Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận phân tích số liệu công ty cổ phần tập đoàn ma san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.23 MB, 26 trang )

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC MÔN KINH TẾ TRONG QUẢN TRỊ

1 Trịnh Thị Thảo

ĐÁNH
PHÂN CÔNG
GIÁ
NHẬN XÉT
Nội dung và Slide phần 4
+ 5 Tổng hợp nội dung,
Chỉnh sửa và làm lại nội
gửi bài
100% dung, slide phần 1 + 2 + 3

Phan Thị Ngọc
2 Nhi

Chỉnh sửa và làm lại nội
Nội dung và Slide phần 8 100% dung, slide phần 1 + 2 + 3

STT

HỌ VÀ TÊN

Nội dung và Slide phần 6
Có chỉnh sửa và hoàn thiện
3 Trần Quang Túc + 7
80% sau khi góp ý lần 1
Nội dung cịn sơ sài. Cơ
Nguyễn Thị
không theo dõi nên không


4 Thanh Phương Nội dung phần 1 + 2
50% tiếp tục làm bài nhóm
Làm việc qua loa, làm nội
5 Thái Trung Hiếu Nội dung và Slide phần 3 60% dung khơng có chọn lọc

1.Giới thiệu về Masan
 Tên quốc tế: MASAN GROUP CORPORATION
 Tên viết tắt:
MASAN GROUP
 Mã số thuế: 0302017440
 Mã chứng khoán: MCH
 Trụ sở chính:
Tầng 12, Tịa nhà Mplaza Saigon, Số 39 Lê Duẩn Phường Bến Nghé - Quận 1 - TP. Hồ Chí Minh
 Tel: 028-62555660
 Fax: 028-38109463
 E-mail:

 Website:

 Năm thành lập:
04/01/1996
Cơng ty Cổ phần Tập đồn Ma San được thành lập vào tháng 11 năm 2004 dưới
tên là Công ty Cổ phần Hàng Hải Ma San. Cơng ty chính thức đổi tên thành
Cơng ty Cổ phần Tập đồn Ma San (tên tiếng Anh là Ma San Group Corporation)
vào tháng 8 năm 2009 và đã niêm yết thành công tại Sở Giao dịch chứng khoán
Tp. HCM vào ngày 05 tháng 11 năm 2009.
Cơng ty cũng đã chính thức thay đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Tập đồn
Masan vào tháng 07 năm 2015. Dù Cơng ty chính thức thành lập vào năm 2004
nhưng tính đến việc thành lập và hoạt động của các cổ đông lớn, công ty con và



các cơng ty tiền nhiệm của chúng tơi thì Masan Group đã hoạt động từ năm
1996.

Cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, người tiêu dùng và nhu
cầu của họ luôn không ngừng phát triển. Bên cạnh nhu yếu phẩm cơ bản hằng
ngày, người tiêu dùng còn cần được phục vụ các sản phẩm và dịch vụ đa dạng,
những trải nghiệm vượt trội, phù hợp với sở thích của từng cá nhân và phong
cách sống hiện đại.
Cơng nghệ và sự tiện lợi ngày càng trở thành mối quan tâm hàng đầu, được
nhiều người ưa chuộng. Đón đầu xu hướng này, bên cạnh hoạt động sản xuất
kinh doanh các sản phẩm có thương hiệu, Masan Group đã xây dựng hệ sinh
thái tiêu dùng - cơng nghệ tích hợp xuyên suốt từ offline đến online.


2. Giới thiệu sản phẩm Masan đang kinh doanh
Masan Consumer sản xuất và phân phối một loạt các sản phẩm thực phẩm và
nước giải khát. Sản phẩm của nó bao gồm nước tương, nước mắm, tương ớt,
mì ăn liền, cà phê hòa tan, ngũ cốc ăn liền, và các đồ uống đóng chai. Cơng ty
xuất khẩu sản phẩm của mình tại Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Liên bang Nga, Cộng
hòa Séc, Ba Lan, Đức, Nhật Bản, Trung Đông, châu Á, Lào, và Campuchia.
Danh mục sản phẩm của Masan Consumer bao gồm các thương hiệu Thực
phẩm như Chinsu, Nam Ngư, v.v. và các thương hiệu Đồ uống như Wakeup,
Vinacafe, v.v.

2.1 Thực phẩm


Danh mục sản phẩm của Masan Consumer bao gồm các thương hiệu Thực
phẩm.

Nam Ngư: Vào năm 2007, Masan cho ra đời thương hiệu nước mắm Nam Ngư.
Sản phẩm mang đến vị ngon đậm đà, không cần pha hay nêm nếm thêm như
các sản phẩm nước mắm khác trên thị trường lúc bấy giờ. Sự ra mắt của Nam
Ngư đã trở thành bước tiến lớn trong ngành gia vị.
Chinsu: Chinsu là một trong những thương hiệu nổi tiếng nhất của Masan. Gần
20 năm hình thành và phát triển, các sản phẩm của Chinsu Việt Nam từ lúc ra
mắt thị trường đến giờ đã phải trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm mới có thể giữ
vững vị trí trên thị trường như ngày hơm nay. Khơng chỉ bó buộc trong khn khổ
thị trường Việt nam mà còn đang mở rộng thị phần bằng con đường xuất ngoại.
Tam Thái Tử: Thương hiệu ước tương khơng có độc tố, khơng có 3 MCPD và
cịn có thành phần I-ốt giúp ngăn ngừa bứu cổ, đảm bảo sức khỏe cả nhà theo
tiêu chuẩn của Bộ Y Tế.
Omachi: Omachi là một trong hai thương hiệu mì chủ lực (bên cạnh Kokomi)
của Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) – thành viên của
Công ty CP Tập đoàn Masan (MSN). Omachi được biết đến là sản phẩm mì ăn
liền đầu tiên tại Việt Nam làm có sợi khoai tây. Sản phẩm Mì Omachi được sản
xuất theo cơng nghệ hiện đại, từ khâu chọn nguyên liệu tới chế biến và đóng gói.


Kokomi: Cùng “nhà” với Omachi, Kokomi cũng là thương hiệu thuộc Masan,
thuộc phân khúc phổ thông. Sản phẩm được biết đến với sợi mì dai và nước
dùng chua cay thơm ngon, đậm đà.
Ponnie: Thương hiệu xúc xích ăn vặt thế hệ mới được làm từ 100% nguyên liệu
tươi chất lượng cao.
Heo Cao Bồi: Xúc Xích Heo Cao Bồi với vị mới lạ, mùi hương độc đáo cung cấp
nguồn dưỡng chất dồi dào cho cả gia đình, sản phẩm đúng là một lựa chọn tuyệt
vời của mỗi bữa ăn. Được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, tiên tiến, không
chứa chất bảo quản, an tồn cho người sử dụng. Xúc Xích Heo Cao Bồi có
thành phần chủ yếu từ thịt tươi ngon an toàn cho người sử dụng.


2.2 Đồ uống

Danh mục sản phẩm của Masan Consumer bao gồm các thương hiệu Đồ uống.
Wakeup: Wake Up là thương hiệu cà phê hòa tan nổi tiếng, trong đó nổi bật là
cà phê hịa tan Wake Up Café Sài Gòn được chiết xuất từ những hạt cà phê
đậm mùi thơm ngon hòa quyện cùng vị sữa, cho bạn thưởng thức ly cà phê
thơm trọn vẹn đem đến sự tỉnh táo cho bạn sẵn sàng giải quyết mọi công việc.
Vinacafe: Vinacafé là một thương hiệu sản phẩm cà phê hòa tan, đồng thời
cũng là tên hiệu thường dùng để chỉ Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa (hiện


đã về tay Masan). Đây là một trong những thương hiệu sản phẩm và doanh
nghiệp nổi tiếng hàng đầu tại Việt Nam
Compact: Compact là thương hiệu nước tăng lực thơm ngon nổi tiếng tại Việt
Nam thuộc sở hữu của công ty Masan Consumer. Compact được giới thiệu ra thị
trường lần đầu vào năm 2018 với hương vị thơm ngon , màu sắc tươi tắn cùng
thiết kế bao bì đẹp mắt.
Vivant: Vivant là sản phẩm của cơng ty nước khống Vĩnh Hảo (hiện đã về tay
Masan). Với dây chuyền khép kín, tự động và khơng sử dụng hóa chất trong
khâu sản xuất nước khoáng Vivant giữ được độ tinh khiết của nước và chứa
nhiều khống chất có lợi cho sức khỏe của người tiêu dùng.
Vĩnh Hảo: Nước khoáng Vĩnh Hảo là một trong những thương hiệu nước
khoáng hàng đầu tại Việt Nam, nguồn nước hồn tồn tự nhiên và cam kết
khơng pha lẫn bất kỳ một loại hóa chất nào. Với thành phần khoáng dịu nhẹ,
Nước khoáng Vĩnh Hảo giúp cho cơ thể ln tươi trẻ, rạng ngời từ trong ra
ngồi.
Sư Tử Trắng: Từ đầu tháng 5/2018, Masan ra mắt bia Sư Tử Trắng. Đây là
dịng bia áp dụng cơng nghệ lên men hai lần của Đức tại Việt Nam, cho hương vị
thanh tao, đậm đà. Từng lon bia đến tay người tiêu dùng trải qua hơn 700 giờ ủ
lên men để tạo ra nước bia vàng óng, hương vị đặc trưng.

Hổ Vằn: Hổ Vằn là một trong những thương hiệu nước tăng lực mới trên thị
trường Việt Nam, là thương hiệu thuộc công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan,
được giới thiệu lần đầu vào năm 2019, thu hút sự quan tâm chú ý của người tiêu
dùng trong nước.

3. Giới thiệu về thị trường sản phẩm
3.1. Đối thủ cạnh tranh
Sức hấp dẫn của thị trường gia vị, nước chấm đã thu hút nhiều 'ông lớn' như
Chinsu, Nam Ngư (Masan) cùng các đối thủ cạnh tranh khác như: Kabin, Thái
Long (Ngọc Nghĩa), 584 Nha Trang (PAN Group)...
Theo một báo cáo của Công ty Nghiên cứu thị trường Nielsen cho biết, thị
trường gia vị, nước chấm của Việt Nam sẽ tăng trưởng bình quân mỗi năm từ 25
- 32% cho đến năm 2022, trong đó nước mắm sẽ là mặt hàng có mức cạnh
tranh cao nhất.
Sức hấp dẫn của thị trường nước mắm đã thu hút nhiều 'ông lớn' tham gia như
Chinsu, Nam Ngư (Masan), Maggi (Nestlé), Knorr Phú Quốc (Unilever), 584 Nha
Trang (PAN Group), Đệ Nhất (Acecook), Thuận Phát (ICP), Kabin, Thái Long
(Ngọc Nghĩa),...


Document continues below
Discover more
kinh tế trong
from:
quản trị
eco 302
Trường Đại Học…
33 documents

Go to course


Lythuyet-eco302 19

lý thuyết eco302
kinh tế
trong quả…

100% (7)

Tinh,Do Van, Kinh te
60

trong QT, ECO 302 …
kinh tế
trong…

100% (5)

ECO 302 BAI Giang 122

3

bài giảng
kinh tế
trong…

100% (4)

Screencapture123docz-net-…
kinh tế

trong…

100% (2)

Đề cương ôn tập
23

kinh tế trong quản trị


kinh tế
trong quả…

Chinsu, Nam Ngư - Masan

100% (1)

ÔN TẬP KINH TẾ

Trong
Masan bắt đầu tấn công vào lĩnh vực nước mắm từ năm 2007
vớiQUẢN
thươngTRỊ
hiệu
8
Chinsu và sau đó ra đời Nam Ngư năm 2008. Xâm nhập vào thị trường, các
kinh tế
nhãn hàng nước mắm đóng chai của Masan đã có cuộc lật đổ ngoạn mục, sốn
100% (1)
trong

quả… hơn 70%
vị trí số 1 của Knorr Phú Quốc (Công ty Unilever Việt Nam)
để chiếm
thị phần thị trường nước mắm.
Theo báo cáo kết quả kinh doanh năm 2018 của Masan, doanh thu từ nhóm
hàng gia vị đạt 6.958 tỷ đồng, tăng 35% (chủ yếu đến từ các sản phẩm nước
mắm Nam Ngư, nước tương Chin Su) với sản lượng tiêu thụ tăng 30% và giá
bán tăng 3,8% trong năm 2018.

Tuy nhiên, "mặn nhạt có thời", trong quá khứ, đối thủ của Masan đa phần là
những tập đoàn đa quốc gia, như nước mắm Knorr Phú Quốc của Unilever,
nhưng giờ đây Masan còn cạnh tranh với chính các nhà sản xuất rất mạnh ở thị
trường trong nước, nhất là những đối thủ nhiều tham vọng mới nổi lên.
Theo báo cáo thường niên năm 2015 của Masan Consumer, hai nhãn hiệu nước
mắm công nghiệp Chinsu và Nam Ngư của doanh nghiệp này nắm giữ 65% thị
phần nước mắm, giảm đáng kể so với mức thị phần 70% năm 2014 và 80% năm
2012. Năm 2017, thị phần nước mắm của Masan chiếm 66%.
Knorr Phú Quốc - Unilever


Năm 2002, Unilever chính thức tấn cơng thị trường nước mắm Việt Nam bằng
việc khánh thành nhà máy sản xuất và đóng chai Quốc Dương, đặt tại thị trấn
Dương Đơng, Phú Quốc với cơng suất lên tới 6 triệu lít/năm, bằng 50% tổng
công suất các nhà thùng tại Phú Quốc khi đó gộp lại.
Với thương hiệu nước mắm Knorr Phú Quốc, Unilever là doanh nghiệp đầu tiên
định hình sản xuất và kinh doanh nước mắm theo hướng dây chuyền công
nghiệp.

Tuy nhiên, do định vị sản phẩm ở phân khúc cao cấp nên mức giá khơng rẻ. Đó
cũng một trong những nguyên nhân khiến nước mắm mang thương hiệu này

chưa tạo nên một cuộc cách mạng trên thị trường.
Sự có mặt của Unilever chưa đủ tạo sóng cho thị trường nước mắm Việt. Thị
trường chỉ thực sự biến động khi Masan bước chân vào cuộc chơi.
Maggi - Nestlé
Tháng 7/2018, Nestlé Việt Nam đã tung ra sản phẩm nước mắm Maggi. Đại diện
Nestlé Việt Nam cho biết thị trường nước mắm tại Việt Nam ước đạt hơn 8.000
tỷ đồng. Do đó, Việt Nam là một thị trường khá lớn và nhiều tiềm năng để Nestle
tham gia vào cuộc đua nước mắm.


Nestlé giới thiệu sản phẩm nước mắm Maggi được làm từ nguyên liệu tự nhiên
có thành phần từ 90% tinh cốt cá cơm than Phú Quốc kết hợp muối Bà Rịa, và
hồn tồn khơng thêm chất bảo quản, đạt chất lượng an toàn cao cho người
dùng.
Nestlé Việt Nam cũng vừa chính thức khánh thành trung tâm phân phối Nestle
Bơng Sen tại tỉnh Hưng Yên. Được biết, đây sẽ là trung tâm phân phối lớn nhất
của công ty này tại khu vực phía Bắc.
Nha Trang - PAN Group
Tháng 4/2016, ơng Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch Cơng ty Cổ phần Chứng khốn
Sài Gòn (SSI) đã quyết định nhảy vào thị trường nhiều tiềm năng nhưng cũng
đầy cạnh tranh này khi thông qua công ty con là PAN Group chi 14,7 tỷ đồng
mua 22,35% cổ phần của Công ty Cổ phần Thủy sản 584 Nha Trang - một
thương hiệu nước mắm truyền thống.
Đầu năm 2018, tỷ lệ sở hữu của PAN Group tại 584 Nha Trang đã được nâng
lên 31,86%; đến cuối năm 2018, con số này là 43,23%, tương đương giá trị đầu
tư của PAN Group vào 584 Nha Trang là 76,68 tỷ đồng.


Trong năm 2016, 584 Nha Trang đạt doanh thu và lợi nhuận trước thuế lần lượt
là 214 tỷ đồng và 15 tỷ đồng, tăng 23% và 36% so với cùng kỳ năm 2015. Lợi

nhuận của 584 Nha Trang năm 2016 đã đóng góp 2,5% vào lợi nhuận của PAN.
Năm 2017, 584 Nha Trang đạt doanh thu và lợi nhuận trước thuế lần lượt là 270
tỷ đồng và 14 tỷ đồng. Công ty đã xuất được chuyến hàng đầu tiên sang Canada
vào tháng 11/2017, theo PAN Group.
Dù vậy, khi so với ngành hàng nước mắm nói chung, thị phần của 584 Nha
Trang ước chỉ quanh mức 1%, còn khiêm tốn so với thị trường.
Kabin, Thái Long - Ngọc Nghĩa
Khi mới dấn bước vào ngành thực phẩm (năm 2009), Nhựa Ngọc Nghĩa - đơn vị
dẫn đầu trong ngành chai nhựa PET cũng chọn đầu tư vào nước chấm thông
qua thành lập Công ty Cổ phần Thực phẩm Hồng Phú và cho ra mắt 2 thương
hiệu nước chấm Kabin, Thái Long vào năm 2012.
Tham vọng lúc bấy giờ của công ty là mảng nước chấm sẽ liên tục tăng trưởng
với doanh thu nền tảng tương đương 30% thị phần vào năm 2018, cạnh tranh
trực tiếp với "ông lớn" Masan.


Để đạt tham vọng này, từ buổi ban đầu, Ngọc Nghĩa đã không ngần ngại đầu tư
nhà máy lớn nhất Việt Nam với giá trị 20,6 triệu USD. Công ty cũng chi bạo tiền
cho marketing, bán hàng... nhằm tìm chỗ đứng trong sân chơi tốn kém này.
Tuy nhiên kết quả đến năm 2016, Hồng Phú thua lỗ gần 73 tỷ, trong khi thị phần
so với Masan lúc bấy giờ vẫn tương đối nhỏ bé.
Đầu tháng 1/2018, Nhựa Ngọc Nghĩa đã ra thơng báo chuyển nhượng tồn bộ
8,1 triệu cổ phần tại Hồng Phú cho một cá nhân với tổng giá trị vỏn vẹn 810 triệu
đồng.
Cùng với Ngọc Nghĩa, nhiều đơn vị cùng ngành đã quyết định rút lui khỏi mảng
nước mắm. Sau 3 năm làm nước mắm Đệ Nhất (2010-2013), Acecook đã bỏ
cuộc, chuyển nhượng lại cho Nam Phương. Thuận Phát cũng quyết định bán
nước mắm Phú Quốc cho ICP.
Kết luận: Trong cuộc chiến nước mắm này, Masan vẫn đang làm chủ cuộc chơi
với hơn 60% thị phần nước mắm. Dù chưa có thống kê chi tiết về thị phần của

các thương hiệu còn lại nhưng cán cân trên thị trường vẫn đang nghiêng hẳn về
nước chấm công nghiệp
Nguồn:
/>
3.2. Sức tiêu thụ


Lưu ý: Số liệu chỉ tính riêng trong năm 2023
Mặc dù đối diện với thách thức từ vĩ mô, Masan vẫn tăng trưởng và kinh doanh
hiệu quả. Công ty CP Tập đồn Masan (mã chứng khốn: MSN) vừa cơng bố kết
quả kinh doanh nửa đầu năm 2023.
Theo đó, doanh thu thuần hợp nhất của Masan đạt 18.609 tỉ đồng trong quý II,
tăng 4,3% và lợi nhuận sau thuế đạt 429 tỉ đồng, giảm 65% so với cùng kỳ.
Luỹ kế 6 tháng đầu năm, Masan ghi nhận doanh thu thuần đạt 37.315 tỉ đồng,
tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2022. Lợi nhuận sau thuế 868 tỉ đồng, giảm 72%
so với cùng kỳ năm trước. Đến nay, Masan đã sở hữu 106 cửa hàng WIN

Điểm nhấn trong kết quả kinh doanh trong 6 tháng đầu năm là doanh thu của
The CrownX (TCX), một thành viên trong hệ sinh thái của Masan, ghi nhận
26.835 tỉ đồng và 13.535 tỷ đồng trong quý II/2023, lần lượt tăng 3,1% và 7,6%
so với cùng kỳ. Doanh thu của VinCommerce (WCM), đơn vị điều hành chuỗi
bán WinMart, WinMart+, ghi nhận mức tăng trưởng 1,5% so với cùng kỳ trong
nửa đầu năm 2023 và 2,5% so với cùng kỳ trong quý II/.2023 trong khi lợi nhuận
được bảo vệ phần lớn.Doanh thu của Tập đoàn Masan đạt 18.706 tỉ đồng quý
1/2023
Masan Consumer (MCH) cũng đạt mức trưởng doanh thu ấn tượng so với cùng
kỳ 11,6% trong nửa đầu năm 2023, và 21,7% trong quý II/2023. Doanh thu thuần


của MCH ghi nhận mức tăng trưởng 4,7% lên 12.940 tỉ đồng trong nửa đầu năm

2023 so với cùng kỳ. Song song với đó, tăng trưởng quý II/2023 đạt mức 13,0%
lên 6.675 tỉ đồng so với cùng kỳ năm ngoái.

Các ngành hàng gia vị, thực phẩm tiện lợi, và sản phẩm chăm sóc cá nhân, gia
đình (HPC) ghi nhận mức tăng trưởng lần lượt 21,3%, 7,8%, và 52,1% trong 6
tháng đầu năm 2023 so với cùng kỳ. Trong quý 2 năm 2023, các ngành hàng
này ghi nhận tốc độ tăng trưởng doanh thu lần lượt là 29,8%, 24,6%, và 73,6%
so với cùng kỳ.
Nguồn dữ liệu:
/> />
3.3. Các nhà cung cấp
3.3.1. Công ty Cổ phần Tiến Hưng
Công ty CP Tiến Hưng chuyên sản xuất bột mì ở KCN Tiên Sơn đã khẳng định
uy tín và thương hiệu với nhiều khách hàng trong nước. Hiện Cơng ty có 4 dây
chuyền sản xuất với tổng công suất 500 tấn/ngày, tăng 3 dây chuyền so với ngày
đầu hoạt động. Hiệu quả cho thấy, việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng
không những bảo đảm sản xuất theo quy định của pháp luật mà cịn kiểm sốt
chặt chẽ hoạt động từ đầu vào đến thành phẩm.
Hiện nay, Tiến Hưng là đơn vị cung cấp nguyên liệu cho hầu hết các nhà sản
xuất bánh kẹo quốc tế tại Việt Nam và doanh nghiệp bánh kẹo Việt Nam như:


Orion, Gia Thái, Bibica, Hữu Nghị, Tràng An, Hải Hà-Kotobuki... Nhiều đơn vị sản
xuất mì ăn liền tên tuổi như Masan, Acecook, Micoem... cũng là khách hàng của
Công ty.
3.3.2. Công ty Cổ phần Masan Phú Quốc
Công ty Cổ phần Masan Phú Quốc là công ty thành viên của Masan Group.
Chuyên chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản.
3.3.3. Công ty Cổ phần công nghiệp Masan
Tiền thân của công ty là Công ty CP Công nghiệp Masan, đơn vị thành viên của

Cơng ty CP Tập đồn Masan thành lập từ năm 2003. Đến đầu năm 2012, cơng
ty chính thức chuyển đổi mơ hình và hoạt động dưới tên gọi Công ty TNHH MTV
Công nghiệp Masan cho tới nay.
Công ty TNHH MTV Công nghiệp Masan hiện được đánh giá là một trong những
doanh nghiệp hàng đầu trong ngành thực phẩm Việt Nam. Công ty được người
tiêu dùng biết đến với các nhãn hiệu nước chấm và mì ăn liền như: CHINSU,
TAM THÁI TỬ, NAM NGƯ, OMACHI, Tiến Vua…
Sản phẩm của công ty hiện đang được người tiêu dùng trong nước yêu chuộng
và được xuất đi nhiều thị trường trên thế giới như: Nga, Úc, các nước EU… với
triển vọng ngày càng lớn. Chiến lược của công ty là xây dựng Masan trở thành
thương hiệu hàng đầu trong ngành thực phẩm Việt Nam, và mở rộng ra toàn
cầu.
3.3.4. Công ty Cổ phần Công nghệ Thực phẩm Việt Tiến
Công ty CP chế biến thực phẩm Vitecfood được thành lập năm 2001, là công ty
thành viên của công ty CP tập đoàn Masan.
Nguồn: VNR 500

4. Cầu sản phẩm


Giải thích số liệu:
Ngành hàng: Gia vị
 Số lượng: Lấy trong mục chi phí bán hàng trong báo cáo tài chính của
Masan từ năm 2012 - 2022
 Chi phí bán hàng: Lấy trong mục chi phí bán hàng trong báo cáo tài chính
của Masan từ năm 2012 - 2022.
 Giá bán Masan: Lấy từ mục giá vốn hàng bán trong báo cáo tài chính của
Masan từ năm 2012 - 2022
 Giá bán Bách Hóa Xanh: Lấy từ mục giá vốn hàng bán trong báo cáo tài
chính của MWG từ năm 2012 - 2022

 Thu nhập bình quân người tiêu dùng: Được tổng hợp từ trang của Tổng
cục thống kê




5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
5.1. Thu nhập
Mức thu nhập được coi là cơ sở kinh tế tạo năng lực hành vi cho người tiêu
dùng thực hiện nhu cầu của mình, tạo khả năng thanh tốn của người mua. Thu
nhập càng lớn khả năng thanh toán cho các nhu cầu cao, cầu hàng hóa cao và
ngược lại thu nhập thấp, khả năng thanh toán cho các nhu cầu thấp, cầu hàng
hóa thấp. Hàng hóa thơng thường tác động của thu nhập lên cầu theo chiều
thuận nghĩa là khi thu nhập tăng thì cầu tăng. Ngược lại, khi thu nhập giảm thì
cầu giảm có thể khái qt như sau:
I tăng D tăng
I giảm D giảm

5.2. Giá cả hàng hóa liên quan


Hàng thay thế : Một hay nhiều hàng hóa được gọi là hàng thay thế khi nó có
cùng cơng dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng mặc dù mức độ
thỏa mãn có thể khác nhau. Quan hệ giữa các hàng hóa thay thế là giá cả của
hàng hóa này có quan hệ đồng biến với cầu hàng hóa kia ( Khi giá máy lạnh
tăng thì cầu về quạt máy tăng, khi giá máy lạnh giảm thì cầu về quạt máy giảm).
Có thể mơ tả quan hệ này như sau:
PA↑ => DA↓, DB↑
PA↓ => DA↑, DB↓
Hàng bổ sung : Hàng bổ sung là những loại hàng hóa bổ sung lẫn nhau trong

tiêu dùng, tức là có loại hàng hóa này mới sử dụng được hàng kia và ngược lại,
ví dụ như xe máy và xăng; đầu đĩa và đĩa; bình gas và bếp gas. Quan hệ giữa
các hàng hóa bổ sung là quan hệ nghịch biến. Với các điều kiện khác khơng đổi,
nếu hàng này tăng giá thì cầu hàng kia sẽ giảm và ngược lại. Có thể khái quát
mối quan hệ này như sau:
PA ↑ DA↓, DB↓ PA↓ DA↑, DB↑

5.3 . Thị hiếu
Khi hàng hóa sản xuất ra đáp ứng được các địi hỏi về sở thích, tâm lý, thị hiếu
của người tiêu dùng, cầu hàng hóa sẽ tăng lên và ngược lại. Trào lưu thích điện
thoại di động cảm ứng thông minh làm tăng cầu về điện thoại thông minh và làm
giảm cầu của điện thoại di động thơng thường. Tâm lý thích cơ thể mảnh mai
cân đối và khỏe mạnh đã làm tăng cầu về các sản phẩm luyện tập và thực phẩm
ăn kiêng, giảm cầu về các loại thức ăn chứa nhiều chất béo...

5.4. Quy mô dân số
Quy mô dân số phản ánh số lượng dân cư với các điều kiện khác không đổi, quy
mơ cầu hàng hóa phụ thuộc vào quy mơ dân dư. Quy mô dân cư lớn, cầu đối với
các mặt hàng sẽ lớn, quy mô dân số nhỏ, cầu đối với các mặt hàng sẽ nhỏ.

5.5. Kỳ vọng của người tiêu dùng
Kỳ vọng là sự mong đợi ở tương lai về thu nhập, cơng danh, sở thích, thị hiếu....,
cầu hàng hóa, dịch vụ thay đổi phụ thuộc vào kỳ vọng của người tiêu dùng. Nếu
dự kiến thu nhập trong tháng tới cao hơn, bạn sẽ mua quần áo nhiều hơn trong
hiện tại. Nếu dự đoán giá vàng sẽ tăng lên thì người dân sẽ mua nhiều vàng hơn
trong hiện tại do đó cầu vàng tăng.

5.6. Các yếu tố khác



Sự thay đổi của cầu đối với hàng hóa, dịch vụ cịn phụ thuộc vào một số yếu tố
khác. Đó có thể là các yếu tố thuộc về tự nhiên như thời tiết, khí hậu hay những
yếu tố chính trị xã hội mà chúng ta khơng thể dự đốn trước được. Cầu đối với
dịch vụ đi lại bằng máy bay đột ngột suy giảm sau khi xảy ra sự kiện ngày 11
tháng 9 năm 2001 tại New York (Mỹ) hay cầu về thịt bò giảm mạnh khi xảy ra
dịch bệnh “bò điên” ở Anh và các nước châu Âu khác. Nếu mùa đơng ấm hơn thì
cầu về áo ấm sẽ giảm xuống...
Tóm lại, cầu thị trường bị tác động bởi nhiều nhân tố, nghiên cứu nhân tố tác
động đến cầu cho ta một bức tranh tồn cảnh về sự hình thành, vận động của
cầu thị trường. Hàm cầu tổng quát có dạng:
QD= f(P,I,C,Q,K,S)
Trong đó:








QD: Lượng cầu
C: Hàng hóa liên quan
Q: Quy mơ dân cư
I: Thu nhập
P: Giá bán hàng hóa
K: Kỳ vọng
S: Sở thích, tâm lý, thị hiếu

6 . Chi phí sản xuất sản phẩm
Yếếu tốế


L(ngàn người)

k(tỷ vnd)

năm
2017

1200

600

2018

1200

600

2019

2800

600

2020

4000

600


2021

6000

600

Đồồ th biị uểdiễễn hàm s ản xuấất


Hàm s nảxuấết tuyếến tính :Q= aK+bL






Q2017 = 600a+1200b
Q2018 = 600a+1200b
Q2019 = 600a+2800b
Q2020 =600a+4000
Q2021 =600a+6000b

Hàm chi phí : TC = TVC + TFC
Yếếu tốế

TVC( triệu )

TFC( tỷ VND)

Năm

2017

120

340

2018

150

340

2019

190

340

2020

190

340

2021

220

340








TC2017 = 120+340=460
TC2018 = 150+340=490
TC2019 = 190+340=530
TC2020 = 190+340=530
TC2021 = 220+340=560

7 . Ra quyết định tối ưu
Doanh nghiệp tập đồn Masan thuộc nhóm thị trường cạnh tranh đ ộc quyếền . Dưới
đấy là m t sốế
ộ ý kiếến mà doanh nghi pệcó th xem
ể xét khi ra quyếết đ nh
ị tốếi ưu :
 Chọn đúng ngành : chỉ cạnh tranh trong những lĩnh vực có thể mang lại quy mố
lớn với các cơ hội tăng trưởng mạnh meẽ
 Nhăếm đếến “những quả dếẽ hái” : những ngành hàng hoặc sản phẩm có thị
tr ườ
ng l ớn và l ộtrình rõ ràng đ ểđ ạ
t b thếế

dấẽn đấều
 Phấn bốế và cấếu trúc nguốền vốến c ẩn tr ọng : khống đấều t ưvào bấết động sản hay
ch ứng khốn , duy trì c ơcấếu tài sản thận trọng



 Đ i ngũ
ộ qu n lýảđa quốếc gia v i đớ ngẳcấếp quốếc tếế : xấy dượng đội ngũ quản lý
chuyến nghi pệ tấết
ở c ảcác cấếp tổ chức
 Đốếi tác uy tín : xấy d ng
ự quan h đốếi
ệ tác có ch ọn l ọ
cv ớ
i các đốếi tác có uy tín trến
tồn cấều
 Năng l cựtiếếp c ậ
n và th ự
c thi đ aị ph ươ
ng sấu săếc : phát triển nếền tăng qu ản lý
doanh nghiệp trực thuộc đòi hỏi sự am hiểu địa ph ương
 Tăng trưởng thống qua mua bán và sát nhập doanh nghi ệp : thúc đẩy tăng
trưởng băềng các thương vụ mua bán cống ty , đốềng thời phát triển doanh
nghiệp hiện tại
M iọ
quyếết đ nh
ị tốếi ưu seẽ phụ thuộc vào tình hình c ụ thể doanh nghiệp và thị trường ,
vì v y cấềận xem xét nh ng tình
ữ huốếng c thụ đ ể đ ểa ra
ư m t quyếết

đ nhị tốết nhấết

8. Dự báo lượng hàng bán, lợi nhu ận tương ứng và r ủi ro
doanh nghi ệ
pg ặ

p ph ả
i trong kễấ hoạch
A. Dự báo lượng hàng bán ra của Masan :
 n = 11
 k = 10
 t = 31,821


 Se = 173,131
 Xi = 1,7
 X2 = 0,990
 Tổng (X)2 = 118,81
 Tổng X2 = 12,19
 Q = 68,89 – ( 368,92* 1.,7) + ( 381,217 * 1,7) + ( 0,6 * 513) + ( 153,172 * 4,1) =
1026,600
 Q + 6642,663 = 7669,263
 Q – 6642,663 = - 5616,063
 7669,263 ≤ Q ≤ - 5616,063

B. Lợi nhuận tương ứng với lượng hàng bán ra:
 Lợi nhuận = Doanh Thu – Chi Phí
 Lợi nhuận 2012 = 170 – 53= 117
 Lợi nhuận 2013 = 390 – 81= 309
 Lợi nhuận 2014 = 650 – 118 = 532
 Lợi nhuận 2015 = 120 – 153 = -33
 Lợi nhuận 2016 = 177 – 204 = -27
 Lợi nhuận 2017 = 478 – 217 = 261
 Lợi nhuận 2018 = 231 – 177 = 54
 Lợi nhuận 2019 = 160 – 164 = -4
 Lợi nhuận 2020 = 507 – 540 -33



 Lợi nhuận 2021 = 352 – 483 = -131
 Lợi nhuận 2022 = 313 – 513 = -200

C. Rủi ro doanh nghiệp gặp phải trong kế hoạch:
Kinh doanh ngành hàng gia vị có thể mang lại nhiếều cơ hội lớn cho doanh nghiệp,
nh ng
ư cũng đi kèm v i ớm t ộsốế r ủ
i ro. D ướ
i đấy là m ột sốế rủi ro mà Masan có th ểđốếi
mặt khi kinh doanh ngành hàng gia vị:
 C ạnh tranh gay găết: Thị trường ngành hàng gia vị là một ngành cống nghiệp c ạnh
tranh, v i nhiếề
ớ u đốếi th cùng
ủ cung cấếp s ả
n ph ẩ
m t ươ
ng t ự
. Masan ph ả
i đốếi mặt v ới
áp l cựgiá c , ảchấết l ượ
ng s ả
n ph ẩ
m và chiếến l ược marketing đ ể thu hút và duy trì
lượng khách hàng.


Sản phẩm bị nhiễm bẩn: Đây là nguy cơ các doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng gia
vị đều lo sợ. Khi xảy ra tình trạng nhiễm bẩn sản phẩm và bất kỳ vụ nhiễm bẩn nào

như vậy sẽ khiến cơng ty có nguy cơ bị khiếu nại về trách nhiệm đối với sản phẩm.
Nếu sản phẩm không đảm bảo chất lượng hoặc không tuân thủ tiêu chuẩn an tồn vệ
sinh thực phẩm, doanh nghiệp có thể mất lịng tin của khách hàng và uy tín của mình.



Tồn kho: Hàng tồn kho hay còn gọi là hàng lưu kho, là sản phẩm mà doanh nghiệp
giữ lại trong kho. Nếu tồn kho quá nhiều dẫn đến tình trạng hàng hóa trong kho khơng
có chỗ chưa. Những sản phẩm có thể bị hư hỏng dẫn đến thất thốt hàng hóa. Từ đó
dẫn đến lợi nhuận giảm sút, thậm chí cịn lỗ vốn.

 Vấến đếề xã hội và mối trường: Ngành hàng gia vị cịn có th ểgấy ra các vấến đếề vếề mối
tr

ườ
ng nh ốư nhiếẽm n

ướ
c, tác đ ng
ộ đếến sinh thái đ aị ph ươ
ng và tài nguyến. Nếếu

khống qu ả
n lý tốết các khía cạnh này, doanh nghiệp có th ể gặp phải ph ản ứng tiếu
c ự
c t ừc ộng đốềng và b ị ả
nh h ưở
ng đếến hình ảnh cống ty.
 Biếến đ i khíổ h u vàậ th i tiếết:
ờ Th i tiếết

ờ và biếến đ ổ
i khí h ậ
u có th ể ả
nh h ưở
ng đếến
chấết lượng khi bảo quản hàng hóa.


×