Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Tình hình tổ chức mối quan hệ giữa chức năng ở phục vụ công cộng và sản xuất trong quá trình quy hoạch xây dựng ở việt nam và trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.81 MB, 70 trang )

BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỤNG
HTH
HHH HH

HH

HH

HH

HH

HEH

THƯ VIỆN

*
TRƯƠNG
NG
ĐẠI HOC XÂY DƯ


KHOA ĐÀO TẠO

HOR ORO

TRUONG DAI HOC

XAY DUNG


NCS NGUYEN DINH THI

TÌNH HÌNH TỔ CHỨC MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỨC NANG

-_ Ở - PHỤC VỤ CÔNG CỘNG VÀ SẢN XUẤT TRONG QUÁ TRÌNH
:

QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI

CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ

HÀ NỘI, NĂM 2003

à


BO GIAO DUC VA BAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
REKRBREAKSERKRGREHHRHRE
HH

NCS NGUYEN DINH THI

TÌNH HÌNH TỔ CHÚC MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỨC NĂNG

Ở - PHỤC VỤ CÔNG CỘNG VÀ SẲN XUẤT TRONG Q TRÌNH
QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC KHU CƠNG NGHIỆP


Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI

CHUYÊN NGÀNH: QUY HOẠCH KHÔNG GIAN VÀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

MÃ SỐ

: 2.17.05

CHUYEN DE TIENSY
SO DON VI HOC TRINH

:1
:3
ki

CÁN BỘ HƯỚNG ĐẪN:

1. GIÁO SƯ, TIẾN SĨ KHOA HỌC: NGƠ THẾ THỊ
: ` NGUN THU HỒ
2. TIẾN SĨ KIẾN TRÚC

HÀ NỘI, NĂM 2003

2Á.


|

MUC LUC CHUYEN DE 1
NOI DUNG


TT

C2 b2
in

đ>













03

Tình hình xây dựng và phát triển cơng nghiệp với việc tổ chức mối

03

Tình hình xây dựng và
Tình hình tổ chức khu
Tình hình tổ chức khu
Tổ chức giao thông đi


03
I0
II
13
13
l6

quan hệ giữa chức năng ở - phục vụ cơng cộng øgiaI đoạn 1954-1986

—¬

—¬



Tình hình xây dựng và phát triển công nghiệp với việc tổ chức

mối quan hệ giữa chức năng ở - phục vụ công cộng ở Việt Nam.

L.]

1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.2.4
1.2.5
1.2.6


21

TRANG

Nhận xét

phát triển công nghiệp
ở cho cơng nhân KCN
phục vụ cơng cộng cho cơng nhân
lại.

Tình hình xây dựng và phát triển công nghiệp với việc tổ chức mối

quan hệ giữa chức năng ở- phục vụ công cộng giai đoạn 1986 - nay.

Tình hình xây dựng và phát triển công nghiệp
Vấn đề thu hút lao động tại các KCN
Vấn đề xây dựng nhà ở cho công nhân

Tổ chức khu phục vụ công cộng cho công nhân
Tổ chức giao thơng đi lại.

Nhận xét

Tình hình xây dựng và phát triển công nghiệp với việc tổ chức

mối quan hệ giữa chức năng ở - phục vụ công cộng trên thế giới

Khái qt q trình hình thành và phát triển.cơng nghiệp, xu hướng
phát triển

Quá trình hình thành và phát triển
.
Xu hướng phát triển

16
19
24
30
35
36
38
38

21]
2.1.2
22

Tình hình phát triển cơng nghiệp với việc tổ chức mối quan hệ giữa

38
40
4]

2.2.1

Phát triển công nghiệp với việc tổ chức mối quan hệ giữa chức năng

4]

222


Nhận xét, rút ra bài học kinh nghiệm

Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị

37
60
60
61

TAI LIEU THAM KHAO

64

3.1
3.2

chức năng ở- phục vụ công cộng
ở- phục vụ công cộng


2

|

PHAN MO DAU:

NOI DUNG CHUYEN Dé 1


Hiện nay, cả nước ta đã thành lập 82 khu công nghiệp (KCN) với tổng diện
tích đất tự nhiên được cấp quy hoạch cho các KCN trên 15.800 ha (không kể đến
14.000 ha của KCN Dung Quất). Trong đó đã có 76 KCN đi vào khai thác với
diện tích đất có thể cho th 1 1.600ha. Các KCN đã thu hút hơn 410.000 lao động

trực tiếp và 300.000 lao động làm các dịch vụ cơng nghiệp gián tiếp. Ngồi ra tại

19 tỉnh, thành phố trong cả nước đã phát triển trên 120 KCN vừa và nhỏ, với tổng
điện tích đất tự nhiên dành cho quy hoạch trên 6.500ha [TH].
Quá trình phát triển KCN sẽ là động lực thu hút sức lao động dồi dào của
địa phương và các khu vực lân cận. Số lao động này có nhu cầu rất lớn về ăn, Ở,

nhu cầu sinh hoạt riêng tư cũng như sinh hoạt văn hoá tỉnh thần. Để đáp ứng nhu
cầu của phần lớn số lao động này, tất yếu sẽ phải hình thành nên các dịch vụ ăn, Ở,
phục vụ đời sống văn hố tình thần cho người cơng nhân.

Lực lượng lao động tại các KCN chủ yếu là lao động trẻ, tuổi từ 18-35
chiếm trên 90%. Nhóm lao động có gia đình chỉ mới chiếm 14,5%, trong đó nhóm

lao động chưa lập gia đình là 85,5%. Số lao động nữ đang ở độ tuổi sinh đẻ và độ
tuổi cần sớm lập gia đình chiếm 64%. Lao động đến từ các địa phương khác chiếm

64,1%, lao động tại địa phương chiếm 35,9% [1].
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, hiện có hơn 75% trong tổng số người lao
động tại các KCN chưa có chỗ ở ổn định, người lao động phải thuê những căn nhà
cấp 4 tạm bợ chật chội trong khu dân cư. Tiện nghi sinh hoạt, an ninh trật tự và

môi trường ở hết sức thấp kém. Không dam bảo đến đời sống và sức khoẻ của
người công nhân, ảnh hưởng đến năng suất hiệu quả lao động. Loại hình nhà ở cho

thuê và dịch vụ phục vụ công cộng (PVCC) tự phát hình thành vượt ra ngồi vịng

quản lý của chính quyền, dẫn đến nảy sinh các tiêu cực xã hội, ảnh hưởng xấu tới
một lực lượng lớn thanh niên lao động.

Ngồi nhu cầu về nhà ở và cơng trình PVCC hiện nay, ta cịn phải tính đến
lượng lao- động này sau khi xây dựng gia đình họ sẽ sinh con đẻ cái, nhu cầu về


3
nhà ở lại càng tăng lên nữa. Khi đó cần thiết phải tổ chức hệ thống cơng trình
PVCC để giải quyết nhu cầu phục vụ cho con em họ như: nhà trẻ, trường học, trạm

y tế, không gian vui chơi giao tiếp, nghỉ ngơi...
Với tình hình thực tế bức xúc đó, chúng ta phải giải quyết như thế nào về

vấn đề tổ chức khu ở, khu PVCC với việc thiết kế xây dựng các KCN để tạo điều
kiện cho người lao động có chỗ ở ổn định (an cư - lạc nghiệp), có dịch vụ cơng
cộng phục vụ các yếu phẩm hằng ngày cho người công nhân, giải quyết một phần
nhu cầu đời sống văn hoá của người lao động là một vấn dé mà cần sự quan tâm

của toàn xã hội, các nhà quản lý, các nhà đầu tư và các nhà kiến trúc - quy hoạch.

1. TINH HINH XAY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VỚI VIỆC TỔ CHÚC MỐI

QUAN HỆ GIỮA CHỨC NĂNG Ở - PHỤC VỤ CƠNG CỘNG Ở VIỆT NAM.
1.1. Tình hình xây dựng và phát triển công nghiệp với việc tô chức mối quan
hệ giữa chức năng ở - phục vụ công cộng ở Việt Nam giai đoạn 1954-1986.

1.1.1 Tình hình xây dựng và phát triển công nghiệp.

Tại miền Bắc.

Chiến lược phát triển kinh tế của chúng ta trong giai đoạn này là phát triển
nhanh và mạnh nền công nghiệp nặng, nhiều nhà máy, hầm lị được khơi phục và

xây dựng mới, đưa tổng số xí nghiệp cơng nghiệp từ 41 nhà máy năm 1954 lên
151 năm 1957. [6]

Ngoài một số các thành phố lớn đã có nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp: (Hà

Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Nam Định). Đã hình thành thêm nhiều cụm cơng

nghiệp như: Việt trì, Phù Ninh, Lâm Thao, Thái nguyên, Phổ Yên, Bắc Giang, Phả
Lại, Kim Môn, Ninh Bình...

Tại thành phố Hà Nội có 9 KCN (bảng - I) được xây dựng trong giai đoạn gồm:
KCN Minh Khai-Vĩnh Tuy, KCN Thượng Đình- Nguyễn Trãi, KCN Trương ĐịnhGidp Bat, KCN Gia Lam-Yén Vién, KCN

Cau Dién-Mai Dịch, KCN Pháp Vân-

Van Dién, KCN Chém, KCN Cau Buou, KCN Dong Anh. (hinh:1,2,3,4,5)


*
THÊ tị sms ca.

4

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CŨ Ở HÀ NỘI
KHU CÔNG NGHIỆP: VĨNH TUY - MINH KHAI


NHA MAY BANH KEO HAI CHAU
(KCN: VINH TUY - MINH KHAI)

- Ế

s*ásb t 24 Th



MOT HINH THUC CONG RA VAO
(KCN: VINH TUY - MINH KHAI)

PS
we
be-

ạt

Bok:

i dite he 2

CONG TY DET MAY HA NOI
(KCN: VINH TUY - MINH KHAI)

MOT HINH THUC NHA DIEU HANH QUAN LY
(KCN: VĨNH TUY - MINH KHAI)

Z


NHA MAY CHE TAO THIET BI DIEN
(KCN: VINH TUY - MINH KHAI)

MỘT GIẢI PHÁPTỔ CHỨC KHU Ở CÔNG NHÂN
(KCN: VĨNH TUY - MINH KHAI)


3

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC KHU CƠNG NGHIỆP CŨ Ở HÀ NỘI

KHU CƠNG NGHIỆP: THƯỢNG ĐÌNH - NGUYEN TRÃI

HÌNH : 2

wey


ig

h

"



a

k\


S1

SỈ

R

M

Đo

YD

PH

eth

ks1//2J/6
6 5.

*

xe

eens

oF
NOI
de
me ee on eee ey wet “ey,


;

a
V9 921408 52%
x} foros me Hf at

nhàSee
bề,

Aw
ww

ween
eZ
số

.,

Zot

aan

-

KHU QUAN LY NHA MAY CAO SU SAO VANG
(KCN: THUONG ĐÌNH - NGUYÊN TRÃI)

NHA MAY PHICH NUGC BONG DEN RANG BONG
(KCN: THUONG DINH - NGUYEN TRAI)


CONG PHU NHA MAY CAO SU SAO VANG
(KCN: THƯỢNG ĐÌNH - NGUYEN TRAI)

KHU QUAN LY DIEU HANH NHA MAY XA PHONG
(KCN: THUONG DINH - NGUYEN TRAI)


6

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC KHU CƠNG NGHIỆP CŨ Ở HÀ NỘI
KHU CƠNG NGHIỆP: CẤU BƯƠU
HÌNH : 3

CONG TY VAT LIEU XAY DUNG BEMES
(KCN: CAU BUOU)

NHÀ MÁY VLXD GẠCH ĐẠI THANH
(KCN: CẤU BƯƠU)

MỐI QUAN HỆ GIỮA KHU CÔNG NGHIỆP VỚI KHU Ở
VÀ HỆ THỒNG GIAO THƠNG (KCN: CẤU BƯƠU)

TÌNH TRẠNG CHỢ HỌP TỰPHÁT TRƯỚC NHÀ MÁY

GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIAO THƠNG (KCN: CẦU BƯƠU)

CHỢ HỌP NGAY TẠI CỔNG XÍ NGHIỆP
NHÀ MÁY CƠ KHÍ (KCN: CẤU BƯƠU)



7

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC KHU CƠNG NGHIỆP CŨ Ở HÀ NỘI

KHU CÔNG NGHIỆP: PHÁP VÂN - VĂN ĐIỂN

we
oan

NHA MAY PHAN LAN - VAN DIEN

tử

NHA MAY PIN (KCN: PHAP VAN - VAN BIEN)

MỘT HÌNH THỨC TỔ CHỨC KHU NHÀ Ở CHO CÔNG NHÂN

(KCN: PHAP VAN - VAN DIEN)


8

MOT SO HINH ANH KHU CONG NGHIỆP CŨ Ở HÀ NỘI
KHU CONG NGHIEP: GIA LAM - YEN VIEN

hy

Rie ee


RONG

ad

4

an TH, wa "NHẤT `

c.a

eet ae

Comme

NHÀ MÁY DIỆM THỐNG NHẤT
(KCN: GIA LÂM- YÊN VIÊN)

NHÀ MÁY CHẾ TẠO THIẾT BỊ
(KCN: GIA LÂM - YÊN VIÊN)

CONG TY GI
wag

XÍ NGHIỆP GIẦY XUẤT KHẨU
(KCN: GIA LÂM- N VIÊN)

HÌNH THỨC CỔNG PHÍA TRƯỚC NHÀ MÁY
(KCN: GIA LÂM- YÊN VIÊN)



9

TINH HINH XAY DUNG 9 KCN CŨ TẠI HÀ NỘI VỚI NHU CẦU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
Bang -1.
TT | KHU CƠNG NGHIỆP

S.LƯỢNG | D.TÍCH | SLCƠNG | NHĨM

XNCN |

(HA) |

NGÀNH CHỦ ĐẠO

NHÂN | NGANH
(NGƯỜI)

|

1. | MINH KHAI - VINH TUY

38

8]

15.900

07

DET, SO}, MAY MAC


2 | THUONG DINH

29

70

17.200

09

CO

- NGUYEN TRAI
3 | TRƯƠNG ĐỊNH - GIAP BAT

4_ | GIA LÂM - YÊN VIÊN

KHi,

HOA

CHAT,

THỰC PHẨM...
13

21

32


38

3.760

10.230

05



KHÍ, THỤC

PHẨM,

08

CHẾ BIẾN GỖ...
CƠ KHÍ, THỰC PHẨM,
CHẾ BIẾN, MAY MẶC

5 | CAU DIEN— MA! DICH

08

27

1.950

05


CO

KHi,

HOA

CHAT,

6 | PHÁP VÂN — VĂN ĐIỂN

14

39

5.900

05

CHE BIEN GO...
CƠ KHÍ, HỐ CHẤT,

7 | CHEM

05

14

2.300


03

VLXD, DỆT, CƠ KHÍ

8 | CẤU BƯƠU

05

4

1.390

03

CƠ KHÍ, VLXD

9 | DONG ANH

22

68

8.280

05

| CƠ KHÍ, VLXD,T.PHẨM

(Nguồn: (6))
KCN Việt Trì bao gồm các xí nghiệp cơng nghiệp như: phốt phát Lâm

Thao, hố chất Việt trì, nhà máy phân đạm, lân. Xâÿ dựng công nghiệp cũng kéo
theo việc xây dựng các khu nhà ở, các hệ thống dịch vụ công cộng, trường học,
công viên, mặt nước và hình thành nên thành phố Việt Trì.

KCN Bim Sơn - Thanh Hoá cũng được xây dựng đồng bộ và tập trung, nhất
là nhà máy xi măng, nhà máy gạch Ba Lan, nhà máy chế biến gỗ. Quá trình xây
dựng các nhà máy cũng là q trình hình thành đơ thị do nhu cầu sinh hoạt đời

sống và văn hoá của công nhân nhà máy, kèm theo lượng lao động của các loại
hình dịch vụ cơng nghiệp. Để phục vụ đời sống cho công nhân và dân cư xung
quanh, các trung tâm văn hoá, rạp hát, rạp chiếu phim, chợ, trường học, nhà trẻ...

đã được xây dựng.
Ở thành phố Nam Định, KCN

gồm các nhà máy bông, vải, sợi, nhà máy

dét, nha may to, nhà máy chai... đều được tiếp quản từ thời Pháp thuộc. Hệ thống


10

nhà máy được cải tạo mở rộng, các khu nhà ở cơng nhân được hình thành, trường
học nhà trẻ, mẫu giáo cũng được Đảng và Nhà nước quan tâm xây dựng nhằm đào
tạo các thế hệ tương lai.

Tại miền Nam.
KCN Biên Hồ được xây dựng (1960) có diện tích khoảng 376 ha gồm trên
.70 nhà máy hoạt động, sử dụng lực lượng công nhân lớn, thu hút được nhiều các
nhà đầu tư nước trong và ngoài nước, chiếm khoảng 70% xí nghiệp cơng nghiệp

và 80% năng lực sản xuất cơng nghiệp của cả Miền Nam. Ngồi KCN Biên Hồ

cịn có cụm công nghiệp ở Đà Năng, Nha trang, Mỹ Tho, Cần Thơ.... Với sự tăng
trưởng và phát triển về nhà ở của các đơ thị, KCN cũng góp phần tạo nên khu ở
cho dân cư mới, khu nhà ở công nhân, nhằm giải quyết vấn đề nhà ở cho đô thị,

chẳng hạn như khu cư xá Thanh Đa.
1.1.2. Tình hình tổ chức khu ở cho công nhân KCN
Trong giai đoạn này ở miền Bắc nước ta, để đảm bảo đời sống của người lao
động, Đảng và Nhà nước luôn khuyến khích việc xây dựng khu ở cơng nhân cùng

với quy hoạch xây dựng KCN. Người lao động được bao cấp nhà ở, nhà ở đó có
thể là nhà tập thể của nhà máy đối với những người+lao động đến từ tỉnh ngồi và
nhà ở trong khu dân cư đơ thị đối với người lao động ở thành phố đó.
Tại các thành phố lớn sau khi phát triển mở rộng công nghiệp, các khu nhà
ở dành cho công nhân và các khu dân cư lân cận cũng được xây dựng hình thành.

Đó là các khu tập thể Kim Liên, Nguyễn Cơng Trứ (xây dựng năm 1959), Trung
Tự (xây dựng năm 1973), Thành Công, Giảng Võ của Hà Nội; khu Vạn Mỹ của
Hải Phòng; khu Quang Trung (xây dựng năm 1960) của Vĩnh. Các khu nhà ở này
được xây dựng khá quy mơ, đồng bộ theo mơ hình của các nước xã hội chủ nghĩa.

Đồng thời với sự xây dựng các khu tập thể của thành phố, các khu tập thể
dành cho cơng nhân cũng được hình thành ở mối KCN: làng cơng nhân ở thị xã

Hồ Bình của nhà máy thuỷ điện Sông Đà, làng công nhân ở thị xã Bắc Thái của
khu gang thép Thái Nguyên, khu tập thể Thanh Xuân của KCN Thượng Đình, tập


11


thể trại Găng của KCN Minh Khai, khu tập thể công nhân cầu Bươu Văn Điển (Hà
Nội). Trong các khu nhà ở cơng nhân này, nhà ở thường có dạng khối ghép 2 tầng
hoặc đơn nguyên 4-5 tầng. (hình: 6)

Khu ở công nhân trong các KCN ở Miền Nam điển hình trong thời kỳ này
là KCN Biên Hồ. Năm 1960 đã sử dụng hơn 16.000 lao động, trong đó lao động

tại địa bàn tỉnh Đồng Nai chỉ khoảng 30%. Quy hoạch khu dân cư cạnh khu dân

cư phường An Bình khoảng 20 ha nằm ở phía nam KCN. Trong khu dân cư có một
số khu cư xá dành cho cơng nhân với kiến trúc dạng nhà liên kế 2 tầng đáp ứng

khoảng 500 gia đình cơng nhân.
1.1.3. Tình hình tổ chức khu phục vụ công cộng cho công nhân.

Cùng với khu ở, khu PVCC được xây dựng đồng bộ gồm hệ thống các nhà
ăn ca, nhà căng tin dịch vụ trong các nhà máy. Tại các khu ở thường có nhà trẻ,
trường mẫu giáo, hệ thống các cơng trình phục vụ văn hố tinh thần cho cơng

nhân. Ví dụ điển hình nhà ở và khu PVCC đồng bộ có thể kể ra là KCN Gang thép
Thái Nguyên. Thị xã Bắc Thái là khu dân cư đơ thị được hình thành nên bởi sự ra

đời của khu gang thép Thái Nguyên. Đô thị này gồm các làng công nhân và khu ở
cơng nhân, có nhà văn hố cơng nhân, rạp chiếu phifn ngồi trời và trong nhà, chợ,
bách hố cơng nhân, cơng viên, có nhà trẻ mẫu. giáo, trường trung học và dạy

nghề. Nhà hát ngoài trời với sức chứa 60.000 chỗ ngồi và một sân vận động
28.000 chỗ ngồi được xây dựng, KCN còn đầu tư xây dựng trường PTTH và bổ túc
văn hố có 2000 học sinh và gần 100 giáo viên. Đời sống văn hố của cơng nhân

được chăm sóc ngày càng chu đáo hơn.
Các KCN tại Hà Nội cũng đầu tư xây dựng các cơng trình PVCC cho cơng
nhân, chủ yếu xây dựng các cơng trình phục vụ cho học tập, phát triển trình độ và
phục vụ cho đời sống cơng nhân. Ví dụ như KCN Thượng Đình có chợ Xanh, sân

bóng Thượng Đình, nhà trẻ, trường học phổ thông các cấp...


12

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỔ CHỨC NHÀ Ở VÀ CT.PVCC KCN CŨ Ở HÀ NỘI
`

HINH : 6

CONG TRINH PHUC VU CONG

CONG

(SAN TIDTT BO TRÍ TRONG KHU Ở CN)

KHU NHÀ Ở DÀNH CHO CÔNG NHÂN

(C.T PVCC TỰPHÁT, LÀM MẤT MỸ QUAN KHU Ở)

CONG

TRINH PHUC VU CONG CONG

(NHÀ TRẺ, MẪU GIÁO TRONG KHU Ở CN)


KHU NHÀ Ở DÀNH CHO CÔNG NHÂN
(NHU CẤU TĂNG DIỆN TÍCH Ở, DẪN ĐẾN

CƠI NỚI LÀM MẤT THẤM MỸ NHÀ Ở)

^


13

1.1.4. Tổ chức giao thông đi lại.
Giai đoạn này phương tiện phục vụ đi lại cịn thơ sơ, chủ yếu là xe đạp và đi
bộ, hệ thống xe buýt, xe điện cịn khan hiếm và xuống cấp, khơng đáp ứng được
nhu cầu đi lại của nhân đân đô thị và cơng nhân. Chính vì vậy mà khi quy hoạch

KCN, cac nha thiết kế đã tính đến khoảng cách đi lại cũng như thời gian mà công

nhân phải bỏ ra trong một ngày để đi từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại, ngồi
ra cịn phải kể đến thời gian mua sắm đồ dùng thiết yếu trong ngày của người lao

động. Do đó tại các KCN cũ tại Hà Nội, tuỳ theo loại hình sản xuất và mức độ độc
hại mà các khu ở và khu PVCC được bố trí gần nhau, liên hệ nhanh chóng với khu

vực sản xuất để công nhân đi đến nhà máy bằng xe đạp và đi bộ. Tại KCN Biên
Hoà- Đồng Nai đội ngũ cơng nhân được đưa đón bằng xe ca từ các quận của thành

phố Hồ Chí Minh đến các nhà máy.
1.1.5. Nhận xét.
* (wy hoạch xây dựng công nghiệp: các KCN ở miễn Bắc chủ yếu do các


nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ nên dây chuyền cơng nghệ nhìn chung cịn lạc hậu,
xuống cấp lại khơng phù hợp với điều kiện ở nước ta, vì vậy nhiều nhà máy xí
nghiệp có quy mơ lớn song hiệu quả kinh tế thấp.

7

Công tác quản lý quy hoạch thiếu đồng bộ, dẫn đến môi trường đô thị và

môi trường KCN không được đảm bảo, hậu quả là địa điểm, quy mô không hợp lý,
khả năng hợp tác phát triển kém do bố trí rải rác khơng tập trung.

Các KCN phân tán nhỏ lẻ, không hỗ trợ được cho nhau vẻ hệ thống hạ tầng

kỹ thuật, hệ thống phục vụ sản xuất, kho tàng. Trong khi xu hướng chung trên thế

giới khi xây dựng các KCN là theo nguyên tắc “Phán bố điều hồ, xây dựng tập
trung” thì ở nước ta lại là “ Phân bố tập trung, xây dựng lẻ t° [L3].
Cách phân bố và xây dựng KCN như vậy đã gây trở ngại trong việc nâng
cao hiệu quả kinh tế trong xây dựng, quản lý và kinh doanh. Làm cho nền kinh tế

trong nước phát triển không cân đối, phân bố dân cư không hợp lý (số dân tập


14

trung q tải vào các đơ thi). Nhiều vùng có nền kinh tế, văn hố, giáo dục chậm

phát triển khơng có điều kiện tốt để phát triển.
Trong bố trí quy hoạch các KCN có chất thải độc hại, vấn đề bảo vệ mơi

trường đã khơng được chú ý, thậm chí có tình trạng khu ở đan xen với KCN, KCN

nằm ở đầu hướng gió so với thành phố như (KCN Thượng Đình, KCN Văn Điển,
nhiệt điện Ninh Bình), một số KCN hoá chất độc hại lại nằm ở đầu nguồn nước
như (KCN Việt Trì).
Trong hầu hết các xí nghiệp dây chuyền công nghệ xuống cấp về, không
sản xuất được theo đúng thiết kế ban đầu gây lãng phí đầu tư, tiêu hao nhiều nhiên
liệu, hiệu quả thấp, khó mở rộng phát triển.
Nhiều xí nghiệp cơng nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường tới mức báo động,

gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khoẻ con người .
*Xdy dựng nhà

ở cho công nhán: Nhờ có sự quan tâm của Đảng và Nhà

nước mà khu nhà ở của công nhân các KCN được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập, đó là nhà ở xây dựng trong thời ky con it oi, chu yéu là cải
tạo cơi nới các khu nhà ở cũ (xây dựng trước năm 1975). Trong khi các nhà ở đó
chỉ chạy theo số lượng mà coi nhẹ chất lượng, dẫn đến hầu hết các khu nhà ở đã
xuống cấp, trong khi nhu cầu ở của người sử dụng tăng lên (gia đình phát triển)
nên các khu ở bị bản thân người sử dụng cơi nới diện tích tuy tiện trên các nhà
nhiều tầng vừa làm ảnh hưởng tới mỹ quan đơ thị vừa làm cơng trình nhanh chóng
xuống cấp do hỏng hóc hệ thống kết cấu chịu lực. Trong khi đó hầu hết cơng nhân
sống trong các căn hộ 12-16M2/gia đình 4-5 người, khơng có khu vệ sinh, khơng
có bếp và các cơng trình dịch vụ khác (bếp và khu vệ sinh bố trí chung ở tầng 1).
Mức độ tiện nghi, điều kiện sống cũng còn chưa đảm bảo, diện tích nhà ở quá chật
hẹp, điện nước thiếu. Tuy nhiên, chúng ta cũng đã giải quyết cho hầu hết chỗ ở

cho công nhân, tạo điều kiện để người công nhân ổn định đời sống, tập trung vào
sản xuất tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội.
* Xây dựng khu PVCC cho công nhán: Hệ thống PVCC thời kỳ này luôn

được quan tâm, hầu hết các KCN đều xây dựng các cơng trình PVCC dành cho


15

cơng nhân hoặc có sự kết hợp với một số cơng trình của đơ thị liền kề. Hệ thống
PVCC được cải tạo và xây mới đáng kể, nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được

nhu cầu phát triển. Do có ít thời gian rảnh rỗi nên họ tranh thủ trên đường đi làm
về nhà ghé vào “chợ cóc” để mua bán (trong khi vào chợ chính thì đơng đúc, gửi
xe mất nhiều thời gian). Vì vậy, vẫn cịn tình trạng họp chợ tự phát gây nên tình
trạng mất trật tự, cản trở giao thông và mất mỹ quan, ô nhiễm mơi trường.

Dịch vụ đời sống trong các nhà máy cịn yếu (khơng có phục vụ tại chỗ và
nếu có thì quá đắt đỏ so với thu nhập) nên công nhân phải mang cơm từ nhà đến

các xưởng sản xuất để ăn trưa,
Hệ thống PVCC về văn hoá, giao tiếp xã hội như nhà văn hố, rạp chiếu
bóng, câu lạc bộ ... vẫn cịn xa lạ với số đơng cơng nhân do họ có ít thời gian rảnh

rỗi. Các cơng trình văn hoá phục vụ nhiều khi Xây dựng để cho đủ số lượng còn
thực chất phục vu thi phién ha, nhiêu khê, số lượng các buổi biểu diễn thì thưa
thớt, chỉ tốn tiền đầu tư xây dựng và bảo quản.
* Giao thông đi lại: Giao thông công cộng không phát huy được sức mạnh,

tình trạng đi lại bằng xe đạp, xe máy của cơng nhân vơ tình đã góp phần vào tắc
nghẽn giao thông thường xuyên trong các đô thị. Anh

huong dén thoi gian nghi


ngơi, đến thời gian đi làm và năng suất lao động của công nhân.
Hệ thống giao thông công cộng giai đoạn này rất tồi tệ, việc đi lại bằng

phương tiện cơng cộng rất khó khăn. Do nhiều yếu tố khách quan nên nhà máy

không đu khả năng đưa đón cơng nhân đi làm, thời gian di chuyển đi lại tăng lên
dẫn đến thời gian nghĩ ngơi của công nhân nhằm tái tạo sức lao động bị giảm, hiệu
quả sản xuất trở nên rất thấp.


16
1.2. Tình hình xây dựng và phát triển cơng nghiệp với việc tổ chức mối quan

hệ giữa chức năng ở - phục vụ công cộng từ năm 1986 - nay.
1.2.1. Tình hình xây dựng và phát (triển cơng nghiệp.

Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), nước ta bước sang thời

kỳ phát triển mới, nền kinh tế chuyển đổi từ bao cấp sang kinh tế thị trường. Tình
hình chính trị - xã hội ổn định, quan hệ kinh tế mở rộng, nền kinh tế đã bước vào

thế ổn định và phát triển.
Năm 1999, nên công nghiệp chiếm tỷ trọng 34,5% tổng sản phẩm xã hội,
vốn đầu tư cho xây dựng công nghiệp chiếm 26%, cơ cấu kinh tế đã chuyển biến
theo hướng công nghiệp và dịch vụ cơng nghiệp, giảm tỷ trọng nơng nghiệp xuống
26,2% [18]. (hình: 7)
Trong cơ cấu công nghiệp nước ta đã xuất hiện thêm các ngành mới như:

Khai thác dầu khí, lọc hố dầu, lắp ráp ô tô, xe gắn máy, đặc biệt chú trọng đến
nhóm cơng nghiệp sạch như:


cơng nghệ thơng tin, điện tử, tin học, viễn thơng, du

lịch...

Như đã phân tích, số KCN được thành lập đã đi vào hoạt động trong cả nước

là 76 khu (không kể đến KCN Dung Quất rộng 14.000 ha). (bảng: 2)
Diện tích quy hoạch của các KCN, KCX R 15.214ha

BANG PHAN BO CAC KCN TAI CAC VUNG LANH THO (tinh dén 2/2003) Bang - 2.
SO TT

VUNG LANH THO

SỐ KCN_ | DIỆN TÍCH CHIẾM
ĐẤT (HA)

1

VÙNG NÚI BẮC BỘ

2

139

2

VUNG TAY NGUYEN


1

181

3
4

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
VUNG DONG BANG SONG HONG

5
14

824
2121

14

1972

VUNG DONG NAM BO

40

9977

TONG CONG

76


15.214

5
6

1 VUNG DUYEN HAI MIEN TRUNG

(neudn: {1])


1/

SƠ ĐỒ PHAN BO CAC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
NGUON: (16)

HINH : 7

_-§Ơ ĐỒ PHÂN BỐ CÁC KHU CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

2

$ % ml

THÁI LAN
(Đ Ơ thang
mổ
ruuộc nườ Ước
THÀNH PRỔ.TỊ
XÁ TẦNG LÝ
KIHU OÒNG NGHIỆP

thes CO xn corer PEAT Ta

RR

ee

ee Stree

eww seme RANT CE QUOC CHA
XAHG GÓI THA

aye

QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
v.v

Quên vo
Atay
Sài =
AEN
NGA bà

:vê

ae

ÔNG

x


Wey:
RSLS:

As

222:

eS
S&S

Sag

-

TƯ G

AS SNS
eA 4

5B

aaa
“4t.
ie

.——

Nà,
v.v nh
vớ

et
NN
see
ANSE

nỗ


18
Nhận định thấy một trong những hướng chiến lược phát triển kinh tế

đất nước chính là phát triển nền cơng nghiệp hiện đại, do đó, ngày 6/8/1996 Thủ
tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 519/TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể

phát triển công nghiệp đến năm 2010. Dự kiến nâng tổng số KCN theo quy hoạch
đến năm 2010 là 125 khu. (bảng: 3)

SỐ KCN THEO QUY HOẠCH ĐẾN 2010 TẠI CÁC VÙNG LÃNH THỔ. Bảng - 3
SỐ TT
VÙNG LÃNH THỔ
SỐ KCN
1

VŨNG NÚI BẮC BỘ

3

2

VŨNG TÂY NGUYÊN


5

4

VUNG DONG BANG SONG HONG

3

VUNG DONG BANG SONG CUULONG _

15

29

5

VUNG DUYEN HAI MIEN TRUNG

.

27

6

VUNG DONG NAM BO

46

TONG CONG


125
(nguodn: [1])

Nội dung bảng - 4 cho ta thấy rõ tinh hình xây dựng và phát triển KCN
cùng với mức độ đầu tư vốn phát triển trong và ngồi nước, tình hình xây dựng cơ
sở hạ tang va thu hut luc lugng lao dong cac KCN.

Nhìn chung, tiến độ đầu tư xây dựng hạ tầng các KCN cịn chậm. Ngồi
một số KCN đã xây dựng cơ bản xong về cơ sở hạ tầng kỹ thuật với đầy đủ hệ
thống giao thơng nội khu, hệ thống cấp thốt nước, hệ thống đường dây và trạm

điện, viễn thông, xử lý chất thải như các KCN: Nomura Hải Phòng, KCN Đà
Nẵng, KCX Tan Thuan, KCX Linh Trung, KCN Việt Nam - Singapore, KCN Biên

Hồ, các KCN ở Bình Dương, cịn lại đang trong giai đoạn đền bù, giải phóng mặt

bằng, chuẩn bị xây dựng kết cấu hạ tầng.
Q trình cơng nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước đã tạo nên những điều

kiện thuận lợi, thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp theo xu hướng tập
trung, chuyên môn hố và liên hợp hố các ngành cơng nghiệp. Tuy nhiên nhìn

vào các KCN ta thấy vẫn cịn nhiều những vấn đề tồn tại, đặc biệt là vấn đề giải
quyết nhu cầu ăn, ở và giải trí của cơng nhân các khu công nghiệp tập trung.


SG8 2
gcr'z
p07 I

ozs'9
009
c8ĐÊ
Ê60'L
CCIE
cIty1
GII'Êb
I00't
0079
LOLE
6807
t
006Ê
I'S/
c0 cbI
O09'1Z
98CE
0/0
It'96
0t'S
6 1
os91
SL
0006

CET YD

0007
0091
007Z

00r

96867
LO'L7S
ÂLLO9
t9't/T'T
1 IET
L66LL I
0/<1Ê
66'6Ê
0'

0E'1I

9667
8c 'l

Cl
t6
8]
LL
Â
cs
col
9


(8uopt)
L@uA | ugnp


I

Zz

Z
I
I
Z
cz

00/01

6'

ESPs

(suopộ3) |
U2IU"1

20nu 3uo1 n) np uA

UA

cÊ`Đ0c

0006

O['Ê

0ECy

bÊ'LS
6G'I
909
LOSI
808S
816S
CLIZI
8p'tS
cÊ'101
tt'út
6661
LSO
Ip lt
b 6L
cl'tt

c?6

8809

Cl
IL
9
Â
CI

II.

SIL
/L6

PIT
c'0
LETS
OTL
7697
| 8LPE/I
c9'SzZ
9c'co
| 9y0SI | 0Z601
8c'0Gb
OS LI
O0O'L
OS LZ
C7'9EI
EI
0188'1
IGOreE | P9'ĐI6Đ | SI880Â
8'0I
$9801
0087
c/'8I
OF 10Z

96'9[I
089Ê
cc/9
89]
S/ÊZ 1
091
C67 1


ony} |
0u2

Of +

0T
|
t
CL
ral

(%)

c6'l

OC LEST
$6`t]
pL pz
p€'OGS ]
c€'££

Z
I

G

(on5u)
NA


ep

OV

67°91
C6'SE
0/'€
Ot'I€

SPOS
ETOL
It'€b
0E'99.
€9'0€
0t'8y
0000L | 001£Z
00001 | 0019Z
98't€
01“€£
88£, | 00101
c/§S | O00lPlI
€60P_ | OC PIT
9€ | 06/881
Lttẻ
O88
(ey)

9S

10€ 1

I9/+
p89'L
IOE t£
986 9€
c0L 1
tóc '£
LOL
ticS
6LO'L
PSL

5U0.L

aAL

21 u2!q

suopory.;

p surg

c0'It
Ly?
cl'S
6v'0I
00°Z
tre!
6E17Z
08“8€
006

€€'/9I
PO ILY

6

99'16]

Oc!

0/'¿¿

LI
LE
II
97
Z
62
LE.
CI
I£€
CE
9FI
Ol

b
LE
p8

69ˆI£I
6S°LE

6t'oI
09°62
Orie
6€‘Or
88°6L
c§ˆc8
96°99
PL SET
t0 699
LTOr
06°09
0€'¿
tt'¿L
cỳSL€

OL
19
L
Z
O1'9Z

G
L9
CI
61
L6
8Ị
€]
ZI
Cl

Iv
ve

1]

Les
99'PEP
00°08
19°6S1
|
tZLI
OS EL
00111
0060Z1 | 089901
0¿€

0t t0z
OT EIZ
69991
LOSTE
0t`I€£'I
0/££1
9/`b0€
c9`6L£
¿I'to09
LOLLY
pISie

oS




007
6£°97
PL'9¢
|
C€'cz9
CI*be
9Z'6EI
81°8
7S9OET
66'€8
C6°C6

suo]

IEO7U 20nU Nj} Nep uA

(qS1'41L) | (asn4)
u21")
Lq UOA | UP

0Z`1Z

uỌA

CL

c€*z§


L71

9911

UueU 321A | £00£ [ WOHdL

6I€
O81
C9]
0/9
tbS6
8gccc |
8091

weuisiA
UIEU 121A
EU 121A
UIPU 191A
UIEU 19!A
NAUEHN
WeU IIA
UIEU 191A
UIEU 191A
UIEU 121A
NA-UFT.L

weujstA
UIPU 191A
WeUIsIA
uIPU 321A

UIEU 121A
NA-TIRG
UIEU 321A

weuystA
UT€U 121A
weujata
UIEU 191A
UEU 191A
weuisiA
ureuiatA
UIEU 19A
NA:Ị.L
NA-O'L
NA-TIRG
EU 321A
weu iia
weuIviA
UIEU 191A

|
|
|
|
|
|
|
|
|
|

|

|
|
|
|
|
|
|

|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|

9661
86ó[
866[
O000Z

€óó[
9661
C661
L661
1661
€6ó[
t6ó[

9661
€óó[
266]
Z00Z
866i
8661
96óI

|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|

|
|

{
|
|
|
|

24661 |
/66[ |
1/661 |
/6óI |
9661 |
1661 |
9661 |
96óI |
/66I |
2661 |
1661-|
Z00Z |
9661 |
2661 |
96] |

LA- Ud
1u suọQ
!eu Suọ(
tu SuọQ
tu SuọQ
teu suog
teu suog
teusuog |

teu 3u0g
IEu SuQQ
teu suog

3uondTg
suonq’g
suonq’g
LA- ud
.LA - Mũ
LA- Ud
LA- ug

weuisiA | 2661 | WOH'dL

7697
0€Z
Ha
ccc
cọc
001 |
981
BOE
OSE
0£b
ZOE

6777 | 9£1E

[007 |


dd)
de>.|

nepny | Aesy

nj

UIPU 121A |

tiq

suonyd

.LA - 3g

NA- 3S | 9661 | Suondg

9€

(1 IF]1#2 NOM | ££

(AD 11182 NĐM |

|
|
|
|
|
|
|


I
Ol
6
8
L
9

+
£
Z


81
ZI
09I
SI
#7!
£I

ÏT

L

L

ZI

NOM
NOW

NOW
NOM
NOM
NOM
NOM

|
|
|
|
|
|
|
[|
|
|
|

XOM ‘NOM uaL |

TV uenX AW NOX |

V uenx AW NOM
IBN OH NOW
ABW 8uQS NOM
[ 90H ue!Iq qOM
I] GOH UIIG NON
ODALOTNOM
nq QÐ NOM
TI ye, WOUN NOM

[I 2E1I UOUN NOW
J 2E1I 0N NOW
V.LVJAVNOM

[I uet[ ZuoS
] UR] SUNS
sugng quIg
dạjN I2
TÁN ntd
Ig uenxX AW
ueÁnx 8uoq

ZUIS — 191A NOM | 0

WOH dL | MD 8D 08g ARLNOW | SE
WNOHdL | uenX dUIA ÿ]NOM | bể
WOHdL | Gat t0qL tẽ§L NOM Í| €E
WOHdL
yurg UBL NOM | Zé
WOH AL
sony đệH NOM | Iể
WOH dL
907] YUIA NOW | O€
WOH dL
ov], ULNOM | 62
WOH AL
nại yulg NOW | 8zZ
WOH'dL
II đua] qur7] XOM | LZ
WOH'dL

] sunt], Yul] XOW | 97
WOH'dL
uenyy URL XOW | Sz
Suondg
sonyg AW NOM | 7
suonqg
BUONH IIA NOM | €Z
Bsuonq’g | dot Sug uel NOW | ZZ
suonq’g
uy 8U0G NOW | IZ
ct¿
ZT PSI
tl
6t
169
Srl
rol

(ey)
yon

Sóc

I€I
Or!
8G]
1€Z
19Z
cL
/'9€]

Ord
6LZ
ccc
TCE

| uid |

ev
0ZZ
c0
001
vel
SIZ
ST OFT
C7
8ˆ€1£
ZEE
0EI
00£
0tZ
tt
Chl LI
LZ
S0OE 0t | 9Z19
LY‘Ov
c0
C6l
00€
¿9%
LLE

TELE =| 79'Sb
co'bpi
11z
9°€6
E'ế£I

ug

t0c

any}
| o2 02H |

"€002/Z ONVHL 13H NIG WYN 13IA © NOW DYD Nala LYHd HNIH HNIL


tt`tt
00°L
00°8£

00°72

OL‘LE
9Z'0€
01'6
0Z001
00°7Z
IT‘9v
OF IS
00°00

89J€ | /ØZII |
OZ bs
00001

0Z8
176'1
LEeo9
ccsII
000 1

t0`£
ESLE
00°07

LSE

[€8 1

1L'SE

LS9I

000'1
CCI
06 €1

9¿'cc
c0'6€
0Sˆ8E
0€°0

00°1I

S€'¿
09°9S

¿081

StT

0tIT
OOL'E
bL'£S
LØ']
L991

8b'06

00'8£

0S60Z |
c0`8t
Orze |
bOOL
86 | 00/Z1 |
00ˆ8S
91ˆb6
0/'t#
c€'8G
OI'IE
¿8'c9

0/0€
œPˆL6
000 |
68't€
00°81
SI'zZ
cL08
bl'6tL
0606 | 089ZZ |
/oy9o_ | 00%6Iï
00'P7
vILS

L€£€
6
981°C
00/
c96'1
CIO TI
0181
C68
990Đ+
OS
CLLO
SIS |
Ltr ol
c69'0I
161
| 966'+
|

006Â

00'6ET
OO'LLY
Z16
69 PLE
09It9
C6797
/ZyĐ | ID IPE!
0I'Ê6
08'9
08'

00 90Z

Â
Z
I
0c
P

OPTI
6
IL Lv
'I
SIZ
cbs

toc


0ÊI

|
|
|
|

sueyy We, NOM
uBA ANYUL NOM
J 2u BUNS NOW
22 #S NOM
OUL UZDNOMW
OUL AW NOM

|
|
|
|
|
|
|
|

|
|
|
|
|
|


69
89
L9
99
69
t9
€9
79

92
SL
tứ
£/
Z/
IZ

%€

| £€
| ZS
|. 1¢
OS
6b
sr
Lr
OF
€b
tỳ
€t
7p

IlP
OF


|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|

nq Zuoud NOM |

U!A 2ÿH NOM
UOW FINO
Ie] BUg NOW
daly GOH NOW
1914 Uu#tq NOM
neq tong NOW
eg Nd NOW
nud suend) NOW
suoud YUL] NOW
20đN U2!đ NOM
yuryy ỆOH NOM

Nay UaITNON
gUẸN ÿŒ XOM
IP 8unzy yur] xOW
aueg 8UfII NOM

J uy SUDA NOX | rc

09
6€

LS
96
6€

19

OL

NON
NOW
NOW
NOM
NOW
NOM
NOW
XOW

UuIÈƯ 191A | Z00Z | INOHdL

UueasN

POH “UL
tu! 'đ
12A nud
URNUL “A
ÿOH UW
@0H-L.L
IESN 'Ò
IESN 'Ò
wen ‘O
SUBN BG
SUEN 8G
SUEN BG
WIN AGL |
YIN ABL

tieu 391A | £Z00£ | ULL eH

dH-tanwiony NOM |
“H
BuO} BUTYL NON |
EH
RH | = yaurH-oomarg NOW |
g su0g ItS NOW |
€H
NH-AL RG NOW |
PH
InG !IÓN NOM |
&H

PUL IG AW | ¿661 | 5uQtdq`H


V ueANX NOW |

Z00Z
L661
6661
8661
$661
/66I

] GOH ONG
queyy onug
eOH WIS
CA MO
uns UZ]
PD nt‹j 2N
uty ID
96 äuQHdj IPH

| XE12EQ
| OUL nud
NLL
| GeUL‘G
| OUL UBD
| SURID

|
|
|
|

|
|

L661 | UV sucT
yuig “
7002
ond ‘A
8661
Z00Z | YING
YUIN “
8661
Av] RH
ZO0Z
NUIN 'Ị
166]
/¿6ó1 | 5uQtdd'H
toI

911

09
9°79
88]
C101
co9
LU8¿
c6
OO!
Livi
Cr]

SEP
CELE
c9
p07
OL
co]

UIEU 391A | L661 | UV suc]

UIEU 321A
UIEU19IA
WeU IIA
WeUIsIA
WeU IIA
UIEU 391A

|
|
|
|
|
|
|
|

$661 | 34QUd
ION
L661
ION
9661

lON
9661
ION
S6óI |
ION
b66I

I8I
OL
69
POL
867
pl'óL

NA-T?eG
NA-TIRG
WRU IA
UIEU12IA
weuiziA
weUIgiA
WeU IIA
NA~ MH

|
|
|
|
|
|


866] |
8661
8661
86ó[ |
8661 |
L661
§6óI |
866]
1661
9661
L661 |
8661 |
66] |
zooz |
6661: |

| 9°SOE

NA-UPG'N
€6]
NA-ufq—N
861
L61 | NA-O' URH
WeUlaiA
L6
UEO]!ỆQ
Or
NA-4PI?N
001


|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|

OL
C‘6b
OZ!
cc8
0S
SE
ZI€
O€7
CTIOI | SEI
LE
161
SL

0SI

O11

p8

TI
Crl
OCI
EL
0E
99
OI‘
C'zb
671
9°19
bZcy
I€6t
CIE
LS'€L
trig
ZOl
Cótc
00€
cr
OSI
Cr
OTT

NA YUIG NOW |

UI0U 121A

ureU 131A
U/8U 121A
WeU IIIA
U/EU 12IA
UƯEU 12!A
UEU 321A
WU IIA
U/EU 391A
WeU IIA
weujstA
WeulstA
NA-A#I#N
NA-O'L
UIEU 121A

(dey yoru) 20np NOY Z8 Os Sug] Suon Zugp yoy oA Ip EP NOM 9/)
Cy TZ
08'€
0£0
_0Iˆ89
OS‘16
ZI

({7] :ugn3u)
0I'€£
IEẽL
0Sˆt€







91
8
OZ
bS
CI
L6'8

OL'S

|

68°61

I



00'1

b¿
EZ

OLLL00°£0€
-

SIO
I€ccz


¿
9
6
?
t6'89

8l
P
L

c€'8S

00`1¿£

00'ể££
Iz9
cỳ`cS

|
é

06'£

00'S

0£'1
0€ˆb€

1]

Dị
cl
(4
I

P

00°]
0t'0

0£'6/
Z1'9
OO'LE
006
c£'0

v
II

c§8°tb

660
LZ1Z
010
c£'0

I€'££
0E'£8

8


ET TI

I€'€£
cz'0S

9/`8€

I€

¿

0t1Z

EIS

68'£]

L
61
bl
€]
0I
L
8
sẽ
II
ET
ZL
8]

6

73°81



00'S££
00002
Cr COL
t9Szc
0001¿
00/6
OL'L7Z
¿8`801
90c
00°681
90°S8
000/6
00'€b
I8'/Z8
008¿S
L6°96
18°€6
OC IPL
€6'II§
I98/E | 006661
00 °ybE 1
00'0S6




t6`€0I

0S'tI-


19

1.2.2. Vấn đề thu hút lao động tại các KCN.
Đến nay, các KCN đã tạo công ăn việc làm cho trên 39 van lao động trực

tiếp và khoảng 30 vạn lao động gián tiếp. Số lao động này chủ yếu tập trung tại
một số địa bàn như: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nắng, Quảng Nam,
Đồng Nai, Bình Dương, ...
* Tai TP Hồ Chí Minh:
Hiện nay TP. Hồ Chí Minh có 03 KCX: Tân Thuận (ở quận 7), Linh Trung
I, Linh Trung II (ở Thủ Đức) và 09 KCN tập trung ở các quận : Thủ Đức, Tân Bình
và các huyện: Bình Chánh, Nhà Bè, Củ Chi.
Tính đến ngày 31/10/2001, đã có 540 giấy phép đầu tư cịn hiệu lực với số
vốn là: 1.201.672.675 USD và 4.718.907 tr VNĐ; gồm 264 doanh nghiệp 100%
vốn nước ngoài, 257 doanh nghiệp 100% vốn trong nước và 19 doanh nghiệp liên
doanh. [3|

Với số lượng khu công nghiệp tập trung lớn như vậy, TP.Hồ Chí Minh là
nơi thu hút đơng đảo lực lượng lao động đến từ địa phương khác, lao động ở tại địa

bàn chỉ chiếm 30%, trong khi lao động nhập cư chiếm 70%. Tính đến tháng
2/2003 đã có trên 11 vạn lao động trực tiếp tại các KŒN. Hầu hết cơng nhân trong

các KCN cịn trẻ, độ tuổi từ 18-25 chiếm 90%, số lao động nữ đang trong thời kỳ

sinh đẻ chiếm 71,91% (bảng: 4).
Trong do: [1]

'

- Cao đăng, đại học

:

5,0%

- Trung cấp và công nhân KT

:

13,3%

- Lao động phổ thông

x

81,7%

Từ tổng kết trên, ta thấy chủ yếu là lao động phổ thong đến từ các vùng
nơng

thơn.

Về


mức

lương

phổ

thơng

đối

với

các

DN

nước

ngồi

là:

626.000đ/tháng, DN trong nước là 556.000đ/tháng. Thu nhấp như vậy là tương đối
thấp, do đó họ rất cần chính sách của địa phương nơi có KCN bảo đảm cho đời
sống của họ.


20

LƯỢNG LAO DONG ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI KCN TP.HỒ CHÍ MINH

Bảng - 5

THỨ TỰ | KHU CHẾ XUẤT - CÔNG NGHIỆP | SỐ L ĐỘNG (NGƯỜI) | SỐ L ĐỘNG NỮ (%)
1

KCX TAN THUAN

31.805

75,07

2

KCX LINH TRUNG

35.998

78,73

3

KCN BINH CHIEU

2.829

46,45

A

KCN HIỆP PHƯỚC


12

5

KCN LE MINH XUAN

1.742

42,72

6

KCN TAN TAO

4.158

43,94

7

KCN VINH LOC

2.735

69,07

340

30,59


8

|

KCN CU CHI

_ 33,33

9

KCN TAN BINH

3.785

48,74

10

KCN TÂN THỚI HIỆP

1.160

74,74

TỔNG CỘNG

84.564

71,91

(nguồn: [4])

*Tai TP Ha Noi:

Thành phố Hà Nội hiện có 5 KCN đã dược phê duyệt và đang đưa vào khai
thác, đó là: KCN

Sóc Sơn (Nội Bài), KCN

Sài Đồng B, KCN

Daewoo Hanel, KCN Thăng Long. Tuy nhiên mới có 3 KCN

Đài Tư, KCN

ởi vào khai thác và

hoạt động có hiệu quả như: KCN Sóc Sơn (Nội Bài), KCN Thăng Long, KCN Sài
Đồng B. (bảng: 6,7,8) (hình: 8)

SỐ LƯỢNG CÁC DOANH NGHIỆP VÀ LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI. Bảng- 6
,
Các KCN

Khối doanh nghiệp

Cơ sở

Sô lượng |


Lao động

Cơ câu Ÿ%

6367

Sơ lượng

| Cơ câu %

653857

Trong đó khu CN:

67

100.0

13814

100.0

- Khu CN Sóc Sơn .

13

19.4

2463


17.8

- Khu CN Thang Long

17

25.4

3219

23.3

- Khu CN Sài Đồng B

37

55.2

8132

(nguồn: (15})

58.9


.



MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Ở HÀ NỘI

`

~

HÌNH : 8

per ERM

weeds

we ge

vow

7



APSE RIES LAN SABA Fs ATTN
LOM A Ame Ahn

mPa Hele, AE

KHU CONG NGHIEP DAI TU- HA NOI

HU

.

QB


xROAR

Mi

kA

SPT

va

(

vê DB Ea fe

ES

Lg

a

Cease

KHU CONG NGHIEP NOI BAI

Ra

ep

tee


%

^^

..:

weno ameg ter fe
FOE igs

OOO

th Qe ee
Sy
:
|
nl se:
.
Vdexcauess Lennar Uvauspevan

ROB ED UENO
A RID SE BEC ROTTING

eran

“«

KHU CƠNG NGHIỆP SÀI ĐỒNG B

roearners


By

a

ASAT

ee

&

a

KHU CƠNG NGHIỆP THẰNG LONG


×