Chức năng của quản trị nguồn nhân lực .........................................................3
1.2.3. Ý nghĩa của quản trị nguồn nhân lực .............................................................. 4
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC........5
1.3.1. Môi trường bên trong ......................................................................................5
1.3.2. Môi trường bên ngoai .....................................................................................5
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC .9
2.1. TỔNG QUAN VỀ KHÁCH SẠN FAIRFIELD BY MARRIOTT SOUTH
BINH DUONG.............................................................................................................9
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ..................................................................9
2.1.2. Tiềm năng phát triển của khách sạn Fairfield by Marriott South Binh Duong
................................................................................................................................ 11
2.1.3. Thành tựu của doanh nghiệp.........................................................................11
2.1.4. Định hướng phát triển ...................................................................................12
2.1.5. Chức năng, nhiệm vụ ....................................................................................12
2.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...............................................12
2.2.1. Tuyển dụng và đào tạo nhân sự ....................................................................12
2.2.2. Lương, thưởng và phụ cấp cho nhân viên ....................................................13
2.2.3. Môi trường làm việc .....................................................................................13
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...........................13
2.3.1. Ưu điểm ........................................................................................................13
2.3.2. Nhược điểm ..................................................................................................14
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ......16
3.1. KIẾN NGHỊ CHUNG ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................... 16
ix
3.2. GIẢI PHÁP CỤ THỂ CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................16
3.2.1. Giải pháp về tuyển dụng và đào tạo nhân viên .............................................16
3.2.2. Giải pháp về phụ cấp cho nhân viên ............................................................. 16
3.2.3. Giải pháp về môi trường làm việc ................................................................ 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................18
x
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực
Nhân lực là bao gồm toàn bộ các tiềm năng của con người trong một tổ chức (từ nhân
viên cho tới lãnh đạo cấp cao). Nhân lực là sức lực con người, nằm trong mỗi con người
và làm cho con người hoạt động. Sức lực đó ngày càng phát triển cùng với sự phát triển
của cơ thể con người và đến một mức độ nào đó, con người đủ điều kiện tham gia vào
q trình lao động – con người có sức lao động.
Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động trong tổ chức đó.
Bao gồm tất cả các cá nhân tham gia bất kỳ hoạt động nào của tổ chức, bất kể vai trị
của họ là gì.
Nguồn nhân lực là nguồn lực của mỗi cá nhân bao gồm cả thể lực và trí lực.
•
Thể lực là sức khỏe của thân thể nó phụ thuộc vào sức vóc, tình trạng sức khỏe của
từng người, mức s