Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) đọc sách sáng tạo trong dạy học thơ trữ tình chương trình lớp 12, trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.13 KB, 120 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN THỊ NHUNG

ĐỌC SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH
CHƢƠNG TRÌNH LỚP 12, TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN

HÀ NỘI – 2012
i

TIEU LUAN MOI download :


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN THỊ NHUNG

ĐỌC SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH
CHƢƠNG TRÌNH LỚP 12, TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
( BỘ MÔN NGỮ VĂN)
Mã số: 601410

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Khánh Thành


HÀ NỘI – 2012
ii

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Trần Khánh Thành trong suốt thời gian
qua đã nhiệt tình chỉ dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc
gia Hà Nội đã tận tâm hướng dẫn và giảng dạy chúng tôi suốt thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn các cấp lãnh đạo, Sở Giáo Dục và Đào tạo, các Thầy,
Cô, học sinh trường THPT Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội; bạn bè, gia đình… đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm luận văn.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2012

Tác giả

Trần Thị Nhung

iii

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC


Lời cảm ơn ........................................................................................................ i
Mục lục ............................................................................................................ iv
Danh mục các bảng ........................................................................................ vi
Mở đầu ............................................................................................................. 1
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của phƣơng pháp đọc sáng tạo trong
dạy học tác phẩm văn chƣơng........................................................................ 7
1.1. Phƣơng pháp đọc sáng tạo .................................................................. 7
1.1.1. Khái niệm về phương pháp đọc sáng tạo ........................................ 7
1.1.2. ản chất và đ c trưng c a phương pháp đọc sáng tạo .................... 8
1.1.3. Nh ng điều kiện và y u cầu cần thi t đ th c hiện phương pháp đọc
sáng tạo .................................................................................................... 11
1.1.4. Cách th c đọc sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương ....... 18
1.1.5. Nguy n tắc vận dụng phương pháp đọc sáng tạo trong dạy học tác
phẩm văn chương. ................................................................................... 20
1.2. Thực trạng của việc vận dụng phƣơng pháp đọc sáng tạo trong
dạy học tác phẩm văn chƣơng ở nhà trƣờng trung học phổ thông. ..... 22
1.2.1. Tình hình vận dụng phương pháp đọc sáng tạo trong trường trung
học phổ thông hiện nay. .......................................................................... 22
1.2.2. Nhận th c c a giáo vi n trung học phổ thông về việc vận dụng
phương pháp đọc sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương . .......... 28
Chƣơng 2: Những biện pháp phát huy hiệu quả đọc sáng tạo trong dạy
học thơ trữ tình chƣơng trình lớp 12 trung học phổ thông. ..................... 30
2.1. Phƣơng pháp đọc sáng tạo trong giờ học thơ trữ tình ở trƣờng
trung học phổ thơng .................................................................................. 30
2.1.1. Vấn đề loại th văn học với việc dạy học thơ tr tình .................. 30
2.1.2. Vận dụng và phát huy hiệu quả phương pháp đọc sáng tạo vào dạy
học tác phẩm thơ tr tình ở trường trung học phổ thông. ....................... 40
2.2. Phát huy hiệu quả phƣơng pháp đọc sáng tạo vào dạy học bài thơ
Tây Tiến của Quang Dũng ....................................................................... 53

iv

TIEU LUAN MOI download :


2.2.1. Về đề tài c a văn bản nghệ thuật và tâm th ti p nhận c a người
đọc - học sinh .......................................................................................... 53
2.2.2. Tìm nhân vật tr tình c a bài thơ .................................................. 53
2.2.3. Tìm hi u, phát hiện ý nghĩa theo k t cấu văn bản ........................ 54
2.2.4. Tìm giọng điệu và ngơn ng thơ ................................................... 55
2.2.5. Nh ng điều cần lưu ý khi thúc đẩy hoạt động đồng sáng tạo c a
học sinh ................................................................................................... 63
2.3. Những yêu cầu đối với giáo viên ....................................................... 63
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm ............................................................... 65
3.1. Mô tả thực nghiệm ............................................................................. 65
3.1.1. Mục đích và nhiệm vụ th c nghiệm.............................................. 65
3.1.2. Đối tượng và địa bàn th c nghiệm ................................................ 65
3.2. Thiết kế bài dạy đọc - hiểu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng có
vận dụng những biện pháp hƣớng dẫn học sinh đọc sáng tạo. ............. 66
3.3. Tổ chức thực nghiệm ......................................................................... 77
3.3.1. Giao nhiệm vụ th c nghiệm .......................................................... 77
3.3.2. Theo dõi ti n trình giờ dạy th c nghiệm....................................... 77
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm .......................................................... 78
3.4.1. Nhận xét k t quả học tập c a lớp th c nghiệm ............................. 78
3.4.2. Xử lí k t quả th c nghiệm ............................................................. 78
3.5. Kết luận chung về thực nghiệm ........................................................ 79
3.6. Kết quả thu nhận đƣợc từ phiếu tham khảo ý kiến giáo viên và học
sinh .............................................................................................................. 81
Kết luận và khuyến nghị ............................................................................... 85
Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 88

Phụ lục ............................................................................................................ 91

v

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC CÁC BẢNG
ảng 1.1: Tỉ lệ học sinh đọc trước tác phẩm văn chương trước khi có ti t học ..............23
ảng 1.2: M c độ đọc diễn cảm c a học sinh trong ti t học văn .............................23
ảng 1.3: Th t ưu ti n sử dụng các phương pháp trong dạy học ..........................24
ảng 1.4: Các hình th c đọc được giáo vi n sử dụng trong các ti t học..................24
ảng 3.1: Thống k k t quả ki m tra chất lượng ti p nhận tác phẩm c a học sinh
sau khi học xong tác phẩm. .......................................................................................78

vi

TIEU LUAN MOI download :


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Việc nâng cao hiệu quả dạy học vươn kịp trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại
đã và đang là xu hướng vận động c a nhà trường hiện nay. Tình hình dạy học văn
cũng nằm trong bối cảnh chung đó. Tuy nhi n, với tính chất là mơn học đ c thù,
lĩnh v c dạy học văn vẫn tồn tại nhiều nghịch lí. Tại sao chương trình, sách giáo
khoa văn đã thay đổi, phương pháp dạy học cũng có nh ng chuy n bi n quan trọng
mà học sinh vẫn chán học văn, k t quả học tập còn hạn ch , việc vận dụng phương
pháp c a giáo vi n còn lúng túng, vướng mắc, s c hấp dẫn lôi cuốn bởi giá trị nhân
văn cao quý c a giờ văn bị hạn ch ....Vì vậy, cần có nh ng nỗ l c mạnh mẽ hơn

trong việc suy nghĩ tìm tịi đ giờ học văn phát huy tác dụng sâu xa tới tâm hồn, trí
tuệ, cảm xúc người học như bản chất vốn có. Cơng việc này cần ti n hành đồng bộ
ở nhiều m t, nhiều khâu c a quá trình giáo dục. Song xét ở góc độ biện pháp có tính
đột phá thì đổi mới phương pháp dạy học hiện là cơng việc cần kíp. Ở lĩnh v c này,
vai trị người giáo vi n là quan trọng, bởi chính họ là động l c tạo ra s thay đổi.
Thời gian qua, các giáo vi n văn ở trường trung học phổ thông đã bi t tới
nh ng phương pháp dạy học quen thuộc như: đàm thoại, gợi tìm, n u vấn đề,
nghi n c u, đọc sáng tạo ...và hiện nay lại bước đầu làm quen với hệ thống phương
pháp dạy học tích c c, rồi tới nh ng hình th c dạy học hợp tác, thảo luận,
elearning… Dĩ nhi n, mỗi phương pháp và hình th c dạy học tr n đều có ưu th ,
tính năng ri ng và không th sử dụng độc lập. Đọc sáng tạo là một trong nh ng
phương pháp dạy học có hiệu quả như mong muốn. Sở dĩ, đọc sáng tạo trở thành
phương pháp dạy học thích hợp, nổi bật vì nó tác động, kích thích, ni dưỡng s
hi u bi t, rung động cảm thụ c a người học trong giờ văn. Nhất là hiện nay, việc
dạy văn đang d a tr n nguy n tắc cơ bản là đọc - hi u văn bản. Xét về nguồn gốc,
đọc sáng tạo là phương pháp dạy học được vận dụng ở nhà trường trong khoảng vài
thập ni n vừa qua, k từ lần tri n khai cải cách giáo dục vào thập ni n 80. Tuy
nhi n, trong quá trình vận dụng, phương pháp dạy học này cũng trải qua nh ng thử
thách, thăng trầm.
Xuất phát từ th c t nói tr n, chúng tôi l a chọn đề tài luận văn: “Đọc sáng
tạo trong dạy học thơ trữ tình chương trình lớp 12, trung học phổ thơng” với

1

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

mong muốn tìm hi u sâu hơn cơ sở lí thuy t c a một phương pháp dạy học cụ th

cũng như phát huy hiệu quả trong dạy học các tác phẩm thơ tr tình, chương trình
Ng văn lớp 12. Từ đó, luận văn hướng tới việc khẳng định ưu th c a một phương
pháp dạy học có khả năng đáp ng cho y u cầu đổi mới dạy học tác phẩm văn
chương trong nhà trường hiện nay.
2. Lịch sử vấn đề.
Vào nh ng thập ni n 60, 70 c a th kỷ trước, tại nhà trường các nước ti n ti n
tr n th giới, các nhà sư phạm bắt đầu chú ý nhiều tới hoạt động đọc trong việc dạy
học văn chương. Việc đổi thay quan trọng này xuất phát từ bước ti n c a lí luận văn
học với nh ng trào lưu nghi n c u mới xuất hiện, trong đó cần nói tới vai trị c a
Mỹ học tiếp nhận. Từ nhận th c mới về q trình sáng tạo nghệ thuật, các nhà lí
luận đã chỉ ra vai trò quan trọng c a ch th ti p nhận. Phương pháp dạy học tác
phẩm văn chương vì th đã có s chuy n bi n tích c c theo hướng tăng cường vai
trị ch động c a người học trong quá trình dạy học. Sách giáo khoa Văn học c a
các nước Đ c, Pháp, Mỹ, Anh, Nga đã n u quy trình c a việc dạy học tác phẩm qua
việc đọc cụ th c a người đọc - học sinh. Và nhờ đó đã góp phần đổi thay quan
đi m dạy học văn trong nhà trường.
Ở nước ta, người đầu ti n hé mở quan niệm về vai trò c a ti p nhận trong sáng
tạo nghệ thuật vào nghi n c u lí luận ở nước ta là Nguyễn Văn Hạnh qua bài vi t Ý
kiến của Lênin về mối quan hệ giữa văn học và đời sống đăng tr n Tạp chí Văn học
số 4/1971. Tuy nhi n vào lúc đó, xu hướng ti p cận lí luận mới mẻ này chưa dễ
dàng dành được s đồng thuận c a giới lí luận trong nước nói chung.
Ti p theo đó, vào năm 1986, th c hiện ch trương cải cách ngành sư phạm, bộ
giáo trình Lí luận văn học c a Đại học Sư phạm Hà Nội được bi n soạn lại. Lần đầu
ti n, các tác giả đã dành một chương đề cập tới tầm quan trọng c a hoạt động ti p
nhận. Nguồn tri th c này góp phần giúp các nhà nghi n c u sư phạm, các giáo vi n
có cơ sở đ hi u về vai trị người đọc, về hoạt động đọc trong ti p nhận văn học.
Việc xoay chuy n nhận th c về giờ học tác phẩm văn chương d a vào vai trò người
đọc - học sinh nảy nở phát tri n từ đó. Nhưng vào thời đi m này, các nhà sư phạm
vẫn chưa đề cập tới một phương pháp dạy học cụ th nào có gắn với hoạt động c a
người đọc - học sinh trong giờ văn, ngoại trừ phương pháp đọc diễn cảm đã được


2
(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

dùng từ lâu, nhưng bản chất, ý nghĩa và tác dụng thì khác với việc đọc theo quan
đi m hiện nay. Cũng trong giai đoạn này, một số cơng trình bi n dịch c a nước
ngoài về phương pháp dạy học văn được xuất bản, trong đó đáng k có cuốn giáo
trình Phương pháp luận dạy văn học c a Li n Xô do Z.Ia.Rez ch bi n. D a tr n
quan đi m “vận dụng phương pháp dạy học sao cho phù hợp với y u cầu c a cuộc
sống và trang bị cho nhà trường nh ng tài liệu giáo khoa hiện đại", giáo trình đã đề
cập đ n hệ thống các phương pháp dạy học văn trong nhà trường. Lần đầu ti n, các
nhà sư phạm Việt Nam được bi t tới một phương pháp dạy học mới gọi là “Tập đọc
sáng tạo” do N.I.Kudriashev đề xuất. D a vào vai trò học sinh với tư cách người
đọc, tác giả xem đấy là phương pháp dạy học đ c biệt c a mơn văn.
Sau đó, với việc phát hành tài liệu bồi dưỡng giáo vi n Về dạy - học Văn và
Tiếng Việt trong cải cách giáo dục ở nhà trường cấp II phổ thông cơ sở, quan đi m
dạy học văn được thay đổi căn bản. Ph phán lối giảng văn cũ thi n về thầy giảng,
trị nghe, thầy phân tích, trị ti p nhận.

ởi th , “đọc sáng tạo” - theo đề xuất và

hướng dẫn c a nhóm tác giả chương trình sách giáo khoa cải cách giáo dục được
xem như một phương pháp dạy học mới đ t nền móng cho việc thay đổi quan niệm
dạy học văn. Theo s hướng dẫn c a cơ quan chỉ đạo, đội ngũ giáo vi n cấp trung
học cơ sở đã dốc nhiệt tình vào việc vận dụng phương pháp đọc sáng tạo vào th c t

dạy học, tạo ra bước chuy n đổi quan trọng c a phương pháp dạy học văn. Từ đây,
giờ dạy văn đều xoay vào “đọc” với các ki u đọc được sử dụng triệt đ . Đọc sáng
tạo được xem là phương pháp ch cơng. Xu hướng đó làm nảy nở nh ng lệch lạc,
máy móc, nóng vội trong vận dụng đổi mới phương pháp dạy học, dẫn đ n s ngộ
nhận. Do vậy, sau một thời gian ngắn tri n khai cải cách dạy văn, cơ quan chỉ đạo
đã có s điều chỉnh uốn nắn. Đọc sáng tạo khơng cịn th độc tôn như ban đầu và
hầu như bị mất ưu th vốn có khi các nhà chỉ đạo đ t nó b n cạnh các phương pháp
dạy học văn như: gợi tìm, nghi n c u, n u vấn đề, tái hiện.
ước sang th kỷ XXI xuất hiện các tài liệu bi n soạn đề cập tới vấn đề đổi
mới phương pháp dạy học văn. Ngoài một số bài vi t ngắn đăng tr n tạp chí chuy n
ngành, có th k t n một số cơng trình dưới đây:
- Phương pháp dạy học văn do Phan Trọng Luận ch bi n, NX

Giáo dục,

2001.

3
(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

- Văn học nhà trường những điểm nhìn, NX Đại học Sư phạm, 2011.
- Dạy học giảng văn ở trường Phổ thông trung học c a Nguyễn Đ c Ân, Nxb
tổng hợp Đồng Tháp.
- Đọc – hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường c a Nguyễn Thanh
Hùng, Nxb Giáo Dục, 2008.

- Hiểu văn - dạy văn c a Nguyễn Thanh Hùng, Nxb Giáo Dục.
- Kĩ năng đọc hiểu Văn c a Nguyễn Thanh Hùng, NX

Đại học Sư phạm,

2011
- Vũ Nho Nghệ thuật đọc diễn cảm, NXB Thanh niên, HN, 1999
- Trần Đình Sử , Đọc văn, học văn, NX Giáo dục, HN. 2001
Nhìn chung, ở nh ng m c độ, phạm vi khác nhau, các tác giả nói tr n đều đề
cập tới vấn đề nổi bật c a việc đổi mới dạy học văn trong nhà trường hiện nay là
việc nhìn nhận người đọc - học sinh với vai trị ch th cảm thụ. Từ đó, đề ra y u
cầu có tính nguy n tắc là phải d a vào vai trị ch động, tích c c c a ch th người
đọc tham gia vào quá trình cảm thụ phân tích tác phẩm. Phương pháp đọc sáng tạo
vì th được xem là một tác động thích hợp, hiệu quả nhằm khơi gợi trí tưởng tượng,
s phát tri n trí tuệ bằng óc sáng tạo c a học sinh đ ti p nhận văn bản nghệ thuật.
Các nhà sư phạm trong nhà trường hiện đại đã chỉ ra nh ng nhận th c sâu sắc, mới
mẻ về quan đi m xây d ng phương pháp dạy học tối ưu lấy việc đọc làm hoạt động
trung tâm. Từ đó, có th khẳng định đọc sáng tạo là phương pháp dạy học văn có
vai trị và tác dụng to lớn đáp ng cho y u cầu hiện đại hoá phương pháp dạy học
văn nhằm đưa nhà trường nước ta ti n kịp với trào lưu chung c a th giới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích nghiên cứu.
Với việc nghi n c u tài liệu lí luận về đọc sáng tạo, vận dụng lí thuy t vào
soạn và dạy th c nghiệm, luận văn góp phần khẳng định ưu th c a đọc sáng tạo và
tri n vọng c a việc vận dụng phương pháp này vào dạy học văn học ở trường trung
học phổ thông, cụ th là đối với th loại thơ tr tình ở lớp 12, góp phần cải ti n
phương pháp dạy học theo tinh thần mới: phát huy tính tích c c, ch động, sáng tạo
ở học sinh.

4

(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Qua việc nghi n c u về đọc sáng tạo, luận văn sẽ hệ thống lại ki n th c lý
thuy t đ có được nh ng cơ sở khoa học thích hợp cho việc vận dụng và phát huy
hiệu quả phương pháp đọc sáng tạo vào dạy học một bài thơ tr tình cụ th . Từ đó
đưa nh ng thao tác cụ th cho việc dạy học th loại thơ tr tình ở trường trung học
phổ thông, đề xuất giáo án dạy học theo phương pháp đọc sáng tạo với k t quả th c
nghiệm cụ th đáng tin cậy.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu.
Nghi n c u việc vận dụng và phát huy hiệu quả phương pháp đọc sáng tạo
vào dạy học th loại thơ tr tình ở lớp 12 nói ri ng, đồng thời gắn với mảng thơ tr
tình ở trung học phổ thơng nói chung.
4.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Nh ng tài liệu về đọc sáng tạo trong và ngoài nước (qua bản dịch) và cách
vận dụng phương pháp này trong dạy học tác phẩm văn chương. Ngoài ra, đ hỗ trợ
cho đọc sáng tạo, luận văn cũng đề cập tới nh ng tài liệu lí luận về thi pháp thơ tr
tình.
- Tập trung vào tác phẩm Tây Tiến c a Quang Dũng đ th c nghiệm sư phạm
tại 04 lớp: 12 A1, 12 A2, 12 A3, 12 A4 trường trung học phổ thông Cổ Loa ( Đông
Hội - Đông Anh - Hà Nội.)
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Đ ti n hành nghi n c u và giải quy t đề tài này, chúng tôi sử dụng các
phương pháp nghi n c u sau:

- Phương pháp so sánh, đối chi u
- Phương pháp khảo sát, th c nghiệm, thống k , phân tích
- Phương pháp khái quát, hệ thống hóa; nghi n c u ti p thu có chọn l a các
cơng trình, tài liệu có li n quan đ n luận văn góp phần định hướng phục vụ cho y u
cầu c a đề tài.
6. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu, k t luận, khuy n nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn được trình bày trong 3 chương:

5
(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

Chương 1: Cơ sở lí luận và th c tiễn c a phương pháp đọc sáng tạo trong dạy
học tác phẩm văn chương.
Chương 2: Nh ng biện pháp phát huy hiệu quả đọc sáng tạo trong dạy học thơ
tr tình chương trình Ng văn lớp 12 trung học phổ thơng.
Chương 3: Th c nghiệm sư phạm.

6
(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ L LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHÁP
ĐỌC SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG
1.1. Phƣơng pháp đọc sáng tạo
1.1.1. hái niệm v phương pháp đọc sáng tạo
Mỗi mơn học trong nhà trường có nh ng đ c trưng ri ng, vì th phương pháp
dạy học c a từng bộ mơn ngồi việc sử dụng phương pháp chung còn cần phải sử
dụng phương pháp ri ng theo đ c trưng c a bộ môn học đó. Dạy học văn trong nhà
trường phổ thơng chính là việc giúp học sinh nhận th c về các tác phẩm văn học.
Đây là một bộ môn nghệ thuật, là “trị diễn bằng ngơn từ, lấy hình tượng làm trung
tâm. Người thầy là người cố vấn, hướng đạo trong mối quan hệ với các tác phẩm
văn học còn học sinh chính là người ch động, t giác, tích c c, t l c nhận th c về
các nội dung văn học. Chính vì th , phương pháp dạy học văn bao gồm các phương
pháp đ c trưng: phương pháp đọc sáng tạo, phương pháp gợi tìm, phương pháp
nghi n c u, phương pháp tái tạo[7,tr.19 - 27]. Phương pháp đọc sáng tạo lấy hoạt
động đọc là hoạt động trung tâm nhằm “phát tri n được s cảm thụ sâu sắc và tạo
được s cảm thụ tr c ti p c a trò với tác phẩm văn học nghệ thuật” [7,tr.19].
Mỗi giờ dạy văn th c s hiệu quả chính là một giờ học mà dưới s hướng dẫn
c a giáo vi n, học sinh cảm nhận, khám phá, chi m lĩnh tác phẩm đ t hồn thiện
bản thân về trí tuệ, năng l c, nhân cách. Đây chính là mục đích cao nhất, mục đích
cuối cùng c a mọi s đổi mới phương pháp dạy học. Nghệ thuật tài ba c a người
giáo vi n là bi n một tác phẩm văn chương xa lạ thành một đối tượng khi n học
sinh h ng thú, quan tâm. Tư tưởng, tình cảm, ch đề c a tác phẩm, nh ng ti ng
lòng c a nhà văn trở thành vấn đề khi n học sinh phải trăn trở, suy nghĩ bi n chúng
thành nh ng hành động hướng đ n Chân - Thiện - Mĩ. Đó chính là nh ng người
thầy dạy văn thành cơng. Có một điều ai cũng nhận ra rằng nh ng người thầy dạy
văn n c lòng học sinh, nh ng người thầy mà học sinh nhớ nhiều nhất, sâu sắc nhất
là nh ng người thầy có giọng đọc văn truyền cảm, lời giảng hấp dẫn, thấm đẫm chất
văn chương. Qua giọng đọc c a thầy, học sinh tìm thấy “lửa” c a tác phẩm, thấy s

nhiệt huy t, niềm y u thích văn chương c a thầy. T nhi n, m c nhi n, trò cũng y u

7
(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

văn, y u tác phẩm và hi u, cảm tác phẩm nhuần nhị, sâu sắc. Học trị chính là người
phán xét thầy đúng nhất, khách quan nhất. Một nhà giáo ở Nga đã nói rằng bí quy t
đ họ thành cơng trong giờ dạy văn chính là nhờ việc đọc. Thi u người đọc thì hoạt
động văn học chẳng khác gì một ti ng k u vơ vọng vang l n gi a cánh đồng hoang
mọc đầy cỏ dại. Cần phải hi u rằng, cả thầy và trò trong giờ dạy văn đều là người
đọc c a tác phẩm. Đọc tác phẩm văn chương là cả một nghệ thuật, nó được nâng l n
thành phương pháp đ dạy văn trong nhà trường phổ thông với t n gọi phương pháp
đọc sáng tạo.
1.1.2.

n ch t v đ c trưng c

phương pháp đọc sáng tạo

1121

ản chất của phương pháp đọc sáng tạo

Như th hiện từ t n gọi, đọc sáng tạo được xem là cách th c ti p nhận văn
chương bằng s cảm thụ tr c ti p, sáng tạo c a người đọc. Đây là phương pháp dạy

học mang tính đ c thù c a môn văn. Đọc sáng tạo là phương pháp đổi mới tích c c
trong q trình dạy học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thơng bởi nó nhấn
mạnh tới vai trị tích c c, ch

động c a người đọc - học sinh trong việc lĩnh hội và

cảm thụ nghệ thuật đồng thời giúp học sinh phát tri n tư duy và mạnh dạn bộc lộ
chính ki n c a mình.
Tác phẩm văn chương là sản phẩm c a hình thái ý th c xã hội, là một cấu trúc
vật chất - tinh thần độc đáo “do đ c đi m về chất liệu (ngôn ng ) về phương diện
th hiện (thông qua th giới nghệ thuật) về cấu tạo (tính nhiều lớp) về bản chất xã
hội (ý th c hệ) và về đ c đi m cảm thụ (li n tưởng) ch a đ ng trong mình một
năng lượng nghĩa và ý nghĩa khổng lồ nhiều khi vượt ra ngoài d định c a tác
giả”[41,tr.137]. Chính vì th , muốn giải mã tác phẩm văn chương, người đọc phải
đ c biệt chú ý đ n từ, câu, nhịp điệu, kích thích tưởng tượng hoạt động, gây xúc
động tình cảm. “Phải dạy cho học sinh lắng nghe và ti p nhận từ ng nghệ thuật,
bi t đánh giá, thưởng th c, bi t cách t mình nói, vi t một cách gợi cảm”[49, tr.44].
Đọc sáng tạo là đào sâu vào giá trị nội dung và hình th c tác phẩm trong dạy học
tác phẩm văn chương. Đọc sáng tạo hình thành được bầu khơng khí văn chương và
khắc sâu trong lòng học sinh ấn tượng về tác phẩm, giúp học sinh giao ti p nghệ
thuật với tác giả thông qua tác phẩm.

8
(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong


1 1 2 2 Đ c trưng của phương pháp đọc sáng tạo
Trong việc dạy học tác phẩm văn chương, hoạt động đọc đã gi ưu th như là
điều chính y u, là điều kiện và cơ sở cho việc nắm bắt các giá trị nội dung và nghệ
thuật c a tác phẩm một cách v ng chắc. Thật ra, không phải tới bây giờ, trong giờ
học văn, chúng ta mới bi t đ n vai trò quan trọng c a việc đọc. Nhưng có điều chắc
chắn là nhờ nh ng ki n th c khoa học và kinh nghiệm tích luỹ được, mà khoa lí
luận dạy học hiện đại đã đúc k t thành nh ng bài học quý báu đ xây d ng cơ sở
phương pháp luận hợp lí c a hoạt động có ý nghĩa quy t định trong giờ học văn, t c
tìm hi u thấu đáo các khía cạnh tác động c a việc đọc “th hiện ở các biện pháp
có tính phương pháp khác nhau c a thầy giáo và các ki u hoạt động khác nhau c a
học sinh”[49, tr.44]. Theo đó, phương pháp đọc sáng tạo được th c hiện dưới nhiều
hình th c và mục đích khác nhau : Đọc tạo cảm h ng, đọc văn bản nghệ thuật có
kèm theo lời bình nhằm giúp cho s cảm thụ tác phẩm được đúng đắn và sâu sắc
hơn, có cảm xúc hơn, dùng hình th c đàm thoại nhằm gợi cho học sinh hướng tới
nh ng ấn tượng tr c ti p về tác phẩm vừa đọc. Giáo vi n đ t ra trong giờ học các
vấn đề về nghệ thuật, đạo đ c, chính trị - xã hội nảy sinh từ tác phẩm đã đọc, gợi
sâu th m cảm thụ nghệ thuật c a học sinh đồng thời n u các bài tập đ ki m tra m c
độ lĩnh hội c a hộc sinh diễn ra trong quá trình thâm nhập tác phẩm, chi m lĩnh tác
phẩm. Như vậy, phương pháp đọc sáng tạo được vận dụng đối với giờ học văn qua
các bước khác nhau, từ khi chuẩn bị ở nhà tới lúc bắt đầu xem xét tác phẩm, khi
bước vào phân tích và cịn ti p tục vào thời đoạn cuối giờ học. Gắn với q trình
đó là s k t hợp khéo léo vai trò hướng dẫn c a giáo vi n nhằm tổ ch c đ học sinh
nỗ l c phát huy vai trò ch th cảm thụ c a mình.
Nói tới hoạt động đọc, trước ti n cần chú ý rèn luyện cho học sinh năng l c tri
giác và tái tạo âm thanh, năng l c cảm nhận ý nghĩa hàm ch a thống nhất c a ngơn
từ và ng điệu. Từ đó, việc “tập đọc” không phải là một công việc đơn giản mà điều
cốt y u là tạo ra ở người đọc - học sinh kĩ năng truyền đạt hình tượng nghệ thuật,
th hiện trình độ nắm bắt nội dung tư tưởng c a văn bản - tác phẩm sâu sắc tới m c
nào. Vì th , tập đọc sáng tạo hướng tới việc hình thành nh ng kỹ năng như đọc
chuẩn bị ở nhà, đọc thầm và đọc to, học thuộc lòng, k lại theo sát văn bản, k

chuyện nghệ thuật, t đánh giá về tác phẩm đã học, xây d ng kịch bản, vẽ tranh
minh hoạ…“Tất cả nh ng cái đó làm sâu sắc th m cảm thụ nghệ thuật tr c ti p c a

9
(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

học sinh đối với tác phẩm nghệ thuật”[49, tr.44]. Cũng cần thấy rằng, từ lâu nay,
trong truyền thống dạy văn c a nhà trường các nước, nhằm kích thích quá trình tâm
lí, cảm thụ, tri giác, tưởng tượng c a học sinh, người ta từng nói đ n khái niệm “đọc
diễn cảm”. Hồn tồn có căn c khoa học và sư phạm đ khẳng định đây là một
biện pháp th hiện rõ ưu th , tính đ c thù c a giờ học văn. Vì lẽ đó, trong giáo trình
Phương pháp luận dạy văn học do Z.Ia Rez ch bi n, tác giả khẳng định đọc diễn
cảm là “biện pháp có tính phương pháp đ c biệt” cùng với việc xác định lí do c a
đ c đi m cách đọc và nâng cao y u cầu c a đọc diễn cảm l n thành “đọc một cách
nghệ thuật”. Khái niệm “đọc một cách nghệ thuật” có th hi u là y u cầu chuẩn
m c đ “giúp cho s cảm thụ tác phẩm được đúng đắn và sâu sắc hơn, có cảm xúc
hơn”. Dẫn giải cụ th hơn cho cách đọc này, ngồi việc xác định vai trị nỗ l c phát
huy s c rung động, cảm nhận c a giáo vi n và học sinh tr n lớp, tác giả còn đề cập
tới s hỗ trợ qua cách đọc bi u diễn c a nghệ sĩ ngâm thơ, bình văn cũng như bằng
các phương tiện ghi hình, ghi âm hiện đại. Đúng như nhận xét c a các tác giả
“Ngoài tất cả nh ng ưu th c a nó trong giảng dạy, đọc diễn cảm rất quan trọng,
n u hi u theo ý nghĩa sư phạm rộng rãi c a nó. Đọc to l n, đối với cả lớp, sẽ rèn
luyện cách th hiện tình cảm, đem đ n cho học sinh niềm vui c a hình th c th
nghiệm thẩm mỹ. iện pháp làm việc này là một trong nh ng con đường dẫn đ n
nghệ thuật giao ti p”[49, tr.130]. Đ n nay, qua việc hoàn thành chương trình và

sách giáo khoa theo nghị quy t c a Quốc hội khoá X, phương pháp dạy học văn lại
có bước chuy n đổi quan trọng. Mơn văn học theo quan niệm truyền thống nay
được thay bằng t n gọi Ng Văn, là mơn học có tính tích hợp; dạy học văn t c là
“Dạy đọc - hi u văn bản”, “việc quy định đọc là hoạt động cơ bản c a học sinh
trong bài học tác phẩm văn học đã đem lại s thay đổi nhận th c và quan niệm
trong việc dạy tác phẩm học” [34,tr.181].
Dù cho quan niệm đổi mới về dạy học văn tri n khai vừa qua cịn có chỗ cần
được trao đổi thảo luận lại như th c t đã cho thấy đ tạo ra s thông suốt trong
nhận th c, tuy nhi n, xét về quan đi m phát tri n, việc xác định vai trò c a hoạt
động đọc và khái niệm đọc, một lần n a, ch ng tỏ phương pháp dạy học văn đã
chuy n sang một bước ngo t th c s mà đi m xuất phát c a nó chính là nh ng tiền
đề lí luận khoa học và từ y u cầu đổi mới việc đào tạo c a nhà trường khởi s từ cải
cách giáo dục vào nh ng thập ni n cuối c a th kỷ trước.

10
(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

1.1.3. Những đi u iện v yêu c u c n thi t đ th c hiện phương pháp đọc sáng tạo
1 1 3 1 Những điều kiện c n thiết để th c hiện phương pháp đọc sáng tạo
a Năng l c tri giác ngôn ngữ
Tác phẩm văn chương vốn là nh ng th c th tinh thần tồn tại qua chất liệu
ngôn ng như là cái vỏ vật chất c a nó. Khơng tri giác được ngơn ng nghệ thuật,
lớp vỏ vật chất c a tác phẩm thì không th đi vào th giới sống động, phập phồng
hơi thở b n dưới các con ch , các kí hiệu câm l ng c a tác phẩm. Vì vậy, con
đường thâm nhập, chi m lĩnh th giới nghệ thuật c a tác phẩm phải bắt đầu từ bước

tri giác ngôn ng nghệ thuật.
Tri giác ngôn ng nghệ thuật c a người đọc làm cho th giới b n trong c a tác
phẩm sống dậy một cách cụ th và gợi cảm với nh ng s vật, hiện tượng đời sống,
nh ng tính cách, số phận con người, khi n cho người đọc như được ch ng ki n,
được sống cuộc sống trong tác phẩm. Có th nói, đọc văn chương, người đọc phải
có được khả năng tri giác ngơn ng nghệ thuật, n u khơng thì cũng mới chỉ là phát
âm l n thành ti ng nh ng con ch rời rạc, vô nghĩa, vô hồn.
Hai câu thơ “thi n tài, đáng lưu danh muôn thuở” c a Vương ột: Lạc hà dữ
cô vụ tề phi/ Thu thủy cộng trường thiên nhất sắc (Ráng chiều với chiếc cị cơ độc
cùng bay/ Làn nước thu với b u trời mênh mông một màu), theo một giai thoại văn
học thú vị, có nhà thơ cho rằng câu nào cũng thừa một ch . Đã có “tề” thì khơng
cần “d ”, đã có “nhất” thì chẳng cần “cộng”. Trong s tri giác ngôn ng nghệ thuật
c a nhà thơ nọ, “cảm th c ngôn ng ” đã lấn át “cảm th c văn chương” khi n chưa
thấy h t cái hay c a hai câu thơ nổi ti ng trong Đằng Vương các t c a Vương ột.
Một sinh vi n năm th tư đã đọc câu thơ “Đưa người ta không đưa qua sông” đã
ngắt câu thơ vốn nhịp 2/5 thành nhịp 3/4. Như vậy chỉ là làm công việc phát âm
máy móc mà chưa tri giác được ngơn ng nghệ thuật c a câu thơ. Một tác giả Sách
giáo viên Văn học 11 (Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000) cho rằng có lẽ phải ngắt
câu thơ “Non cao tuổi vẫn chưa già” theo nhịp 3/3 mới đúng. Trong khi đó, ở bài
thơ Thề non nước, Tản Đà đã hơn một lần sử dụng tổ hợp từ “non cao” đ bi u đạt
hình tượng “non”…
Một vài ví dụ tr n đây càng làm sáng tỏ s cần thi t phải tri giác được ngôn
ng nghệ thuật c a tác phẩm đ từ đó thâm nhập vào th giới b n trong c a tác

11
(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

TIEU LUAN MOI download :



(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

phẩm. Tri giác ngôn ng nghệ thuật nhanh hay chậm, sáng rõ hay không sáng rõ th
giới sinh động b n dưới câu ch là một dấu hiệu c a năng l c đọc văn, c a văn hóa
đọc. Nh ng học sinh chậm phát tri n về năng l c văn thường lúng túng, không tri
giác, phát hiện được nh ng tín hiệu nghệ thuật, đi m sáng thẩm mĩ ở cấp độ ngôn từ
c a tác phẩm, dẫn đ n khó khăn trong cảm nhận cái hay cái đẹp c a ngơn ng , c a
hình tượng và tư tưởng thẩm mĩ c a tác phẩm.
Đồng thời với tri giác ngơn ng nghệ thuật, người đọc phải có khả năng tri
giác văn bản nghệ thuật c a tác phẩm. Tri giác văn bản nghệ thuật c a tác phẩm
nhằm nắm bắt cốt truyện với hệ thống s kiện cụ th phản ánh chân th c xung đột
xã hội, nắm bắt hệ thống nhân vật với nh ng mối quan hệ tác động qua lại gi a
chúng, nh ng mâu thuẫn, phản đề khúc xạ xung đột xã hội qua nh ng tính cách.
Khả năng tri giác văn bản nghệ thuật c a tác phẩm giúp người đọc phát hiện, nắm
bắt được ti n trình vận động c a câu chuyện k , nắm bắt được các ch ng đường
phát tri n có ý nghĩa quy t định đối với số phận nhân vật, đồng thời thâm nhập sâu
sắc vào nội dung cụ th c a tác phẩm.
Khả năng tri giác văn bản nghệ thuật c a tác phẩm cũng giúp người đọc phát
hiện, nắm bắt s sắp x p, phân bố các chương phần, các đoạn khổ c a tác phẩm
theo trình t nhất định, nắm bắt cách tri n khai, trình bày cốt truyện, cách bố trí hệ
thống tính cách, cách tổ ch c thời gian, khơng gian nghệ thuật, cách tổ ch c đi m
nhìn trần thuật c a tác giả… Nhờ đó, người đọc có th nhìn sâu vào cấu trúc c a tác
phẩm, phát hiện ch đề và tư tưởng c a tác phẩm.
b Năng l c tưởng tư ng tái hiện hình tư ng
Trong cuốn: Dẫn giải ý tưởng văn chương, Henri ecnac đã thâu tóm một cái
nhìn chung về tưởng tượng như sau: “Tưởng tượng là khả năng mà trí não chúng ta
có được, th hiện dưới ba hình th c:
* Tưởng tượng tái hiện: đó là khả năng tái hiện lại nh ng hình ảnh đ n tr c
ti p từ giác quan hay được gi lại trong trí nhớ.
* Tưởng tượng sáng tạo: là khả năng k t hợp nh ng hình ảnh, m c dù được

vay mượn từ t nhi n, vẫn tạo n n một tổng th không tồn tại trong th c tiễn.
Trong cuộc sống, ai cũng có ít nhiều đầu óc tưởng tượng, s mộng mơ, giống
như ai cũng có lúc nằm mơ. Nhưng con người thường mơ khi ng , còn tưởng tượng

12
(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

thì xuất hiện ngay cả khi con người đang hoạt động. Nhờ có năng l c tưởng tượng,
con người mới dám b t phá trong cách nghĩ, cách làm, vượt l n tr n mọi khuôn
phép ràng buộc và lối mòn. Nghệ thuật gửi gắm nh ng mơ ước c a con người, nghệ
thuật là một cách đ con người ghi lại nh ng giấc mơ. Giấc mơ nghệ thuật giúp con
người được sống nhiều cuộc đời, trải nghiệm nhiều tình huống, mở rộng chiều kích
c a mình trong khơng gian và thời gian, thoả mãn nh ng khát vọng không phải lúc
nào cũng th c hiện được.
Các y u tố huyền thoại, kỳ ảo, cường điệu là sản phẩm c a trí tưởng tượng
nhưng cũng là phương tiện đ phản ánh hiện th c, lấy cái Hư đ phản ánh cái Th c.
Nghệ sĩ có th tưởng tượng về cái chưa bao giờ có m t tr n đời và tác phẩm sẽ chắp
cánh cho s tưởng tượng c a con người, khích lệ khát vọng hiện th c hố nh ng
giấc mơ. Tấm thảm bi t bay, đơi hài vạn d m, nồi cơm thần kỳ... là nh ng y u tố kỳ
ảo trong truyện cổ tích nhưng cũng chính là s thật trong mong ước c a người xưa.
Như vậy, nghệ sĩ có quyền xây d ng tác phẩm từ óc tưởng tượng nhưng s tưởng
tượng ấy phải phù hợp ở m c độ nào đó với th c t . ởi vì, “người ta khơng chút
động lịng về cái gì người ta khơng tin”. Muốn cơng chúng tin vào tác phẩm, có lẽ
cánh diều tưởng tượng phải được cột ch t với m t đất bằng sợi dây hiện th c.
Khơng có sợi dây hiện th c đó, mọi s sáng tạo chỉ là s bịa đ t tuỳ tiện, vô nghĩa

lý. Gắn với hiện th c, phản ánh hiện th c một cách sáng tạo, nghệ thuật là cuốn
“bách khoa toàn thư” đ con người lĩnh hội tri th c từ hiện th c tưởng tượng thấm
đẫm niềm tin c a tác giả, n n chúng có s c thuy t phục rất cao.
c Năng l c cảm

c thẩm mỹ

Cảm xúc thẩm mỹ là trạng thái rung động tr c ti p c a con người trước các
hiện tượng thẩm mỹ khách quan trong thi n nhi n, trong đời sống và trong nghệ
thuật. Sắc thái cảm xúc thẩm mỹ đa dạng như chính hiện tượng thẩm mỹ khách
quan mn hình vạn trạng. Đó có th là cảm giác sảng khoái trước cái đẹp, sửng sốt
trước cái cao cả, đau xót trước cái bi, khinh bỉ trước cái hài, gh tởm trước cái thấp
hèn và buồn rầu trước cái xấu… Đây chính là phạm trù bi u hiện ch th thẩm mỹ
đầu ti n trước đối tượng thẩm mỹ. Nó đồng thời là dấu hiệu rõ nhất xác nhận s tồn
tại tr n th c t mối quan hệ thẩm mỹ c a con người đối với th c tại. Th c t cho
thấy đ học tốt môn Ng văn, người học cần phải bi t cảm thụ, cảm nhận tốt; phải

13
(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

bi t rung cảm trước cuộc đời và số phận c a con người trong tác phẩm văn học thì
con người ta mới thấy được cái giá trị đích th c c a văn học. Học văn là đ bi t
y u, bi t ghét, bi t rung cảm và bi t mở lịng ra đ đón lấy nh ng xung động c a
cuộc đời. Và qua đó con người ta mới thấy y u, thấy quý nh ng giá trị đích th c
c a cuộc sống.

d Tạo khơng khí dân chủ và h ng th trong giờ học tác phẩm văn chương
Việc gây h ng thú cho các em tùy thuộc vào tài năng sư phạm, lịng nhiệt tình
c a người giáo vi n, giáo vi n sử dụng nh ng thao tác, biện pháp, phương pháp đ
tạo h ng thú cho các em. Gần đây một cô giáo nhận được thư c a một học sinh lớp
12 thành phố Hồ Chí Minh gửi qua Email.

c thư có đoạn vi t: “Thưa cô, con rất

s học môn văn…Th nhất, con đang cảm thấy bị dồn ép, bị đẩy vào những th rập
khn, làm con khơng cịn cảm thấy h ng th với môn học này nữa Th hai là,
những văn bản trong sách giáo khoa 12 h u như s c mùi cách mạng, con khơng
sống trong thời đó nên cảm nhận của con về những năm tháng ấy cịn mập mờ,
mơng lung lắm Th ba là, giáo viên văn trong lớp của con chẳng những không tạo
cho con có đư c cảm giác thích th mà cịn làm cho con cảm thấy ngán ngẫm giờ
văn Có đơi khi, con t đọc văn bản trước ở nhà, cảm thấy rất hay, nhưng khi đư c
giáo viên trong lớp giảng giải thì bao nhiêu cái hay ho nó trơi đi đâu mất…”.
Nh ng dòng tâm s h t s c chân thành c a một học sinh mà cô giáo chưa từng g p
m t đã khi n tôi giật mình. Liệu đây có phải là tâm trạng chung c a các em khi học
môn văn? Làm th nào đ có th thắp sáng ngọn lửa tình y u văn chương trong tâm
hồn học sinh? Làm th nào đ có th đánh th c khả năng cảm thụ văn chương, thổi
bùng khát vọng sống đẹp c a học sinh qua mỗi giờ học văn? Đưa lời tâm s c a học
sinh ra đây đ nh ng người tr c ti p giảng dạy văn học là chúng ta cùng suy nghĩ
và chia sẻ, hi vọng nh ng lời tâm s c a em học sinh đó khơng rơi vào hư không.
Thi t nghĩ muốn làm được nh ng điều tr n, trước h t, người thầy phải thổi bùng
ngọn lửa văn chương trong trái tim c a mình. Khơng chỉ vậy, muốn phát huy được
tính tích c c, ch động sáng tạo ở học sinh trong học tập đòi hỏi giáo vi n phải có
nh ng phương tiện cần thi t, thi t bị dạy học thuận lợi cho học sinh th c hiện các
hoạt động độc lập theo nhóm. Hình th c lớp học được thay đổi linh hoạt, hấp dẫn
với học sinh.


14
(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

Nh ng y u cầu đ t ra với giáo vi n:
- Trước h t phải nắm chắc bài giảng, xác định đúng ki n th c cơ bản, đ
lượng ki n th c cần dạy.
- Người giáo vi n Ng văn phải là người đọc nhiều, lắng nghe và tìm thấy s
rung động.
- Phải có vốn ki n th c mở rộng.
- Hi u tâm lý l a tuổi học sinh.
- Có phương pháp, nắm chắc đ c trưng bộ mơn.
- i t lắng nghe thơng tin từ phía học sinh.
- Phải rèn cho học sinh có một nhu cầu, một khả năng bộc lộ suy nghĩ tình
cảm c a mình.
- i t động vi n học sinh kịp thời.
- Người giáo vi n phải nắm được phương pháp mới, đó là lấy học sinh làm
trung tâm và phát huy tí l c học sinh.
- Cần khẳng định nh ng điều đã làm tốt, mạnh dạn thay đổi nh ng gì cịn tồn
đọng.
- Nắm v ng quy trình cấu tạo c a giờ dạy.
- Phải ln cố gắng tìm tòi, sáng tạo…
Th c t cho thấy, dạy - học bất c môn nào quan trọng nhất là th c dậy khát
vọng học tập trong học sinh. Khi học sinh nguội tắt nhiệt huy t và lịng đam m thì
k t quả không như mong muốn là một tất y u. Quả là có một phần c a sách giáo
khoa, có một phần từ thầy cơ mà mơn Văn ngày một nhạt dần với học trị. Có hàng

loạt nghịch lý diễn ra: Thời gian rất có hạn mà tri th c thì khơng cùng, mơn học thì
q tải mà thời gian, s c học c a học sinh thì có hạn. Tác phẩm văn chương (đ c
biệt là nh ng tác phẩm xuất sắc) khai thác mãi vẫn không h t ý nghĩ sâu xa, mà thời
gian tr n lớp lại rất hạn h u. Vì vậy, thắp sáng khát vọng cho học sinh qua mỗi giờ
giảng là điều quan trọng hơn là cung cấp, nhồi nhét cho học sinh một mớ ki n th c.
Con đường học tập là con đường suốt đời. Thắp sáng ngọn lửa cho học sinh là một
cách đ các em đam m , dấn thân vào con đường tri th c nhân loại. Tri th c trong
giờ giảng c a thầy giáo là tri th c cơ bản, tri th c ban đầu đ học sinh t đi ti p tr n
con đường chông gai ấy.

15
(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

Đối với mơn Văn trong nhà trường có điều kiện đ th c dậy khát vọng trong
học sinh. Đó là khát vọng sống cao đẹp mà mỗi giờ giảng văn từ vẻ đẹp c a hình
tượng, c a ngơn ng thầy giáo có th tạo được một khơng khí văn chương, khơng
khí ng trị c a cái cao đẹp, th c dậy trong các em bi t bao khát vọng sống tuyệt
vời. Th c dậy khát vọng trong lòng học trò, th c dậy lòng y u ti ng Việt, bi t nói
lời hay, ý đẹp, bi t tích luỹ làm giàu vốn ngơn ng phong phú c a mình là công việc
không chỉ ngày một, ngày hai.
Th c dậy khát vọng học trò trong nh ng giờ giảng văn là tạo ra bầu khơng khí
văn chương. Đó là một bầu khơng khí cởi mở dân ch , bầu khơng khí đối thoại.
ước vào giờ giảng là bước vào một khơng khí được sẻ chia, được trao đổi, tâm tư,
ở đó, thầy và trị bình đẳng với nhau trong q trình khám phá và sáng tạo. Mọi áp
đ t, mọi thi n ki n ch quan, mọi bài xích và thố mạ sẽ gi t ch t khơng khí văn

chương.

ao nhi u năm đi dạy, chúng tôi đã ki n nhẫn, đã khuy n khích đ lắng

nghe được ý ki n từ học trò. Một câu hỏi đúng lúc, đúng chỗ, vừa s c; một ánh mắt
thiện cảm, một lời động vi n khích lệ, một s chờ đợi khơng nơn nóng, một s tranh
th th m nhiều ý ki n, một giả định, một nhận xét thoả đáng, đó là nh ng gì ngồi
văn chương h t s c cần thi t đ nhen l n khát vọng từ học trò vốn dĩ đã nguội lạnh.
K cả nh ng lúc chấm bài cho học sinh cần trân trọng từng sáng tạo c a các em, sửa
ch a nh ng lỗi nhỏ bằng nh ng nét bút, con ch h t s c cẩn trọng là một việc làm
có ý nghĩa.
Đ cho học sinh được nói l n nh ng ý nghĩ chân thật t sâu thẳm tâm hồn mình
là một điều cần thi t và k cả nh ng lúc học sinh vào cuộc tranh luận, tôi lắng nghe
và chưa bao giờ đánh mất vị th c a mình là nhân vật “trung tâm” c a giờ l n lớp.
1 1 3 2 Những yêu c u để th c hiện phương pháp đọc sáng tạo
Khơng có người đọc và người nghe thì đọc sáng tạo khơng th phát huy được
tác dụng c a nó. Phương pháp đọc sáng tạo cần cả thầy và trò cùng tham gia hoạt
động đọc. Trong đó năng l c diễn tả c a người thầy là then chốt. Có th mượn lời
tác giả Văn Tâm trong bài báo tr n Văn học và tuổi trẻ số 11/2002: “ Cán bộ giảng
dạy môn Văn bậc Đại học cần có giáo trình đạt tính khoa học cao (tư liệu phong
phú, chính xác, thẩm định đúng đắn, khám phá mới mẻ, đọc đáo...) ch ít cần năng
l c diễn tả (tất nhi n tr n bục giảng đại học mà hành ngôn “ti ng khoan”, “ti ng

16
(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong


mau”... “thao thao bất tuyệt” khi n “con rắn trong lỗ cũng phải bị ra” như nhà giáo
nhân dân Hồng Như Mai thì cũng tốt; nhưng c r rỉ thầm thì khi n sinh vi n phải
căng tai ra mới “th ng” được đôi điều như phong cách giảng tri t học c a giáo sư
Trần Đ c Thảo cũng chẳng sao...). Không giống th , thầy cô dạy Văn bậc Trung
học lại cần năng l c diễn tả, đ ng có th lơi cuốn nh ng nam n thanh thi u ni n
l a tuổi 15, 17 “dễ ăn, dễ ng ”, tỉnh th c được họ ngay khi họ mơ màng “tâm bất
tại” có khi đ n m c “người một nơi, hồn một nẻo” tr n lớp”. Ai dạy Văn ở bậc
Trung học cũng đều nhận thấy điều tác giả Văn Tâm nói có lí. Năng l c diễn tả c a
giáo vi n và s cộng hưởng c a học sinh cả về chất và lượng sẽ trở thành đi m mấu
chốt c a đọc sáng tạo, nó phải đảm bảo các y u cầu cần thi t như:
a Giản dị và t nhiên
Đọc giản dị, t nhi n là không cần l n gân, l n cốt, đọc quá điệu thành ra nhịu
lưỡi, đọc sai từ, bi n chuy n thành nh ng từ tục tĩu khi n phản cảm, dễ thành trò
cười với học sinh nhất là đối với l a tuổi nhạy cảm như l a tuổi vị thành ni n.
b Sử dụng đ ng giọng điệu, thái độ, trình độ của mình, phát âm rõ ràng và chính
xác.
Khi đọc cần phát âm trịn vành, rõ ti ng, rõ ràng, chính xác, th hiện đúng
giọng điệu c a mình, bi u cảm được thái độ c a mình với tác phẩm. Khi nghe thầy
đọc tác phẩm, học sinh phải cảm nhận được thầy như hịa mình vào tác phẩm, cảm
thấy “lửa”, thấy s c nóng tốt ra trong từng câu, từng ch , có s c vọng, ngân nga
trong tâm hồn học sinh. Lúc này, người thầy phải như một “diễn vi n chân chính
dưới ánh đèn sân khấu”
c Truyền đạt đư c đ c điểm loại thể, tư tưởng và phong cách của tác giả
Đọc đúng đ c đi m th loại tác phẩm và phong cách c a tác giả đ tốt l n tư
tưởng c a tác phẩm. Khơng th dùng giọng đọc tr tình vào các tác phẩm t s và
ngược lại. Cũng không th dùng cái giọng điệu đều đều, nhẹ nhàng khi đọc các tác
phẩm c a nhà văn Thạch Lam sang đọc các tác phẩm thơ ngông, ngạo nghễ c a
Nguyễn Công Tr . Đọc sáng tạo đúng th loại tác phẩm và phong cách c a tác giả
là bước đầu ti n c a công việc phân tích, bình giảng. Đây là cơ ch dạy học Văn có

tính ưu việt hơn hẳn cơ ch dạy học Văn từ trước đ n nay. Dạy Văn theo loại th
mang hơi hướng hiện đại và đạt hiệu quả cao.

17
(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

d Thái độ tiếp

c nhiệt tình với người nghe

Đọc sáng tạo cần th hiện dược thái độ ti p xúc nhiệt tình đối với người nghe.
Ngồi giọng đọc, s bi u hiện c a ngôn ng cơ th , điệu bọ, cử chỉ cũng th hiện
được phần nào tinh thần c a tác phẩm. Khi ngôn ng không bi u hiện h t cái thần
thái c a tác phẩm thì cử chỉ sẽ là c u cánh c a nó.
Nh ng y u cầu tr n là nh ng y u cầu nền tảng, cơ sở đ đảm bảo hai y u cầu
quan trọng và cốt y u nhất sau:
- Một là, đọc sáng tạo cần tái hiện được giọng điệu tình cảm c a tác giả thơng
qua tác phẩm. Khi người đọc nắm được giọng điệu tình cảm c a tác giả chính là
bước đầu cảm nhận được tác phẩm, có nh ng suy nghĩ đầu ti n về tác phẩm.
- Hai là, đọc sáng tạo tái hiện được cảm xúc c a nhân vật trong tác phẩm. Cảm
xúc c a nhân vật chính là tấm gương phản chi u tình cảm c a tác giả.
1.1.4. ách thức đọc sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương
1 1 4 1 Đọc đ ng, tròn vành rõ chữ
Đọc kỹ là đọc đúng, tròn vành rõ ch , đọc đúng chính tả. Đọc đúng cịn phải
đúng giọng điệu, ngắt nghỉ lấy hơi hợp lí. Ngắt nghỉ khơng đúng, đọc khơng đúng

giọng điệu sẽ làm câu thơ, lời văn trở n n vơ nghĩa, vơ hồn, thậm chí là phản cảm.
Đọc rõ, chính xác, trơi chảy chỉ đảm bảo ở m c độ đọc đúng, đọc kĩ mà thôi. Chưa
tiệm cận, chưa bắt được đ n cái giọng điệu tình cảm c a tác giả và cảm xúc c a
nhân vật tr tình trong tác phẩm.
1 1 4 2 Đọc diễn cảm
Đọc diễn cảm là th hiện sáng tạo tác phẩm văn học trong giọng đọc nhằm tác
động đ n nh ng người nghe. N u như các biện pháp khác thơng thường tác động
đ n lý trí thì đọc diễn cảm, trước h t và ch y u tác động đ n tình cảm. ởi vì, về
th c chất đọc diễn cảm thuộc nghệ thuật trình diễn, nó có nh ng đi m tương đồng
với ngâm thơ ho c trình diễn ca khúc. Ngôn từ văn học là ngôn từ mang tính hình
tượng, bi u cảm, và ở nh ng tác phẩm thơ chúng ta có th nói đ n tính nhạc c a
ngơn từ. Đọc thơ là đ làm cho tác phẩm thơ vang l n như một bản nhạc làm cho nó
ngân nga trong hồn người. Giáo sư Trần Thanh Đạm cho rằng đọc diễn cảm tác
phẩm thơ là phải đọc làm sao cho tác phẩm “sáng h t hình và ngân h t nhạc”. Tuy
nhi n, một phương diện khác quan trọng hơn, đấy là nội dung cảm h ng c a văn

18
(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong

bản, sản phẩm c a việc th hiện nh ng rung động mãnh liệt, cảm h ng nồng nàn,
cháy bỏng c a nghệ sĩ vào tác phẩm. Đọc diễn cảm là làm sao lột tả được nội dung
tình cảm c a nó, phải đọc đúng giọng điệu, làm lây lan cảm xúc c a nhà văn đ n
người đọc, truyền cảm h ng cho độc giả. Ngay t n gọi đã nói đúng bản chất c a
việc đọc diễn cảm, đó là người đọc phải th hiện xúc cảm, tình cảm trong giọng
đọc. Nh ng cảm xúc này không phải giả tạo mà phải là cảm xúc chân thành, sâu sắc

về văn bản. Nói đọc diễn cảm thuộc nghệ thuật trình diễn trước h t khơng phải là
“khoe giọng” mà là s th hiện xúc động c a trái tim. Chính vì th , giáo vi n sử
dụng thích đáng biện pháp này sẽ tạo cho học sinh nh ng ấn tượng tươi mới, nh ng
xúc động mạnh mẽ về văn bản; đồng thời nó có khả năng kích thích li n tưởng,
tưởng tượng tạo s thâm nhập thuận lợi vào th giới nghệ thuật c a văn bản.
Đọc diễn cảm chính là trung tâm c a phương pháp đọc sáng tạo. Đọc diễn
cảm n u bắt đúng giọng điệu tình cảm c a tác giả và cảm xúc c a nhân vật trong tác
phẩm thì sẽ khi n cả thầy và trò rung cảm sâu sắc với tác phẩm, phát hiện ra nh ng
điều thú vị từ tác phẩm, cái hay, cái đẹp c a từng câu, từng ch . Đọc diễn cảm đồng
thời gây h ng thú, mang lại s c quy n rũ, thu hút cho tác phẩm n u người giáo vi n
bi t cách ti t ch , sử dụng chúng một cách hiệu quả.
1 1 4 3 Đọc nghệ thuật
Đọc nghệ thuật là m c cao hơn đọc diễn cảm, th hiện ở các hình th c bi u
diễn như ngâm thơ, hát ru, hát quan họ, hò... Đọc nghệ thuật là một th “gia giảm”
đ giúp cho giờ học th m phong phú ch không thay th được đọc diễn cảm và phải
ti t ch nó trong một thời gian hợp lí, phù hợp với hồn cảnh thì giờ giảng mới có
hiệu quả.
n cạnh đó, cịn có hình th c đọc hỗ trợ cho việc đọc hi u văn bản. ản chất
c a đọc hi u vẫn là hoạt động đọc song nó là m c cao nhất đ học sinh ti p cận tới
được ý nghĩa thẩm mĩ và nhân văn c a tác phẩm. Học sinh trong nhà trường phổ
thông là ch th c a hoạt động đọc và cũng đối tượng bạn đọc đ c biệt với trải
nghiệm đời sống, kinh nghiệm hi u bi t văn chương nghệ thuật cịn hạn ch , tính
tập chung nhận th c và h ng thú chưa cao. Đ dạy đọc hi u th c s là quá trình
bi n văn bản thành tác phẩm c a mỗi học sinh, cần chú ý tới vấn đề hình thành
phương pháp đọc văn theo quá trình vật chất hóa hoạt động cảm thụ và nhận th c
thẩm mĩ b n trong c a người học, từng bước khám phá các lớp cấu trúc s kiện, cấu

19
(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).doc.sach.sang.tao.trong.day.hoc.tho.tru.tinh.chuong.trinh.lop.12..trung.hoc.pho.thong


TIEU LUAN MOI download :


×