Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Giải pháp mở rộng huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh nghệ an,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.13 MB, 108 trang )

HũÂU HẨM

B ộ GIÁO DUC VẢ BÀO TẠO
Thư viện - Học viện Ngán Hàng

LV.000780

H Ọ Q V IỆ M .M Q Ạ N n ệ Ạ tq

TOẬN QUẠNG HiẼN
WMa
i

;

ìMtìÊÍR&ầ*1T

1

m

. ....

s

LN VẪN V

HOC VIÈN NG^G

trung Tâm thơnc^


vện

HÀ NỘÌ - 2 0 0 5

MHÂ

ụư úc VIỆT HAM


B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HOC VIÊN NGÂN HÀNG

TRẦN QUANG HIỂN

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN TỈNH NGHỆ AN

Chun ngành: Kinh tế Tài chính, Ngân hàng
Mã so: 60.31.12

LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TÊ

Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ THỊ SÁU
HỌC VIỆN NGÀN HÀNG _

TRUNG TÂM THÒNG TIN -THƯ VIỆN


T H Ư V ỊỆ N

S ô :

......

Hà Nội - 2005
*


LỜI C A M Đ O A N
T ỏ i x in ca m đ o a n đ â y là cơng trìn h n g h iên cún c ủ a riề n tôi. C á c s ố liệ u , k ế t
q u ả tro n g lu ậ n vă n là tru n g thự c và cố n g u ồ n g ố c r õ rà n g .

V in h , N g à y 0 4 th á n g 01 n ă m 2 0 0 5

TÁC GIẢ LUẬN V Ă N

Trần Q u a n g H iền.


MỤC LỤC
MỞ ĐẨU
CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỂ c ơ BẢN VỂ VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA NHTM
1.1 Tổng quan vé NHTM
1.1.1. Q uá trình hình thành và phát triển NHTM
1.1.2. Những đặc điểm cơ bản của N H TM
1.1.3 Hoạt động N H TM


1.2 Vốn hoạt động kinh doanh của NHTM
1.2.1. K hái niệm vốn NHTM
1.2.2. Các nguồn vốn NHTM
1.2.3. Vai trò cúa vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM

1.3 Các hình thức huy động vốn của NHTM
1.3.1. N hận liền gửi
1.3.2. H uy động tiết kiệm
1.3.3. Phát hành giấy tờ có giá
1.3.4. V ốn đi vay
1.3.5. N hận vốn uỷ thác đầu lu'

1.4.Biện pháp mỏ rộng huv động vốn của NHTM
1.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của N H TM
1.4.2. Các biện pháp m ở rộng huy động vốn của NHTM

1.5. K inh nghiêm của ngân hàng m ột sô nước trên thê giói về huy động vốn
1.5.1. Kinh nghiệm về huy động vốn của N gân hàng m ột số nước trên th ế giới
1.5.2. N hũng bài học kinh nghiệm về huy động vốn từ ngân hàng m ột số nước
trên th ế giới có thể áp dụng ở V iệt Nam
K ết luận chương 1:

1
4
4
4
6
8
12

13
15
17
18
18
19
19
19
20
20
20
24
26
26
28
30

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH
NHNO & PTNT TỈNH NGHỆ AN
2.1. Môi trường hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Nghệ An

31
31

2.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của N ghệ An có ảnh hưởng
đến hoạt động N H N o& PTN T Nghệ An

31

2.2. K hái quát về hoạt dộng kinh doanh của NHNo& PTNT Nghệ An


33


2.2.1. Vài nét về tình hình hoạt động của các NHTM và TCTD trên địa bàn tỉnh
N ghệ An

33

2.2.2. Tinh hình hoạt động kinh doanh của N H N o& PTN T N ghệ An

35

2.2.2.1. Vài nét về tổ chức m àng lưới.

35

2.2.2.2. Tinh hình hoạt động kinh doanh của N H N o& PTN T tỉnh N ghệ An

38

2.3. Thực trạng huy động vốn của NHNo& PTNT tỉnh Nghệ An

50

2.3.1. T n h hình chung về huy động vốn của N H N o& PTN T trong những năm
2000 - 2004

50


2.3.2. Thực trạng huy động vốn tại N H N o& PTN T tỉnh N ghệ An

52

2.4. Đ ánh giá về thực trạng huy động vốn tại Chi nhánh N H N o& PTN T tỉnh
Nghệ An

62

2.4.1. Những kết quả đạt được

62

2.4.2. N hũng hạn chế, tồn tại trong hoạt động mỏ' rộng huy động vốn và công
tác quản lý điều hành vốn cho hoạt động kinh doanh

63

2.4.3. N guyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn ch ế tồn tại trong hoạt động m ở rộng
huy động vốn tại N H N o& PT N T tính N ghệ An
K ết luận chương 2:

66
71

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP VỂ MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH
NHNO&PTNT TỈNH NGHỆ AN

72


3.1. Định hướng chiến lược về huy động vốn của NHNo& PTNT VN

72

3.1.1. M ục tiêu tổng quát.

72

3.1.2. Chí liêu lăng trưởng nguồn vốn.

72

3.2. Phương hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An và định hướng về
công tác huy động vốn của NHNo& PTNT Nghệ An thịi kì 2001-2005, đến
2010.

73

3.2.1. Phương hướng phát triển

73

KT-XH tỉnh N ghệ An thời kì 2001- 2005 và

2 0 0 6 -2 0 1 0
3.2.2. Đ ịnh huớng về công tác huy động vốn tại chi nhánh N H N o& PTN T

75



tính N ghệ An thời kì 2001 - 2005 và từ 2001 đến 2010.

3.3. Giải pháp mỏ rộng huy động vốn tại NH No& PTNT tỉnh Nghệ An

76

3.3.1. X ây dựng và tổ chức thực hiện ngay m ột chiến lược đồng bộ về huy động
vốn trên địa bàn Đ ô thị loại II, ưu tiên lạo th ế và lực cho N H N o & PT N T thành
phố V inh để chủ động khai thác vốn hiệu quả trên địa bàn.

77

3.3.2. M ở rộng, đa dạng và nâng cao chất lượng các hình thức huy động vốn.

78

3.3.3. Xây dựng chiến lược khách hàng trong huy dộng vốn

83

3.3.4. Tiếp lục m ở rộng dầu tư tín dụng có hiệu quả thúc đẩy sản xuất phát triển
nhằm lạo sự tăng trương bền vững công tác huy dộng vốn

87

3.3.5. G iải pháp đổi mới phương thức quản lý điều hành.

89

3.3.6. Đ ẩy m ạnh công tác tuyên truyền, xã hội hố cơng tác N gân hàng nhằm

nâng cao hiệu quả kinh doanh của chi nhánh, uy tín thương hiệu N H N o& PT N T
trên địa bàn, phục vụ tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương.
3.3.7. Tạo lập sự gắn k ết đồng bộ giữa các N H TM , Tổ chức tín dụng trên địa

92

bàn trong việc m ở rộng và nâng cao chất lượng cơng tác thanh tốn khơng dùng
tiền m ặt trong m ọi tầng lớp dân cư

93

3.4. Những kiến nghị đề xuất

94

3.4.1. K iến nghị với Nhà nước.

94

3.4.2. K iến nghị với N H N N

94

3.4.3. K iến nghị Với N H N o& PT N T V iệt N am

95

3.4.4. K iến nghị với lãnh đạo tỉnh N ghệ An

96


K ẾT LUẬN

97


B Ả N G KÍ HIỆU C Á C C H Ữ V I Ế T T Ắ T

N H N o& PTN T

N gân h à n g N ô n g n g h iệ p và p h á t triển n ô n g th ô n

NH NN

N gân h à n g N hà nư ớc

NHTW

:

N gân h àn g T ru n g ương

NH TM

:

N g ân h à n g T h ư ơ n g m ại

NHCP


:

N g â n h à n g c ổ p h ần

QTDND

:

Q u ỹ T ín d ụ n g n h â n dân

C N H -H Đ H

:

C ô n g n g h iệ p h o á - H iệ n đại h o á

CNVC

:

C ô n g n h â n v iên chứ c

TCTD

:

T ổ ch ứ c tín d ụ n g

TCKT


:

T ổ ch ứ c k in h tế

GDP

:

T h u n h ập q u ố c d ân

UBND

:

U ỷ ban n h â n d ân

HĐND

:

H ội đ ồ n g n h â n d ân

HĐQT

:

H ội đ ồ n g q u ả n trị

TTCN


:

T iểu thủ c ô n g n g h iệ p

C N -X D

:

C ông n g h iệ p - X â y d ự n g

T M -D V

:

T h ư ơ n g m ạ i- D ịch vụ

K T -X H

:

K inh tế - xã hội

XĐGN

:

X ố đói g iả m n g h è o

DNNN


:

D o an h n g h iệ p N h à nước

DNNQD

:

D o an h n g h iệ p n g o à i q u ố c d o a n h

HTX

:

H ợp tá c xã

N SLĐ

:

N ăng su ất lao d ộ n g

KBĨNN

:

K ho bạc n h à nước

BHXH
: B ảo h iểm xã hội

---------------------------- ------


DANH M U C C Á C BIỂU
T .tự

M ục

1

2.1

Mô hình tổ chức m àng lưới của N H N o& PTN T N ghệ An

37

2

2.1

Qui m ô các loại nguồn vốn từ năm 2000 - 2004

40

3

2.2

Qui m ô các loại nguồn vốn từ năm 2000 - 2004


41

4

2.2

Cơ cấu đầu tư phân theo ngành nghề

42

5

2.3

Cơ cấu đầu tư phân theo thành phần kinh tế

43

6

2.3

Cơ cấu dư nợ phân theo thời gian ( 2000- 2004)

44

7

2.4


Cơ cấu đầu tư phân theo thời gian ( 2000 - 2004)

45

8

2.5

Tinh hình nợ quá hạn từ năm 2000- 2004

46

9

2.4

K ết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu

48

10

2.5

Cơ cấu nguồn vốn huy động từ năm 2000 - 2004

52

11


2.6

Cơ cấu nguồn vốn huy động từ năm 2000 - 2004

53

12

2.6

Cơ cấu nguồn vốn phân theo thời gian từ năm 2000 - 2004

13

2.7

Cơ cấu thị phần huy động vốn nội tệ của N H N o& PTN T

Tiêu đề

T ra n g

Nghệ An từ năm 2000 - 2003

55

14

2.8


Cơ cấu nguồn vốn phân theo vùng từ năm 2000 - 2004

57

15

2.7

Tỷ trọng tiền gửi dân cư từ năm 2000 - 2004

60

16

2.9

Bảng tổng hợp tiền gửi dân cư từ năm 2000 - 2004

60


PH Ẩ N M Ở ĐẨU.
1. T ín h c ấ p th iế t của đề tài.
Tăng trưởng và phát triển luôn gắn liền với các yếu tố nguồn lực. Vốn
được coi là m ột trong những nguồn lực quan trọng có tính quyết định để tăng
trưởng và phát triển kinh tế. Trong mỗi quốc gia, mỗi địa phương m uốn tăng
trưởng và phát triển kinh tế cần phải có vốn, bởi vốn vừa là tiền đề vừa là yếu
tố quyết định để thực hiện các m ục tiêu của nền kinh tế là tăng trưởng, là việc
làm đầy đủ và phân phối công bằng hợp lý. Việt Nam đi lên từ m ột nước nông
nghiệp, m uốn trở thành m ột nước cơng nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện

đại, cơ cấu kinh tế hợp lý địi hỏi phải thực hiện thành cơng sự nghiệp CNHHĐ H đất nước, phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao và bền vững địi hỏi phải
có vốn. Trong q trình đi lên của mình, để chống tụt hậu, để sớm hội nhập
với nền kinh tế thế giới, và khu vực để thực hiện m ục tiêu “ dân giàu, nước
m ạnh, xã hội công bằng, dân chú văn m inh” thì vốn trở thành yếu tố vơ cùng
quan trọng và cấp thiết đối với đất nước ta.
Nghệ An trong giai đoạn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, để thực
hiện bằng được các m ục tiêu kinh tế- xã hội m à Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng
bộ lần thứ 15 đề ra, nhằm đưa Nghệ An trở thành m ột tỉnh giàu theo m ong ước
của Chủ tịch Hồ Chí M inh kính yêu. Trên cơ sở phát triển và nâng cao năng
lực sản xuất, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển du lịch thương mại, tăng
cường sản phẩm xuất k h ẩ u ... thì yêu cầu đặt ra về vốn hết sức cân thiêt va
khẩn trương.
Đ ặc biệt để thực hiện Cơng nghiệp hố -Hiện đại hố Nơng nghiệpNơng thơn ở Nghê An giai doan 2001- 2005, đên 2010 đang đòi hỏi m ột khôi
lượng lớn về vốn m à chủ yêu là vốn trung, dài hạn, nhưng lấy vốn từ đâu, huy
động từ kênh nào là m ột nhiêm vu quan trọng đặt ra cho môi cấp, môi nganh
của địa phương phải quan tâm. Trong đó, các NHTM được coi là kênh huy
động vốn quan trọng và chủ yêu cho nền kinh tế địa phương.


2

Hoạt động kinh doanh và phục vụ trên địa bàn tỉnh trong nhiều năm
qua, Ngân hàng No & PTNT Nghệ An đã luôn cố gắng tập trung thu hút, huy
động được vốn ngày càng cao với tốc độ tăng trưởng lớn, đáp ứng được nhu
cầu cư bán về vốn cho phát triển kinh tế của địa phương, đầu tư ngày càng cao
cho khu vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân.Tuy vạy, công tác huy động,
quản lý và điều hành sử dụng vốn tại Ngân hàng No & PTN T Nghệ An thời
gian qua dang còn nhiều vấn đề hạn chế phải quan tâm: Hình thức đơn điệu,
cơ cấu thuần t, chính sách khách hàng, điều hành lãi suất cịn thụ động,
công tác quản lý và điều hành để m ở rộng huy động vốn vẫn cịn kém hiệu

quả...
Vì vậy tác giả lựa chọn đề tài " G iả i p h á p m ở r ộ n g h u y đ ộ n g vố n tạ i
c h i n h á n h N H N o & P T N T T ỉn h N g h ệ A n " nhằm đáp ứng những yêu cầu

cần thiết, bức xúc đang đặt ra về vốn trên địa bàn.
2- M ụ c đ ích n g h iên cứu.
Trên cơ sở xác định nội dung, vai trị của Ngân hàng Thương m ại thơng
qua hoạt động huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế,
dịch vụ, luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động của Ngân hàng No & PTNT
Nghệ An nói chung và lĩnh vực huy động vốn nói riêng. Từ đó đưa ra m ột số
giải pháp, kiến nghị nhằm m ở rộng huy động vốn tại N H No & PTNT Nghệ
An, đáp ứng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả trên địa bàn.
3. Đối tượng và p h ạ m vi n g h iên cứu củ a lu ận văn.
Với m ục đích trên, đối tượng nghiên cứu của luận văn là những lý luận
cơ bản về vốn và sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Trong
đó, trọng tâm là m ở rộng huy động vốn.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là khảo sát hoạt động của Ngân hàng
No & PTNT tỉnh N ghệ An trong 5 năm từ năm 2000 đến năm 2004. các giải
pháp về mở rộng huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng No & PTNT tỉnh
Nghệ An đề ra đến năm 2010.


3

4. P h ư ơ n g p h á p nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp duy vạt biện chứng, phương pháp duy
vật lịch sử của Chủ nghĩa M ác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí M inh kết hợp với
các Học thuyết kinh tế, phương pháp trừu tượng hố khoa học, phương pháp
phân tích, thống kê, diễn giải qui nạp...
5. K ế t cấu của lu ậ n văn.

Ngoài phần m ở đầu và kết luận, luận văn chia thành 3 chương.
C hư ơng 1: N h ữ n g vấn đ ề cơ bản về vốn trong hoạt động k in h do a n h của
N gân h à n g T h ư ơ n g mại.
C h ư ơ n g 2: T hự c trạng h u y đ ộ n g vốn tại chi n h á n h N H N o & P T N T tỉnh
N ghệ An.
C hư ơ ng 3: G iải p h á p m ở rộng h u y động vốn tại ch i n h á n h N H N o & P T N T
tình N g h ệ A n .


4

C hương 1

NHỮNG VẤN ĐỂ Cơ BẢN VỂ VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại và các hoạt động cơ bản của
Ngân hàng Thương mại.
1.1.1 Q u á tr ìn h h ìn h th à n h và p h á t triể n N g â n h à n g T h ư ơ n g m ạ i.

Ngân hàng Thương m ại ( NHTM ) là tổ chức trung gian tài chính hình
thành và phát triển gắn liền vơí lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá.
Cơ sở của sự phát triển ngân hàng chính là sự phát triển của sản xuất và lưu
thơng hàng hố. Đến lượt mình các ngân hàng lại tạo ra tiền đề cho sự phát
triển m ạnh m ẽ đối với nền kinh tế. Đó là mối quan hệ nhân quả mà trong đó,
sự phát triển của sản xuất và lưu thơng hàng hố là điểm khởi đầu.
Các hoạt động đổi tiền, nhận tiền gửi, cho vay do các thương gia thực
hiện từ thời xa xưa cho đến nay hầu như không thay đổi và được goị là nhà
ngân hàng. Từ đó chúng ta có thể rút ra: Ngân hàng là m ột tô chức kinh doanh
tiền tệ.
- Đ ể tiến hành kinh doanh tiền tệ, bản thân ngân hàng trước hết phải có

vốn và có năng lực cao trong kinh doanh. Thưc tế lịch sử đã chứng m inh, chi
các thương gia giàu có, có khả năng kinh doanh mới chuyển từ kinh doanh
hàng hố thơng thường sang kinh doanh tiền.
- Các nghiêp vu ngân hàng chỉ có thể hình thành và phát triên trên cơ sơ
phát sinh các nhu cầu hoạt động kinh tế.
Từ hình thức đầu tiên của NHTM là " ngân hàng thọ vàng" qua quá
trình phát triển cho đến ngày nay thành hai loại ngân hàng: Ngân hàng Trung
ương ra đời thay th ế cho ngân hàng phát hành giữ chức năng quản lý Nhà
nước về tiền tê. Các NHTM và các tổ chức trung gian tài chính khác như Ngân
hàng đầu tư, Q uỹ đầu tư, Cơng ty tài chính được gọi là hệ thống các trung gian
tài chính giữ chức năng ihưc hiên các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ. Trong đó,


hệ thống ngân hàng thương mại từ lâu đã được thừa nhận là loại hình trung
gian tài chính quan trọng nhất, đóng vai trị là "bà đỡ" cho sự phát triển của
nền kinh tế.
Cùng vói sự phát triển của nền kinh tế, các tổ chức trung gian tài chính
ngày càng m ở rộng phạm vi và loại hình nghiệp vụ khiến cho quan điểm về
N H TM khơng cịn được hoàn toàn thống nhất giữa các quốc gia như trước
đây. Song có thể hình dung N g â n h à n g T h ư ơ n g

m ạ i là m ộ t t ổ c h ứ c kinh

d o a n h tiề n tệ v à c u n g ứng c á c d ịc h vụ tà i c h ín h ch o n ên k in h tế, là m ộ t tro n g
s ố n h ữ n g đ in h c h ế tà i c h ín h q u a n trọ n g củ a n ền kin h tể, th ự c h iệ n c h ứ c năng
d ầ n vố n từ n ơ i th ừ a đ ế n n ơ i th iế u . N H T M thự c h iện đ ồ n g th ờ i 3 n g h iệ p vụ
c h ín h đó là : N g h iệ p vụ N ợ ( n g h iệ p vụ h u y đ ộ n g v ố n ) n g h iệ p vụ C ó ( n g h iệ p
vụ s ử d ụ n g v ố n ) v à n g h iệ p vụ tru n g gia n . Ngồi 3 nghiệp vụ chính trên tuỳ

theo mức độ phát triển của nền kinh tế nói chung và của hệ thống ngân hàng

nói riêng các NH TM cịn thực hiện nhiều nghiệp vụ khác như : Tư vấn môi
giới, bảo lãnh, bảo quản và quản lý hộ các loại tài sản quý.v.v... NH TM vừa là
tổ chức tài chính trung gian giữa Ngân hàng Trung

ương với nền kinh tế.

Thông qua hệ thống NHTM các chính sách vĩ mơ của Nhà nước về tiền tệ, tín
dụng, thanh tốn, lãi suất, tỷ g iá ... được chuyển tải đến các đối tượng kinh tế
(đó là các Doanh nghiệp, Tổ chức kinh tế- xã hội, dân cư) và được phản hồi
theo hiệu ứng của các chính sách đó.
ở V iệt Nam,

Pháp lệnh Ngân hàng

ban hành ngày 23/5/1990

xác

định : “ N g ă n h à n g thư ơ ng m ạ i là tổ ch ứ c kinh d o a n h tiền tệ m à h o ạ t đ ộ n g
ch ủ yếu và thư ờng x u y ê n là n h ậ n tiền g ù i từ k h á c h h à n g vớ i trá c h n h iệ m h o à n
tr ả và s ử d ụ n g s ố tiề n đ ó đ ể c h o vay, thự c h iện c á c n g h iệ p vụ c h iế t k h ấ u và
là m p h ư ơ n g tiệ n th a n h to á n ”.

Luật các Tổ chức tín dụng được bổ sung sửa

đổi năm 2004 . Đ iều 20 giải thích ‘‘ T ổ c h ứ c tín d ụ n g là d o a n h n g h iệ p đư ợc
th à n h lậ p th e o q u i đ ịn h củ a lu ậ t n à y và c á c q u i đ ịn h k h á c c ủ a p h á p lu ậ t đê


6


h o ạ t đ ộ n g ngân h à n g .” v à

“ H o ạ t đ ộ n g ngủn h à n g là h o ạ t đ ộ n g k ìn h d o a n h

tiền lệ và d ịc h vụ ngán h à n g vớ i n ộ i d u n g thư ờng x u y ê n là n h ậ n tiền gửi, sử
d ụ n g s ố tiề n n à y đ ể c ấ p tín d ụ n g v à c u n g ứng c á c d ịc h vụ th a n h toán

Do luật pháp của các nước có qui định về giới hạn các hoạt động mà
N H TM đảm nhận, nên có sự khác biệt nhất định. Song những chức năng cơ
bản của NHTM là giống nhau đó là : Nhận tiền gửi và tiền tiết kiệm , cho vay,
làm trung gian thanh tốn, các dịch vụ tài ch ín h ... Vì vậy, để thực hiện các
chức năng đó, mỏi NTHTM cần có m ột khối lượng vốn nhất định để hoạt động.
Qui mơ nguồn vốn có tác dung chi phối và quyêt đinh đối với việc thực
hiện các chức năng của NHTM .
1 .1 .2 . N h ữ n g đ ặ c đ iể m c ơ b ả n c ủ a N t ì T M .

N H TM là m ột trung gian tài chính quan trọng trong nền kinh tế, là m ột
tổ chức kinh doanh tiền tê cho nên hoat động của NH TM có những đặc diêm
cơ bản sau:
M ộ t là, H o ạ t đ ộ n g c ủ a N b T ĨM g ắ n liền với q u á trìn h vậ n đ ộ n g c ủ a tiền
tệ, th ô n g q u a q u á trìn h h u y đ ộ n g , tậ p tru n g và p h â n p h ố i dự a trên n g u y ê n tăc
q u a n trọ n g n h ấ t củ a tín d ụ n g là v iệ c h o à n tra c ả g ố c lần lã i sa u th ờ i g ia n s ử
d ụ n g đ ư ợ c tìio ả th u ậ n trư ớc. Đ ồ n g th ờ i th ự c h iện đ ú n g p h ư ơ n g c h â m " đ i v a y
đ ể c h o v a y".

Chu kỳ kinh doanh của NH TM bắt đầu từ việc huy động các nguồn vơn
trong nền kinh tế bằng nhiều hình thức khác nhau như nhận tiên gửi các tô
chức kinh tế, huy động vốn trong dân cư, đi vay và phát hành kỳ
phiếu...N H TM sau đó dùng số vốn này để thực hiện các nghiệp vụ cho vay,

đầu tư. Cuối chu kỳ ngân hàng thu hồi các khoản cho vay và thực hiện nghĩa
vu chi trả của m ình đối với người gửi và người cho vay. Đ ây chính là mơ hình
hoạt động đặc thù của NHTM.
H ai là, N h íT M kin h d o a n h ch ủ y ế u bằng n g u ồ n vố n h u y đ ộ n g tro n g n ền
k in h tế, n g u ồ n vố n ch ủ s ở hữu củ a n g â n h à n g chi c h iế m m ộ t tỷ lệ rá t nh o


7

tro n g tổng sô' vố n h o ạ t động c ủ a n ó. Thơng thường vốn tự có của NH TM chỉ

chiếm trong khoảng từ 5% đến 12% tổng nguồn vốn ( riêng ở V iệt N am hiện
nay vốn chủ sở hữu của các NH TM chí chiếm khoảng 4 - 6% tổng nguồn
vốn). V ốn tự có của NHTM chí đảm bảo cho sự thành lập ngân hàng theo luật
định và tạo cơ sở vật chất ban đầu cho hoạt động của nó. H oạt động của
N H TM được đặt trên cơ sở niềm tin và mối quan hệ lâu dài giữa ngân hàng
với khách hàng. Đ ặc điểm này giúp giải thích tại sao trong hoạt động thường
ngày, bên cạnh phải tập trung thu hút nguồn vốn để đáp ứng yêu cầu về tín
dung, ngân hàng cịn phải đảm bảo nguồn vốn chi trả cho nhu cầu rút vốn, thu
nợ của khách hàng hay nói cách khác, ngân hàng phải ln đảm bảo khả năng
thanh toán.
Ba là, h o ạ t đ ộ n g củ a N H T M là tổ ch ứ c tru n g g ia n tro n g q u á trìn h
c h u y ể n q u y ề n s ứ d ụ n g vố n c ó th ờ i h ạ n , n ê n nhữ ng rủ i ro m à n g â n h à n g p h ả i
đ ố i m ặ t là r ấ t p h ứ c tạ p tậ p tru n g trê n c ả h a i p h ư ơ n g d iệ n : h u y đ ộ n g vố n v à s ử
d ụ n g v ố n . Trong những rủi ro này thì NHTM có thể phịng ngừa hoặc hạn chê

được m ức độ thiệt hại nhất định. Những rủi ro chính m à ngân hàng phải đối
m ặt là: Rủi ro tín dung, rủi ro nguồn vốn, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái và các
loại rủi ro thuần túy khác, các loại rủi ro này vượt lên giới hạn cho phép sẽ dẫn
đến rủi ro thanh khoản, điều này có nghĩa là NHTM khơng cịn khả năng

thanh tốn và khơng thê tiếp tục quá trình hoạt động của mình dẫn đên bị phá
sản.
Bôn là, h o ạ t đ ộ n g củ a ngân h à n g có liên q u a n đ ến n h iều lĩn h vự c tro n g
nền kin h t ể v à liên q u a n tới lợi ích củ a đ ô n g đả o cá n h â n và tô ch ứ c tro n g x a
h ộ i. T hât vây, nếu hầu hết mọi chủ thể trong nền kinh tê dêu có nhu câu vê

quản lý tài sản, thanh tốn chi trả, đi vay và cho vay... và không phai cá nhân
hay tổ chức nào cũng đáp ứng được nhu cầu đó, m à rõ ràng các nhu câu này
chí có thể được đáp ứng tốt nhất thông qua dịch vụ của các trung gian tài
chính, đăc biêt là hê thống NHTM . Chất lượng các dịch vụ m à NHTM cung


8

Cấp ảnh hưởng trực tiếp tới chất lưựng hiệu quả hoạt động của các chủ thể
trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tê' và ngược lại.
N ăm là, N ỈT T M là lo ạ i h ìn h d o a n h n g h iệ p đ ặ c h iệt chill s ự q u a n lý c h ặ t
c h ẽ c ủ a C h ín h p h ủ và N g â n h à n g T ru n g ương. Thể hiện ở chỗ:

+ Hệ thống NHTM là hệ thống trung gian tài chính lớn nhất, được tất cả
các chủ thể trong nền kinh tế tin tưởng gửi các khoản tiền với m ục đích sử
dụng khác nhau của m ình. Do đó, sự thay đổi trong hoạt động của hệ thống
NH TM thường gây ra biến động lớn trong niềm tin đối với hệ thống ngân
hàng nói riêng và ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế nói chung.
+ Hệ thống ngân hàng được coi là "cỗ m áy tạo tiền", hoạt động của nó
có ảnh hưởng m ạnh mẽ tới các biến cố vĩ mô chủ yếu của nền kinh tế. Vì vậy,
Chính phủ buộc phải có sự quản lý và giám sát chặt chẽ đối với các tổ chức
ngân hàng để đảm bảo rằng hoạt động của nó là phù hợp với yêu cầu và mục
tiêu phát triển của nền kinh tế.
+ Tổ chức tiền tệ- tín dụng là lĩnh vực rất nhạy cảm , thực tế cho thấy

chất lượng hoạt động của hệ thống Ngân hàng tiềm ẩn những nguy cơ gây m ất
ổn định về kinh tế. Kinh nghiệm khủng hoảng tài chính, kéo theo sự khủng
hoảng kinh tế ở Thái Lan và các nước trong khu vực năm 1997 là m ột minh
chứng.
1 .1 .3 . H o ạ t đ ộ n g c ơ b ả n c ủ a N H T M

H oạt động của các NHTM thông qua n g h iệ p vụ tải sả n N ợ , n g h iệ p vụ
tài sả n C ó và c á c n g h iệ p vụ tru n g gia n , n g h iệ p vụ n g o ạ i b ả n g . Đó là những

hoạt động chủ yếu để tạo ra lợi nhuận cho NHTM.
1 .1 .3 .1 . N g h iệ p v ụ tà i s ả n N ợ : Vốn là tiền đề và quyết định qui mô

hoạt động của N H TM . Để tạo lập nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của
m ình N H TM phải thực hiện huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh
tế vào ngân hàng để tạo tiền đề thực hiện các nghiệp vụ tiếp theo ( Đ ây là nội


9

đung chính m à luận văn tập trung phân tích làm rõ ở phần sau). Nghiệp vụ tài
sản Nợ của NH TM được thể hiện trong các nội dung sau:
a- N g h iệ p vụ tiề n gử i: Đây là nghiệp vụ phản ánh hoạt động huy động

vốn của Ngân hàng dưới dạng nhận các khoản tiền gửi của Doanh nghiệp vào
ngân hàng để thanh toán hoặc với m ục đích bảo quản hay hưởng lãi. Đồng
thời, NHTM còn huy dộng các khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư gửi vào ngân
hàng với m ục đích hưởng lãi. Bao gồm:
+ Tiền gửi thanh toán: Là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của Tổ chức
kinh tế và cá nhân trong quá trình hoạt dộng kinh doanh của mình gửi vào
Ngân hàng để chủ dộng thanh toán hoặc sinh lời. Tuỳ theo tính chất nhàn rỗi

của nguồn vốn các tổ chức, cá nhân có thể gửi khơng kì hạn hoặc có kì hạn
vào ngân hàng. N gân hàng có thể sử dụng nguồn vốn này vào cho vay các
thành phần kinh tế.
+Tiền gửi Tiết kiệm: Đây là hình thức huy động vốn truyền thống của
N gân hàng thương mại. Tiền gửi tiết kiệm là khoản để dành hoặc tạm thời
nhàn rỗi của dân cư gửi vào Ngân hàng với m ục đích hưởng lãi theo định kì
hoặc tiơt kiệm cho chi tiêu trong tương lai. Đây là nguồn vốn quan trọng, tính
ổn dịnh cao và có qui m ơ lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy dộng của Ngân
hàng Thương m ại. Có các hình thức huy động tiết kiệm . Đó là:
- Tiền gửi tiết kiệm khơng kì hạn: Là loại tiền gửi không xác định thời
hạn nên người gửi có thể gửi vào và rút ra bất cứ lúc nào vẫn dược ngân hàng
trả lãi theo m ức lãi suất qui dịnh và thời gian gửi. Nó khác với tiền gửi thanh
tốn là người gửi khơng được sử dụng các hình thức thanh tốn để trả cho
người khác. Do tính khơng ổn định của loại tiết kiệm khơng kì hạn nên ngân
hàng khơng dược sử dụng tồn bộ nguồn vốn này để cho vay m à phải thực
hiện tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao và sử dụng cơ bản vào cho vay ngắn hạn.
- Tiết kiệm có kì hạn: Kì hạn của tiền gửi tiết kiệm do khách hàng và
ngân hàng thoả thuận và rất đa dạng, thường có kì hạn từ 1 tháng đến 5 năm.


10

Nguồn vốn này có tính ổn định tương đối cao, đặc hiệt là loại dài hạn nên
ngân hàng có thể sử dụng tối đa nguồn vốn này để cho vay trung dài hạn.
Là sản phẩm huy động truyền thống với các hình thức phong phú và kì
hạn da dạng nên tiền gửi tiết kiệm rất phù hợp với dân cư, đáp ứng được nhu
cầu người gửi, khả năng huy dộng của ngân hàng từ nguồn vốn này là rất tiềm
năng. Tuy nhiên, ngân hàng cần lưu ý đến chính sách lãi suất huy độncr
nghiên cứu đê dưa ra các hình thức huy động hấp dẫn, phù hợp với tính đa
dạng, phong phu và phức tạp của đối tượng dân cư. Đăc biêt cần có cơ ch ế trả

lãi hợp lý đối với loại tiết kiệm khơng kì hạn, cơ chế đảm bảo bằng giá trị
vàng, hay ngoại tệ m ạnh cho các loại tiết kiệm nội tệ nhằm đảm bảo quyền
lợi cho người gửi, tạo niềm tin để khuyến khích dân cư gửi vào ngân hàng
ngày càng lớn hơn.
b- N g h iệ p v ụ p h á t h à n h g iấ y tờ có g iá : Nghiệp vụ này được thực hiện

m ang tính thời vụ, nó phát sinh khi có nhu cầu cần thiết cho hoạt động kinh
doanh ngân hàng, nhằm thu hút các khoản vốn trung dài hạn để đầu tư vào
nền kinh tế, do huy động có thời hạn nên nguồn vốn này tăng cường tính ổn
định vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Bao gồm:
+ K ì p h iế u n g â n hàng: Đ ây là hình thức huy động vốn m ạnh có lãi suất
ưu đãi phù hợp trong từng thời gian, thường có lãi suất cao hơn so với huy
dộng tiết kiệm cùng kì hạn. Vì vậy, ngân hàng thường tổ chức phát hành kì
phiếu trong nhũng thời điểm cần thiết phải tập trung vốn cho các chương trình,
dự án kinh tế hay thanh toán, và phát hành theo tổng m ênh giá nhất định trong
từng đợt. Kì phiếu ngân hàng có thể trả lãi trước hoặc sau, hoặc theo định kì,
do vậy ngân hàng có thể chủ động trong tính tốn k ế hoạch tài chính, kết quả
kinh doanh của mình.
Tuy nhiên, để tăng tính hấp dẫn của kì phiếu ngân hàng cần bổ sung
thêm tính năng động của kì phiếu đối với người nắm giữ như chuyển nhượng,


11

quà tặn g ...N h ư vậy nó vừa m ang lại tiện ích cho khách hàng vừa có thể bổ
sung thành hàng hóa trên thị trường chứng khốn trong tương lai.
+ ĩ rá i p h iế u ngân h à n g : Là m ột chứng chỉ có giá xác nhân khoản nợ
cứa ngân hàng với người chủ cầm giữ trái phiếu. Trái phiếu thường huy động

VỚI thời hạn dài nhằm tao tính ổn đinh và chủ động của ngân hàng trong hoat

động kinh doanh của m ình thời gian tới. Trái phiếu thường huy động với lãi
suất cao và dài hạn nên nếu ngân hàng không tính tốn chặt chẽ và lường
trước những diễn biến về kinh tế, chính sách tiền tệ sẽ gặp những rủi ro lớn về
lãi suất...Trái phiếu được huy động dưới nhiều hình thức: Trái phiếu ghi danh,
trái phiếu kí danh, trái phiếu vô d an h ...
c- N g h iệ p vụ đ i vay: Với nghiệp vụ này, NHTM nhằm bổ sung vốn cho
mình thơng qua hoạt động đi vay các Tổ chức tín dụng trên thị trường tiền tệ
và vay của N gân hàng Nhà nước dưới hình thức tái chiết khấu hoăc vay có
bảo đảm ... khi khả năng tự huy động không cân đối được.
d- N g h iệ p vụ h u y đ ộ n g vố n k h á c : Được các NH TM tiến hành thông qua

việc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn cho các tổ chức, cá nhân trong và ngồi
nước.
e- l ơ n tự có c ủ a N g â n h à n g : Là nguồn vốn được hình thành khi thành

lập N H TM và được bổ sung trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
Đây là nguồn vốn quan trọng ban đẩu giúp các ngân hàng phát triển cơ sở vật
chất để m o rộng các hoạt động kinh d o a n h ...
1 .1 .3 .2 . N g h iệ p vụ tà i s ả n C ó ( S ử d ụ n g v ố n ). Bao gồm:

- N g h iệ p vụ N g â n quỹ: Nhằm duy trì khả năng thanh khoản của mình
trên cơ sở thực hiện về dự trữ bắt buộc của Ngân hàng nhà nước trong từng
thời kỳ.
- N g h iệ p vụ c h o v a y: Đây được coi là nghiệp vụ chính trong hoạt động
kinh doanh của NHTM . Nghiệp vụ này bao gồm các khoản đầu tư sinh lời
thông qua việc cho vay ngắn hạn, trung dài hạn đối với nền kinh tế.


12


- N g h iệ p vụ đ â u tư tà i c h ín h : Các NHTM có thể sử dụng m ột bộ phận
vốn tham gia thị trường m ở như các hoạt động hùn vốn, góp vốn, kinh doanh
chứng khốn trên thị trường.
1 .1 .3 .3 . C á c h o ạ t đ ộ n g d ịc h vụ n g á n h à n g :

Đay la cac hoạt động kinh doanh ngồi tín dung như : dich vu thanh
tốn, đại lý, tư vấn, bảo lãnh, cho thuê tài sả n ... nhằm tạo ra những khoản thu
nliạp tang thêm năng lực tài chính cho các NHTM . Xu thế chung hiên nay các
NHTM tập ti ung hoàn thiện tốt hơn các dich vu của m ình nhằm khơng ngừng
tăng nhanh tỷ lệ thu dịch vụ trong tổng thu nhập ngân hàng.
Các m ặt hoạt động nghiệp vụ của NHTM có m ối quan hệ m ật thiết với
nhau, ho tiợ va tác động thúc đày nhau cùng phát triển. Sư tăng trưởng qui mô
nguồn vốn là tiền đề để m ở rộng qui mơ tín dụng, và ngược lại khi tín dụng
phát huy hiệu quả tác động tích cực đên nền kinh tế tăng trưởng sẽ tao ra sự ổn
định và tăng trưởng thêm nguồn vốn. Khi hoạt động kinh doanh của ngân
hàng m ở rộng thì tạo ra những tiền đề vật chất để phát triển đa dạng thêm các
loại hình dịch vụ ngân hàng, góp phần tăng thêm thu nhập và không ngừng
nâng cao năng lực tài chính cho NHTM .
Nghiệp vụ kinh doanh của NH TM bao trùm toàn bộ hoat động của ngân
hang. Tuỳ vào diêu kiện kinh tế của mỗi nước, nội dung các nghiêp vu kinh
doanh có thê có sự khác nhau về phạm vi, qui m ô và công nghê, nhưng vẫn có
m ột diêm chung là : các NHTM đều thưc hiên các nghiêp vu Nợ ( huy động
vòn) nghiệp vụ Có ( nghiệp vụ tín dụng) và các nghiệp vu trung gian được gọi
là dịch vụ ngân hàng.
Trong nền kinh tế thị trường các hoạt động của NHTM được liên tục
phát triển với qui mô ngày càng cao và ngày càng đa dạng hơn.
1.2. V ốn tro n g h o ạ t động k inh d o an h của N gân h à n g T h ư ơ n g m ại.
1 .2 .1 . K h á i n iệ m v ề vốn c ủ a N g â n h à n g T h ư ơ n g m ạ i.



Fhco quan diem của Kinh tê học phát triển: V ố n lù h ìn h th á i ỉịiá trị củ a
loan họ tu lieu sa n \ u á t đư ợc s ứ d ụ n g m ơ i c á ch ho'Ị) lý và có kỏ h o a c h v à o (ỊUCĨ
trình sa n x u ấ t k in h d o a n h , n h ầ m sả n x u ấ t ra củ a c ủ i v ậ t c h ấ t ch o x ã h ộ i theo
m ụ c n ê u d ã đ ịn h trước.

Cac nha kinh te học tu xa xưa đã nghiên cứu về vốn và khántT đinh vốn
là m ột phạm trù kinh tế. Phái trọng nơng khi phân tích các yếu tố vật chất cấu
lạo nên tư bản ( vốn) trong quá trình sản xuất cho rằng V ô h ( tư b ả n ) là nhữ ng
k h o á n liề n ứng trư ớ c đ ầ u tư vá o n ô n g n g h iệp . Họ chia khoản tiền ứng irước( tư

ban) thành 2 loại: ứng trước ban đầu và ứng trước hàng năm. Khoản ứng trước
ban đau thê hiện m ột chu chuyên hoàn chính trong nhiều năm. Khoản tiền ứng
trước hàng năm thực hiện chu chuyển hoàn chỉnh trong m ột năm . Như vây
phái trọng nông với khái niệm về vốn của mình đã có ý phân chia vốn thành
vốn cố định và vốn lưu động mà ngày nay ta thường gọi.
W iliam Petty ( 1623-1687) Nhà kinh tế học người Anh thuộc trường
phái kinh tê chính trị tư sản cổ điển đã từng nói : “ la o đ ộ n g là ch a đ ấ t là m ẹ
t u a m ọ t c u a cai v ậ t c h á t

ơ đây ông muốn coi vốn bao gồm : nguồn lưc con

người, đất đai tài nguyên thiên nhiên.
Mác đã trình bày quan điểm của mình khí kê thừa những tư tưởng của
các nhà kinh tê học cố điển về vai trò của vốn qua các học thuyết: Tích luỹ
Tuần hồn và chu chuyển, Tái sản xuất tư bản xã hội, Học thuyết địa tô ... Đặc
biệt M ác đã chỉ ra nguồn gốc chủ yếu của vốn tích luỹ hì lao động thặng dư
do người lao động sáng tạo ra và nguồn vốn đó khi đem dùng vào việc mỏ'
rộng và phát triển sản xuất thì nó vận dộng như thế nào. M ác chỉ rõ: Bất kì tư
ban nào cũng trải qua 3 giai đoạn: M ua —sản xuất —bán hàng hoá. Mỗi giai
doạn tư bán m ang m ột hình thái: Tư bản tiền tê, tư bán san xuất và tư bản hàng

hoá. 3 hình thái này dược vàn dơne trong dịng chảy liên luc theo thời gian,
nỏu nhu hình thái nào trong 3 hình thái trên chưa di vào chu trình vân độn°


14

liên tục của các hoạt động sản xuất - kinh doanh thì đồng vốn đó vẫn ở dạng
tiềm năng.
Theo quan niệm về vốn của các nhà kinh tế học cổ điển và của Các Mác
chúng ta có thể hiểu về vốn theo 2 nghĩa sau:
\ Ô1 1 đ ư ợ c hĩổu th e o n g h ĩa h ẹ p là tiềm lực tà i c h ín h c ủ a m ỗ i cá n h â n
m ỗ i d o a n h n g h iệ p và m ỗ i q u ố c gia.

Theo nghĩa hẹp chúng ta có thể nói đên vốn là chủ yếu nói đến vốn tiền
tệ, vì thực chất nền kinh tế thị trường ngày nay là nền kinh tế tiền tệ.
- 1 ổ n đ ư ợ c h iể u th eo n g h ĩa rộ n g : B ao g ồm n g uồn n h â n lực, tà i lực, ch ấ t
x á m , tiê n b ạ c v à c ả q u a n hệ đ ã tích ỉu ỹ củ a m ỗ i cá n h ả n , m ộ t d o a n h n g h iệp
h a y m ộ t q u ố c gia.

Vốn theo nghĩa rộng là toàn bộ những tài sản tồn tại dưới tất cả các
hình thái m à m ột xã hội, m ột quốc gia có được ở m ột thời điểm hay m ột thời
kì nhất định, có thể chi phối và sử dụng được cho việc xây dựng, phát triển đất
nước, hoạt động của doanh nghiệp và nhu cầu của hộ gia đình.
Trong thời kỳ nền kinh tê kê hoạch hố tập trung, người ta nói đến vốn
đổng nghĩa với phạm trù tiền vốn ( vốn tài chính). Chính vì quan niệm thiếu
đầy đủ như vậy nên thực tê nền kinh tế luôn dẫn đến lam phát và đồng tiền
thường xuyên m ất giá. Ngay cả khi quan niệm vốn được hiểu bằng tiền, thì
tiên ớ đày phải được vận dộng với mục đích sinh lợi, chứ khơng phải dưới
dạng tích trữ.
Trong nền kinh tế thị trường thì vốn được hiểu m ột cách đầy đủ, được

nhạn thức m ột cách hoàn chỉnh hơn. Thể hiện ở chỗ cho rằng: V ố n là m ộ t
p h ạ m trù rộ n g lớn b a o g ồ m tiền tệ, v ậ t tư, tà i sả n , n g u ồ n lực, tà i n g u y ên thiên
n h iê n , v ị tr í đ ịa lý và n h iều lo ạ i vốn hữu hình h a y vốn vơ h ìn h k h á c n h ư p h á t
m in h , sá n g c h ế, b á n q u y ền kinh d o a n h , trìn h độ c ơ n g n h â n ...
N h ư v ậ y , vốn là m ột loại nhân tố "đầu vào", đồng thời bản thân nó là

kêt quả "đầu ra" trong q trình hoạt động của nền kinh tế. Vốn luồn luôn vận


15

động và chuyển hố về hình thái vật chất cũng như từ hình thái vật chất sang
hình thái tiền tệ.
Vốn kinh doanh của NHTM có điểm khác với vốn các loại hình kinh
doanh khác. Đỏ là:
V ố n củ a N g â n h à n g T h ư ơ n g m ạ i: là nhữ ng g iá trị tiền tệ d o N H T M tạo
lậ p th ô n g q u a v iệ c h u y đ ộ n g , đ i v a y đ ể ch o vay, đ ầ u tư h o ặ c th ự c h iện cá c
d ịch vụ kin h d o a n h k h á c.

Thực chất vốn của NHTM là m ột bộ phận thu nhập quốc dân tam thời
nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, kinh doanh, phân phối, tiêu dùng, m à người
chủ sở hữu gửi chúng vào ngân hàng với các m ục đích khác nhau, họ chỉ có
quyền sở hữu, cịn quyền sử dụng vốn tiền tệ họ chuyển nhượng cho ngân
hàng, để rồi ngân hàng phải trả cho họ m ột khoản thu nhập. Như vậy, ngân
hàng đã thực hiện vai trị tập trung vốn và phân phối vốn dưới hình thức tiền
tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, phục vụ và kích thích mọi hoạt
động kinh tế phát triển. Đồng thời, chính các hoạt động đó lại quyết định đến
việc tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của NHTM .
1 .2 .2 . C á c n g u ồ n vố n c ủ a N g â n h à n g T h ư ơ n g m ạ i.


Vốn của N H TM bao gồm vốn thuộc sở hữu của N gân hàng, vốn huy
động, vốn đi vay, vốn khác. Mỗi loại vốn đều có tính chất và vai trị riêng
trong tổng nguồn vốn hoạt dộng kinh doanh của NHTM .
1 .2 .2 .1 . V ố n t ự có và c o i n h ư tự có.

Vốn tự có của NH TM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập được,
thuộc sở hữu ngàn hàng. Vốn này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn
vốn của ngân hàng, nhưng lại là diều kiện pháp lý bắt buộc khi mới bắt đầu
thành lập ngân hàng và được tăng dần trong q trình kinh doanh. Do tính
chất thường xun ổn định của vốn tự có, ngân hàng có thể chủ động sử dụng
nó vào các m ục đích như: Trang bị cơ sở vật chất, tài sản cố định phục vụ cho
bản thân ngân hàng.


16

1 .2 .2 .2 . V ố n h u y đ ộ n g .

Hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHTM là huy động tối đa các
nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để tiến hành cho vay và đầu tư nhằm mục
đích thu lợi nhuận như: tiếp nhận các loại tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ
chức kinh tế, tiền gửi dân cư theo mọi thời hạn và số lượng khác nhau. Sự đa
dạng các hình thức huy động với cơ cấu nguồn huy động là tiền gửi khơng kì
hạn, có kì hạn, ngấn hạn, dài hạn, huy động kì phiếu nhằm đáp ứng nhu cầu đa
dạng của nền kinh tế. Trong tổng nguồn vốn của NHTM thì nguồn vốn huy
động tiền gửi chiếm tỷ trọng cao nhất ( thường trên 70%).
Bản chất vốn tiền gửi là tài sản các chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng
chí có quyền sử dụng m à khơng có quyền sở hữu nó và có trách nhiệm hồn
trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi khi đến hạn, hoặc khi khách hàng có nhu
cầu rút vốn để chi trả trước hạn. Vốn huy động đóng vai trị rất quan trọng và

chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
Do tính chất rủi ro của hoạt động ngân hàng là tất yếu, nên đối với vốn
huy động ngân hàng không được phép sử dụng hết m à phải dự trữ m ột tỷ lệ
hợp lý, như hiện nay qui định là 1 - 12% để đảm bảo khả năng thanh toán.
1 .2 .2 .3 . V ố n đ i vay.
V ố n đ i v a y là q u a n h ệ v a y m ư ợ n giữ a N I T Í M vớ i N H T W , h o ặ c giữ a
N H T M v ớ í n h a u , h a y vớ i t ổ c h ứ c tà i c h ín h k h á c . Các NHTM đi vay vốn để bổ

sung vào vốn hoạt động của m ình khi đã sử dụng hết vốn khả dụng m à vẫn
không đủ vốn để hoạt động, hay nói cách khác khi ngân hàng tạm thời thiếu
vốn khả dụng. Tuỳ theo m ục đích sử dụng và hình thức vay vốn mà NHTM
chia thành các loại: Vốn vay ngắn hạn bổ sung, vay để thanh toán, vay tái cấp
vốn.
Vốn vay của NHTW là quan hệ trực tiếp của NHTM với NHTW trong
sự điều tiết của chính sách tiền tệ. Khi NHTVV sử dụng công cụ thị trường mở,


17

mua bán trái phiêu, kỳ phiêu ngắn hạn, hê thống NHTM phải chui sư kiểm
soát chặt chẽ của NHTW .
1.2.2.4. Vốn khác.
Quá trình thực hiện các nghiệp vụ trung gian, NH TM cũng tạo được
m ột khoản vốn gọi là vốn trong thanh toán như : Vốn trên tài khoản m ở thư tín
dụng, tài khoản séc bảo chi, séc đinh mức và các khoản tiền phong toả do
ngân hàng chấp nhận các hối phiếu thanh tốn ...
Thơng qua nghiệp vụ đại lý, dịch vụ, NHTM cũng thu hút được một
lượng vốn như trong quá trình thu hoặc chi hộ khách hàng, làm đại lý cho các
tổ chức tín dụng khác ( nhận vốn ủy thác của Ngân hàng Chính sách - xã hội),
nhận chuyển vốn cho khách hàng...D o phát tiền theo tiến độ nên thường xuyên

có m ột bộ phận vốn kêt dư trên tài khoản, nên ngân hàng có thể sử dụng tam
thời nguồn vốn đó vào kinh doanh.
1 .2 .3 . V a i tr ò c ủ a v ố n t r o n g h o ạ t đ ộ n g k in h d o a n h c ủ a N H T M .

1.2.3.1. O uyết định qui m ô h oạt động.
Trước hêt, bất kỳ m ột doanh nghiệp nào m uốn hoạt động kinh doanh
đều cần phải có vốn. Riêng đối với ngân hàng thì vốn là cơ sở để tổ chức mọi
hoạt dộng kinh doanh của m ình. Vốn quyết dinh qui mơ hoạt động của
N H TM , biểu hiện thế m ạnh trong kinh doanh của từng ngân hàng, nó quyết
định đến việc m ở rộng hay thu hẹp khối lượng tín dụng, do đó ảnh hưởng trực
tiêp đên thu nhập ngân hàng. Vì vậy, ngồi bộ phận vốn Pháp định ban đầu,
thì ngân hàng phải thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn, tạo vốn
trong suốt quá trình hoạt động của mình. M ột mặt, vừa đáp ứng nhu cầu vốn
cho nền kinh tế, m ặt khác nhằm không ngừng nâng cao năng lực tài chính của
NHTM
1.2.3.2. Q uyết định k h ả n ă n g th a n h toán.
Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và ngày càng m ở rộng qui mơ
hoạt động, địi hỏi các ngân hàng phải có uy tín lớn trên thị trường là điều hết


×