TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chương trình mơn học: Marketing
Số tín chỉ
3
Lên lớp
45 tiết
Thực hành
0 tiết
Tự học
90 tiết
Mục tiêu học phần
Sinh viên có khả năng nhận biết và áp dụng các
khái niệm Marketing.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng
của người tiêu dùng và doanh nghiệp trước các
tác nhân kích thích của mơi trường.
Nhiệm vụ của sinh viên
-
Dự lớp: 80% số tiết
-
Trang phục: đồng phục theo quy định
-
Chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ trước khi đến lớp
-
Bài tập: trên lớp và ở nhà
-
Kiểm tra thường xuyên
TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Giáo trình: Marketing căn bản, Trường ĐH Cơng Nghiệp
TP.Hồ Chí Minh
- Tài liệu tham khảo:
* Nghiên cứu Marketing, TS. Nguyễn Đình Thọ NXB
Đại học Kinh tế, 1996
* Competitive Strategy – Michael Porter, The Free
Press, 1980
Nội dung môn: Marketing căn bản
Chương 1: Nhập môn Marketing
Chương 2: Thị trường và hành vi tiêu dùng
Chương 3: Sản phẩm
Chương 4: Giá cả
Chương 5: Phân phối
Chương 6: Chiêu thị
Tiểu luận môn học Marketing căn bản
Hãy chọn một doanh nghiệp mà bạn quan tâm tại Việt Nam:
từ thông tin trên mạng, qua các tạp chí kinh doanh, hoặc qua
các nguồn thông tin khác để xác định chiến lược kinh doanh
và 05 yếu tố để thực hiện chiến lược của doanh nghiệp đó…
1/ Thị trường
2/ Sản phẩm
3/ Giá cả
4/ Phân phối
5/ Chiêu thị
CHƯƠNG I
NHẬP MÔN
MARKETING
“Marketing là hết sức cơ bản đến mức độ không thể
xem nó là một chức năng riêng biệt. Nó là tồn bộ
cơng việc kinh doanh dưới góc độ kết quả cuối cùng,
tức là dưới góc độ khách hàng… Thành cơng trong
kinh doanh khơng phải là do người sản xuất, mà
chính là do khách hàng quyết định”.
-Peter Drucker-
NHẬP MƠN MARKETING
1. Marketing là gì?
Khái niệm Marketing truyền thống: bao gồm các
hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan đến việc
hướng dịng sản phẩm (hàng hóa, dịch vụ) từ nhà
sản xuất đến người tiêu dùng một cách tốt nhất.
NHẬP MƠN MARKETING
1. Marketing là gì?
Khái niệm Marketing hiện đại: là một học thuyết
cho rằng mọi hoạt động của công ty đều hướng về
người tiêu dùng để đảm bảo rằng công ty thỏa mãn
nhu cầu và ước muốn của họ có hiệu quả hơn đối
thủ cạnh tranh.
Tư tưởng chủ đạo của Marketing trong quá
trình sản xuất kinh doanh là khám phá nhu cầu
của khách hàng để cung ứng hàng hóa phù hợp.
2. NHỮNG KHÁI NIỆM CỐT LÕI CỦA
MARKETING
Nhu cầu
Mong muốn
Yêu cầu
Marketing
Người làm Marketing
Sản phẩm
Giá trị
Chi phí
Sự hài lịng
Thị trường
Trao đổi
Giao dịch
Các mối quan hệ
Nhu cầu (Needs):
Là một trạng thái cảm giác thiếu hụt một sự thỏa
mãn cơ bản nào đó của con người.
Các nhà tiếp thị không tạo ra nhu cầu; nhu cầu
tự tồn tại.
Mong muốn (Wants):
Là sự ao ước có được những thứ cụ thể để thõa mãn
những nhu cầu sâu xa hơn đó.
Nhu cầu có khả năng thanh tốn (Demand):
Là mong muốn có được những sản phẩm cụ thể
được hậu thuẫn của khả năng và thái độ sẵn sàng
mua chúng.
Mong muốn Yêu cầu Có sức mua
Được chia làm 3 nhóm:
+ Cầu hiện hữu ( existing demand) là các cầu
hiện có của người tiêu dùng trong thị
trường và cầu này đang được thoả mãn.
+ Cầu tiềm ẩn ( latent demand) là các cầu sẽ
xuất hiện nếu sản phẩm được tung ra thị
trường cùng với các thành phần Marketing
thích hợp. Như vậy khi sản phẩm chưa tung ra
thị trường thì cầu tiềm ẩn bằng không,
nhưng một khi chúng ta đã tung nó ra thị
trường thì cầu tiềm ẩn biến thành cầu
hiện hữu.
SẢN PHẨM
“Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đem chào bán để thỏa mãn
một nhu cầu hay mong muốn của con người”
Sản phẩm
A
Nhu cầu
X
Sản phẩm
B
Nhu cầu
X
Sản phẩm C
Nhu cầu X
A- Nhu cầu chưa
được đáp ứng
B- Nhu cầu được đáp
ứng một phần
C- Nhu cầu được đáp
ứng hồn tồn
Hình: Mối quan hệ giữa sản phẩm và nhu cầu
TRAO ĐỔI
Bốn cách để có thể có được
Tự sản xuất
sản phẩm:
Cưỡng đoạt
Đi xin
Là hành vi nhận được vật mong muốn từ
một người và đưa cho họ vật khác.
Trao đổi
Phát sinh Marketing
* Giao dịch
Là một quan hệ thương mại về các vật
có giá trị giữa hai bên khi trao đổi.
Điều kiện:
- Có ít nhất 2 vật có giá trị trao đổi
- Có sự thỏa thuận về các điều kiện
giao dịch
- Thời gian thực hiện sự thỏa thuận
- Địa điểm thực hiện sự thỏa thuận
THỊ TRƯỜNG
Bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu
cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham
gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn đó.
Thợ săn
Ngư phủ
Thương
nhân
Thợ gốm
Nơng dân
* GIÁ TRỊ, CHI PHÍ VÀ SỰ THỎA MÃN
*Lợi ích của NTD = Giá trị – giá bán sản phẩm
*Lợi ích của DN = giá bán sản phẩm – chi phí sx
MARKETING
Chu trình hiểu biết đầy đủ về khái niệm Marketing:
-
-
Marketing là hoạt động của con người xảy ra trong
mối quan hệ qua lại với thị trường.
Marketing làm việc với thị trường để thực hiện các
sự trao đổi có khả năng xảy ra, nhằm mục đích đáp
ứng các nhu cầu và mong muốn của con người.
BÁN HÀNG
-Đạt được mục đích của người
bán
MARKETING
-Tập trung vào các nhu cầu
của người mua
-Bắt đầu thực hiện các sản phẩm -Thỏa mãn tối đa các nhu cầu
mà công ty đang có thu được của khách hàng để thu được lợi
lợi nhuận thông qua khối lượng nhuận
hàng bán ra.