Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.13 KB, 3 trang )
Phân bậc hoạt động
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Trong hoạt động, kết quả rèn luyện được ở một mức nào đó có
thể lại là tiền đề để tập luyện và đạt kết quả cao hơn. Điều này
lại càng rõ ràng hơn đối với môn toán. Do đó trong hoạt động
phải có phân bậc theo những mức độ khác nhau.
Mục lục
[ẩn]
1 Thế nào là phân bậc hoạt động
2 Những căn cứ để phân bậc hoạt động
o 2.1 Sự phức tạp của đối tượng hoạt động
o 2.2 Mức độ khó, dễ của nội dung
o 2.3 Yêu cầu về phát triển trí tuệ của học sinh
o 2.4 Yêu cầu về trình độ lĩnh hội của học sinh
3 Tác dụng của hoạt động hóa trong việc điều khiển quá
trình dạy học
4 Xem thêm
5 Tài liệu tham khảo
Thế nào là phân bậc hoạt động
Để điều khiển quá trình dạy học đạt kết quả cao ta phải xác định
đúng mức độ, yêu cầu (mục tiêu) mà học sinh phải đạt được ở
mỗi bước trung gian hay là ở mỗi bước cuối cùng của mỗi hoạt
động. Đây chính là sự phân bậc hoạt động.
Mức độ yêu cầu của hoạt động có thể là dài lâu: một mục, một
chương, một kì, một năm, hay cũng có thể là ngắn ngủi Ở
đây ta chỉ xét trong phạm vi ngắn là một tiết dạy.
Trong phạm vi một tiết dạy thì việc xác định mức độ, yêu cầu
(phân bậc) càng cụ thể, chi tiết, tránh được sự chung chung, mơ
hồ thì chất lượng của hoạt động càng cao.
Những căn cứ để phân bậc hoạt động
Sự phức tạp của đối tượng hoạt động