Tải bản đầy đủ (.docx) (249 trang)

Vai trò của cộng đồng trong hoạt động trưng bày bảo tàng từ thực tiễn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.01 MB, 249 trang )

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

LÝ THỊ NGỌC DUNG

VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG
TRƯNG BÀY BẢO TÀNG
(Từ thực tiễn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ

HÀ NỘI - 2023


BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

LÝ THỊ NGỌC DUNG

VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG
TRƯNG BÀY BẢO TÀNG
(Từ thực tiễn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam)
Chuyên ngành:Quản lý văn hoá
Mã số:9229042


LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ

Người hướng dẫnkhoahọc:

PGS.TS. Nguyễn DuyThiệu

HÀ NỘI - 2023


LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân tác
giả. Các kết quả nghiên cứu và kết luận trong Luận án là trung thực, chưa được bảo
vệ một học vị hay nghiên cứu nào. Việc tham khảo các tài liệu, kết quả nghiên cứu
trước đều được trích dẫn và ghi nguồn theo quy định.
Tác giả Luận án

Lý Thị Ngọc Dung


1
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤCLỤC........................................................................................................................ 1
DANHMỤCBẢNG,SƠĐỒ..............................................................................................2
DANHMỤCCHỮ CÁIVIẾTTẮT....................................................................................3
MỞĐẦU.......................................................................................................................... 4
Chương1:TỔNG QUANTÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU, QUAN ĐIỂMVÀCÁCH TIẾPCẬN
CỦALUẬNÁN..................................................................................................................... 9


1.1Tổngquan tình hìnhnghiêncứu.................................................................................9
1.3.KháiqtvềBảotàngDântộchọcViệtNam...............................................................41
TiểukếtChương1........................................................................................................45
Chương2:VAI TRỊ CỦA CỘNGĐỒNGTRONGHOẠTĐỘNG
TRƯNGBÀYTHƯỜNGXUN......................................................................................46

2.1. Xâydựngtrưngbàytừthơngtincộngđồngchiasẻ................................................46
2.2. Cộngđồngtrựctiếptưvấnvàchỉnhlýnộidungtrưngbày.......................................58
2.3. Cộngđồngcùngthựchiệntrưngbày“Vườnkiếntrúc”..........................................59
2.4. Mơhìnhhốvaitrịcủacộngđồngtrongtrưngbàythườngxuntạibảotàng.73Tiểukết
chương2..............................................................................................................74
Chương3:VAI TRỊ CỦACỘNG ĐỒNG TRONGHOẠT ĐỘNGTRƯNG BÀY
NHẤTTHỜI...................................................................................................................... 75

3.1. Quanđiểm thựchiệntrưngbàynhấtthờitạiBảotàngDântộc họcViệtNam.....75
3.2. Qtrìnhpháttriểncácdựántrưngbàynhấtthời..................................................82
3.3. Cộngđồnggiớithiệudisảnvănhốphivậtthểtạibảotàng......................................88
3.4. Bảotànghỗtrợcộngđồngchủđộngthựchiệncácdựántrưngbày............................94
3.5. Mơhìnhhốvaitrịcủacộngđồngtrongtrưngbàynhấtthời...................................98
Tiểukếtchương3.........................................................................................................98
Chương4:GIẢIPHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA CỘNG
ĐỒNGTRONGHOẠTĐỘNGTRƯNGBÀYBẢOTÀNG.................................................100

4.1. Đánhgiávai trị của cộng đồng trong hoạt đơngtrưngbàytại Bảotàng
DântộchọcViệtNam...........................................................................................100
4.2. MộtsốkinhnghiệmQuốctế............................................................................117
4.3. NhìnnhậnsựthamgiacủacộngđồngtạimộtsốBảotàngởViệtNam.....................125
4.4. Giảiphápđềxuấtnhằmnâng caovai trịcủacộngđồngtronghoạt độngtrưngbày.133
TiểukếtChương4......................................................................................................147
KẾTLUẬN................................................................................................................... 149

DANHMỤCCƠNG TRÌNH NGHIÊNCỨUCỦA TÁC
GIẢĐÃCÔNGBỐLIÊNQUANĐẾNĐỀTÀILUẬNÁN...................................................151
TÀILIỆUTHAMKHẢO...............................................................................................152
PHỤLỤC..................................................................................................................... 160


DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng số 01: So sánh cách thể hiện thông tin giữa trưng bày truyền thống và trưng bàycó sự
tham gia củacộngđồng...........................................................................................................8
Bảng số 1.1: Chức năng quản lý củabảotàng.................................................................32
Bảng số 1.2: Các mức độ tham gia của cộng đồng trong hoạt độngtrưngbày.................37
Bảng số 3.1: Các hoạt động trình diễn văn nghệ dân gian và nghề thủ cơng truyền thốngtại
bảo tàng Dân tộc họcViệtNam.............................................................................................90
Bảng số 4.1. Tổng số phiếu phát ra và thu về trong các sự kiện lựa chọn nghiên cứuđánh
giá cảm nhận kháchthamquan..........................................................................................109
Bảng số 4.2. Tổng số phiếu phát ra và thu về trong các sự kiện lựa chọn nghiên cứuđánh
giá cảm nhận cộng đồng/chủ thểvănhoá..........................................................................112
Bảng số 4.3. So sánh nội dung quản lý chung, hoạt động trưng bày và sự tham gia
củacộng đồng tại cácbảotàng...........................................................................................125
Sơ đồ 1.1: Mơ hình bảo tàng học truyền thống và bảo tànghọcmới...............................29
Sơ đồ 1.1: Mơ hình hố các giai đoạn trao quyền chocộngđồng....................................38
Sơ đồ 1.2. Mơ hình thể hiện sự chuyển dịch vai trò, nhiệm vụ của cán bộ cán bộ bảotàng
trong hoạt động trưng bày có cộng đồngthamgia....................................................................39
Sơ đồ 1.3: Mơ hình khung phân tíchluậnán....................................................................40
Sơ đồ 2.1: Thứ bậc của chú thích (bài viết) trongtrưngbày............................................54
Sơ đồ 4.1: Các giai đoạn đánh giátrưngbày..................................................................107
Sơ đồ 4.1. Mơ hình trưng bày dựa vàocộngđồng..........................................................122
Sơ đồ 4.2. Các vấn đề chính của bảo tàng khi phát triển các dự án có sự tham gia
củacộngđồng................................................................................................................... 136



DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BQL

Ban Quản lý

DTHVN

Dân tộc học Việt Nam

DSVH

Di sản văn hoá

ICOM

Hội đồng Quốc tế Bảo tàng

GS

Giáo sư

KHXHVN

Khoa học xã hội Việt Nam


NCS

Nghiên cứu sinh

PGS

Phó Giáo sư

PVT

Phi vật thể

P/v

Phỏng vấn

Tr.

Trang

TS

Tiến sĩ

Th.S

Thạc sĩ

TK


Thế kỉ

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và
Văn hoá Liên hợp quốc

VT

Vật thể

VHTT

Văn hố thơng tin


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đềtài
Bảo tồn vàphát triểndựa vàocộng đồng đanglà xu thế thếgiớivàchínhlàgiải pháp
khaithác bền vữnggiá trịdisản.Mời cộngđồngđến bảo tàng đểthực hiện trưngbàydi sản văn
hoá (vật thể và phi vật thể) là cáchbảo tàngđãđạidiệnchonguyệnvọng củangườidân,khơngchỉ
trongviệcbảo tồnnhững hiệnvậtcó ýnghĩa đặc biệtvới cộng đồng, mà còntrong việcbảo vệ
vàtrưngbàynhững yếutốmanggiá trị bản sắc mà cho tớinayvẫnbị bỏ quahoặc giới
thiệuchưađầyđủ, thậm chícó nguy cơbiếnmất.Một xu thế của Bảotànghọc trên Thếgiớiđã và
đang đượcchuyểnđổilấycộngđồng làmđốitáctrong các chương trìnhvàhoạtđộng củahọ bởi
bảo tàngvìconngườivà dochínhconngườitạora.Tuynhiên,sựthamgiaphụthuộcvàoquanđiểm
của bảotàng,điềunàyđịi hỏi thờigianvànguồnlực đểphát triểncácdựánhợptác:phát
triểnđồngthuậngiữa các bên liênquan;đảm bảoquyđịnh vàkhuyến khíchphù hợp cho sự tham
giacủacộngđồngvàxâydựng năng lựctổchức tại chính địa phương nơicộng đồng sinhsống.
Vào năm 1972, cuộc họp “Hội nghị bàn tròn Santiago tại Chile” (The Round Table

of Santiago de Chile) đã quy tụ các nhà Bảo tàng học từ Trung và Nam Mỹ, đại diện của
UNESCO và ICOM, sau đó kết quả được UNESCO công bố năm 1973, đưa ra khuyến
nghị rằng các bảo tàng có trách nhiệm giải quyết các nhu cầu của cộng đồng họ phản ánh.
Phải có sự thay đổi mơ hình từ một bảo tàng tập trung vào các giá trị truyền thống về
quyền sở hữu, bảo tồn và giải thích, đến một nơi mà nhu cầu của cộng đồng được đặt ở
cốt lõi. Các cơ quan quản lý, nhà nghiên cứu, cán bộ bảo tàng và tình nguyện viên đang
trăn trở để tìm ra giải pháp để các bảo tàng có thể phản ứng với “cơn lốc thay đổi trong xã
hội và trách nhiệm của bảo tàng để thu hút công chúng vào những vấn đề đương đại”.
Nhận thấy rằng, cộng đồng có giá trị quý báu đối với danh tiếng của một bảo tàng, là
nguồn cung cấp đề tài vô tận cho các hoạt động trưng bày của bảot à n g
- vì cộng đồng đóng vai trị là những người nắm giữ lịch sử và nắm giữ ký ức. Để tiếp
tục gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa một cách bền vững, chúng ta
cần tăng cường hợp tác với cộng đồng vì khi xốy vào hiểu biết của mỗi cá nhân tức là
bảo tàng đã trung hoà được những hiểu biết khác nhau giữa các nền văn hố, lịch sử hay
bản sắc dân tộc và khuyến khích đối thoại giữa các dân tộc trên Thếgiới.
TạiBảotàngDTHVN,từkhicóýtưởngxâydựngbảotàngđãxácđịnhsứmệnhvà
xuhướnghoạt động đó là“Bảo tàngvìcộngđồng”;bảo tàngdànhsự lựa chọn hiệnvậtvàgiới
thiệucác những câuchuyện đằngsauhiện vậtcho chủ thể văn hố.Vìvậy,songsongvới
hoạtđộngtrưng bàythườngxun, bảotàngcịnkhuyến khíchvàtạođiềukiện chochủthể văn hố
trực tiếp thực hànhvàgiớithiệudisản văn hố phi vật thể đến vớicơng
chúngngaychínhtạikhơnggian bảo tàng. Đólàdànhkhơnggian chocộng đồngtựmình


nóivề văn hố củachính mình;mời chủ thểvănhố đến bảotàngvà bằng những
kinhnghiệmdân gian dựngnênngơi nhàmangđặc trưng văn hố của họ; cơngchúng được
thưởngthứcchươngtrìnhnghệthuậthaytrảinghiệmcáckỹthuậtthủcơngtruyềnthốngtạibảotàngqu
asựthểhiệnvàhướngdẫncủachínhchủthểvănhố.TheoquanniệmcủaBảotànghọchiệnđại,
cáchoạtđộngtrình diễndisản văn hố tại bảotàng, truyềntri thức dângiantại
bảotànghaytrảinghiệmvăn hố gắn vớicộng đồngtại bảotàngthì đềulànhững dạngthức
của“trưngbày

đặc
biệt–trưngbày
disản
văn
hố
phi
vậtthể”
[42,Tr.459].Nhucầuthưởngthức,tìmhiểuvàtrảinghiệmvănhốcủacơngchúngngàycàngpháttriển
;chủthểvăn hốmuốnthểhiện mìnhvới nhữnggiátrị đíchthực cịnkháchthamquan
muốntìmhiểudisảnvănhốmộtcáchkháchquantheocảmnhậncủariênghọ.
Với những nhìn nhậntrên đây,luậnánnghiêncứu“Vai trị của cộngđồng tronghoạt
động trưngbày bảo tàng-từ thực tiễn Bảo tàng Dân tộc họcViệtNam”lựa
chọnnghiêncứutrườnghợpvàtậptrungvàomột khía cạnhcụthể làlàmthế nàocácbảo tàng
cóthểhỗtrợtíchcựcviệctraotruyềnvàthamgiacủa
cộngđồng
trongcáchoạt
độngbảotàngnóichungvà
trưngbàynóiriêng.Chọnhướng
tiếpcận
mới

đềcaolựclượngsángtạo,sởhữuvà kếthừadisảntrongmơi trường bảo tàng.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiêncứu
2.1. Mục tiêu nghiêncứu
Luận án xem xét vai trò của cộng đồng tham gia trong hoạt động trưng bày tại bảo
tàng, nghiên cứu sự khác biệt giữa các cấp độ tham gia của cộng đồng trong các dự án
trưng bày bảo tàng.
Phân tích thuận lợi và khó khăn trong hoạt động trưng bày có sự tham gia của cộng
đồng tại Bảo tàng DTHVN, từ đó khẳng định tính ưu việt của hình thức này. Đề nhận
thức, đánh giá một trong các quan niệm và cách thức hoạt động bảo tàng cịn chưa phổ

biến ở nước ta. Thơng qua đó, nêu các kinh nghiệm có thể áp dụng rộng rãi hơn về
phương thức hoạt động này ở các bảo tàng có chức năng tương ứng.
Từthực tiễntạiBảo tànglựachọnlàmtrường hợpđểphân tích, mục tiêu chính của luậnán
làlàmrõcácvấnđềhợp tác cộng đồng tăng lên nhưng khơng hồn tồnởmộtmứcđộ;màcócác
mứcđộ sựthamgia khác nhau.Vàkhẳng định rằng khơngápdụngmáymócchomọidựáncủabảo
tàng,mà cóthểlàtruyềncảmhứngchosựtương tác, trao quyềnvàsáng tạo ngồibảotàng,tại chính
nơi cộng đồng sinhsống.
2.2. Nhiệm vụ nghiêncứu
Luận án tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
Trìnhbàynhững vấn đềcơbảnvềcơsởlý luậnchungtừđónhậnthức sâu sắc vaitrịcủa bảo
tàngtrong việcbảo tồn di sản văn hố; vai trị, vị trí củacơngtác
trưngbàytrongbảotàngvàmốiquanhệgiữabảotàng vàcộng đồng.


Nghiên cứu xu hướng phổ biến của Bảo tàng học thế giới, tuy nhiên chưa phổ biến
ở Việt Nam đó là hợp tác với cộng đồng để bảo tồn di sản văn hoá vật thể và phi vật thể;
Phát triển các sưu tập của bảo tàng, hình thành nên các trưng bày thường xuyên, trưng bày
nhất thời gắn với cộng đồng trong điều kiện thách thức đòi hỏi bảo tàng phải nỗ lực và
sáng tạo hơn nữa.
Luậnánxem xét mốitương quanlýthuyết, nguyêntắc của sự tham gia vàphương
phápmà Bảotàng DTHVNsửdụngđể nghiêncứu,hợp tác vớicộngđồng nhằm
bảotồn,lưugiữdisảnvănhố củachính cộng đồng.
Khảo sát, phân tích đánh giá thực tiễn hoạt động trưng bày tại Bảo tàng DTHVN,
từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động trưng bày có sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo
tồn di sản văn hố (thơng qua phản hồi của khách tham quan, cộng đồng chủ thể, nhà
quản lý bảo tàng).
Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của cộng đồng trong hoạt
động trưng bày bảo tàng.
3. Đối tượng, phạm vi nghiêncứu
3.1. Đối tượng nghiêncứu

Đốitượng
nghiêncứu của
luậnán
làvaitrịcủacộngđồng-chủ thể
vănhốtronghoạtđộng trưng bày củaBảotàng.Quanđiểm,qtrìnhtổ chức thực
hiệntrưngbày cósự thamgiacủacộng đồng tạiBảotàngDTHVN.
Tuy lựa chọn nghiêncứutrườnghợp,nhưng luậnánnghiêncứu nhiềutrườnghợp
cộng đồngvới cáchìnhthứctrưng bày khácnhau(baogồm các loạihình trưng bày
thườngxun,nhất
thời,dự
ánphotovoice,…)với
các
mứcđộthamgia
khácnhau(chiasẻthơngtin,tưvấn,
cùng
thựchiện,
cùngquyết
định,
quyếtđịnhhồntồn)nhằmđưaracáinhìnđối sánhvàhiệuquảnhất.
3.2. Phạm vi nghiêncứu
Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Quan niệm, cách thức hoạt động và thực tiễn hợp tác
với cộng đồng tại bảo tàng DTHVN trong tất cả hình thức trưng bày thường xuyên, trưng
bày nhất thời, trưng bày và giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể,... từ những ngày đầu
thành lập cho tới nay(2022).
Phạm vikhông gian: Luậnán tậptrungchủyếu nghiêncứu vai tròcủacộng đồng
tronghoạtđộng trưngbàytại Bảo tàngDTHVN.Trong mộtchừngmực nhấtđịnh,luận áncũng
quantâmtớimộtsốcộngđồnggắn vớitrưngbày ởngoàiBảo tàngDTHVN.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó, những
phương pháp sau đây đóng vai trị cơ bản:

Xử
lý,kếthừatàiliệuthứcấp:Bảo
tàngDTHVNlàmộttrongsốít
những
bảotàngởViệtNamcóthưviện,lưu giữ tồnbộtài liệu về qtrình nghiêncứuhình thànhvàphát


triểncủa bảotàng. Tác giảcoiđâynhư một khotàngkýức,làmộtsựthuậnlợiđốivớitácgiả
trongquátrình triển khai nghiêncứu luận án.
Phươngphápđiềndã dân tộc học: đểthamdự,quansát, ghichép,điềutra,ghiâmkếthợp
ghi hình các cộngđồngkhi tiến hànhnghiêncứu sưutầmthựchiện trưng bày;
Phương phápnghiêncứuxãhộihọc:với mục đích thu thập đượcnhiều nguồnthơng tin
khác nhaunhằmsángtỏ cácnội dungnghiêncứu. Tác giảápdụngcácphương phápnghiêncứuđịnh
tính (quan sát, phỏng vấn, ...);nghiêncứuđịnh lượng (thu thậpvà hệthống hoásốliệu qua việc
nghiên cứu bảng hỏi đối với cộngđồngnghiêncứu vàcông chúng tham quan trưng
bày);xâydựng nội dung phỏng vấn sâu, phỏng vấncấutrúcvà bán cấutrúc đối vớicán bộquản
lý, cộng đồngvà cácnhà nghiên cứu;
Phương pháp hệ thống: xem xét vai trò của cộng đồng trong từng giai đoạn phát
triển của bảo tàng DTHVN. Mặt khác phương pháp này giúp nhận diện những yếu tố
riêng biệt, độc đáo trong từng giai đoạn và từng hình thức trưng bày của bảo tàng.
Phương pháp so sánh đối chiếu: cần thiết để chỉ ra sự tương đồng và khác biệt, sự
nổi trội và hạn chế trong quá trình hợp tác với cộng đồng của một số bảo tàng trong và
ngoài nước. Thường xuyên hơn, phương pháp này được tác giả sử dụng khi so sánh vai
trò của cộng đồng trong từng mức độ tham gia trong hoạt động trưng bày tại Bảo tàng
DTHVN.
Phương pháp chuyên gia: luận án không chỉ nghiên cứu vai trò của cộng đồng
trong giai đoạn hiện tại mà còn nghiên cứu vai trò của cộng đồng trong các trưng bày đã
được thực hiện trong quá khứ. Do đó phỏng vấn những chuyên gia trực tiếp nghiên cứu,
thực hiện trưng bày tại Bảo tàng DTHVN, chuyên gia đầu ngành trong hoạt động nghiên
cứu cộng đồng, bảo tàng học là vơ cùng cầnthiết.

Phươngpháp
đánhgiátheo
phân
tích
SWOTđểđánhgiá
ưuđiểm,hạnchế,cơhộivàthách thức tronghoạtđộng trưngbàydựatrêncơ
sởcộng
đồngtại Bảotàng.
5. Câu hỏi nghiêncứu
- Vai trò của cộng đồng đối với hoạt động bảotàng?
- Quan điểm và các hình thức bảo tàng trao quyền cho cộng đồng trong hoạt
động trưngbày?
- Các mức độ tham gia của cộng đồng trong hoạt động trưngbày?
- Tính hiệu quả của việc hợp tác với cộng đồng trong hoạt động trưngbày?
6. Giả thuyết nghiêncứu
Đề xuất rằng, hợp tác với cộng đồng trong hoạt động trưng bày và giới thiệu di sản
văn hoá như là yếu tố quyết định sự phát triển của bảo tàng.


Sựthamgia của cộngđồngchủ thể văn hốtronghoạt động bảotàngcóvai trị quan
trọng trongviệcbảotồn, phát huyd i sản văn hố của chínhcộng đồng.
Xem xét kỹ một số quan điểm để thấy được sự khác biệt giữa cách thể hiện thông
tin truyền thống và quan điểm thực hiện trưngbày:
Bảng số 01: So sánh cách thể hiện thông tin giữa trưng bày truyền thống và trưng
bày có sự tham gia của cộng đồng
Trưng bày truyền thống
Trưng bày có sự tham gia cộng đồng
Nội dung Tồn bộ nền tảng kiến thức khoa Tập trung vào chủ đề, câu chuyện và
truyền tải học.
kinh nghiệm.

Hướng dẫn Hướng dẫn trong phương pháp Hướng dẫn biến thành một cuộc trò
và học tập của cán bộ bảo tàng đã được định chuyện nhiều cấp độ: giữa khách tham
sẵn.
quan và cán bộ bảo tàng; giữa khách
tham quan và cộng đồng; giữa các
thành viên trong cộng đồng.
Tính
Chỉ có một hoặc mộtvàicâu Khơng nhằm mục đích đưa ra một câu
khách quan – trảlờicho các câu hỏi liênquan đến trả lời thẳng thắng mà mục đích
chủ quan nguồngốc vàlịchsử,khách tham làmởra những khả năng và quan
quan chấpnhận câu trả lờiđó.
điểmkhác,
Chủ quan
là những suy nghĩ về chủ đề và vấnđề.
Kháchquan
7. Đóng góp của luậnán
Hệ thống lại quan niệm và cách thức trưng bày bảo tàng qua thực tiễn Bảo tàng
DTHVNtừđókhơidậylênmộtphươngthứchoạtđộngbảotànggắnvớisựthamgiacủacộngđồng chủ
thể vănhố;
Nêu một số kinh nghiệm về phương diện hoạt động của hình thức trưng bày có sự
tham gia của cộng đồng theo các mức độ khác nhau, từ đó có thể áp dụng cho một số loại
hình bảo tàng ở ViệtNam;
Luậnánđưa ra một nhậnđịnhmớiđó làviệc truyền dạy,bảo tồn disảnvăn hốkhơngchỉ
diễnratạinơicộngđồngsinhsốngmàđượcthực hiệnngay tạichính bảo tàng;
Đề xuất các giải pháp nhằm tiếp cận một cách sâu sắc cộng đồng mà trưng bày
hướng tới.
8. Cấu trúc của Luậnán
Đề tài nghiên cứu“Vai trò của cộng đồng trong hoạt động trưng bày Bảo tàng
- từ thực tiễn bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục
tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án được chia làm 4 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, quan điểm và cách tiếp cận của
luận án.
Chương 2: Vai trò của cộng đồng trong hoạt động trưng bày thường xuyên
Chương 3: Vai trò của cộng đồng trong hoạt động trưng bày nhất thời
Chương 4: Giải pháp nâng cao vai trò của cộng đồng trong hoạt động trưng
bày Bảo tàng.


Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, QUAN
ĐIỂMVÀ CÁCH TIẾP CẬN CỦA LUẬN ÁN
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Nghiên cứu về trưng bày bảotàng
- Các nghiên cứu về lý luận trưng bày nói chung
Do sự phát triển của xã hội hiện đại, sự thay đổi liên tục của môi trường xã hội mà
bảo tàng tồn tại, năm 2001 học giả Vương Hoằng Quân – dưới nhãn quan của Bảo tàng
học Trung Quốc nhận định bảo tàng phải “lấy con người làm gốc” là tôn chỉ hoạt động,
lấy việc “giúp cho sự phát triển và thoả mãn nhu cầu giải trí của con người” làm nhiệm vụ
trọng yếu, tham dự vào xã hội và phục vụ xã hội [43,tr.29]. Đây là xu hướng phát triển
quan trọng của Bảo tàng và Bảo tàng học trong thế kỷ XXI.
Hiểutrưngbàybảo tàng là hệthốngđốitượng–khơng giantổng thểtrongđóhiện
vậtbảotàngvànhữngtàiliệutrưngbàykhácđượckếthợplạibởiýtưởngkháiniệm(khoa
họcvà
nghệthuật)[25],Kaulen M.E–họcgiảBảotàngNga cho rằng nếu coi kho bảotànglà“từđiển”thì
trưngbàylà“bài viết”được viết nhờ sựhỗtrợ củanguyêntắc“ngữ pháp trưng bày”.Kết
cấutrưngbàytheo lịch sử hệthốnglàmộtcáchlàmphổ biếngiúp nhàbảotànghọc“đọc” một
cáchdễdàng cịnkháchthamquan “đọc”khókhănhơnđơichút.Cũngtrong cơng trình
nghiêncứunày cácnhà bảo tàng học nhậnthấycách tiếp cậntrên không côngnhận giá trịtựthân
củahiệnvật bảotàngmàưuthế dựa vào cáchoạsĩ,cáchoạ sĩ thì“lộng hành”đối vớiloại hìnhtác
phẩmnhưmột nhómnhững hiệnvật bảotàng,cơ cấukhoahọc củatrưng bày…[25,tr.313]Đãđến

lúc
bảotàngcầnthayđổi,
quantrọng
nhấtlà
thayđổi
trong
tưduycon
ngườivìkhơngaingồinhânviênbảo
tànghiểurõbảotàngmình,bộsưutậpcủamìnhvàkháchthamquancủamình.
Barry Lord – chun gia bảo tàng Canada nhận định sự thay đổi về trưng bày bảo
tàng bởi trưng bày bây giờ có thể là ảo, khơng gian di cư và phương tiện truyền thông đã
tạo cơ hội tuyệt vời cho sự tham gia, và chuyển quyền lực từ chuyên gia sang công chúng
[59]. Khi khách tham quan bị hạn chế về thời gian trong xã hội hiện đại, đòi hỏi nhà quản
lý bảo tàng phải sáng tạo, năng động, tương tác và đa dạng các hoạt động hơn. Ơng nhận
định, mục đích của trưng bày bảo tàng nhằm biến đổi một số điểm trong sở thích, sự quan
tâm hoặc thái độ của khách tham quan một cách xúc động, thông qua sự khám phá một
mức độ nào đó ở nội dung trưng bày và được khơi dậy bởi tính xác thực của hiện vật
trưng bày [59, tr.12]. Các bảo tàng cũng nhận thấy, khi chia sẻ quyền phát triển ý tưởng
trưng bày hay diễn giải về bộ sưu tập cho cộng đồng hoặc đối tượng công chúng mục tiêu
mà đợt trưng bày bảo tàng hướng tới sẽ thành cơng hơn với tầm nhìn dài hạn, tuy nhiên
không được coi nhẹ sự nguyên vẹn của sưu tập và công tác nghiên cứu trưngbày.


Ở Việt Nam, từ những năm 1967, cơng trình nghiên cứu đầu tiên về Khoa học Bảo
tàng của tác giả ĐàoDuyKỳđã kếthừamột số kinh nghiệm của Bảo tàng học Liên Xô vào
điều kiệnthực hành bảo tàngởViệt Nam, đúc kếtkinh nghiệmcủaViệnBảo tàng
CáchMạngViệt
Namvànhiềubảotàngkhácđểmạnh
dạnđưalên
mộtsốnhậnthứcvềnhiềuvấnđềđược

giới
cánbộbảo
tàng
bànluận,đặc
biệtvềhoạtđộngtrưngbày.Phương châm giaiđoạnthậpkỷ 60chorằng,cánbộbảotàngphải
thấm nhuầnđềcương trưngbày,lựachọn hiện vật quý giávàthích hợpđểđưaratrưng
bày[26,tr.152]. Phương pháp trưng bàytốtnhấtlàphươngphápđảm bảo được sự lựa chọn
hiện vật trưng bày theo đúng đề cương khoa học, đảm bảo có phong cách độc đáo.
[26,tr.156]
Trả lời câu hỏi Tại sao phải đổi mới trưng bày? Nguyễn Hải Ninh[33,tr.82-88] cho
rằng nó xuất phát từ các nhu cầu: nhu cầu bảo quản, kết quả các nghiên cứu liên quan,
mong muốntìmhiểu của khách tham quan, cần phối hợp với cộng đồng, sự phát triển của
công nghệ thông tin. Tác giả cũng nhận định nếu coi đổi mới trưngbàylà thay đổi các sứ
mệnh, tầm nhìn và mục tiêutrưng bàythì nhiệm vụ khơng chỉ là in lại ảnh, sơn lại tường,
làm lại vách cũ mà đổi mới cần phải bắt nguồn từ những phương pháp tiếp cận mới,
những cách nhìn mới về lịch sử cũng như con người. Trong một nghiên cứu khác, Nguyễn
Hải Ninh[32,tr.103-107] nhận định, đánh giá trưngbàylà một hoạt động rất quan
trọngtuychưa phổ biến trong các bảo tàng ở Việt Nam nói chunghayhệ thống quản lý tại
các bảo tàng nói riêng. Đánh giá trưngbàygiúpcác nhà quản lý bảo tàng nhận biết được
khả năng phản ứng với các trường hợp rủi ro có thểxảyra với trưng bày, hiện vật và khách
tham quan. Kết quả đánh giá sẽ giúp bảo tàng phân định được nhóm khách tham quan
thường xuyên, từ đóxâydựng được các trưngbàyphù hợp và hấpdẫn.
Tiếp cận trưng bày nghiên cứu dưới góc độ nhân học qua một số phương pháp và
thực hành, tác giả Nguyễn Trường Giang nhấn mạnh đến việc trưng bày có sự tham gia
của cộng đồng nhằm xây dựng nên các sản phẩm nghiên cứu, phim cộng đồng, triển lãm
kể chuyện bằng hình ảnh gắn với di sản cộng đồng thực hành/lăng kính cộng đồng nhìn
nhận,… tác giả cho rằng đó là sự tiến bộ của xã hội [54,tr.18].
Bàn về lý thuyết trưng bày, các cơng trình nghiên cứu cho thấy có 2 xu hướng:
(1) Quan tâm đến yếu tố chính trị, hàn lâm, hướng tới mục đích khoa học; trưng bày
tuân thủ theo đề cương nghiên cứu, kiến thức truyền tải đến khách tham quan khoa học

theo chuẩn mực định sẵn; thiết kế trưng bày phụ thuộc vào xu hướng thẩm mỹ của “hoạ
sĩ”. (2) Xu hướng gần đây hơn cho rằng, trưng bày hướng tới yếu tố tương tác, nội dung
trưng bày được kể qua câu chuyện hiện vật, kiến thức được truyền tải thông qua cách
thực hành di sản văn hoá của chủ thể. Nhận thức của công chúng sau tham quan về đối
tượng trưngbàydựa trên câu chuyện hiện vật kết hợp với tri thức cá nhân của mỗi người
nên cũng có thể một vấn đề có nhiều cách hiểu khác nhau; thiết kế trưng bày đơn giản
nhằm tôn vinh giá trị hiệnvật.


- Các nghiên cứu bàn về thực tiễn hoạt động trưngbày
Tác giả Vid Goding và Wayne Modest [98] - học giả nghiên cứu tại Bảo tàng của
Leicester, Vương quốc Anh tổng hợp các nghiên cứu điển hình đa dạng, liên quan tới các
cộng đồng khác nhau qua hành động thực hành bảo tàng (1) phản ánh thực hành giám
tuyển liên quan đến cộng đồng người Mỹ gốc Ấn Độ và ngườiMỹgốc Nhật, đưa lịch sử
cộng đồng người Mỹ gốc Phi vào bảo tàng và thực hành nghệ thuật cộng đồng của Tyree
Guyton (Golding) ở Washington và Los Angeles, Gable ở Virginia và Taylor ở Detroit);
cộng đồng bản xứ được xem xét (ở Đài Loan bởi Varutti và Đông nam Alberta, Canada
bởi Onciul), cũng như là các cộng đồng tuổi vị thành niên (ở London bởi Modest); (2)
thảo luận về yếu tố chính trị trong trưng bày với cộng đồng Romani (Brekke ở Na Uy),
cộng đồng di cư (Iervolino ở Ý và Hutchinson ở Úc), cộng đồng chuyên gia và không
chuyên về kiến thức Ai Cập cổ đại (Exell in Manchester), và trưng bày lại nghệ thuật ở
phía đơng bắc nước Anh (Mason, Whitehead, và Graham ở Newcastle). Đúc kết lại từ các
trường hợp các nghiên cứu thực tiễn, tác giả chủ biên cho rằng:“Các viện bảo tàng nên
cộng tác với cộng đồng – theo những cách khơng mangtính thơng thái; tôn trọng cộng
đồng để bảo vệ các giá trị di sản và đảm bảo yếu tố nhân quyền quốc tế”[98, Tr. 3]. Nội
dung nghiên cứu hướng tới mơ hình mới để làm việc thành công với cộng đồng, giải
quyết các vấn đề chính trị liên quan đến quyền lực giữa bảo tàng và các cộng đồng khác
nhau của họ, đó là một trong những khía cạnh chính của bảo tàng đươngđại.
Năm 2005, cuốn Hướng dẫn trưng bày bảo tàng (The Manual of Museum
Exhibitions) của tác giả Barry Lord (xuất bản năm 2002) được Cục Di sản văn hoá và Bảo

tàng DTHVN lựa chọn làm nội dung lớp tập tuấn “Hướng dẫn trưng bày bảo tàng”. Năm
2014, tác giả Barry Lord và Maria Piacente tái bản sách lần hai [59], do định nghĩa về
một trưngbàytheo quan điểm bảo tàng học mới đã thay đổi nên việc tái bản là là cần thiết
bởi khơng gian trưng bày có thể là “ảo”, yếu tố “tham gia” xuất hiện, và có sự “di chuyển
quyền lực” từ các chuyên gia sang cộng đồng và công chúng. Bên cạnh nội dung khái
quát các giai đoạn thực hiện một trưng bày trên thực tế, từ nghiên cứu và bảo tồn đến
trưng bày và giáo dục. Cuốn sách được tái bản lần thứ hai khám phá quá trình phát triển
trưng bày một cách chi tiết hơn, cung cấp các phương phápkỹthuật và thực tiễn mà các
chuyên gia bảo tàng cần có. Đặc biệt trong lần tái bản này, tác giả có bổ sung một số bài
viết đề cập đến các chương trình mới về quản lý dự án, lập kế hoạch tài chính và đa
phương tiện tương tác trong khi vẫn giữ các nội dung thiết yếu liên quan đến việc hình
thành trưng bày theo các bước truyềnthống.
Ở Việt Nam, đề cập về việc diễn giải tại bảo tàng hay nói cách khác là cách thức
trưng bày tại các bảo tàng, tại “Khoá học mùa hè, nghiên cứu và thực hành bảo tàng” do
Bảo tàng DTHVN và Trung tâm A&C hỗ trợ thực hiện đã đưa ra định nghĩa, cấu trúc
cũng như mục đích trưng bày bảo tàng hướng tới, nhận định về cách tiếp cận/quan điểm
làm trưng bày mới: bảo tàng cũng có thể kể câu chuyện của những người bình thường


nhất, qua đó thể hiện được chính cuộc sống đương đại [4, tr45-48]. Tác giả Nguyễn Văn
Huy cho rằng đó là việc làm khó nhưng khơng phải khơng làm được[21,tr.28-35], quan
niệm cũ về trưng bày bảo tàng đó là việc đi tìm cái đặc trưng, tiêu biểu mang tính tộc
người đã được thay thế bằng việc đi tìm những nét văn hoá đặc trưng trong cuộc sống
thường nhật. Từ chỗ theo đuổi đi tìm những “sự tiêu biểu”, “bản chất”, “điển hình” và
mang tính đại diện cao của văn hố, những cán bộ bảo tàng đã làm quen và thực hành
quan niệm “đời thường chính là văn hố” [53, tr.28] các bảo tàng phải vượt lên sự cố hữu
và lạc hậu của mình để cả hệ thống bảo tàng Việt Nam có sự khởi sắc. Đúc kết lại, Anne
Carine Schmidt và Bùi Kim Đĩnh[2,tr.53-58] cho rằng để bắt đầu với một diễn giải, tác
giả nên bắt đầu với một “ý tưởng lớn” bởi “ý tưởng lớn là một câu chuyện, một tuyên
ngôn về nội dung mà một triển lãm định trưngbày”.

Từ thựctiễn hoạtđộngtrưngbàycủa BảotàngViệtNam,đúc kếtvàphảnánh một“căn
bệnh” tronghệ thống bảotàngnước ta nhữngnămgầnđây là cứ xâydựng toà nhàtrước, khánh
thànhtrước rồi vài năm saumớichuẩn bị trưngbày [29,tr.26-30]. Việctáchrờicơng
việcchunmơn của bảotàng,nhữngngườilàm bảo tàngvớitồ nhà bảotàng, táchnộidungđược
sửdụng(cho trưngbàyvà bảo quản hiệnvật)vớicơngnăngxâydựng để lạinhiềukhókhăn
trongqtrìnhthực
hànhchunmơn
bảotàngnhưkhơng
gian
trưngbàymanhmún,đứtđoạn,khơngcósựchuyểntiếphướngthamquan,…
Nhận thấy tầm quan trọng trong công tác trưng bày tại bảo tàng, nhiều toạ đàm, hội
thảo trong nước đã bàn về các bài học từ thực tiễn, cập nhật xu hướng Quốc tế để ứng
dụng trong hoạt động trưng bày tại Việt Nam. Cục Di sản văn hoá và Bảo tàng DTHVN
tổ chức “Hội thảo khoa học – thực tiễn: Phương pháp trưng bày và giới thiệu hiện vật bảo
tàng” [14] trong đó đưa ra nhận thức về trưng bày trong hệ thống bảo tàng hiện nay; chia
sẻ những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn từ đó đưa ra quan điểm, cách nhìn nhận của
những cán bộ, học giả nghiên cứu trong hoạt động trưng bày gắn với đặc thù của từng bảo
tàng.
Bàn trực tiếp đến Nghệ thuật trưng bày – linh hồn trong hoạt động Bảo tàng, trên
cương vị Giám đốc chuyên môn của Trung tâm Di sản các nhà Khoa học Việt Nam,
PGS.TS Nguyễn Văn Huy chia sẻ quan điểm cá nhân về thực trạng cácbảotàng hiện
nay,phântíchnhữngyếutốcần để tạo dựng trưngbàyhấp dẫn tớivớicơng chúng.
Theng,đểtrưngbàythực sự trởthành linhhồn của bảo tàngđúng nghĩa phải
quantâmđếncácyếutố(1)trưngbàyphảicónộidungrõràngthểhiệntínhkhoahọc,
(2)tínhnghệthuậtlàm saođểthoảmãn được tấtcả cácgiácquan khiđếnthăm bảo tàng
(3)vàthànhtốkỹthuật–cơng nghệ làyếutố quantrọng, khơngthể thiếu trong bảo tàng hiện đại,
chính công nghệ đã làm thay đổi diện mạo và đời sống của bảo tàng[22].
Nhằm hệ thống một cách cụ thể và rõ ràng, mang tính khoa học qua góc nhìn nghệ
thuật và mỹ thuật tạo hình khơng gian trong Nghệ thuật trưng bày bảo tàng, Luận án của
Nguyễn Hoàng Hưng [24] với đề tài “Nghệ thuật trưng bày bảo tàng Việt Nam” qua các

trường hợp nghiên cứu là Bảo tàng lịch sử Quốc gia, Bảo tàng lịch sử Quân sự


và Bảo tàng DTHVN làm rõ các hình thức biểu hiện nghệ thuật trưng bày ở các trường
hợp nghiên cứu trên thông qua các yếu tố cấu thành là cấu trúc mặt bằng, tạo hình nghệ
thuật, ánh sáng, hiện vật trưng bày và kỹ thuật công nghệ.
Cập nhật và nắm bắt xu thế diễn giải trưng bày Quốc tế để ứng dụng trong trưng
bày tại Việt Nam, nhiều Bảo tàng, BQL Di tích đã chủ động mời các chuyên gia trong
lĩnh vực thực hành bảo tàng Quốc tế chia sẻ xu hướng như là những gợi ý cho hoạt động
trưng bày trong thực tiễn: “Thiết kế bảo tàng: một nghề thực thụ” do diễn giả Francois
Confino thuyết trình tại Bảo tàng DTHVN (11/2017); “Hình dung lại diễn giải di sản và
bảo tàng” do diễn giả Russel Staiff thuyết trình tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long
– Hà Nội (11/2017)… các toạ đàm chủ yếu bàn về các giải pháp nhằm tăng tính hấp dẫn
của một trưng bày, đưa công chúng tới gần hơn với nội dung trưng bày phản ánh… Có
nhiều giải pháp khác nhau như ứng dụng Công nghệ hiện đại, nghiên cứu phát triển các
chủ đề trưng bày đáp ứng “thị hiếu” của công chúng… Nhưng một điểm chung nổi bật và
đều được đề cập đến trong các toạ đàm đó là việc triển khai trưng bày nhấn mạnh vào vai
trò của cộng đồng trong các thực hành của bảo tàng như là phương thức hữu hiệu nhất
nhằm pháthuygiá trị di sản một cách bềnvững.
Dễ dàng có thể nhận thấy, quan điểm về cách thức tiến hành trưng bày của hệ
thống Bảo tàng Việt Nam đang dần dần thay đổi: từ chỗ lấy hiện vật làm trung tâm, xây
dựng nội dung trưng bày sao cho giới thiệu được số lượng hiện vật lớn nhất có thể… tới
việc nhìn nhận thấy tầm quan trọng của các câu chuyện đằng sau hiện vật, các bảo tàng
đang dần chuyển mình, thay đổi từ thực tiễn sẵn có và học hỏi từ các xu hướng quốc tế.
Tuy nhiên, từ quan điểm đến thực hiện là nhiệm vụ chắc chắn không dễ dàng.
1.1.2 Nghiên cứu về vai trò của cộng đồng trong hoạt động bảotàng
Các yếu tố của di sản, thông qua việc sưu tầm hiện vật được lưu giữ trong bảo
tàng, trở thành nguồn tư liệu và tài liệu trực quan, được bảo tồn để sử dụng cho khoa học,
giáo dục văn hoá. Khi đưa vào bảo tàng, những yếu tố đó khơng cịn là trách nhiệm của
người dân địa phương, mà tuân thủ theo các quy tắc của bảo tàng. Chúng khơng cịn là

một phần của cuộc sống hàng ngày của cộng đồng mà được sử dụng cho mục đích cao
hơn được quyết định bởi các cơ quan chính trị và hành chính. [75, tr.31]. Vào năm 1972,
một cuộc họp được gọi là “Hội nghị bàn tròn Santiago tại Chile” (The Round Table of
Santiago de Chile) đã quy tụ các nhà Bảo tàng học từ Trung và Nam Mỹ, đại diện của
UNESCO và ICOM, tuyên bố kết quả được UNESCO công bố năm 1973, đưa ra niềm tin
rằng các bảo tàng có trách nhiệm giải quyết các nhu cầu của cộng đồng phản ánh. Tại Hội
nghị cho rằng, phải có sự thay đổi mơ hình từ một bảo tàng tập trung vào các giá trị
truyền thống về quyền giám hộ, bảo tồn và giải thích, đến một nơi mà nhu cầu của cộng
đồng được đặt ở cốt lõi.
Sự công nhận ngày càng tăng về “văn hoá sống” trong các tuyên bố của UNESCO
và ICOM cho thấy các viện bảo tàng đã thay đổi - sự trỗi dậy của hoạt động bảo tàng gắn
với cộng đồng.


- Các hội thảo, hội nghị, toạ đàm bàn về vai trò của cộng đồng trong hoạt
độngbảotàng
Ngay từ khuyến nghị của UNESCO (1960) liên quan đến các biện pháp hiệu quả
của việc xây dựng viện bảo tàng cho mọi người cho rằng: “Các bảo tàng là trung tâm tri
thức văn hoá tại địa phương, cần thiết lập mối quan hệ văn hoá giữa bảo tàng và cộng
đồng” [46]. Đến phiên họp lần thứ 25 của UNESCO (Paris, Pháp) năm 1989, trong
khuyến nghị đề cập đến văn hoá dân gian hay nói cách khác là văn hố cộng đồng, cũng
khẳng định bảo tàng là nơi trưng bày di sản văn hoá dân gian, tạo cơ hội cho công chúng
được thưởng thức văn hoá truyền thống [45]. Khuyến nghị cũng cho rằng, văn hoá dân
gian là biểu hiện phong phú của sức mạnh sáng tạo trí tuệ cá nhân hay tập thể, bảo tồn văn
hoá dân gian là bảo vệ các truyền thống văn hoá và bảo vệ những cá nhân, tập thể, nắm
giữa, thực hành các quyền thống văn hố đó.
Những năm thập niên 90, vấn đề cộng đồng được bàn đến nhiều hơn trong các hội
nghị, hội thảo, toạ đàm Quốc tế. Tại Hội thảo “Bảo tàng và cộng đồng” năm 1995
(Norway) có đưa ra nhiều nhận định từ các học giả nghiên cứu về mối quan hệ giữa bảo
tàng và cộng đồng [92], Tiến sĩ Anita B.Shah (Ấn Độ) cho rằng Bảo tàng là trung tâm

xuất sắc dành riêng cho việc phục vụ cộng đồng trong mọi khía cạnh của cuộc sống, họ
cho thấy những nguồn cội khác nhau, đưa ra định hướng cho cuộc sống ở nhiều khía cạnh
khác nhau. Đối với nhân loại, bảo tàng mang ý nghĩa của sự hợp nhất do đó khơng thể
tách dời bảo tàng và cộng đồng mà bảo tàng phản ánh [92, tr.20]. Cũng trong Hội thảo,
các học giả nghiên cứu trong lĩnh vực bảo tàng đã khẳng định:
Cách tiếp cận toàn diện được định nghĩa bởi bảo tàng học đương đại không
chấp nhận ý tưởng của bảo tàng như một sản phẩm làm sẵn, cũng không phải
của cộng đồng như một xã hội trừu tượng thực thể. Bảo tàng ngày nay được
hiểu là một hiện tượng với tất cả các động lực của nó và cộng đồng được
cảm nhận theo nghĩa rộng hơn, như là một đại diện cụ thể về lực lượng tự
nhiên hoặc xã hội [92,tr.19]
Công ước UNESCO 2003 [47] về Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể đã nhấn mạnh
tầm quan trọng của đa dạng văn hoá và là sự đảm bảo cho sự phát triển bền vững, công
ước đã công nhận hợp pháp các nền “văn hố sống”, tiếp tục khuyến khích sự tham gia
của cộng đồng trong việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá phi vật thể. Tại Hội nghị
bảo vệ và xúc tiến đa dạng văn hoá của UNESCO năm 2005 (Paris, Pháp) đã khẳng định
rõ trong công ước rằng tính sáng tạo và tăng cường năng lực sản xuất của cộng đồng được
thiết lập bằng các chương trình giáo dục, đào tạo và trao đổi trong các cơ quan văn hoá.
Các biện pháp này cần thực hiện theo cách thức khoa học để khônggâyảnh hưởng tiêu
cực đến di sản truyền thống của cộng đồng [ 48]. Đếnhộinghị chuyên gia về sự tham gia
của cộng đồng trong bảo vệ di sảnvănhoá phi vật thể của UNESCO năm 2006 (Tokyo,
Nhật
Bản)[91]bàn
về
những
yếu
tố
xoay
quanh
khái

niệmcộngđồng,khẳ ng địnhtầ mquantrọngcủac ác thiếtchếcôngcộng. Sự hợ p tác


của bảo tàng với cộng đồng là vô cùng cần thiết nhằm mục đích quảng bá và bảo vệ để
đảm bảo sự bền vững của di sản. Nội dung Hội nghị cho rằng cộng đồng là các nhóm
người mang theotruyền thốngmột cách không cụ thể, đưa ra định nghĩa về cộng đồng, sự
tham gia của cộng đồng trong việc bảo tồn di sản văn hoá với tư cách là người sáng tạo,
lưu giữ và thực hành di sản vănh o á .
Hội nghị ICOM 2004 về “Bảo tàng và Di sản văn hoá phi vật thể” (Hàn Quốc) đề
cập đến vai trò của Bảo tàng trong việc kết nối cộng đồng chủ thể văn hoá và khách tham
quan, thúc đẩy quảng bá di sản văn hoá như một giải pháp nhằm phát huy di sản văn hoá
phi vật thể [13]. Theo công cụ quốc tế mới, tháng 8năm2007[71]hộiđồngBảo tàng Quốc
tế ICOM sau đó đã thơng qua một định nghĩa sửa đổi về bảo tàng, đặt cả “di sản vật thể
và phi vật thể” làm trung tâm, chủ đề chính cho các bảo tàng với các hoạt động: bảo tồn,
nghiên cứu, giao tiếp và triển lãm. Đây có thể coi là cuộc cách mạng đáng kể cho các bảo
tàng trong Thế kỷ XXI, điều này đánh dấu một bước ngoặt lớn cho các bảo tàng để xem
xét ý nghĩa của sự phát triển mớinày.
Các bảo tàng đã và đang được nhìn nhận tại tất cả các nước như là thiết chế văn
hố có vai trị quan trọng trong xã hội và là yếu tố then chốt trong gắn kết và hội nhập
[49]. Theo nghĩa này, họ có thể giúp cộng đồng đối mặt với những thay đổi sâu sắc trong
xã hội, bao gồm những nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng bất bình đẳng, sự biến đổi và sự
mai một của các di sản văn hoá. Đặc biệt trong trường hợp di sản văn hoá của người dân
địa phương được đại diện trong các bộ sưu tập của bảo tàng thì cần phải có biện pháp
thích hợp đến tạo điều kiện thuận lợi cho việc đối thoại, xây dựng mối quan hệ bền chặt
với những người dân bản địa liên quan đến việc quản lý các sưu tập đó.
Từ nội dung tại các hội thảo, toạ đàm đề cập đã mở ra một cách tiếp cận mới về
cộng đồng, đó là mối liên hệ giữa bảo tàng (hiện vật, công chúng) và cộng đồng/chủ thể di
sản văn hoá. Tuy nhiên, vấn đề cịn chưa làm sáng tỏ đó là phương thức nào có thể kết nối
các lực lượng này vào một hoạt động mang tính cơng khai, để cơng chúng được thưởng
thức các giá trị văn hố một cách tồn vẹn nhất; để thấy được vai trò của chủ thể văn hố

hay nói cách khác là cộng đồng trong việc bảo tồn, lưu giữ, thực hành và trao truyền di
sản văn hố đang nắmgiữ.
- Các cơng trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa bảo tàng và cộngđồng
Các nghiên cứu của Bảo tàng học Quốc tế đã thảo luận rất nhiều về mối quan hệ
giữa bảo tàng và cộng đồng. Một điểm chung trong các nghiên cứu đó là đều khẳng định
rằng: Bảo tàng và cộng đồng của bảo tàng về lý thuyết và thực hành có một sức mạnh lớn
để định hình giá trị của chính bảo tàng, vì bảo tàng là thiết chế văn hố sống do đó các
bảo tàng phải đang thay đổi và thường xuyên xem lại các mục đích của họ hướng tới cộng
đồng họ phản ánh[59].
Teresa CristinaScheiner (1995) đến từ Brazil, trong bài báo “Về bảo tàng,
cộngđồngvàthuyếttươngđốicủatấtcả”[92,tr.95],nhấnmạnhvàothuyếttươngđốicủacácviệnbảotàn
g.Thảoluậnvềcộngđồng,tácgiảnóirằngcầnphảixácđịnhcộngđồngnào


chúng ta đang đề cập đến khi áp dụng lý thuyết bảo tàng học. Bảo tàng và cộng đồng là
những khái niệm tương đối, (1) đầu tiên là nâng cao năng lực của cộng đồng bảo tàng học,
(2) thứ hai đòi hỏi một mức độ tham gia cao và (3) thứ ba ngụ ý rằng tìm kiếm kiến thức
phải được thực hiện trong chính cộng đồng. Đồng suy nghĩ, Kreps (2003) [74] cho rằng
bảo tàng nhận ra người dân - là người nắm giữ, thực hành và duy trì kiến thức, kỹ năng và
phải là người trực tiếp tham gia vào hoạt động bảo tồn.
Trongmộtnghiêncứukhác,Peter Davidphản ánh công việc bảo tàng làm với cộng
đồng, các dự án và các tri thức cộng đồng không giống với khái niệm cho rằng bảo tàng
là nơi lưu giữ hiện vật của quá khứ. Và trưng bày di sản văn hố khơng giới hạn là các
yếu tố vật chất trong bức tường bảo tàng mà cịn là nơi chứa đựng di sản văn hố phi vật
thể, môi trường và lịch sử nguồn gốc câu chuyện liên quan đến hiện vật [86]. Điều này
mở rộng hơn có thể được coi là bảo tàng trực tiếp quan tâm và ảnh hưởng đến cuộc sống
của cộng đồng. Cũng trong bài viết David thừa nhận rằng “biểu hiện của bảo tàng và cái
gọi là cộng đồng vô cùng phức tạp”, nó ln thay đổi gắn với văn hố phi vật thể. Đồng
quan điểm cho rằng làm việc với cộng đồng là công việc vô cùng phức tạp, Newman [85]
khẳng định, dù khó khăn nhưng các dự án có tính đến quan điểm của cộng đồng hoặc sự

tham gia của cộng đồng tạo ra mối quan tâm liên tục trong các vấn đề đương đại và
thường gắn với thuật ngữ “phát triển bềnvững”.
Khẳng định mối quan hệ giữa bảo tàng và cộng đồng thực sự lâu dài vì chúng luôn
đan xen lẫn nhau: Sự liên kết giữa bảo tàng, di sản và cộng đồng rất phức tạp đến nỗi khó
có thể phân biệt cái nào dẫn dắt cái kia – di sản xây dựng cộng đồng hay cộng đồng xây
dựng di sản? [63]. Cộng đồng cần di sản hoặc kinh nghiệm để hình thành và phát triển và
bảo tàng cần cộng đồng để thể hiện bản sắc cộng đồng và nhận ra giá trị cũng như mục
đích của bảo tàng. Các nghiên cứu về mối quan hệ nay chủ yếu xoay quanh các khía cạnh
quan trọng của những khác biệt và tương đồng này.
Stephen Weil – nhà nghiên cứu về bảo tàng học tại Hoa Kỳ đã khẳng định Bảo
tàng cần phải hiểu giá trị của mình hơn chỉ là duy trì các bộ sưu tập hiếm. Bảo tàng sẽ
phát triển mạnh khi họ đưa ra câu trả lời hấp dẫn cho câu hỏi, đáp ứng nhu cầu cộng đồng
đang diễn ra là gì? Ơng nhấn mạnh rằng mỗi bảo tàng phải tìm ra câu trả lời đúng cho
mình vì mỗi cộng đồng bảo tàng hướng tới có phạm vi nhu cầu khác nhau đòi hỏi những
cách đáp ứng khác nhau. Khơng có cách tiếp cận phổ qt cho tất cả các bảo tàng [87,
tr.201]. Đồng quan điểm với Stephen Weil, tác giả Laura Peers and Alison K.Brown trong
cuốn Bảo tàng và cộng đồng nguồn [80] cho rằng cộng đồng nguồn có quyền tiếp cận các
hoạt động gắn với di sản của họ được tổ chức tại bảo tàng. Từ đó khẳng định cốt lõi của
quan điểm mới này là một cam kết về mối quan hệ giữa một bảo tàng và cộng đồng nguồn
trong đó cả hai bên đều bình đẳng và liên quan đến việc chia sẻ kỹ năng, kiến thức và sức
mạnh để tạo giá trị cho cả haibên.
Tiến sĩ Piotr Bienkowski – chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực văn hoá,
nghệ thuật, di sản và bảo tàng tại Vương quốc Anh. Trong nghiên cứu “Cộng đồng và


Bảo tàng là đối tác hoạt động: Học tậppháttriển từ sáng kiến Bảo tàng” [89] đề cập khá
chitiếtvềthựctiễncósựthamgiatạibảotàng,khẳngđịnhđâykhơngphảiviệccungcấp
cácdựánngắnhạntớicộngđồngmàtậptrungvàoviệctạođiềukiệnđểtổchứcbảotàng có sự tham gia
của cộng đồng trở thành cốt lõi, gắn bó và bền vững. Chương trình được xây dựng dựa trên một
tham vấn rộng rãi từ năm 2008 đưa ra kết luận rằng sự tham gia

củacộngđồngtrongbảotàngđượccholàkhơngthànhcơngvìhầunhưcácchươngtrình tham gia đều là
ngắn hạn và cộng đồng chưa trở thành đối tác tích cực. Do đó cơngtrìnhnghiêncứunàyđượcxâydựngnênđể
giảiquyếtnhữngvấnđềnêuratrongkhảosátđó.Cơngtrình được kết cấu dựatrên4 nội dung: (1) Tìm hiểu
nhu cầu của địa phương (2) Xây dựng mộtmạnglưới cộng đồng (3) Xây dựng năng lực
cộng đồng và hỗ trợ nhânviênbảotànghọccáchlàmviệcvớicộngđồng(4)Đánhgiáhoạtđộng.
Quá trình đi trả lời câuhỏi:“Chúng ta cần khám phá cách các bảo tàng tương tác
vớicộngđồngcủahọ?”lựachọnnghiêncứuđiểnhìnhtạimộtsốbảotàngởMỹLaTinh và Châu Âu,
nhóm tác giả thuộc dự án của EULAC museum [75, tr.21-23] đề cập đến cáckháiniệm, tính
năng chính về thựctiễnđể xác định, duy trì và thúc đẩy sự bền vững của các cộng đồng
trong bảo tàng. Kết luận được đưa ra sau q trình nghiên cứu đó làhoạtđộng của bảo tàng

thể
vượt
ngồi
cácquanđiểm
truyền
thống
về
sưu
tập,
trưngbày,kếthợpvớitrìnhdiễndisảnvănhố.Bảotàngthúcđẩysựbềnvững,đadạngvàtất
cảcáckhíacạnhliênquanđếntraoquyềnvàđảmbảoquyềnlợichocộngđồng.
Để đo lường tác động của bảo tàng với cộng đồng của họ, tác giả Lynda Kelly
[81] đã chỉ ra rằng cần có các bảo tàng đáp ứng các vấn đề xã hội như dân số và tính bền
vững, cơng bằng xã hội và quyền của người dân địa phương. Trong bài viết, tác giả đã
thảo luận về những thách thức đối với các bảo tàng trong việc đo lường tác động và đáp
ứng nhu cầu của khán giả thông qua 2 dự án là “Điều tra tác động của bảo tàng trong cộng
đồng địa phương họ phản ánh”, và dự án “Trưng bày như là một nơi để thảo luận – Vai
trò của bảo tàng trong xã hội đươngđại”
Ở Việt Nam,nhậnthấy được tầm quan trọng của cộng đồng, nhiều hội thảo, nghiên

cứu cũng đã đưa ra nhận định về vai trò của cộng đồng tronghoạtđộng của bảotàng.Khẳng
định bảotànghiện giờ không chỉ phát triển và hoạt động bên trong
bứctườngvốncóvớinhữnghiệnvậtsẵntạikhocơsở,màbảotàngphảiliênkếtchặtchẽvớicộngđồng/
chủ thể văn hố để hiện vật được “sống” trong môi trường bảo tàng; bảotàng
khơngchỉlànơilưugiữ,pháthuymàcịnlànơitraotruyềncácgiátrịdisảnvănhố.
Hội thảo “Bảo tàng – Cộng đồng: Quan điểm và cách tiếp cận” được Bảo tàng
DTHVN tổ chức năm 2015 là dịp để giới chuyên môn bảo tàng cùng thảo luận, đánh giá,
chia sẻ các kinh nghiệm về tổ chức, hoạt động bảo tàng gắn với cộng đồng[6].Hơn 50 bài
tham luận bàn về các vấn đề (1) nghiên cứu – sưu tầm, xây dựng bộ sưu tập hiện vật; (2)
xây dựng và tổ chức thực hiện trưng bày ở bảo tàng; (3) hoạt động giáo dục và trình diễn
văn hố phi vật thể tại bảo tàng; (4) cộng đồng trong hoạt động bảo tàng. Các
thamluậnđãchỉravaitrịvịtrícủacộngđồngtronghoạtđộngbảotàng;cầnphảilàm



×