Tải bản đầy đủ (.docx) (173 trang)

Giáo trình đào tạo cán bộ quản lý an toàn trong nghành xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.68 MB, 173 trang )

ĐÀO TẠO
CÁN BỘ
QUẢN LÝ AN
TOÀN LAO
ĐỘNG
NGÀNH XÂY
DỰNG


Nội dung
Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng

6

1

Kinh doanh và an toàn xây dựng

2

Pháp lệnh về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động

3

Quy trình đánh giá rủi ro, nguy hiểm

110

4

Tai nạn rơi ngã và biện pháp phịng tránh



158

5

An tồn trong cơng tác sàn cốp pha

184

6

An tồn khi thi cơng giàn giáo

214

7

An tồn trong việc thi cơng đập và đào hầm

246

8

An tồn trong sử dụng máy móc xây dựng

266

9

An tồn điện xây dựng


286

36


1

Kinh doanh và an
tồn xây dựng
Mục tiêu mơn học
Có khả năng giải thích kiến thức cơ bản về an tồn
Hiểu rõ về lịch sử của an toàn lao động và các khái
niệm về tai nạn lao động
Hiểu rõ về các đặc trưng quản lý an toàn lao động trong
xây dựng và các đối sách dự phòng tai nạn lao động
Nắm bắt các khái niệm về chi phí tổn thất do tai nạn
lao động và phương thức tính thốn thiệt hại.


0

Kinh doanh và an
toàn xây dựng

(3) Luật bồi thường tai nạn lao động (Đức)
Dưới chế độ của luật bồi thường tai nạn lao động được lập vào thời đại Bismarck, tại

PAR
T


Đức B.G, tổng công ty Bảo hiểm trở thành cơ quan chính tiến hành liên kết và triển khai

01.

cơng tác bồi thường và ngăn ngừa tai nạn lao động nhằm phịng tránh tai nạn lao động
được phân hóa theo từng hạng mục

1. Khái quát cơ bản về an toàn lao động
1) Định nghĩa về an toàn

(4) Luật an toàn lao động cận đại:
Tìm hiểu về lịch sử của Đạo luật sức khỏe và an toàn lao động của một vài quốc gia,
Mỹ ban hành “Đạo luật sức khỏe và an tồn” (Safety and Health Act) vào năm 1970,

Nói chung, an tồn có nghĩa là trạng thái khơng nguy hiểm hoặc khơng có nguy. Có thể nói

Anh ban hành “Đạo luật sức khỏe & an toàn tại nơi làm việc” (Health & Safety at

đến an toàn xã hội với ý nghĩa rộng hoặc an toàn lao động với ý nghĩa hẹp. Gần đây, với

Work Act) vào năm 1974, Hàn Quốc ban hành “Đạo luật sức khỏe và an toàn lao động

những chính sách thiết thực thì an tồn được đặt làm trọng tâm cơ bản và việc ngăn chặn

(Occupational Safety and Health Act) năm 1981.

rủi ro (hazard protection) được quan tâm nhiều hơn là việc phịng ngừa nói chung (injury

Qua đó, chúng ta có thể biết rằng Đạo luật sức khỏe và an toàn lao động được ban hành


prevention). Hiện nay, khái niệm an toàn tại nơi làm việc được mở rộng với ý nghĩa bao

chưa lâu. Vậy thì, liệu rằng trước đó có tồn tại các điều luật liên quan đến sức khỏe và

gồm quản lý thiệt hại (loss control) nghĩa là làm giảm thiếu tối đa thiệt hại cho doanh

an tồn lao động khơng? Trước đó, luật này là một phần trong các điều luật khác, tuy

nghiệp.

nhiên năm 1970 nội dung về an toàn lao động được tách riêng ra tạo thành hệ thống pháp

2) Lịch sử về an toàn trong lao động
(1) Định luật Hammurabi ( Code of Hammurabi, khoảng năm 2200
trước CN)
Nếu người quản lí lơ là giám sát khiến người lao động gặp tai nạn thì phải chịu hình phạt
tương ứng.
① Hình phạt của người giám sát cho vết thương của người lao động.
② Nếu người lao động bị mất một cánh tay do sơ suất hoặc bất cẩn của người giám sát
thì cánh tay của người giám sát sẽ phải thay thế cho cánh tay đã mất của người lao
động.

(2) Đạo luật nhà máy (Factory Act in England, 1802)

luật độc lập.

3) Các thuyết về an toàn
(1) So sánh thuyết Heinrich và thuyết Bird
[Bảng 1-1] So sánh thuyết Heinrich và thuyết Bird

Phân loại

Heinrich

Bird

Nguyên nhân
phát sinh tai nạn

Hành vi khơng an tồn(88%)
+ Trạng thái khơng an tồn
(10%)

Hành vi khơng an tồn
× Trạng thái khơng an tồn

Biện pháp phịng
ngừa tai nạn

Trực tiếp loại bỏ ngun nhân

Kiểm sốt và quản lý

Phương pháp

Tìm hiều nguyên nhân trực tiếp ,

Thực hiện chương trình quản lí an

phân tích → xây dựng đối sách


tồn chun mơn

Gây thương tích

Gây thương tích, tổn thất, thiệt hại

Đạo luật nhà máy đầu tiên của nước Anh đã đưa ra tiêu chuẩn chung về sưởi ấm, chiếu

quản lí tai

sáng, thơng gió và giờ làm việc để ngăn chặn tình trạng lạm dụng lao động trẻ em nghèo.

nạn
Hậu quả tai

6



Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng

Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng



7


Chương 1


Kinh doanh và an toàn xây
dựng

(2) So sánh tỉ lệ phát sinh tai nạn

4) Nguyên lý phát sinh tai nạn lao động
Tai nạn lao động là tai nạn phát sinh khi cơng tác quản lí bảo vệ an tồn có thiếu sót thêm

PAR
T

① Tỉ lệ phát sinh tai nạn do hành vi khơng an tồn: 88%

vào đó là hành vi khơng an tồn của người lao động cùng trạng thái khơng an tồn của vật

01.

② Tỉ lệ phát sinh tai nạn do trạng thái khơng an tồn: 10%

gây tai nạn.

Tỉ lệ phát sinh tai nạn do hành vi không an tồn và trạng thái khơng an tồn của Heinrich

③ Trường hợp phát sinh tai nạn do thiên tai mà không phải hai nguyên nhân trên : 2%

(3) So sánh thuyết Domino
① Thuyết Domino của Heinrich
Sai sót trong quản lý
an tồn sức khỏe


② Thuyết Domino của Bird

Loại bỏ để phịng ngừa tai nạn

Tai nạn

Sự cố

Trạng thái bất an toàn + hành động bất an toàn

(Nguyên nhân gián tiếp)

Vật gây
tai nạn

Trạng thái khơng
an tồn
(Ngun nhân
vật chất)

(Ngun nhân
nạn
trực tiếp)

Vật gây
hại

Tiếp xúc


(Ngun nhân
con người)
Hành vi khơng
an tồn

Tai

Người lao
động
(Người)

[Hình 1-1] Ngun lý phát sinh tai nạn (mơ hình, cơ cấu)

5) Năm bước phịng ngừa tai nạn của Heinrich
① Bước 1: Tổ chức quản lí an tồn (Organization)
② Bước 2: Tìm hiểu ngun nhân (Fact Finding)
③ Bước 3: Đánh giá phân tích (Analysis)
④ Bước 4: Lựa chọn biện pháp khắc phục (Selection of Remedy)
⑤ Bước 5: Thực hiện biện pháp khắc phục (Application of Remady)

8



Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng

Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng




9


Chương 1

Kinh doanh và an toàn xây
dựng

2. Quản lý an tồn trong xây dựng
1) Tai nạn cơng nghiệp
(1) Định nghĩa
Tai nạn vừa chỉ những sự cố vừa được sử dụng như một thuật ngữ với ý nghĩa giảm
thiểu những nỗ lực của con người để đạt được mục tiêu, nó bao gồm cả thiệt hại về
người và thiệt hại về tài sản do tai nạn hay sự cố gây ra. Nghĩa là tai nạn có thể hiểu dưới
cả hai ý nghĩa là tai nạn và hậu quả của tại nạn.
Theo tổ chức lao động quốc tế định nghĩa tai nạn là hiện tượng xảy ra do hành vi khơng
an tồn hoặc do điều kiện làm việc hoặc do người lao động tiếp xúc với vật thể hay
người ngoài gây ra thương vong, ở đây nói đến cả việc tử vong, chấn thương, bệnh tật,
bệnh nghề nghiệp do tai nạn trong công việc.
Nếu xem xét định nghĩa về tai nạn lao động của các nước phát triển ta thấy như sau.
Nhật Bản định nghĩa tai nạn lao động là tai nạn phát sinh trong khi người lao động đang
làm việc nguyên nhân là do công việc khiến cho người lao động phải nghỉ trên một ngày

(2) Yếu tố phát sinh tai nạn
Về cơ bản thì tai nạn lao động phát sinh do các nguyên nhân đa dạng không chỉ xuất

PAR
T

hiện mà còn ràng buộc mật thiết với nhau. Yếu tố phát sinh tai nạn lao động gồm yếu tố


01.

trực tiếp và yếu tố gián tiếp. Yếu tố trực tiếp được chia ra gồm : yếu tố con người và yếu
tố vật chất. Yếu tố vật chất là yếu tố tiếp xúc trực tiếp với con người và gây ra tai nạn
bao gồm điều kiện về môi trường như âm thanh, ánh sáng, ngoại trừ trang thiết bị, máy
móc, cửa bảo vệ. Yếu tố con người là yếu tố của trạng thái tinh thần và thể lực của cá
nhân người lao động như tinh thần làm việc hoặc năng lực làm việc. Yếu tố gián tiếp gây
ra tai nạn lao động được chia thành các yếu tố sau. Thứ nhất, là yếu tố kỹ thuật do các
vấn đề kỹ thuật gây ra như trang thiết bị, máy móc, thiết kế cơng trình, kiểm tra, bảo vệ.
Thứ hai, là yếu tố về đạo đức do thiếu sót các kiến thức, kinh nghiệm liên quan về an
toàn. Thứ ba là yếu tố về cơ thể như các bệnh đau đầu, chóng mặt, bệnh về thần kinh.
Thứ tư, là các yếu tố tinh thần như hồi hộp, căng thẳng, sợ hãi, thái độ làm việc thiếu
chuyên nghiệp như không thi hành, chống đối, bất mãn. Cuối cùng là yếu tố quản lý như
người kinh doanh thiếu trách nhiệm trong an toàn lao động hay do tiêu chuẩn công việc
không rõ ràng.

để điều trị hay gây ra tử vong, hoặc gây tổn thương một phần cơ thể người, hay một
phần chức năng bộ phận cơ thể.
Theo luật bồi thường cho lao động của Anh, tai nạn lao động định nghĩa là tai nạn phát
sinh trong khi làm việc và nguyên nhân do công việc gây ra. Theo luật bồi thường xã hội
của Pháp định nghĩa tai nạn lao động là tai nạn phát sinh do nguyên nhân lao động. Tai
nạn là sự cố xảy ra ngoài ý muốn, ngoài kế hoạch định trước và được phân loại thành tai
nạn gây tử vong, tai nạn nặng phải nhập viện, tai nạn nhẹ có thể điều trị ngoại trú và tai
nạn chỉ gây thiệt hại về tài sản. Theo luật bảo vệ an toàn nghề nghiệp của Mỹ quy định
trong quy tắc sức khỏe và an toàn nghề nghiệp tai nạn lao động bao gồm các loại tai nạn
và bệnh nghề nghiệp phát sinh trong môi trường lao động. Môi trường lao động được
định nghĩa là cơ sở lao động của chủ lao động nơi mà người lao động làm việc dưới điều
kiện tuyển dụng và được quy định bao gồm vật chất hay dụng cụ mà người lao động sử
dụng chứ không đơn thuần chỉ là khái niệm một địa điểm.


(3) Ảnh hưởng của tai nạn lao động đối với doanh nghiệp.
Từ sau cách mạng công nghiệp đa số các doanh nghiệp đều thúc đẩy các hoạt động kinh
doanh ưu tiên sản xuất và lợi nhuận nhằm hướng tới mục tiêu đạt được lợi nhuận tối đa
và đầu tư vào cơng tác đề phịng tai nạn lao động và thường cho qua những tổn thất do
tai nạn lao động phát sinh.
Tuy nhiên, bước vào xã hội hiện đại, cùng với sự phát triển nhanh chóng , hiện đại hóa
của cơng nghiệp. Nhờ có mơi trường và phương pháp làm việc thích hợp thì việc bảo vệ
tính mạng và sức khỏe của người lao động đã trở thành yếu tố tăng cường tính cạnh
tranh cơ bản nhất của doanh nghiệp, từ đó ý nghĩa của cơng tác đề phòng tai nạn lao
động cũng được nhấn mạnh trong mặt quản lý và duy trì mạng lưới doanh nghiệp.
Kinh doanh an toàn vệ sinh lao động của doanh nghiệp kết hợp giữa kinh doanh và an
toàn vệ sinh lao động là trách nhiệm của người quản lý cao nhất (CEO) và mọi công việc
đều do người quản lý cao nhất quyết định. Điều này có thể hiểu là hoạt động xây dựng
hệ thống quản lý bảo vệ an toàn để đề phòng tai nạn lao động; đánh giá định kỳ mức độ
nguy hiểm và độc hại từ đó quản lý một cách hệ thống các vấn đề cần xử lý nhằm đề
phòng tai nạn lao động giúp loại bỏ và cải thiện các yếu tố nguy hiểm, độc hại.

10



Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng

Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng



11



Chương 1

Kinh doanh và an toàn xây
dựng

Để kinh doanh kết hợp an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp thành công, trước

Việc phát sinh tai nạn lao động gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hình ảnh của cơng ty

tiên, người quản lý cao nhất (CEO) phải tích cực quan tâm tới cơng tác an tồn vệ sinh

và cịn có thể khiến người tiêu dùng quay lưng lại với sản phẩm. Hơn nữa, nhận thức về

lao động. Bởi hoạt động an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp là yếu tố trọng tâm

PAR
T

một sản phẩm an toàn được sản xuất trong một doanh nghiệp an tồn có thể phản ánh rõ

của hoạt động sáng tạo giá trị không chỉ đóng góp vào việc tăng cường năng suất của

01.

ràng sự ảnh hưởng lớn của kinh doanh an toàn vệ sinh lao động

tồn bộ doanh nghiệp mà cịn bảo đảm thành cơng kinh doanh vượt trên cả lợi ích của

Trước đây khái niệm lao động xuất phát từ phương diện đạo đức nghĩa là sự tôn trọng


doanh nghiệp. Hơn nữa, an tồn vệ sinh lao động là nhân tố vơ cùng quan trọng đối với

con người nhưng hiện nay nó cịn mang cả ý nghĩa về chiến lược kinh doanh của doanh

sự sống cịn của doanh nghiệp. Khơng chỉ dựa vào sự nỗ lực của từng bộ phận mà tất cả

nghiệp. Cho đến bây giờ chủ doanh nghiệp đã phải kinh doanh với tiêu chí tơn trọng con

các nhân viên đều phải ý thức trách nhiệm về an toàn vệ sinh lao động bằng việc tái cơ

người để bảo vệ sức khỏe và tính mạng cho người lao động và nhận thức riêng rẽ giữa

cấu thể lệ kinh doanh của doanh nghiệp, đặt trọng tâm vào an toàn vệ sinh lao động từ

an toàn lao động và kinh doanh coi an tồn lao động là ưu tiên hàng đầu. Vì vậy có thể

đó giúp cơng tác an tồn vệ sinh lao động được triển khai tốt. Trước đây, an toàn vệ sinh

kết luận rằng xu thế hiện nay là chỉ khi doanh nghiệp nhận thức được mối quan hệ mật

lao động được thực hiện dựa vào hoạt động của hệ thống an tồn vệ sinh lao động đơn

thiết khơng thể tách rời giữa an toàn vệ sinh lao động và kinh doanh thì mới có thể đạt

giản thì ngày nay an toàn vệ sinh lao động được xây dựng trên quy mơ tồn bộ cơ sở

được mục tiêu là tăng lợi nhuận lên mức tối đa.

kinh doanh và phải tiến tới việc thống nhất với kinh doanh doanh nghiệp. Nhờ có kinh

doanh an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp có thể đạt được các lợi ích về kinh doanh

(4) Tính cần thiết của việc phòng chống tai nạn lao động

như sau, và đây cũng chính là mục tiêu của kinh doanh an tồn vệ sinh lao động.

Mục tiêu của cơng tác an tồn vệ sinh lao động phịng chống tai nạn là giúp cho người

Thứ nhất, hiện thực hóa chủ nghĩa nhân đạo.

lao động cũng như người dân có thể hưởng thụ cuộc sống sinh hoạt thoải mái và khỏe

Không thể coi người lao động đơn giản là phương tiện giúp doanh nghiệp tạo ra lợi ích

mạnh bằng việc đặt trọng tâm vào ý thức tơn trọng con người, xóa bỏ các mối nguy hiểm

kinh doanh mà phải phòng ngừa thương tích và tử vong cho người lao động, bởi người

phát sinh từ lao động từ đó đề phịng các sự cố và tai nạn, cũng như dựa vào những cải

lao động là đối tượng có giá trị sống và cần được tôn trọng.

cách không ngừng của khoa học kỹ thuật để loại trừ các nhân tố nguy hiểm, độc hại tiềm

Thứ hai, thiệt hại về tài sản

tàng.

Bằng việc phòng trước những thiệt hại về tài sản do tai nạn phát sinh, kinh doanh an


Trước hết tai nạn lao động phát sinh tại cơ sở lao động có thể gây ảnh hưởng tiêu cực

tồn lao động có thể phịng ngừa tổn thương về con người lẫn các tổn thất về vật chất.

đến cá nhân, doanh nghiệp, xã hội và rộng hơn là cả quốc gia, chính vì vậy có thể dẫn

Thứ ba, nâng cao tinh thần lao động

đến những kết quả sau:

Bằng việc giúp cho người lao động có thể làm việc trong mơi trường an tồn và thoải

Thứ nhất, tai nạn lao động là hành vi không tôn trọng con người, không chỉ gây tổn hại

mái, kinh doanh an toàn vệ sinh lao động sẽ ảnh hưởng tốt tới tinh thần làm việc của

đến giá trị đạo đức mà cịn đẩy mạnh tư tưởng coi nhẹ an tồn lao động trong tồn xã hội

người lao động từ đó giúp nâng cao việc sản xuất trong kinh doanh.

từ đó hạ thấp tiêu chuẩn về ý thức an toàn lao động của người dân.

Thứ tư, cải thiện mối quan hệ giữa chủ lao động và người lao động.

Thứ hai, số lượng người lao động bị tai nạn tăng lên sẽ dẫn đến có thêm nhiều người

Việc bảo vệ người lao động khỏi các tai nạn lao động và môi trường khắc nghiệt là trách

nghèo khó bất hạnh trong xã hội, từ đó làm q tải mức chi phí phúc lợi và khiến gánh


nhiệm và nghĩa vụ của tổ chức lao động, gần đây, tổ chức lao động đang ngày càng yêu

nặng đè lên người dân tăng lên khi phải bổ sung thêm chi phí.

cầu cao hơn về an tồn lao động. Việc kinh doanh an toàn vệ sinh lao động mang lại lợi

Thứ ba, tai nạn lao động mang đến bất hạnh cho khơng chỉ người lao động mà cả gia

ích song phương cho chủ lao động và người lao động có thể góp phần vào việc tạo nên

đình họ và chính bởi sự bất ổn trong việc kiếm sống sẽ làm giảm chất lượng cuộc sống

sự tin tưởng lẫn nhau giữa hai bên.

của người dân.

Thứ năm, đề cao hình ảnh của doanh nghiệp

12



Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng

Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng



13



Chương 1

Kinh doanh và an toàn xây
dựng

Thứ tư, tai nạn lao động là nguyên nhân gây ra những mâu thuẫn giữa chủ lao động và
người lao động trong doanh nghiệp, và trong trường hợp nó trở thành tiếng nói yêu cầu
của tập thể phát ra bên ngồi thì sẽ khơng chỉ làm xấu đi mối quan hệ giữa chủ lao động
và người lao động mà còn khiến xã hội càng thêm mất ổn định.
Thứ năm, trong trường hợp phát sinh các tai nạn như hỏa hoạn, cháy nổ, rò rỉ chất độc
hại có thể đe dọa đến an tồn của người dân, mang đến sự bất an và dẫn đến hậu quả
phá hủy hệ sinh thái.
Thứ sáu, đối với người lao động phải chịu những thương tật do tai nạn lao động, khi
xem xét thực tế về sự chối bỏ tuyển dụng của doanh nghiệp, thiếu cơ sở đào tạo cần thiết
cho người lao động tái xin việc, hay mạng lưới kết nối lỏng lẻo trong tuyển dụng –xin
việc có thể thấy tai nạn lao động có thể trở thành nhân tố làm tăng thêm số người thất
nghiệp. Vì vậy, để loại bỏ đi những ảnh hưởng tiêu cực về kinh tế và xã hội do tai nạn
lao động gây ra, cần lấy việc tơn trọng tính mạng con người làm nền tảng từ đó xây dựng
vững chắc văn hóa an tồn lao động trên quy mơ tồn xã hội. Chủ doanh nghiệp và
người lao động cần nâng cao nhận thức về an toàn lao động và cùng nỗ lực xây dựng
quy trình an tồn vệ sinh lao động một cách hệ thống, cũng như tích cực thúc đẩy cơng
tác phịng chống tai nạn lao động. Cùng với đó doanh nghiệp phải làm trịn trách nhiệm
xã hội thơng qua kinh doanh an tồn vệ sinh lao động, chính phủ cũng phải đưa ra những
chính sách an tồn vệ sinh lao động nhất quán coi việc bảo vệ tài sản tính mạng của
người dân là trách nhiệm và nghĩa vụ ưu tiên hàng đầu. Chính phủ, doanh nghiệp, người
lao động cùng các ban ngành liên quan phải nỗ lực cố gắng hết sức mình hồn thành
trách nhiệm và nghĩa vụ trong phịng chống tai nạn lao động.

2) Quản lý an tồn lao động trong xây dựng


PAR
T

01.

(1) Đặc trưng công việc
So sánh với những ngành nghề khác thì xây dựng có rất nhiều đặc trưng riêng về cơ cấu
tổ chức và mô hình làm việc. Nhưng khơng thể lấy những đặc trưng cơng việc đó cùng
các điều kiện mơi trường làm việc xung quanh khác để cho phép có sơ xuất hay hợp lý
hóa việc lơ là xao nhãng trong an tồn xây dựng mà cần phải tận dụng các đặc trưng đó
như là cơng cụ hữu ích để thiết lập các phương pháp và tiêu chuẩn quản lí an tồn lao
động thích hợp với đặc điểm của ngành nghề.
① Khó khăn trong quản lý kiểm sốt
Có thể nói xây dựng là ngành tổ hợp tập trung của các kỹ thuật tổng hợp về nguyên
vật liệu, máy móc, điện năng , hóa học công nghiệp và là ngành công nghiệp chế tạo
các sản phẩm đa dạng từ sự kết hợp của nhiều loại ngành nghề. Do đó ngành xây
dựng có nhiều sự biến động cũng như sự di chuyển liên tục của người lao động, thay
đổi sản phẩm và môi trường lao động. Sự thay đổi thường xuyên của các không gian
làm việc trong công trường sẽ kéo theo sự lắp đặt và tháo dỡ thường xuyên của các
hệ thống dàn giáo, giá đỡ nên sẽ khó khăn trong việc dự đốn và kiểm sốt những bất
ổn và thiếu an tồn trong thi cơng.
② Ngành cơng nghiệp sơ khai mang tính chất tập trung lao động
Là một ngành cơng nghiệp mang tính chất tập trung lao động ngành xây dựng, triển
khai nhiều hoạt động công việc cùng một thời điểm với hệ thống sản xuất và quy
mô tuyển dụng lao động lớn. Tuy nhiên do không thể thực hiện kế hoạch sản xuất
theo nguyên tắc và thiếu hụt nhân lực chuyên môn ngành 3D nên không thể tránh
khỏi việc tuyển dụng lao động không lành nghề và khối lượng công việc tăng giảm
đột ngột cũng kéo theo việc khó có thể đảm bảo công việc cho tất cả người lao động
của thầu chính và thầu phụ. Và cũng khơng tránh khỏi mơi trường làm việc thay đổi

nhanh chóng do tác động thời tiết, hay tình trạng ép tiến độ thi cơng do bị chậm tiến
độ (thi công không kể ngày đêm).
③ Sự khoán thầu và năng lực yếu kém của các đơn vị thầu
Hoạt động sản xuất chủ yếu được tiến hành bởi cơng ty đối tác là thầu phụ do đó có
nhiều trường hợp đa số cơng tác quản lý an tồn theo hình thức phân chia quản lý
đều đẩy lại cho các công ty đối tác với các tiêu chuẩn thấp về quản lý an toàn vệ sinh
lao

14



Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng

Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng



15


Chương 1

Kinh doanh và an toàn xây
dựng

động. Hơn nữa các công ty đối tác với quy mô nhỏ và yếu kém thường thiếu sự
chuẩn bị về bổ sung các trang thiết bị an toàn lao động cũng như thiếu các đề xuất
mục tiêu kinh doanh và tham gia vào công tác an toàn. Sự trao đổi ý kiến giữa người
sử dụng lao động và ngươi lao động cũng như nhận thức về an tồn lao động cịn

nhiều thiếu sót đang trở thành vấn đề cần giải quyết.
④ Môi trường làm việc khắc nghiệt:
Khu vực quản lý thì rộng nhưng khơng gian làm việc lại hẹp, trong khi đó phải vận
chuyển nhiều nguyên vật liệu, đồ nghề, dụng cụ nên có thể làm tăng lên các mối

(2) Vấn đề trong quản lý an toàn lao động
Nếu xét đến sự thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản do tai nạn trong xây dựng

PAR
T

thì có thể nói cơng tác quản lí an tồn lao động trong xây dựng là vơ cùng quan trọng.

01.

Nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều vấn đề tồn tại gây cản trở việc tăng cường đẩy
mạnh quản lí an tồn lao động hiệu quả như sau:
① Tính chất đặc thù của mơi trường làm việc và tính nguy hiểm vốn có của ngành xây
dựng.

nguy hiểm. Hơn nữa do các hình thái rủi ro nguy hiểm đa dạng như cháy nổ, giật

Đa số các công trường xây dựng đều được thực hiện ở ngoài trời nên chịu nhiều ảnh

điện, rơi ngã, bê nhấc vật nặng, làm việc trên cao. Công việc thi công phải thực hiện

hưởng về địa hình, địa chất, khí hậu. Tùy từng loại cơng trình khác nhau lại có những

ngồi trời chịu nhiều ảnh hưởng từ môi trường như điều kiện thời tiết, các cơng trình


thay đổi riêng khơng cố định nên rất khó để dự đoán trước mức nguy hiểm của tai

kiến trúc khơng được tiêu chuẩn hóa, cũng như tiêu chuẩn máy móc trang thiết bị

nạn. Người lao động khơng phải chỉ làm việc liên tục lặp đi lặp lại ở một địa điểm

được đa dạng hóa nên phạm vi sử dụng không lớn. Việc soạn thảo về công tác kiểm

cố định với đồ nghề hay máy móc cố định mà cần kết hợp làm nhiều loại công việc

tra và ghi chép tính an tồn của máy móc, thiết bị, ngun vật liệu sử dụng đảm bảo

khác nhau nên thiếu hụt sự phối hợp liên ngành với các ngành nghề khác. Ngoài ra

an tồn người lao động chưa được thực hiện tốt.

có nhiều trường hợp phải thi công với các thiết bị tạm thời như giàn giáo, giá đỡ nên

⑤ Tỉ lệ người lao động khơng có chun mơn cao
Dựa vào các mệnh lệnh và chỉ thị sản xuất cùng phối hợp với người lao động khác,

luôn tiềm tàng những mối nguy hiểm có thể phát sinh như có thể bị rơi, hay ngã từ

tồn bộ cơng tác liên lạc và điều chỉnh khơng được thực hiện triệt để. Vì cơng tác

cực như lắp đặt dây đai bảo hộ, thêm nữa công tác triển khai cịn thiếu sót và khơng

quản lý được tiến hành với liên kết tầm trung và thấp dẫn đến có nhiều trường hợp

đúng quy cách.


cơng việc được thực hiện ở những nơi mà thanh tra quản lý không chú ý đến. Và

trên cao. Nhưng trên thực tế lại chỉ thực hiện những biện pháp mang tính đối phó tiêu

cũng chưa có các đối sách quản lý an tồn lao động tùy theo các thay đổi cấp thiết

② Thay đổi trong hợp đồng thi công và yêu cầu của nhà thầu
Do kí kết hợp đồng với số tiền lớn nên quyết định về thời gian phát thầu, chi phí xây

của công việc. Các quy định cơ bản hay nội dung bàn bạc về quy tắc an toàn lao

dựng, thời gian thi công sẽ tùy theo ý kiến chủ quan của nhà thầu; từ đó dễ dàng phát

động, phương pháp báo hiệu thì phức tạp như trên nên khó có thể tuân thủ một cách

sinh các yêu cầu vô lý mà hồn tồn khơng xem xét đến các vấn đề về cung cấp nhân

triệt để. Cách thức làm việc của thầu phụ là tập trung hàng đầu vào hoạt động sản

lực hay điều kiện thời tiết. Có nhiều trường hợp do thay đổi thiết kế trong q trình

xuất và khơng có sự quan tâm đến an tồn của bên thứ ba.

thi công nên không cân nhắc xem xét những xử lí về sau cùng các vấn đề nêu trên.

⑥ Tỉ lệ chuyển nghề cao của người lao động
Cách thức làm việc của nhà thầu phụ với phương châm tập trung tối đa vào hoạt

Đối với các cơng trình lớn do những vấn đề về hệ thống phát sinh trong quá trình


động sản xuất nên thay đổi người lao động nhiều lần dẫn đến khó có thể đồng đều

hệ thống quản lí an tồn lao động khơng đạt tiêu chuẩn và khi tai nạn phát sinh thì

hướng dẫn đào tạo về cơng việc cho người lao động. Và việc duy trì quản lý cũng

quy định trách nhiệm cũng không được rõ ràng.

gặp nhiều khó khăn do sử dụng nhiều loại máy móc trang thiết bị khác nhau.

Theo quy định hiện hành công ty thi công xây dựng sẽ phải chịu mọi trách nhiệm,

nhiều lần tái thầu hay thầu phụ cho từng cơng trình và loại cơng trình khác nhau nên

tuy nhiên, các công ty thầu phụ lại đang quản lý và xử lý tai nạn theo cách thức trốn
tránh đùn đẩy trách nhiệm cho nhau.

16



Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng

Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng



17



Chương 1

Kinh doanh và an toàn xây
dựng

③ Sự bất ổn trong tuyển dụng
Đại đa số người lao động làm việc trong xây dựng đều là lao động làm theo ngày nên

③ Xảy ra các tổ hợp tai nạn liên hoàn
Do có nhiều cơng trình được tiến hành có mối liên quan lẫn nhau nên nếu cơng trình

khơng có nhiều gắn bó với cơng ty và ít cơ hội được đào tạo về an tồn lao động một

trước khơng đạt tiêu chuẩn sẽ ảnh hưởng tức thì tới cơng trình tiếp đó, từ đó khiến

cách định kì và liên tục do thường xuyên thay đổi nơi làm việc.

cho tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm tại công trường thi công và các tai nạn có thể cùng

④ Thiếu sót về biện pháp quản lý an toàn lao động và ý thức về an toàn lao động của người
lao động trong việc áp dụng phương pháp thi công và kỹ thuật mới.
Việc xây dựng chính sách tiền kiểm tra an tồn và tiền kiểm tra về áp dụng phương
pháp thi công và kỹ thuật mới cho cơng trình xây dựng cùng cơng tác nghiên cứu
phát triển kỹ thuật an toàn lao động mới cịn nhiều thiếu sót. Việc phát triển biện
pháp và kỹ thuật an tồn cho cơng trình đặc thù và phương pháp thi cơng đặc biệt
hồn tồn khơng được thực hiện mà chỉ có đề xuất chính sách cùng đối sách cơ bản
về tai nạn. Do đặc thù của cơng trình xây dựng nên những người lao động làm theo
ngày không rõ ràng, đặc biệt vào mùa nóng, để phục hồi lại thu nhập bị giảm do tiến
độ trì hỗn do mưa bão & lao động theo ngày, đồng thời vào mùa tuyết tan cũng

giống như mùa nóng, với lý do khơi phục tiến độ trì hỗn, người lao động phải làm
việc liên tục khơng có ngày nghỉ dẫn đến mệt mỏi chồng chất và cảm thấy chán nản.
Việc này dẫn đến những thiếu sót trong cơng tác an tồn.

(3) Đặc trưng tai nạn xây dựng

lúc xảy ra với quy mô lớn.

(4) Chính sách đề phịng tai nạn xây dựng
Dù nhận thức được tính quan trọng và cần thiết của an tồn xây dựng nhưng có một sự
thật là việc xây dựng nền móng cho cơng tác an tồn hóa lao động đang bị trì hỗn do
các vấn đề và đặc trưng ngành xây dựng của đất nước ta. Hiện nay khó có thể trơng chờ
và kỳ vọng vào các hoạt động an toàn lao động do các doanh nghiệp xây dựng tự giác
tổ chức. Vì vậy cho đến nay ở nước các hoạt động về an toàn lao động vẫn phụ thuộc
vào hỗ trợ của các cơ quan hành chính. Dưới đây là các mục chi tiết của chính sách đề
phòng tai nạn xây dựng.
① Người kinh doanh cần phải nhận thức sâu sắc về an toàn lao động
Nguyên nhân của tai nạn có thể tìm thấy ở rất nhiều phương diện về chính sách – kỹ
thuật- quản lý nhưng đạo đức của người kinh doanh cũng vô cùng quan trọng trong
việc xây dựng và thực hiện chính sách đề phịng an tồn lao động. Và một người kinh
doanh cần có thái độ làm việc đúng đắn như sau:

Quy mơ và phân loại của các cơng trình xây dựng đang dần dần tăng thêm, cũng như xu

● Người kinh doanh phải nỗ lực trong cơng tác phịng chống tai nạn để nâng cao

hướng xây dựng ngày càng cao và mở rộng hơn. Hơn nữa, một cơng trình địi hỏi nguồn

tính sản xuất. Để đạt được mục đích kinh doanh của doanh nghiệp người kinh


nhân lực lớn, các trang thiết bị đa dạng và phức tạp khiến cho hình thái phát sinh tai nạn

doanh cùng các nhân viên cần kết hợp chặt chẽ với nhau và không được để bất cứ

cũng mang những đặc thù riêng biệt. Có thể tóm tắt như sau:

một hoạt động nào bị tạm dừng. Tức do việc phát sinh tai nạn chi phối năng suất

① Hình thái phát sinh tai nạn đa dạng
Tùy theo cơng trình và loại cơng trình xây dựng sẽ xuất hiện tai nạn khác nhau như

và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nên việc quản lí an tồn lao động chính

bị rơi, ngã, trượt ngã, rơi đồ vào người.
② Phát sinh các tai nạn nghiêm trọng
Công trường xây dựng tiềm ẩn những nhân tố gây ra tai nạn lao động do việc xây
dựng thường được thi công trên cao và phải sử dụng các máy móc loại nặng, nên khi
tai nạn phát sinh đa phần sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng như bị thương nặng hay tử
vong.

là việc quản lí với mục đích lớn nhất là nâng cao năng suất sản xuất.
● Người kinh doanh phải tập trung nỗ lực vào cơng tác đề phịng tai nạn lao động để
bảo đảm giá trị xã hội của doanh nghiệp.
● Người kinh doanh phải nhận thức được việc đầu tư vào quản lý an tồn lao động
chính là đầu tư bước đầu vào sản xuất kinh doanh.
● Người khinh doanh phải nhận thức rằng con đường phịng chống tai nạn lao động
chính là con đường tắt giúp mối quan hệ giữa chủ lao động và người lao động
được ổn định.

18




Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng

Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng



19

PAR
T

01.


Chương 1

Kinh doanh và an toàn xây
dựng

② Cần phải bảo đảm thời gian thi cơng phù hợp để phịng chống tai nạn lao động.
③ Cần phải đào tạo người lao động về quản lí an tồn một cách triệt để
Cần phải phổ biến các phương pháp an toàn lao động như huấn luyện phịng chống

3. Chi phí tổn thất tai nạn lao động

PAR
T


1) Khái niệm

01.

mối nguy hiểm, giúp người lao động có khả năng tự đề phịng nguy hiểm cho bản
thân và tạo bầu khơng khí khiến cho người lao động tự giác tuân thủ các phương
châm an toàn.
④ Phải tăng cường hệ thống quản lí an tồn lao động cho thầu phụ
Bên giao thầu hiểu rõ nếu tai nạn xảy ra ở cơng trình của nhà thầu phụ cũng sẽ kéo
theo thiệt hại cho bên giao thầu nên cần phải triển khai tích cực hướng dẫn quản lý
an tồn và hợp lý hóa chi phí cần thiết cho cơng tác quản lý an toàn lao động để hai
bên cùng nhau phát triển.
⑤ Người lao động cần có thái độ đúng đắn về phòng chống tai nạn lao động như sau:
● Người lao động phải đề xuất và tích cực tham gia đào tạo, huấn luyện về an toàn
vệ sinh lao động
● Người lao động phải yêu cầu và sử dụng đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động cũng
như đề xuất lắp đặt thiết bị an toàn.
● Người lao động cần bày tỏ suy nghĩ của mình về an tồn lao động bằng cách thức
hợp pháp thơng qua hiệp hội hợp doanh nghiệp và người lao động.
● Người lao động cần có thái độ thành thực trong cơng tác an tồn lao động.

Chi phí tổn thất tai nạn lao động là phí tổn kinh tế mà doanh nghiệp phải chịu do tai nạn lao
động. Đó là chi phí tổn thất nói chung, gọi là chi phí tai nạn, dành cho cả những tổn thất
phát sinh trực tiếp hay gián tiếp, nếu khơng phát sinh tai nạn thì doanh nghiệp đương nhiên
sẽ không phải chi trả .
Vốn không thể phủ nhận cơng tác quản lý an tồn lao động đã đặt ra và xúc tiến mục tiêu
gắn liền với tính nhân đạo. Tai nạn khơng chỉ đem đến cho bản thân người lao động và gia
đình những mất mát về thể chất, thương tổn về tinh thần và gánh nặng về kinh tế mà ngay
cả về phía doanh nghiệp, nó cũng gây phát sinh những thiệt hại to lớn nhìn thấy được và

khơng nhìn thấy được, làm cho sản xuất trì trệ hoặc gây tổn thất về mặt vật chất như tốn chi
phí chi trả bồi thường và điều dưỡng cho nạn nhân cũng như các thiết bị máy móc.
Về nội dung của tổn thất, theo thói quen hoặc kinh nghiệm, chúng ta hiểu tổn thất do tai nạn
là rất lớn nhưng theo việc hợp lý hóa nội dung bằng con số, khi tận dụng các mặt quản lý,
nếu có sơ suất trong việc tính tốn hợp lý mức độ thiệt hại do tai nạn thì sẽ dễ dẫn đến thiệt
hại bị bỏ qua hoặc bị xem nhẹ nên cần phải đưa ra tài liệu quản lý kinh doanh tốt, có tính
khoa học hơn là cần sự vận hành doanh nghiệp của người quản lý kinh doanh.
Bên cạnh đó, cần phải khiến cho mọi người có thể hiểu về tình hình thực tế chi phí cho
phương án phịng tránh tai nạn và phí tổn bồi thường tai nạn và hiểu rằng sự an toàn sẽ hỗ
trợ cho việc kinh doanh của doanh nghiệp. “Thuyết quản lý theo khoa học”, theo cách nói
đơn giản của F.W.Taylor, người sáng tạo ra nó, là quản lý đặt trên nền tảng thực tế. Đó là
vừa ứng dụng các nguyên tắc dựa theo căn cứ thực tế, vừa phải thực hiện quản lý một cách
có ý thức hơn và có kế hoạch.
“Nguyên tắc cơ bản về phòng tránh tại nạn một cách khoa học” theo thuyết của Herbert
William Heinrich như sau:
① Vừa quyết tâm thường xuyên và liên tục quan tâm tới sự an tồn hay nói cách khác là ý
thức đảm bảo an tồn tối đa, vừa có những biểu hiện cụ thể thể hiện ý thức đảm bảo an
tồn trong cơng việc hàng ngày.
② Cần điều tra thực tế yêu cầu về ý thức quản lý an toàn cũng như kiểm tra xác minh thực
tế, ví dụ như việc nghiên cứu căn cứ thực tế và điều tra nguyên nhân phát sinh tai nạn.

20



Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng

Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng




21


Chương 1

Kinh doanh và an toàn xây
dựng

③ Dựa theo thực tế đã được phân tích và tổng hợp để xây dựng kế hoạch cho việc xử lý,

● Phí khám bệnh

ứng phó hợp lý và rà sốt kiểm tra. Bên cạnh đó, cần thực hiện nó một cách hiệu quả

● Phí thuốc men

và cố gắng thu được thành quả tốt nhất

PAR
T

● Bồi thường tinh thân & chi phí bổ trợ khác

Vấn đề cơ bản của ý thức thúc đẩy quản lý an tồn một cách khoa học lý tưởng là

● Phí điều trị, phẫu thuật và phí trị liệu khác

01.


phải tơn trọng con người, góp phần tiết kiệm chi phí kinh tế cũng như cải thiện khả
năng sản xuất, vậy nên ln ln phải thực hiện quản lý có ý thức và có kế hoạch.
Cơng ty bồi thường

Với việc xử lý minh bạch nội dung chi phí thiệt hại do tai nạn phát sinh hay nói cách
khác là tổng số tiền, việc tính tốn chi phí tổn thất do tai nạn có thể giúp chúng ta biết
được tổng thiệt hại thơng qua tài liệu kinh tế khớp với thực tế và vừa giúp nhận thức

Tổn thất trực tiếp

lại về tầm quan trọng và bức thiết của việc quản lý an toàn trong kinh doanh, vừa đưa
Công ty bồi thường

ra đối sách xử lý hiệu quả cho ý thức đảm bảo an tồn dựa theo thiệt hại và tổng chi

① Phí điều dưỡng
② Trợ cấp nghỉ việc
③ Trợ cấp thương tật
④ Hỗ trợ gia đình nạn nhân
⑤ Chi phí tang lễ
⑥ Trợ cấp bồi
thường thương
binh

● Q thăm hỏi (Chi phí chăm sóc)
● Phí đi lại

① Phí điều trị
② Phí bồi thường nghỉ
việc


phí thiệt hại đó. Các doanh nghiệp đang chú trọng vào quản lý an toàn, yếu tố then
① Liên quan đến bản thân

chốt trong kinh doanh và thi đua nỗ lực phịng tránh tai nạn rủi ro. Tuy nhiên, nếu có

● Phí sử dụng các trang thiết bị điều trị

● Lương tổn thất ngày hơm đó
● Lương trong thời gian nghỉ

thể vận dụng tài liệu để đánh giá giá trị của cơng tác quản lý an tồn và có thể tính

● Tiền lương tổn thất khác khi nằm viện

Tổn thất con người

toán tổng số tiền thiệt hại thực tế do tai nạn là bao nhiêu thì rõ ràng nó sẽ đem lại sự

② Liên quan đến bên thứ
3

hỗ trợ cho việc xúc tiến quản lý an tồn và hợp lý hóa kinh doanh.

● Lương cho thời gian tổn thất trợ giúp, liên lạc
● Lương cho thời gian tổn thất chờ lao động
● Lương cho thời gian điều tra, ghi chép
● Lương trả cho thời gian tổn thất khác

Tổn thất gián tiếp


Tổn thất vật chất

① Tổn thất trang thiết bị đi kèm
② Tổn thất thiết bị máy móc
③ Tổn thất nguyên liệu, sản phẩm
④ Tổn thất do lưu kho, bảo vệ
⑤ Tổn thất năng lượng, nhiên liệu
⑥ Tổn thất sản phẩm tiêu hao
⑦ Tổn thất khác

① Phí bồi thường nghỉ việc (trường hợp bồi thường trên 70%)
② Phí bồi thường động viên
③ Phí du lịch thơng tin liên lạc
④ Phí trang thiết bị lúc nhập viện
⑤ Phí tổ chức tang lễ
Tổn thất khác (tổn thất đặc thù)
⑥ Phí khác (phí thuê lao động mới khôi phục sản xuất v..v)
Tổn thất sản xuất do bị cản trở bởi tai nạn phát sinh & do bị gián đoạn

[Hình 1-2] Ví dụ các mục của tổn thất trực tiếp & gián tiếp
Tổn thất sản xuất

22



Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng

Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng




23


Chương 1

Kinh doanh và an toàn xây
dựng

2) Phương pháp của H.W.Heinrich

3) Phương pháp của R.H.Simonds

PAR
T

Năm 1930, trong lý thuyết phòng tránh tai nạn thương tích trong cơng nghiệp (industrial

Thầy Simonds, giảng viên trường đại học Michigan Mỹ đã đề xuất phương pháp tính giá

accident prevention) của Heinrich, ơng đã thơng báo kết quả nghiên cứu về phí tổn tai nạn

trị bình qn thay cho phương pháp phí tổn trực tiếp-gián tiếp theo tỉ lệ 1:4 của Heinrich.

phát sinh do tai nạn trong công nghiệp. Số tiền được chi trả trực tiếp cho nạn nhân được gọi

Phương pháp Simonds đề xuất như sau:


là “phí tổn trực tiếp” (direct cost, chi phí thiệt hại nghề nghiệp), ngoài ra, những thiệt hại về
mặt tài sản và thiệt hại đình trệ sản xuất được gọi là “phí tổn gián tiếp” (indirect cost, chi

Tổng chi phí thiệt hại = Chi phí bảo hiểm + chi phí phi bảo hiểm

phí thiệt hại nghề nghiệp). Ơng nói rằng phí tổn gián tiếp trong số tiền thiệt hại thực tế của

= Chi phí bảo hiểm + [(A x số thương tích dẫn tới nghỉ làm) +

doanh nghiệp cao gấp 4 lần phí tổn trực tiếp

(B x số thương tích phải nằm viện) + (C x số vụ xử lý khẩn cấp)

Lý thuyết về tỉ lệ 1:4 giữa chi phí thiệt hại trực tiếp và gián tiếp này là một thuyết nổi tiếng.

+ (D x số vụ khơng có thương vong)]

Nếu đúng theo tỉ lệ này thì tồn bộ phí tổn thiệt hại sẽ gấp 5 lần phí tổn trực tiếp.
= [phí tổn trực tiếp] + [phí tổn gián tiếp (= phí tổn trực tiếp ×4)]

Chi phí bảo hiểm = Phí bảo hiểm tai nạn cơng nghiệp + phí bồi thường + lợi nhuận

Phí tổn trực tiếp = tổng số tiền bồi thường phải chi trả theo luật bảo hiểm và bồi thường tài
sản + tiền bồi thường của cơng ty

Ở đây, lợi nhuận là nói tới số tiền giảm đi trong chi phí bảo hiểm bồi hồn giá trị trong cơng

Phí tổn gián tiếp = thiệt hại về tài sản, tổng thiệt hại tính theo giá trị sản xuất, các loại kinh

nghiệp, có ứng dụng yếu tố giá trị. Chi phí bảo hiểm được thực hiện là A, B, C và D là số


phí khác.

lượng bình qn của chi phí bảo hiểm theo từng mức độ thương vong. Các loại tai nạn lao

Đến nay, đang xuất hiện thêm các lý thuyết khác khác với lý thuyết của Heinrich. Ví dụ

động bao gồm trong chi phí bảo hiểm được phân chia như sau:

như với Nhật Bản, ngoài những trường hợp thiệt hại lớn về máy móc thiết bị như cháy nổ
thì thơng thường áp dụng tỉ lệ 1,15 ~ 1,5 lần. Với nước Anh, theo kết quả nghiên cứu được
cục bảo vệ an toàn sức khỏe (HSE: health and safety excutive) cơng bố năm 1991, chi phí
thiệt hại gián tiếp do tai nạn cơng nghiệp có sự khác biệt lớn giữa các ngành nghề và rơi vào
khoảng 8~36 lần so với chi phí thiệt hại trực tiếp.

(1) Chấn thương nghỉ việc (lost time cases)
① Khuyết tật một phần vĩnh viễn (permanent partial disabilities)
② Khuyết tật tổng thể tạm thời (temporary total disabilities)

(2) Chấn thương nội trú (doctor’s cases)
Tỉ lệ chi phí thiệt hại trực tiếp và chi phí thiệt hại gián tiếp chia theo ngành nghề (thông báo của
HSE)

① Khuyết tật một phần tạm thời (temporary partial disabilities)
② Chấn thương nội trú cần sự điều trị của bác sĩ.

① Ngành vận tải =1:8
② Ngành xây dựng =1:11
③ Ngành khoan khảo sát dầu mỏ =1:11
④ Ngành nông nghiệp sữa =1:36

Bên cạnh đó, theo thống kê của các doanh nghiệp linh kiện xe hơi của Mỹ, chi phí thiệt hại
gián tiếp do tai nạn cơng nghiệp có thể lên tới 9,5 lần chi phí thiệt hại trực tiếp.

24



Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng

(3) Xử lý khẩn cấp (First aid cases)
① Xử lý khẩn cấp
② Chỉ thiệt hại khoảng 20 $ và 8 giờ làm việc.

(4) Tai nạn không chấn thương (no injury accident)
① Tai nạn nhẹ không đến mức cần phải điều trị
② Chỉ thiệt hại khoảng 20 $ và 8 giờ làm việc
Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng



25

01.


Chương 1

Kinh doanh và an toàn xây
dựng


Trường hợp tử vong cũng như mất khả năng lao động vĩnh viễn nằm ngoài phân loại tai
nạn ở trên. Lý do là các loại tai nạn này không thường xuyên xảy ra nên nếu bất ngờ

4) Phương pháp của F. E. Bird

PAR
T

phát sinh cũng khơng thể tính giá trị bình qn được, và vì những tai nạn đó cần được

Bird đã lấy hình ảnh tảng băng trơi làm ví dụ minh họa , nếu chi phí bảo hiểm sự cố thương

tính tốn chi phí cụ thể theo từng tai nạn.

tật và chi phí liên quan (chi phí điều trị hoặc tiền bồi thường) là 1 đơ la thì chi phí tài sản
phi bảo hiểm phát sinh do sự cố thương tật (những tổn hại do hư hỏng trang thiết bị hoặc

Phương pháp của Simonds so với phương pháp của Heinrich chỉ khác 1 điểm cơ bản

máy móc, tổn thất về sản phẩm hoặc ngun liệu, khó khăn trong sản xuất, chi phí xử lý sự

là loại trừ tỉ lệ 1:4 của Heinrich và tìm giá trị trung bình của mỗi vụ theo từng mức độ

cố, vv…) tối thiểu sẽ là 5$ và tối đa sẽ là 50$.

thương vong từ A đến D. Simonds, bằng cách tìm ra chi phí tai nạn bình qn, nghiên

Theo đó, tỉ lệ những chi phí phi bảo hiểm khác (tổn thất thời gian do điều tra, chi phí đào

cứu thực nghiệm đã đưa ra giải thích về nghiên cứu thí điểm (Pilot Study). Pilot Study


tạo, phí thuê mướn) khơng bao gồm trong chi phí tài sản phi bảo hiểm (tổn thất tài sản

nói về việc tính tốn một chi phí về tai nạn phát sinh trong thời gian nào đó và tìm ra giá

khơng xử lý được bằng bảo hiểm) cũng sẽ là khoảng 1 đến 3$ nếu xét phí bảo hiểm là 1$.

trị bình qn có độ tin cậy cao một cách có hệ thống. Giá trị bình qn này là số tiền A,

Chi phí bảo hiểm : chi phí phi bảo hiểm : chi phí phi bảo hiểm khác = 1:5~50 : 1~3

B, C, D để tính chi phí trung bình cho 1 vụ tai nạn theo mức độ sau này. Trong trường

Hay, chi phí bảo hiểm : tổng chi phí phi bảo hiểm = 1:6~53

hợp có biến động như tăng tiền lương, tăng chi phí vật liệu, vv… thì cần thực hiện lại

Chi phí điều trị hoặc phí bồi thường (visible cost) xuất hiện trên mặt nước sẽ được bổ sung

nghiên cứu thí điểm.

bằng bảo hiểm, tuy nhiên, chi phí gián tiếp (invisible or hidden cost) không xuất hiện trên
mặt nước được coi là thiệt hại của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp khơng bảo tồn được

Các mục chi phí phi bảo hiểm do Simonds đề xuất như sau:
① Chi phí điều trị, lương nghỉ việc mà công ty không nhận được bồi thường về tài sản
thiệt hại
② Tổn thất tiền lương về thời gian đình trệ lao động do tai nạn của người giám sát cũng
như lãnh đạo


nó. Nguyên lý tảng băng của Bird (iceberg principle of hidden costs) như [hình 1-3]. Ơng
cho rằng chi phí bảo hiểm do tai nạn chỉ là 1 góc của tảng băng so với tổng chi phí thiệt hại.
Theo đó, ơng nhấn mạnh cần có phương án phịng tránh tồn bộ thiệt hại chứ khơng chỉ chú
trọng riêng tới thiệt hại về mạng người.

③ Tổn thất thuần túy để sửa chữa, loại bỏ, khôi phục trang thiết bị, vật liệu
④ Tổn thất tiền lương theo sự giảm sút sản xuất sau khi người bị tai nạn quay lại làm
việc
⑤ Chi phí đào tạo lao động mới
⑥ Chi phí tổn thất đặc thù khác [chi phí tố tụng, phí thuê thiết bị, tổn thất do hủy hợp
đồng, phí tìm kiếm lao động bổ sung, hỏng trang thiết bị do lao động mới (trường hợp đặc
biệt),
tiền nợ, vv…]

Phí bảo hiểm
$1
Phí bảo hiểm

5
hiểm$($
5 to $ 50)
Phí bảo hiểm cho tài sản
móc phi bảo hiểm
liệu

- Y tế
- Tiền bồi
thường
Phí bảo hiểm cho tài sản phi bảo
- Tổn thất tòa nhà

- Tổn thất trang thiết bị máy
- Tổn thất sản phẩm & vật
- Tạm dừng & trì hỗn cơng việc

($ 1 to $ 3)
Chi phí khác của phi bảo hiểm

Chi phí khác của phi bảo hiểm
- Hạng mục khác như thời gian điều
tra, đào tạo, th.

[Hình 1-3] Ngun lý tảng bang trơi của Bird

24



Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng

Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng



25

01.


Chương 1


Kinh doanh và an toàn xây
dựng

Chương 1

Kinh doanh và an tồn xây dựng

PHỤPhân tích ngun nhân tai nạn tử
nh tế trong tai nạn công nghiệp” và cảnh báo rằng khơng chỉ mối quan hệ giữa tai nạn, phí tổn trực tiếp, gián tiếp mà sẽ cịn có cả thiệt hại, mất mát
về năng
lực hoạt động
của doanh ngành
nghiệp.
LỤC
vong
trong
xây dựng

(Tư liệu : Hàn Quốc / Cơ quan y tế và an toàn lao động Hàn Quốc / khảo sát năm 2

Compes coi tổng chi phí thiệt hại bao gồm chi phí chung và chi phí riêng.

1. Thực trạng phát sinh chia theo loại cơng trình

Tổng chi phí tai nạn = chi phí chung + chi phí riêng
Các mục của chi phí chung (bất biến) bao gồm phí bảo hiểm, chi phí duy trì nhóm đảm bảo
an tồn sức khỏe, các phí trừu tượng khác (danh dự của doanh nghiệp, tính an tồn .v..v),

Cơng trình kiến trúc chiếm 73.8% (378 người), cơng trình xây dựng dân dụng chiếm 21.6%


chi phí riêng (biến đổi) bao gồm tổn thất do sản xuất đình trệ, chi phí cần thiết cho phương

(77người), cơng trình điện- cơng nghệ thông tin chiếm 5.1% (18người), về “nhà xưởng,

án xử lý, chi phí cần cho điều trị, các chi phí điều tra khác.

cơng trình vừa và nhỏ” cùng với “cơng trình quy mơ nhỏ (nhà ở, cửa hàng, vv…)”, mỗi loại
có 57 người, chiếm tổng 32.0%.

6) Phương pháp của Noguchi
Ơng Noguchi, người Nhật, đã dựa theo phương pháp giá trị bình quân của Simond để đưa
ra phương pháp phù hợp với tình hình thực tế Nhật Bản. Noguchi khơng phân tách chi phí
thiệt hại do tai nạn theo phí tổn trực tiếp, gián tiếp của Heinrich cũng như chi phí bảo hiểm
và phi bảo hiểm của Simonds. Phân loại của ông như sau:
M=A hoặc (1.15a + b) + B + C + D + E + F
Chung

① M = Chi phí thiệt hại cho 1 lần tai nạn



xưởng Cơng trình Vừa

Nhà

Tịa

Quy



nhà

Học
Nhỏ
Sở
(nhà
Tơn
ở,
Giáo
thương
Phúc
mại)
lọi
Cơng trình xây dựng

② A = Phí bồi thường theo luật định, a = Phí bồi thường chính phủ, b = Phí bồi thường cơng ty.
③ B = Phí bồi thường ngồi luật định
④ C = Phí thiệt hại về người
⑤ D = Phí thiệt hại về vật chất

24



Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng

Trương KHÁC Đường Đường


Sắt


Hệ

Hệ

Hệ

Đất

Cơ sở Cơng trình

thống
nước

thống
đập
thủy

thống
kênh
sơng
ngịi

xây
dựn
g
nhà

Cơng trình cơ sở vật chất


vật
điện
chất Công nghệ
khác Thông tin

Ở đây, a là yếu tố tương ứng
Cơng

trình
với phí tổn
trực tiếp của
Phân
loại

điện

Heinrich,Cơng
1.15a giống với

Tổng

nghệ

Thơng
chi phí bảo
hiểm của

⑥ E = Phí thiệt hại về sản xuất
⑦ F = Phí thiệt hại đặc biệt




tin

Simonds.

Nhà
xưởng
Chung
Cơng

trình
Vừa

Quy
Mơ Cơ Sở
Hệ
Hệ
Đất xây Cơ
Nhỏ Tơn
thống
Hệ
Tịa
Trương
Đường Đường
thống
dựng sở
(nhà Giáo
thống
kênh

KHÁC
đập
nhà vật
nhà
Học

Sắt
ở,
Phúc
sơng
Đào tạo cán bộ quản lýnước
an tồnthủy
lao động
ngành ởxây dựng
chất
thương lợi
ngịi
khác
mại)



25


Chương 1

Kinh doanh và an toàn xây
dựng
(Đơn vị : Người)


24



Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng

Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng



25


Chương 1

Kinh doanh và an toàn xây dựng

2. Thực trạng phát sinh chia theo hình thức
Tai nạn do rơi ngã phát sinh nhiều nhất và chiếm 58.0% (297người) , tiếp sau đó là bị đánh
chiếm 9.6% (49người)

3. Phân tích theo hình thức phát sinh cũng như
nguyên nhân

PAR
T

01.
Tai nạn khe hở - rơi ngã phát sinh nhiều nhất với 83 người (16.2%), sau đó lần lượt là tai

nạn mái nhà – bị rơi có 41 người (8.0%), dàn giáo (bao gồm B/T) – bị rơi có 39 người
(7.6%), giá đỡ làm việc – bị rơi có 36 người (7.0%), nguyên vật liệu – bị đổ 23 người
(4/5%)
(Đơn vị : Người)

Bị rơi

Bị đánh

Bị va
chạm

Bị sập

Bị chèn

Bị
kẹp

Bị đổ

Điện giật

Cháy nổ

Khác

(Đơn vị : Người)

Phân loại

Số người
chết

Tổng Bị rơi

512

Chiếm tỉ lệ
100.0
(%)

30



297

58.0

Bị
Bị va
Bị sập
đánh chạm
49

9.6

40

7.8


Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng

37

7.2

Bị
Bị kẹp Bị đổ
chèn
18

3.5

16

3.1

13

2.5

Điện
giật
12

2.3

Cháy
Khác

nổ
10

2.0

20

3.9

(Nhà
Thiết
trên
Thang Dàn
Giá Nguyên
bị
máy, giáo
Hầm cao)
điện,
Phân
đỡ
liệu,
thiết (Bao
Tổng thông Đồ
làm vật
bộ
loại
bị gồm
gió cứu
phận
việc chất

hộ.
trục B/T)
sạc
Đồ
vớt

Máy
Máy
móc
Thiết
bóc
xây
bị
vận Thang Mái
Khác
dựng
xây
chuyển
quy
dựng
bốc

khác
dỡ
quy

Tổng

512


85

52

39

71

28

41

15

43

34

17

42

11

34

Rơi

297


83

29

36

10

11

39

2

5

19

15

41

4

3

1

5


1

1

1

Bịchèn 18

3

4

2

Bị sập

37

5

17

2

1

Bị ngã

13


4

1

1

3

1

Bị kẹt

16

1

1

6

3

Bị đổ

49

3

7


5

Va
chạm

40

1

15

4

Điện
giật

12

1

Cháy
nổ

10

Khác

20

2


5

1

1

23

8

9

1

2
1
10

1

6

1

1

1

12

2
3

2

2

7

1
1

1

1

2
1

Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng

7



31


Tóm tắt bài học


. Phương pháp của Heinrich

① Phí tổn trực tiếp : Phí tổn gián tiếp = 1:4
② Tỷ lệ phát sinh tai nạn : thương nặng : thương nhẹ : tai nạn không chấn thương = 1:29:30
③ Thuyết Domino
hân tố mơi trường & di truyền  Sai sót cá nhân  Hành vi khơng an tồn & trạng thái bất an  Tai nạn  Thảm họa
④ Năm bước phòng tránh tai nạn
ước 1 : Tổ chức quản lý (Organization) Bước 2 : Điều tra nguyên nhân (Fact Finding) Bước 3 : Phân tích đánh giá (Analysis)
ước 4 : Lựa chọn biện pháp (Selection of remedy)
ước 5 : Áp dụng biện pháp (Application of remedy)

2. Chi phí thiệt hại
① Heinrich
Thiệt hại trực tiếp : Thiệt hại gián tiếp = 1:4
② Bird
Chi phí bảo hiểm : Chi phí khơng bảo hiểm = 1: 6~53
③ Simonds
Chi phí thiệt hại = chi phí bảo hiểm + chi phí khơng bảo hiểm
④ Compas
Chi phí thiệt hại = Chi phí chung + chi phí riêng
⑤ Noguchi
Chi phí thiệt hại(M) = A hoặc (1,15a+b) + B + C + D + E + F

32



Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng



2

Luật an tồn vệ
sinh lao động
Mục tiêu mơn học
Hiểu rõ về quy định an toàn vệ sinh lao động
Hiểu rõ về quy định an toàn vệ sinh lao động trong
xây dựng
Hiểu rõ về luật an toàn vệ sinh lao động của Hàn
Quốc


0

Luật an toàn vệ sinh lao
động

2. Chương 9 luật lao động
1) Cấu trúc
① Mục 1: Quy định về an toàn lao động ,vệ sinh lao động (điều 133 – điều 138)

PAR
T

② Mục 2: Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ( điều 139- điều 146)

1. Quy định pháp luật về an toàn vệ sinh lao động
1) Luật an toàn vệ sinh lao động của Việt Nam
① Khơng có luật riêng biệt về an tồn vệ sinh lao động
② Có bộ luật bảo vệ môi trường cho người lao động, luật phòng cháy chữa cháy năm 1994

và luật lao động năm 1992 bao gồm các điều luật về an toàn vệ sinh lao động căn cứ theo
điều
56 hiến pháp chính sách quốc gia về bảo hộ lao động năm
1992.

2) Quy định liên quan cụ thể
① Chương 9 luật lao động ( an toàn lao động và vệ sinh lao động)
② Quy định chi tiết về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động
③ Phạt hành chính về việc vi phạm quy định an toàn và vệ sinh lao động
④ Quy định liên ngành giữa bộ y tế và bộ lao động thương binh xã hội về an toàn vệ sinh
lao động.

02.

③ Mục 3: Phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (điều 137- điều 152)

2) Nội dung chính
① Các cơ quan và doanh nghiệp phải tuân thủ luật về an tồn lao động và vệ sinh lao động
(điều 133)
② Chính phủ hỗ trợ công tác phát triển các cơ sở sản xuất dụng cụ, thiết bị an toàn lao động,
vệ sinh lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân.(điều 134)
③ Chính phủ xây dựng chương trình quốc gia về an toàn lao động và vệ sinh lao động
( điều 135)
● Nhiệm vụ xây dựng chương trình quốc gia về an toàn lao động và vệ sinh lao động
5 năm
④ Bộ lao động thương binh xã hội soạn thảo, ban hành và thi hành quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về an toàn lao động vệ sinh lao động (điều 136)
⑤ Khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, cơ sở để sản xuất có u cầu
nghiêm ngặt về an tồn lao động, vệ sinh lao động thì chủ đầu tư, người sử dụng lao
động phải lập phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động

đối với nơi làm việc của người lao động và môi trường. (điều 137)

⑤ Hướng dẫn về quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp
⑥ Tình hình cơ bản về việc thực hiện an toàn vệ sinh lao động
● Sau khi tiến hành chiến lược an toàn lao động quốc gia lần 1 (2006 ~ 2010) hiện đang
thực thi chiến lược phát triển an toàn lao động quốc gia lần 2
● Môi trường làm việc được cải thiện liên tục và toàn diện tuy nhiên an toàn vệ sinh lao
động của doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) vẫn chưa có cải thiện lớn.
● Số lượng tai nạn lao động có giảm nhẹ nhưng vẫn cịn nhiều tai nạn nặng phát sinh.
● Đa số doanh nghiệp không báo cáo về tai nạn lao động
● Thiếu các công tác đào tạo an toàn vệ sinh lao động trong những khu vực chưa chính
thức (Informal Sector) và quy mơ vừa nhỏ

36



Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng

Đào tạo cán bộ quản lý an toàn lao động ngành xây dựng



37



×