H
=r
c;
<
g = •õ
3>*
< ! '---- rr 1
õo
o
<
3>’
I---- -- •Õ
OI
z
ơo
------- C
0>
3
CO'
ƠQ
r~
o
CO
co
X
X
Thư viện - Học viện Ngàn Hàng
LV.001599
N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M
B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
HỌC VIỆN NGÂN HẢNG
KHOA SAI! Đạ JHO'
TRẦN THỊ HẢI YÉN
HOÀN THIỆN TỎ CHỨC, HOẠT ĐỘNG
KIỂM TOÁN NỘI Bộ TẠI NGÂN HÀNG THƯONG MẠI
CỎ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI
C h u y ê n n g à n h : T à i c h ín h - N g â n h à n g
M ã số: 6 0 3 4 0 2 0 1
LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ
Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TO KIM NGỌC
H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G
TRUNG TÂM THƠNG TIN - THƯ VIỀN
SĨ...LY:. 0 0 1 5 9 9
HÀ N Ô I-2 0 1 3
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sô liệu đã nêu
trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là trung thục và chua
đuợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Trần Thị Hải Yến
MỤC LỤC
M Ở Đ Ầ U ................................................................................................................ ................. ..............—
C H Ư Ơ N G 1: N Ộ I D U N G c ơ B Ả N V Ề K IỀ M T O Á N V À K IẺ M T O Á N N Ộ I B ộ
T R O N G N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I ..............................................................................
3
1.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN VÀ KIÊM TOÁN NỘI BỘ TRONG
NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I..................................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm , bản chất, chức năng và các hình thức kiểm to á n .......................3
1.1.2. Khái niệm , bản chất, chức năng và nhiệm vụ của kiểm toán nội b ộ ...........9
1.1.3. Nguyên tắc kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại Việt Nam ... 14
1.2. NỘI DƯNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI B ộ TRONG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT N A M ............................................................ 16
1.2.1. Công tác kiểm toán nội bộ trong Ngân hàng thương mại Việt N am ....... 16
1 2 2 Mơ hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại
Việt N a m ...........................................................................................................................3^
1.3. BÀI HỌC KINH NG HIỆM VỀ TỒ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ CỦA
MỘT SỐ NƯ ỚC TRÊN THẾ G IỚ I.......................................................................... 35
1.3.1. Bài học thứ nhất: Phạm vi của kiểm toán nội b ộ ..........................................35
1.3.2. Bài học thứ hai: Kiểm toán nội bộ và chức năng tư v ấ n .............................35
1.3.3. Bài học thứ ba: Mục tiêu và nhiệm vụ của kiểm toán nội b ộ .................... 36
1.3.4. Bài học thứ tư: Nguyên tắc của kiểm toán nội b ộ ....................................... 36
1.3.5. Bài học thứ năm: Phương pháp làm việc và các loại hình kiểm tốn nội b ộ
38
C H U Ơ N G 2: T H ự C T R Ạ N G T Ỏ C H Ứ C , H O Ạ T Đ Ộ N G K IỂ M T O Á N N Ộ I B ộ
T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ỏ P H Ầ N S À I G Ò N - H À N Ộ I .......................... 39
2 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN SAI GON
HÀ N Ộ I............................................................................................................................
2.1.1. Mơ hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cơ
phần Sài Gịn —Hà N ộ i................................................................................................. 3^
2.1.2. Một số kết quả hoạt động của ngân hàng từ năm 2010-2012................... 42
2.1.3. Hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn -
Hà N ộ i.............................................................................................................................. 49
2.2.
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI
NGÂN HÀNG THƯONG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ N Ộ I.................... 53
2.2.1. Thực trạng cơ cấu tổ chức kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng SHB............ 53
2.2.2. Thực trạng hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Sài Gòn - Hà N ộ i ................................................................................................. 59
2.3.
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN
NỘI B ộ TẠI NG ÂN HÀNG THƯONG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI77
2.3.1. N hững kết quả đạt được của tổ chức, hoạt động kiểm toán nội bộ tại
N gân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà N ộ i................................................ 77
2.3.2. Một số hạn chế trong tổ chức, hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà N ộ i......................................................................80
2.3.3. Nguyên nhân hạn chế trong tổ chức, hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà N ộ i............................................................ 83
C H Ư O N G 3: M Ộ T S Ố G IẢ I P H Á P H O À N T H IỆ N T Ỏ C H Ứ C , H O Ạ T Đ Ộ N G
K 3Ẻ M T O Á N N Ộ I B ộ T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư 0 N G M Ạ I C Ỏ P H Ầ N S À I G Ò N H À N Ộ I .........................................................................................................................................................86
3.1. S ự CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG KIẾM
TOÁN NỘI B ộ TẠI NGÂN HÀNG THƯONG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ N Ộ I............................................................................................................................. 86
3.2. NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN TỐ CHỨC, HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN
NỘI B ộ TẠI NG ÂN HÀNG THƯONG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN - HÀ NỘI88
3.3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI
B ộ TẠI NGÂN HÀNG THƯONG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI .... 89
3.3.1. Hồn thiện mơ hình tổ chức kiểm tốn nội b ộ ............................................ 90
3.3.2. Hồn thiện hệ thống văn bản pháp lý và quy trình, quy chế, cẩm nang
kiểm tốn nội b ộ ...............................................................................................................92
3.3.3. Hồn thiện hệ thống phương pháp kiểm tốn nội b ộ ............................... 101
3.3.4. Hồn thiện nội dung kiểm toán nội bộ, đặc biệt là kiểm tốn cơng nghệ
thơng tin
106
3.3.5. Nâng cao nhận thức về kiểm tốn nội bộ cho toàn thể nhân viên ngân hàng... 109
3.3.6. Chú trọng nâng cao đội ngũ cán bộ, nhân viên cả về số lượng lẫn chất lượng. 109
3.3.7. Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động kiêm tốn nội b ộ .. 110
3.4. M ỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TỐN
NỘI B ộ ..........................................................................................................................111
3.4.1. Kiến nghị đối với nhà n ư ớ c............................................................................111
3.4.2. K iến nghị đối với lãnh đạo SHB................................................................... 112
K É T L U Ậ N ............................................................................................................................................ 114
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
N g u y ê n n g h ĩa
V iế t tắ t
AM C
C ông ty Q uản lý nợ và K hai thác tài sản SHB
CIC
T rung tâm thơng tin tín dụng.
CSD L
C ơ sở dữ liệu
DVKH
D ịch vụ khách hàng
HĐQT
H ội đồng Quản trị
IN L
H ệ thống phần m ềm Intellect
KHCN
K hách hàng cá nhân
KHDN
K hách hàng doanh nghiệp
KSNB
K iểm soát nội bộ
K TNB
K iểm toán nội bộ
K TV
K iểm toán viên
NHNN
N gân hàng nhà nước.
NHTM
N gân hàng thương m ại
N H TM C P
N gân hàng thương m ại cố phần
PG D
Phòng G iao dịch
SHB
N gân hàng thương m ại
SHBS
C ông ty cổ phần chứng khốn SHB
T C TD
Tổ chức tín dụng
T Đ & Q L TD
Thẩm định và Q uản lý tín dụng
TSĐB
Tài sản đảm bảo
TTQ T
T hanh tốn quốc tế
wu
W estern U nion - T rung tâm chuyên tiên nhanh
cố phần
Sài Gòn - H à N ội
DANH MỤC BẢNG BIỂU, s ơ Đ ồ
Bảng:
Bảng 2.1. Bảng tổng kết vốn điều lệ, lợi nhuận trước thuế của SHB giai đoạn
2010 - 2012..................................................
42
Bảng 2.2. Bảng tổng kết tài sản nợ của SHB năm 2010 - 2012.......................... 44
Bảng 2.3. Hoạt động cho vay và thu nợ của Ngân hàng SHB giai đoạn 20102012 .................................................................................................................. 46
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của SHB năm 2010 - 2012.................48
Bảng 2.5. Lãi/Lỗ thuần từ các hoạt động của SHB năm 2010-2012................... 48
Bảng 2.6. Khu vực hoạt động của các Phòng Kiểm toán nội b ộ .......................... 57
Bảng 2.7. Nhân sự kiểm tốn nội bộ Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội năm
2010 - 2 0 1 2 ....................................................................................................................... 57
Bảng 2.8. Số lượng cuộc kiểm toán tại chỗ, số lượng vi phạm của S H B ...........64
Bảng 2.9. Số liệu hoạt động kinh doanh của Chi nhánh z năm 2011, 2 0 1 2 ......68
Bảng 2.10. Số lượng hồ sơ tín dụng kiểm tra chi tiế t............................................... 70
Bảng 3.1. Mau đánh giá tính hiệu lực của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong môi
trường tin học..................................................................................................................103
Bảng 3.2. Mầu xác định mức tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ trong môi
trường tin học..................................................................................................................103
Bảng 3.3. Thủ tục kiểm tra chitiế t............................................................................105
B iể u đ ồ:
Biểu đồ 2.1. M ạng lưới hoạt động của SHB giai đoạn 2010 - 2012................... 42
Biểu đồ 2.2. Biểu đồ tăng trưởng từ năm 2010 đến năm 2 0 1 2 .............................43
'B iểu đồ 2.3. Số lượng và trình độ nhân sự của SHB năm 2010-2012.................58
Biểu đồ 2.4. Trình độ nhân sự kiểm tốn nội bộ SHB năm 2012......................... 58
Biểu đồ 2.5. Số lượng văn bản nghiệp vụ ban hành mới, sửa đổi của SHB năm
2010-2012..........................................................................................................................63
Biểu đồ 2.6. Biểu đồ tăng trưởng số lượng cuộc kiểm toán, số lượng vi phạm
của SHB năm 2009-2013............................................................................................... 64
B iể u đ ồ 2 .7 . B iể u đ ồ tă n g tr ư ở n g n h ó m s a i p h ạ m tr ọ n g y ế u c ủ a S H B n ă m 2 0 1 0 -
2012................................................................................................................................... 65
Biểu đồ 2.8. Số lượng công việc khác của kiểm toán nội bộ SHB năm 20102012................................................................................................................................... 77
So’ đồ:
Sơ đồ 1.1. Mơ hình Kiểm tốn nội bộ chịu sự chỉ đạo của Ban Tổng Giám đổc33
Sơ đồ 1.2. Mơ hình Kiểm tốn nội bộ chịu sự chỉ đạo của Ban Kiểm soát và
Hội đồng Quản t r ị ........................................................................................................... 34
Sơ đồ 2.1. Mơ hình tổ chức hoạt động của S H B ..................................................... 39
Sơ đồ 2.2. Mơ hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ tạiSHB.............................. 54
Sơ đồ 3.1. Mơ hình tổ chức kiểm tốn nội bộ SHB (đề xuất)................................ 90
1
MỞ ĐẦU
1. T ín h c ấ p th iế t c ủ a đ ề tà i
Hệ thống ngân hàng trong bất kỳ một nền kinh tế nào cũng ln giữ vai trị
quan trọng trong q trình ổn định và phát triển kinh tế xã hội. Nhà nước sẽ ôn định
và phát triển nền kinh tế thông qua chính sách tiền tệ trực tiếp điều hành hệ thống
tiền tệ của đất nước để đảm bảo đạt được mục tiêu của mình. Với tư cách là một
định chế tài chính trung gian, hệ thống ngân hàng là cầu nối giữa nguồn vốn tạm
thời nhàn rỗi với các đối tượng đang có nhu cầu về vốn. Việc quản lý mục đích sử
dụng vốn ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuât kinh doanh của xã hội. Tính
hiệu quả trong hoạt động kinh tế, sự phồn thịnh hay suy thoái của nền kinh tế phụ
thuộc rất lớn vào chất lượng hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ một cách linh
hoạt có hiệu quả và chất lượng hoạt động của hệ thơng ngân hàng. Vì vậy, việc đảm
bảo tính bền vững, ổn định và phát triển trong các hoạt động trở thành mục tiêu
quan trọng nhất trong quản lý và điều hành của các Ngân hàng thương mại. Nếu
như hệ thống ngân hàng được ví như “huyết mạch” của nền kinh tế thì cơ chế kiểm
sốt được ví như “thần kinh trung ương” của một ngân hàng thương mại. Để ngăn
ngừa rủi ro, các ngân hàng thương mại cần phải thiêt lập hệ thơng kiêm sốt nội bộ
vững mạnh. Kiểm toán nội bộ là một nhân tố quan trọng trong hệ thơng kiêm tra,
kiểm sốt nội bộ. Kiểm tốn nội bộ đánh giá độc lập vê tính thích họp và sự tn
thủ các chính sách, thủ tục quy trình đã được thiết lập, thơng qua đó đưa ra các kiến
nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các hệ thơng, các quy
trình, quy định, góp phần đảm bảo ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng
pháp luật.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, qua thời gian làm việc và tìm
hiểu thực tế tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, em chọn đề tài:
“Hoàn thiện tổ chức, hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cỗ
phần Sài Gòn - Hà N ội” cho Luận văn thạc sĩ của mình.
2. M ụ c đ íc h n g h iê n c ứ u c ủ a lu ậ n v ă n
Bài luận văn góp phần làm sáng tỏ những vấn đề về lý luận và nghiên cứu
2
đánh giá thực tiễn tổ chức, hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Thương mại
cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn
thiện tổ chức, hoạt động kiểm tốn nội bộ phục vụ cơng tác quản trị của Ngân hàng.
3 . Đ ố i t ư ợ n g v à p h ạ m v i n g h iê n c ứ u c ủ a đ ề tà i
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tổ chức, hoạt động kiểm toán nội bộ tại
Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu được giới hạn vào hoạt động kiêm toán do Ban Kiêm toán
nội bộ Ngân hàng thực hiện trong 03 năm 2010, 2011 và 2012.
4. P h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u
Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu bao gồm: phương pháp luận
duy vật biện chứng kết hợp với các phương pháp phân tích tổng họp và phân tích
thống kê, khảo sát thực tế, phương pháp so sánh để làm rõ công tác kiểm tốn nội
bộ. Ngồi ra luận văn cịn kết hợp sử dụng các cách trình bày khác nhau.
5. K ế t c ấ u c ủ a L u ậ n v ă n
Tên Luận văn: “Hoàn thiện tồ chức, hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân
hàng thương mại cồ phần Sài Gòn - Hà N ội”
Kết cấu của Luận văn: Ngoài Phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn được chia
thành ba chương như sau:
Chương 1: Nội dung cơ bản về kiểm toán và kiểm toán nội bộ trong ngân
hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng tổ chức, hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức, hoạt động kiểm tốn nội
bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội.
3
CHƯƠNG 1
NỘI DUNG C ơ BẢN VÈ KIỂM TOÁN VÀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ
TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1 .1 . T Ỏ N G Q U A N V È K I Ể M T O Á N V À K I Ể M T O Á N N Ộ I B Ộ T R O N G
NGÂN HÀNG THƯ ONG M ẠI
1 .1 .1 . K h á i n iệ m , b ả n c h ấ t, c h ứ c n ă n g v à c á c h ìn h th ứ c k iể m to á n
1.1.1.1. Khái niệm của kiểm toán
Thuật ngữ kiểm toán được phỏng đoán xuất hiện rất sớm cùng nền văn minh
Ai Cập La Mã cổ đại. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, kiểm toán đã
dần phổ biến ở khắp các quốc gia và trở thành một khái niệm quen thuộc cần thiết
trong nền kinh tế toàn cầu. Ở nước ta, thuật ngữ kiểm toán mới xuất hiện và sử dụng
từ hơn một chục năm cuối thế kỷ 20.
Ngày nay, có rất nhiều định nghĩa về kiểm toán.
V Theo định nghĩa của Liên đồn kể tốn quốc tế (International Federation of
Accountants-1 AFC) thì “Kiểm tốn là việc các kiểm tốn viên độc lập kiểm tra và
trình bày ý kiến của mình về các bản báo cáo tài chính”.[6,tr5]
y Tiến sỹ Robert N. Anthor, Giáo sư trường đại học Harvart cho rằng:
“Kiểm toán là việc xem xét, kiểm tra các việc ghi chép kế tốn bởi các kế tốn
viên cơng cộng, được thừa nhận bởi các tổ chức bên ngoài tổ chức kiểm tra”.[6,tr5]
Điều này cũng phù hợp với định nghĩa được ghi trong lời mở đầu giải thích về
chuẩn mực kế tốn của Vương quốc Anh: “Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập, và là
sự bày tỏ ý kiến về những bàn khía tài chính của một xí nghiệp do một kiểm tốn
viên được bổ nhiệm để thực hiện những cơng việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa-vụ
pháp định có liên quan”.[6,tr5]
Ở Pháp: “Kiểm toán là việc nghiên cứu kiểm tra các tài khoản niên độ của một
tổ chức do một người độc lập, dù danh nghĩa gọi là kiểm toán viên tiến hành để
khẳng định rằng những tài khoản đó phản ánh đúng đắn tình hình thực tế, khơng che
giấu sự gian lận và chúng được trình bày theo mẫu chính thức của luật định’\[6,tr8]
4
Ở nước ta: Quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân Ban hành
theo nghị định số 07/CP ngày 29/1/1994 của Chính phủ đã ghi rõ: “Kiểm toán độc
lập là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên chuyên nghiệp thuộc các tổ
chức kiểm tốn độc lập về tính đúng đắn hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và
báo cáo quyết tốn của các doanh nghiệp, các cơ quan, các tơ chức đồn thê, tơ
chức xã hội (gọi tắt là đơn vị kế tốn) khi có u cầu của các đơn vị này”.
Từ các quan niệm trên rút ra kết luận như sau: Kiểm toán là việc các chuyên
gia độc lập và có thẩm quyền có kỹ năng nghiệp vụ tiến hành thu thập, đánh giá các
bằng chứng về các thông tin có thể định hướng của một đơn vị được kiểm tốn
nhằm mục đích xác nhận và bày tỏ ý kiến về mức độ phù họp giữa các thông tin này
với các chuẩn mực đã được xây dựng.
1.1.1.2. Bản chất, chức năng và các hình thức kiểm tốn
S B ả n c h ấ t k iể m to á n
Các định nghĩa trên tuy khác nhau về từ ngữ, với ý nghĩa cụ thể xác định, song
chung quy khái niệm kiểm toán đều bao hàm 7 yếu tố sau:
- M ụ c đ íc h c ủ a k iể m to á n :
Xác nhận mức độ tin 'cậy của thơng tin trình bày
trong báo cáo tài chính và các hồ sơ về tài chính kế tốn.
- C h ủ th ể k iể m to á n :
Là những người kiểm tốn viên độc lập, có nghiệp vụ,
có thẩm quyền. Độc lập bao gồm độc lập về quan hệ tình cảm, kinh tế với lãnh đạo
đơn vị được kiểm toán, khi tham gia vào hoạt động kiểm tốn, KTV có thái độ độc
lập hay tính độc lập về nghiệp vụ. Kiểm tốn viên phải là người vơ tư, khách quan
trong cơng việc kiểm tốn (Tuy nhiên độc lập của Kiểm tốn viên khơng phải là
một khái niệm tuyệt đối nhưng nó là mục tiêu hướng tới và phải đạt được một mức
độ nhất định nào đó).
- K h á c h th ể c ủ a k iể m to á n :
Là đơn vị được kiểm tốn, có thể là một tơ chức
kinh tế hay một đơn vị hành chính sự nghiệp... có tư cách pháp nhân (là DNNN,
Công ty cổ phần, TN H H ...).
- Đ ố i t ư ọ 'n g t r ự c t i ế p c ủ a k i ể m t o á n :
Là các báo cáo tài chính (hay tài
khoản của niên độ) của tổ chức, thực thể kinh tế. Thường các báo cáo này là Bảng
5
cân đối kể toán, Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài
chính, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- C h ứ c n ă n g c ủ a k iể m to á n :
Là xác minh, bày tỏ ý kiến. Đây là yểu tố cơ
bản chi phối cả q trình kiểm tốn và bộ máy Kiểm toán. Đe xác minh, các KTV
phải thu thập và đánh giá các bằng chứng. Người kiểm toán viên phải sử dụng các
phương pháp và kỹ thuật kiểm toán để thu thập bàng chứng và xét đoán bằng
chứng. Xác định mức độ tương quan phù hợp giữa các thơng tin có được để định
lượng của đơn vị được kiểm toán với các chuẩn mực đã được xây dựng, thiết lập.
Những thơng tin này có thể là thơng tin tài chính và khơng tài chính.
- Cơ
sở
t h ự c h iệ n k iể m to á n :
Là những luật định, tiêu chuẩn hay chuẩn
mực. Các chuẩn mực cũng rất đa dạng và phong phú tuỳ thuộc từng loại kiểm tốn
và mục đích kiểm tốn. Thơng thường các chuẩn mực này được quy định trong các
văn bản pháp quy về các lĩnh vực khác, có thể là một văn bản quy định của một
ngành, một số ngành, một số địa phương. Ví dụ: Thơng tin quy định giá đền bù đất
đai ở một địa phương.
- B áo cáo k ết q u ả:
Giai đóạn cuối cùng của kiểm toán là báo cáo kết quả
kiểm toán. Tuỳ thuộc vào từng loại hình kiểm tốn mà báo cáo có thể khác nhau về
bản chất, về nội dung. Nhưng trong mọi trường họp báo cáo phải thông tin được
cho người nghe mức độ tương phản phù họp giữa các thông tin đã được kiểm toán
và các chuẩn mực chung đã được xây dựng.
V C h ứ c n ă n g k iể m to á n
-
C h ứ c n ă n g x á c m in h :
Nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu, tính pháp lý của việc thực
hiện các nghiệp vụ hay việc lập các báo cáo tài chính. Đây là chức năng cơ bản gắn
với việc ra đời, tồn tại và phát triển của Kiểm toán.
o Đổi với các Báo cáo tài chính:
Việc thực hiện các chức năng xác minh này trước hết được thực hiện ở sự xác
nhận của người kiểm tra độc lập ở bên ngoài. Việc xác minh báo cáo tài chính ngày
nay có hai mặt:
6
Thứ nhất: Tính trung thực của các con số.
Thứ hai: Tính họp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính.
Theo chuẩn mực của kiểm tốn tài chính chức năng xác minh được thực hiện
ở Báo cáo kiểm tốn.
Đối với các thơng tin khác đã được lượng hố, việc xác minh được thực hiện
trước hết qua hệ thống kiểm soát nội bộ. Kết quả cuối cùng khi đã xác minh được
điều chỉnh trực tiếp để có hệ thống thông tin tin cậy và lập các báo cáo tài chính.
o Đối với kiểm tốn các nghiệp vụ (hoạt động).
Chức năng xác minh được thực hiện bởi hệ thống ngoại kiểm hay nội kiểm.
Sản phẩm của hoạt động xác minh này là những biên bản (biên bản kiểm tra, biên
bản quản lý sai phạm, biên bản thanh tra các nghiệp vụ cụ thể, biên bản kiểm k ê ...).
Hiện nay lĩnh vực này kiểm toán hướng vào việc bày tỏ ý kiến.
Để đạt được mục tiêu này, người ta hướng tới việc hoàn thiện các chuấn mực,
và vấn đề quan trọng hơn cả chính là chất lượng tịan diện của kiểm tốn viên (cả
đạo đức và chun mơn).
- C h ứ c n ă n g b à y tỏ ý k iế n :
Được hiểu rộng với ý nghĩa cả kết luận về chẩt lượng thông tin và cả kết luận
về pháp lý, tư vấn qua xác minh.
Việc kết luận về chất lượng thông tin và kết luận về pháp lý hoặc tư vấn đều
được thể hiện trên Báo cáo kiểm toán hoặc Thư quản lý.
V P h â n lo ạ i k iể m to á n
( i ) P h â n lo ạ i th e o c h ứ c n ă n g k iể m to á n đ ư ợ c p h â n b iệ t t h à n h :
- Kiểm toán hoạt động:
Là kiểm toán để xem xét và đánh giá tính hiệu lực và tính hiệu quả trong hoạt
động của một đơn vị.
+ Tính hiệu lực: Là khả năng hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu của đơn vị.
+ Tính hiệu quả: Là việc đạt được hiệu quả cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất.
Đối tượng của Kiểm toán này rất phong phú và đa dạng từ việc đánh giá toàn
bộ hoạt động của một đơn vị, một phương pháp kinh doanh, một quy trình cơng
7
nghệ, một tài sản, một thiết bị, một cơng trình xây dựng cơ bản đưa vào sử dụng...
đến việc tổ chức luân chuyển chứng từ trong một đơn vị.
- Kiểm toán tuân thủ:
Là loại kiểm toán để xem xét bên được kiểm tốn có tn thủ các thủ tục, các
ngun tắc, quy chế mà các cơ quan có thẩm quyền cấp trên hoặc cơ quan chức
năng nhà nước đã đề ra hay khơng.
- Kiểm tốn báo cáo tài chỉnh:
Là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực và tính họp lý của báo cáo tài chính
(do các đơn vị kế toán lập ra) cũng như xem xét các báo cáo tài chính có phù hợp với
các ngun tắc, chuẩn mực kế toán và các yêu cầu của pháp luật hay khơng?
Các báo cáo tài chính thường được kiểm tốn nhiều nhất là bảng cân đối kế
toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuẩt kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ kể
cả bản ghi chú, bảng thuyết minh báo cáo tài chính.
Ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển do tính phổ biến của Kiểm tốn
báo cáo tài chính và do chủ thể Kiểm tốn báo cáo tài chính thường là các Kiểm
tốn viên độc lập ở các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp thực hiện kiểm toán để
phục vụ cho các nhà quản lý, chính phủ, các ngân hàng, các nhà đầu tư nên đã có sự
đồng nhất giữa kiểm tốn với kiểm tốn báo cáo tài chính.
( ii ) P h â n lo ạ i k i ể m t o á n t h e o c h ủ t h ể k i ể m t o á n :
- Kiểm toán nội bộ:
Là việc kiểm toán do doanh nghiệp tự tổ chức và thực hiện do Kiêm toán viên
nội bộ của đơn vị tiến hành. Phạm vi của kiểm tốn nội bộ xoay quanh một sơ lĩnh
vực sau:
+ Trước hết là kiểm tra việc hạch toán, lập báo cáo tài chính của doanh
nghiệp đã đúng, trung thực chưa.
+ Kiểm tra và đánh giá tính thích họp và tính hiệu quả của hệ thống kê toán
và các quy chế kiểm sốt nội bộ có liên quan, giám sát, hoạt động của hệ thơng này
và tham gia hồn thiện chúng.
+ Kiểm tra các thông tin tác nghiệp và thông tin tài chính, bao gồm việc sốt
8
xét lại các phương tiện đã sử dụng để xác định, để phân loại và báo cáo những
thông tin này.
+ Kiểm tra tra tính hiệu lực, tính kinh tế và hiệu quả của các hoạt động trong
đơn vị.
Như vậy, lĩnh vực chủ yếu của kiểm toán nội bộ là kiêm tốn hoạt động đê
đánh giá tính kinh tế, tính hiệu lực, tính hiệu quả của các hoạt động trong đơn vị.
Bên cạnh đó, Kiểm tốn nội bộ cũng tiến hành kiểm tra, tuân thủ để xem xét việc
chấp hành các quy chế, chính sách trong một đơn vị.
- Kiểm tốn Nhà nước:
Là cơng việc kiểm tốn do các cơ quan chức năng của Nhà nước (tài chính,
thuế...) và cơ quan kiểm toán Nhà nước chuyên trách tiến hành. Hệ thống kiểm
toán Nhà nước do Nhà nước lập, quản lý, là một công cụ quan trọng nhằm tăng
cường chức năng kiểm tra giám sát việc chi tiêu, sử dụng tài nguyên, cộng sản
quốc gia.
Kiểm toán nhà nước thường tiến hành các cuộc kiểm toán tuân thủ xem xét
việc chấp hành các chính sách, luật lệ và các chê độ của Nhà nước tại các đơn vị có
sử dụng kinh phí Nhà nước.
Ngồi ra kiểm tốn Nhà nước cịn kiểm tốn hoạt động đê đánh giá tính hiệu
lực, hiệu quả trong hoạt động của cơ quan đơn vị kiểm toán.
Ở Việt Nam, đây là một tổ chức kiểm tốn thuộc Chính phủ làm nhiệm vụ
kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu, sổ liệu kế toán, báo cáo tài
chính của cơ quan nhà nước, đơn vị hành chính sự nghiệp, đơn vị kinh tê nhà nước,
các đoàn thể xã hội có sử dụng kinh phí Nhà nước.
Đặc điểm hoạt động:
+ Kiểm toán theo luật định, theo kế hoạch. Kể hoạch kiểm tốn hàng năm do
Thủ tướng chính phủ phê duyệt. Có thể kiểm tốn đột xt do Tơng kiêm tốn đệ
trình Thủ tướng Chính phủ.
+ Kiểm tốn theo mệnh lệnh, các đối tượng bị kiểm tốn khơng được quyên
từ chối.
9
+ Kiểm toán Nhà nước được quyền đề nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền xử lý các tổ chức và cá nhân vi phạm các chính sách kinh tế, tài chính được
phát hiện qua kiểm tốn.
- Kiểm tốn độc lập:
Là hoạt động của kiểm toán viên chuyên nghiệp độc lập hành nghề trong các
Cơng ty kiểm tốn, làm nhiệm vụ kiểm toán và xác nhận sự trung thực, họp lý của
các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, cơ quan, các
tổ chức kinh tế, xã hội có yêu cầu. Qua đó tạo ra sự tin tưởng của người sử dụng các
thơng tin tài chính đã được kiểm tốn cũng như giúp các doanh nghiệp, cơ quan sự
nghiệp phát hiện các sai sót rủi ro và đề xuất các biện pháp giải quyết nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu lực, hiệu quả quản lý của đơn vị.
Kiểm tốn viên độc lập phải là người có năng lực chuyên môn và đạo đức
hành nghề được Nhà nước thừa nhận bằng việc cấp chứng chỉ kiểm toán viên sau
khi kỳ thi đạt kỳ thi quốc gia kiểm tốn viên.
Cơng ty kiểm toán là doanh nghiệp dịch vụ theo nguyên tắc tự trang trải chi
phí (được thu phí kiểm tốn và hạch toán kinh doanh như một doanh nghiệp).
Đối tượng kiểm toán: Ở Việt Nam tất cả các doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế, mọi tổ chức và cá nhân có nhu cầu kiểm tốn đều có thể là đối tượng
của kiểm tốn độc lập, trong đó đối tượng bắt buộc phải kiểm tốn là các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp
niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Đặc điểm hoạt động: Theo cơ chế dịch vụ dựa vào cơ chế tài chính, kể tốn.
1 .1 .2 . K h á i n i ệ m , b ả n c h ấ t , c h ứ c n ă n g v à n h i ệ m v ụ c ủ a k i ể m t o á n n ộ i b ộ
1.1.2.1. Khải niêm
của kiểm tốn nơi
•
• bơ
•
Kiểm tốn nội bộ ra đời ở những nước có nền kinh tế thị trường phát triển như
Mỹ (1941), Pháp (1960), lần đầu tiên trong các đơn vị, các tổ chức thị trường chứng
khoán, ngân hàng và các công ty đa quốc gia.
Ở một số nước châu Á: Hoạt động kiểm toán nội bộ ra đời muộn hơn nhiều so
với Mỹ và Châu Ầu nhưng phát triển khá nhanh vào cuối những năm 80 đầu năm
10
90. Một số theo mơ hình của Mỹ như Singapo, Thái Lan.
Từ những năm 60 hoạt động KTNB đã phát triển mạnh trên thế giới. KTNB
hoạt động trên rất nhiều lĩnh vực khác nhau, ban đầu là trong lĩnh vực tài vụ, sau đó
mở rộng phát triển trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài việc
phát hiện ra sai sót, KTNB cịn hướng vào việc cải thiện và nâng cao chất lượng
hoạt động, tăng cường sức mạnh cho cơ chế kiểm soát nội bộ.
Theo các chuẩn mực hành nghề kiểm toán nội bộ do Viện kiểm toán nội bộ
Hoa Kỳ ban hành năm 1978: “Kiểm toán nội bộ là một chức năng đánh giá độc lập
được thiết kế trong một tổ chức để kiểm tra, đánh giá các hoạt động của tổ chức như
là một hoạt động phục vụ cho một tổ chức” [6,trl2]
Theo liên đoàn kế toán quốc tế IFAC: “KTNB là một hoạt động đánh giá được
lập ra trong doanh nghiệp như là một loại hình dịch vụ cho doanh nghiệp đó, có
chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát thích họp và hiệu quả của hệ thống kế
toán và kiểm soát nội bộ”[6,trl2]
Tại Việt Nam, theo quy chế KTNB ban hành cho các doanh nghiệp nhà nước
năm 1997: “Doanh nghiệp phải thường xuyên tổ chức kiểm toán nội bộ nhằm đánh
giá về chẩt lượng và độ tin cậy của thông tin kinh tể, tài chính; về bảo vệ an tồn tài
sản của doanh nghiệp; về chấp hành luật pháp, chính sách, chế độ của Nhà nước,
cũng như các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, của Ban Giám đốc
doanh nghiệp đối với hoạt động của doanh nghiệp ”.[4,tr2]
Theo quy chể KTNB ban hành cho các tổ chức tín dụng năm 2006: “Kiểm
toán nội bộ là hoạt động kiểm tra, rà soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan
đối với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; đánh giá độc lập về tính thích họp và sự
tuân thủ các chính sách, thủ tục quy trình đã được thiết lập trong tổ chức tín dụng,
thơng qua đó đơn vị thực hiện kiểm toán nội bộ đưa ra các kiến nghị, tư vấn nhàm
nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các hệ thống, các quy trình, quy định,
góp phần đảm bảo tổ chức tín dụng hoạt động an tồn, hiệu quả, đúng pháp
luật”.[ll,tr2 ]
Từ những định nghĩa trên về KTNB, ta rút ra được kết luận: Kiểm toán nội bộ là
11
một nhân tố quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp. Đóng vai
trị quan sát, đánh giá thường xuyên về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, về cả
mặt thiết kế và vận hành. Bộ phận KTNB nếu mạnh sẽ giúp cho các nhà quản lý đơn vị
một cách tốt nhất, mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.
1.1.2.2. Bản chất của kiểm toán nội bộ
Bộ phận Kiểm toán nội bộ thường trực thuộc Giám đốc và báo cáo trực tiếp
Giám đốc. Ở những tổng cơng ty lớn, kiểm tốn nội bộ cịn trực thuộc Hội đồng
quản trị để đảm bảo hoạt động được hữu hiệu.
Tuy được tổ chức độc lập với các tổ chức, bộ phận được kiểm tra nhưng kiểm
toán nội bộ là một bộ phận của đơn vị nên không thể độc lập hoàn toàn với đơn vị
được. Báo cáo của kiểm toán nội bộ được người đứng đầu doanh nghiệp rất tin
tưởng nhưng ít có giá trị pháp lý, chỉ có giá trị trong nội bộ doanh nghiệp. Việc tổ
chức đơn vị kiểm tốn nội bộ hay khơng là do người đứng đầu doanh nghiệp quyết
định. Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp lớn, địa bàn rộng, nhiều loại hình
kinh doanh nên tổ chức kiểm toán nội bộ để tự xử lý các tồn tại về tài chính.
KTNB được thiết lập nhằm tiến hành công tác kiểm tra và đánh gĩá các hoạt
động phục vụ yêu cầu quản trị trong nội bộ đơn vị. Mục tiêu của KTNB là giúp các
thành viên của tổ chức thực thi có hiệu quả trách nhiệm của mình. Các mục tiêu
chính của KTNB, trong khn khổ xem xét định kỳ là kiểm tra các thủ tục có đủ an
tồn và các thơng tin có trung thực tin cậy hay khơng, các nghiệp vụ có họp thức, tơ
chức hoạt động có hiệu quả, cơ cấu có rõ ràng và thích họp hay khơng.
KTNB là nhu cầu cần thiết khách quan cho việc kiểm soát chất lượng hoạt động
và đảm bảo chất lượng thông tin kinh tế, tài chính của bản thân doanh nghiệp. Kiểm
tốn nội bộ có vai trị rất lớn trong việc nâng cao chất lượng hoạt động của doanh
nghiệp và không chỉ giới hạn ở phạm vi kiểm tốn báo cáo tài chính, ơ phạm vi rộng
hơn và quan trọng hơn, kiểm toán nội bộ phải kiểm toán hoạt động và kiêm toán tuân
thủ các quy định, các chế độ hiện hành của Nhà nước và của doanh nghiệp... nhưng
nhìn chung, KTNB cịn là vấn đề khá phức tạp và mới mẻ ở nước ta.
Mục tiêu của KTNB được xác định trong Điều 2 của Qui chế KTNB ban hành
12
theo Quyết định 832TC/QĐ/CĐKT ngày 28/10/1997 của Bộ trưởng Bộ tài chính:
“Doanh nghiệp phải thường xun tổ chức kiểm tốn nội bộ nhằm đánh giá về chất
lượng và độ tin cậy của thơng tin kinh tế, tài chính; về bảo vệ an toàn tài sản của
doanh nghiệp; về chẩp hành luật pháp, chính sách, chế độ của Nhà nước, cũng như
các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, của Ban Giám đốc doanh nghiệp
đối với hoạt động của doanh nghiệp”.[4,tr2]
Như vậy, mục tiêu của KTNB trong các doanh nghiệp của Việt Nam trong đó
có doanh nghiệp Nhà nước cũng nhằm vào sử dụng hiệu quả nguồn lực, độ tin cậy
của các thơng tin cung cấp và tính tn thủ các qui định và do đó cũng giúp cho các
nhà quản lý doanh nghiệp hoàn thành được nhiệm vụ của mình.
Hệ thống kiểm sốt nội bộ có một vai trò quan trọng, quyết định sự thành bại
của một doanh nghiệp nói chung và của một tổ chức tín dụng nói riêng.
1.1.2.3. Chức năng và nhiệm vụ của kiếm tốn nội bộ
Doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và các bên liên quan
thông qua việc công bố các số liệu kế toán, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật về tính đầy đủ, trung thực, hợp lý'của các số liệu kế tốn và thơng
tin trong báo cáo tài chính đã được cơng bố.
Chính vì vậy, Nhà nước yêu cầu các doanh nghiệp phải thường xuyên tổ chức
kiểm toán nội bộ nhằm đánh giá về chất lượng và độ tin cậy của thông tin kinh tế,
tài chính, về bảo vệ an tồn tài sản của doanh nghiệp, về chấp hành luật pháp, chính
sách, chế độ của Nhà nước, cũng như các quyết định của Hội đồng Quản trị, của
Tổng giám đốc doanh nghiệp đối với các hoạt động của doanh nghiệp.
Trước đây, chức năng của kiểm toán nội bộ được giới hạn trong việc kiểm tra
và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức. Trong những năm gần đây, chức
năng KTNB được mở rộng thêm là đánh giá và cải thiện mọi hoạt động của đơn vị.
Phạm vi của hai chức năng này luôn gắn liền với những nội dung công việc mà họ
phải thực hiện, cụ thể như sau:
- Nhận định, phân tích và đánh giá những rủi ro có thể làm cho thông tin hoạt
động trở nên không đáng tin cậy. Đề xuất những biện pháp để cải thiện cách thức
13
ghi nhận, đo lường, phân loại và báo cáo về những thơng tin này.
- Nhận định, phân tích và đánh giá những rủi ro có thể làm cho tài sản của đơn
vị bị tham ô, biển thủ,... đề xuất những biện pháp để cải thiện sự hữu hiệu trong
phương thức bảo vệ tài sản.
- Nhận định, phân tích và đánh giá những vấn đề có thể làm cho các hoạt động
của đơn vị không hữu hiệu hoặc thiểu hiệu quả. Đề xuất những biện pháp đê sử
dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn lực của đơn vị.
- Nhận định, phân tích và đánh giá những rủi ro có thể làm cho luật lệ và các
quy định không được tuân thủ, đề xuất những biện pháp cải thiện nhằm xây dựng hệ
thống quản lý hữu hiệu hơn.
Theo Điều 6 —Quy chế kiểm toán nội bộ Việt Nam quy định kiểm tốn nội bộ
có ba chức năng
là : K i ể m t r a , x á c n h ậ n v à đ á n h g iá .
- Chức năng kiểm tra bao gồm kiểm tra tính phù họp, hiệu lực, hiệu quả của hệ
thống kiểm soát nội bộ, kiểm tra các thông tin kinh tế, tài chính và kiểm tra sự tuân
thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh. Kiểm tra tạo cơ sở cho việc xác
nhận và đánh giá.
- Chức năng xác nhận chủ yếu nhằm vào các thông tin kinh tế tài chính trên các
báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị. Việc xác nhận trong trường họp này
mang lại sự tin cậy vào các báo cáo cho các nhà quản lý của đơn vị trước khi ký duyệt.
- Chức năng đánh giá chủ yếu hướng đến tính phù họp, hiệu quả, hiệu lực của
hệ thống kiểm soát nội bộ. Chức năng này cũng thuộc về hoạt động bảo đảm của
kiểm sốt nội bộ. Đánh giá chính là cơ sở để kiểm toán nội bộ đưa ra các kiến nghị
nhằm tăng thêm giá trị và cải thiện hoạt động của đơn vị.
Phạm vi kiểm tra, xác nhận và đánh giá của KTNB bao gồm:
- Độ tin cậy của thông tin tài chính kể tốn do kế tốn tổng hợp xử lý và
trình bày.
- Tính tn thủ luật pháp và các quy chế, các quy định của Nhà nước, các quy
định của bản thân doanh nghiệp.
- Tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ.
14
- Tính hiệu quả của các hoạt động kinh tế và việc sử dụng các nguồn lực, lựa
chọn các phương án, các quyết định kinh tế.
Đe làm đúng và trọn vẹn chức năng của mình, kiểm tốn nội bộ có nhiệm vụ sau:
- Kiểm tốn tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ
trong đơn vị, trong doanh nghiệp.
- Kiểm tra và xác nhận độ tin cậy của thơng tin kinh tế, tài chính của báo cáo tài
chính, báo cáo kế tốn quản trị doanh nghiệp trước khi trình ký duyệt và cơng bố.
- Kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, đặc biệt
sự tuân thủ pháp luật, chính sách, chể độ tài chính kế tốn, chính sách, nghị quyêt,
quyết định của Hội đồng quản trị, của Ban giám đốc doanh nghiệp.
- Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, trong bảo vệ tài sản
của doanh nghiệp: đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện, hoàn thiện hệ thống quản
lý, điều hành kinh doanh của doanh nghiệp.
1 .1 .3 .
N g u y ê n tắ c k iể m to á n n ộ i b ộ t r o n g n g â n h à n g t h ư o n g m ạ i V iệ t N a m
1.1.3.1. Nguyên tắc về phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ trong ngân hàng
thương m ại Việt Nam
Phạm vi của KTNB bao gồm kiểm toán tất cả các hoạt động, các quy trình nghiệp
vụ và các đơn vị, bộ phận của tổ chức tín dụng và các cơng ty con của tổ chức tín dụng;
kiểm tốn đặc biệt và tư vấn theo yêu cầu của Ban Kiểm soát; Hội đồng Quản trị. Cụ
thể như sau:
Kiểm tra độ tin cậy, trung thực và tính đầy đủ của thơng tin: KTNB phải
kiểm tra độ tin cậy của thông tin tài chính và thơng tin về tình hình hoạt động và
những phương thức ghi nhận, đo lường, phân loại, báo cáo các thông tin này.
Kiểm tra sự tuân thủ các chính sách, kế hoạch, thủ tục và quy định: KTNB
kiểm tra các hệ thống đã thiết lập để đảm bảo tuân thủ các chính sách, kể hoạch, thủ
tục, luật lệ và các quy tắc mà chúng có ảnh hưởng quan trọng đến các hoạt động và các
báo cáo cũng như xác định sự tuân thủ của các đơn vị.
Kiểm tra công tác bảo vệ tài sản: KTNB xem xét lại các phương tiện bảo vệ
tài sản và kiểm tra sự tồn tại của các tài sản đó là khi cần thiết.
15
Kiểm tra việc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn lực: KTNB đánh
giá tính tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực đã được sử dụng.
Kiểm tra việc hoàn thành các mục tiêu đã được thiết lập cho các hoạt động
hoặc chương trình: KTNB phải kiểm tra các hoạt động và các chương trình đế đảm
bảo rằng kết quả đúng với các mục tiêu đã được xây dựng và các hoạt động, các
chương trình được thực hiện đúng như kế hoạch.
1.1.3.2. Nguyên tắc về năng lực chuyên mơn và đạo đức nghề nghiệp của kiểm
tốn viên nội bộ trong ngân hàng thương mại Việt Nam
Thứ nhất, KTV nội bộ phải đạt trình độ nghiệp vụ và sự thành thạo nghiệp vụ
theo các tiêu chuẩn mà Ban Kiểm soát, Trưởng ban kiểm toán thiết lập.
Thử hai, KTV nội bộ phải có hoặc cố gắng đạt được những kiến thức, kỹ năng
và các chuyên môn bổ trợ cần thiết để hồn thành nhiệm vụ kiếm tốn của mình;
phải duy trì trình độ, kỹ thuật nghiệp vụ thơng qua việc đào tạo liên tục.
Thứ ba, KTV nội bộ phải tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp.
Thứ tư, KTV nội bộ phải có sự thận trọng nghề nghiệp đúng mức khi thực
hiện cơng việc kiểm tốn nội bộ.
1.1.3.3. Nguyên tắc về tính độc tập, khách quan của kiểm toán nội bộ trong ngân
hàng thương mại Việt Nam
Thứ nhất, KTNB phải độc lập với những hoạt động điều hành hàng ngày của
ngân hàng, độc lập với các nghiệp vụ, hoạt động được kiểm toán. KTNB được tổ
chức độc lập với bộ phận quản lý và điều hành, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban
Kiểm soát và HĐQT.
Thứ hai, KTNB phải duy trì thái độ khách quan trong quá trình thực hiện
kiểm tốn. Tính khách quan được thể hiện qua các nguyên tắc sau: trưởng ban kiểm
toán đảm bảo các KTV nội bộ được bổ nhiệm khơng có mâu thuẫn và thành kiến
đối với đối tượng được kiểm toán; định kỳ Trưởng ban KTNB phải luân chuyển
KTV để ngăn chặn sự lạm quyền; KTV nội bộ không được nhận trách nhiệm điều
hành các hoạt động và không nên kiểm tốn những đối tượng mà trước đây họ đã
cơng tác; KTV nội bộ không được nhận quà biếu, hoặc các quyền lợi từ nhân viên
16
hoặc người ngoài đơn vị khiển cho sự khách quan bị ảnh hưởng.
1 .2 .
N Ộ I D U N G T Ỏ C H Ứ C , H O Ạ T Đ Ộ N G K IỂ M T O Á N N Ộ I B ộ T R O N G
N G Â N H À N G T H Ư O N G M Ạ I V IỆ T N A M
1 .2 .1 . C ô n g t á c k i ể m t o á n n ộ i b ộ t r o n g N g â n h à n g t h ư o n g m ạ i V i ệ t N a m
1.2.1.1. N ội dung cơng tác Kiểm tốn nội bộ
Điều 16 của Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của
Tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày
29/12/2011 áp dụng cho các tổ chức tín dụng quy định rõ: “Nội dung chính của hoạt
động kiểm toán nội bộ là kiểm tra, đánh giá tính đầy đủ, hiệu lực và hiệu quả của hệ
thống kiểm sốt nội bộ”[9,tr7]. Tùy theo quy mơ, mức độ rủi ro cũng như yêu cầu
cụ thể của từng tổ chức tín dụng, kiểm tốn nội bộ có thể rà sốt, đánh giá những
nội dung sau:
Tìíứ nhất, mức độ đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm sốt
nội bộ.
Thứ hai, việc áp dụng, tính hiệu lực, hiệu quả của việc triển khai các chính
sách và quy trình quản lý rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài bao gồm cả các quy trình được thực hiện bằng hệ thống cơng nghệ thơng tin.
Thứ ba, Tính đầy đủ, chính xác và an tồn của hệ thống thông tin quản lý và
hệ thống thông tin tài chính, bao gồm cả hệ thống thơng tin điện tử và dịch vụ ngân
hàng điện tử.
Thứ tư, tính đầy đủ, kịp thời, trung thực và mức độ chính xác của hệ thống
hạch toán kế toán và các báo cáo tài chính theo quy định của Pháp luật.
Thứ năm, Tuân thủ các quy định của pháp luật, quy định về các tỷ lệ bảo đảm
an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quy
định nội bộ, quy trình, quy tắc tác nghiệp, quy tắc đạo đức nghề nghiệp.
Thứ sáu, Các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ chức
của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Thứ bảy, Các biện pháp đảm bảo an toàn tài sản. Đưa ra các kiến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả của các hệ thống, quy trình, quy định, góp phần bảo đảm tổ chức tín