Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

Pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế,luận án tiếb sĩ luật học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.91 MB, 182 trang )



fij



.-

'

.

>■

1■

i-.
Thư viện - Học viện Ngân Hàng

'ị

,3

I
li

P] ÍÁPLưJ

IIA Ọ HI

IỆÌ



8

DÍẼƯ OẸ?* w


ĩ,

S

N ÃỈM

HỌC VIỆN NGÂNLHÀNỌ
TRUNG Tâm thơng tin thư viện

346.08

• -Aii
xir *

è;B

BUT



2012

S
>


................. ;
<iô'!ô^iW!ớlằ70đWđimộWi>


VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN
• KHOA HỌC
• XÃ HỘI


BÙI HỮU TỒN

PHÁP LUẬT VÈ BẢO HIẺM TIỀN GỦI Ở VIỆT NAM
TRONG ĐIÊU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TÉ

Chuyên ngành
Mã số

: Luật kinh tế
: 62.38.50.01

LUẬN ÁN TIÉN Sĩ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT

HÀ NỘI - 2012



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Sơ liệu, kết quả nghiên cứu đề cập trong luận án là trung thực, có nguồn

gơc trích dẫn rõ ràng.

Hà Nội, ngày 28 tháng 6 năm 2012
Nghiên cứu sinh

BÙI HỮU TOÀN


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1

CHƯƠNG 1. TƠNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu, cơ SỞ LÝ
THUYÉT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu........................................10
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu............................................................ỉ 0

1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới................................................10
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam................................................. 12

1.1.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu...................................... 18

1.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu....................................... 20
1.2.1. Cơ sở lý thuyết................................................................................. 20


1.2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................. 20
CHƯƠNG 2. NHƯNG VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VÈ BÃO HIỂM TIỀN
GỬI VÀ PHẤP LUẬT VỀ BẢO HIẾM TIỀN GỬI....................................22

2.1. Khái niệm, mục đích, vai trị của bảo hiểm tiền gửi............................. 22
2.1.1. Khái niệm bảo hiểm tiền gửi........................................................... 22

2.1.2. Mục đích của bảo hiểm tiền gửi..................................................... 30
2.1.3. Vai trị của bảó hiểm tiền gửi.......................................................... 34

2.2. Quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm tiền gửi................... 40

2.3. Nội dung điều chỉnh của pháp luật đối với bảo hiểm tiền gửi.............43
2.3.1. Sự cân thiêt phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động

bảo hiểm tiền gửi........................................................................................ 43
2.3.2. Nội dung điều chỉnh của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.............48
2.3.3. Các nhân tố tác động đến nội dung pháp luật về bảo hiểm tiền

gửi................................................................................................................. 57
2.3.4. Anh hưởng của hội nhập quốc tế đối với pháp luật về bảo
hiểm tiền gửi ở Việt Nam........................................................................... 61


KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.................................................................................. ..

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIÈM TIỀN

GỬI Ở VIỆT NAM TRONG ĐIÈU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ........ 65

3.1. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về bảo
hiểm tiền gửi............................................................................................

65

3.2. Các quy đinh hiện hành của pháp luật Việt Nam về bảo hiểm tiền

gửi......................................................................................................................69
3.2.1. Các quy định về chủ thể trong quan hệ bảo hiểm tiền gửi........... 69

3.2.1.1. Tố chức bảo hiểm..................................................................... 69
3.1.1.2. Tổ chức tham gia bảo hiểm..................................................... 86
3.1.1.3. Đối tượng được thụ hưởng bảo hiểm tiền gửi....... ............... 90

3.2.2. Các quy định của pháp luật liên quan đến tiền bảo hiểm.............93
3.2.2.1. Loại tiền được bảo hiểm.......................................................... 93

3.2.2.2. Hạn mức chi trả bảo hiểm........................................................ 97
3.2.2.3. Phí bảo hiểm.......................................................................... 100

3.2.2.4. Chi trả tiền bảo hiểm.............................................................. 103
3.3. Đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam hiện
hành về bảo hiểm tiền gửi..................................................................

107

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3................................................................................. 117

CHƯƠNG 4. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ


BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI
NHẬP QUÔC TẾ.................................................................................................
4.1. Xu hướng phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam và sự cần

thiêt phải tiêp tục hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam

trong điều kiện hội nhập quốc tế.................................................................. Ị19
4.1.1. Xu hướng phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện
nay

119


4.1.2. Sự cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm

tiền gửi của Việt Nam hiện nay............................................................... 127
4.2. Những yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi

ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế............................................. 132

4.3. Kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay............................................................... 135

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4................................................................................. 155
KÉT LUẬN......................................................................................................... 156
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 158

CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ................................... 167
PHỤ LỤC SĨ 01. MỘT SÓ CÂU HỎI NGHIÊN cứu VÀ GIẢ
THIẾT NGHIÊN cửu ĐẶT RA KHI NGHIÊN cứu LUẬN ÁN........168


PHỤ LỤC SÓ 02. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu cụ
THÉ ÁP DỤNG CHO TỪNG NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN................... 170
PHỤ LỤC SÓ 03. Bộ NGUYÊN TẮC CHO HỆ THỐNG BẢO HIẺM
T1ÈN GUI HIỆU QUẢ CỦA IADI................................................................ 171


DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT

Chữ viết tắt

Nguyên văn

BHTG

Bảo hiếm tiền gửi

BHTGVN

Bảo hiếm tiền gửi Việt Nam

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

KDIC

Tông công ty bảo hiểm Hàn Quốc

IDIC


Tông công ty bảo hiểm Indonesia

FDIC

Bảo hiếm tiền gửi Liên bang Mỹ

FED

Cục dự trữ Liên bang Mỹ

FFIEC

Uy ban giám sát tài chính Liên bang Mỹ

TCT

Tơng cơng ty

TCTD

Tơ chúc tín dụng

TMCP

Thương mại cổ phần

VND

Việt Nam Đồng



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, hoạt động của hệ thống

ngân hàng Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Qua đó, hệ

thơng ngân hàng phân nào đã khẳng định được vị tri của mình với vai trò
cung cap von cho nen kinh tê. Trong q trình phát triên đó, các sản phẩm,

dịch vụ mà ngân hàng mang lại cho nền kinh tế ngày càng đa dạng và phong
phú hơn. Tuy nhiên, hoạt động được xem là cơ bản và quan trọng nhất của

các ngân hàng là huy động vốn từ công chúng bằng cách nhận tiền gửi dưới
nhung hình thưc nhat đinh va sư dụng khoản tiên đó đê câp vơn cho các chủ

thể khác đang có nhu cầu sử dụng trong nền kinh tế. Như vậy, có thể nói một

cách khái quát rằng, hoạt động cơ bản của các ngân hàng là đi vay để cho vay.
Đay cung chinh la căn nguyên chính dân đên khả năng tiêm ân nguy cơ rủi ro

đối với hoạt động ngân hàng. Mặt khác, đặc trưng lớn nhất của hoạt động

ngân hàng so với các loại hình doanh nghiệp khác là tính hệ thống rất cao. Do
vậy, khi xảy ra rủi ro, đổ vỡ của một ngân hàng rất có thể sẽ dẫn đến đổ vỡ
của cả một hệ thống, thậm chí cịn có thể gây hoảng loạn cho cả một nền kinh
tê. Đê đơi phó với vân đề này, Việt Nam cũng giống như các quốc gia khác đã

áp dụng nhiều biện pháp thông qua việc ban hành các quy định pháp luật

nhăm đem lại sự an tồn ở mức độ cao nhất có thể trong hoạt động ngân hàng.
Xet ơ một khía cạnh khác, đê bảo đảm cho sự bình ổn trong hoạt động

của các ngân hàng, khơng thể khơng tính đến việc bảo vệ sự an tồn cho

ngươi gưi tien. Bơi lẽ, chính người gửi tiên là đôi tác cung cấp vốn cho ngân
hàng, lượng vổn này đóng vai trị quyết định đến lượng tiền mà các ngân hàng
có thê sử dụng để cấp cho nền kinh tế.

Như vạy, van đê bảo vệ người gửi tiên và bảo vệ sự an toàn, bền vững


trong hoạt động của các ngân hàng phải được xem xét một cách đồng thời và

luon co moi quan hẹ biẹn chứng với nhau. Do vậy, bảo hiêm tiên gửi xuất
hiện được xem như hoạt động kết hợp hài hoà lợi ích, một mặt bảo vệ lợi ích
của người gửi tiền, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho sự tồn tại và phát

triên an toàn, bền vững của hệ thống ngân hàng.

Nhu cầu đó của nền kinh tế chính là lý do khách quan làm xuất hiện một
lĩnh vực pháp luật mới, pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. Ở Việt Nam, vấn đề
bảo hiểm tiền gửi được đề cập từ năm 1994 theo quyết định số
101/1994/TCQĐ/BH về việc ban hành quy tắc bảo hiểm trách nhiệm của quỹ

tín dụng nhân dân đối với các khoản tiền có kỳ hạn. Đây là văn bản pháp luật

đầu tiên của Việt Nam về bảo hiểm tiền gửi. Tuy nhiên, bảo hiểm tiền gửi
trong giai đoạn này chỉ là một trong những nghiệp vụ kinh doanh của Bảo


Viẹt, một doanh nghiệp chuyên kinh doanh các loại bảo hiểm thương mại.
Sau đó, hoạt động bảo hiểm tiền gửi được tách thành một hoạt động độc
lập và mang tính chuyên biệt theo Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01

tháng 09 năm 1999 về bảo hiểm tiền gửi và hoạt động này được thực hiện bởi
tô chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, tổ chức này được thành lập theo Quyết

định số 218/1999/QĐ-TTg ngày 09 tháng 11 năm 1999. Tiếp đến, ngày 16
thang 03 nam 2000, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư số
03/2000/TT-NHNN hướng dẫn thi hành Nghị định số 89/1999/NĐ-CP về bảo

hiểm tiền gửi. Sau một thời gian áp dụng, Nghị định số 89/1999/NĐ-CP đã

bộc lộ những hạn chế nhất định nên ngày 24 tháng 08 năm 2005 Chính phủ đã

ban hanh Nghị định sô 109/2005/NĐ-CP vê việc sửa đổi, bổ sung một sổ điều
của Nghị định số 89/1999/NĐ-CP và ngày 25 tháng 04 năm 2006 Ngân hàng

Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư số 03/2006/TT-NHNN thay thế

cho Thơng tư số 03/2000/TT-NHNN.
Như vậy, có thê nhận thấy, các quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền

2


gửi Việt Nam là lĩnh vực pháp luật mới và khá quan trọng trong hệ thống các
quy định cùa pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực tài

chính, ngân hàng. Mặc dù là lĩnh vực pháp luật mới được hình thành tại Việt


Nam nhưng pháp luật về bảo hiểm tiền gửi đã dần được hoàn thiện và phần
nào đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn nền kinh tế.

Tuy nhiên, tất cả các văn bản pháp luật của Việt Nam hiện hành mới chỉ

tồn tại ở dạng văn bản dưới luật, tính pháp điển chưa cao, chưa tạo ra hành
lang pháp lý ổn định, chưa đồng bộ và phù hợp với các văn bản pháp luật
khác có liên quan và có nhiều quy định đã bộc lộ sự khơng phù hợp so với địi

hỏi của thực tiễn. Mặt khác, hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam đã có

được sự phát triển nhất định trong giai đoạn thử nghiệm kể từ năm 1999 đến

nay và đặc biệt hơn, trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta ngày càng hội
nhập kinh tế quốc tế một cách sâu, rộng thì nhu cầu hồn thiện hệ thống pháp
luật nói chung và pháp luật về bảo hiểm tiền gửi nói riêng càng trở nên cần

thiết. Do vậy, việc nghiên cứu một cách tổng thể những vấn đề lý luận về bảo
hiểm tiền gửi để từ đó xác định sự cần thiết phải có sự điều chỉnh của pháp
luật đơi với các hoạt động này, đánh giá đúng thực trạng các quy định hiện

hành của Việt Nam vê bảo hiểm tiền gửi để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn
thiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập

quốc tế có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận án
- Mục đích của luận án-. Việc nghiên cứu và hồn thành luận án nhàm
mục đích sau:
+ Làm rõ và hoàn thiện những vấn đề mang tính lý luận về bảo hiểm


tiên gửi và pháp luật vê bảo hiểm tiền gửi. Xác định nhóm các quy định mà

pháp luật về bảo hiểm tiền gửi cần hướng tới.
+ Phân tích thực trạng pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam,

3


đánh giá đúng đăn và toàn diện các quy định hiện hành về bảo hiểm tiền

gửi. Qua đó chỉ ra những điểm bất cập của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi
của Việt Nam hiện nay so với đòi hỏi khách quan của nền kinh tế; các quy

tăc của Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế và thông lệ quốc tế.
+ Tren cơ sơ đánh giá thực trạng pháp luật vê bảo hiểm tiền gửi của

Việt Nam, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo
hiem tien gưi ơ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay sao cho phù hợp với

trình độ phát triên của nền kinh tế cũng như phù họp với thông lệ quốc tế.

- Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án\ Để đạt được mục đích đã nêu trên,

các nhiệm vụ nghiên cứu của luận án được xác định cụ thể như sau:
+ Nghiên cứu làm rõ khái niệm bảo hiểm, bảo hiểm tiền gửi để từ đó

phân tích mục đích, vai trị của bảo hiểm tiền gửi.
+ Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của bảo hiểm tiền gửi và


chi ro sự xuât hiện của bảo hiêm tiên gửi là đòi hỏi khách quan.

1 Nghiên cưu những vân đê lý luận vê pháp luật bảo hiểm tiền gửi,
trong đó chỉ rõ sự cân thiết phải điều chỉnh bởi pháp luật, nội dung mà lĩnh

vực pháp luật này cần tác động.
+ Nghiên cưu các yêu tô ảnh hưởng đên pháp luật về bảo hiểm tiền gửi

va anh hương cua hội nhập quôc tê đên pháp luật vê bảo hiểm tiền gửi.

+ Nghicn cưu cơ chc vạn hanh của báo hiêm tiên gửi Viêt Nam và môt
so nươc đe co the so sánh và tìm ra sự họp lý cho cơ chế vận hành của bảo

hiêm tiền gửi Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
+ Phan tích thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành
ve to chưc bảo hiêm tiên gửi; tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi và chủ thể
được thụ hưởng bảo hiểm tiền gửi.

+ Phân tích thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành
vê loại tiên được bảo hiểm; về phí bảo hiểm tiền gửi và hạn mức chi trả bảo

4


hiêm tiền gửi cho người thụ hưởng khi có sự kiện bảo hiểm phát sinh.

+ Phân tích thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về

quy trình chi trả bảo hiểm tiền gửi.
+ Từ kết quả nghiên cứu thực trạng các quy định của pháp luật về bảo


hiem tien gưi và thực tiên thực hiện pháp luật vê bảo hiểm tiền gửi đề xuất
phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi

ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
3. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đôi tượng nghiên cứu của luận án: Luận án tập trung phân tích để

đưa ra các quan niệm về bảo hiểm tiền gửi để từ đó rút ra định nghĩa về bảo
hiểm tiền gửi. Phân tích mục đích; vai trị của bảo hiểm tiền gửi đối với

ngươi gưi tien va nen kinh te. Luận án làm rõ nhu câu tât u cân có sự
điêu chính bởi pháp luật đôi với hoạt động bảo hiểm tiền gửi và phân tích
những vấn đề lý luận về lĩnh vực pháp luật này. Sau khi nghiên cứu làm rõ

những vấn đề lý luận về bảo hiểm tiền gửi, pháp luật về bảo hiểm tiền gửi,

luận án phân tích, đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam
hiện hành về bảo hiểm tiền gửi và xây dụng phương hướng hoàn thiện pháp

luật về bảo hiến tiền gửi ở Việt Nam hiện nay.

- Phạm vi nghiên cứu của luận án: Bảo hiểm tiền gửi và pháp luật về
bảo hiêm tiền gửi có thể được tiếp cận phân tích ở nhiều góc độ, mức độ

khác nhau. Tuy nhiên, trong phạm vi một bản luận án khơng thể phân tích

het các vân đê đó, xt phát từ mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã trình
bày ở trên, luận án xác định phạm vi nghiên cứu như sau:


+ Phân tích những vấn đề chung về bảo hiểm tiền gửi như: khái niệm,

mục đích và vai trị... của bảo hiểm tiền gửi cũng như những vấn đề mang
tính lý luận vê pháp luật bảo hiểm tiền gửi, đánh giá những yếu tố ảnh

hưởng đến pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.

5


+ Phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo
hiểm tiền gửi, đánh giá thực trạng các quy định này dựa trên cơ sở khoa

học, thực tiên vận hành và so sánh với pháp luật về bảo hiểm tiền gửi của

một số nước trên thế giới.
+ Phân tích xu hướng phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam;

các yêu câu trong việc hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi; đưa ra

kiên nghị nhăm hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam trong

giai đoạn hiện nay. Những vấn đề liên quan đến việc thực thi pháp luật về
bảo hiêm tiên gửi không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án.

4. Những điểm mới của luận án
Thứ nhất: Luận án phân tích một cách có hệ thống khái niệm bảo hiểm
tiên gửi; phân tích bản chât, vai trị và mục đích của bảo hiểm tiền gửi đối với
nên kinh tế, đối với sự an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Góp


phân hồn thiện hệ thơng lý luận về bảo hiểm tiền gửi.
Thứ hai: Luận án là cơng trình đâu tiên làm rõ nhu cầu điều chỉnh bởi

pháp luật đối với các hoạt động bảo hiểm tiền gửi, những yếu tố ảnh hưởng

đên pháp luật vê bảo hiêm tiền gửi.
77ỉỉ? ba: Luận án phân tích một cách tông thê ảnh hưởng của hội nhập
quôc tê đên pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.
Thứ tư: Luận án là cơng trình đâu tiên chỉ ra những nội dung mà pháp
luật vê bảo hiếm tiền gửi cần hướng tới.

Thứ năm: Luận án là cơng trình đầu tiên phân tích một cách tổng thể, đầy

đu các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo hiểm tiền gửi.

Thứ sáu: Luận án là cơng trình đâu tiên đánh giá, phân tích, bình luận
các quy đinh của pháp luật vê bảo hiêm tiên gửi của Việt Nam hiện hành trên
cơ sở khoa học, thực tiễn, thông lệ quốc tế và bộ nguyên tắc xây dựng bảo
hiêm tiên gửi hiệu quả của Hiệp hội bảo hiếm tiền gửi quốc tế IADI.

6


Thứ bảy: Luận án đưa ra các giải pháp một cách tổng thể, toàn diện

nhàm xây dựng Luật Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, góp phần điều chỉnh hiệu
quả các vấn đề phát sinh trong hoạt động bảo hiểm tiền gửi, làm cho bảo hiểm
tiên gửi phát huy được vai trị của mình trong việc bảo vệ người gửi tiền, bảo
vệ sự an tồn của các tổ chức tín dụng và hệ thống tài chính.

5. Y nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

Qua phân tích về tình hình nghiên cứu pháp luật về bảo hiểm tiền gửi, có

thể khẳng định ràng, luận án là cơng trình nghiên cứu một cách cơng phu, có
hệ thống và tồn diện những vấn đề mang tính nền tảng của bảo hiểm tiền gửi

và pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. Những phân tích, kết luận và đề xuất mà

luận án nêu ra đều có cơ sở khoa học và thực tiễn. Vì vậy, luận án có ý nghĩa

cả về lý luận và thực tiễn, có ý nghĩa đối với việc xây dựng và hồn thiện

pháp luật về bảo hiểm tiền gửi, góp phần quan trọng trong việc đảm bảo an
toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng, đảm bảo quyền và lợi ích hợp

pháp của người gửi tiền, góp phần bảo đảm an sinh xã hội. Luận án cũng có

thế được sử dụng làm tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa

học trong lĩnh vực pháp luật về tài chính, ngân hàng nói chung và bảo hiểm
tiên gửi nói riêng.

6. Bố cục của luận án
Với những câu hỏi nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, mục đích và nhiệm

vụ của luận án, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và

các phụ lục kèm theo, luận án được kết cấu gồm 4 chương. Cụ thể như sau:


Chương 1: Tơng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và

phương pháp pháp nghiên cứu
1.1. Tông quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

7


1.1.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu

1.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
1.2.1. Cơ sở lý thuyết

1.2.2. Phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Những vấn đề lý luận về bảo hiểm tiền gửi và pháp luật về bảo

hiêm tiền gửi

2.1. Khái niệm, mục đích, vai trị của bảo hiểm tiền gửi
2.1.1. Khái niệm bảo hiểm tiền gửi
2.1.2. Mục đích cúa bảo hiểm tiền gửi
2.1.3. Vai trị của bảo hiểm tiền gửi
2.2. Quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm tiền gửi

2.3. Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật bảo hiểm tiền gửi
2.3.1. Sự cân thiêt phải điêu chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động bảo hiểm

tiền gửi

2.3.2. Nội dung điều chỉnh của pháp luật bảo hiểm tiền gửi

2.3.3. Các nhân tô tác động đên nội dung pháp luật về bảo hiểm tiền gửi
2.4. Anh hương của hội nhập quôc tê đên pháp luật vê bảo hiểm tiền gửi Việt
Nam hiện nay
Chương 3: Thực trạng pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam trong điều

kiện hội nhập quốc tế
3.1. Qua trinh hình thành và phát triên của pháp luật Việt Nam về bảo hiểm

tiền gửi
3.2. Cac quy đinh hiện hành của pháp luật Việt Nam vê bảo hiêm tiền gửi

3.2.1. Các quy định về chủ thể trong quan hệ bảo hiểm tiền gửi
3.2.2. Các quy định liên quan đến tiền bảo hiểm

3.3. Đanh gia thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về

bảo hiếm tiền gửi

8


Chương 4: Phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt
Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

4.1. Xu hướng phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam và sự cần thiết
phải tiêp tục hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam trong điều
kiện hội nhập quốc tế


4.1.1. Xu hướng phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay

4.1.2. Sự cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi của
Việt Nam hiện nay
4.2. Những yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt

Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế
4.3. Kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt

Nam trong giai đoạn hiện nay

9


CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu, cơ SỎ

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cưu

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

* Đoi với một số nghiên cứu về các vấn đề có liên quan đến hoạt động
ngân hàng, nền tảng và là yếu tố mang tính tiền đề quan trọng trong q trình
xuất hiện của bảo hiểm tiền gửi. Trong cuốn Microeconomics, Harvard

University, Worth Pubishers, 33 Irving Place, New York của tác giả Mankiw
G.N xuất bản năm 1992 phân tích những vấn đề quan trọng và cốt lõi của
kinh tế học vĩ mô, ở đó, tác giả làm rõ những yếu tố tác động đến nền kinh tế
và đây là tài liệu tham khảo quan trọng trong q trình phân tích sự ảnh


hưởng của bảo hiểm tiền gửi đến hoạt động, thay đổi đối với nền kinh tế vĩ
mô. Trong quyên Bank Management, University of New England của tác giả

Shanmugam B và Turton c đã phân tích những đặc trưng của hoạt động ngân
hàng và những vấn đề mang tính nguyên lý cơ bản về quản trị ngân hàng.
Mặc dù không liên quan trực tiếp đến bảo hiểm tiền gửi, nhưng đây là tài liệu

tham khảo quan trọng giúp cho việc nghiên cứu một cách đầy đú, đúng đắn
bản chât của hoạt động ngân hàng và quản trị ngân hàng trong mối quan hệ

với nền kinh tế.

* Bảo hiểm tiền gửi là nhu cầu tất yếu nhằm mang lại sự yên tâm cho
người gửi tiền và phần nào khắc phục những hậu quả của sự đổ bể xảy ra.

Do vậy, đó có thể coi là mục tiêu hướng tới trong hoạt động ngân hàng trên

tồn thê giới. Với mục tiêu đó, đã có nhiều nghiên cứu khác nhau về bảo
hiêm tiên gửi với những cách tiêp cận và phạm vi tiếp cận khác nhau như
tác giả Bamako (2000) Innovations in Microfinace: Insurance as
10


Microfinace product; Tác giả Choi J.B (2000) Structuring a Deposit
Insuance System from the Asian Perfective; Tác giả Garcia G.G.H (2001)

Designing an Efective Deposit Insuance Structure: An International
Perfective, Conference Proceedings', Tác gid Garcia G.G.H (1999) Deposit


Insuance: A Survay ofActual and Best Praticef...

Trong cơng trình nghiên cứu Đơi mới tài chính vĩ mô tác giả Bamako
đã đi sâu nghiên cứu và chỉ ra rằng, bảo hiểm là sản phẩm của tài chính vĩ

mơ. Ong đi phân tích rõ bản chất của bảo hiểm; sự phát triển của hệ thống
tài chính vĩ mơ. Cơng trình nghiên cứu này có giá trị lý luận cho việc thiết

lập các mối liên hệ giữa sự phát triển kinh tế vĩ mô với các hoạt động bảo
hiểm, tạo ra cơ chế giảm thiểu rủi ro trong quá trình vận hành nền kinh tế
và nó có giá trị trong việc thiết lập, hoàn thiện về cơ chế vận hành của hoạt

động bảo hiểm tiền gửi thông qua việc xây dựng chính sách, pháp luật về

bảo hiêm tiền gửi.
Trong lịch sử hình thành và phát triển của mình, bảo hiểm tiền gửi là
vân đê được nhiêu học giả quan tâm nghiên cứu. Tác giả chỉ xin nêu một số

công trình liên quan mật thiết đến đề tài như:
- Một cơng trình có giá trị tham khảo rất lớn đối với q trình nghiên
cứu luận án của tác giả đó là cơng trình nghiên cứu của tác giả Choi.J.B

được thực hiện năm 2000 với tên gọi Cơ câu hệ thổng bảo hiếm tiền gửi từ
bôi cảnh Cháu A. Đây là cơng trình nghiên cứu có nhiều nội dung mang

tính lý luận về bảo hiểm tiền gửi và thực tiễn của hoạt động bảo hiểm tiền

gửi nhìn từ điều kiện kinh tể, xã hội, truyền thống, văn hoá của Châu Á.
Trong cơng trình này đã chỉ ra lịch sử hình thành, phát triển của bảo hiểm


tiền gửi nói chung; đưa ra những phân tích và cơ chế vận hành của bảo

hiêm tiên gửi phù họp với Châu Á. Cơng trình này rất có giá trị tham khảo

khi xây dựng pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam.

11


Cong trình nghiên cứu của Tác giả Garcia G.G.H được thực hiện
năm 1999. Theo đó, bảo hiểm tiền gửi là loại cung cấp dịch vụ hàng hố
cong, mục đích chung nhat cua hoạt động bảo hiêm tiên gửi là góp phần

kiêm sốt và duy trì tính ổn định, an tồn cho hoạt động ngân hàng. Theo
nghiên cứu của ông, việc thiết lập hình thức bảo hiểm tiền gửi thuộc sở hữu
Nhà nước là phù họp nhất và ông đã phân tích những cơ sở để đi đến nhận

định này. Đây cũng là cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa tham khảo quan
trọng đối với Việt Nam trong việc xây dựng và hồn thiện mơ hình bảo

hiếm tiền gửi.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, vấn đề bảo hiểm tiền gửi được đề cập từ năm 1994 theo

Quyêt định số 101/1994/TCQĐ/BH về việc ban hành quy tắc bảo hiểm trách

nhiẹm của quỹ tín dụng nhân dân đơi với các khoản tiền có kỳ hạn. Đây là

văn bản pháp luật đầu tiên của Việt Nam về bảo hiểm tiền gửi. Tuy nhiên, bảo
hiem tiên gửi trong giai đoạn này chỉ là một trong những nghiệp vụ kinh


doanh của Bảo Việt, một doanh nghiệp chuyên kinh doanh các loại bảo hiểm
thương mại. Sau đó, bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được tách khỏi Bảo Việt và

trở thành một loại bảo hiểm riêng biệt với tính chất, đặc điểm và cơ chế vận
hành riêng, đặc thù. Theo đó, chúng ta đã cho ban hành các vãn bản pháp luật
điêu chỉnh hoạt động bảo hiểm tiền gửi. Như vậy, cho đến nay, Bảo hiểm tiền

gưi Viẹt Nam đã hình thành và phát triên được gân 20 năm, trong khoảng thời

gian đó, đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề này và các nghiên cứu
được tiep cạn ơ các giác độ khác nhau với những phạm vi khác nhau nhưng
chu yêu tơn tại ở những bài viêt tạp chí, các bài đăng trên kỷ yếu hội thảo và

đe tai nghiên cưu cua một sơ cơ quan: Có thê săp xêp nhóm các cơng trình

nghiên cưu ve bảo hiêm tiên gửi và pháp luật vê bảo hiểm tiền gửi đã được
thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua như sau:

12


Thư nhat: Nhưng cong trình nghiên cứu vê lĩnh vực ngân hàng như quản
trị ngân hàng, tín dụng ngân hàng, quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

như: Cuôn sách Quản trị rủi ro trong kỉnh doanh ngân hàng của PGS.TS.
Nguyễn Văn Tiến NXB Thống kê - 2005' Cuốn sách Quản trị ngân hàng của

TS. Nguyễn Duệ - NXB Thống kê - 2001- Cuốn sách Tín dụng ngân hàng cua
TS. Hô Diệu - NXB Thông kê - 2000. Tất cả những cuốn sách này không trực


tiêp liên quan đên bảo hiểm tiền gửi và pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. Tuy
nhiên, các cơng trình này đã làm rõ những đặc trưng của hoạt động kinh

doanh ngân hàng, những rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có thể
gặp phải... đấy là những tiền đề cần thiết để lập luận và vận dụng cho việc
nghiên cứu về bảo hiểm tiền gửi.

Thứ hai: Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động bảo hiểm

tiên gửi, nhìn dưới giác độ kinh tế và chính sách bảo hiểm tiền gửi: Nguyễn

Thị Kim Oanh - Rủi ro đạo đức trong hoạt động bảo hiếm tiền gửi, Tạp chí
Ngân hàng số 8/2002; Nguyễn Thị Kim Oanh - vấn đề lựa chọn đổi tượng

tham gia bảo hiểm tiền gửi, Tạp chí Ngân hàng số 12/2002; Nguyễn Thị Kim

Oanh - Bàn về hạn mức chi tra bảo hiểm tiền gửi, Tạp chí Ngân hàng số
8/2003; Nguyễn Thị Kim Oanh - Bàn về cách tính phí bảo hiểm tiền gửi, Tạp

chí Ngân hàng số 14/2003; Nguyễn Thị Kim Oanh - Các giải pháp phát triển
hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam - Luận án Tiến sĩ kinh tế 2004. Các

cong trinh nghiên cứu này của tác giá Nguyễn Thị Kim Oanh phân tích, đánh

giá, từng khía cạnh của bảo hiểm tiền gửi nói chung và gắn với Việt Nam. Hội
tụ cao nhất trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh là luận án tiến

SI kinh tê, ở đó tác giả phân tích, đánh giá các số liệu cụ thể về bảo hiểm tiền
gửi ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam để từ đó đưa ra các giải pháp


phát triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam. Có thể đánh giá khái quát

răng, đây là một đề tài nghiên cứu chuyên sâu về kinh tế, về chuyên môn

13


nghiệp vụ, những nội dung mà tác giả đưa ra khá tồn diện. Có giá trị về lý
luận và thực tiễn, có giá trị tham khảo trong nghiên cứu khoa học.
Cũng liên quan đến bảo hiềm tiền gửi nhìn từ khía cạnh kinh tế - Tác giả
Đào Văn Tuấn trong luận văn thạc sĩ kinh tế của mình đã lựa chọn những giải

pháp nhằm hồn thiện chính sách bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam. Đây cũng là

cơng trình nghiên cứu có giá trị tham khảo, ở đó tác giả cũng nêu khái quát về
bảo hiếm tiền gửi và những hoạt động bảo hiểm tiền gửi, phân tích chính sách

bảo hiêm tiền gửi ở nước ta và từ đó đưa ra những giải pháp góp phần hồn
thiện chính sách bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam.
+ Đe tài nghiên cứu khoa học cấp ngành của Viện nghiên cứu khoa học

ngân hàng thực hiện năm 2003: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo
hiểm tiền gửi Việt Nam. Đây là cơng trình nghiên cứu về bảo hiểm tiền gửi

được nhìn nhận dưới giác độ kinh tế. Trong đó, các tác giả đã làm tương đối
rõ các vấn đề lý luận về bảo hiểm tiền gửi, mục đích của bảo hiểm tiền gửi...

để từ đó đưa ra một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của


bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Đây cũng được xem là tài liệu tham khảo khi
nghiên cứu về bảo hiểm tiền gửi.

+ Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu: Vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền
gui Việt Nam trong việc bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo an sinh xã hội do

Trung tâm thông tin thư viện và Nghiên cún khoa học - Văn phòng Quốc hội
thực hiện tháng 8 năm 2008. Theo đó, cơng trình nghiên cứu này đã chỉ ra bản
chất của bảo hiểm tiền gửi, phân tích dẫn chứng một số mơ hình bảo hiểm tiền

gứi của một sô quôc gia trên thê giới và trên cơ sở đó đưa ra phương hướng

xây dụng và phát triển hoạt động bảo vệ người gửi tiền ở Việt Nam. Đặc biệt,

cong trình nghiên cứu này đê cập đên vân đê vai trò của báo hiểm tiền gửi
trong việc đảm báo an sinh xã hội, một khía cạnh ít được nhắc đến nhưng đặc

biệt quan trọng khi nghiên cứu về bảo hiểm tiền gửi. Đây là tài liệu mang tính

14


khai quat, co gia tri tham khảo quan trọng trong việc nghiên cứu khoa học và
công tác lập pháp tại Việt Nam.
+ Bài viêt của TS. Vũ Như Thăng - Viện trưởng viện chiến lược và chính

sách tài chính - Bộ Tài chính: Phát huy vai trị của tổ chức bảo hiểm tiền gửi
trong bổi cảnh thị trường tài chính hội nhập đăng trên Thông tin bảo hiểm
tien gưi sô tháng 1 năm 2011. Bài viêt phân tích tình hình quốc tế sau những


cuộc khủng hoảng kinh tê, theo đó hàng loạt ngân hàng đổ vỡ và thực tế đã
cho thay nhieu quôc gia phải sử dụng đên công cụ bảo hiểm tiền gửi như một

cứu cánh để lấy lại niềm tin nơi cơng chúng để có thể lơi kéo họ quay lại với

thi trương băng cách gia tăng các biện pháp bảo vệ người gửi tiền và giúp các

ngân hàng rút lui khỏi thị trường một cách có trật tự. Từ đó, tác giả đặt vấn đề
vơi bao hiêm tiên gửi Việt Nam, liệu răng đã đáp ứng được yêu cầu trong việc

bảo vệ người gửi tiền? Các quy định của pháp luật về lĩnh vực này đã thực sự

đây đủ và chặt chẽ? Hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi đã phù hợp?... Tác giả

đi đen kêt luận răng: Tât cả những vấn đề đó đều chưa đáp ứng được u cầu
và đây chính là những địi hỏi cần sớm khắc phục nếu chúng ta thực sự muốn
phat huy vai tro của bảo hiêm tiên gửi trong việc bảo vệ người gửi tiền, bảo
vẹ an toan cho hệ thơng tài chính đặc biệt trong bối cảnh thị trường tài chính

đang trong q trình hội nhập quốc tế.
+ Bai viêt cúa TS. Nguyên Mạnh Dũng: Bộ nguyên tắc phát triển hệ

thông bảo hiêm tiền gửi hiệu qua và thực trạng hệ thong bao hiếm tiền gửi tại

Việt Nam được đăng tải trên Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được tiếp

cạn dựa trên bộ nguyên tăc phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả của
Hiệp hội BHTG quốc tế (IADI) và đánh giá thực trạng bảo hiểm tiền gửi ở
Việt Nam. Đây là tài liệu tham khảo có ý vơ cùng quan trọng, đặc biệt khi


chúng ta tiến hành hội nhập quốc tế và là thành viên của IADI.

Thứ ba: Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến pháp luật về bảo

15


hiêm tiên gửi ở Việt Nam. về vấn đề này, nhìn chung, có khá nhiều cơng

trinh nghiên cưu ơ các quy mô khác nhau và phạm vi nghiên cứu khác nhau.
Cụ thể như sau:
+ Bai viêt của TS. Đinh Dũng Sỹ: Bảo hiếm tiền gửi và vấn đề an tồn

tín dụng được đăng trên Tạp chí Luật học số tháng 6 năm 2002. Tác giả phân

tích bản chất của hoạt động ngân hàng trong đó hoạt động tín dụng được xem
xét như một hoạt động thể hiện đặc trưng của ngân hàng, với bản chất đi vay
đê cho vay thì đây có thể xem là hoạt động mang tiềm ẩn rủi ro rất cao. Từ
đó, tác giả đặt vấn đề vai trò của bảo hiểm tiền gửi và đưa ra các yêu cầu

trong việc thiết lập bảo hiểm tiền gửi, các quy định liên quan đến hoạt động

bảo hiểm tiền gửi sao cho phù hợp để bảo hiểm tiền gửi góp phần tạo lập sự
an tồn cho hoạt động tín dụng. Bài viết chỉ tiếp cận ở một khía cạnh rất nhỏ

cúa báo hiêm tiên gửi, pháp luật về bảo hiểm tiền gửi nhưng có giá trị tham
khảo tốt cho việc nghiên cứu.
+ Bài viết của TS. Đinh Dũng Sỹ: ATỉá/ niệm tiền gửi cá nhản được bảo

hiêm nhìn dưới phương diện pháp lý - được đăng trong kỷ yếu Hội thảo khoa

học với chủ đề Đổi tượng tiền được bảo hiểm - tổ chức tháng 10 năm 2004.
Bài viết này tiếp cận dưới giác độ pháp lý khi bàn về khái niệm tiền của cá

nhan được báo hiêm. Qua đó, chúng ta có cách nhìn khá tồn diện về loại tiền
được bảo hiểm và hướng các quy định của pháp luật đến cách tiếp cận đó. Bài

tham luận này có giá trị tham khảo trong nghiên cứu khoa học và trong công
tác lập pháp.

+ Bai viet cua TS. Lê Thị Thu Thuỷ: Bàn vê mô hĩnh bảo hiểm tiền gửi
trong thời kỳ hội nhập quổc tế - Tạp chí Luật học số 12 năm 2007. Trong bài

viêt này, tác giả phân tích một số yêu cầu khi hội nhập quốc tế, đặc biệt trong
lĩnh vực tài chính ngân hàng. Đồng thời, phân tích một số mơ hình bảo hiểm

tiền gửi của một số nước trên thế giới để rồi trên cơ sở đó đưa ra những nhận

16


định và một số kiến nghị về việc thiết lập mơ hình bảo hiểm tiền gửi Việt
Nam sao cho phù hợp với điêu kiện hội nhập quôc tế. Bài viết này cũng đề
cạp đen một vân đê hẹp trong quá trình thiêt lập và vận hành các hoạt động
bảo hiếm tiền gửi nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, cũng có giá

trị tham khảo tốt về lý luận và thực tiễn.
+ Cuốn sách chuyên khảo của TS. Lê Thị Thu Thuy - Pháp luật về bảo

hiếm tiền gửi ở Việt Nam - Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội năm 2008. Trong


cn sách này, tác giả phân tích những vân đê lý luận về bảo hiểm tiền gửi,
các quy đinh của pháp luật Việt Nam về bảo hiểm tiền gửi và phương hướng
hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam. Đây là tài liệu cung

câp lượng kiến thức rộng, có nhiều điểm mới và ý kiến độc đáo, sáng tạo mà
tác giả phân tích, đánh giá một cách sắc sảo với gần 200 trang. Đây là tài liệu
có giá trị tham khảo quan trọng trong cơng tác xây dựng và hồn thiện pháp

luật về bảo hiểm tiền gửi, và nghiên cứu khoa học.

+ Bai viet cua GS.TSKH Đào Trí Ưc: Bảo vệ quyên lợi người gửi tiền
theo phap luạt vê bao hiêm tiên gửi tại Việt Nam - Thực trạng và phương

hướng hoàn thiện - Thông tin bảo hiểm tiền gửi số 3 năm 2007. Bài viết này
tác giả phân tích các quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
liên quan đên việc bảo vệ người gửi tiền đồng thời đánh giá thực trạng các

quy đinh đó, phân tích các điêu kiện kinh tê xã hội và đưa ra phương hướng

hoàn thiện các quy định của pháp luật về vấn đề bảo vệ người gửi tiền. Đây là
bài viêt tiêp cận ở một khía cạnh của pháp luật về bảo hiếm tiền gửi và là tài
liệu tham khảo trong nghiên cứu khoa học.
+ Bài viêt cùa TS. Đinh Dũng Sỳ: Mó hĩnh bảo hiếm tiền gửi hiện nay và

những ván đê cân quan tâm khi xây dựng Luật bảo hiêm tiền gửi - Tạp chí

nghiên cứu lập pháp sơ 1 năm 2008. Trong bài viết này, tác giả phân tích các

mơ hình bảo hiêm tiền gửi trên thế giới, đặc trưng và bản chất của từng mô


17


hình bảo hiểm tiền gửi. Đe trên cơ sở đó, căn cứ vào những lập luận của
minh, tác giả nêu lên một sô vân đề cần quan tâm trong quá trình xây dựng
Luật Bảo hiếm tiền gửi Việt Nam. Mặc dù chỉ đề cập đến một khía cạnh của
bảo hiểm tiền gửi đó là mơ hình bảo hiểm tiền gửi. Tuy nhiên, đó chính là

những vân đê mà tác giả phân tích sâu, cần được quan tâm một cách đúng

mực khi xây dựng Luật Bảo hiểm tiền gửi.
+ Báo cáo tổng kết thi hành pháp luật về bảo hiểm tiền gửi giai đoạn
1999 - 2010 do Ngân hàng Nhà nước Việt nam thực hiện năm 2011. Theo đó,

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có những phân tích, nhận định những
thuận lợi và khó khăn, những mặt tích cực và hạn chế trong việc triển khai thi

hành pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam trong thời gian qua. Đây thực
sự là tài liệu tham khảo quan trọng trong nghiên cứu khoa học và công tác xây

dựng pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam.
+ Toàn bộ hồ sơ về dự án Luật Bảo hiểm tiền gửi trình ủy ban thường vụ

Ọc hội bao gồm: Tờ trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội số 162/TTr-CP
ngày 19/9/2011 của Chính Phủ về dự án Luật Bảo hiểm tiền gửi; Dự thảo

Luật Bảo hiềm tiền gửi; Thuyết minh chi tiết dự thảo Luật Bảo hiểm tiền gửi;
Bao cáo đảnh giả tác động dự thảo Luật Bảo hiểm tiền gửi; Bảng tổng hợp,

tiêp thu, giải trình ý kiên góp ỷ của các tổ chức, cá nhân về dự thảo Luật Bảo

hiểm tiền gửi; Bảo cáo thám định số 148/BC-HĐTĐ ngày 6 tháng 9 năm 2011
cua Bộ Tư pháp. Tât cả các tài liệu này có giá trị tham khảo quan trọng trong

việc nghiên cứu, hoàn thiện luận án.
1.1.3. Đảnh giả tơng quan tình hình nghiên cứu

Qua tìm hiêu về tình hình nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến đề
tài pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập
quoc tê đã được công bô mà nghiên cứu sinh tiếp cận được, xin đưa ra đánh

giá bước đầu như sau:

18


×