Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tiểu luận môn quản trị tài chính phân tích tài chính công ty cổ phần nhựa đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.52 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN SAU ĐẠI HỌC

BÀI TẬP LỚN
Đề tài:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN
NHỰA ĐỒNG NAI

Sinh viên

: Đỗ Tùng Lâm
: Mai Thị Hằng
: Nguyễn Quang Lịch
: Trần Quý Hưng
: Nguyễn Văn Đồng
: Đặng Hoàng Định

Môn

: Quản trị tài chính doanh nghiệp

Giảng viên hưỡng dẫn

: Ts.Lê Đức Hoàng

Lớp

: CH26P

Hà nội, tháng 06 năm 2018




MỤC LỤC
I.

Giới thiệu công ty cổng phần nhự Đông Nai..................................................................3
1.1 Hồ sơ doanh nghiệp:....................................................................................................3
1.2 Lịch sử hình thành.......................................................................................................3
1.3 Lĩnh vực kinh doanh....................................................................................................4
1.4 Chiến lược phát triển trung và dài hạn.........................................................................4
1.5 Định hướng triển vọng tương lai:................................................................................5

II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA........................................................6
III.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐỒNG NAI
11

3.1 Phân tích bảng cân đối kế toán:.................................................................................11
3.1.1 Phân tích biến động tổng tài sản.........................................................................13
3.1.2 Tổng nguồn vốn..................................................................................................16
3.2 Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh............................................................17
3.3 Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ:.............................................................................18
3.4 Phân tích tỷ số tài chính.............................................................................................19
3.5
III.

Đánh giá về tình hình tài chính của công ty...........................................................23
Xu hướng tương lai...................................................................................................24


I.

Giới thiệu công ty cổng phần nhự Đông Nai


1.1 Hồ sơ doanh nghiệp:
 Tên pháp định: Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai
 Tên quốc tế : DongNai Plastic Joint Stock Company
 Viết tắt: DONAPLASTIC
 Trụ sở chính: Đường số 9, KCN Biên Hòa 1, Tp. Biên Hòa,Tỉnh Đồng Nai
 Công ty con: Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai miền Trung.


Điện thoại:+84-(0)61-383.62.69
Fax: +84-(0)61-383.61.74
Email:
Website:

 Lĩnh vực: Xây dựng & vật liệu
 ngành: Nguyên vật Liệu xây dựng & thiết bị lắp đặt
1.2 Lịch sử hình thành
-

Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai tiền thân là Công ty Diêm Đồng Nai được thành
lập từ năm 1993.

-

Năm 1998, Công ty Diêm Đồng Nai được đổi tên thành Công ty Nhựa Đồng Nai.


-

Năm 2003, Công ty đã tiến hành cổ phần hoá và chính thức hoạt động theo hình
thức công ty cổ phần từ ngày 02/01/2004 theo giấy CNĐKKD số 4703000083 do Sở
Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp với số vốn điều lệ tại thời điểm thành lập là
3 tỷ đồng. Vốn điều lệ của Công ty Nhựa Xây dựng Đồng Nai đến thời điểm hiện
nay là 20 tỷ đồng.

-

Ngày 28/11/2006, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã cấp Giấy phép niêm
yết số 85/ UBCK-GPNY cho phép Công ty cổ phần Nhựa Xây dựng Đồng Nai
(DONAPLAST) niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Tp. Hồ
Chí Minh. Theo kế hoạch, DONAPLAST sẽ chính thức giao dịch vào ngày
20/12/2006 với mã chứng khoán là DNP, đây là công ty thứ 69 niêm yết cổ phiếu
trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Theo nghị quyết ĐH cổ đông thường niên
2007, công ty đã phát hành bổ sung 2.000.000 cổ phiếu để tăng vốn điều lệ từ 20 tỷ


lên 40 tỷ đồng. Ngày 02.04.08 vừa qua đã chính thức niêm yết và giao dịch trên sàn
của sở giao dịch Tp. HCM số cổ phiếu đã bổ sung thêm.
-

Ngày 09/07/2008, Công ty cổ phần nhựa xây dựng Đồng Nai đổi tên thành Công ty
cổ phần nhựa Đồng Nai để củng cố thương hiệu của mình.

-

Ngày 18/10/2008 triển khai hệ thống mạng văn phòng điện tử kết nối toàn bộ hệ
thống văn phòng, xí nghiệp và chi nhánh.


Ngày 17/6/2009 công ty chuyển sang niêm yết cổ phiếu trên sàn Sở giao dịch chứng khoán
Hà Nội.
1.3 Lĩnh vực kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm: sản xuất ống nhựa, phụ kiện và các
sản phẩm nhựa; sản xuất kinh doanh diêm quẹt, sản phẩm may mặc xuất khẩu, vật liệu xây
dựng công nghệ mới; xây dựng các loại nhà lắp ghép, các công trình điện nước; kinh doanh
du lịch lữ hành nội địa và các dịch vụ du lịch khác; kinh doanh mua bán vật tư nguyên liệu
phục vụ sản xuất của doanh nghiệp; xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao
thông, thuỷ lợi, cập thoát nước; san lấp mặt bằng; kinh doanh đại lý bưu điện...
1.4 Chiến lược phát triển trung và dài hạn.
1.4.1 Chiến lược về sản phẩm:
- Đa dạng hóa sản phẩm ống và bao bì, nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Duy trì và nâng cấp hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001:2008.
- Tập trung quản lý toàn diện trong các lĩnh vực, tối đa hóa lợi nhuận trong kinh
doanh, trong đó tập trung vào những sản phẩm có tỷ suất lợi nhuận cao.
- Có chiến lược dự trữ nguyên liệu, thành phẩm hợp lý, khoa học nhằm tiết giảm chi
phí hàng tồn kho. Căn cứ vào nhu cầu đặt hàng, lập kế hoạch nhập hàng phù hợp.
1.4.2 Chiến lược đầu tư công nghệ:
-

Trong năm 2013, tiếp tục cải tiến các máy móc thiết bị hỗ trợ cho công tác sản
xuất nhằm nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu của khách hàng.

-

Đẩy mạnh tăng năng suất lao động, ổn định chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ phế
phẩm



1.4.4 Chiến lược tài chính:
Chủ động công bố minh bạch thông tin để cung cấp kịp thời cho các nhà đầu tư để
nắm được hoạt động kinh doanh của công ty. Đặc biệt là thông tin về tình hình tài chính
của công ty
1.4.5 Chiến lược nhân sự:
-

Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân bao gồm việc đào tạo về sản phẩm, chất
lượng, tuân thủ quy trình.

-

Nâng cao trình độ quản lý cho các cán bộ. Sử dụng lao động có chuyên môn nghiệp
vụ trong các phòng ban xí nghiệp.

1.5 Định hướng triển vọng tương lai:
Năm 2013, nền kinh tế của Việt Nam được dự báo là sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn
trong nỗ lực tái cấu trúc nền kinh tế của Chính phủ. Với việc ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn
định kinh tế xã hội và cải tổ sâu rộng nền kinh tế quốc gia, tăng trưởng kinh tế năm 2013
được dự báo sẽ khó có khả năng đạt được mức tăng trưởng cao (dự báo vào khoảng 5,56%). Bên cạnh đó, vấn đề lãi suất trong nước đã giảm nhưng vẫn còn cao so với khu vực,
thế giới là rào cản rất lớn để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh
nghiệp bất động sản và xây dựng.
Nhìn nhận từ khó khăn trên của nền kinh tế, chúng ta có thể nhận định rằng viễn
cảnh không mấy sáng sủa của ngành bất động sản và xây dựng cũng như chính sách thắt
chặt tiền tệ, giảm đầu tư công của Chính phủ sẽ là rào cản lớn ảnh hưởng đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành nhựa đặc biệt là các doanh nghiệp
nhựa vật liệu xây dựng. Sản lượng sản xuất và tiêu thụ của các doanh nghiệp trong ngành
sẽ bị ảnh hưởng đáng kể từ chính sách thắt chặt tiền tệ, giảm chi tiêu đầu tư công cũng như
tình hình ảm đạm của ngành xây dựng, bất động sản. Theo chiến lược phát triển ngành
nhựa Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025 do Bộ Công Thương phê duyệt

vào ngày 17/06/2011, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân giai đoạn
2011-2015 sẽ vào khoảng 17,56%/năm, đồng thời theo đó giảm dần tỷ trọng các nhóm sản
phẩm nhựa bao bì và nhựa gia dụng, tăng dần tỷ trọng nhóm sản phẩm nhựa vật liệu xây
dựng và nhựa kỹ thuật.
Tuy nhiên, trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, mức tăng trưởng của ngành
nhựa trong năm 2013 sẽ chỉ ở mức 8%-12% thấp hơn so với trung bình các năm trước và


thấp hơn mục tiêu tăng trưởng như trong quy hoạch ngành nhựa. Mặc dù vậy nhu cầu tăng
về các sản phẩm trong ngành nhựa từ các nước trong khu vực sẽ là động lực quan trọng
giúp doanh nghiệp nhựa trong nước tìm kiếm thị trường xuất khẩu và giảm mức nhập siêu
của ngành. Đây thực sự là cơ hội mở rộng thị trường cho ngành nhựa Việt nam nói chung
và cho DNP nói riêng để từ đó khẳng định vị thế của mình.
II.

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA
Vị trí của ngành

Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc polymer, xuất hiện từ lâu đời và được dùng làm
vật liệu sản xuất nhiều loại vật dụng góp phần quan trọng vào phục vụ đời sống con người
cũng như phục vụ cho sự phát triển của nhiều ngành và lĩnh vực kinh tế khác như: điện,
điện tử, viễn thông, giao thông vận tải thủy sản, nông nghiệp v.v. Cùng với sự phát triển
của khoa học công nghệ, chất dẻo còn được ứng dụng và trở thành vật liệu thay thế cho
những vật liệu truyền thống tưởng chừng như không thể thay thế được là gỗ, kim loại,
silicat v.v. Do đó, ngành công nghiệp Nhựa ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống
cũng như sản xuất của các quốc gia.
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, ngành công nghiệp Nhựa dù còn non trẻ so với
các ngành công nghiệp lâu đời khác như cơ khí, điện-điện tử, hoá chất, dệt may v.v. nhưng
đã có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Ngành Nhựa đã và đang trở thành
một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn trong kế hoạch phát triển kinh tế.

Đóng góp vào sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của Việt Nam trong thời gian qua phải
kể đến các ngành công nghiệp, bao gồm cả ngành Nhựa. Trong hơn mười năm qua, ngành
Nhựa Việt Nam đã phát triển với tốc độ khá nhanh với tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 15
– 25%. Đây có thể nói là một mức phát triển khá ấn tượng đối với một ngành công nghiệp
vẫn còn non trẻ.
Ngành Nhựa của Việt Nam phát triển trên tất cả các lĩnh vực, bao gồm sản phẩm
bao bì nhựa, sản phẩm nhựa vật liệu xây dựng, sản phẩm nhựa gia dụng và sản phẩm nhựa
kỹ thuật cao.
Năm 2007, ngành Nhựa sản xuất và tiêu thụ gần ba triệu tấn sản phẩm. Nếu sản
phẩm nhựa tính trên đầu người năm 1990 chỉ đạt 3,8 kg/năm thì nay đã tăng lên 22,1
kg/năm. Mức tăng này cho thấy nhu cầu sử dụng sản phẩm của ngành Nhựa ở trong nước
ngày một tăng lên. Nhiều doanh nghiệp tạo dựng được những thương hiệu sản phẩm uy tín


trong nước như: ống nhựa của Bình Minh, Tiền Phong, Minh Hùng; bao bì nhựa của Tân
Tiến, Vân Đồn;chai PET và chai ba lớp của Oai Hùng, Ngọc Nghĩa, Tân Phú v.v.
Không chỉ được tiêu thụ mạnh mẽ tại thị trường nội địa, ngành Nhựa còn đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2000, xuất khẩu các sản
phẩm từ plastic mới đạt 95,5 triệu USD. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm
nhựa đã tăng liên tục qua các năm. Đến năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của ngành Nhựa
đạt 725 triệu USD, tăng 51,4% so với năm 2006 và tăng gấp gần 8 lần so với năm 2000.
Trong tổng số kim ngạch xuất khẩu năm 2007, phần tăng trưởng do tăng về sản
lượng chiếm khoảng 406,5 triệu USD (chiếm 56,1% tổng kim ngạch xuất khẩu) và phần
tăng do giá nguyên liệu khoảng 318,5 triệu USD. Với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nhanh
trong những năm vừa qua, nhựa được đánh giá là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu
nhanh nhất cả nước (chỉ đứng thứ tư sau cơ khí, hạt tiêu và cà phê). Sự tăng mạnh của kim
ngạch xuất khẩu cho thấy các sản phẩm nhựa của Việt Nam đang được nhiều nước trên thế
giới sử dụng và từng bước khẳng định vị trí quan trọng của ngành Nhựa trong sự phát triển
chung của toàn ngành công nghiệp.
Ngành sản xuất sản phẩm nhựa là một trong những ngành công nghiệp đang phát

triển nhanh nhất tại Việt Nam với tốc độ tăng trưởng trung bình trong 10 năm trở lại đây là
15 – 20%. Tổng doanh thu của ngành năm 2008 đạt 5 tỷ USD, tăng 26% so với cùng kỳ
năm trước. Việt Nam sản xuất rất nhiều chủng loại sản phẩm nhựa bao gồm sản phẩm đóng
gói, đồ gia dụng, vật liệu xây dựng, thiết bị điện và điện tử, linh kiện xe máy và ô tô và các
linh kiện phục vụ cho ngành viễn thông và giao thông vận tải.
Tiêu dùng trong và ngoài nước tăng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất nhựa
Việt Nam tăng trưởng nhanh trong nhiều năm tới. Chính phủ đã đặt ra kế hoạch tăng
trưởng ngành giai đoạn 2006 – 2010 là 15%/năm. Hiệp hội Nhựa ước tính rằng năm 2009
ngành sản xuất nhựa trong nước sẽ đạt sản lượng là 3,2 triệu tấn, tăng từ 2,3 triệu tấn năm
2008; và kim ngạch xuất khẩu năm 2009 sẽ đạt 1 tỷ USD, tăng 15,9% so với năm 2008.
Việt Nam là nước nhập khẩu ròng nguyên liệu nhựa, các chất phụ gia, máy móc và
thiết bị phục vụ cho ngành sản xuất nhựa. Trung bình hàng năm, Việt Nam nhập khẩu từ 70
đến 80% nguyên liệu nhựa, trong đó có hơn 40 loại nguyên liệu khác nhau và hàng trăm
loại chất phụ gia. Việt Nam nhập khẩu hầu như tất cả các thiết bị và máy móc cần thiết cho
ngành sản xuất nhựa, chủ yếu là từ các nước châu Á và châu Âu.


Trong cơ cấu ngành nhựa Việt Nam hiện nay, nhựa bao bì đang chiếm tỷ trọng lớn
nhất (38%) và cũng là phân ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất (66%). Theo xu hướng
thế giới, các doanh nghiệp sản xuất nhựa bao bì, đặc biệt là nhóm sản xuất chai PET và các
sản phẩm nhựa tái chế thân thiện với môi trường có nhiều tiềm năng phát triển trong các
năm tới với tốc độ tăng trưởng hàng năm dự báo trên 20%.

Cơ cấu ngành nhựa Việt Nam -Nguồn: Bộ Công Thương
Ngành Nhựa Việt Nam còn rất nhiều cơ hội để phát triển và sẽ tiếp tục phân hóa
mạnh: Các công ty có chiến lược đúng đắn, đầu tư vào công nghệ và các phân khúc sản
phẩm có tính cạnh tranh cao sẽ tồn tại trong khi các doanh nghiệp nhỏ, công nghệ lạc hậu
sẽ khó có khả năng tồn tại. Với đặc thù sản phẩm mang tính chất của nhóm hàng thiết yếu
nên các doanh nghiệp Nhựa hoàn toàn có khả năng thay đổi giá để duy trì lợi nhuận trước
biến động của các chi phí đầu vào. Các công ty Nhựa lớn như Nhựa Bình Minh, Nhựa Tiền

Phong và một số công ty Nhựa lớn trong các phân khúc khác chuẩn bị niêm yết (như Nhựa
Bảo Vân, Nhựa Ngọc Nghĩa, …) rất phù hợp với chiến lược đầu tư giá trị. Định giá của
ngành nhựa hiện nay thấp hơn trung bình thị trường, tương đối an toàn để xem xét mua
vào.
Các sản phẩm của ngành
Sản phẩm của ngành nhựa rất đa dạng và ngày càng được sử dụng trong nhiều lĩnh
vực, nhiều ngành. Trong lĩnh vực tiêu dùng, sản phẩm từ nhựa được sử dụng làm bao bì
đóng gói các loại, các vật dụng bằng nhựa dùng trong gia đình, văn phòng phẩm, đồ chơi
v.v. Trong các ngành kinh tế khác, các sản phẩm từ nhựa cũng được sử dụng ngày càng phổ


biến; đặc biệt trong một số ngành nhựa còn trở thành một nguyên liệu thay thế cho các
nguyên liệu truyền thống, như trong xây dựng, điện-điện tử v.v.
Trong thời gian qua, Việt Nam chủ yếu thực hiện xuất khẩu các nhóm sản phẩm nhựa
như: tấm nhựa, hạt nhựa; đồ nhựa gia dụng; ống nhựa và phụ kiện; thiết bị vệ sinh bằng
nhựa; sản phẩm nhựa dùng trong xây dựng; bao bì đóng gói các loại; sản phẩm nhựa tiêu
dùng: văn phòng phẩm, nhựa mỹ nghệ - mỹ phẩm, đồ chơi v.v
Đặc thù của ngành nhựa
Ngành Nhựa Việt Nam trong những năm gần đây có sự phát triển nhanh chóng. Đến
nay toàn ngành có khoảng 2.000 doanh nghiệp trải dài từ Bắc vào Nam và tập trung chủ
yếu ở Tp.HCM (tại Tp.HCM chiếm hơn 80%) thuộc mọi thành phần kinh tế với hơn 95%
là doanh nghiệp tư nhân. Thành phần kinh tế tư nhân vốn được đánh giá là một bộ phận
năng động trong toàn bộ nền kinh tế, do đó có thể nói rằng ngành Nhựa là một trong những
ngành kinh tế có tính năng động ở nước ta. Các sản phẩm thế mạnh của các doanh nghiệp
Việt Nam là bao bì., sản phẩm nhựa tiêu dùng, nhựa xây dựng và sản phẩm nhựa kỹ thuật
cao.
Đóng góp vào sự phát triển của ngành Nhựa còn có hoạt động của khối doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hay nói cách khác, ngành Nhựa đang trở thành một
ngành kinh tế hấp dẫn vốn đầu tư nước ngoài. Tăng trưởng xuất khẩu chủ yếu đến từ các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Nguyên nhân là các sản phẩm nhựa của Việt Nam

không bị Mỹ và Châu Âu áp mức thuế chống bán phá giá như với Trung Quốc, Thái
Lan,Malaysia. Chính vì thế, các doanh nghiệp Trung Quốc, Malaysia và Thái Lan chuyển
sang sản xuất tại Việt Nam để tranh thuế chống bán phá giá cũng như chênh lệch thuế nhập
khẩu đối với hàng hoá từ Trung Quốc, vì hàng Việt Nam xuất vào Châu Âu trả thuế ít hơn
hàng Trung Quốc tối thiểu là 10%.
Không những thế, các doanh nghiệp Nhật Bản cũng đang tìm đến và thực hiện đầu
tư vào ngành Nhựa của Việt Nam. Sự tham gia của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài một mặt sẽ mang lại những tác động tích cực như công nghệ hiện đại, kỹ năng quản
lý tiên tiến, gia tăng kim ngạch xuất khẩu cho ngành; nhưng mặt khác cũng sẽ mang lại sự
cạnh tranh mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp trong nước. Các doanh nghiệp nội địa với số
vốn nhỏ và công nghệ lạc hậu sẽ dễ dàng bị đào thải trong cuộc cạnh tranh với các doanh
nghiệp nước ngoài.


Nhưng vẫn tồn tại một hạn chế trong hoạt động của ngành, đó là giữa các doanh nghiệp
trong ngành Nhựa thiếu sự liên kết hoặc chuyên môn hóa trong sản xuất dẫn đến đầu tư
tràn lan nhưng hiệu quả mang lại không cao hoặc các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại
sản phẩm khiến cho sự cạnh tranh ngay trên thị trường nội địa rất cao, làm giảm hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp cũng như của toàn ngành nói chung.
Bên cạnh đó, giá thành sản xuất của ngành Nhựa cũng bị biến động theo sự biến
động của giá cả nguồn nguyên liệu nhập khẩu, đặc biệt là sự biến động về giá của 2 loại
nguyên liệu được sử dụng nhiều trong sản xuất là PP và PE với mức tăng trung bình là
13,7%. Trong khi đó, giá nhập khẩu các chủng loại nguyên liệu Nhựa luôn có sự biến động
theo sự biến động của giá dầu trên thế giới. Sự tăng mạnh của giá nguyên liệu năm 2007 so
với năm 2006 (tăng trung bình 144 USD/tấn) đã tạo sức ép lớn đến hoạt động sản xuất của
các doanh nghiệp nhựa Việt Nam, làm giảm sức cạnh tranh của các sản phẩm Nhựa Việt
Nam trên thị trường nội địa cũng như trên thị trường xuất khẩu, do giá nguyên liệu thường
chiếm 75 – 80% giá thành của sản phẩm. Không chủ động được nguyên liệu đầu vào là
một hạn chế lớn đối với ngành Nhựa Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam khó có thể
xoay xở kịp với sự tăng giảm thất thường của giá đầu vào, đồng thời cũng không thể điều

chỉnh ngay lập tức giá bán sản phẩm khi chi phí đầu vào tăng lên vì mục tiêu duy trì chữ tín
với khách hàng. Đây là một nhiệm vụ rất lớn mà Việt Nam cần phải giải quyết trong thời
gian tới để có thể hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm nhựa xuất
khẩu.
Mặc dù có nhiều khó khăn trong hoạt động nhưng ngành Nhựa Việt Nam vẫn đang
từng bước khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế. Sản phẩm nhựa của Việt Nam
không chỉ được tiêu thụ rộng rãi ở thị trường nội địa mà còn được xuất khẩu và từngbước
chiếm lĩnh thị trường của nhiều nước. Tại thị trường trong nước, sản phẩm nhựa do các
doanh nghiệp Việt Nam sản xuất đã có mặt trong hầu hết các ngành công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông vận tải, thủy sản, xây dựng, điện-điện tử. Những sản phẩm đòi hỏi chất
lượng cao như ống dẫn dầu, đồ nhựa cho ôtô và máy vi tính cũng đã được các doanh
nghiệp nhựa Tiền Phong, Phương Đông, Tân Tiến, Bình Minh sản xuất thành công.
Tại thị trường nước ngoài, sản phẩm nhựa của Việt Nam được đánh giá là có khả
năng cạnh tranh cao do công nghệ sản xuất đã tiếp cận với công nghệ hiện đại của thế giới
và được thị trường chấp nhận. Sản phẩm nhựa của Việt Nam hiện đang có mặt tại hơn 40
quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, như Nhật Bản, Campuchia, Lào, Thái Lan, Trung
Quốc, Ấn Độ, Trung Đông, châu Phi, EU, Mỹ v.v.


Trong số các thị trường xuất khẩu, có thị trường sản phẩm nhựa của Việt Nam đã có
được vị trí khá chắc chắn như Nhật Bản; có những thị trường mới nhiều tiềm năng như
Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Đông Âu, châu Phi với nhu cầu cao đối với sản phẩm nhựa bao
bì, sản phẩm nhựa tiêu dùng và phục vụ xây dựng.
III.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA
ĐỒNG NAI

3.1 Phân tích bảng cân đối kế toán:
Bảng 1: Bảng cân đối kế toán và tình hình tăng giảm các khoản mục của DNP qua các

năm 2013-2017
Đơn vị: Trđ
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN
NGẮN HẠN
(100 = 110 +
120 + 130
+140 + 150)
I. Tiền và các
khoản tương
đương tiền
II. Các khoản
đầu tư tài
chính
ngắn
hạn
III. Các khoản
phải thu ngắn
hạn

2014-2013

31/12/2
013

31/12/2
014

31/12/20
15


31/12/201
6

31/12/2017

198,696

330,291

491,186

898,455

409,849

131,595

7,616

8,710

117,920

154,838

307,873

1,094


-

9,370

20,468

19,622

102,905

9,370

Số tiền

1,

109,726

206,706

238,558

385,260

636,130

96,980

IV. Hàng tồn
kho


68,738

96,738

110,516

305,355

314,353

28,000

V. Tài sản
ngắn hạn khác

12,616

8,767

3,724

33,380

48,588

(3,849)

442,803


2,805

25,106

-

B. TÀI SẢN
DÀI
HẠN
(200 = 210 +
220 + 240 +
250 + 260)
I. Các khoản
phải thu dài
hạn
II. Tài sản cố
định
III. Tài sản dở
dang dài hạn
IV. Các khoản
đầu tư tài
chính dài hạn

1,
83,819

86,624

225,639


620,013

-

-

3,555

14,258

80,128

72,922

135,182

197,704

2,

1,

-

-

-

10,487


11,148

46,438

67,581

3,691

3,215

29,316

196,223

TỔNG CỘNG
TÀI SẢN (270
= 100 + 200)

282,515

416,915

716,825

518,468

(7,206)

145,980


144,247

V. Tài sản dài
hạn khác

1,
690,764

-

218,773

10,487

362,180
2,

(476)
3,

852,652

134,400

2015-2014
Tỷ lệ

66.23%

14.36%


Số tiền

160,895

109,210

11,098

88.38%

40.73%
-30.51%

3.35%

-

-8.99%
-

-

-12.90%

47.57%

31,852

13,778

(5,043)

139,015

3,555

62,260
11,148

35,951

26,101

299,910

2016-2015
Tỷ lệ

48.71%

1253.85%

118.44%

15.41%

14.24%
-57.52%

160.48%


-

85.38%
-

342.81%

811.85%

71.94%

Số tiền

40
7,269

3
6,918

82.92%

31.31%

-4.13%

(846)
14
6,702
19

4,839
2
9,656

1,39
4,374

1
0,703
1,06
2,522
5
6,433
9
7,809
16
6,907
1,80
1,643

2017-2016
Tỷ lệ

61.50%

176.30%
796.35%

617.97%


301.07%

785.99%
506.22%

210.62%

569.34%

251.34%

Số tiền

Tỷ lệ

51
1,394

15
3,035
8
3,283
25
0,870

98.84%

424.44%

65.12%


2.95%

8,998
1
5,208

82
2,790

1
0,848
49
3,060
7
8,399
7
4,526
16
5,957
1,33
4,184

56.92%

45.56%

50.79%

76.08%


41.17%
116.01%

51.67%

84.58%

52.98%


NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI
TRẢ
(300 = 310 +
330)
I. Nợ
hạn:

31/12/2
013

31/12/2
014

31/12/20
15

31/12/201
6


884,225

291,620

31/12/2017

1,
192,135

305,835

450,841

963,758

176,321

297,102

425,964

874,784

15,814

8,733

24,877


088,974

B.
NGUỒN
VỐN CHỦ SỞ
HỮU (400 =
410 + 430)
I. Vốn chủ sở
hữu và các
quỹ
1.Vốn đầu tư
của chủ sở hữu
II. Nguồn kinh
phí và quỹ
khác
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN
(440 = 300 +
400)

Số tiền

113,700
1,

1,

120,781
1,


592,605

111,080

265,984

554,710

968,426

20,700

90,380

111,080

265,984

554,710

968,426

20,700

34,276

34,276

135,071


300,056

500,093

-

-

-

-

-

-

-

282,515

416,915

716,825

518,468

2,

59.18%


68.50%

22.90%

22.90%

0.00%

134,400

47.41%

145,006

43.37%

128,862

184.86%

16,144

139.45%

154,904

139.45%

154,904


294.07%

-

-

47.57%

2016-2015
Tỷ lệ

100,795

-

3,
852,651

Số tiền

-44.78%

(7,081)

90,380

2015-2014
Tỷ lệ

2,


ngắn

II. Nợ dài hạn:

2014-2013

2017-2016
Tỷ lệ

1,51
2,917
44
8,820
1,06
4,097
28
8,726
28
8,726
16
4,985

Số tiền

335.58%

105.37%
4277.43%


108.55%

108.55%

122.15%

-

-

71.94%

299,910

Số tiền

1,80
1,643

Tỷ lệ
92

0,467
41
6,836
50
3,631
41
3,716
41

3,716
20
0,037

47.65%
46.25%

74.58%

74.58%

66.67%

-

-

251.34%

46.87%

1,33
4,183

52.98%

Bảng 2: Bảng cân đối kế toán à tỷ trọng các khoản mục các năm 2013-2017
Đơn vị: Trđ
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

(100 = 110 + 120 + 130
+140 + 150)
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
(200 = 210 + 220 + 240 +
250 + 260)
I. Các khoản phải thu dài
hạn
II. Tài sản cố định
III. Tài sản dở dang dài
hạn
IV. Các khoản đầu tư tài

31/12/2013

31/12/2014

1

31/12/2015

33


31/12/2016

49

98,696

0,291

1,186

7,616

8,710

7,920

9,370

0,468

31/12/2017

8
98,455

11

1,
409,849


1

3

54,838

07,873

19,622

02,905

2
1

20

1

23
8,558

3

6,706

68,738

6,738


0,516

05,355

14,353

12,616

8,767

3,724

33,380

48,588

83,819

6,624

5,639

620,013

442,803

-

-


3,555

14,258

25,106

80,128

2,922

5,182

-

-

1,148

9

85,260

6

09,726

11

8


3

22

7

36,130
3

1,

13

2,

1,

1,

197,704

690,764

67,581

45,980

1
1


4

1
1

2

Tỷ trọng
2013

2014

2015

2016

2017

70.33%

79.22%

68.52%

35.67%

36.59%

2.70%


2.09%

16.45%

6.15%

7.99%

0.00%

2.25%

2.86%

0.78%

2.67%

38.84%

49.58%

33.28%

15.30%

16.51%

24.33%


23.20%

15.42%

12.12%

8.16%

4.47%

2.10%

0.52%

1.33%

1.26%

29.67%

20.78%

31.48%

64.33%

63.41%

0.00%


0.00%

0.50%

0.57%

0.65%

28.36%

17.49%

18.86%

47.56%

43.89%

0.00%

0.00%

1.56%

2.68%

3.79%

0.00%


2.52%

6.48%

5.73%

5.68%


chính dài hạn

-

V. Tài sản dài hạn khác

0,487

6,438

44,247
2

3,691

9,316

3,215
6,915

6,825


518,468

852,652

NGUỒN VỐN

31/12/2013

31/12/2014

31/12/2015

31/12/2016

31/12/2017

1,

2,

1
92,135

30
5,835

1

I. Nợ ngắn hạn:


76,321

71

3
62,180

82,515

TRẢ

41

96,223

TỔNG CỘNG TÀI SẢN
(270 = 100 + 200)

A. NỢ PHẢI
(300 = 310 + 330)

2

18,773
1
2,

45
0,841


29

963,758
42

B. NGUỒN VỐN CHỦ
SỞ HỮU (400 = 410 +
430)
I. Vốn chủ sở hữu và các
quỹ
1.Vốn đầu tư của chủ sở
hữu
II. Nguồn kinh phí và
quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN (440 = 300 + 400)

884,225
8

74,784

1,

7,102

5,964

15,814


8,733

4,877

90,380

1,080

90,380

1,080

34,276

4,276

5,071

00,056

00,093

-

-

-

-


-

2

II. Nợ dài hạn:

3,

11

26

2

5

26

5

9
68,426

3

71
6,825

9

68,426

54,710
13

41
6,915

1,
592,605

54,710

5,984
3

82,515

1,
088,974

5,984
11

291,620

5

2,
518,468


3,
852,651

1.31%

0.77%

4.09%

7.79%

9.40%

100.00%

100.00
%

100.00
%

100.00%

100.00%

2013

2014


2015

2016

2017

68.01%

73.36%

62.89%

77.97%

74.86%

62.41%

71.26%

59.42%

34.73%

33.53%

5.60%

2.09%


3.47%

43.24%

41.34%

31.99%

26.64%

37.11%

22.03%

25.14%

31.99%

26.64%

37.11%

22.03%

25.14%

12.13%

8.22%


18.84%

11.91%

12.98%

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

100.00%

100.00
%

100.00
%

100.00%

100.00%

Tỷ trọng


Qua bảng cân đối kế toán 5 năm 2013 đến năm 2017 của công ty cổ phần nhựa
Đồng Nai, ta nhận thấy :
Nhìn chung, tổng tài sản, tổng nguồn vốn của công ty qua 5 năm đều có xu hướng
tăng mạnh. Từ 282,515 trđ năm 2013 tăng gắp hơn 13 lần lên 3,852,652 trđ năm 2017.
Trong đó tổng tài sản bắt đầu tang mạnh trong năm 2016 là 2,518,468 trđ tăng 251.34% so
với năm 2015.
3.1.1 Phân tích biến động tổng tài sản
a) Tài sản ngắn hạn :
Bảng 3: Tăng giảm tài sản ngắn hạn qua các năm 2013-2017
Đơn vị: Trđ
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN
NGẮN HẠN
(100 = 110 +
120 + 130
+140 + 150)
I. Tiền và các
khoản tương
đương tiền

2014-2013

31/12/2
013

31/12/2
014

31/12/20
15


31/12/201
6

31/12/2017

198,696

330,291

491,186

898,455

409,849

131,595

7,616

8,710

117,920

154,838

307,873

1,094


Số tiền

1,

2015-2014
Tỷ lệ

66.23%

14.36%

Số tiền

160,895

109,210

2016-2015
Tỷ lệ

48.71%

1253.85%

Số tiền

40
7,269

3

6,918

2017-2016
Tỷ lệ

82.92%

31.31%

Số tiền

Tỷ lệ

51
1,394

15
3,035

56.92%

98.84%


II. Các khoản
đầu tư tài
chính
ngắn
hạn
III. Các khoản

phải thu ngắn
hạn

-

9,370

20,468

19,622

102,905

9,370

109,726

206,706

238,558

385,260

636,130

96,980

IV. Hàng tồn
kho


68,738

96,738

110,516

305,355

314,353

28,000

V. Tài sản
ngắn hạn khác

12,616

8,767

3,724

33,380

48,588

(3,849)

118.44%

11,098


88.38%

40.73%
-30.51%

15.41%

31,852

14.24%

13,778

-57.52%

(5,043)

-4.13%

(846)
14
6,702
19
4,839
2
9,656

61.50%


176.30%
796.35%

8
3,283
25
0,870

65.12%

2.95%

8,998
1
5,208

424.44%

45.56%

Bảng 4: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn qua các năm 2013-2017
Đơn vị: Trđ
TÀI SẢN

31/12/2013

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100 = 110 + 120 + 130
+140 + 150)
I. Tiền và các khoản

tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn

31/12/2014

1

31/12/2015

33

49

98,696

0,291

1,186

7,616

8,710

7,920

9,370


0,468

V. Tài sản ngắn hạn khác

31/12/2017

8
98,455

11

1,
409,849

1

3

54,838

07,873

19,622

02,905

2
1

20


1

23
8,558

3
85,260

6

09,726

6,706

68,738

6,738

0,516

05,355

14,353

12,616

8,767

3,724


33,380

48,588

9

IV. Hàng tồn kho

31/12/2016

11

36,130
3

3

Tỷ trọng
2013

2014

2015

2016

2017

70.33%


79.22%

68.52%

35.67%

36.59%

2.70%

2.09%

16.45%

6.15%

7.99%

0.00%

2.25%

2.86%

0.78%

2.67%

38.84%


49.58%

33.28%

15.30%

16.51%

24.33%

23.20%

15.42%

12.12%

8.16%

4.47%

2.10%

0.52%

1.33%

1.26%

Đối với tài sản ngắn hạn qua 5 năm đều có xu hướng tăng và tang nhanh từ năm

2015 đến năm 2017. Năm 2016 TSNH là 898,455 trđ tăng 407,396 trđ tương đương với
82,92% so với năm 2015. Năm 2017 TSNH tăng 511,394 tr đ so với năm 2016 đạt
1,409,849 trđ. Như vậy trong 2 năm TSNH của công ty đã tăng hơn 3 lần.
Tuy nhiên , tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản có xu hướng giảm. Từ
năm 2014-2016, tỷ trọng này liên tục giảm và giảm rất nhiều vào năm 2016, từ 68.52%
năm 2015 xuống còn 35,67% năm 2016. Đến năm 2017 tỷ trọng này có tăng một chút lên
36.59%. Điều này cho thấy năm 2016 là năm mà TSDH của công ty đã tăng một cách đột
biến.
b) Tài sản dài hạn :
Bảng 5: Tăng giảm tài sản dài hạn qua các năm 2013-2017
Đơn vị: Trđ


TÀI SẢN
B. TÀI SẢN
DÀI HẠN
(200 = 210 +
220 + 240 +
250 + 260)
I. Các khoản
phải thu dài
hạn
II. Tài sản cố
định

31/12/2
013

31/12/2
014


31/12/20
15

31/12/201
6

31/12/2017

83,819

86,624

225,639

1,
620,013

2,
442,803

-

80,128

-

72,922

3,555


14,258

25,106

135,182

1,
197,704

1,
690,764

2014-2013
Số tiền

2015-2014

Tỷ lệ

Số tiền

3.35%

2,805

-

-


(7,206)

III. Tài sản dở
dang dài hạn

-

-

11,148

67,581

145,980

-

IV. Các khoản
đầu tư tài
chính dài hạn

-

10,487

46,438

144,247

218,773


10,487

V. Tài sản dài
hạn khác

3,691

3,215

29,316

196,223

362,180

(476)

-8.99%
-

-

-12.90%

139,015

2016-2015

Tỷ lệ


26,101

Số tiền

Tỷ lệ

1,39
4,374

617.97%

82
2,790

50.79%

-

1
0,703

301.07%

1
0,848

76.08%

85.38%


1,06
2,522

785.99%

49
3,060

41.17%

-

5
6,433

506.22%

7
8,399

116.01%

342.81%

9
7,809

210.62%


7
4,526

51.67%

811.85%

16
6,907

569.34%

16
5,957

84.58%

11,148

35,951

2017-2016

Tỷ lệ

160.48%

3,555

62,260


Số tiền

Bảng 6: Tỷ trọng trong tài sản dài hạn qua các năm
Đơn vị: Trđ
TÀI SẢN
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
(200 = 210 + 220 + 240 +
250 + 260)
I. Các khoản phải thu dài
hạn
II. Tài sản cố định

31/12/2013

83,819

80,128

III. Tài sản dở dang dài
hạn

-

IV. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn

-

V. Tài sản dài hạn khác


3,691

31/12/2014

31/12/2015

31/12/2016

31/12/2017

2014

2015

29.67%

20.78%

31.48%

64.33%

63.41%

0.00%

0.00%

0.50%


0.57%

0.65%

28.36%

17.49%

18.86%

47.56%

43.89%

1
45,980

0.00%

0.00%

1.56%

2.68%

3.79%

2
18,773


0.00%

2.52%

6.48%

5.73%

5.68%

3
62,180

1.31%

0.77%

4.09%

7.79%

9.40%

8
6,624

22
5,639


1,
620,013

2,
442,803

7
2,922

3,555
13
5,182

14,258
1,
197,704

25,106
1,
690,764

1
0,487
3,215

1
1,148
4
6,438


67,581
1
44,247

2
9,316

1
96,223

Tỷ trọng
2013

2016

Đối với tài sản dài hạn qua 5 năm có xu hướng đều có xu hướng tăng và tăng rất
nhanh từ năm 2015. Năm 2016, TSDH của công ty là 1,620,013 trđ tăng 617.97% so với
năm 2015, đạt con số là 1,394,374 trđ. Năm 2017, TSDH của công ty cũng tăng 822,790
trđ so với năm 2016. Sự tăng trưởng này chủ yếu đến từ sự tăng lên của tài sản cố định,
Năm 2016 tài sản cố định của công ty tăng 1,062,522 trđ, tương đương 785.99% so với
năm 2015. Và tiếp tục tăng 493,060 trđ trong năm 2017. Các khoản mục khác trong TSDH
của công ty đều tăng qua các năm.

2017


Qua đó cho ta thấy, trong 2 năm 2016, 2017, công ty đã đầu tư rất lớn vào tài sản cố
định, điều này làm thay đổi cơ cấu của TSDH trên tổng tài sản của công ty. Ba năm
2013,2014 và 2015, tỷ trọng TSDH trên tổng tài sản của công ty chỉ xoay quanh 20%-30%,
tuy nhiên đến năm 2016, 2017 tỷ trọng này đã có sự thay đổi rõ rệt khi luôn đạt trên 60%.

3.1.2 Tổng nguồn vốn
Bảng 7: Tăng giảm tổng nguồn vốn qua các năm 2013-2017
Đơn vị: Trđ
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI
TRẢ
(300 = 310 +
330)
I. Nợ
hạn:

31/12/2
013

31/12/2
014

31/12/20
15

31/12/201
6

884,225

291,620

31/12/2017

1,

192,135

305,835

450,841

963,758

176,321

297,102

425,964

874,784

15,814

8,733

24,877

088,974

B.
NGUỒN
VỐN CHỦ SỞ
HỮU (400 =
410 + 430)
I. Vốn chủ sở

hữu và các
quỹ
1.Vốn đầu tư
của chủ sở hữu
II. Nguồn kinh
phí và quỹ
khác
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN
(440 = 300 +
400)

Số tiền

113,700
1,

1,

120,781
1,

592,605

111,080

265,984

554,710


968,426

20,700

90,380

111,080

265,984

554,710

968,426

20,700

34,276

34,276

135,071

300,056

500,093

-

-


-

-

-

-

-

282,515

416,915

716,825

518,468

2,

59.18%

68.50%

22.90%

22.90%

0.00%


134,400

47.41%

145,006

43.37%

128,862

184.86%

16,144

139.45%

154,904

139.45%

154,904

294.07%

-

-

47.57%


2016-2015
Tỷ lệ

100,795

-

3,
852,651

Số tiền

-44.78%

(7,081)

90,380

2015-2014
Tỷ lệ

2,

ngắn

II. Nợ dài hạn:

2014-2013

2017-2016

Tỷ lệ

1,51
2,917
44
8,820
1,06
4,097
28
8,726
28
8,726
16
4,985

Số tiền

335.58%

105.37%
4277.43%

108.55%

108.55%

122.15%

-


-

71.94%

299,910

Số tiền

1,80
1,643

Tỷ lệ
92

0,467
41
6,836
50
3,631
41
3,716
41
3,716
20
0,037

47.65%
46.25%

74.58%


74.58%

66.67%

-

-

251.34%

46.87%

1,33
4,183

52.98%

Bảng 8: Tỷ trọng các khoản mục trong nguồn vốn của công ty qua các năm
Đơn vị: Trđ
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI
(300 = 310 + 330)

31/12/2013
TRẢ

I. Nợ ngắn hạn:
II. Nợ dài hạn:
B. NGUỒN VỐN CHỦ

SỞ HỮU (400 = 410 +
430)

31/12/2014

1
92,135

30
5,835

1
76,321

31/12/2015

31/12/2016

45
0,841

29

1,
963,758

42

7,102


5,964

15,814

8,733

4,877

90,380

1,080

8

1,
291,620

1,
088,974

26
5,984

2,
884,225

74,784
2

11


31/12/2017

1,
592,605

5
54,710

9
68,426

Tỷ trọng
2013

2014

2015

2016

2017

68.01%

73.36%

62.89%

77.97%


74.86%

62.41%

71.26%

59.42%

34.73%

33.53%

5.60%

2.09%

3.47%

43.24%

41.34%

31.99%

26.64%

37.11%

22.03%


25.14%


I. Vốn chủ sở hữu và các
quỹ

90,380

1,080

1.Vốn đầu tư của chủ sở
hữu

34,276

4,276

5,071

00,056

00,093

-

-

-


-

-

II. Nguồn kinh phí và
quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN (440 = 300 + 400)

11

26
5,984

3

2
82,515

13

41
6,915

5
54,710
3

71
6,825


9
68,426
5

2,
518,468

3,
852,651

31.99%

26.64%

37.11%

22.03%

25.14%

12.13%

8.22%

18.84%

11.91%

12.98%


0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

100.00%

100.00
%

100.00
%

100.00%

100.00%

Qua 5 năm tổng nguồn vốn của công ty đã có bước phát triển đáng kể, từ 282,515
trđ năm 2013 lên 3,852,651 trđ năm 2017. Sự phát triển này thể hiện rõ rệt từ năm 20152017, năm 2016 trong khi vốn chủ sở hữu tăng hơn 108% thì nợ phải trả tăng hơn 355%,
trong đó nợ dài hơn tăng 1,064,097 trđ, tương đương với 4277.43% so với năm 2015.
3.2 Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 9: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 2013-2017
Đơn vị: Trđ


CHỈ TIÊU

2013

2014

2015

2016

2017

2014-2013
Số tiền

1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ

389,685

596,843

905,862

1,457,20
5

1,506,803

207,158


2. Các khoản giảm trừ
doanh thu

2,664

2,340

2,019

2,502

2,043

(324)

3. Doanh thu thuần bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(10 = 01 - 02)

387,021

594,503

903,843

1,454,70
3

1,504,760


207,482

329,826

507,527

740,399

1,121,39
2

1,215,17
6

177,701

5. Lợi nhuận gộp bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(20 = 10 - 11)

57,195

86,976

163,444

333,311

289,584


29,781

6. Doanh thu hoạt động tài
chính

1,398

434

4,056

9,339

114,154

(964)

13,063

15,135

30,187

70,321

123,407

2,072


10,414

11,405

21,152

66,128

118,151

991

14,015

17,216

24,803

47,063

67,770

3,201

17,717

24,231

52,837


117,495

123,481

6,514

13,798

30,828

59,673

107,771

89,080

17,030

4. Giá vốn hàng bán

7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi
vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
(30 = 20 + 21 - 22 - (24
+ 25))

11. Thu nhập khác

2015-2014
Tỷ lệ
53.16%

-12.16%

53.61%

53.88%

52.07%

-68.96%
15.86%
9.52%
22.84%
36.77%

123.42%
69.53%

Số tiền

309,019

(321)

309,340


232,872

76,468

3,622
15,052
9,747
7,587
28,606

28,845

2016-2015
Tỷ lệ
51.78%

-13.72%

52.03%

45.88%

87.92%

834.56%
99.45%
85.46%
44.07%
118.06%


93.57%
224.33%

Số tiền

551,343

483

550,860

380,993

169,867

5,283
40,134
44,976
22,260
64,658

48,098

2017-2016
Tỷ lệ
60.86%

23.92%


60.95%

51.46%

103.93%

130.25%
132.95%
212.63%
89.75%
122.37%

80.60%
175.08%

Số tiền

49,598

(459)

50,057

93,784

(43,727)

104,815
53,086
52,023

20,707
5,986

(18,691)

Tỷ lệ
3.40%

-18.35%

3.44%

8.36%

-13.12%

1122.34%
75.49%
78.67%
44.00%
5.09%

-17.34%
-24.07%


640

1,085


3,519

9,680

7,350

445

427

3,116

1,678

2,502

9,430

2,689

13. Lợi nhuận khác (40 =
31 - 32)

213

(2,031)

1,841

7,178


(2,080)

(2,244)

14. Tổng lợi nhuận kế
toán
trước
thuế
(50 = 30 + 40)

14,011

28,797

61,514

114,949

87,000

14,786

2,288

5,888

8,346

18,523


14,500

3,600

11,723

22,909

53,168

96,426

72,500

11,186

12. Chi phí khác

15. Chi phí thuế TNDN
17. Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp
(60 = 50 - 51)

2,434
629.74%

(1,438)

1053.52%


3,872

105.53%

32,717

157.34%

2,458

95.42%

30,259

6,161
-46.15%

824

190.65%

5,337

113.61%

53,435

41.75%


10,177

132.08%

43,258

(2,330)
49.11%
289.90%

86.87%

121.94%

81.36%

276.90%

6,928

-128.98%

(9,258)

(27,949)

-24.31%

-21.72%


(4,023)

(23,926)

-24.81%

Tuy có sự tăng rất đột biến về tổng tài sản và tổng nguồn vốn nhất là trong 2 năm
2016-2017 nhưng doanh thu của công ty lại không có được sự tăng trưởng này. Qua các
năm từ 2014-2016 doanh thu của công ty đều có sự tăng trưởng trên 50%, tuy nhiên sự đến
năm 2017 doanh thu của công ty bị chững lại, tăng trưởng chỉ đạt 3.4%.
Lợi nhuận gộp của công ty bị giảm trong năm 2017 là 43,727 trđ so với năm 2016,
và đạt 289,584 trđ. Điều này dẫn đến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty
giảm 17.34%. Cùng với đó lợi nhuận trước và sau thuế cũng giảm lần lượt là 24.31% và
24.81% so với năm 2016.
3.3 Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ:
Bảng 10: Lưu chuyển tiền tệ của công ty qua các năm
Đơn vị: Trđ

CHỈ TIÊU

2014

2015

2016

2015-2014

2017


Số tiền

2016-2015
Tỷ lệ

Số tiền

2017-2016
Tỷ lệ

Số tiền

Tỷ lệ

52,904

1703.28
%

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động
kinh doanh
Lưu chuyển thuần từ hoạt động
kinh doanh
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động đầu tư
1. Tiền chi để mua sắm, xây
dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn
khác
2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng
bán TSCĐ và các tài sản dài hạn

khác
3. Tiền chi cho vay, mua các
công cụ nợ của đơn vị khác
4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại
các công cụ nợ của đơn vị khác
5. Tiền chi cho đầu tư góp vốn

1
(79,824)

34,834

(3,106)

(9,802)

(30,993)

219,271)

14,658

49,798

(

(
531,499)

(

21,191)

776

523

35,415

5,771

(253)

(9,370)

(87,198)

(82,572)

(45,635)

77,828)

41,803

57,822
(

830.61%
-


77,100
(

216.19%

-32.60%
(

77,100

-143.64%

(

665.39%

(
37,940)

(1
88,278)

-108.92%

607.49%

6671.51%

34,892


-5.31%

4,626
(
35,297)
(1

-45.78%
219.19%

(3
12,228)
(
29,644)

142.39%

-83.70%

-44.73%

36,937

38.32%

16,019
(2

105.52%



vào đơn vị khác

(10,487)

(80,266)

6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn
vào đơn vị khác
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và
lợi nhuận được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động đầu tư
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động tài chính
1. Tiền thu từ phát hành cổ
phiếu, nhận góp vốn của chủ sở
hữu
2. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn
nhận được
3. Tiền chi trả nợ gốc vay
4. Tiền chi trả nợ thuê tài chính

20

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
(50 = 20 + 30 + 40)

526,558)


(28,863)

69,779)

110,766

425,177

-

1,619

5,043

5,788

1,599

(119,215)

365,019)

(

(
609,134)

321,568

123,212


596,346

859,814

543,447

479,529)

(736,469)

225,093)

622,821)

(2
56,940)

(7,258)

(9,595)

(33,088)

(59,857)

(2,337)

(1,805)


(3,732)

(2,877)

(1,805)

193,568

404,746

712,521

83,785

(

109,783

81,399
2,

076,508
(1,

2
63,468

(1,

109,187


36,621

153,185

7,616

8,710

117,920

154,838

1,094

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối
đoái quy đổi ngoại tệ

(2)

23

297

(150)

25

Tiền và tương đương tiền cuối
kỳ (70 = 50 + 60 + 61)


8,710

117,920

154,838

307,873

09,210

44.18%
53.58%
32.20%
-

9862.32%
14.36%
-1250.00%

1

1253.85%

3

-

14,411


211.49%

3,424
(2
45,804)

206.19%

50.95%

41,589
6
83,633
(4
88,624)
(
23,493)

79.51%
66.35%
244.85%
106.76%

(1,927)

76.32%
1

1,096


313.04%

36338.84%

81,623

1,

10,766

7995.00%
(

70,355)
1

-

90,352)

08,091

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ

75,937)

224

5. Cổ tức, lợi nuận đã trả cho
chủ sở hữu

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động tài chính

256,203)

2
11,178
(
72,566)
1
09,210
274
36,918

109.10%
-66.46%
1253.85%
1191.30%
31.31%

14.77%

745
(2
44,115)

1
98,356
5
33,061

(3
97,728)
(
26,769)

66.88%

160.99%

34.54%
32.47%
80.90%
-22.91%

855
3
07,775
1
16,564

76.04%
318.30%
31.31%

36,918

-150.51%

(447)
1

53,035

Chỉ duy nhất năm 2017, công ty có dòng tiền dương từ hoạt động kinh doanh, còn
lại dòng tiền hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư của công ty đều âm qua các năm.
Bù lại đó là công ty có dòng tiền về hoạt động tài chính rất tốt, đủ để bù đắp và mang lại
dòng tiền dương cho cả năm. Điều đó dẫn tới dòng tiền của công ty luôn dương và liên tục
tăng qua các năm
3.4 Phân tích tỷ số tài chính
Bảng 11: Chỉ tiêu thanh toán của công ty
Chỉ tiêu
2013
Chỉ số thanh toán hiện thời
1.13
(ngắn hạn) (Current Ratio)
Chỉ số thanh toán nhanh
0.67
(Quick Ratio)

283.85%

2014

2015

2016

2017

Ngành RDP


1.11

1.15

1.03

1.09

1.46

1.09

0.76

0.88

0.64

0.81

0.96

0.76

98.84%


Qua bảng phân tích các tỷ số về khả năng thanh toán của công ty trên ta nhận thấy rằng:
-


Tỷ số thanh khoản hiện thời của doanh nghiệp qua 5 năm là đều giữ được ổn định
xoay quanh 1.1 lần. Điều này có nghĩa là: Tương ứng với với 1 đồng nợ ngắn hạn
thì doanh nghiệp có khoảng 1.1 đồng tài sản lưu động sẵn sàng chi trả. Cả năm năm
tỷ số đều lớn hơn 1 cho thấy khả năng thanh khoản của doanh nghiệp là tốt. Doanh
nghiệp đã sử dụng vốn một cách hiệu quả. So với đối thủ cạnh tranh Công ty Nhựa
Rạng Đông (RDP) tỷ số này ngang bằng, tuy nhiên so với trung bình ngành, tỷ số
này lại thấp hơn đáng kể là 0.35 lần, điều này cho thấy công ty cần nâng cao khả
năng thanh toán hiện thời của mình.

-

Tỷ số thanh khoản nhanh của doanh nghiệp lần lượt qua 5 năm có sự biến động,
thấp nhất là năm 2016 là 0.64 lần, cao nhất là năm 2015 là 0.88 lần. Điều này thể
hiện đúng thực tế khi năm 2016 công ty đã có sự đầu tư vào tài sản cố định rất lớn,
điều này làm suy giảm khả năng thanh toán nhanh của công ty. Đến năm 2017, tỷ
số này đã được nâng lên thành 0.81 lần, để đảm bảo khả năng chi trả nhanh của
công ty. So với đối thủ cạnh tranh, tỷ số này của công ty cao hơn chính tỏ công ty
đảm bảo khả năng thanh toán nhanh hơn. Tuy nhiên tỷ số này thấp hơn so với
ngành. Công ty vẫn còn phải điều chỉnh cho hợp lý những năm tiếp theo.

Bảng 12: Chỉ tiêu khả năng hoạt động của công ty
Chỉ tiêu
Vòng quay tổng tài sản (Total Assets
Turnover Ratio)
Vòng quay tài sản cố định (Fixed
Asset Turnover Ratio)
Vòng quay vốn chủ sở hữu
Vòng quay vốn lưu động
Doanh số phải thu (Vòng quay khoản
phải thu)

Thời gian thu tiền bán hàng bình
quân (Averrage Collection Period)
Vòng quay hàng tồn kho (Inventory
activity)
Số ngày tồn kho

2013

2014
1.37

7.05

1.59

7.77

3

17.30

2016

1.70

4.8
4.28

2015


17.3

0.9
0

8.69

2.18

2017

Ngàn
h

RD
P

0.47

1.24

1

2.59

2.75

4.8

4.91


1.04

6.69

4.85

3.01

17.91

13.86

61.46

12.73

3.76

4.03

4.53

2.84

4

51.74

97.14


90.62

80.50

128.65

4.80

5.25

6.70

3.67

3.87

69.57

54.48

99.39

94.42

76.07

Theo số liệu tính toán trên, ta có nhận xét:



-

Tỷ số vòng quay tổng tài sản của doanh nghiệp qua 5 năm có xu hướng giảm và
giảm khá sâu. Ba năm từ 2013-2015, tỷ số này đều lơn hơn 1, cao nhất là 1.7 năm
2014, nhưng đến năm 2017 tỷ số này chỉ còn là 0.47, thấp hơn rất nhiều so với trung
bình ngành là 1.24 và so với đối thủ cạnh tranh RDP là 1. Điều này là không tốt vì
công ty đang sử dụng tài sản không hiệu quả, tốc độ tăng của tài sản trong 2 năm
2016-2017 quá nhanh so tốc độ tăng của doanh thu.

-

Tỷ số vòng quay tài sản cố định của doanh nghiệp lần lượt qua 5 năm có xu hướng
giảm rõ rệt. Nhất làm năm 2016-2017, vì có sự đầu tư mạnh vào tài sản cố định của
công ty. Điều này làm cho doanh thu của công ty chưa thể ngay lập tức đáp ứng
được tốc độ tăng quá nhanh của tài sản cố định. Điều này cũng là nguyên nhân
chính gây ra sự thụt giảm vòng quay tổng tài sản của công ty. Công ty đang sử dụng
tài sản không hiệu quả.

-

Tỷ số vòng quay khoản phải thu của công ty có xu hướng giảm, điều đó cũng có
ngày thu tiền của công ty tăng lên. Tỷ số này của công ty năm 2014 là 7.05 lần, và
quay quanh 4 lần trong các năm 2014-2016, đến năm 2017 giảm xuống còn 2.84
lần. Điều này chứng tỏ các khoản phải thu của công ty tăng cao trong năm 2017.
Công ty đang quản lý khoản mục này kém hơn so với các năm trước và để bị chiếm
dụng vốn.

-

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho của công ty cũng bị thụt giảm trong 2 năm 20162017. Năm 2015 tỷ số này là 6.7 lần, đến năm 2017, là 3.87 lần. Tỷ số này so với

trung bình ngành và đối thủ cạnh tranh RDP khá nhiều, điều này chứng tỏ hàng tồn
kho của doanh nghiệp tăng cao và gặp bất lợi so với đối thủ cạnh tranh.

Bảng 13: Các chỉ số đòn bẩy tài chính
Chỉ tiêu

2013

2014

2015

2016

2017

Chỉ số nợ
Hệ số tự tài trợ
Chỉ số nợ dài hạn/Doanh thu
Chỉ số nợ/Vốn Chủ sở hữu (D/E - Debt to
Equity Ratio)
Số nhân vốn cổ phần
Tỷ số khả năng trả lãi (Ability to pay
interest)

68.01%
31.99%
0.04

73.36%

26.64%
0.01

62.89%
37.11%
0.03

77.97%
22.03%
0.75

74.86%
25.14%
1.06

2.13
3.13

2.75
3.75

1.69
2.69

3.54
4.54

2.98
3.98


2.35

3.52

3.91

2.74

1.74


-

Cơ cấu giữa nợ và vốn chủ sở hữu của công ty được giữ khá ổn định qua các năm,
điều này được thể hiện qua chỉ số nợ và hệ số tự tài trợ. Tuy có biến động ít nhiều
qua các năm chỉ số nợ của công ty sẽ giao động vào khoảng 65%-75%. Tương tự hệ
số tự tài trợ của công ty sẽ giao động từ 25%-35%. Điều này chứng tỏ công ty sử
dụng nợ rất nhiều. Công ty cần phải đảm bảo khả năng chi trả của mình để tránh rủ
ro.

-

Khả năng trả lãi của công ty tăng trong 3 nawm2013-2015 từ 2.35-3.91. Trong 2
năm 2016-2017, chỉ số này có sự thụt giảm, 2.74 năm 2016 và 1.74 năm 2017, điều
này cho thấy trong 2 năm 2016-2017, vay nợ của công ty đã tăng cao do đầu tư tài
sản cố định. Chỉ số này giảm liên tục là sự báo động đối với công ty. Tuy nhiên năm
2017 chỉ số này vẫn lớn hơn 1, công ty vẫn đảm bảo khả năng chi trả lãi vay của
mình.

Bảng 14: Khả năng sinh lợi

Chỉ tiêu
Khả năng sinh lợi
Tỷ suất Lợi nhuận/Doanh thu (Net
Margins - Profit margin on sales)
Lợi nhuận gộp/Doanh thu (Gross
Margins)
Hệ số EBIT/Doanh thu (EBIT/SALES)
Thu nhập ròng trên tài sản (ROA Return On Assets)
Tỷ số sức sinh lợi căn bản (Basic
earning power ratio)
Thu nhập trên vốn cổ phần (ROE Return On Equity)
Tỷ suất sinh lời trên vốn hoạt động
(ROC - Return On Capital)
Tỷ suất sinh lời trên vốn dài hạn (ROCE
- Return On Capital Employed)

2013

2014

2015

2016

2017

3.03%

3.85%


5.88%

6.63%

4.82%

14.78%
6.31%

14.63%
6.76%

18.08%
9.15%

22.91%
12.45%

19.24%
13.63%

4.15%

6.55%

9.38%

5.96%

2.28%


8.65%

9.64%

11.53%

7.19%

5.32%

12.97%

22.74%

28.20%

23.50%

9.52%

8.89%

9.85%

13.80%

7.66%

5.79%


23.00%

33.55%

28.42%

11.02%

8.01%

Ngàn
h

DR
P

10%

5%

20%

18%

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty trong 4 năm 2013-2016 đều tăng, từ
3.03% năm 2013 lên 5.88% năm 2016, điều này chứng tỏ công ty đã làm rất tôt công tác
chi phí. Tuy nhiên chỉ số này lại bị thụt giảm trong năm 2017 còn là 4.82%, điều này chứng
tỏ 2017 là năm công ty kinh doanh không tốt, doanh thu tăng chậm.



Chỉ số ROA của công ty tăng trong 3 năm 2013-2015 rồi sau đó giảm liên tục đến
năm 2017 là 2.28%. Chỉ tiêu này thấp hơn rất nhiều so với trung bình ngành là 10% và so
với đối thủ cạnh tranh là 5%. Điều này chứng tỏ công ty chưa thể phát huy tốt khả năng
sinh lời của tài sản cố định mới đầu tư.
Chỉ số ROE của công ty rất tốt trong các năm từ 2014-2016, đều đạt trên 20% cao
hơn trung bình ngành và đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên đến năm 2017, chỉ số này lại có sự
thụt giảm đáng kể chỉ còn 9.52%. Nguyên nhân là do 1 năm kinh doanh không tốt của công
ty dẫn đến lợi nhuận bị thụt giảm.
Bảng 15: Tỷ số giá thị trường
Chỉ tiêu

2013

Tỷ số giá trị thị trường
Giá cổ phiếu cuối kỳ
EPS
Chỉ số giá/thu nhập (P/E Price/Earning ratio)

2014

2015

2016

2017

2.30
3.43


5.30
6.68

7.40
3.94

14.50
3.20

20.30
1.46

0.67

0.79

1.88

4.53

13.90

Chỉ tiêu EPS bị giảm đột biến trong năm 2017, chứng tỏ đây là 1 năm kinh doanh
không tốt của công ty. Tuy nhiên chỉ số P/E vẫn tăng qua các năm và tăng cao ở năm 2017,
chứng tỏ nhà đầu tư rất kỳ vọng vào 1 năm 2018 kinh doanh khởi sắc của công ty.
III.5

Đánh giá về tình hình tài chính của công ty

Tuy có một năm 2017 kinh doanh không hiệu quả nhưng các chỉ số của công ty vẫn

ở mức ổn định và chấp nhận được, do vậy kỳ vọng của các nhà đầu tư trong năm 2018
là rất lớn khi công ty liên tục đầu tư tài sản, đặc biệt là tài sản cố định phục vụ kinh
doanh trong 2 năm 2016-2017.
Công ty cần chú trọng đến khả năng thanh toán nhanh cũng như khả năng thanh
toán hiện thời để đáp ứng tốt nhất các khoản đến hạn.
Chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của công ty ở mức tương đối thấp,
điều này mang đến rủi ro nếu công ty không quản lý tốt các khoản đến hạn, các khoản
phải thu.
Hàng tồn kho của công ty luân chuyển chậm, các khoản phải thu của công ty cũng
tăng lên, hiệu quả sử dụng tài sản cố định nói riêng và tài sản chung không cao. Công ty
cần thay đổi các chỉ tiêu này theo hướng tích cực không sẽ rất nguy hiểm cũng như
đánh mất sự kỳ vọng của nhà đầu tư.


Công ty sử dụng rất tốt vốn chủ sở hữu khi chỉ số này cao hơn trung ngành và các
đối thủ cạnh tranh.
Các chỉ tiêu sinh lời của công ty tuy có thụt giảm ở năm 2017 nhưng vẫn đảm bảo
khả năng kinh doanh có lãi của công ty
III.

Xu hướng tương lai

Ngành bao bì nhựa, đặc biệt là bao bì mềm và bao bì PET thực phẩm là các ngành
công nghiệp phụ trợ cho ngành hàng tiêu dùng, trong đó có thực phẩm đóng gói, đồ uống
đóng hộp, đóng chai. Chúng tôi đánh giá ngành công nghiệp thực phẩm sẽ có nhiều cơ hội
phát triển trong tương lai. Tình hình kinh tế khởi sắc sẽ gia tăng tầng lớp trung lưu và tốc
độ đô thị hóa, theo số liệu ước tính thì tầng lớp trung lưu tại Việt Nam dự kiến sẽ tăng lên
gấp đôi trong giai đoạn 5 năm tới. Đây là một nhân tố tích cực cho sự phát triển của ngành
công nghiệp thực phẩm, đặc biệt là thực phẩm đóng gói. Theo BMI Research, ngành công
nghiệp thực phẩm được dự báo sẽ tăng trưởng mạnh, cụ thể doanh số bán hàng thực phẩm

tăng 10,2% trong năm 2016 và tăng trưởng kép hàng năm cho giai đoạn 2015 - 2020 là
10,9%. Với khoảng 6,1 triệu hộ sẽ ra khỏi diện nghèo trong giai đoạn 2015 - 2050 và nằm
trong nhóm có thu nhập 5.000 - 10.000 USD/năm thì nhu cầu tiêu dùng sẽ dịch chuyển lên
nhóm hàng thực phẩm có giá trị cao. Đối với ngành đồ uống, theo hiệp hội Rượu - Bia Nước giải khát Việt Nam, một trong những sản phẩm đóng góp lớn vào sự tăng trưởng của
thị trường nước giải khát Việt Nam là trà xanh đóng chai, trà thảo mộc, nước tăng lực được
dự báo tăng trưởng kép hàng năm CAGR giai đoạn 2015 - 2019 lần lượt là 17,8%. 27,6%
và 24,7%. Các doanh nghiệp trong nước cũng đẩy mạnh đầu tư vào cơ sở hạ tầng và cải
tiến sản phẩm với tổng vốn đầu tư khoảng 6.000 tỷ đồng, đứng đầu là tập đoàn Tân Hiệp
Phát với hai dự án lớn nhà máy sản xuất Number One ở Hà Nam và Chu Lai, kế đến là tập
đoàn Masan và tập đoàn Hòa Bình. Như vậy, có thể thấy triển vọng ngành công nghiệp
thực phẩm và đồ uống đóng chai rất khả quan trong tương lai, tạo tiền đề cho sự phát triển
của ngành bao bì nhựa. Mặc dù theo Quy hoạch về phát triển ngành nhựa đến năm 2020 sẽ
giảm tỷ trọng mảng nhựa bao bì, nhưng chúng tôi cho rằng, với sự tăng trưởng của ngành
công nghiệp thực phẩm như hiện nay, mảng nhựa bao bì vẫn còn rất nhiều dư địa phát
triển.
Triển vọng của ngành nhựa gia dụng vẫn duy trì tích cực do dân số tăng dẫn đến nhu
cầu tiêu thụ hàng gia dụng lớn (số dân trong độ tuổi lao động chiếm 50%), thu nhập bình
quân đầu người tăng, khoảng 6,1 triệu hộ sẽ ra khỏi diện nghèo trong giai đoạn 2015 - 2050
và nằm trong nhóm có thu nhập 5.000 -10.000 USD/năm (theo BMI Research), tỷ lệ người


tiêu dùng sử dụng đồ Việt Nam ngày càng tăng, theo thống kê, trong hệ thống siêu thị của
Việt Nam, có đến 85 - 95% là các thương hiệu Việt. Tuy nhiên, công nghệ thấp dẫn đến sản
phẩm không đồng đều về mặt chất lượng cũng như tiềm lực tài chính còn hạn chế, các
doanh nghiệp nhựa gia dụng hiện đang đối mặt với sức ép cạnh tranh từ đối thủ ngoại, mà
tiêu biểu là thương hiệu nhựa gia dụng Lock&Lock. Các sản phẩm cao cấp của doanh
nghiệp ngoại với chất lượng tốt sẽ có biên lợi nhuận tốt hơn so với các sản phẩm Việt Nam
chất lượng trung bình. Do đó, bài toán hiện nay của các doanh nghiệp nhựa nội địa là nâng
cao chất lượng sản phẩm bằng cách cải tiến công nghệ sản xuất, ngoài ra, năng lực quảng
cáo cũng như dịch vụ phải được nâng cao, chỉ như vậy thì sản phẩm nội địa mới có thể

cạnh tranh tốt với các sản phẩm ngoại.
Các sản phẩm nhựa tái chế hiện đang được ưa chuộng tại các nước phát triển do tình
trạng ô nhiễm môi trường do chất thải nhựa phát tán ngoài môi trường và gây ra nhiều vấn
đề nghiêm trọng do khả năng tồn lưu lâu, khó phân hủy. Hiệp hội nhựa Việt Nam cho rằng,
nếu sử dụng được nguồn nguyên liệu nhựa tái chế ở mức 35-50%/năm, các doanh nghiệp
có thể giảm chi phí sản xuất hơn 15%. Trong khi đó, theo Quỹ Tái chế chất thải TP.HCM,
rác thải nhựa chiếm tỷ trong cao chỉ sau rác thực phẩm trong chất thải rắn đô thị. Nhưng
tổng lượng phế liệu nhựa thu mua chỉ khoảng 10% của tổng chất thải nhựa tồn lưu mỗi
năm, bị phát tán vào môi trường. Các sản phẩm của nhựa có thể tái chế hiện nay chủ yếu là
sản phẩm của phân ngành bao bì nhựa như chai nhựa PET, bao bì thực phẩm. Triển vọng
của các sản phẩm nhựa tái chế là rất lớn, đặc biệt là bao bì thực phẩm và chai nhựa PET.
Nhu cầu tái chế nhựa tăng cao một phẩn là nhờ chính sách khuyến khích của chính phủ các
nước trong quá trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường do các sản phẩm nhựa gây ra. Tuy
nhiên, dù có nhiều triển vọng trong tương lai, nhưng trong quá trình phát triển thực tế, vẫn
đối mặt với nhiều vấn đề. Thứ nhất, vì nguồn gốc của nhựa tái chế rộng rãi, chất lượng
khác nhạu, sự khác biệt về hiệu năng cũng lớn, dẫn đến chất lượng kém và sự ổn định của
nhựa tái chế. Thứ hai, sản phẩm này có chi phí tương đối cao, trong đó, giá cao hơn giá
nhựa nguyên chất 30 -50%. Thứ ba, ngành nhựa tái chế đòi hỏi kỷ thuật công nghệ tương
đối cao, trong khi đó, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đa số là doanh nghiệp
nhỏ, phân tán. Tuy vậy, mặc dù vẫn còn đối mặt với nhiều vấn đề, nhưng đây vẫn là sự phát
triển của tương lai và các doanh nghiệp Việt Nam nếu tận dụng được lợi thế của mình thì
khả năng phát triển rất lớn trong bối cành nguồn cung cho mặt hàng này vẫn đang thiếu
hụt.
DNP đã thực hiện chiến lược đổi mới kinh doanh và tiến hành mở rộng quy mô sản
xuất cũng như đầu tư vào các dây chuyền công nghệ hiện đại. Kỳ vọng trong các năm tới


×