Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Ppt nv11 bai 6 noi va nghe gioi thieu mot tac pham van học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 32 trang )

NÓI VÀ NGHE

GIỚI THIỆU VỀ
MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC


KHỞI ĐỘNG

Làm thế nào để có thể truyền tải được
nội dung tư tưởng và những nét đặc sắc
của tác phẩm văn học qua một bài nói
ngắn?


MỤC TIÊU BÀI HỌC

❖ Học sinh ghi nhớ được các bước
thuyết trình và đánh giá nội
dung, nghệ thuật của một tác
phẩm văn học
❖ Học sinh tự tin trình bày chia
sẻ quan điểm của bản thân


NHIỆM VỤ





HS đọc thật kĩ phần nội dung chuẩn bị


HS đọc và ghi chép lại các thông tin và
suy nghĩ của bản thân
HS thực hành lập dàn ý và nói
Đề bài: Giới thiệu về một tác phẩm văn
học


Bước 1. Chuẩn bị nói
● Xác định các yếu tố
● Tìm ý
● Lập dàn ý


Bước 1. Chuẩn bị nói
a. Lựa chọn đề tài

Xác định
● Đề tài
● Mục đích
● Đối tượng
● Khơng gian – thời gian


Bước 1. Chuẩn bị nói
XÁC ĐỊNH
Đề tài
- Đề tài bài nói có thể được khai thác từ
kết quả của bài viết, cũng có thể là một
đề tài mới.
- Bài nói giới thiệu về một tác phẩm

được lựa chọn theo quan đểm, sở thích
cá nhân song bạn nên lựa chọn tác phẩm
văn học có giá trị.

Mục đích nói
Giúp người nghe nắm bắt một số thơng
tin chính về tác phẩm văn học để họ có
thể cập nhật thơng tin, chủ động tìm hiểu,
thưởng thức,...

Đối tượng người nghe
Ngồi bạn bè, thầy, cơ giáo, bạn cịn
muốn trình bày bài nói với ai?

Khơng gian & Thời gian
Khơng gian trình bày ở đâu?, Bạn
sẽ nói trong bao lâu?,...


Bước 1. Chuẩn bị nói
b. Tìm ý

Xác định
● Chọn tác phẩm
● Tìm hiểu kĩ tác phẩm
● Ghi chú lại thơng tin
● Cách thức trình bày


Bước 1. Chuẩn bị nói

b. Tìm ý

Chọn và tìm hiểu

Tìm ý

● Nếu chọn giới thiệu tác phẩm trong
bài thuyết minh ở phần viết, cần
dựa vào các yêu cầu của bài nói để
tổ chức cho phù hợp.
● Nếu chọn đề tài mới, HS có thể
tham khảo một số câu hỏi gợi ý để
hình thành dàn ý cho bài nói: Vì
sao em lựa chọn tác phẩm văn học
này để giới thiệu? Em đánh giá như
thế nào về giá trị và sức cuốn hút
của tác phẩm? Trong đó, điều gì
khiến em tâm đắc nhất?


Bước 1. Chuẩn bị nói
b. Tìm ý

Ghi chú thơng tin

Tìm ý

● Tên tác phẩm văn học, thể
loại; tên tác giả; tên nhà xuất
bản; năm xuất bản/sáng tác,...

● Nội dung chính
● Giá trị tư tưởng, nghệ thuật
của tác phẩm.
● Điều tâm đắc


Bước 1. Chuẩn bị nói
c. Lập dàn ý


Bước 1. Chuẩn bị nói
c. Lập dàn ý

● Mở đầu: Giới thiệu tên tác
giả, tác phẩm và lí do lựa
chọn.
● Triển khai:
+ Giới thiệu đề tài;
+ Tóm tắt nội dung chính
+ Nêu ý kiến đánh giá về giá
trị tư tưởng, nghệ thuật
(chọn phân tích kĩ một khía
cạnh tâm đắc)
● Khẳng định giá trị và ảnh
hưởng của tác phẩm


Bước 1. Chuẩn bị nói
c. Lập dàn ý
• Mở đầu ngắn gọn, hấp dẫn, gợi hứng thú;

kết thúc ấn tượng, đặc sắc, tạo dư âm.
• Lựa chọn từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, sinh
động; giải thích rõ những từ ngữ khó.


Bước 1. Chuẩn bị nói
b. Lập dàn ý

Tìm ý

● Cách thức thể hiện bài trình
bày, ví dụ như đóng vai,
đọc thơ, biểu diễn một phân
đoạn nào đó của tác phẩm.
● Ý tưởng về việc sử dụng
phương tiện trực quan hỗ
trợ cho bài giới thiệu, ví dụ:
máy chiếu; hình ảnh minh
hoạ cho tác phẩm; đoạn
phim/ đoạn nhạc được cắt
ra từ tác phẩm, trang phục
biểu diễn,..


Bước 1. Chuẩn bị nói
c. Lập dàn ý

• Nắm vững bố cục bài trình bày, dùng từ ngữ chuyển
tiếp giữa các phần để người nghe dễ theo dõi.
• Trích dẫn một số câu văn/ thơ, lời thoại giữa các nhân

vật, chi tiết ấn tượng,… trong tác phẩm văn học để làm
rõ nội dung giới thiệu.


Bước 1. Chuẩn bị nói
c. Lập dàn ý
• Sử dụng các phương tiện phi ngơn ngữ (phương tiện hỗ
trợ trình bày, phương tiện ngơn ngữ hình thể) để tăng
tính hấp dẫn, sinh động cho bài trình bày.
• Sử dụng một số kĩ thuật như: cách phát âm, sự nhấn
mạnh, tốc độ nói, chỗ ngừng nghỉ,...
• Dự kiến một số vấn đề mà người nghe có thể trao đổi.


Bước 2. Trình bày bài nói


Bước 2. Trình bày bài nói
• Sử dụng thẻ ghi chú ghi lại những từ ngữ
quan trọng; sắp xếp các thẻ ấy hợp lí để hỗ
trợ người nghe theo dõi phần trình bày.
• Sử dụng cách xưng hơ và các phương tiện
phi ngôn ngữ phù hợp, thể hiện sự quan tâm
đến người nghe, mời gọi người nghe tương
tác với mình trong khi nói.
• Nói bằng giọng tự tin, rõ ràng, rành mạch,
có cảm xúc.


Bước 3. Trao đổi & Đánh giá



Bước 3. Trao đổi & Đánh giá
Trong vai trò người nghe:

Trong vai trị người nói:

- Chia sẻ về những nội dung tâm đắc trong
bào nói (thơng tin thú vị về tác giả, tác
phẩm; cách nhìn mới mẻ, độc đáo của người
nói;…)
- Trao đổi với người nói về những vấn đề
chưa rõ hoặc chưa đồng tình.
- Có thể bổ sung thơng tin về tác phẩm được
giới thiệu hoặc đưa ra ý kiến, quan điểm
đánh giá riêng để giúp người nói có cái nhìn
tồn diện hơn về tác phẩm được giới thiệu.
- Nêu nhận xét về nội dung và cách trình
bày bài nói.

- Giải thích thêm những điều người nghe
cịn chưa rõ hoặc chưa đồng tình
- Thể hiện thái độ tiếp thu đối với những
góp ý hữu ích và xác đáng về tác phẩm
được giới thiệu; bổ sung thơng tin; chuẩn bị
lí lẽ để phản biện những ý kiến, quan điểm
của người nghe mà người nói chưa nhất trí.
- Thể hiện tinh thần tôn trọng, cầu thị khi
trao đổi với người nghe, đặc biệt về các ý
kiến phản biện.

- Tự đánh giá phần trình bày bài nói và nêu
những kinh nghiệm bổ ích rút ra được qua
trao đổi.



×