Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Quyền bề mặt theo quy định của bộ luật dân sự việt nam năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGÔ THỊ MÂY

QUYỀN BỀ MẶT THEO QUY ĐỊNH CỦA
BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

oa
Kh

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

t-


Lu
H

Đ
C



U

Q
IA

G


HÀ NỘI - 2019

N

H


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGÔ THỊ MÂY

QUYỀN BỀ MẶT THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ
LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2015

Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự
Mã số: 8380101.04

oa
Kh

Lu

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG TRUNG TẬP

tH

Đ
C




U

Q
Hà Nội – 2019

IA

G
N

H


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tơi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn
thành tất cả các mơn học và đã thanh tốn tất cả các nghĩa vụ tài
chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tơi có thể bảo vệ Luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN

NGƠ THỊ MÂY

oa


Kh
t-


Lu
H
Đ
C


U

Q
IA

G

i

N

H


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN BỀ MẶT........................... 8
1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUYỀN BỀ MẶT ..................................... 8
1.1.1. Khái niệm quyền bề mặt ........................................................................... 8

1.1.2. Đặc điểm của quyền bề mặt ................................................................... 14
1.2. SO SÁNH QUYỀN BỀ MẶT VỚI QUYỀN HƢỞNG DỤNG VÀ
QUYỀN THUÊ ĐẤT DÀI HẠN ..................................................................... 21
1.2.1. So Sánh quyền bề mặt với quyền hưởng dụng ....................................... 21
1.2.2. So sánh quyền hưởng dụng với quyền thuê đất dài hạn......................... 25
1.3. PHÁP LUẬT CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI QUY ĐỊNH VỀ
QUYỀN BỀ MẶT ............................................................................................ 27
1.3.1. Quyền bề mặt trong pháp luật Nhật Bản ............................................... 27
1.3.2. Quyền bề mặt trong pháp luật Hoa Kỳ .................................................. 30
1.3.3. Quyền bề mặt trong pháp luật Thái Lan ................................................ 32
1.3.4. Quyền bề mặt theo pháp luật Đài Loan ................................................. 35

oa

Kh

1.4. Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH QUYỀN BỀ MẶT TRONG BỘ
LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 ............................................................................ 39
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................. 42


Lu

CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

t-

VỀ QUYỀN BỀ MẶT ...................................................................................... 44

H

Đ

2.1. CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN BỀ MẶT................................................... 44
2.2. HIỆU LỰC CỦA QUYỀN BỀ MẶT VÀ THỜI HẠN QUYỀN BỀ MẶT

Q


U

.......................................................................................................................... 56
2.2.1. Hiệu lực của quyền bề mặt ..................................................................... 56

C
IA

G

ii

N

H


2.2.2. Thời hạn của quyền bề mặt .................................................................... 59
2.3. NỘI DUNG CỦA QUYỀN BỀ MẶT ....................................................... 62
2.3.1. Các quyền năng của chủ thể quyền bề mặt ............................................ 62
2.3.2. Nghĩa vụ của chủ thể quyền bề mặt ....................................................... 69
2.4. CHẤM DỨT QUYỀN BỀ MẶT VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC

CHẤM DỨT QUYỀN BỀ MẶT ..................................................................... 69
2.4.1. Chấm dứt quyền bề mặt .......................................................................... 70
2.4.2. Hậu quả pháp lý của việc chấm dứt quyền bề mặt ................................ 75
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................. 79
CHƢƠNG 3. THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
VIỆT NAM VỀ QUYỀN BỀ MẶT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN
THIỆN PHÁP LUẬT ....................................................................................... 80
3.1. THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KHÓ KHĂN, VƢỚNG MẮC
TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN BỀ MẶT ............................................ 80
3.2. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ QUYỀN BỀ MẶT ............................... 85
3.2.1. Kiến nghị về lập pháp............................................................................. 85
3.2.2. Kiến nghị về tổ chức thực hiện ............................................................... 91

oa

Kh

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................................. 95
KẾT LUẬN CHUNG ....................................................................................... 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 98

t-


Lu
H
Đ
C



U

Q
IA

G

iii

N

H


LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Từ thời xa xƣa, quyền bề mặt đã đƣợc đề cập trong luật dân sự La Mã cổ
đại, ngày nay, nhiều quốc gia trên thế giới vẫn đang ghi nhận chế định này
vào luật pháp của mình. Sự tồn tại lâu bền của chế định này không khỏi đặt ra
cho các nhà nghiên cứu pháp luật những câu hỏi về tính hợp lý và sự cần thiết
của nó trong đời sống dân sự hiện nay.
Ở hệ thống pháp luật Việt Nam trƣớc đây, Bộ luật Dân sự năm 1995 và
Bộ luật Dân sự năm 2005 đều chƣa có quy định về quyền bề mặt, quá trình
nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự, vấn đề xem xét lại cơ cấu các
quyền đối với tài sản đã đƣợc đặt ra đối với nhà làm luật. Trong quá trình tiếp
cận nghiên cứu cũng nhƣ hoàn thiện dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân sự, quyền bề
mặt chính là một trong số các quyền năng đã đƣợc bàn tán sôi nổi nhất lúc bấy
giờ.
Trong quy định của pháp luật Việt Nam, quyền sử dụng đất có khá nhiều


oa

Kh

nét tƣơng đồng với quyền bề mặt đƣợc ghi nhận ở pháp luật của nhiều quốc
gia trên thế giới. Tuy nhiên, khi nghiên cứu sâu vào phƣơng diện khoa học


Lu

pháp lý thì cách sử dụng thuật ngữ quyền sử dụng đất còn rất nhiều bất cập.
Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện chế

t-

định pháp luật về quyền bề mặt là điều tất yếu đặt ra đối với các nhà nghiên

H
Đ

cứu lập pháp ở Việt Nam.

Q

Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, bao


U

gồm 689 Điều, đã có những quy định rất mới tại phần thứ hai “Quyền sở hữu


C

và quyền khác đối với tài sản”. Trong đó Quyền bề mặt là một trong những

IA

G

1

N

H


quyền quan trọng, cần đƣợc nghiên cứu cụ thể về mặt lý luận để đƣa vào thực
tiễn áp dụng một cách hiệu quả và tránh đƣợc những vƣớng mắc, bất cập
trong việc thực hiện quyền này. Mặt khác, từ khi Bộ luật Dân sự Việt Nam
năm 2015 ra đời cho đến nay, chƣa có văn bản hƣớng dẫn thi hành chi tiết các
quy định về quyền về mặt, cũng nhƣ chƣa có sự phổ biến rộng rãi những quy
định này để áp dụng một cách thống nhất.
Trƣớc tình hình đó, việc nghiên cứu để làm rõ về những vấn đề lý luận,
các vấn đề pháp lý về quyền bề mặt, bảo đảm việc hiểu và áp dụng thống nhất
các quy định của pháp luật vào thực tiễn là một trong những yêu cầu cấp thiết.
Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài Luận văn Thạc sỹ luật học: “Quyền bề
mặt theo quy định của Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015” sẽ có giá trị
khoa học nhất định.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Thuật ngữ quyền bề mặt đã đƣợc ghi nhận từ rất lâu và phổ biến trong

pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới, đã có khơng ít cơng trình nghiên
cứu khoa học về quyền bề mặt. Tuy nhiên, việc tiếp cận những nghiên cứu đó

Kh

của tác giả cịn khá nhiều hạn chế nhƣ việc tìm hiểu các quy định về quyền bề
mặt trên mạng hay sách báo nƣớc ngoài chƣa đảm bảo đƣợc độ tin cậy cao

oa

hoặc gặp nhiều hạn chế, bên cạnh đó tác giả cịn gặp khó khăn trong vấn đề


Lu

ngơn ngữ đa quốc gia.

t-

Một số bài viết cũng nhƣ cơng trình nghiên cứu ở nƣớc ngồi có liên

H
Đ

quan đến quyền bề mặt hoặc đề cập trực tiếp đến vấn đề quyền bề mặt, tiêu
biểu nhƣ: Real Property Law and Procedure in the European Union, LLM.

Q



U

Christian Hertel, General report of European University Institude, 2005;
Thomas Lavier (2010), The Creation of Superficies as an Acquisition Method,

C
IA

G

2

N

H


Canada; Luật Tư pháp La Mã, Nxb Maxcova, 1994;… là những cơng trình
nghiên cứu có giá trị tham khảo đối với tác giả trong quá trình nghiên cứu
luận văn.
Ở Việt Nam, do tính mới mẻ của chế định quyền bề mặt nên trƣớc khi
Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2015 ra đời, có rất ít tài liệu, cơng trình nghiên
cứu (sách chuyên khảo, bài viết, bài báo hay các tạp chí…) viết về vấn đề này.
Một số tài liệu có thể kể đến nhƣ: Giáo trình Luật La Mã, trƣờng Đại học
Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003; Hoàng Thị Thúy Hằng,
Chế định vật quyền và vấn đề sửa đổi phần tài sản và quyền sở hữu trong Bộ
luật dân sự năm 2015 của Việt Nam, tạp chí luật học số 04/2015; Phạm Cơng
Lạc, Địa dịch theo pháp luật một số nƣớc, Tạp chí Luật học, số 04/2001; Lê
Thị Ngọc Mai, Quyền bề mặt – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn
Thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2014; Quyền bề mặt theo quy

định của Bộ luật dân sự năm 2015 và dự thảo một số vướng mắc, bất cập
trong thực tiễn thực thi quyền này, Lê Đăng Khoa, Tạp chí Tịa án nhân dân,
số 4/2017; Về quyền bề mặt trong dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi), Châu Thị
Khánh Vân, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 13/2015; Về quyền hưởng dụng

Kh

và quyền bề mặt, Phùng Trung Tập, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 15/2016;

oa

Nguyễn Ngọc Điện (2011), Lợi ích của việc xây dựng chế định vật quyền đối


Lu

với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tài sản, Tạp chí nghiên cứu lập pháp,
Văn phòng Quốc hội, số 2, 3/2011;… Đây là những tài liệu, cơng trình nghiên

t-

cứu có giá trị là nguồn tham khảo cho tác giả trong q trình hồn thiện luận

H
Đ

văn này.

Q


Qua nghiên cứu các tài liệu trên có thể nhận thấy, nhiều vấn đề có tính lý


U

luận và thực tiễn liên quan đến quyền bề mặt còn chƣa đƣợc đề cập hoặc tuy

C

đã đƣợc đề cập nhƣng chƣa đƣợc thỏa đáng và cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu

IA

G

3

N

H


sâu sắc, toàn diện hơn. Mặt khác hiện nay cũng chƣa có một cơng trình khoa
học nào nghiên cứu trực tiếp và cụ thể về quyền bề mặt quy định trong Bộ luật
Dân sự. Vì vậy, luận văn của tác giả sẽ nghiên cứu theo hƣớng chuyên sâu và
có hệ thống về quyền bề mặt trong Bộ luật Dân sự năm 2015.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
* Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận, những quy định của pháp
luật nƣớc ngoài và pháp luật Việt Nam về quyền bề mặt; thực tiễn thực hiện

các quy định của Bộ luật Dân sự Việt Nam về quyền bề mặt và từ đó đƣa ra
một số kiến nghị để hồn thiện.
* Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Luận văn nghiên cứu về khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quyền bề mặt
và pháp luật một số quốc

×