Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Hop Chat Huu Co Chua Nito 03.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.8 KB, 4 trang )

12A2. Ngày 20/12/2023

ÔN TẬP: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ - 03

(Câu hỏi, bài tập tổng hợp)
I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết amin; amino axit; peptit – protein; este của amino axit; muối amoni.
1. Các dạng câu hỏi cơ bản: cơng thức, phân loại, tên gọi, tính chất, ứng dụng.
Câu 1 (THPT 2016): Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?
A. C2H5–NH2.
B. CH3–NH–CH3.
C. (CH3)3N.
D. CH3–NH2.
Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch nước brom vào ống nghiệm chứa anilin. Hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện màu tím. B. có kết tủa trắng.
C. có bọt khí thốt ra. D. xuất hiện màu xanh.
Câu 3 (THPT 2017): Công thức phân tử của đimetylamin là
A. C2H8N2.
B. C2H7N.
C. C4H11N.
D. CH6N2.
Câu 4: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vịng benzen?
A. Metylamin.
B. Etylamin.
C. Propylamin.
D. Phenylamin.
Câu 5: Chất nào sau đây là đipeptit?
A. Gly-Ala-Gly.
B. Ala-Gly-Gly.
C. Gly-Ala-Ala.
D. Gly-Ala.
Câu 6 (MH 2017-lần 3): Dung dịch chất nào sau đây khơng làm quỳ tím chuyển màu?


A. Etylamin.
B. Anilin.
C. Metylamin.
D. Trimetylamin.
Câu 7: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch metylamin, màu quỳ tím chuyển thành
A. xanh.
B. vàng.
C. đỏ.
D. nâu đỏ.
Câu 8 (Đề thi 2022): Chất X có cơng thức CH3NH2. Tên gọi của X là
A. trimetylamin.
B. etylamin.
C. metylamin.
D. đimetylamin.
Câu 9 (ĐH 2012-Khối B): Alanin có công thức là
A. C6H5-NH2.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 10 (THPT 2017): Hợp chất NH2–CH2–COOH có tên gọi là:
A. Valin.
B. Lysin.
C. Alanin
D. Glyxin
Câu 11 (MH 2022): Trong phân tử chất nào sau đây có 1 nhóm amino (NH2) và 2 nhóm cacboxyl (COOH)?
A. Axit fomic.
B. Axit glutamic.
C. Alanin.
D. Lysin.
Câu 12: Trong phân tử α - amino axit nào sau có 5 nguyên tử cacbon?

A. glyxin.
B. lysin.
C. valin.
D. alanin.
Câu 13: Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là
A. Glyxin.
B. Alanin.
C. Valin.
D. Lysin.
Câu 14: Anilin và phenol đều phản ứng với:
A. dd HCl
B. dd NaOH
C. dd Br2
D. dd NaCl
Câu 15 (THPT 2017): Trong phân tử peptit Gly-Ala, amino axit đầu C chứa nhóm
A. NO2.
B. NH2.
C. COOH.
D. CHO.
Câu 16 (THPT 2017): Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 17: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là
A. α-amino axit.
B. β-amino axit.
C. axit cacboxylic.
D. este.
Câu 18: Trong mơi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với

A. Mg(OH)2.
B. KCl.
C. NaCl.
D. Cu(OH)2.
Câu 19: Peptit nào sau đây khơng có phản ứng màu biure?
A. Ala-Gly.
B. Ala-Ala-Gly-Gly.
C. Ala-Gly-Gly.
D. Gly-Ala-Gly.
Câu 20: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Axit glutamic.
B. Metylamin.
C. Glyxin.
D. Lysin.
Câu 21: Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol đơn
chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3.
B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5.
C. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3.
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5.
Câu 22: Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?
A. Gly-Ala.
B. Glyxin.
C. Metylamin.
D. Metyl fomat.
Câu 23: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. glyxin.
B. alanin.
C. axit glutamic.
D. metylamin.

Câu 24: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng
A. 15,05%.
B. 12,96%.
C. 18,67%.
D. 15,73%.
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT 2024

GV. Trần Bá Phúc


Câu 25: Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?
A. Anilin
B. Etylamin
C. Metylamin
D. Đietylamin
Câu 26: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:
A. Phenylamin, amoniac, etylamin.
B. Etylamin, amoniac, phenylamin.
C. Etylamin, phenylamin, amoniac.
D. Phenylamin, etylamin, amoniac.
Câu 27: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (với C6H5- là
gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A. (3), (1), (5), (2), (4).
B. (4), (1), (5), (2), (3).
C. (4), (2), (3), (1), (5).
D. (4), (2), (5), (1), (3).
Câu 28: Chất X có cơng thức phân tử C4H9O2N.Biết: X + NaOH → Y + CH3OH; Y + HCl (dư) → Z + NaCl.
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
B. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.

C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
D.CH3CH(NH2)COOCH3và CH3CH(NH2)COOH.
Câu 29 (Đề thi 2021 lần 2): Tiến hành hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 1 ml dung dịch anilin vào ống nghiêm 1 rồi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch.
Thí nghiệm 2: Cho 1 ml dung dịch anilin vào ống nghiệm 2 rồi thêm vài giọt nước brom.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở thí nghiệm 2, nếu thay nước brom bằng dung dịch HCl thì hiện tượng xảy ra và tương tự.
B. Kết thúc thí nghiệm 2 trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng
C. Ở thí nghiện 1, nếu thay anilin bằng metylamin thì quỳ tím sẽ chuyển màu xanh.
D. Ở thí nghiệm 2 xảy ra phản ứng thế brom vào nhân thơm của anilin.
Câu 30: Chọn đúng/sai tương ứng với các phát biểu sau:
TT
Phát biểu
Đúng/Sai
1
Muối đinatri glutamat là thành phần chính của mì chính (bột ngọt).
2
Phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
3
Phân tử Gly-Ala-Ala có ba nguyên tử oxi.
4
Đimetylamin là amin bậc ba.
5
Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh của cá (do amin gây ra).
6
Dùng phản ứng màu biure phân biệt được Gly-Ala với Gly-Ala-Gly.
7
Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
8
Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.

9
Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-aminoaxit.
10 Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.
11 Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
12 Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
13 Ở điều kiện thường, etylamin là chất khí, tan nhiều trong nước.
14 Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
15 Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
16 Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
17 Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
18 Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.
19 Khi làm đậu phụ từ sữa đậu nành có xảy ra sự đông tụ protein.
20 Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.
2. Câu hỏi về đồng phân cấu tạo.
Câu 31: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C2H7N là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 32: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H9N là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 33: Số amin bậc một chứa vịng benzen ứng với cơng thức phân tử C7H9N là:
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 34 (ĐH 2014-Khối A): Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân

tử C5H13N?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT 2024

GV. Trần Bá Phúc


Câu 35: Số đồng phân amino axit ứng với công thức phân tử C3H7O2N là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 36: Số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 37: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và
glyxin?
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 8.
 CH 3OH / HCl ( t o )
 C2 H 5OH / HCl ( t o )
du ,t o )
Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X       Y       Z  NaOH

 (
 T
Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là
A. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N.
B. C6H12O4N và C5H7O4Na2N.
C. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N.
D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl.
Câu 39: Thủy phân khơng hồn tồn peptit mạch hở X thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có: Gly-Ala; PheVal và Ala-Phe. Cấu tạo của X là
A. Gly-Ala-Val-Phe. B. Ala-Val-Phe-Gly.
C. Val-Phe-Gly-Ala. D. Gly-Ala-Phe-Val.
Câu 40: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu thủy
phân khơng hồn tồn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Ala nhưng
khơng có Val-Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là
A. Ala và Gly.
B. Ala và Val.
C. Gly và Gly.
D. Gly và Val.
II. Bài tập tính tốn cơ bản (dạng bài tốn 1 hoặc 2 phương trình phản ứng)
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn m gam etylamin thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và 2,24 lít N2 (đktc). Giá trị
của m là
A. 9,0.
B. 4,5.
C. 13,5.
D. 18,0.
Câu 42: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch
HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H5N.
B. C2H7N.
C. CH5N.
D. C3H7N.

Câu 43: Cho 18,60 gam anilin (C6H5NH2) phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam
muối (C6H5NH3Cl). Giá trị của m là
A. 25,90.
B. 33,20.
C. 12,95.
D. 19,43.
Câu 44 (THPT 2016): Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa
28,25 gam muối. Giá trị của m là
A. 37,50.
B. 21,75.
C. 18,75.
D. 28,25.
Câu 45: Cho m gam axit glutamic tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của m là
A. 43,80.
B. 21,90.
C. 44,10.
D. 22,05.
Câu 46: Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch
X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 16,73 gam.
B. 8,78 gam.
C. 20,03 gam.
D. 25,50 gam.
Câu 47 (Đề thi 2022) : Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn
thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,3.
B. 19,1.
C. 16,9.
D. 18,5.
Câu 48 (Đề thi 2020): Cho 3 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa

m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,88.
B. 4,56.
C. 4,52.
D. 3,92.
Câu 49 (Đề thi 2021): Cho 3,0 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản
ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,23.
B. 3,73.
C. 4,46.
D. 5,19.
Câu 50 (Đề minh họa 2022): Đốt cháy hoàn toàn m gam glyxin trong O2 thu được N2, H2O và 6,72 lít CO2. Giá
trị của m là
A. 26,70.
B. 22,50.
C. 8,90.
D. 11,25.
Câu 51 (THPT 2017): Cho 30 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch
HCl 1,5M, thu được dung dịch chứa 47,52 gam muối. Giá trị của V là
A. 160.
B. 720.
C. 329.
D. 320.
Câu 52 (THPT 2018): Cho 31,4 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch
NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 40,6.
B. 40,2.
C. 42,5.
D. 48,6.
Câu 53: Khi đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức X, thu được 1,12 lít N2 (đktc). CTPT của X là

A. CH5N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C3H7N.
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT 2024

GV. Trần Bá Phúc


Câu 54: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 6,69 gam muối. Giá
trị của m là
A. 2,25.
B. 3,00.
C. 4,50.
D. 5,25.
Câu 55 (Đề thi 2021 lần 2): Đốt cháy hoàn toàn 2,25 gam glyxin trong O2 thu được CO2, H2O và V lít khí N2.
Giá trị của V là
A. 0,672.
B. 0,566.
C. 0,336.
D. 0,283.
Câu 56: Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O 2, thu được CO2, H2O và
0,84 lít N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là
A. 75.
B. 125.
C. 250.
D. 150.
Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2; 8,96 lít CO2 (các thể tích đo ở
đktc) và 8,1 gam H2O. CTPT của X là
A. C3H9N.

B. C4H11N.
C. C4H9N.
D. C3H7N.
Câu 58 (THPT 2018): Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH
1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 26,35 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 20,60.
B. 20,85.
C. 25,80.
D. 22,45.
Câu 59: Cho 2,6 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, bậc 1, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với
dung dịch HCl dư, thu được 4,425 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong là:
A. C2H3NH2 và C3H5NH2.
B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. C2H5NH2 và (CH3)2CHNH2.
D. CH3NH2 và C2H5NH2.
Câu 60: Cho 0,1 mol Gly-Ala tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn
tồn, số mol KOH đã phản ứng là
A. 0,2.
B. 0,1.
C. 0,3.
D. 0,4.
Câu 61: Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch KOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của
m là
A. 25,2.
B. 24,0.
C. 20,8.
D. 22,6.
Câu 62: Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit mạch hở (Ala-Gly-Ala) bằng dung dịch NaOH (vừa đủ), sau
phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 47,85 gam

B. 42,45 gam
C. 35,85 gam
D. 44,45 gam
Câu 63: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung
dịch X. Cơ cạn tồn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,46.
B. 1,36.
C. 1,64.
D. 1,22.
Câu 64: Cho hỗn hợp gồm H2NCH2COOH và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M
(đun nóng), thu được 0,05 mol khí và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,45.
B. 18,65.
C. 17,25.
D. 16,85.
Câu 65 (THPT 2015): Hỗn hợp X gồm 2 chất có cơng thức phân tử là C 3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam
X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol
hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh quỳ tím ẩm). Cơ cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của
m là
A. 3,36.
B. 3,12.
C. 2,97.
D. 2,76.

-----HẾT-----

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT 2024

GV. Trần Bá Phúc




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×