Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 CÓ ĐIỀU CHỈNH HỌC SINH KHUYẾT TẬT BÀI 1,2 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.98 KB, 122 trang )

BÀI 1: CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ (TRUYỆN)
TUẦN 1 - Tiết 1,2,3: đọc VB:
VỢ NHẶT (TRÍCH – KIM LÂN)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau tiết học này, học sinh sẽ hiểu:
- Một số yếu tố của truyện ngắn hiện đại: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật,
người kể chuyện ngôi thứ 3/ thứ 1, sự thay đổi điểm nhìn, sự nối kết giữa lời người kể
chuyện với lời nhân vật.
- Kĩ năng đọc thể loại truyện.
* HSKT: -Một số yếu tố của truyện ngắn hiện đại: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân
vật, người kể chuyện ngôi thứ 3/ thứ 1
2. Năng lực
Sau tiết học này, học sinh sẽ:
Năng lực chung:
- NL giao tiếp, hợp tác:

Năng lực đặc thù
- 100% nhận biết và phân tích được các yếu tố

100% biết lắng nghe và có phản hồi

của truyện ngắn hiện đại nói trên, đặc biệt là

tích cực trong giao tiếp

điểm nhìn.

75% biết phối hợp với bạn cùng nhóm,

- 80% HS phân tích được được các yếu tố tiêu



thực hiện cơng việc nhóm nhỏ; đánh

biểu của truyện: chi tiết, đề tài, câu chuyện, sự

giá được khả năng của mình và tự nhận kiện, nhân vật, mối quan hệ giữa các yếu tố đó
cơng việc phù hợp với bản thân

với chỉnh thể tác phẩm. Nhận xét được những

- NL tự chủ và tự học:

chi tiết quan trọng trong thể hiện nội dung văn

80% biết chủ động, tích cực thực hiện

bản.

những cơng việc của bản thân trong

- 80% tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn

học tập

- 70% đọc-hiểu được văn bản khác thuộc thể

* HSKT: Biết lắng nghe và chủ động

loại truyện.


trong học tập.

- 60% liên hệ được sự giống và khác nhau giữa
các nhân vật ở các truyện khác nhau; nêu được


bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản
gợi ra.
* HSKT: - Nhận biết và phân tích được các
yếu tố của truyện ngắn hiện đại nói trên, đặc
biệt là điểm nhìn.
- Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn
3. Phẩm chất
Sau tiết học này, học sinh biết:
- Thể hiện tinh thần nhân văn trong việc nhìn nhận, đánh giá con người: đồng cảm với
những hoàn cảnh, số phận không may mắn; trân trọng niềm khao khát được chia sẻ, yêu
thương.
B. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Phương pháp:
thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, giải

Kĩ thuật
giao nhiệm vụ, động não, vấn đáp, trình

quyết vấn đề, dạy học theo tình huống,...
bày một phút, tóm tắt tài liệu,....
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng PPT, phiếu học tập và các tài liệu tham khảo.
- Hình thức tổ chức: hình thức làm việc trên lớp theo nhóm, làm việc cá nhân.

2. Học sinh
- Đồ dùng học tập
- Chuẩn bị khác: HS đọc trước bài, thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo phiếu gợi dẫn / phiếu học
tập
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Tổ chức hoạt động
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (cho toàn chủ đề)
- Thời gian: 5 phút
- Mục tiêu:


+ 100% HS có tâm thế hứng thú, sẵn sàng tiếp cận bài học
+ 80% HS được kích hoạt tri thức nền về thể loại truyện
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Tia chớp
- Sản phẩm dự kiến: câu trả lời của HS
TRÒ CHƠI: NHẠC HIỆU

HS lắng nghe và phát hiện.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Tái hiện tri thức nền về truyện và một số

GV cho HS nghe nhạc hiệu, yêu cầu:

chuyên mục đọc truyện trên đài phát


- HS đoán xem đây là nhạc hiệu của chương thanh.
trình nào trên VOV?
- Thời gian: 40s
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe nhạc hiệu đốn chương trình
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS giơ tay trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- GV kết luận đúng / sai; đưa ra dữ kiện bổ
sung và mời bạn tiếp theo trả lời nếu HS
trước trả lời sai
- GV kết luận: Truyện kể vẫn luôn là thể
loại chảy trôi cùng cuộc sống hiện đại của
chúng ta. Hãy cùng sống một cuộc sống của
thế giới nhân vật trong truyện kể và đưa ra
những nhìn nhận, đánh giá của mình cùng
với tác giả nhé!
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN
- Thời gian: 10 phút
- Mục tiêu:
100% HS nhắc lại khái niệm truyện ngắn hiện đại; phân biệt được câu chuyện và truyện
kể; nhớ được thế nào là điểm nhìn, lời người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện kể


100% biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp
80% chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập
75% biết phối hợp với bạn cùng nhóm, thực hiện cơng việc nhóm nhỏ; đánh giá được khả
năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân
* HSKT: + Nhận biết khái niệm truyện ngắn hiện đại; nhớ được thế nào là điểm

nhìn, lời người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện kể
+ Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp
+ Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: XYZ (421)
- Sản phẩm dự kiến: phiếu học tập số 1
TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN VỀ

I. TRI THỨC NGỮ VĂN

TRUYỆN

1. Khái niệm truyện ngắn hiện đại

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Là thể loại tự sự cỡ nhỏ (ngắn gọn),

HS thực hiện đọc tài liệu, tóm tắt thơng tin

thường chỉ xoay quanh một – hai tình

ngắn gọn cho cả 4 mục lí thuyết:

huống diễn ra trong khoảng thời gian,

1. Truyện ngắn hiện đại

không gian hạn chế song lại có sức khơi

2. Câu chuyện và truyện kể


gợi, gây ấn tượng mạnh với người đọc.

3. Điểm nhìn trong truyện kể

2. Câu chuyện & truyện kể

4. Lời người kể chuyện và lời nhân vật

a. Câu chuyện

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

– là nội dung của tác phẩm tự sự bao gồm

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm

nhân vật, bối cảnh và sự kiện được sắp xếp

Bước 3: Báo cáo kết quả

theo trình tự thời gian.

- HS gửi phiếu kết quả

b. Truyện kể

Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận

– bao gồm các sự kiện được tổ chức theo


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

mạch kể của văn bản tự sự, gắn liền với

- GV nhận xét, kết luận

vai trò của người kể chuyện, hệ thống
điểm nhìn và lớp lời văn nghệ thuật.
🡪 Câu chuyện & truyện kể không đồng
nhất (truyện kể: cách câu chuyện được kể).


3. Điểm nhìn trong truyện kể
– Khái niệm: là vị trí của người kể chuyện
trong tương quan với câu chuyện (để quan
sát, trần thuật, đánh giá).
– Phân loại:
+ Điểm nhìn người kể chuyện – nhân vật
+ Điểm nhìn bên ngồi – bên trong
+ Điểm nhìn khơng gian – thời gian
🡪 Một câu chuyện được kể có thể theo
một hoặc nhiều điểm nhìn.
4. Lời người kể chuyện & lời nhân vật
a. Lời người kể chuyện
- Một vai được tác giả tạo ra, đảm nhiệm
việc kể lại câu chuyện trong văn bản
truyện.
– Là lời gắn với ngơi kể, điểm nhìn, ý thức
và giọng điệu của người kể chuyện.

– Chức năng: miêu tả, trần thuật, phán
đốn, đánh giá; định hướng hình dung,
theo dõi.
b. Lời nhân vật
– Là ngôn ngữ độc thoại/ đối thoại gắn với
ý thức, quan điểm, giọng điệu của nhân
vật.
🡪 Hai hình thức lời thoại trên có khả năng
kết nối, cộng hưởng, giao thoa tạo nên lời
văn nửa trực tiếp, lời độc thoại nội tâm, lời
nhại.
NỘI DUNG 2: HOẠT ĐỘNG ĐỌC – KHÁM PHÁ VĂN BẢN


- Thời gian: 90 phút, trong đó:
- Mục tiêu:
100% nhận biết được một số yếu tố của truyện
80% HS phân tích được được các yếu tố tiêu biểu của truyện: chi tiết, đề tài, câu chuyện,
sự kiện, nhân vật, mối quan hệ giữa các yếu tố đó với chỉnh thể tác phẩm. Nhận xét được
những chi tiết quan trọng trong thể hiện nội dung văn bản
80% tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn
80% hiểu được chủ đề của văn bản
60% đọc-hiểu được văn bản khác thuộc thể loại truyện
60% liên hệ được sự giống và khác nhau giữa các nhân vật ở các truyện khác nhau; nêu
được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra
* HSKT: + Nhận biết được một số yếu tố của truyện. Nhận xét được những chi tiết
quan trọng trong thể hiện nội dung văn bản
+ Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình,
vấn đáp

- Sản phẩm dự kiến:
Ghi chú trong khi đọc
Câu trả lời của HS
Phiếu học tập
Bài viết của HS
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VỢ NHẶT (KIM LÂN)
KHỞI ĐỘNG:
1. Chuẩn bị đọc
CÁCH 1: ƠNG LÀ AI?

- Kích hoạt tri thức nền về truyện ngắn Vợ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

nhặt, tạo sự liên hệ giữa trải nghiệm của

- Mục đích: khơi gợi và dẫn dắt tri thức về

bản thân với nội dung văn bản.

nhà văn Kim Lân, tác phẩm “Vợ nhặt”

- Tạo tâm thế trước khi đọc văn bản.

- Hình thức: GV chiếu hình ảnh:
+ Nhân vật trong một truyện ngắn nổi tiếng


của nhà văn:
+ Chân dung nhà văn

+ Hình ảnh nhà văn trong các vai diễn
truyền hình
+ Hình ảnh nơi thờ tự, tưởng niệm nhà văn
tại Việt Phủ Thành Chương
CÁCH 2: THƯỚC PHIM ÁM ẢNH
GV cho HS xem video, chia sẻ cảm nhận:
/>v=RV0gK8Myv_I
- Mục đích: Hình dung về nạn đói kinh
hồng 1945 và hiểu được bối cảnh ra đời
của truyện ngắn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, theo dõi và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày câu trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
ĐỌC THÀNH TIẾNG PHÂN VAI VĂN

2. Đọc văn bản

BẢN (10’)

- HS biết sử dụng các chiến lược trong khi

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

đọc (chiến lược theo dõi, chú thích, chiến

GV giao nhiệm vụ học tập: Đọc thành tiếng


lược dự đoán, chiến lược tưởng tượng)

văn bản theo phân vai:

- HS giải thích được từ khó trong văn bản

- 1 bạn HS vào vai người kể chuyện
- 1 bạn HS đọc vai Tràng
- 1 bạn HS đọc vai Thị
- 1 bạn HS đọc vai bà cụ Tứ


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc nối tiếp, phân vai; thực hiện các
nhiệm vụ trong khi đọc (theo dõi, dự đốn,
chú thích, tưởng tượng).
- Trong q trình đọc, gặp các thẻ câu hỏi
theo dõi, dự đoán, tưởng tượng dừng lại 1
phút để suy ngẫm.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1-2 HS chia sẻ về dự đốn của mình,
những lời nhận xét của bản thân khi thực
hiện các câu hỏi theo dõi trong văn bản.
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét về kĩ năng đọc diễn cảm
của bạn dựa trên bảng kiểm.
- GV nhận xét, đánh giá về kết quả đọc trực
tiếp của HS, thái độ của HS với việc đọc,
việc trả lời câu hỏi theo dõi, câu hỏi dự

đoán, câu hỏi tưởng tượng.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

3. Khám phá văn bản

- GV đưa ra một số thông tin về tác giả Kim 3.1. Tìm hiểu chung
Lân, GV gọi 3 bạn lên bảng và thực hiện

a. Tác giả

nhanh nhiệm vụ tích V với những thông tin

* Tiểu sử, cuộc đời

đúng.

- Kim Lân (1920 – 2007). Tên khai sinh

(Những thông tin sai: màu đỏ)

Nguyễn Văn Tài.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Quê: Bắc Ninh.

HS thực hiện nhiệm vụ

* Sự nghiệp sáng tác


Bước 3: Báo cáo kết quả

- Tên tuổi nổi tiếng của văn xuôi VN hiện

HS báo cáo kết quả

đại.

Bước 4: GV nhận xét, rút ra kết luận

- Sáng tác không nhiều nhưng lại có những


- HS tự xem thêm thông tin trong SGK

tác phẩm được coi là kiệt tác.
- Sở trường: truyện ngắn.
- Đề tài chính trong sáng tác: phong tục và
đời sống thơn q.
Ơng là nhà văn một lịng đi về với đất, với
người, với thuần hậu nguyên thủy của
cuộc sống nông thôn (Nguyên Hồng)
Cây bút viết ít nhưng ngày càng được
khâm phục nhiều (Hoài Thanh)
b. Tác phẩm
* Xuất xứ
Tiền thân: là một chương trong tiểu thuyết
Xóm ngụ cư, viết ngay sau giai đoạn 1945
- lấy bối cảnh trước 1945.
* Hoàn cảnh sáng tác

- Đến 1954, ơng dựa vào cốt truyện có sẵn
để viết Vợ nhặt, in trong tập Con chó xấu

- Mang âm hưởng lạc quan của thời đại
mới trong thời điểm đất nước giải phóng
sau 1954.
- Kiệt tác trong các sáng tác của Kim Lân,
truyện ngắn xuất sắc trong văn xuôi hiện
đại.

KHÁM PHÁ VĂN BẢN VỢ NHẶT

* Bố cục: 3 phần
3.2. Đọc hiểu chi tiết

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về nhân vật

a. Tìm hiểu nhan đề

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Vợ: Danh từ - người quan trọng, chăm lo

NÓI CÁCH KHÁC (12’)

cho gia đình.


- GV chia lớp thành 4 nhóm (Nhóm 5-8HS)


- Nhặt: Tính từ, Động từ - nhặt lên vật bị

- 5’ đầu: Mỗi nhóm đưa ra 10 thơng tin/

rơi.

nhận xét/ đánh giá về nhan đề; bối cảnh

=> Vợ nhặt: không theo phong tục cưới

truyện và tình huống truyện, cốt truyện;

hỏi (Theo phong tục của người Việt thì

nhân vật; đề tài, chủ đề, tư tưởng.

cưới xin là chuyện hệ trọng, phải có sự

- 2’ tiếp: Nhóm 1-2, 3-4 đọc thơng tin của

chứng kiến của gia đình đơi bên và lễ nghi

nhau.

cưới hỏi được tổ chức trang trọng).

- 5’ tiếp: Các nhóm chọn lọc, bổ sung thơng

=> Gợi ra tình huống truyện.


tin vào phiếu thảo luận nhóm mình sau khi

b. Tìm hiểu bối cảnh truyện

đọc thơng tin nhóm bạn (Phiếu A4 hoặc A3) - Nạn đói năm Ất Dậu là một thảm họa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

xảy ra tại miền Bắc Việt Nam trong

- HS thực hiện theo nhóm

khoảng từ tháng 10 năm 1944 đến tháng 5

Bước 3: Báo cáo kết quả

năm 1945, làm khoảng từ 400.000 đến 2

- Kết quả thực hiện nhiệm vụ được tổng hợp triệu người dân chết đói.
và treo lên bảng để HS cả lớp cùng ghi nhớ.

* Khơng gian năm đói

Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận

- Bối cảnh: Nạn đói 1945 – Xóm ngụ cư ->

- GV nhận xét, đánh giá về kết quả thực

Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào.


hiện nhiệm vụ của các nhóm.

- Âm thanh: Tiếng quạ gào lên từng hồi

- GV mở rộng về mục đích của chính tác

thê thiết. Tiếng khóc hờ. -> Sứ giả của cõi

giả: Khi viết về nạn đói năm 1945 nhà văn

âm.

Kim Lân đã nói :“Khi viết về nạn đói người

- Mùi vị: Gây gây của xác người. Ẩm thối

ta thường hay nghĩ đến những hoàn cảnh

của rác rưởi.

khốn cùng và bi thảm. Khi viết về những

-> Mùi vị gây rợn của cõi âm.

con người trong nạn đói người ta hay nghĩ

* Con người năm đói

đến những con người chỉ nghĩ đến cái chết.


- Trẻ em: Khơng buồn nhúc nhích

Tơi muốn viết một bản khác của nạn đói, tơi - Người sống: Xanh xám như những bóng
viết về những con người đứng ngay bên bờ

ma. Dật dờ, hốc hác, u tối.

vực của cái chết nhưng họ vẫn hướng về sự

- Người chết: Như ngả rạ. Thây nằm cịng

sống và ln muốn sống cho ra con người,

queo…


vẫn hy vọng và khát vọng vào ngày mai”.

“làng quê tối sầm vì đói khát, giống như
một bóng ma khổng lồ”.
c. Tìm hiểu cốt truyện, tình huống truyện
* Cốt truyện: truyện ngắn kể về người
thanh niên nghèo tên Tràng sống ở xóm
ngụ cư cùng với người mẹ của mình. Cái
đói đã tràn về đến xóm ngụ cư khiến
những con người sinh sống ở đây trở nên ủ
rũ hơn. Tuy nhiên, chính nhờ cái đói này
Tràng đã nhặt được vợ.
* Tình huống truyện độc đáo, bất ngờ
Ngun nhân

- Hồn cảnh: đói khát
- Tràng: xấu nghèo
-> Nhặt được vợ
Biểu hiện
- Trẻ con: Trêu chọc
- Dân ngụ cư: bàn tán xôn xao
- Bà cụ Tứ: Ngạc nhiên
- Tràng: Bất ngờ
* Tình huống éo le
- Dân ngụ cư: náo nức, xôn xao >< lo lắng,
ái ngại
- Bà cụ Tứ: mừng lịng >< đau xót, tủi hờn
- Tràng: tủm tỉm vui sướng >< chợn,
không ngờ
* Tình huống thấm đẫm tình người
- Bà cụ Tứ: vượt lên trên nỗi đau chấp
nhận con dâu


- Tràng: trọng nghĩa tình, vị tha, biết yêu
thương, trách nhiệm
- Thị: khát khao mái ấm
=> Giá trị hiện thực: Tố cáo tội ác của
NHật và Pháp.
=> Giá trị nhân đạo: Khát vọng hạnh phúc
của con người.
c. Quyền năng người kể chuyện (Tìm hiểu
ngơi kể, điểm nhìn, lời kể, giọng điệu)
– Ngơi kể: ngơi thứ 3 (người kể tồn tri)
– Điểm nhìn: tác giả đã vận dụng khéo léo,

lựa chọn thích hợp yếu tố điểm nhìn trong
tác phẩm của mình để tạo nên sự hấp dẫn,
sinh động, thành công, giá trị:
+ Điểm nhìn tác giả - từ ngơi kể: cái nhìn
khách quan, tồn tri (điểm nhìn bên ngồi)
+ Điểm nhìn nhân vật: chuyển dịch điểm
nhìn từ ngồi vào trong, từ tác giả sang
nhân vật: bà cụ Tứ, Tràng.
+ Sự gia tăng điểm nhìn: bọn trẻ con, dân
làng.
+ Điểm nhìn khơng gian: xóm ngụ cư.
+ Điểm nhìn thời gian: q khứ - hiện tại –
tương lai.
- Lời kể, giọng điệu: tự nhiên, hấp dẫn,
giọng văn mộc mạc, giản dị: ngôn ngữ
khẩu ngữ nhưng có sự chắt lọc, tạo nên
phong vị; ngơn ngữ đối thoại đúng với
giọng điệu từng nhân vật.


d. Tìm hiểu nhân vật
Nhân vật Tràng
* Lai lịch, ngoại hình, lời nói
- Lai lịch: dân ngụ cư, nghèo khổ - đẩy xe
thuê, sống với người mẹ già – bị khinh
miệt, chưa bao giờ dám nghĩ đến chuyện
vợ con.
- Ngoại hình: xấu xí, thơ kệch: lưng như
lưng gấu, hai mắt nhỏ tí gà gà, quai hàm
bạnh.

- Lời nói: Vơ tư, nơng cạn, hay chơi đùa
với lũ trẻ con trong xóm, việc lấy vợ cũng
từ câu nói bơng đùa.
* Hành động:
- Mời thị ăn ngay trong cơn đói khát của
cả xã hội.
- Mua cho thị những vật dụng cần thiết khi
đưa thị về nhà.
- Xăm xăm chạy ra sân và muốn tu sửa căn
nhà.
* Phẩm chất
Hiền lành, tốt bụng (Cuộc gặp gỡ với thị)
- Lúc đầu: đùa vui cho đỡ nhọc >< ai ngờ
có người đẩy xe giúp thật.
- Tràng động lịng thương khi thấy người
đàn bà đói -> đãi thị một chặp bốn bát
bánh đúc (Tràng cũng nghèo đói).
- Tràng bơng đùa “có về với tớ thì…”, vậy
mà “nhặt” được vợ thật.


- “Chợn” nghĩ đến cái đói, cái chết khi
chót “đèo bòng”.
- Nhưng rồi “Chậc, kệ!”; dẫn thị ra chợ
mua cho cái thúng con.
Tràng là người có khao khát mãnh liệt về
hạnh phúc
- Trên đường về - khi thị theo không: hắn
thể hiện niềm vui, hạnh phúc vụng về, mộc
mạc khi dẫn vợ về ra mắt.

- Khi về đến nhà: xăm xăm dọn dẹp, bối
rối, ngượng nghịu, háo hức nơn nóng chờ
mẹ về, hồi hộp khi thưa chuyện với mẹ,
thở phào khi mẹ đồng ý.
- Sáng hôm sau:
+ Lâng lâng trong hạnh phúc: “Tràng cảm
thấy trong người êm ái, lửng lơ như vừa từ
trong giấc mơ đi ra”.
+ Yêu thương, gắn bó với ngơi nhà và gia
đình.
Tràng là người sống có trách nhiệm
- Tràng nhận thức được trách nhiệm của
mình với vợ con, gia đình: “thương u,
gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng...”
- Tràng thấy niềm vui sướng, phấn chấn,
muốn làm gì đó để tu sửa căn nhà“Bây giờ
hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn
có bổn phận”.
- Cảm thơng với nồi chè khốn của mẹ, ý
tứ khơng nhìn mặt nhau và cố gắng nuốt


miếng chè cám dù nghẹn bứ trong cổ.
Tràng là người có niềm tin vào tương lai
- Hình ảnh lá cờ đỏ xuất hiện trong đầu
Tràng (cuối tác phẩm) -> niềm tin vào
Cách mạng, tương lai tươi sáng.
- Muốn đi phá kho thóc Nhật với mọi
người.
=> Sự thức tỉnh của người nơng dân về nỗi

khổ của mình và ý thức đấu tranh nhưng
còn mờ nhạt.
Nhân vật người vợ nhặt
* Lai lịch, ngoại hình, lời nói
- Lai lịch: Khơng được giới thiệu rõ ràng:
Khơng tên tuổi, q qn, gia đình, tài sản,
nghề nghiệp.
- Ngoại hình: được miêu tả qua mắt Tràng:
+ Lần đầu: gầy yếu, xanh xao
+ Lần sau: Áo quần tả tơi như tổ đỉa,
người gầy sọp, mặt lưỡi cày xám xịt lại;
ngực gầy lép.
🡪 Thị là điển hình cho những con người
tội nghiệp, đói nghèo của xã hội trong nạn
đói.
- Lời nói
+ Trước khi trở thành vợ Tràng
Lần đầu gặp Tràng: Cong cớn, ton ton.
Lần hai gặp lại: sầm sập chạy đến, sưng
sỉa mắng; được mời ăn: mắt sáng lên, sà
xuống, cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh


đúc.
🡪Chao chát, chỏng lỏn, chua ngoa, có
phần vơ ý vơ tứ.
+ Khi trở thành vợ Tràng: ý tứ, biết vun
đắp, khát khao và gìn giữ tình yêu, hạnh
phúc và sự sống, hé mở tín hiệu tươi sáng
của tương lai: “Ở đây vẫn phải đóng thuế

cơ à?”
* Hành động:
- Đẩy xe bị với Tràng vì hi vọng thốt
khỏi cái đói.
- Khi về làm dâu: dọn dẹp, quét tước và
chăm lo cho gia đình nhỏ.
* Phẩm chất:
Từ chỗ tỏ ra chao chát, chỏng lỏn, thậm
chí trơ trẽn, khao khát được sống, được tồn
tại nên bất chấp tất cả. Khi được Tràng và
bà cụ Tứ cưu mang và yêu thương; người
vợ nhặt được khơi dậy bản chất tốt đẹp
vốn có, thay đổi về tâm lý, suy nghĩ tích
cực, có cái nhìn và ứng xử nhân văn hướng
đến cuộc sống tốt đẹp.
Nhân vật bà cụ Tứ
* Lai lịch, ngoại hình, lời nói:
- Lai lịch: là một người già ngụ cư; gia
đình nghèo khó, mất chồng, mất con, sống
cùng con trai ế vợ; Sức khỏe: già yếu,
dáng đi lọng khọng, húng hắng ho, miệng
lẩm bẩm.


🡪 Một người mẹ nghèo khổ, già nua, cịm
cõi, ln trĩu nặng những lo toan về cuộc
sống.
- Ngoại hình: dáng đi lọng khọng.
- Lời nói: thể hiện diễn biến tâm lí khi đón
nhận tin lạ, đón nhận nàng dâu mới: từ

ngậm ngùi, xót xa đến chấp nhận, an ủi
động viên ngược lại với nàng dâu và hân
hoan cùng những đứa con vẽ ra những
viễn cảnh tương lai tươi sáng.
* Hành động:
- Nấu nồi cháo cám với đầy yêu thương
trong nghịch cảnh éo le.
* Phẩm chất:
- Người mẹ nhân hậu, bao dung.
- Dũng cảm và yêu thương, tin tưởng, lạc
quan.
e. Đề tài, chủ đề, giá trị tư tưởng
– Đề tài: người nông dân
– Chủ đề: Niềm hi vọng, tin tưởng của
người nơng dân trước cái đói khổ
– Giá trị tư tưởng:
+ Thương cảm cho số phận người nông
dân trước CM.
+ Đề cao hạnh phúc gia đình, tình người –
sức mạnh sự lạc quan, niềm tin sống.
f. Chia sẻ bài học về cách nghĩ và ứng xử
của cá nhân
- Bài học về việc trân trọng tình cảm gia


đình, tình thương yêu trong cuộc sống và
tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai.
LUYỆN TẬP (15’)
4. Luyện tập
- Khái quát đặc điểm thể loại qua văn bản.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ học tập:
- HS hoàn thành Phiếu học tập (hướng dẫn sử dụng sơ đồ tư duy để mơ hình hố lại đặc
điểm thể loại truyện – chú ý yếu tố điểm nhìn).
* HSKT: nắm cốt truyện và đặc điểm nhân vật.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS chia sẻ trước lớp kết quả làm việc
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
VẬN DỤNG (5’)
5. Vận dụng
Khám phá văn bản Chí Phèo theo phiếu gợi dẫn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ học tập:
- Nhiệm vụ 1:
/>GV cho HS xem video, giao nhiệm vụ chia sẻ cảm nhận về thông điệp sẻ chia hoặc làm
video tương tự.
- Nhiệm vụ 2: Khám phá văn bản Chí Phèo theo phiếu gợi dẫn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện ở nhà


Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả trên lớp buổi sau
Bước 4: Buổi sau GV đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS nhận xét, bổ sung chéo cho nhau theo tiến trình hoạt động
- GV nhận xét, kết luận

E. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………


BÀI 1: CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ (TRUYỆN)
TUẦN 2 - Tiết 4,5,6: đọc VB:
CHÍ PHÈO (TRÍCH – NAM CAO)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau tiết học này, học sinh sẽ hiểu:
- Một số yếu tố của truyện ngắn hiện đại: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật,
người kể chuyện ngôi thứ 3/ thứ 1, sự thay đổi điểm nhìn, sự nối kết giữa lời người kể
chuyện với lời nhân vật.
- Kĩ năng đọc thể loại truyện.
* HSKT: -Một số yếu tố của truyện ngắn hiện đại: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân
vật, người kể chuyện ngôi thứ 3/ thứ 1
2. Năng lực
Sau tiết học này, học sinh sẽ:
Năng lực chung:
- NL giao tiếp, hợp tác:

Năng lực đặc thù
- 100% nhận biết và phân tích được các yếu tố

100% biết lắng nghe và có phản hồi

của truyện ngắn hiện đại nói trên, đặc biệt là


tích cực trong giao tiếp

điểm nhìn.

75% biết phối hợp với bạn cùng nhóm,

- 80% HS phân tích được được các yếu tố tiêu

thực hiện cơng việc nhóm nhỏ; đánh

biểu của truyện: chi tiết, đề tài, câu chuyện, sự

giá được khả năng của mình và tự nhận kiện, nhân vật, mối quan hệ giữa các yếu tố đó
cơng việc phù hợp với bản thân

với chỉnh thể tác phẩm. Nhận xét được những



×