Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Tác động của tỷ giá thực đến cán cân thương mại việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.08 MB, 105 trang )

PGM!DUC VẢ ĐÀO TẠO
- Học viện Ngân Hảng

LV.000839

NOẲN HÀNG NHẢ Nước VỈỆT NAM

HỌC VIỆN NGẰN HÀNG

%

ĐẶNG THỊ HOY.ẼH ANH

T Á f i)ƠNG CỦA TỶ G1Ấ THỮC
«

ĐẼN CẤN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

í BONG ĐIÊU KIỆN HƠI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

LUẬN VẢI, THẠC SỸ KINH TỂ

HẢ NỘI 2006



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG



ĐẶNG THỊ HƯYỂN ANH

TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ THựC
ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUÔC TÊ
C h u yên n g à n h :
M ã số:

Kinh tê tài chính - Ngân hàng
60.31.12

LUẬN VĂN THẠC si K IN H T Ế
HOC VIỆN NGÂN HÁNG
1
TRUN6 TÂMTHÔNGTINJHƯ VIỆN

Người hướng dẫn Khoa học:

TS. Cao Sĩ Kiêm

Hà Nôi - 2006


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả


Đặng Thị Huyền Anh


tDătUỊ. 'Jơuụền c/lnh

CUttì h ọ c lih()á
DANH MỤC KÍ HIỆU VIÊT TẤT

1.

AUD: Đô la ú c

2.

CNY: Nhân dân tệ Trung Quốc

3.

EUR: EURO

4.

GBP: Bảng Anh

5.

JPY: Yên Nhật

6.


NEER: Tỷ giá danh nghĩa trung bình

7.

NHNN: Ngân hàng Nhà nước

8.

REER: Tỷ giá thực trung bình

9.

RER: Tỷ giá thực

10.

TTNTLNH: Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

11.

USD: Đô la Mỹ

12.

VND: Việt Nam đồng

Ẩhtậtt ú /tn ^7!tạ c iij

1


Qíác ĩTịtttẬ eủtt t ỷ tị ì á th ự c đêh


@nt> h va h ltn á (Jỳ

^Đặnạ IC u ụ ỉn cAjth

DANH MỤC CÁC BẢNG BlỂư
Bảng 1.1. Diễn biến chỉ số tỷ giá thực CNY/USD và Cán cân thương mại của
Trung Quốc
Bảng 2.1. Diễn biến tỷ giá đồng tiền một số nước giai đoạn 1996-1998
Bảng 1.1. Chỉ số tỷ giá thực CNY/ƯSD
Bảng 2.2. Diễn biến tỷ giá thực và cán cân thương mại Việt Nam
Bảng 2.3. Diễn biến tỷ giá VND/USD giai đoạn 1992 - 1996
Bảng 2.4. Diễn biến lạm phát của Việt Nam và Mỹ giai đoạn 1992-1996
Bảng 2.5. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam
Bảng 2.6. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam
Biểu 1.1. Hiệu ứng tuyến J
Biểu 1.2. Diễn biến tỷ giá thực của Trung Quốc
Biểu 1.3. Diễn biến cán cân thương mại Trung Quốc
Biểu 2.1. Diễn biến tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trường tự do giai đoạn
89-92
Biểu 2.2. Mức biến động giá trị của VND so với đồng tiền một số nước
Biểu 2.3. Diễn biến chỉ số tỷ giá thực và tỷ lệ Xuất/ Nhập của Việt Nam (1992 - 2005)
Biểu 2.4. Diễn biến Cán cân thương mại của Việt Nam (1992 - 2005)
Biểu 2.5. Diễn biễn Nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 1992 - 1996
Biểu 2.6. Diễn biến chỉ số giá nhóm hàng hố xuất khẩu và nhập khẩu giai
đoạn 1999 - 2004
Biểu 2.7. Mối quan hệ giữa chỉ số tỷ giá thực đa biên và tỷ lệ Xuất

khẩu/Nhập khẩu

M uùn v â n Q^hụa iff

2

CJáe itỗHỊỊ. aủa tụ ạ iú thua (tên ....


(ịa o h ọ e U hố (ĩ)

rììặntỊ T ơ u ụ ỉn c/ln/i

MỤC LỤC
Mục lục..................................................................................................................... 3
Phần mở đ ầu ............................................................................................................ 5
1.
Tính cấp thiết của đề tà i............................................................................. 5
2.
Mục đích nghiên cún................................................................................... 6
3.
Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................6
4.
Phương pháp nghiên cứu............................................................................7
5.
Kết cấu của luận v ă n .................................................................................. 7
CHƯƠNG 1....... .......... .................................................................. .........ã..............;ô8
NHNG VN C BN V T GI THC V TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐÊN CÁN
CÂN THƯƠNG MẠI...................................................................................................8
1.1. T ỷ g iá th ự c và tá c đ ộ n g c ủ a nó đ ến c á n c â n th ư ơ n g m ạ i .... 8

1.1.1. Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá th ự c.......................................................8
1.1.1.1. Tỷ giá danh nghĩa.......................................................................8
1.1.1.2. Tỷ giá hối đoái thực (Real exchange rate - RER)................. 9
1.1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá th ự c................................ 12
1.1.2. Cán cân thương m ạ i.......................................................................73
1.1.2.1. Cán cân thanh toán quốc tế .........................................................13
1.1.2.2. Cán cân thương m ạ i...................................................................... 14
1.1.3. Tác động của tỷ giá thực lên cán cân thương m ại.................... 15
1.1.3.1. Tằc động của tỷ giá thực lên xuất khẩu.................................. 15
1.1.3.2. Tác động của tỷ giá thực lên nhập kh ẩu ................................. 19
1.1.3.3. Hiệu ứng phá giá tiền tệ - điều kiện Marshall - Lemer....... 20
1.1.4. Kinh nghiệm của Trung Quốc vê tác động của tỷ giá thực lên cán
cản thương m ại.............................................................................................. 25
1.1.4.1. Diễn biến chính sách tỷ giá đồng C N Y .................................. ..28
1.1.4.2. Tác động của tỷ giá thực lên cán cân thương mại Trung Quốc
‘.................. .......1 ........................................................................ 29
1.2. Hội nhập kinh tê quốc tê ......................................................................33
1.2.1. Tồn cầu hố kinh tế và q trình hội nhập kinh tế quốc tế..... 33
1.2.2. N hững hỉnh thức chủ yếu của hội nhập kinh tế quốc tế....... . 34
1.2.3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với hoạt động xuất
nháp khẩu của các nước đang phát triển................................................. 35
1.2.3.1. Tác động tích cực.........................................................................35
1.2.3.2. Tác động tiêu cực..........................................................................37
CHƯƠNG 2 ................. .7............ ......................................................... •••••............... 38
TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ THỤC ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP........................................................................... 38
2.1. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tê của Việt N am ................................ 38

M n ộn o à n Q h ụ e sụ


3

CJúc itộ n ạ e ủ u ft) ạ i á

time (ĩỉn —


(ịno h oe UIKì á T )


2.1.1. Tỉnh hình kỷ kết các hiệp định thương mại, đầu tư song phương
38
2 .1 .2 . T ỉn h h ìn h th a m g ia c á c t ổ ch ứ c đ a p h ư ơ n g .................................. 3 8

2 .1 .3 . T á c đ ộ n g c ủ a h ộ i n h ậ p k in h t ế q u ố c t ế đ ế n h o ạ t đ ộ n g x u ấ t n h ậ p
k h ẩ u c ủ a V iệ t N a m ........................................................................................ 41

2.2. Diễn biến chính sách tỷ giá của Việt Nam qua các giai đ o ạ n .... 43
2 .2 .1 . G ia i đ o ạ n trư ớ c n ă m 1 9 9 8 ............................................................... 43
2 .2 .2 . G ia i đ o ạ n 1 9 8 9 - 1 9 9 2 .................................................................... 4 4
2 .2 .3 . G ia i đ o ạ n 1 9 9 2 - 1 9 9 6 ......................................................................... 4 6
2 .2 .4 . T h ờ i k ỳ từ sa u k h ủ n g h o ả n g tà i c h ín h tiề n tệ đ ế n n a y ................ 4 7
2.2.4.1. Giai đoạn 1997 - 1998 .............................. ..................................47
2.2.4.2. Giai đoạn từ tháng 2/1999 đến nay............................................51
2.3. Kiểm chứng Tác động của tỷ giá thực đến cán cân thương mại Việt
Nam......................................................................................................................... 52
2 .3 .1 . T á c đ ộ n g c ủ a tỷ g iá th ự c s o n g p h ư ơ n g lê n c á n c â n th ư ơ n g m ạ i 52

2.3.1.1. Giai đoạn 1992 -1996..... ..........................................................56

2 3 12. Giai đoạn 1997 -1998................................................................... 59
2.3.1.3. Giai đoạn từ tháng 2/1999 đến nay...........................................61
2 J.2 . T á c đ ộ n g c ủ a tỷ g iá th ự c đ a b iên tó ỉ cá n câ n th ư ơ n g m ạ i .......... 6 6
CHƯƠNG 3 ........................................................................... ..................... .... ..... 75
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG VÀO TỶ GIÁ THựC NHAM c ả i t h iệ n cán
CAN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG TIÊN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÊ
QUỐC TẾ............................................................................................... ................ . 75
3.1. Quan điểm và định hướng của Đảng và Nhà nước về vấn đề phát triển
hoạt động xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tẽ quốc tế ....... 75
3.1.1. Chủ trương, quan điểm của Đảng vê H ội nhập kinh tê quốc tê. 75
3.1.2. Chủ trương quan điểm của Đảng và N hà nước vê phát triển hoạt
động xuất nhập khẩu trong thời gian tớ i................................................. 77
3.2. Một số giải pháp tác động vào tỷ giá thực nhằm cải thiện cán cân
thương mại ở Việt N am ................................................................................... . 78
3.2.1. Giải pháp nâng cao vai trò của tỷ giá thực trong việc điều chỉnh
cán cân thương mại Việt N am ....................................................................78
3.2.2. Giải pháp tác động vào tỷ giá thực nhằm cải thiện cán cân
thương mại Việt N a m .................................................................................. 81
3.2.2.1. Nhóm giải pháp tác động vào tỷ giá danh n g h ĩa..................... 84
3.2.2.2. Nhóm giải pháp tác động vào giá cả..........................................90
3.2.2.3. Các giải pháp khác.......................................................................95
Kết luân.........................................................................................................*.......98

Mxiãn o à n
4

£7írí
UI t ý (ỊỈá tiu ỉa (ten ....


tỉ!


(D ặn tị 5'Cutịỉn d n h

@tifí h ọ e lih tìá (Z)

PHẨN MỞ ĐẦU
1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ t à i
Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đang bước vào quá trình hội

nhập kinh tế quốc tế, một q trình địi hỏi các quốc gia phải xố bỏ dần các
rào cản về thương mại, vốn và công nghệ với các quốc gia khác. Quá trình hội
nhập này tạo ra nhũng cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam. Một
mặt, nó giúp ta tiếp thu được những thành tựu kinh tế thế giới, tận dụng tối đa
lợi thế tương đối của mình, đẩy mạnh xuất khẩu, góp phần kích thích tăng
trưởng kinh tế. Mặt khác, nó đem đến sức ép cạnh tranh ngày càng tăng của
một nguồn hàng hoá nhập khẩu dồi dào và đa dạng từ các quốc gia khác. Điều
đáng lo ngại là tình trạng nhập siêu q mức có thể là một trong những
nguyên nhân bóp chết sản xuất trong nước, ảnh hưởng xấu đến cán cân thương
mại, một trong những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, thể hiện vị thế thương mại
của một quốc gia trên thị trường quốc tế.
Trước đây, để bảo hộ sản xuất, hạn chế nhập khẩu, bên cạnh những giải
pháp nhằm nâng cao trình độ sản xuất trong nước, Chính phủ Việt Nam đã sử
dụng một số biện pháp như thuế quan, hạn ngạch và trợ giá... Hiện nay, cùng
quá trình hội nhập kinh tế, Việt Nam đang và sẽ phải từ bỏ dần những biện
pháp bảo hộ này, từng bước xố bỏ hồn tồn các rào cản thuế quan và hạn

ngạch...Vậy thì trong tương lai, Việt Nam có thể làm thế nào để cải thiện cán
cân thương mại, kích thích tăng trưởng kinh tế theo mục tiêu của Đảng và Nhà
nước đề ra? Câu trả lời là cần phải làm tăng sức cạnh tranh thương mại quốc tế
trong đó giải pháp tất yếu là phải cải thiện và nâng cao năng lực sản xuất trong
nước. Tuy nhiên, sức cạnh tranh thương mại quốc tế không chỉ được biểu hiện
thơng qua chất lượng hàng hố của các quốc gia mà cịn được biểu hiện thơng
qua tỷ giá thực - tương quan giá cả hàng hoá giữa các nước. Một chính sách tỷ
giá thực được xây dựng hợp lý có thể làm tăng sức cạnh tranh thương mại
quốc tế, giúp Việt Nam đạt được ưu thế trong trao đổi bn bán ngoại thương.

M iiận lù ín £7h ạ e síf

5



@ao h oe Uhtìá

rĐ ặ m / '3f>utịỉn cJhih

Chính vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ giá thực đến cán cân thương
mại Việt Nam là một đòi hỏi khách quan và cấp thiết.
Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “Tác động của tỷ giá thực đến cán
cân thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc

tế ”

làm


luận văn Thạc sĩ kinh tế.
2

.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứ u
- Luận văn đi vào nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về tác động của

tỷ giá thực đến hoạt động xuất, nhập khẩu và kinh nghiêm của Trung Quốc
trong điều hành tỷ giá nhằm cải thiện cán cân thương mại.
- Vận dụng kết quả nghiên cứu về mặt lý luận, kết hợp với thực trạng và điều
kiện phát triển kinh tế cũng như tiến trình hội nhập của Việt Nam nhằm phân tích
ảnh hưởng của tỷ giá thực đến cán cân thương mại trong thời gian qua, và khả
năng ảnh hưởng của tỷ giá thực trong thời gian tới khi tiến trình hội nhập diễn ra
ngày càng sâu và rộng.
- Đề ra những giải pháp mang tính định hướng trong việc điều hành tỷ giá
thực nhằm cải thiện cán cân thương mại trong tiến trình hội nhập kinh tê quốc
tế theo mục tiêu của Đảng và Nhà nước đề ra.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Luận văn đi vào nghiên cứu tác động của tỷ giá thực đến hoạt động xuất
khẩu và nhập khẩu của Việt Nam từ năm 1992 đến nay, đặc biệt trong tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay và trong tưong lai. Trọng tâm nghiên cứu của
luận văn chủ yếu đi vào các vấn đề thuộc lĩnh vực Tài chính quốc tế, Lý thuyết
tiền tệ và Kinh tế vĩ mô như: tỷ giá, lạm phát, xuất khẩu, nhập khẩu...; Ngoài ra,
luận văn còn vận dụng kiến thức thuộc lĩnh vực kinh tế quốc tế, nghiên cứu vê
quá trình hội nhập từ đó đưa ra những đặc diêm cơ ban anh hương đên hoạt
động xuất khẩu và nhập khẩu của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội
nhập kinh tế thế giới.

Jh iãn o à n 'cT/m e HJ


6

CJá(- (Tòm/ et'm tí/ í//Ví tim e (Tên —


d a o h ọe Uittìá T )


4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng một số phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin.
- Phương pháp phân tích bảng biểu và đồ thị
- Phương pháp điều tra, khảo sát
- Phương pháp phân tích thống kê, so sánh, khái qt và tơng hợp
5.

KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. N h ữ n g vấ n đ ề c ơ b ả n vê tỷ g iá th ự c và tá c đ ộ n g cu a nó

đ ế n cá n cà n th ư ơ n g m ạ i

Chương 2. T á c đ ộ n g c ủ a tỷ g iá th ự c đ ế n c á n câ n th ư ơ n g m ạ i c ủ a V iệ t
N a m tr o n g tiế n trìn h h ộ i n h ậ p

Chương 3. M ộ t s ố g iả i p h á p tá c đ ộ n g vào tỷ g iá th ự c n h ằ m c ả i th iện
cá n câ n th ư ơ n g m ạ i c ủ a V iệ t N a m tr o n g tiế n trìn h h ộ i n h ậ p k in h t ế q u ố c t ế


M aậtt oủ n £7 h ọ e s ỹ

7

CJ(íi‘ ĩtơn tỊ e ỉtti lý iịiá th ự e ĩtêít


@xiữ hoe. lih tìá (JJ

rf)ătttỊ 'dCmtịỉn cÂnh

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỂ C ơ BẢN VỂ TỶ GIÁ THựC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
NÓ ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

1.1. TỶ G IÁ THỰC VÀ TÁC ĐỘ NG CỦA NÓ ĐÊN CÁN CÂN
THƯ ƠNG M ẠI
1.1.1. Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực
1.1.1.1.

Tỷ giá danh nghĩa

Tỷ giá hối đối danh nghĩa (nói một cách ngắn gọn là “tỷ giá danh
nghĩa” hay “tỷ giá hối đoái”) là một thuật ngữ về kinh tế đối ngoại xuất hiện
từ khi nền kinh tế thế giới có sự phân chia thành các khu vực tiền tệ, khi mà
các quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình. Xuất phát từ yêu cầu trao đổi
mậu dịch, các nước phải hoán đổi tiền tệ với nhau, và thuật ngữ dùng để chỉ
giá của một đồng tiền được biểu hiện thông qua đồng tiên khác được gọi là “tỷ
giá hối đối ”.
Có hai cách biểu diễn (niêm yết) tỷ giá hối đoái:

Thứ nhất, yết tỷ giá trực tiếp: Biểu thị số đơn vị nội tệ trên một đơn vị
ngoại tệ. Lúc này, ngoại tệ đóng vai trị là đồng tiền yết giá, có số đơn vị bằng 1;
nội tệ là đồng tiền định giá, có số đơn vị thay đổi.
Ví dụ: Tỷ giá VND/ƯSD = 15.892
Trong đó, VND đóng vai trò là nội tệ, USD là ngoại tệ.
Thứ hai, yết tỷ giá gián tiếp: Biểu thị số đơn vị ngoại tệ trên 1 đơn vị
nội tệ (tức là giá của đồng nội tệ). Lúc này, nội tệ đóng vai trị là đồng tiền yết
giá, có số đơn vị bằng 1; Ngoại tệ là đồng tiền định giá, có số đơn vị thay đổi
Ví dụ: Tỷ giá USD/GBP = 2
Trong đó, GBP là nội tệ, còn USD là ngoại tệ

M itâtt tuĩn xJItac sụ.

8

CJác iĩò ttụ cù a t ý ạ t á th ư e đêtt —


@tttì lioe, U h ố T )

rù ặ n (Ị U ũuụỉn cÂnh

Trên thực tế, nước Mỹ áp dụng phương pháp yết tỷ giá trực tiếp đối với
các ngoại tệ như GBP, AUD, NZD, IEP, EUR và SDR; còn với các ngoại tệ cịn
lại thì áp dụng phương pháp yết tỷ giá gián tiếp. Ngoại trừ nước Anh, Ireland,
New Zealand, ú c và các nước đồng tiền chung EURO, các quốc gia còn lại đều
sử dụng phương pháp yết tỷ giá trực tiếp.
Như vậy, tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ lệ trao đổi số lượng tuyệt đối
giữa hai đồng tiền, hay nói cách khác là giá cả của một đồng tiền được biểu
thị thông qua một đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua

hàng hố và dịch vụ giữa chúng. Khi nói đến đồng tiền lên giá hay giảm giá,
hàm ý đây là sự lên giá hay giảm giá danh nghĩa, gắn với sự thay đổi của tỷ
giá danh nghĩa.
Ngồi ra, người ta cịn sử dụng thuật ngữ “tỷ giá danh nghĩa trung bình”
để phản ánh sự thay đổi giá trị của một đồng tiền đối với tất cả các đồng tiền
còn lại (hay một rổ các đồng tiền đặc trưng). Tỷ giá danh nghĩa trung bình
được tính theo cơng thức sau:
NEER = X W ị . NER;
Trong đó:
NEER: Tỷ giá trung bình
NER,: Tỷ giá danh nghĩa giữa đồng nội tệ với đồng tiền của nước
i được chọn vào rổ tiền tệ
Wj : tỷ trọng thương mại của quốc gia với nước i
1.1.1.2.

Tỷ giá hối đoái thực (Real exchange rate - RER)

Tỷ giá danh nghĩa chỉ phản ánh tỷ lệ trao đổi đơn thuần giữa các đồng
tiền. Tuy nhiên, trong lĩnh vực thương mại, người ta không thực sự quan tâm
đến tỷ giá danh nghĩa, bởi sức cạnh tranh thương mại quốc tê không chi chịu
ảnh hưởng bởi sự thay đổi tỷ giá danh nghĩa mà còn chịu ảnh hưởng lớn bởi
những thay đổi trong giá cả hàng hố của các nước. Chính vì vậy, xuât hiện
khái niệm “tỷ giá thực”

M u ậ n tìtìn Q 7tạe s ặ

9

CJá(' ĩtơ n ạ e ả a tú (ỊỈÚ th ù e (tên



@atì h oe k h o á Tị)

TTthitJ '3C)UtỊỈn c  n h

Tỷ giá hối đối thực ịnói ngắn gọn là “tỷ giá thực ”) là chỉ số phản ánh
tương quan sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ, được xác định bằng tỷ giá danh
nghĩa đã điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát ở trong nước và ở nước ngoài.
> Để xác định tương quan sức mua giữa hai đồng tiền, người ta sử dụng tỷ
giá thực song phương, trong đó tỷ giá thực song phương được xác định theo
cơng thức sau:
Er = E.P*/P
Trong đó:
Er:Tỷ giá thực song phương
p*: Mức giá cả ở nước ngồi (tính bằng ngoại tệ)
P: Mức giá cả trong nước (tính bằng nội tệ)
Như vậy, EP* biểu diễn mức giá cả của rổ hàng hoá nước ngoài quy về
nội tệ, và tỷ số EP*/P thể hiện sự so sánh giá cả hàng hoá hai nước khi quy về
cùng một đồng tiền. Từ đó, có thể thấy tỷ giá thực là thước đo đây đu sức cạnh
tranh của hàng hoá trong nước so với hàng hoá nước ngoài xét trên phương
diện giá cả, và là chỉ số cần được quan tâm khi xem xét khả năng xuất khẩu
hàng hố của các nước.
Ví dụ: Giả sử trường hợp giữa Việt Nam và Mỹ, nếu tỷ giá danh nghĩa
E(VND/USD) = 15800; một rổ hàng hoá ở Mỹ giá 100 USD; một rổ hàng hoá
cùng loại ở Việt Nam giá 500.000 VND; Vậy thì tỷ giá thực là:
E, = 15800

X

100/500.000 = 3,16


Có nghĩa là giá cả hàng hố của Mỹ khi quy về VND đắt gấp 3,16 lần
so với giá cả hàng hoá Việt Nam. Như vậy, xét trên phương diện giá cả, hàng
hố của Việt Nam đang có lợi thế trong cạnh tranh hơn hàng hoá của Mỹ vì
giá cả rẻ hơn khá nhiều.
> Để xác định tương quan sức mua giữa một đồng tiền với tất cả các đồng
tiền còn lại, người ta sử dụng khái niệm “tỷ giá thực trung bình” (Real
effective exchange rate - REER)

M aậu o à n £7hue. stj

10

CJtte (Tộn ụ etui ttj (jin ỉhự e (Tên —


(Jao h oe Uhố
0 ặ « í / 'dCìtuịỉn (Jiltỉt

Tỷ giá thực trung bình là tỷ giá danh nghĩa trung bình được điều chỉnh
bởi tương quan giá cả các nước.
Tỷ giá thực trung bình được tính theo cơng thức sau:
REER = X Wj

X

RER;

Trong đó,

REER: Tỷ giá thực trung bình
RERịi Tỷ giá thực giữa đồng nội tệ và đồng tiền của các nước có giao
dịch thương mại với quốc gia
v/ị! Tỷ trọng thương mại với các nước
Trên thực tế, người ta không chỉ quan tâm xem tỷ giá thực hôm nay là
bao nhiêu, mà quan trọng hơn, người ta quan tâm đến chỉ số tỷ giá thực - chỉ số
phản ánh sự tăng giảm của tỷ giá thực. Chỉ số tỷ giá thực được tính như sau:
ert= e t .C PIt7CPIt
Trong đó:
ert: Chí số tỷ giá thực
et: Chỉ số tỷ giá danh nghĩa, phản ánh sự thay đổi của tỷ giá danh nghĩa
CPIt*: Chỉ số giá ở nước ngoài tại thời điểm t so với thời điểm 0
CPIt: Chỉ số giá trong nước tại thời điểm t so với thời điểm 0
Ví dụ:
Vào thời điểm 0, tỷ giá hối đối giữa VND và USD: E(VND/USD) = 15000
Vào thời điểm t, E(VND/ƯSD) = 15500
Chỉ số giá ở Việt Nam thời điểm t so với thời điểm 0 là 1,2
Chỉ số giá ở Mỹ thời điểm t so với thời điểm 0 là 1,1
Như vậy,
Chỉ số tỷ giá danh nghĩa thời điểm t so với thời điểm 0 là:
et = 15500/15000= 1,033
Chỉ số tỷ giá thực thời điểm t+1 so với thời điểm t là:
ert= 1,033

J ầ iậ n tìủn Q’l u te s ặ

X

1,1/ 1,2 = 0,947


11

CJ(íe ỉtộ n ạ eíut tụ ụ iú th ự e đèn


@ ao h ọ e U htìá <7)

^Đặiuị 'Sỗutịên r in h

Để phân tích sức cạnh tranh thương mại quốc tế, ta cần đề cập đến hai
trạng thái, đó là trạng thái tĩnh và trạng thái động.
- Trạng thái tĩnh là việc tại một thời điểm nhất định, ta so sánh chỉ số tỷ giá
thực với 1. Nếu chỉ số này lớn hơn 1, đồng nội tệ được định giá thực thấp, và
vị thế cạnh tranh của quốc gia là tốt hơn bạn hàng xét trên phương diện giá cả.
Ngược lại, nếu chỉ số tỷ giá thực nhỏ hơn 1, đồng nội tệ được định giá thực
cao và vị thế cạnh tranh của quốc gia là kém hơn bạn hàng. Với ví dụ trên, chỉ
số tỷ giá thực là 0,947 <1, nghĩa là VND đang được định giá thực cao và Việt
Nam khơng có lợi thế trong hoạt động thương mại với Mỹ xét trên phương
diện giá cả.
- Trạng thái động là việc xem xét chỉ số tỷ giá thực là tăng lên hay giảm
xuống qua các thời kỳ. Nếu chỉ số tỷ giá thực tăng, nghĩa là mỗi đồng nội tệ
bây giờ có thể mua được ít hàng hố hơn ở nước ngoài so với ở trong nước,
đồng nội tệ giảm giá thực, điều này nói lên rằng sức cạnh tranh của hàng hoá
trong nước đang được cải thiện trên bình diện giá cả. Ngược lại, nếu chỉ số tỷ
giá thực giảm, đồng nội tệ tăng giá thực, sức cạnh tranh của hàng hoá trong
nước bị kém đi.
1.1.1.3.

Các nhân tô ảnh hưởng đến tỷ giá thực


Dựa vào khái niệm tỷ giá thực, là tỷ giá danh nghĩa được điều chỉnh bởi
yếu tố lạm phát, ta thấy tỷ giá thực chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau:
> Tỷ giá danh nghĩa: Trong điều kiện các yếu tô khác không đổi, tỷ giá danh
nghĩa tăng sẽ làm tỷ giá thực tăng và ngược lại. điều này hàm ý rằng, nếu giá
cả không co giãn trong ngắn hạn, phá giá nội tệ có thể cải thiện được sức cạnh
tranh thương mại quốc tế xét về phương diện giá cả, ít nhất là trong ngắn hạn.
Đó là do khi phá giá tiền tệ sẽ làm tỷ giá danh nghĩa tăng (Phạm vi nghiên cứu
của luận văn là tỷ giá danh nghĩa theo phương pháp trực tiếp), từ đó làm tỷ giá
thực tăng, đồng nội tệ giảm giá thực, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá
trong nước trên phương diện giá cả, từ đó có thể cải thiện cán cân thương mại.

Ẩ tiuịn o à n x ĩh ụ e s ỹ

12

CJiie đ ò nụ. eỉtu fij ạ ỉ á ih ự e itêh


Clao h oe lilt 0 (1 Cl)


> Tỷ lệ lạm phát
- Lạm phát trong nước: Khi tỷ lệ lạm phát trong nước tăng, sẽ làm cho tỷ
giá thực giảm. Ngược lại, tỷ lệ lạm phát trong nước giảm sẽ làm tỷ giá thực tăng.
- Lạm phát nước ngoài: Khi tỷ lệ lạm phát nước ngoài tăng sẽ làm cho
tỷ giá thực tăng. Ngược lại, tỷ lệ lạm phát nước ngoài giảm sẽ làm cho tỷ giá
thực giảm.
- Tốc độ lạm phát trong nước so với nước ngoài: Khi tốc độ lạm phát
tronơ nước tăng nhanh hơn tốc độ lạm phát ở nước ngoài sẽ làm tỷ giá thực

giảm. Ngược lại, tốc độ lạm phát trong nước tăng chậm hơn nước ngoài sẽ làm
tỷ giá thực tăng
1.1.2. Cán cân thương mại
1.12.1. Cản căn thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tế (Balance of payment - BP) là một bản báo
cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép lại giá trị tất cả các giao dịch
kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú trong một thời kỳ nhất định,
thườnơ là một năm. Trong cán cân thanh toán quốc tê, các but toan ghi co (+)
phản ánh cung ngoại tệ, các bút toán ghi nợ (-) phản ánh câu ngoại tẹ.
Cán cân thanh toán quốc tế bao gồm hai bộ phận chính là Cán cân vốn
(Capital balance) - phản ánh sự thay đổi trong tài sản có và tài sản nợ giữa
người cư trú và người không cư trú; và Cán cân vãng lai (Current balance) phản ánh luồng thu nhập vào và ra khỏi một quốc gia.
Trong cán cân vãng lai lại bao gồm các cán cân bộ phận la:
-

Cán cân thương mại (Trade balance)

-

Cán cân dịch vụ (ròng) (Services)

-

Cán cân thu nhập (ròng) (Incomes)

-

Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều (rịng) (Current transfers)

Jilt ùn tut It Í"Jhae. iif


13

CJtte itò n ụ etui h'j tf 'u't tim e (fell....


d a o h o e Ith o á ơ )

ơ iiĩu iị '3 ù u ụ ỉtI c  n ít

1.1.22. Cán cân thương mại
Cán cân thương mại phản ánh chênh lệch giữa các khoản thu từ xuất
khẩu và các khoản chi cho nhập khẩu hàng hố. Chính vì vậy, nó được gọi là
cán cân hữu hình (visible) bởi vì hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố hồn
tồn có thể quan sát bằng mắt thường khi di chuyển qua biên giới. Trong cán
cân thương mại, hoạt động xuất khẩu làm phát sinh cung ngoại tệ (cầu nội tệ)
nên được ghi có (+) trong BP, cịn hoạt động nhập khẩu làm phát sinh cầu
ngoại tệ (cung nội tệ) nên được ghi nợ (-) trong BP.
Khi nguồn thu từ xuất khẩu lớn hơn các khoản chi cho nhập khẩu hàng
hố thì cán cân thương mại thặng dư. Ngược lại, khi thu từ xuất khẩu nhỏ hơn
chi cho nhập khẩu hàng hoá thì cán cân thương mại thâm hụt, cịn khi thu từ
xuất khẩu bằng chi cho nhập khẩu thì cán cân thương mại cân bằng. Khi giá
trị xuất khẩu ròng (hiệu số giữa xuất khẩu và nhập khẩu) tăng, cán cân thương
mại được cải thiện; ngược lại, giá trị xuất khẩu ròng giảm, cán cân thương mại
trở nên xấu đi.
Cán cân thương mại là một trong những cán cân bộ phận rất quan trọng
của BP bởi vì nó phản ảnh vị thế của quốc gia trong thương mại quốc tế. Cán
cân thương mại thặng dư phản ánh quốc gia đang có ưu thế trong mua bán trao
đối với các nước bạn hàng, vì giá trị xuất khẩu cao hơn giá trị nhập khẩu, làm
tăng nguồn thu cho đất nước. Ngược lại, cán cân thương mại thâm hụt cho

thấy quốc gia đang ở vị thế không thuận lợi trong thương mại quốc tế, nhập
khẩu lớn hơn xuất khẩu, làm giảm thu nhập quốc gia.
Cán cân thương mại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tô như tỷ giá, lạm
phát, giá thế giới của hàng hố xuất nhập khẩu, thu nhập của người khơng cư
trú, thuế quan và hạn ngạch ở nước ngoài... Trong đó, yếu tố tỷ giá ln được
coi là nhân tố chính tác động lên cán cân thương mại.

Ẩ h tậ u o ủ n
14

CJáe (Tòn (Ị d ú a tíf tịìú tim 'd (Tĩu —


@xtfí ht)c k h ữ á T )

< Đ ãii(ị T ơ u ỊỊỈn c ẩ u ít

113

Tác động của tỷ giá thực lên cán cân thương mại

1131.

Tác động của tỷ giá thực lên xuất kháu

Tỷ giá thực là tỷ gia danh nghĩa đã loại trừ ảnh hưởng cùa yếu tố lạm
phát, vì vậy, xem xét ảnh hường cùa tỷ giá thực đến hoạt động xuất khẩu, ta
phải xem xét cả ảnh hưởng của tỷ giá danh nghĩa, ảnh hưởng của lạm phát
trong nước và lạm phát nước ngoài đến hoạt động xuất khẩu. Do tỷ giá thực

được xác định bồi công thức E, = EP*/P hay er =ep*/p, bởi vây, tỷ giá thực
tăng không nhất thiết do tỷ giá danh nghĩa tăng mà có thể do lạm phát ở nước
ngoài tăng, hoặc lạm phát trong nước giảm. Và dù tỷ giá thực tâng bơi ngun
nhân gì, thì nó cũng làm đồng nội tệ giảm giá thực, từ đó làm tàng khả năng
cạnh tranh cùa hàng hoá trong nước, dán đến tăng khối lượng xuất khẩu. Như
vậy, tỷ giá thực có quan hệ tỷ lệ thuận với khối lượng xuất khẩu trong nước.
Tuy nhiên, tác động cùa tỷ giá thực đến giá trị xuất khẩu thì khơng đơn giàn
như vậy. Ta xét các trường hợp sau:
>

Đối với giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ

Giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ được xác định như sau:
X = p. Xq
Trong đó:
X: Giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ
P: Mức giá hàng hố trong nước tính bằng nội tệ
Xq: Khối lượng hàng hoá xuất khẩu
- Khi tỷ giá thục tăng do tỷ giá danh nghĩa tăng: Điều này sẽ làm giá trị
xuất khẩu tính bằng nội tệ tăng. Đó là do. tỷ giá thực tăng sẽ làm khối lượng
xuất khẩu (Xq) tăng, do đó, giá trị xuất khẩu tính bàng nội tệ (X) táng. Ngược
lại, tỷ giá thực giảm do tỷ giá danh nghĩa giảm sẽ làm giá trị xuất khẩu tính
bằng nội tệ giảm.
- Khi tỷ giá thực tăng do giá cả nước ngoài tăng: Điều này cũng sẽ làm
tăng giá tri xuất khẩu tính bằng nội tệ do sự tăng lên cùa khối lượng xuất

Muộn oùn Q'họe iĩị

15


(Jáa tĩậ ttụ eùa

/// ạ iá Uiựe. đ ế n ....


@ao /inc lih tìá CỊ)

JJ a m j 'Jfiiujen. d b ih

khẩu. Ngược lại, tỷ giá thực giảm do tỷ lệ lạm phát nước ngoài giảm sẽ làm
giảm giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ.
- Khi tỷ giá thực tăng do giá cả trong nước giảm: Điều này làm cho giá trị
xuất khẩu tính bằng nội tệ có thể tăng, giảm hoặc khơng đổi. Bởi vì, khi tỷ giá
thực tăng do lạm phát trong nước giảm (P giảm) làm tăng khối lượng xuất
khẩu (Xq tăng), do đó, giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ có thể tăng, giảm
hoăc không đổi phu thuộc vào tốc đô thay đôi của hai nhân tô khôi lượng xuat
khẩu và lạm phát.
* Nếu tỷ lệ tăng của khối lượng xuất khẩu bằng tỷ lệ giảm của giá cả,
có nghĩa là:
XqJXqữ =1
p

/p

Trong đó:
Xq0, Xqi : Khối lượng xuất khẩu trước và sau khi tăng tỷ giá thực
p0, p,: Giá cả trước và sau khi thay đổi
Trường hợp này, giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ sẽ không đổi
* Nếu tỷ lệ tăng của khối lượng xuất khẩu lớn hơn tỷ lệ giảm của giá cả,
có nghĩa là:

XqJXqữ 1
PJP.
Trường hợp này, giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ sẽ tăng
* Nếu tỷ lẹ tăng của khối lượng xuất khẩu nhỏ hơn tỷ lệ giảm của giá
cả, có nghĩa là:
Xq I / Xq 0
r0'/ p11
p

1
K

Trường hợp này, giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ sẽ giảm
> Đối với giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ
Giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ được xác định bởi công thức:
X* = x q . P/E

Jlu ã n lùín C/hae itj

16

CJáo ĩtịniỊ Him tụ lỊÌá th ự c (fill —


Qao h ọc Uhtìá r0

Trong đó:
X*: Giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ
Xq: Khối luợng xuất khẩu
P: Giá cả hàng hố xuất khẩu tính bằng nội tệ

E: tỷ giá danh nghĩa
- Khi tỷ giá thực tăng do tỷ giá danh nghĩa tăng: Điều này làm cho giá
trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ có thể tăng, giảm hoặc khơng đổi. Đó là do, tỷ
giá danh nghĩa tăng (E tăng) làm cho giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ có
chiều hướng giảm. Đồng thời, tỷ giá danh nghĩa tăng sẽ tác động làm tăng tỷ
giá thực, tăng khả năng cạnh tranh cùa hàng hố trong nước từ đó làm tăng
khối lượng xuất khẩu (Xq) làm cho giá trị xuất khẩu có xu hướng tăng. Do đó,
giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ có thể táng, giảm hoặc khơng đổi phụ
thuộc vào tốc độ tăng cùa tỷ giá danh nghĩa và khối lượng xuất khẩu. ^
+ Khi tỷ lệ tăng của Khối lượng xuất khẩu bằng tỷ lệ tăng cùa tỷ giá
danh nghĩa, có nghĩa là:
XqJ Xqồ = 1
EJE0
Trong đó:
Xq0 Xq, : Khối lượng xuất khẩu trước và sau khi tăng tỷ giá thực
F E : Tỷ giá danh nghĩa trứơc và sau khi thay đổi
Trường hợp này, giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ là khơng đơi
+ Khi tỷ lệ tăng của khối lượng xuất khẩu lớn hon tỷ lệ tăng của tỷ giá
danh nghĩa, có nghĩa là:
XqJXqữ
EJEữ
Trường hợp này, giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ tăng

Mu â n tì ùn r ĩh ạ c s ỹ

17

Ợĩác iĩộ ttiị của ỉ tị ạ t á thự c itêh.



Q uo ht)e Uhiu'i
f'Dthuj. 'Tôuụ.ềtt c/hth

+ Khi tỷ lệ tăng của khối lượng xuất khẩu nhỏ hơn tỷ lệ tăng của tỷ giá
danh nghĩa, có nghĩa là:
XqJXqữ /J
EJEữ
Trường hợp này, giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ giảm
-

Khi tỷ giá thực tăng do giá cả hàng xuất khẩu tính theo ngoại tệ tăng:

Điều này sẽ làm cho giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ tăng. Đó lá do, lạm
phát tại nước ngoài tăng sẽ làm đồng nội tệ giảm giá thực (tỷ giá thực tăng),
tăng khả năng cạnh tranh của hàng hố trong nước, từ đó làm tăng khối lượng
xuất khẩu, do đó, giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ sẽ tăng. Ngược lại, tỷ giá
thực giảm do giá hàng xuất khẩu tính theo ngoại tệ giảm sẽ làm giảm giá trị
xuất khẩu tính bằng ngoại tệ.
-

Khi tỷ giá thực tăng do giá hàng xuất khẩu tính bằng nội tệ giảm: Điều

này làm giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ có thể tăng, giảm hoặc khơng đổi.
Đó là do, giá hàng hố xuất khẩu tính bằng nội tệ giảm (P giảm) làm giá trị
xuất khẩu tính bằng ngoại tệ giảm, đồng thời giá hàng xuất khẩu giảm cũng
làm tỷ giá thực tăng từ đó làm tăng khối lượng xuất khẩu (Xq), tăng giá trị
xuất khẩu tính bằng ngoại tệ. Do đó, giá trị hàng hố xuất khẩu tính bằng
ngoại tệ có thể tăng, giảm hoặc không đổi phụ thuộc vào tốc độ thay đổi của
giá cả và khối lượng xuất khẩu.

+ Khi tỷ lệ tăng của khối lượng xuất khẩu bằng tỷ lệ giảm của giá cả trong
nước, có nghĩa là:
XqJXq, _ 1

PJPx

Trong đó:
Xq0, Xq, : Khối lượng xuất khẩu trước và sau khi tăng tỷ giá thực
p0, p,: Giá hàng xuất khẩu tính bằng nội tệ trước và sau khi thay đổi

JLún ỗ n Õ luie sụ

18

Ịdt(í(' ĩtú n iị a t ít ỉ lị tfill t/ttii' đ ế n —


(/(!tì htìe lỉ/itìó u

(D ĩụttỊ. 'TC uiịỉn ( /h ill

Trường hợp này, giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ là không đổi
+ Khi tỷ lệ tăng của khối lượng xuất khẩu lớn hơn tỷ lệ giảm của giá cả
trong nước, có nghĩa là:
XqJXqữ 1
p

/p

'


Trường hợp này, giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ tăng
+ Khi tỷ lệ tăng của khối lượng xuất khẩu nhỏ hơn tỷ lệ giảm của giá cả
trong nước, có nghĩa là:
Xcụ / Ago , J
p /p
r0
1r\

'

Trường hợp này, giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ giảm
Như vậy, có thể đi đến kết luận: Tỷ giá thực tăng chắc chắn làm tăng
khối lượng xuất khẩu, nhưng có thể làm tăng, giảm hoặc khơng đổi giá trị xuất
khẩu tính bằng nội tệ và ngoại tệ, điều này phụ thuộc vào nguyên nhân làm tỷ
giá thực tăng và phụ thuộc vào tốc độ thay đổi của các nhân tố.
1.1.3.2.

Tác động của tỷ giá thực lên nhập khâu

Việc phân tích tác động của tỷ giá thực lên nhập khẩu hồn tồn tương
tự phàn tích tác động của tỷ giá thực lên xuất khẩu nhưng theo chiều hướng
ngược lại. Tỷ giá thực tăng do bất kỳ nguyên nhân nào, cũng sẽ làm đồng nội
tệ giảm gỉá thực, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nước, hay nói
cách khác, hàng hố nước ngồi sẽ trở nên đắt hơn tương đối, do đó, khối
lượng nhập khẩu sẽ giảm. Ngược lại, giảm tỷ giá thực sẽ làm tăng khối lượng
nhập khẩu. Tuy nhiên, tác động của tỷ giá thực đến giá trị nhập khẩu không
đơn giản như vậy. Tỷ giá thực có thể làm tăng, giảm hoặc khơng đổi giá trị
nhập khẩu tính bằng nội tệ và ngoại tệ, phụ thuộc vào nguyên nhân làm thay
đổi tỷ giá thực và phụ thuộc vào tốc độ thay đổi của các nhân tố.


Mu tị II tìún
19

/7áe ĩttìu ạ en a tụ ế/ìú tltu ’e. đểu —


d a o hoe. U h tìá <ĨJ

nữăniỊ. V C u í/ỉn c /h th

Cán cân thương mại được cải thiện khi tác động ròng của các nhân tố
lên giá trị xuất khẩu và nhập khẩu là dương, và trở nên xấu đi khi tác động
ròng của các nhân tố lên giá trị xuất khẩu và nhập khẩu là âm.
1.13 .3. Hiệu ứng phá giá tiền tệ - điều kiện M arshall - Lerner
Phá giá tiền tệ là hành vi làm đồng tiền trong nước trở nên yếu đi, do đó
làm tỷ giá danh nghĩa tăng. Trong điều kiện giá cả trong nước và nước ngồi
khơng đổi, tỷ giá danh nghĩa tăng sẽ làm cho tỷ giá thực tăng, từ đó cải thiện
được sức cạnh tranh thương mại quốc tế của hàng hố trong nước, kích thích
tăng khối lượng xuất khẩu, giảm khối lượng nhập khẩu. Tuy nhiên, phá giá
chưa chắc

đã

cải thiện dược cán cân thương mại

VI

cán cân thương mại phản


ánh giá trị chứ không phản ánh khối lượng xuất nhập khẩu. Vậy vấn đề đặt ra
là, khi nào phá giá tiền tệ sẽ góp phần cải thiện cán cân thương mại ?
Các nhà kinh tế học Alfred Marshall và Abba Lemer đã sử dụng phương
pháp tiếp cận hệ



co dãn nhằm phân tích những gì sẽ xay ra

VỚI

cán cân

thương mại của một quốc gia khi phá giá nội tệ. Phương pháp tiếp cận này sau
đó được mở rộng bởi Joan Robinson (1937) và Fritz Machlup (1955). Phương
pháp này được xây dựng dựa trên một số giả định sau:
- Thương mại là tự do, chi phí vận chuyển khơng đáng kể.
- Cung về hàng hố xuất khẩu có hệ số co dãn hồn hảo: Điều này có nghĩa
là ứng với mỗi mức giá hàng hố (bằng nội tệ) nhất định thì mọi nhu cầu vê
hàng hóa xuất khẩu đều được thoả mãn. Nói cách khác khối lượng câu vê
hàng hố xuất khẩu khơng ảnh hưởng đến giá cả hàng hố nội địa.
- Cầu về hàng hố nhập khẩu cũng có hệ số co dãn hồn hảo; Điêu này có
nghĩa là úng với mỗi mức giá hàng hoá (bằng ngoại tệ) nhất định thì mọi nhu
cầu về hàng hố nhâp khẩu ln đươc thoả mãn. NÓI cách khac, khoi lượng
cầu về hàng hố nhập khẩu cũng khơng ảnh hưởng gì đến giá cả hàng hố
nước ngồi.

Ẩ lu ậ u v ù n 3 1 tạ c s ậ


20

3 r íe i f tu n / c ú n tí/ (Ịin tln ic ITên....


@ao h oe U ltoá Cịỳ

HữttitiỊ lC u tỊ Ỉ n t i l n h

Các giả thiết này cho thấy giá hàng hoá nội địa và hàng hoá nước ngồi
khơng thay đổi cho dù cung cẩu về hàng hố xuất nhập khẩu thay đổi như thế nào.
Nội dung chủ yếu của phương pháp tiếp cận hệ số co dãn là phân tích
hai nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thương mại khi phá giá tiền tệ,
đó là: nhân tố cải thiện cán cân thương mại, và nhân tố tác động làm cho cán
cân thương mại trở nên xấu đi. Q trình phân tích như sau:
Cán cân thương mại tính bằng nội tệ được biểu diễn:
Nx = P.Xq - E.P*.Mq

(1.1)

Trong đó:
Nx: Cán cân thương mại;
P: Mức giá nội địa;
XQ: Khối lượng hàng hoá xuất khẩu;
E: Tỷgiá hối đối danh nghĩa ;
p*: Mức giá nước ngồi;
Mq: Khối lượng hàng hoá nhập khẩu.
Như vậy:
P .X q
P*M


biểu thị giá trị hàng hố xuất khẩu tính bằng nội tệ. Gọi giá trị này là X
q

biểu thị giá trị hàng hóa nhập khẩu tính bằng ngoại tệ. Gọi giá trị này là M.

Lúc này,cán cân thương mại có thể được biểu diễn lại như sau:
Nx = X - E.M

(1-2)

Lấy đạo hàm 2 vế phương trình, ta được:
dNx = dX - E.dM - M.dE
Chia 2 vế phương trình (1.3) cho mức thay đổi tỷ giá dE, ta được:
d N x _ d X _ E d M _ M dE
dE

dE

dE

(1.3)
(1 .4 )

dE

Đến đây chúng ta đưa ra 2 khái niệm sau:
- Hệ số co dãn xuất khẩu ĨJX .Hệ số co dãn xuất khẩu biểu diễn % thay đổi
của giá trị xuất khẩu khi tỷ giá thay đổi 1%. Nghĩa là:
r ix =


Mill'llI oiĩn & hite SIJ

dX/X
— —

dE/E

21

CJlie ĩtơniỊ m tụ lỊỈá tỉm ’e đ ế n ....


Quo hoa

rĐãu
U lĩO Ú

CỊ)

Suy ra
(1.5)

dX = ĩj,— X
E

- Hệ số co dãn nhập khẩu TỊm .Hệ số co dãn nhập khẩu biểu diễn % thay đổi
của giá trị nhập khẩu khi tỷ giá thay đổi 1%. Nghĩa là:
77m —


dM/M



dE/E

Suy ra
( 1.6)

dM =
Thay giá trị của các phương trình (6.5) và (6.6) vào (6.4), ta được:
dNx /7xX
,, ,,
— — = -T —+ rìmM - M
dE
E

Đặt M làm thừa số chung cho vế phải, ta được:
dNx

~đẼ

=M

X
EM

(1.7)


+ T ]m - 1

Giả sử trạng thái cân bằng của cán cân thương mại là cân bằng, tức:
X- EM = 0,

hay

X/EM =1

Phương trình (6.7) được viết lại như sau:
dNx
dE

= M ( ĩ ] x + Tjm -

( 1.8)

l)

Phương trình (1.8) được gọi là : “Điều kiện M arshall - Lerner” và
được phát biểu như sau: Nếu trạng thái xuất phát của cán cân vãng lai là cân
bằng, thì khi phá giá nội tệ dẫn đến:
- Cải thiện cán cân thương mại, tức dNx/dE >0, chỉ khi tổng số
của “hệ số co dãn xuất khẩu” và “hệ số co dãn nhập khẩu” lớn hơn 1;
nghĩa là chỉ khi:

(ĩjx + ĩ j m)>l .

- Thâm hụt cán cân thương mại, tức dNx/dE <0, khi


( 77.V

+ T jm ) < 1.

Như vậy, khi phá giá nội tệ sẽ làm tăng khối lượng xuất khẩu, giảm khối
lượng nhập khẩu, song xét về mặt giá trị thì khơng hồn tồn như vậy, bởi vì

jHu ù u

OŨII & h a e siị

22

£7ifía ĩtơuạ. củ a tụ ạ!ú thưa (tếu ....


×