Tải bản đầy đủ (.pdf) (193 trang)

(LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.09 MB, 193 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

-----------------------

Đặng Trung Tú

NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC
PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

Hà Nội – 2017
i

TIEU LUAN MOI download :


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

-----------------------

Đặng Trung Tú

NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC
PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường


Mã số: 62851501

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS Trương Quang Hải

Hà Nội – 2017
ii

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, đã được công bố
theo đúng quy định. Kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được công bố
trong bất kỳ một nghiên cứu nào khác.

Nghiên cứu sinh

Đặng Trung Tú

iii

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CẢM ƠN


Luận án được hoàn thành tại Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Trương
Quang Hải. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn, người đã định
hướng và đóng góp quan trọng cho sự thành cơng của luận án.
Trong q trình hồn thành luận án, tác giả luôn nhận được sự giúp đỡ của Bộ
môn Sinh thái cảnh quan và Môi trường, Bộ môn Địa mạo và Địa lý - Môi trường
biển và Ban lãnh đạo Khoa Địa lý mà trước hết là PGS.TS Phạm Quang Tuấn Trưởng khoa. Cảm ơn Sở Tài Nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng đã tạo điều
kiện cho tác giả tham gia các cơng trình nghiên cứu có liên quan.
Tác giả cũng nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của GS.TS Nguyễn
Cao Huần, PGS.TS Vũ Văn Phái, PGS.TS Đặng Văn Bào, GS.TS. Đào Đình Bắc, TS
Nguyễn Thị Thúy Hằng, PGS.TS Vũ Quyết Thắng cùng sự hỗ trợ của các đồng
nghiệp TS. Nguyễn Trung Thắng, TS. Nguyễn Thị Thu Hà, ThS. Nguyễn Thị Mai
Ngân, ThS. Nguyễn Quang Minh. Ngoài ra tác giả còn nhận được nhiều ý kiến của
các nhà khoa học khác thuộc Khoa Địa lý - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà
Nội, Viện Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới các cơ
quan, các nhà khoa học nói trên cùng bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều
kiện để tác giả hoàn thành bản luận án này.

Tác giả
Đặng Trung Tú

iv

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
MỤC LỤC .....................................................................................................................i
DANH MỤC HÌNH VÀ ẢNH ................................................................................. viii

DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................x
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................xi
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................3
4. Cơ sở tài liệu thực hiện luận án .............................................................................3
5. Những điểm mới của luận án ................................................................................4
6. Luận điểm bảo vệ ..................................................................................................4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ........5
1.1. Tổng quan nghiên cứu Quy hoạch bảo vệ môi trường .......................................5
1.1.1. Trên thế thế giới ...........................................................................................5
1.1.2. Tại Việt Nam ................................................................................................8
1.1.3. Nghiên cứu phân vùng phục vụ QHBVMT ...............................................15
1.1.4. Các nghiên cứu liên quan đến QHBVMT thành phố Đà Nẵng .................19
1.2. Một số vấn đề cơ bản về quy hoạch bảo vệ môi trường ...................................21
1.2.1. Quy hoạch môi trường và Quy hoạch bảo vệ môi trường .........................21
1.2.2. Cơ sở khoa học cho QHBVMT cấp tỉnh thành ..........................................24
1.2.3. Nội dung của Quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh thành .....................25
1.2.4. Quy hoạch bảo vệ môi trường và một số dạng quy hoạch khác ................27
1.2.5. Phân vùng môi trường và định hướng không gian bảo vệ môi trường ......28
1.3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.......................................................33
1.3.1. Tiếp cận, quan điểm lập QHBVMT Tp. Đà Nẵng .....................................33
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu lập QHBVMT Tp. Đà Nẵng .............................35
1.4. Các bước nghiên cứu thực hiện luận án ...........................................................36
Tiểu kết chương 1 ....................................................................................................37
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG .................................................................................................................39
2.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................39
2.1.1.Vị trí địa lý ..................................................................................................39

v

TIEU LUAN MOI download :


2.1.2. Địa chất ......................................................................................................40
2.1.3. Địa mạo ......................................................................................................42
2.1.4. Khí hậu .......................................................................................................46
2.1.5. Thủy văn, hải văn .......................................................................................50
2.1.6. Thổ nhưỡng, sinh vật .................................................................................53
2.2. Hoạt động kinh tế và quy hoạch phát triển .......................................................58
2.2.1. Dân số, dân cư ............................................................................................58
2.2.2. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất .............................................................59
2.2.3. Các ngành kinh tế .......................................................................................60
2.2.4. Cơ sở hạ tầng đô thị ...................................................................................65
2.2.5. Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Đà Nẵng ........................................66
2.3. Hoạt động kinh tế và một số mâu thuẫn phát sinh trong sử dụng tài nguyên ..70
Tiểu kết chương 2 ....................................................................................................73
CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ........................................................................74
3.1. Hiện trạng môi trường ......................................................................................74
3.1.1. Hiện trạng môi trường nước .......................................................................74
3.1.2. Hiện trạng mơi trường khơng khí và tiếng ồn ............................................78
3.1.3. Hiện trạng môi trường đất ..........................................................................80
3.1.4. Hiện trạng quản lý chất thải rắn .................................................................80
3.2. Tai biến thiên nhiên ..........................................................................................80
3.2.1. Bão .............................................................................................................82
3.2.2. Ngập lụt ......................................................................................................84
3.2.3. Hạn hán ......................................................................................................85
3.2.4. Tai biến nhiễm mặn....................................................................................87

3.2.5. Lũ quét và trượt lở đất ................................................................................87
3.3. Xu thế biến đổi môi trường ..............................................................................89
3.3.1. Xu thế biến đổi các thành phần môi trường ...............................................90
3.3.2. Xu thế suy thối tài ngun ........................................................................95
3.4. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng ...............................................................104
3.4.1. Gia tăng nhiệt độ khơng khí .....................................................................104
3.4.2. Gia tăng lượng mưa năm ..........................................................................106
3.4.3. Nước biển dâng và xâm nhập mặn ...........................................................107
vi

TIEU LUAN MOI download :


3.4.4. Mô phỏng nhiễm mặn hạ lưu sông Vu Gia - Thu Bồn ............................108
3.5. Những vấn đề cấp bách về mơi trường, tài ngun và biến đổi khí hậu ........116
3.5.1. Vấn đề cấp bách về môi trường ...............................................................116
3.5.2. Vấn đề cấp bách về tài nguyên.................................................................120
3.5.3. Vấn đề bức xúc do biến đổi khí hậu.........................................................121
Tiểu kết chương 3 ..................................................................................................122
CHƯƠNG 4. PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.............................................124
4.1. Phân vùng môi trường thành phố Đà Nẵng ....................................................124
4.1.1. Sự phân hóa khơng gian lãnh thổ thành phố Đà Nẵng ............................124
4.1.2. Kết quả phân vùng môi trường thành phố Đà Nẵng ................................127
4.1.3. Đặc trưng các tiểu vùng môi trường thành phố Đà Nẵng ........................130
4.2. Định hướng QHBVMT Tp. Đà Nẵng theo lĩnh vực ......................................137
4.2.1. Cơ sở khoa học phục vụ QHBVMT Tp. Đà Nẵng ...................................137
4.2.2. Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc thực hiện QHBVMT Tp. Đà Nẵng .138
4.2.3. Định hướng quy hoạch bảo tồn thiên nhiên .............................................139
4.2.4. Định hướng quy hoạch bảo vệ rừng đầu nguồn .......................................141

4.2.5. Định hướng quy hoạch phát triển không gian xanh .................................141
4.2.6. Định hướng quy hoạch quản lý nước thải và giải pháp bảo vệ môi trường
nước ....................................................................................................................143
4.2.7. Định hướng quy hoạch quản lý chất thải rắn ...........................................143
4.2.8. Định hướng quy hoạch bảo vệ tài nguyên và môi trường biển ................144
4.2.9. Định hướng bảo vệ tài nguyên nước mặt .................................................145
4.3. Định hướng không gian bảo vệ môi trường Tp. Đà Nẵng .............................145
Tiểu kết chương 4 ..................................................................................................153
KẾT LUẬN ...........................................................................................................154
KIẾN NGHỊ NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ...........................................................155
PHỤ LỤC

vii

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC HÌNH VÀ ẢNH
Hình 1.1. Mơ hình hệ thống ................................................................................................... 33
Hình 1.2. Sơ đồ các bước nghiên cứu định hướng QHBVMT .............................................. 37
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí Tp. Ðà Nẵng........................................................................................ 39
Hình 2.2. Bản đồ địa mạo vùng đồng bằng ven biển Đà Nẵng và lân cận . Error! Bookmark
not defined.
Hình 2.3. Biến trình nhiệt độ tại Tp. Ðà Nẵng giai đoạn 2009 - 2013 .................................. 46
Hình 2.4. Sơ đồ phân bố nhiệt độ trung bình tháng I Tp. Đà Nẵng ....................................... 47
Hình 2.5. Sơ đồ phân bố nhiệt độ trung bình tháng VII Tp. Đà Nẵng .................................. 47
Hình 2.6. Sơ đồ phân bố nhiệt độ trung bình năm Tp. Đà Nẵng ........................................... 48
Hình 2.7. Lượng mưa tại Đà Nẵng giai đoạn 2009 - 2013 .................................................... 49
Hình 2.8. Lượng bốc hơi trung bình tháng tại Tp. Ðà Nẵng giai đoạn 2009 - 2013 ............. 50
Hình 2.9. Mạng lưới sơng suối Tp. Ðà Nẵng ........................................................................ 52

Hình 2.10. Bản đồ thổ nhưỡng thành phố Đà Nẵng .............. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.11. Bản đồ hiện trạng rừng thành phố Đà nẵng ......... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.12. Mật độ dân số Tp. Ðà Nẵng theo quận/huyện năm 2014 .................................... 58
Hình 2.13. Tỷ lệ tăng dân số Tp. Ðà Nẵng giai đoạn 2009 - 2014 ....................................... 58
Hình 2.14. Cơ cấu sử dụng đất Tp. Ðà Nẵng năm 2014 ........................................................ 59
Hình 2.15. Cơ cấu sử dụng các nhóm đất phân theo quận/huyện năm 2014 ......................... 60
Hình 2.16. Diện tích và sản lượng lúa ................................................................................... 61
Hình 2.17. Diện tích và sản lượng ngơ .................................................................................. 61
Hình 2.18. Cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp Tp. Ðà Nẵng năm 2014 .............................. 62
Hình 2.19. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 ..............Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.1. Bản đồ hiện trạng chất lượng nước sông thành phố Đà Nẵng .... Error! Bookmark
not defined.
Hình 3.2. Chất lượng mơi trường tại các vị trí bãi tắm.......................................................... 77
Hình 3.3. Chất lượng mơi trường tại một số vị trí ven bờ ..................................................... 78
Hình 3.4. Nồng độ bụi tại các vị trí quan sát qua các thời kì................................................. 79
Hình 3.5. Nồng độ khí CO tại các đường và nút giao thơng ................................................. 79
Hình 3.6. Nồng độ bụi KCN Hòa Khánh so với các KCN trong nước ................................. 79
Hình 3.7. Bản đồ hiện trạng các bãi chơn lấp chất thải rắn ... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.8. Bản đồ tổng hợp hiện trạng chất lượng môi trường Tp. Đà Nẵng ......................... 81

viii

TIEU LUAN MOI download :


Hình 3.9. Số lượng cơn bão ảnh hưởng trực tiếp đến Tp. Đà Nẵng ...................................... 83
Hình 3.10. Bão tàn phá nhà cửa của người dân quận Sơn Trà .............................................. 84
Hình 3.11. Ngập lụt nhà dân quận Liên Chiểu năm 2013 ..................................................... 84
Hình 3.12. Số lượng trận lụt ảnh hưởng trực tiếp đến Đà Nẵng 1998- 2013 ........................ 85

Hình 3.13. Dấu vết cháy rừng phòng hộ do hạn hán ở xã Hịa Phú (Hịa Vang) .................. 86
Hình 3.14. Đất bị thối hóa chuyển sang trồng keo ở Thủy Tú, Hịa Hiệp Bắc .................... 86
Hình 3.15. Bản đồ tai biến mơi trường khu vực thành phố Đà Nẵng ... Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.16. Bản đồ tổng hợp dự báo chất lượng môi trường . Error! Bookmark not defined.
Hình 3.17. Biến động sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2014 ..................................................... 95
Hình 3.18. Sơ đồ phân bố không gian lớp phủ rừng năm 1990 ............................................. 96
Hình 3.19. Sơ đồ phân bố khơng gian lớp phủ rừng năm 1995 ............................................. 97
Hình 3.20. Sơ đồ phân bố không gian lớp phủ rừng năm 2000 ............................................. 97
Hình 3.21. Sơ đồ phân bố khơng gian lớp phủ rừng năm 2005 ............................................. 98
Hình 3.22. Sơ đồ phân bố khơng gian lớp phủ rừng năm 2010 ............................................. 98
Hình 3.23. Sơ đồ phân bố không gian lớp phủ rừng năm 2014 ............................................. 99
Hình 3.24. Biến động độ che phủ rừng giai đoạn 1990 - 2014.............................................. 99
Hình 3.25. Biến động diện tích các lớp phủ cơ bản ở Đà Nẵng .......................................... 100
Hình 3.26. Biến động chỉ số khơng gian mơi trường ở Đà Nẵng ....................................... 101
Hình 3.27. Mơ hình phân bố không gian nhiệt độ bức xạ bề mặt 6 quận nội thành ........... 103
Hình 3.28. Biến động nhiệt độ trung bình năm ở Đà Nẵng ................................................. 105
Hình 3.29. Biến đổi nhiệt độ trung bình năm ở Đà Nẵng .................................................... 105
Hình 3.30. Biến đổi lượng mưa năm ở Đà Nẵng ................................................................. 106
Hình 3.31. Sơ đồ minh họa mạng mơ phỏng 1 chiều hệ sơng Vu Gia-Thu Bồn ................. 110
Hình 3.32. Sơ đồ mạng hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn trong MIKE11 .......................... 110
Hình 3.33. Kết quả mơ phỏng độ mặn lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn ............................. 113
Hình 3.34. Diễn biến xâm nhập mặn giá trị lớn nhất dọc sơng Thu Bồn ............................ 114
Hình 3.35. Diễn biến xâm nhập mặn giá trị lớn nhất dọc sông Vu Gia............................... 114
Hình 4.1. Sơ đồ phân hóa độ cao thành phố Đà Nẵng ......................................................... 125
Hình 4.2. Sơ đồ nguyên tắc phân vùng mơi trường Đà Nẵng ............................................. 127
Hình 4.3. Bản đồ phân vùng môi trường thành phố Đà NẵngError! Bookmark not defined.
Hình 4.4. Bản đồ định hướng khơng gian bảo vệ môi trường thành phố Đà Nẵng ........Error!
Bookmark not defined.


ix

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Phân bố các cơ sở công nghiệp trên địa bàn thành phố......................................... 61
Bảng 2.2. Cơ sở vật chất ngành y tế thành phố Đà Nẵng năm 2014 ..................................... 63
Bảng 2.3. Hệ thống nhà máy cấp nước chính thành phố Đà Nẵng ........................................ 63
Bảng 2.4. Thơng tin cơ bản về mạng lưới đường bộ thành phố Đà Nẵng ............................. 64
Bảng 3.1. Tổng hợp mức độ vượt QCVN 08:2008/BTNTM tại sông Phú Lộc .................... 75
Bảng 3.2. Tổng hợp mức độ vượt QCVN 09:2008/BTNTM của nước ngầm ....................... 75
Bảng 3.3. Chất lượng nước biển tại các vị trí cửa sông ......................................................... 77
Bảng 3.4. Diễn biến rác thải ở Đà Nẵng giai đoạn 2008 - 2013 ............................................ 80
Bảng 3.5. Bảng thống kê nhiệt độ tháng vượt quá 350C........................................................ 86
Bảng 3.6. Biến động tài nguyên rừng của Tp.Đà Nẵng ......................................................... 96
Bảng 3.7. Giá trị đánh giá hiệu chỉnh thủy lực .................................................................... 111
Bảng 3.8. Giá trị đánh giá kiểm định thủy lực..................................................................... 111
Bảng 3.9. Kết quả mô phỏng xâm nhập mặn theo các kịch bản .......................................... 114
Bảng 4.1. Kết quả phân vùng môi trường Tp. Đà Nẵng ...................................................... 129
Bảng 4.2. Các không gian bảo vệ mơi trường và tỷ lệ diện tích các khu vực ..................... 146

x

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVMT


Bảo vệ môi trường

CNMT:

Chức năng môi trường

CQST:

Cảnh quan sinh thái

ĐDSH:

Đa dạng sinh học

ĐKTN:

Điều kiện tự nhiên

ĐTM:

Đánh giá tác động môi trường

HTMT:

Hiện trạng môi trường

KCN:

Khu công nghiệp


KTXH:

Kinh tế xã hội

NCS:

Nghiên cứu sinh

ONMT:

Ơ nhiễm mơi trường

ONKK:

Ơ nhiễm khơng khí

PTBV:

Phát triển bền vững

QHBVMT: Quy hoạch bảo vệ mơi trường
QHMT:

Quy hoạch môi trường

QHPT:

Quy hoạch phát triển

TCCP:


Tiêu chuẩn cho phép

TNTN:

Tài nguyên thiên nhiên

Tp:

Thành phố

VLXD:

Vật liệu xây dựng

xi

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quy hoạch bảo vệ môi trường (QHBVMT) (Environmental Planning) đã được
nhiều nước trên thế giới quan tâm từ những năm 60 của thế kỷ trước, khi mà các quốc
gia phát triển nhìn nhận một cách nghiêm túc các vấn đề môi trường trong q trình
xây dựng chiến lược phát triển. Cũng từ đó, một số tổ chức quốc tế như: Tổ chức các
quốc gia châu Mỹ (OAS), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB)... khởi thảo tiến trình
quy hoạch vùng, nghiên cứu lồng ghép tổng hợp kinh tế với môi trường và triển khai

nghiên cứu một số dự án QHBVMT điển hình tại một số nước như: Philippin (thực
hiện 1976 - 1978), Hàn Quốc (1982 - 1984), Thái Lan (1985 - 1986), Malaysia (1986 –
1987), Trung Quốc (1993 - 1994) v.v... Đến nay, Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân
hàng Phát triển Châu Á (ADB), Chương trình Mơi trường của Liên hợp quốc
(UNEP)… đã ban hành nhiều tài liệu hướng dẫn và giới thiệu kinh nghiệm về
QHBVMT ở nhiều nước trên thế giới.
Vấn đề QHBVMT được Việt Nam tiếp nhận từ khoảng 1990, bắt đầu bằng các
nghiên cứu của một số chuyên gia về phương diện lý thuyết, sau đó những nội dung cơ
bản của QHBVMT và khả năng vận dụng vào thực tiễn Việt Nam đã được tổ chức
nghiên cứu trong một số đề tài thuộc các chương trình cấp nhà nước về khoa học kỹ
thuật và công nghệ, hoặc trong các dự án do quốc tế tài trợ, hoặc trong các công trình
nghiên cứu lập QHBVMT cho các tỉnh thành: Hải Dương (năm 2007), Thái Nguyên,
An Giang (2010), thành phố Hà Nội (2012), Tiền Giang (2014) và một số địa phương
khác. Tuy nhiên, trong suốt một thời gian dài các chuyên gia môi trường của Việt Nam
bị cuốn vào một cuộc tranh luận khơng có hồi kết về từ ngữ và nội dung QHBVMT do
vấn đề này chưa được thể chế hóa trong các văn bản pháp lý của Nhà nước.
Về quy hoạch trong lĩnh vực môi trường, các nước trên thế giới chỉ dùng một
cụm từ tiếng Anh “Environmental Planning”, nhưng ở Việt Nam cụm từ này được hiểu
theo 2 cách, đó là: (i) “quy hoạch mơi trường” và (ii) “quy hoạch bảo vệ môi trường”
với nội dung và phương thức thực hiện khác nhau, dựa trên những cơ sở khoa học và
thực tiễn khác nhau. Vì vậy, kết quả quy hoạch còn bị hạn chế và quy hoạch chưa trở
thành một công cụ đắc lực trong công tác quản lý môi trường ở Việt Nam. Gần đây,
trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 và Nghị định số 18/2015/NĐ-CP mới quy
(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

TIEU LUAN MOI download :

1



(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

định rõ ràng khái niệm về "quy hoạch bảo vệ môi trường" và những hướng dẫn cụ thể
về nội dung và quy trình lập QHBVMT cấp quốc gia và cấp tỉnh thành, theo đó
QHBVMT là nhiệm vụ cần thiết để phục vụ công tác quản lý tài nguyên và môi
trường, là một quy hoạch thành phần gắn kết với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội
của mỗi địa phương.
Tuy nhiên, lập QHBVMT của một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là
việc khơng hề đơn giản, vì nó liên quan với nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác, nó vừa
phụ thuộc vào quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch sử dụng đất, vừa có khả
năng điều chỉnh quy hoạch đó trong trường hợp cần thiết. Quy hoạch bảo vệ môi
trường thuộc phạm trù tổ chức không gian lãnh thổ, việc xây dựng quy hoạch này
không chỉ dựa trên các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, mà còn
phải căn cứ vào hoạt động khai thác sử dụng những điều kiện và tài nguyên đó trong
q trình phát triển kinh tế- xã hội, cùng những hệ quả môi trường mà chúng gây ra, để
đạt đến sự hài hòa giữa phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ môi trường, đảm bảo phát
triển bền vững. Nói cách khác, để lập quy hoạch bảo vệ mơi trường các tỉnh thành,
trong đó có Tp. Đà Nẵng cần thiết phải làm sáng tỏ về phương pháp luận, những nội
dung cơ bản của quy hoạch, các cơ sở khoa học và căn cứ thực tiễn về phát triển không
gian xanh của thành phố, lịch sử biến động sử dụng đất, sự suy giảm các dạng tài
nguyên, đặc biệt là phải lồng ghép các yếu tố biến đổi khí hậu (BĐKH) với quy hoạch.
Trong bối cảnh đó đề tài luận án "Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ định
hướng quy hoạch bảo vệ môi trường Tp. Đà Nẵng" được đề xuất và thực hiện.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu:
- Phân tích, đánh giá được tính đặc thù về điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội và
môi trường nhằm xác lập cơ sở khoa học phục vụ định hướng QHBVMT Tp. Đà Nẵng.
- Đề xuất được định hướng sử dụng hợp lý các đơn vị phân vùng mơi trường
trong q trình xây dựng QHBVMT nhằm mục đích phát triển bền vững KTXH và
thích ứng với biến đổi khí hậu của Tp. Đà Nẵng.

Nhiệm vụ của luận án:
- Nghiên cứu phương pháp luận và các phương pháp đánh giá ĐKTN, TNTN
của một đô thị ven biển theo các tiếp cận địa lý tổng hợp, sử dụng hợp lý lãnh thổ,
nhằm xác lập luận cứ khoa học cho việc quy hoạch bảo vệ môi trường Tp. Đà Nẵng.
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, KTXH, hiện trạng và xu thế biến đổi tài nguyên,
môi trường, phân tích các vấn đề mơi trường cấp bách của Tp. Đà Nẵng.
(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

TIEU LUAN MOI download :

2


(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

- Phân vùng môi trường và định hướng các không gian ưu tiên bảo vệ môi
trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu, phục vụ định hướng QHBVMT Tp. Đà Nẵng.
3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Lãnh thổ nghiên cứu của luận án nằm trong ranh giới hành
chính của thành phố Đà Nẵng- đô thị ven biển. Phần đất liền gồm lãnh thổ 6 quận nội
thành và 1 huyện ngoại thành. Phần biển bao gồm vịnh Đà Nẵng và vùng biển ven bờ
phía Đơng đến độ sâu 30m. Ranh giới được xác định dựa trên bản đồ địa hình tỷ lệ
1:100.000 do Cục Đo đạc bản đồ, Bộ TN&MT đo vẽ 2002. Do điều kiện tiếp cận
nghiên cứu hạn chế, huyện Hoàng Sa cách đất liền khoảng 315km không thuộc phạm
vi nghiên cứu của luận án.
Đối tượng nghiên cứu: Môi trường, tài nguyên và QHBVMT tổng thể gắn với
quy hoạch phát triển KTXH, thích ứng biến đổi khí hậu của thành phố Đà Nẵng.
4. Cơ sở tài liệu thực hiện luận án
+ Số liệu quan trắc định kỳ và bổ sung về chất lượng môi trường hàng năm tại
Tp. Đà Nẵng do Trung tâm QT&KT môi trường thực hiện (2000-2013).

+ 45 tài liệu nghiên cứu về lý luận đánh giá điều kiện tự nhiên vùng lãnh thổ, về
cách tiếp cận tổng hợp, về phân tích, đánh giá mơi trường;
+ 35 tài liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội, môi
trường và 34 tài liệu về quy hoạch phát triển và QHBVMT;
+ Tài liệu, số liệu do NCS khảo sát thực tế và bổ sung, tính tốn;
+ Luận án đã cập nhật các số liệu về ĐKTN, TNTN, và KTXH đến năm 2014.
NCS đã tiến hành xây dựng bản đồ phân bố không gian lớp phủ bề mặt các năm
1990, 1995, 2000, 2005, 2010 và 2014 thành phố Đà Nẵng, tỷ lệ 1/100.000; mơ hình
phân bố khơng gian nhiệt độ bức xạ bề mặt 6 quận nội thành Đà Nẵng, giai đoạn 19902014; sơ đồ mô phỏng xâm nhập mặn lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn theo kịch bản
hiện trạng và kịch bản nước biển dâng 30 - 50 cm. Đây là các bản đồ cơ sở để xây
dựng bản đồ phân vùng mơi trường. Luận án đã phân tích cấu trúc, chức năng môi
trường của các vùng và tiểu vùng, kết hợp với đánh giá ảnh hưởng của biến động lớp
phủ bề mặt và tác động của biến đổi khí hậu theo các đơn vị phân vùng để xây dựng
bản đồ phân vùng môi trường thành phố Đà Nẵng cùng tỷ lệ.

(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

TIEU LUAN MOI download :

3


(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

5. Những điểm mới của luận án
(i) Đã làm rõ các vấn đề cấp bách về môi trường, tài nguyên, biến đổi khí hậu
và phân vùng mơi trường Tp. Đà Nẵng tỷ lệ 1/100.000 thành 15 tiểu vùng trong 4
vùng, làm cơ sở cho quy hoạch bảo vệ môi trường.
(ii) Đã đề xuất các không gian bảo vệ môi trường gắn với quy hoạch phát triển
kinh tế, ứng phó với biến đổi khí hậu cho thành phố Đà Nẵng.

6. Luận điểm bảo vệ
1. Sự phân hóa đa dạng về điều kiện tự nhiên cùng tác động của quá trình phát
triển đô thị và hoạt động nhân sinh đã dẫn đến sự phân hóa mơi trường mang tính đặc
thù ở thành phố ven biển Đà Nẵng; Kết quả phân vùng môi trường thể hiện mối quan
hệ tương hỗ đa chiều giữa các hợp phần tự nhiên, tài nguyên và KTXH, là cơ sở khoa
học quan trọng cho QHBVMT Tp. Đà Nẵng.
2. Các định hướng QHBVMT Tp. Đà Nẵng được đề xuất trong luận án dựa trên
những cơ sở khoa học và thực tiễn mang tính đặc thù đối với Đà Nẵng gồm các không
gian: ưu tiên bảo tồn, cải tạo phục hồi mơi trường, quản lý MT tích cực, phát triển thân
thiện mơi trường. Những định hướng QHBVMT có tính sát thực và khả thi đối với
thành phố này trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu dựa vào cách tiếp cận địa lý tổng hợp, luận
án đã làm sáng tỏ bản chất và quá trình biến đổi của một số thành phần tự nhiên, chất
lượng môi trường, thực trạng của hoạt động KTXH và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
đến một đơ thị ven biển. Từ đó đề xuất định hướng khai thác sử dụng hợp lý lãnh thổ
cho các mục đích phát triển KTXH theo quan điểm PTBV; góp phần hồn thiện cơ sở
khoa học đánh giá tổng hợp đối với một đơn vị lãnh thổ trên quan điểm sử dụng hợp lý
TNTN và BVMT.
Ý nghĩa thực tiễn: Những đề xuất định hướng sử dụng tài nguyên phù hợp với
chức năng của các đơn vị cấp vùng và cấp tiểu vùng môi trường, các vấn đề cấp bách
về môi trường tài nguyên cần ưu tiên giải quyết và xử lý là cơ sở khoa học và căn cứ
thực tiễn giúp ích thiết thực cho các nhà quản lý trong quá trình thực hiện QHBVMT
và góp phần điều chỉnh quy hoạch phát triển KTXH của Tp. Đà nẵng theo hướng bền
vững.

(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

TIEU LUAN MOI download :


4


(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1.1. Tổng quan nghiên cứu Quy hoạch bảo vệ môi trường
1.1.1. Trên thế thế giới
Quy hoạch môi trường là một lĩnh vực chuyên ngành trong khoa học môi
trường, được xem là một công cụ quản lý, bảo vệ môi trường có hiệu quả. Trên phạm
vi tồn cầu, Chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế đều có chung một mục tiêu
theo đuổi là phát triển bền vững, thế nhưng trên thực tế, phát triển kinh tế ở các cấp độ
khác nhau ở nhiều khu vực và nhiều quốc gia vẫn tiếp tục làm suy kiệt các nguồn tài
nguyên thiên nhiên và gây ô nhiễm môi trường. Để đảm bảo phát triển bền vững, các
nhà lập quy hoạch và ra quyết định nhất thiết phải lồng ghép được các nhân tố xã hội,
kinh tế, tài nguyên và môi trường ở mọi cấp độ lập quy hoạch (WCED, 1992) [72, 73].
Nhìn chung, tổng quan các cơng trình nghiên cứu về QHMT có thể tóm tắt thành 3
nhóm:
- Giai đoạn khởi đầu lý thuyết về quy hoạch môi trường (QHMT) thực chất phát
triển trên nền tảng quy hoạch cảnh quan, quy hoạch sinh thái, tập trung chủ yếu giải
quyết vấn đề lồng ghép công tác quy hoạch kinh tế và môi trường: từ Le Play (1877),
đến nhà quy hoạch người Scotlen - Sir Patrick Geddes và sau đó là người học trị của
ơng - Lewis Mumford người Mỹ và sau này là Ian McHarg, tác giả của “Thiết kế cùng
tự nhiên” [116, 118]. Các cơng trình nghiên cứu về hồn thiện lý thuyết quy hoạch mơi
trường sau đó được tiến tiến hành ở nhiều quốc gia với sự tham gia của nhiều nhà khoa
học chuyên ngành khác nhau, đặc biệt là các nhà khoa học lĩnh vực kinh tế (John
M.Edington và M. Anh Edington (1977), Susan Buckingham - Hatfield & Bob Evans
(1962), sinh thái học (Baldwin (1984), Anne Bee (1990); Richard L.Meier (1990)), và
các nhà môi trường học (Chen Jingsheng (1986), Anne R. Beer, Andrew Blowers

(1993), Toner (1996), Alan Gilpin (1996)...).
Có thể thấy rằng, ở giai đoạn đầu, hầu hết các trình nghiên cứu và các tác giả
tập trung nghiên cứu hồn thiện nội hàm, tiếp cận quy hoạch mơi trường như một bước
hoạt động trong quy hoạch phát triển của cấp quốc gia và cấp vùng. Thuật ngữ quy
hoạch mơi trường có thể hiểu rất rộng: là q trình hình thành, đánh giá và thực hiện
chính sách mơi trường [108]. Khái niệm quy hoạch môi trường ở giai đoạn này thực
chất được hiểu là việc lồng ghép việc quan tâm, đánh giá các vấn đề môi trường vào
từng bước thực hiện hoạt động quy hoạch chuyên ngành khác.

(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

TIEU LUAN MOI download :

5


(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

- Giai đoạn 1960 đến đầu thập niên 80 của thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện
Phong trào môi trường (Environmental Movement) ở Mỹ vào những năm 60, khi mà
các quốc gia phát triển quan tâm hơn tới các vấn đề mơi trường trong q trình xây
dựng chiến lược phát triển. Trước hết, quy hoạch mơi trường có thể hiểu rất rộng là
quá trình hình thành, đánh giá và thực hiện chính sách mơi trường (Susan Buckingham
- Hatfield & Bob Evans, 1962) [121]. Tiếp cận sinh thái và tiếp cận tổng hợp trở thành
những tiếp cận chủ đạo trong nghiên cứu QHMT với những yêu cầu cơ bản các bước
phân tích rõ những vấn đề sinh thái biến đổi khi thực hiện các quy hoạch phát triển
(John M.Edington và M. Anh Edington, 1977); Những nội dung quan trọng của quy
hoạch môi trường bao gồm làm rõ mối quan hệ với các quy hoạch khác như quy hoạch
sử dụng đất, phát triển đô thị, công nghiệp, quy hoạch sử dụng nguồn nước [114, 121],
quản lý chất tồn dư và kỹ thuật đánh giá tác động môi trường nhằm hướng dẫn, kiểm

soát việc thu nhập, biến đổi, phân bố và đổ thải một cách phù hợp với các hoạt động
của con người sao cho các quá trình tự nhiên, sinh thái và xã hội tổn thất một cách ít
nhất (Ortolano Leonard, 1984; Baldwin, John H.,1984) [115, 119]. Nhìn chung, mục
tiêu QHMT được nhiều tác giả xác định đó là phân tích sâu giữa tác động môi trường
và các yếu tố sinh thái (Anne Bee, 1990; Richard L.Meier,1990) đồng thời cũng chỉ rõ
yêu cầu cơ bản phải kết hợp điều tra tổng hợp chất lượng môi trường, nghiên cứu phân
vùng môi trường và quy hoạch bảo vệ môi trường (Chen Jingsheng,1986) từ đó hoạch
định các giải pháp quản lý mơi trường [71, 73, 75]. Các nghiên cứu QHMT ở giai đoạn
này đi sâu phân tích các kỹ thuật quy hoạch hiện đại, đánh giá năng lực quản lý môi
trường để làm rõ những vấn đề môi trường của quy hoạch phát triển KTXH giai đoạn
trước. Một trong những hướng nghiên cứu chính ở giai đoạn này đó là hồn thiện các
phương pháp, phát triển những kỹ thuật dự báo tác động môi trường, xu hướng biến
đổi tài nguyên trong xây dựng và thực hiện các quy hoạch phát triển. Kết quả nghiên
cứu của nhiều cơng trình đã chỉ ra việc cần thiết gắn kết các vấn đề môi trường, sinh
thái vào các nội dung của quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sử dụng và chia sẻ nguồn
nước, sử dụng các hệ sinh thái (Walter E. Westman,1985; Leonard Ortolano,1984;
Anne Bee,1990; Richard L.Meier,1990) [119, 120, 126].
- Giai đoạn từ 1980 đến nay, quy hoạch môi trường đã được quan tâm ứng dụng
và dần trở thành một lĩnh vực chuyên ngành trong khoa học môi trường, được xem là
một công cụ quản lý, bảo vệ mơi trường có hiệu quả. Tiếp cận nghiên cứu quy hoạch
môi trường giai đoạn này đã nhấn mạnh tiếp cận sinh thái: đặc điểm sinh thái của các
khu vực cần được quy hoạch; khả năng chịu tải, dự báo xu hướng biển đổi của các hệ
sinh thái trong nếu thực hiện các quy hoạch phát triển (Walter E. Westman, 1985). Đặc
(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

TIEU LUAN MOI download :

6



(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

biệt là nhấn mạnh việc thể chế hóa yêu cầu lồng ghép QHMT như một công cụ, một
điều kiện tiên quyết trong thực hiện quy hoạch phát triển KTXH khác [71, 72, 126].
Trong giai đoạn này, nội dung QHMT đã được nghiên cứu hồn thiện: thơng
qua các bước cơ bản nghiên cứu liên ngành về địa chất, cảnh quan, sinh học, thẩm mỹ
mơi trường, luật và chính sách mơi trường, giải quyết các vấn đề về chất thải, đánh giá
tác động môi trường, sử dụng đất (Leonard Ortolano,1984) [92, 118]; với mục tiêu
nhằm hướng dẫn, kiểm soát việc thu nhập, biến đổi, phân bố và đổ thải một cách phù
hợp với các hoạt động của con người sao cho các quá trình tự nhiên, sinh thái và xã hội
tổn thất một cách ít nhất (Baldwin, John H, 1984).
Tác giả Andrew Blowers (1993) đã đưa ra 10 vấn đề cho QHMT: (1) Sự thay
đổi theo thời gian. (2) Quy hoạch nền, quy hoạch thành phố, quy hoạch sử dụng đất,
quy hoạch bền vững cấp địa phương, dự báo tương lai cho quy hoạch. (3) Các HST và
TNTN (4) Chính sách năng lượng bền vững. (5) Ô nhiễm và rác thải - gánh nặng của
bền vững. (6) Xây dựng một môi trường bền vững. (7) Lợi ích giữa giao thơng vận tải
cơng cộng và tư nhân. (8) Kinh tế bền vững. (9) Quy hoạch khu vực thành phố bền
vững. (10) Thực hiện quy hoạch.
Cuốn “QHMT cho các cộng đồng nhỏ” của Cục Bảo vệ môi trường Mỹ (1994)
đã hướng dẫn QHMT cần tôn trọng quyền của nhân dân, của cộng đồng, nhu cầu của
cộng đồng, giải quyết các nhu cầu đó cho cộng đồng.
Tác giả Toner (1996) cho rằng QHMT là việc ứng dụng các kiến thức về khoa
học tự nhiên và sức khỏe trong các quyết định về sử dụng đất
Theo định nghĩa của Alan Gilpin (1996) trong Từ điển vê mơi trường và phát
triển bền vững thì QHMT là “Sự xác định các mục tiêu mong muốn về kinh tế - xã hội
đối với môi trường tự nhiên và tạo ra các chương trình, quy trình quản lý để đạt được
mục tiêu đó”. Định nghĩa này tuy ngắn gọn, nhưng mang tầm khái quát cao.
Tác giả Malone - Leo Lai Cho (Singapore, 1997) đã trình bày quan điểm:
QHBVMT đáp ứng nhu cầu về nhà ở, việc làm và nghỉ ngơi; giải quyết xung đột về
môi trường và phát triển, cần thiết phải quy hoạch trên cơ sở những vấn đề về mơi

trường.
Ngồi ra, mối quan hệ giữa QHMT và các quy hoạch phát triển các của các
vùng lãnh thổ, xu hướng chung là: kết hợp điều tra tổng hợp chất lượng môi trường,
nghiên cứu phân vùng môi trường (Chen Jingsheng, 1986) và quy hoạch bảo vệ mơi
trường; phân tích sâu giữa quy hoạch môi trường với đánh giá tác động môi trừơng và
các yếu tố sinh thái (Anne Bee ; Richard L.Meier, 1990); mối quan hệ giữa QHBVMT
và quy hoạch vùng (Anne R. Beer 1990)[29, 71, 73] .
(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

TIEU LUAN MOI download :

7


(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

- Nghiên cứu thực tiễn về QHMT ở một số quốc gia trên thế giới cũng đã được
thực hiện từ những năm 1960: Khởi đầu là tiến trình quy hoạch vùng của Ban Phát
triển khu vực thuộc Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS), được vạch ra từ trước năm
1969. Từ năm 1969, OAS đã trợ giúp 25 nước khối châu Mỹ La tinh và Caribbe tiến
hành 75 nghiên cứu lồng ghép tổng hợp kinh tế với môi trường dưới cấp độ quốc gia
[114]. Trên cơ sở tiến trình này, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB, 1980) đã đề xuất
các kế hoạch lồng ghép tổng hợp kinh tế với môi trường và đã trợ giúp một số nước
châu Á thực hiện các nghiên cứu lồng ghép kinh tế với mơi trường cho một số dự án
điển hình như [114, 116]: quy hoạch cho các lưu vực và thủy vực quan trọng (Lưu vực
sông Hàn của Hàn Quốc,1982; Lưu vực hồ Laguna của Philippin, 1978; Lưu vực hồ
Songkhla của Thái Lan, 1985; Thung lũng Klang của Malaysia, 1987; Lưu vực Hải Hà
của Trung Quốc, 1994; Lưu vực Hải Nam của Trung Quốc, 1993); quy hoạch môi
trường cho phát triển vùng tổng hợp và các vùng công nghiệp lớn: Palawan của
Philippin (1984); Vùng phát triển công nghiệp Samutprakarn của Thái Lan (1987);

Vùng Segara Anakan của Indonesia (1985); đặc biệt quy hoạch môi trường đã được áp
dụng khá nhiều ở các vùng ven biển: bờ biển phía Đơng của Thái Lan(1986); Môi
trường ven biển Indonesia (1995); Vùng ven biển Daro-Mukah của Malaysia (1997)
cùng với phát triển mối quan tâm về quản lý tổng hợp đới bờ biển. Qua các nghiên cứu
và tài liệu hướng dẫn về quy hoạch lồng ghép kinh tế với môi trường dưới cấp độ quốc
gia của các nước trong khu vực, một lần nữa đã làm sáng tỏ nội dung cơ bản của quy
hoạch mơi trường đó là dựa trên tiếp cận sinh thái, thực hiện các bước điều tra tổng
hợp chất lượng môi trường, nghiên cứu phân vùng môi trường và quy hoạch bảo vệ
môi trường.
1.1.2. Tại Việt Nam
Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường và phát triển
bền vững, Chính phủ Việt Nam đã thể hiện rõ những cam kết của mình về bảo vệ mơi
trường và phát triển bền vững không những với các cộng đồng tổ chức quốc tế mà còn
thể hiện rõ trong các văn bản pháp quy về môi trường được ban hành trong nhiều năm
qua, từ Chiến lược bảo tồn Quốc gia (1986), Kế hoạch hành động quốc gia về môi
trường và phát triển bền vững giai đoạn 1991 - 2000, Luật Bảo vệ môi trường (1994),
Kế hoạch hành động quốc gia về môi trường giai đoạn 1996 - 2000, Kế hoạch hành
động đa dạng sinh học (1995), Luật Tài nguyên nước (1998), Kế hoạch bảo vệ Môi
trường Quốc gia đến 2010 và định hướng đến 2020… đến những chỉ thị, quy định dưới
Luật [15, 39, 42]. Nội dung của các văn bản này ít nhiều đã đề cập đến vấn đề
QHBVMT và những văn bản này đã có tác dụng nhất định trong thực tế. Vì Quy
(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

TIEU LUAN MOI download :

8


(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang


hoạch bảo vệ mơi trường liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau, do vậy một số
cơng trình nghiên cứu, đặc biệt là các nghiên cứu liên quan đến cơ sở dữ liệu nền và đề
xuất các giải pháp, công cụ quản lý - bảo vệ môi trường, mặc dù không liên quan trực
tiếp đến vấn đề QHBVMT vùng, nhưng bản thân nó thì lại rất cần thiết cho q trình
bảo vệ mơi trường. Số lượng các cơng trình nghiên cứu thuộc loại này đã và đang
được thực hiện là khá đa dạng về chủng loại.
Quá trình nghiên cứu QHBVMT ở Việt Nam có thể tóm tắt qua 4 nhóm cơng
trình nghiên cứu gồm:
- Nghiên cứu về hồn thiện lý thuyết QHMT: tập trung chủ yếu giai đoạn trước
năm 2000, hầu hết các nghiên cứu thực hiện với tên gọi QHMT và phạm vi thực hiện ở
cấp vùng như đồng bằng sông Hồng (Trịnh Thị Thanh, 1999; Lê Quý An, 2001) [68,
71], đồng bằng sơng Cửu Long (Phùng Chí Sỹ và nnk, 2000), vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung (Phùng Chí Sỹ và nnk, 2000), vùng Đơng nam Bộ (Lâm Minh Triết,
2004). Các nghiên cứu đã tập trung giải quyết các vấn đề cơ sở lý luận và phương
pháp luận cho quy hoạch môi trường của một vùng lãnh thổ, miền cụ thể, qua đó tạo
tiền đề cơ bản cho các nghiên cứu tiếp theo ngày một rộng rãi hơn và sâu sắc hơn.
Mục tiêu và nội dung chủ yếu của các nghiên cứu này là tiền đề hoàn thiện một
phương pháp luận và xây dựng qui trình lập QHMT trên cơ sở xem xét các vấn đề môi
trường phát sinh dưới tác động của quá trình phát triển KTXH tại một vùng lãnh thổ và
từ đó đưa ra những kế hoạch BVMT cho từng hành động phát triển (từng ngành, từng
lĩnh vực). Nội dung đánh giá các vấn đề môi trường phát sinh trong các nghiên cứu
Quy hoạch môi trường ở cấp độ này chủ yếu tập trung xác định ngưỡng giới hạn phát
triển của vùng là bao nhiêu để không vượt quá khả năng chịu tải của môi trường tự
nhiên và khả năng tái tạo, phục hồi tài nguyên. Từ đó, xác định các định hướng khai
thác, sử dụng tài nguyên như thế nào cho hợp lý và hiệu quả.
Ngồi những cơng trình nghiên cứu về Quy hoạch mơi trường đã dẫn ra ở trên,
cịn có 3 cơng trình đã cơng bố dưới dạng ấn phẩm sách in, gồm: (i) Nguyễn Thế
Thôn, Quy hoạch môi trường Phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật, 2004; (ii)
Vũ Quyết Thắng, Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; (iii)
Phùng Chí Sỹ, Quy hoạch mơi trường, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh,

2014.
Về hồn thiện khái niệm QHMT, có rất nhiều tác giả với tiếp cận và định nghĩa
khác nhau: Lê Thạc Cán (1994) sử dụng thuật ngữ “lập kế hoạch hóa mơi trường” là
việc lập kế hoạch, trong đó các mục tiêu phát triển KTXH được xem xét một cách tổng
hợp với các mục tiêu về môi trường nhằm đảm bảo khả năng thực tế cho việc thực
(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

TIEU LUAN MOI download :

9


(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

hiện phát triển bền vững. Tác giả đã đưa ra một cách hiểu khác hơn về cụm từ tiếng
Anh (Environmental planning), tuy chưa làm rõ hết các nội dung cần có của quy hoạch
mơi trường, nhưng đã nhấn mạnh được sự cần thiết phải gắn kết những vấn đề môi
trường với phát triển kinh tế- xã hội [72, 75].
Trong tài liệu hướng dẫn về “Phương pháp luận quy hoạch môi trường” do Cục
Môi trường ban hành năm 1998 đã đưa ra khái niệm “QHMT là q trình sử dụng có
hệ thống các kiến thức khoa học để xây dựng các chính sách và biện pháp trong khai
thác và sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT nhằm định hướng các hoạt động phát
triển trong khu vực, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững” [5]. Khái niệm này đã
phản ảnh rõ nét cách tiếp cận mang tính khoa học và thực tiễn của các nhà Quản lý
môi trường về vấn đề Quy hoạch mơi trường.
Trong giáo trình Quy hoạch mơi trường do Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản
năm 2003, theo tác giả Vũ Quyết Thắng, “QHMT có thể được hiểu là quá trình nghiên
cứu, đề xuất và lựa chọn phương án sử dụng hợp lý, bảo vệ, cải thiện & phát triển
một/những môi trường thành phần hay những tài nguyên của môi trường nhằm tăng
cường một cách tối ưu năng lực, chất lượng của nó để đạt được các mục tiêu môi

trường xác định”[72]. Định nghĩa này đã phần nào xác định được đối tượng, mục tiêu
của quy hoạch môi trường.
Trong sách Quy hoạch môi trường phát triển bền vững dùng làm giáo trình
giảng dạy cho sinh viên và học viên cao học, nhà Địa lý Nguyễn Thế Thôn (2004) đưa
ra định nghĩa: “QHMT được hiểu là sự vạch định, quy định, sắp xếp, bố trí các đối
tượng môi trường theo không gian lãnh thổ hoặc theo không gian vật thể môi trường
nhằm đảm bảo môi trường sống tốt đẹp cho con người và bảo vệ môi trường sống cho
các hệ sinh vật của môi trường bền vững trong sự thống nhất với sự phát triển lâu bền
của kinh tế - xã hội theo các định lượng, mục tiêu và thời gian của kế hoạch với trình
độ phát triển nhất định” [76]. Nhận thấy rằng, định nghĩa này chưa thật sự nêu bật
được nội hàm của các thuật ngữ và cũng như khó khăn trong việc phân định vai trị, vị
trí của hai thuật ngữ: Quy hoạch và Kế hoạch.
Trong cơng trình Xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường phục vụ phát triển
bền vững vùng Đông Nam Bộ, tác giả Lâm Minh Triết (2004) cho rằng "QHMT là
việc sắp xếp hợp lý tổ chức không gian vùng lãnh thổ, gắn với tài nguyên, môi trường
và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phục vụ cho việc xây dựng các chính sách và các
biện pháp khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường để đảm bảo
phát triển bền vững cho vùng lãnh thổ". Định nghĩa này về cơ bản đã làm sáng tỏ bản
chất và nội dung của Quy hoạch theo hướng bảo vệ môi trường.
(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

TIEU LUAN MOI download :

10


(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

Hầu hết các tác giả đều cho rằng xây dựng quy hoạch môi trường là một dạng
quy hoạch tổng thể trong đó có xem xét các vấn đề mơi trường gắn kết với nhau và

bao gồm nhiều quy hoạch môi trường thành phần. Vì vậy, QHMT phải phù hợp với
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong cùng kỳ quy hoạch
đồng thời có xét đến quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch ngành khác nhằm ngăn ngừa
và giảm thiểu suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, từng bước cải
thiện chất lượng môi trường, nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng hợp lý tài
nguyên, tăng cường năng lực quản lý môi trường của thành phố, đảm bảo phát triển
kinh tế - xã hội bền vững.
- Hướng nghiên cứu về QHBVMT thành phần ở quy mô cấp tỉnh, thành phố:
một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung quy hoạch môi trường cũng đã
được triển khai thực hiện ở các tỉnh như: Thành phố Hải Dương (2007); các tỉnh Thái
Nguyên, An Giang (2010); Quảng Ninh (2001, 2014), Bắc Ninh (2004), Nghệ An
(2004); thành phố ng Bí (2006), thành phố Hà Nội (2011), Tiền Giang (2014), Nam
Định (2014); các huyện Hậu Lộc, Thọ Xuân, Thường Xuân, Thanh Hóa (2007), huyện
Đông Triều (2013)... Các quy hoạch này đã bước đầu trình diễn và triển khai các
phương pháp, cơ sở khoa học của QHBVMT và thực tiễn tại các địa phương. Hầu hết
các nghiên cứu đã thực hiện việc đề xuất những giải pháp kỹ thuật - môi trường cụ thể
cho từng thành phần quy hoạch như: Quy hoạch quản lý và sử dụng nguồn nước, Quy
hoạch hệ thống thoát nước và xử lý nước thải, Quy hoạch bãi chôn lấp chất thải rắn,
Quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường… và từ đó đề xuất được những chương
trình, dự án cụ thể về BVMT. Kết quả các nghiên cứu này đồng thời cho thấy có nhiều
cách tiếp cận khoa học khác nhau trong thực hiện quy hoạch môi trường đã được áp
dụng trong các cơng trình nghiên cứu trên. Tuy nhiên quan điểm tiếp cận tổng hợp,
tiếp cận hệ thống và phát triển bền vững là những tiếp cận cơ bản được hầu hết các đề
tài vận dụng [40]. Đồng thời các nghiên cứu cho thấy: hiệu quả quy hoạch đạt mức cao
nhất chỉ khi có sự phối hợp của các tỉnh khác lân cận trong vùng sinh thái đồng thời
với việc xác định các nội dung phối hợp hoạt động bảo vệ môi trường.
- Hướng nghiên cứu QHMT theo hướng quản lý môi trường: chủ yếu tập trung
ở nhiều dự án tài trợ quốc tế theo hướng quản lý tổng hợp có lồng ghép QHMT cũng
đã được tiến hành tại nước ta. Điển hình là các dự án như: Dự án “Quản lý tài nguyên
nước lưu vực sông Hồng” TA 2871 - VIE do Công ty Tư vấn tài nguyên nước Australia trợ giúp về mặt kỹ thuật thông qua tài trợ của ADB, nghiên cứu này đã vạch

ra tiến trình lập quy hoạch lưu vực sơng Hồng - một trong những dạng quy hoạch lồng
ghép tổng hợp tương tự như quy hoạch môi trường vùng; Dự án “Quy hoạch tổng thể
(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

TIEU LUAN MOI download :

11


(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

ĐBSCL” - VIE/87/031 do WB, Ủy ban Quốc tế Mekong Lâm thời (Interim Mekong
Committee) và UNDP tài trợ đã xem xét các yếu tố môi trường và gắn kết ngay từ đầu
với việc xây dựng các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và lựa chọn các dự
án ưu tiên đầu tư tại Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long; Dự án VIE 93/G81 do
UNDP tài trợ cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện về việc “Tăng cường năng lực
quốc gia nhằm hoà nhập môi trường vào các quyết định đầu tư” (giai đoạn 1: 1995 1997) và Dự án VIE 97/007 về “Những vấn đề môi trường trong lập kế hoạch đầu tư”
(Giai đoạn 2: 1998 - 2001) đã đưa ra các hướng dẫn QHMT để thu hút đầu tư; Dự án
ADB 5712-REG “Quản lý tổng hợp môi trường dải ven biển Đơng” do Cục Mơi
trường thực hiện tại Hải Phịng, Quảng Nam và Bà Rịa - Vũng Tàu từ 08/1998 là cơ sở
góp phần hình thành nên “Chiến lược quốc gia Việt Nam về Quản lý môi trường biển
và dải ven biển”. Những dự án này ngoài việc đưa ra các hướng dẫn kỹ thuật, các bài
học điển hình cịn góp phần làm thay đổi sâu sắc nhận thức về quản lý môi trường
trong phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.
Đóng góp tích cực về mặt phương pháp luận QHMT phải kể đến là các báo cáo
tham luận tại các cuộc hội thảo liên quan đến quy hoạch môi trường như: Hội thảo
“Quy hoạch môi trường” do Cục Môi trường - Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
(nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức tại Hà Nội vào tháng 5/2001; Hội thảo
Khoa học “Phương pháp luận nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường vùng Kinh
tế trọng điểm miền Trung” do Phân Viện Nhiệt đới – Môi trường Quân sự tổ chức tại

TPHCM vào tháng 11/2001; Hội thảo Khoa học “Phương pháp luận Quy hoạch môi
trường và các vấn đền môi trường ưu tiên tại vùng Đông Nam bộ” do Viện Môi trường
và Tài nguyên tổ chức tại Vũng Tàu vào tháng 10/2002; Hội thảo “Bảo vệ môi trường
và phát triển bền vững ở Việt Nam” do Ban Khoa Giáo Trung ương tổ chức tại thành
phố Hồ Chí Minh tháng 4/2004.
- Hướng nghiên cứu áp dụng địa lý học xây dựng QHBVMT tổng thể: Ở Việt
Nam, cho đến cuối năm 2014, khi Luật Bảo vệ mơi trường số 55/2014/QH13 chưa có
hiệu lực thi hành thì tại các văn bản pháp lý: luật, nghị định, thông tư,... cũng như các
chuyên gia môi trường vẫn sử dụng cả hai từ QHMT và QHBVMT. Bên cạnh tác giả:
Nguyễn Ngọc Sinh (1998), Trịnh Thị Thanh (1998, 1999), Vũ Quyết Thắng (2005),
Nguyễn Thế Thơn (2004),... sử dụng QHMT, thì các chuyên gia khác: Nguyễn Cao
Huần (2004, 2006, 2007, 2013), Trương Quang Hải (2006, 2007), Hoàng Danh Sơn,
Đặng Trung Thuận (2002), Lê Trình (2004)... lại sử dụng QHBVMT trong các nghiên
cứu và tài liệu công bố.

(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

TIEU LUAN MOI download :

12


(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

Theo quan điểm địa lý, QHBVMT nhằm giải quyết vấn đề giữa bảo vệ môi
trường và phát triển của từng lãnh thổ. QHBVMT là một trong những nhiệm vụ quan
trọng cho sự phát triển bền vững lãnh thổ, là một phần của chiến lược phát triển kinh
tế xã hội thân thiện với mơi trường. QHBVMT có thể tạo ra những nền tảng để xem
xét và điều chỉnh quy hoạch kinh tế trước đó cho khu vực. Các cơng trình nghiên cứu
này thường tập trung sử dụng hệ quan điểm tổng hợp, hệ thống và phát triển bền vững:

các lãnh thổ nghiên cứu được xem xét như địa hệ thống được hình thành bởi một mối
quan hệ lẫn nhau giữa các yếu tố tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ
nhưỡng, sinh học…), yếu tố kinh tế xã hội và các hình thức khai thác và sử dụng tài
nguyên thiên nhiên (công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, …). Hệ thống này có cấu trúc
hồn chỉnh và chức năng thống nhất: kinh tế, hành chính, sinh thái, xã hội, và các chức
năng khác.
Cho đến trước khi có quy định cụ thể về Quy hoạch bảo vệ môi trường (Luật
Bảo vệ Môi trường 2014), các nghiên cứu ứng dụng theo hướng này đã góp phần
quan trọng trong việc xác định một quy trình lập QHBVMT. Quy trình nghiên cứu
QHBVMT đã được đề xuất và áp dụng ở một số vùng lãnh thổ như tỉnh Lào Cai, khu
vực sinh thái điển hình Quảng Bình - Quảng Trị, Hạ Long - Cẩm Phả - n Hưng, thị
xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh...
Các cơng trình nghiên cứu đã đi sâu phân tích các áp lực đối với môi trường của
các kế hoạch, quy hoạch và chiến lược phát triển kinh tế xã hội được phê duyệt; tiến
hành phân tích các yếu tố ngoại vùng tác động đến môi trường khu vực nghiên cứu; và
kết hợp dự báo các xu thế biến đổi của tài nguyên và môi trường khu vực nghiên cứu
làm cơ sở cho công tác phân vùng môi trường và xác định các định hướng ưu tiên về
bảo vệ môi trường (Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030) [41]. Các tác giả đã xây dựng khái niệm “Không gian bảo vệ
môi trường” là tập hợp các khu vực đặc trưng một hoặc một số loại hình sử dụng đất
chủ yếu trong sự đồng nhất tương đối về điều kiện tự nhiên và có vấn đề mơi trường
riêng địi hỏi có biện pháp giải quyết thích hợp [33]. Các khơng gian bảo vệ mơi
trường được xác định dựa trên các tiêu chí cụ thể về loại hình sử dụng đất; tính đồng
nhất về điều kiện tự nhiên và tập hợp các vấn đề môi trường đặc trưng của từng không
gian.
Gần đây nhất, năm 2014, cơng trình nghiên cứu “Quy hoạch mơi trường tỉnh
Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030” là một trong những cơng trình nghiên cứu
quy hoạch bảo vệ mơi trường đầu tiên có tính đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu,
nước biển dâng và xác định các giải pháp thích ứng cụ thể trong từng định hướng phát
(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang


TIEU LUAN MOI download :

13


(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

triển cũng như việc hoạch định các không gian phát triển ven biển, hải đảo. Áp dụng
sáng kiến SATOYAMA Nhật bản trong hoạch định không gian và xây dựng một số dự
án liên quan đến quản lý rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và vấn đề liên quan đến biến
đổi khí hậu [34]. Nghiên cứu đã đề xuất xây dựng bản đồ quy hoạch môi trường cho
một địa phương có biển, với 4 phân vùng mơi trường theo 4 khu vực được đề xuất:
Vùng bảo tồn; Vùng quản lý mơi trường tích cực: Vùng cải tạo và Vùng phát triển. Kết
quả phân vùng này về cơ bản đã được nghiên cứu đề xuất dựa trên những tiếp cận hiện
đại trong quy hoạch phát triển phù hợp với yêu cầu thực tiễn của nước ta cũng như của
địa phương đó là: tiếp cận tăng trưởng xanh, tiếp cận hệ thống và tổng hợp; tiếp cận
quản lý theo đối tượng dựa theo 4 nhóm chức năng mơi trường chính: Bảo tồn và bảo
vệ, Cải tạo và phục hồi môi trường, Quản lý mơi trường tích cực, Phát triển thân thiện
mơi trường, với việc kết hợp quản lý môi trường theo vùng và quản lý mơi trường liên
vùng.
Có thể thấy, qua những cơng trình nghiên cứu này, các tác giả đã khẳng định và
minh chứng được QHBVMT phải dựa trên quy hoạch phát triển KTXH, các quy hoạch
ngành, xem xét, đánh giá các vấn đề môi trường nảy sinh từ các hoạt động phát triển
đồng thời chú ý đến QHSDĐ chỉ rõ nền không gian định vị các hoạt động phát triển,
khai thác tài nguyên từ đó xác định nhiệm vụ quản lý theo một số chức năng xác định.
Theo báo cáo về QHBVMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), việc
đánh giá mơi trường chiến lược cho các loại hình quy hoạch hiện nay gặp nhiều khó
khăn do cơ quan thực hiện phát triển quy hoạch không xác định được hiện trạng, diễn
biến của các thành phần môi trường và định hướng quản lý và BVMT [34, 76]. Do

vậy, các nội dung quản lý và bảo vệ môi trường phải được xác lập tổng hợp để thực
hiện một cách thống nhất từ trung ương đến địa phương và giữa các ngành, các lĩnh
vực phát triển. Từ đó mới có cơ sở phân tích, đề xuất các định hướng, giải pháp phát
triển hài hịa lợi ích giữa các địa phương, các ngành, các lĩnh vực.
Tóm lại, QHBVMT là một trong những vấn đề cấp thiết Việt Nam, đã và đang
được sự quan tâm và khuyến khích của Chính phủ và các Bộ ngành, và đã thu hút
được sự tham gia nghiên cứu của nhiều tổ chức KH -CN và nhiều cá nhân. Tuy nhiên,
khi xem xét lịch sử quá trình xây dựng QHBVMT ở nước ta có thể rút ra một số nhận
xét như sau:
(i) Lý thuyết và thực tiễn của QHMT đến nay chưa được phân định rõ ràng;
Vẫn còn một số quan niệm chưa thống nhất về thuật ngữ “Quy hoạch môi trường” và
“Quy hoạch bảo vệ môi trường” giữa các cơ quan Chính phủ, các chun gia mơi
trường và các tổ chức tài trợ quốc tế;
(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang(LUAN.an.TIEN.si).nghien.cuu.xac.lap.co.so.khoa.hoc.phuc.vu.dinh.huong.quy.hoach.bao.ve.moi.truong.thanh.pho.da.nang

TIEU LUAN MOI download :

14


×