Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tu Su Van Hoc.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.33 KB, 19 trang )

PHẦN I

TỰ SỰ VĂN HỌC
ĐỀ 1: ĐÓNG VAI NHÂN VẬT VŨ NƯƠNG TRONG “CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI
NAM XƯƠNG” CỦA NGUYỄN DỮ KỂ VỀ CUỘC ĐỜI MÌNH
Đã hơn một năm trơi qua, kể từ khi chàng Trương lập đàn giải oan, tơi hiện về nói lời tạ từ rồi
ra đi mãi mãi. Tơi cũng đã bình tâm trở lại mà chấp nhận cuộc sống dưới thủy cung với Linh Phi
và các nàng tiên trong cung nước. Tuy nhiên trong sâu thẳm trái tim tôi vẫn không nguôi nhớ trần
thế, nhớ quê hương, nhớ cuộc sống gia đình hạnh phúc trước kia, đặc biệt là con trai. Những kỉ
niệm ấy vẫn luôn hiện về trong tâm trí tơi.
Tơi là Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương, tuy xuất thân trong gia đình nghèo khó nhưng từ nhỏ
đã được cha mẹ dạy bảo đến nơi đến chốn nên hiểu mọi lễ nghĩa, biết cư xử đúng mực. Đến tuổi
mười tám trong làng đã có vài người đánh tiếng trống hỏi tơi, nhưng vì cha mẹ của tôi không
muốn tôi vất vả nên đã nhận trăm lạng vàng rồi gả tôi cho Trương Sinh, con một nhà giàu trong
làng, thế là tôi được yên bề gia thất nhưng biết chồng có tính đa nghi, hay ghen, tuy là con nhà
giàu nhưng đa nghi ít học nên tơi ln giữ gìn khn phép khơng từng lúc nào để vợ chồng thất
hịa.
Cuộc đồn viên chưa được bao lâu thì đất nước có giặc. Chồng tơi tuy là con nhà giàu nhưng vì
ít học nên phải đi lính loạt đầu. Tơi và mẹ chồng tơi đều rất buồn, trong buổi tiễn đưa mẹ có dặn
dị, tơi cũng nói mong chồng ra trận giữ gìn để trở về được bình n chứ khơng cần quan cao tước
lớn. Chàng nghe vậy xúc động khơng nói lên lời dứt áo ra đi. Sau khi chồng đi được mươi ngày
thì tơi sinh hạ một đứa con trai đặt tên là Đản rồi một mình vừa chăm sóc con, một lịng thủy
chung chờ đợi mong chồng sớm về đoàn tụ.
Nhưng mẹ chồng tơi vì thương nhớ con trai mà sinh bệnh. Tơi hết sức thuốc thang, lễ bái thần
phật rồi khuyên như mong mẹ chóng khỏe. Song vì tuổi già bệnh nặng, vận trời khó tránh nên mẹ
chồng tơi qua đời. Tước khi mất bà nói: "Sau này trời xét lịng lành ban cho phúc đức, giống dòng
tươi tốt, con cháu đầy đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ". Tơi hết
lịng thương xót, lo ma chay tế lễ như với cha mẹ đẻ của mình.
Qua năm sau, giặc tan, chồng tơi trở về bình n đúng như mong đợi, khi buồn vì mẹ khơng
cịn nhưng tơi hy vọng gia đình sẽ hạnh phúc như xưa. Nhưng bé Đản vì chưa gặp cha bao giờ nên
khơng chịu nhận dù tơi đã hết sức dỗ dành, có lẽ là cịn trẻ con nên ương bướng. Ngay hơm sau,


chàng bế con ra thăm mộ mẹ, tôi ở nhà chuẩn bị mâm cơm vừa để cúng tổ tiên tạ ơn vừa để báo
cho mẹ biết chàng đã về, cho mẹ n lịng nơi chín suối cũng là mừng ngày đồn tụ. Khơng ngờ
ngày vui ngắn chẳng tày gang, buổi trưa hai cha con trở về, tâm trạng của chàng khơng vui hiện rõ
trên nét mặt. Sau đó chàng nặng lời tra hỏi tôi trong thời gian chàng đi xa tại sao làm chuyện xấu
xa thất tiết trái đạo lý... tơi khơng hiểu rõ ngun nhân vì sao, thấy chàng như vậy chỉ biết khóc.
Tơi đã giải thích cho chàng hiểu: tơi nói đến thân phận mình là con nhà kẻ khó được nương tựa
nhà giàu trong thời gian chồng đi lính vẫn một lịng chung thủy chờ đợi, khơng hề làm chuyện xấu
xa, thất tiết. Tôi cũng cầu mong van xin chống đừng nghi oan để cứu vãn hạnh phúc gia đình có
nguy cơ tan vỡ.


Nhưng chàng khơng tin, hỏi chuyện kia do ai nói chàng cũng khơng nói. Làng xóm bênh vực
cho tơi cũng chẳng ăn thua gì, chàng vẫn một mực mắng mỏ rồi đuổi đi. Tơi tuyệt vọng đến cùng
cực vì tai họa bất ngờ ập đến nên cố bày tỏ nhưng chàng vẫn lạnh lùng khơng thay đổi. Biết rằng
người có tính cách như chàng thật khó giải thích nên tơi tắm gội chay sạch, suy nghĩ trước sau
thấy rằng cuộc đời thật khơng có ý nghĩa, bao nhiêu vất vả với gia đình, ngay cả tấm lịng thủy
chung một mực chăm lo cho mẹ già, con trẻ nhưng bây giờ cũng bị phủ nhận không thương tiếc.
Tôi không thể sống mà mang tiếng xấu xa để người đời khinh rẻ nên chỉ còn một cách là lấy cái
chết để minh oan. Tơi ra bến Hồng Giang ngửa mặt lên trời than cầu mong thần linh chứng giám
cho tấm lòng thủy chung của mình, xong gieo mình xuống sơng. Nhưng các nàng tiên trong cung
nước thấu hiểu nỗi oan của tôi rẽ đường nước cho tôi xuống thủy cung.
Một hôm tôi gặp Phan lang, người cùng làng trước đây có ơn với Linh Phi nên khi gặp nạn đã
được Linh Phi cứu. Phan Lang kể chuyện cho tôi: "Chàng Trương sau khi thấy vợ chết tuy giận
nhưng vẫn động lòng thương cho tìm vớt thây nàng nhưng khơng thấy. Thế rồi mấy hôm sau mọi
người nghe chàng ân hận kể lại rằng: một hơm phịng khơng vắng vẻ chợt đứa con chỉ cái bóng
trên tường của chàng nói là cha Đản. Chàng lúc ấy mới biết rằng người đàn ông mà trước đây bé
Đản nói tối nào cũng đến chỉ là một cái bóng. Thấu hiểu nỗi oan của vợ, chàng vô cùng ân hận
nhưng đã muộn rồi".
Nghe Phan Lang kể tơi cũng thấy xót xa thương chồng con vì khơng ai chăm sóc. Khơng kiên
nhẫn tìm hiểu ngun nhân mà quá đau đớn tuyệt vọng mà dẫn tới cái chết. Phan Lang khuyên tôi

nên trở về, ban đầu tôi đã nói khơng cịn mặt mũi nào quay lại nữa nhưng sau đó vì nhớ q
hương, chồng con, lại mong muốn được giải oan, phục hồi danh dự nên tôi lại nói sẽ quay trở về.
Hơm sau Phan Lang trở về dương thế, tôi gửi theo chiếc hoa vàng và lời nhắn chàng Trương tơi sẽ
có ngày trở về dương thế. Mấy ngày hôm sau thấy Trương Sinh lập đàn giải oan ba ngày ba đêm ở
bến sơng Hồng Giang với tình cảm chân thành hối lỗi và thực sự mong tơi quay về. Thấy vậy
Linh Phi có ý khun tơi nên về với chồng con nhưng tơi vì có nghĩa với Linh Phi và lại hạnh
phúc gia đình tan vỡ khó hàn gắn nên khơng muốn trở về.
Đến ngày thứ ba, giữa trốn trần gian mịt mù khói tỏa thì Linh Phi đã cho năm mươi chiếc kiệu
hoa hiện lên giữa dịng sơng, tơi ngồi trên một chiếc kiệu nói vọng vào bờ lời tạ từ với chồng con
rồi từ từ biến mất.
Chuyện của gia đình tơi là câu chuyện buồn: dù quá khứ đã lùi xa nhưng có lẽ những người
trong cuộc vẫn bị ám ảnh day dứt. Riêng bản thân tôi dù đã sống cuộc sống trần gian, nhớ chồng
con vẫn chơn kín ở trong lịng khó có thể diễn tả bởi chính cuộc sống ấy đã đẩy tơi đến cái chết.
Hy vọng rằng đừng gia đình nào rơi vào bi kịch giống như gia đình tơi. 
ĐỀ 2: ĐÓNG VAI THÚY KIỀU KỂ LẠI TÂM TRẠNG CỦA NÀNG KHI Ở LẦU
NGƯNG BÍCH
"Thân em như trái bần trơi
Gió dập sóng dồn biết tấp vào đâu"
Ca dao là tiếng hát tâm tình của người dân lao động là tiếng hát từ trái tim đến miệng mang
theo cả nhịp thổn thức của nỗi lòng người phụ nữ lời ca ấy sao mà đúng với hoàn cảnh của Vương


Thúy Kiều tôi đến vậy, trải qua hết nạn nọ đến nạn kia giờ đây tôi đang bị giam lỏng ở lầu Ngưng
Bích tâm cảnh như hịa vào ngoại cảnh.
Tơi vốn là con gái đầu lịng của gia đình họ Vương. Nhân buổi tết thanh minh tôi cùng hai
em Thúy Vân, Vương quan đi chảy hội mùa xuân không ngờ tôi đã gặp chàng Kim Trọng tài mạo
tốt vời giữa chúng tơi nảy nở mối tình đẹp khi chàng về Liêu Dương chịu tang chú thì gia đình tơi
mắc can, tơi phải bán mình cứu cha và em khơng ngờ tên Mã Giám Sinh lại lừa gạt đưa tôi vào lầu
xanh mà hắn và Tú Bà đã chung lưng đấu cật uất ức tôi đã tự tử mà không thành, sợ vốn liếng đi
đời nhà ma mụ đã đưa tôi ra ở lầu Ngưng Bích hứa gả chồng tử tế cho tơi, ở nơi đây tơi đã trải

lịng cùng cảnh vật.
Tên lầu thật đẹp " Ngưng Bích" – đọng lại màu biếc nhưng hồn cảnh của tơi thì thật buồn
lịng tôi đang sống như một cô gái cấm cung chăng? Không! Không phải cảnh êm đềm trướng rủ
màn che ngày nào thực chất tôi đang bị giam lỏng xung quanh tơi khơng một bóng dáng thân
quen, khơng một tâm hồn bầu bạn chỉ có non xa, trăng gần nhất là tấm trăng gợi nhắc bao kỉ niệm
xưa cũ nhìn xuống mặt đất chỉ thấy cồn cát nhấp nhô bụi hồng bốc lên từng đỏ, cảnh mênh mông
bát ngát mà rợn ngợp khơng một bóng người khiến tơi càng buồn lo. Khơng chỉ vậy lịng tơi cịn
trào dâng nổi bẽ bàng tủi hổ bị Mã Giám Sinh làm nhục rút dao tự tử mà không thành bị ép trở
thành gái làng chơi….Ơi! Kiếp hồng nhan bạc mệnh! Nỗi lịng tơi như bị chia xé phần dành cho
tình phần dành cho cảnh.
Ở Lầu Ngưng Bích buồn tủi cơ đơn tơi càng nhớ người yêu cha mẹ da diết ôi Kim Lang của
tôi! Người tôi buồn khổ lo lắng nhất là chàng vầng trăng kia gợi nhắc kỉ niệm hôm nào cùng uống
chén rượu thề nguyền dưới trăng mà nay mỗi người mỗi ngả ở Liêu Dương xa xôi cõ lẽ chàng
không hay biết tai họa của gia đình, tơi vẫn ngóng chơng uổng cơng vơ ích càng nhớ chàng tơi
càng ý thức phận bơ vơ đất khách quê người chân trời góc bể của mình có lẽ tấm lịng thủy chung
dành cho chàng chẳng có thể bao giờ phai nhạt.
Cịn cha mẹ tôi ở quê nhà giờ này ra sao? Phải chăng cha mẹ đang tựa cửa ngóng chơng tin
tức của tơi? Như cây thị trồng trước sân nhà mỗi ngày mỗi lớn cha mẹ tôi tuổi ngày càng cao vậy
mà tôi khơng được tự tay phục dưỡng chăm sóc cha mẹ già lịng tơi buồn khổ biết bao.
Từ lầu cao nhìn xa tơi trải lịng cùng cảnh vật thời điểm chiều ta luôn gợi nhớ gợi buồn lại
thêm bao buồn lo trĩu nặng trong lịng vì thế cảnh vật như nhuốm màu tâm trạng của tôi trăng? Xa
xa trên mặt bể một cánh buồm lẻ loi đơn chiếc dập dềnh sóng nước con thuyền kia ngày nào mới
cập bến? Nó gợi cho trong tôi nỗi buồn của kẻ tha hương ngày nào tơi mới được sum họp với gia
đình? Một cánh hoa dập dềnh trên sóng nước nhìn hoa mà khơng thấy đẹp bởi nó đã bị bất khỏi
gốc rễ thành phận hoa trôi nổi lại khiến tôi liên tưởng tới hồn cảnh của mình nổi nênh phiêu dạt.
Về phía đất liền, nội cỏ rầu rầu trải dài tới tận chân mây mặt đất sao nó giàu dĩ và tàn héo mịn sự
sống? Nó chẳng giống ngọn cỏ xanh non tơ mỡ màng trong ngày xuân hôm nào không một màu
sắc khác đan xen nó khiến tơi tự cảm cho thân phận mình một tương lai mờ mịt một cuộc sống tẻ
nhạt vô vị không một tia hi vọng léo lên. Chiều đã muộn sắc màu như tối lại chỉ có tiếng sóng ầm
ầm đập vào chân lầu đó khơng phải là âm thanh của sự sống mà là giông tố cuộc đời đang dữ dội

nổi lên truy sát cuộc đời tơi mỗi lúc một gần hơn. Ơi! Sóng gió đang muốn nhấn chìm phận gái


mỏng manh giữa cuộc đời rộng lớn chăng? Không chỉ cịn là buồn thương lo lắng lịng tơi trào
dâng sự sợ hãi khôn cùng lúc nào cũng thấp thỏm lo âu buồn khổ.
Chuỗi ngày ở lầu Ngưng Bích tưởng như dài lê thê. Ngôi nhà cha mẹ vời vợi nhớ thương
trong xa cách rồi tình cảm với chàng Kim… Tất cả đã lùi sâu vào q khứ chỉ cịn mình đối diện
với chính mình lo lắng cho tương lai phía trước. Điều đó khiến tơi nhớ đến lời thơ:
"Một mình đối diện với mình
Mênh mơng trăng gió vơ tình thống quá
Mong manh như một nhành hoa
Ầm ầm tiếng sóng biết là về đâu
Chưa đi đến ngõ bạc đầu
Mà sao như đã nhuốm màu hư vơ?".
ĐỀ 3: DỰA VÀO ĐOẠN TRÍCH “CẢNH NGÀY XUÂN” KỂ LẠI CUỘC DU XUÂN
CỦA CHỊ EM KIỀU.
Nhà viên ngoại họ Vương có ba người con: Thúy Kiều, Thúy Vân và Vương Quang, trong đó
hai người con gái đầu lòng xinh đẹp, yêu kiều và đều đang ở độ tuổi thanh xuân. Nhân dịp Tết
thanh minh, ba chị em Kiều rủ nhau đi chơi xuân với tâm trạng háo hức.
Thanh minh diễn ra trong tháng ba, tháng cuối của mình xuân. Những ai yêu mùa xuân sẽ cảm
thấy sao xuân qua nhanh thế nhưng vẻ đẹp của xuân không mau tàn, sắc xuân vẫn rực rỡ dù là
đang ở tháng ba. Ngày Thanh minh, tiết trời ấm áp, những cánh én vẫn rộn ràng bay liệng giữa
bầu trời rộng bao la, mang theo cái hơi ấm của mùa xn. Ẩn nấp dưới khơng gian đầy khống
đạt, trong trẻo, những tia sáng tuyệt đẹp, diệu kì của mùa xuân như đang tỏa ánh hào quang rực rỡ
bao trùm vạn vật. Dù mùa xuân đã trôi qua hơn sáu mươi ngày nhưng ánh sáng ấy vẫn tỏa một
màu tươi sáng, ấm áp đến lạ kỳ. Trên nền không gian ấy, nổi bật lên một bức họa tuyệt đẹp về
những thảm cỏ non xanh tươi, được mẹ thiên nhiên ban tặng một sức sống mãnh liệt. Màu xanhh
óng ả, mỡ màng như đang vận động, cựa quậy để tuôn trào sức sống vào bầu trời xanh thẳm, rộng
đến khôn cùng. Những thảm cỏ nối tiếp nhau, trải rộng đến tận chân trời, nối liền mặt đất với bầu
trời, cùng hòa hợp để tận hưởng cái khơng khí tươi vui của mùa xuân. Sắc xanh của bầu trời và

sắcc xanh của cỏ cây tạo một bức tranh xuân ngọt ngào, rực rỡ sắc màu. Trong không gian rộng
lớn ấy, điểm suốt một màu trắng thuần khiết của những bông hoa lê rung rinh trước gió. Đó là sắc
trắng – sức sống của mùa xuân khiến con người như thấy được mầm sống đang cựa quậy, bừng
tỉnh sau một giấc ngủ đông dài. Màu trắng là biểu tượng của sự tinh khôi, trong trẻo, nếu thiếu đi
nó thì mùa xn sẽ khơng còn cái thanh mát, dịu nhẹ như trước. Màu trắng ấy lại tơ điểm cho bức
tranh xn. Sự hịa quyện giữa xanh và trắng khiến cho bức tranh như được mở ra với chiều cao
của bầu trời, chiều rộng của những bãi cỏ xanh và được thu gần trên một cành hoa lê mới nở.
Trước một cảnh đẹp nên thơ ấy, lịng người sao khơng khỏi xao xuyến. Vừa đi vừa ngắm cảnh,
Thúy Kiều chợt nhớ thơ xưa có nhắc đến hình ảnh này:
Phương thảo liên thiên bích
Lê chi sổ điểm hoa


Nhưng nàng thấy nếu bỏ qua sắc màu của cảnh vật thì khơng thể thấy được sắc thần của mùa
xn thật tươi đẹp, âm hưởng du dương của mùa xuân, sức xuân thiên nhiên như gọi dậy sức xuân
của lòng người.
Ba chị em Thúy Kiều cũng hịa vào dịng mình đi lễ, trảy hội với trang phục thật đẹp. Trong
tiết thanh minh, mọi người đi tảo mộ, viếng và sửa sang phần mộ của người thân và tham dự hội
đạp thanh - tức là đi chơi xuân ở chốn đồng q. Khơng khí đơng vui, rộn ràng như thêm phần náo
nhiệt khi đoàn người trảy hội đều là những “tài tử giai nhân”, nam thanh nữ tú. Trên con đường
nhỏ, ngựa xe đi lại tấp nập, ai cũng muốn trong tiết trời xuân ấm áp dành thời gian để nhớ về tiên
nhân, tri ân những công lao của người đã khuất. Những nén hương được thắp lên, những thoi
vàng, tiền giấy được rắc ra như những cây cầu nối liền giữa âm và dương để nhắc nhở con cháu
không bao giờ được qn q khứ, nguồn cội của mình. Đó là một nét sinh hoạt mang tính truyền
thống của người Á Đông.
Thời gian trôi đi, mặt trời dần ngả về phía tây, hồng hơn đã bảng lảng khắp đất trời. Chị em
Thúy Kiều cùng nhau trở về nhà. Ánh nắng hồng ban mai của buổi sáng đã nhường chỗ cho những
tia sáng yếu ớt để lại trên những cành cây muôn vệt nắng mờ. Ba chị em bước đi thật chậm, nhẹ
nhàng, thướt tha, yêu kiều như vẫn còn luyến tiếc cho một ngày du xn. Trong buổi hồng hơn,
thay cho sự rộn ràng, nhộn nhịp của ban ngày là một khơng khí bình n, êm ả đến nao lịng. Họ

bước đi trên con đường men theo một dòng suối nhỏ, uốn mình như dải lụa. Cuối ghềnh là một
cây cầu vắt ngang như một nét thơ tạc vào đất trời.
Khung cảnh chiều xuân man mác một nỗi u buồn, nhuốm một chút nhạt phai. Thúy Kiều thấy
lịng mình xơn xao, tĩnh lặng lại trong những suy nghĩ, lòng cảm thấy nao nao như có dự cảm một
chuyện sắp xảy ra trong chuyến du xuân này... Để rồi trước mắt nàng là mộ Đạm Tiên, nghe kể số
phận của một người kỹ nữ sắc nước hương trời thế mà lúc mất đi lại không ai thương nhớ, nấm
mộ hiện ra thật tiêu điều " rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh"Kiều đã khóc thương cảm cho con
người tài hoa bạc mệnh Cuộc du xuân với nàng không chỉ đơn giản là ngắm nhìn đất trời, thu vào
lịng mình cái tình với thiên nhiên mà cịn là mở lịng ra đón lấy những cung bậc cảm xúc trong
sáng khi gặp gỡ Kim Trọng - phong tư tài mạo tót vời, dù đã quyến luyến ngay cái nhìn đầu tiên
nhưng tình trong như đã mặt ngồi cịn e.
Thúy Vân nắm tay Kiều nói với sự háo hức, vơ tư:
- Lễ hội vui quá, năm sau chúng ta lại tham dự nha chị!
Chuyến du xuân đã để lại trong lòng chị em Thúy Kiều nhất là Kiều biết bao cảm xúc về cảnh
đẹp, về tình người...


PHẦN II

VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
ĐỀ 1: HÓA THÂN VÀO NGƯỜI LÍNH TRONG BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ” CỦA CHÍNH
HỮU KỂ LẠI NHỮNG KỶ NIỆM VỀ TÌNH ĐỒNG ĐỘI, ĐỒNG CHÍ.
I.
MỞ BÀI
Tham dự lễ kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam xong, tôi trở về nhà, bồi
hồi nhớ lại những kỷ niệm với đồng đội, đồng chí năm xưa.
II.
THÂN BÀI
- Tơi là một người lính từng tham gia kháng chiến chống Pháp, đã từng kề vai sát cánh với rất
nhiều người đồng đội, đồng chí. Bây giờ dù người còn, kẻ mất, dù chiến tranh đã đi qua nhưng tôi

vẫn không thể nào quên được họ.
- Chúng tôi, mỗi người có một quê hương. Có người đến từ vùng đất khơ cằn, quanh năm
nghèo khó như tơi. Có người đến từ những miền duyên hải nước mặn đồng chua, chẳng thể trồng
trọt được gì. Nhưng cho dù là người Bắc, Trung hay Nam đi nữa thì chúng tơi đã gặp nhau ở lòng
yêu nước, tinh thần cách mạng và tụ họp về chung một đơn vị, cùng kề vai sát cánh bên nhau bảo
vệ quê hương đất nước.
- Cịn nhớ ngày ấy cuộc sống vơ cùng vất vả, thiếu thốn mọi bề nhưng chính từ trong thiếu
thốn, chúng tôi trở nên gần gũi, thân thiết lúc nào chẳng hay biết. Cái chăn đắp lại, tâm sự mở ra
thế là thành tri kỉ, hiểu bạn hơn hiểu mình, gọi nhau là “đồng chí”. Càng nhớ, tơi càng thấy hai
tiếng đồng chí ấy thiêng liêng biết chừng nào.
- Những lúc nghỉ ngơi, chúng tôi thường chia sẻ tâm tư, nỗi niềm với nhau, kể cho nhau nghe
về quê hương mình. Gia đình tơi có đơng anh em nên vẫn cịn có người lo ruộng nương ở nhà.
Nhưng những đồng chí của tôi, rất nhiều người là trụ cột của gia đình. Họ đã bỏ lại phía sau lưng
tất cả những gì thân quen, gần gũi nhất của mình để ra đi vì nghĩa lớn. Căn nhà vốn đã trống lại
càng thêm trống. Nhớ lắm, thương lắm nhưng nhờ có đồng đội, đồng chí mà khuây khỏa phần
nào.
- Thời kỳ đầu kháng chiến, ta chưa có quân trang, quân dụng đầy đủ. Chúng tơi chỉ có chiếc
áo phong phanh trên người nhưng cũng chẳng được lành lặn. Băng rừng, lội suối, bao nhiêu là
nguy hiểm của rừng thiêng nước độc đang chờ sẵn dưới đôi chân trần của chúng tôi. Nhớ nhất và
sợ nhất là những lần bị sốt rét, người lạnh run mà mồ hôi ướt đẫm, cứ ngỡ là khơng thể vượt qua
nhưng anh em, đồng chí ở bên cạnh, một nụ cười, một cái nắm tay thôi cũng đã đủ để chúng tơi
có thêm sức mạnh đi tiếp cuộc hành trình của mình.
- Những đêm canh gác giữa rừng hoang giá lạnh, chúng tôi cũng luôn ở bên cạnh nhau và lúc
nào cũng trong tư thế sẵn sàng chiến đấu. Lúc ấy nhìn vầng trăng treo trên đầu súng, chúng tôi ai
cũng mơ ước đến một ngày độc lập, hịa bình.
III. KẾT BÀI


Cát bụi thời gian, thăng trầm của cuộc sống có thể làm xóa nhịa rất nhiều thứ nhưng tình
đồng đội, đồng chí keo sơn gắn bó của những người lính chúng tơi thì khơng bao giờ phai nhạt.

Tình cảm ấy đã giúp chúng tơi vượt qua bao nhiêu là khó khăn, gian khổ trong kháng chiến và sẽ
tiếp tục giúp chúng tơi có thêm niềm tin, nghị lực trong cơng cuộc xây dựng đất nước hơm nay.
ĐỀ 2: Hóa thân vào người lính trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
của Phạm Tiến Duật
I. MỞ BÀI:
Tham dự lễ kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam xong, tôi trở về nhà, bồi
hồi nhớ lại những năm tháng gian khổ tôi cùng đồng đội, đồng chí lái xe trên đường Trường Sơn.
II. THÂN BÀI:
- Bước vào năm 1969, cuộc chiến khốc liệt và căng thằng hơn. Sau thất bại trong chiến
lược Chiến tranh cục bộ, quân Mỹ bắt đầu tiến hành chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh. Thực
hiện chính sách này, Mỹ rút dần quân số trên chiến trường Đông Dương và tăng cường chiêu mộ,
bắt bớ người Việt Nam đi lính. Đồng thời, chúng tiến hành các chiến lược bình định trên tồn
miền Nam. Một khơng khí khủng bố vơ cùng căng thẳng bao trùm lên kháp miền lãnh thổ. Nhiệm
vụ chiến đấu giải phóng miền Nam cũng đối mặt với những khó khăn vô cùng lớn.
- Không để miền Nam đơn độc trong cuộc chiến đấu ác liệt với kẻ thù, quân và dân miền
Bắc gắng hết sức mình chi viện và cùng quân dân miền Nam anh dũng chiến đấu.
- Cũng như bao thanh niên khác, tôi đã hăng hái lên đường tham gia chiến đấu và sau đó
được điều về một tiểu đội làm nhiệm vụ lái xe trên đường Trường Sơn. Nhiệm vụ của tiểu đội là
vận chuyển những chuyến hàng vào chiến trường miền Nam. Không những đưa hàng hóa đến tận
chiến trường, phục vụ nhanh chóng và kịp thời cho cuộc chiến đấu, chúng tơi cịn phải cung ứng
quân trang, quân dụng, thuốc men và những thứ cần thiết khác mà quân và dân miền Nam đang
cần.
- Chúng tơi lên đường bất kể ngày đêm. Hễ có hàng là chúng tơi chạy. Từng đồn xe nối
đi nhau xuôi ngược trên tuyến đường Trường Sơn, nhộn nhịp như mùa hội. Tấm chân tình của
nhân dân miền Bắc đối với quan và dân miền Nam thật nói sao cũng không hết.
- Năm ấy, phát hiện tuyến đường huyết mạch Trường Sơn, quân Mỹ tiến hành đánh phá ác
liệt. Chúng rải thảm bom đạn nhằm ngăn chặn dòng tiếp viện. Con đường bị cày xới dữ dội. Rất
nhiều đồng đội của tôi đã hy sinh.
- Những chiếc xe băng trong mưa bom bão đạn của kẻ thù không chiếc nào cịn ngun vẹn.
Khung cửa kính bị hơi bom ép vỡ. Đèn pha cũng bị cháy. Thùng xe lỗ rỗ vết bom. Mui xe bị

đánh bật quang mất từ bao giờ. Sau những chuyến đi trở về, xe của chúng tôi bị biến dạng ghê
gớm.
- Thế nhưng, chúng tôi không hề nản lịng. Các địng chí động viên nhắc nhở nhau cùng hứa
sẽ giữ vững tay lái, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Chúng phá đường thì ta sửa. Chúng
đánh ngày thì ta chạy đêm. Những đồn xe lại nối đuôi nhau ra tiền tuyến. Tuyến đường Trường
Sơn như sợi chỉ thần kí nối liền miền Nam, miền Bắc. Nơi đâu cũng nhộn nhịp bóng người. Có
thể nói, mọi sức mạnh đều tập trung về đây để bảo vệ tuyến đường, bảo vệ mạch máu của dân
tộc.


- Ngồi trong những chiếc xe khơng kính, cả bầu trời như đến gần với tơi. Dù trời khơng có
gió nhưng hề xe chạy thì gió cứ thế mà lùa vào ào ạt. Gió thổi xốt mặt, cay xè cả hai mắt, thổi
bồng mái tóc của chúng tơi. Cứ mỗi lần bước ra khỏi buồng lái là tóc tơi dựng ngược hẳn lên như
vừa được bôi một thứ keo dán tóc nào đó.
- Ban đêm xe chạy, sao sáng vằng vặc trên trời cao, rõ ràng hết mức vì khơng bị kính che
mờ. Những cánh chim trời tinh nghịch cứ bay ngay buồng lái. Đôi khi chúng làm tôi hết hồn vì
ngỡ bóng máy bay của địch.
- Sợ nhất là bụi đường. khơng có kính, bụi phun tóc trắng xóa như người già. Cả đầu tốc lẫn
mặt mũi của chúng tơi như trát mọt lớp phấn trắng. Chỉ cịn hai con mắt là khác màu thơi. Mỗi lần
nghỉ ngơi, nhìn các chiến sĩ ai cũng bạc phết mà cười ngất ngây.
- Hết bụi thì đến mưa. Mưa rừng Trường Sơn đột ngột và dữ dội lắm. Không hề báo trước,
cơn mưa từ đâu phía bên kia núi ào ào kéo đến trút nước lên đầu. Khơng có kính, nước mưa cứ thế
mà tuôn, mà xối vào. Ngồi trong xe mà tơi cứ ngỡ đang ở ngồi trời. Nhưng mưa cứ kệ mưa. Xe
chạy vẫn cứ chạy. Quần áo ướt rồi lại khô, cần chi phải nghỉ ngơi lôi thôi. Cuộc sống như thế
chúng tơi đã quen từ lâu, có chi mà quản ngại gió sương.
- Vui nhất là những lần đồng đội khắp muôn phương cùng nhau hội tụ. Những đồn xe nối
đi nhau mấy cây số. Chúng tơi bắt tay thân ái qua ơ cửa kính vỡ, hỏi han và động viên nhau. Tơi
chúc mừng các anh đã hồn thành nhiệm vụ trở về. Những chiến sĩ trở về động viên và cầu chúc
tôi may mắn.
- Những cuộc dừng chân giữa rừng kết nối biết bao trái tim. Dù ở những đơn vị khác nhau,

từ nhiều vùng quê của đất nước, nhưng gặp nhau ở đây, chúng bếp lửa hồng, chung bữa cơm vui
thì chúng tơi xem nhau là anh em đồng chí cả.
- Bao nhiêu là gian lao, nguy hiểm đều không thể ngăn cản chúng tôi. Sau những phút nghỉ
ngơi ít ỏi, chúng tơi lại tiếp tục lên đường.
III. KẾT BÀI:
Xe vẫn chạy. Những đoàn xe nặng trĩu chuyến hàng vẫn ngày đêm chạy tới. Tất cả vì miền
Nam ruột thịt. Tất cả vì sự nghiệp giải phóng và thống nhất đất nước của dân tộc. Mỗi khi ngồi
vào buồng lái, tôi lại nhớ đến các anh, nhớ đến nhiệm vụ thiêng liêng mà nhắc mình giữ vững tay
lái, sống và chiến đấu xứng đáng với những người đã mãi mãi ra đi để bảo vệ đất mẹ thiêng liêng
này.
Đề 3. Tưởng tượng gặp gỡ với người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính”
Buổi sớm đầu đơng, tơi tung tăng tới trường, trong tiếng chim ca ríu rít, dưới bầu trời xanh
thăm thẳm... Hôm nay, tôi sẽ được học bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính" của Phạm
Tiến Duật, một bài thơ tơi rất thích từ hồi tiểu học. Vừa lẩm nhẩm đọc lại bài thơ, tôi vừa mơ
màng tưởng tượng như đang đi trên một con đường rừng gập ghềnh, hiểm trở. Tất cả bỗng chợt
mờ nhòa trước mắt tơi bởi một làn khói bụi mờ ảo, rồi lại như dần hiện ra rõ nét từng cảnh vật...
Một đồn xe tải băng qua. Tơi ngơ ngác nhìn theo:
- Sao lại có xe ở con đường rừng này nhỉ?


Đang mơng lung suy nghĩ thì lại một đồn xe tải nữa rầm rầm tiến tới, đất dưới chân tôi
rung chuyển. Tôi lùi vào bên đường cho xe qua. Một, hai, ba...Bỗng chiếc xe thứ sáu, cũng là
chiếc xe cuối cùng dừng lại. Một chú bộ đội mặc quần áo xanh, tươi cười xuống xe:
- Cháu bé, sao lại ở đây một mình thế, lạc mẹ hả? Để chú đi tìm giúp nha?
- Khơng, cháu đâu có lạc mẹ, cháu đến thăm các chú lính lái xe Trường Sơn đấy chứ, chú
có biết họ khơng?
Chú khơng trả lời chỉ bảo tơi lên xe đi theo chú. Ngồi trên xe thích thật. Tơi nhìn chăm
chăm vào chú lính ấy, có điều gì ở chú làm cho tơi cảm thấy thân quen q. Chú quay ra nhìn tơi,
nụ cười ấm áp. Tơi giật mình lảng đi, rồi bạo dạn hỏi:

- Chú là lính lái xe Trường Sơn phải khơng ạ?
Chú vẫn chẳng nói gì cả, chỉ cười và chăm chú nhìn con đường phía trước. Gió ở hai bên
tạt vào mát lạnh.
- Xe gì mà khơng có kính thế này? Tơi ngạc nhiên.
Một chú chim ở đâu liệng qua, tôi vội với tay về phía nó nhưng khơng kịp. Hay thật! Tơi
bắt đầu thị hai tay ra ngồi, thị ln cả đầu, một cảm giác sung sướng như bay. Nào ngờ lại bị
chú mắng:
- Nguy hiểm đó, cháu nghịch thật đấy!
Tơi phụng phịu chui vào.
- Không lạnh hả cô bé? Thực ra xe các chú vốn có kính, nhưng bị bom giật, bong rung làm
vỡ hết rồi.
- Thích thế, cháu thích được ngồi trên những chuyến xe thế này.
Rồi hai chú cháu lại chìm vào những giây phút yên lặng.
Chiếc xe bỗng dừng lại ở chỗ có ba bốn túp lều. Tơi xuống xe. Ở đây xung quanh là cây
rừng, mọi thứ đều đơn sơ và hoang vắng quá. Có mấy con gà cục ta cục tác chạy khắp sân, một
vại nước nhỏ và một cái gáo tí hon, dây phơi quần áo cũng nhuộm đầy một màu xanh. Cuộc sống
ở đây thật n bình, khiến cho người ta đâu cịn cái cảm giác của chiến tranh nữa.
Một làn nắng nhẹ nhàng làm bừng lên cả không gian yên ắng nơi đây. Có một chú xắn
quần ống thấp ống cao từ đâu chạy đến xé toang cái khơng khí im lặng ấy.
- Này nhóc, chơi đâu mà lạc đến đây thế hả? Bộ khơng sợ thằng Mĩ nó bắn sao?
- Có các chú rồi, lo gì nữa ạ?
- Đáo để nhỉ, vào đây nấu cơm cho các chú, bé con.
Tôi lon ton chạy theo, cũng với ống quần thấp cao bê cái nồi cơm mà với tôi là "to tướng".
Bỗng một chú có vẻ nghiêm nghị hơn trơng thấy tơi, chú hỏi:
- Sao cháu lại ở đây?
Biết ngay đây là chỉ huy trưởng, tôi bèn lân la đến.
- Cháu muốn ở đây chơi được không chú? Chú kể chuyện cho cháu nghe đi, cháu thích lắm.
Khơng biết chú có đồng ý khơng mà đã vịi rồi, tơi thấy ngường ngượng. Nhưng chợt chú
nhìn tơi và bảo:
- Tí tuổi đầu mà cũng thích chuyện chiến đấu. Được, chú tình nguyện.

Chú chỉ huy dắt tay tơi đi và khơng qn dặn chú lính đang bưng rá gạo:


- Cậu đi nấu cơm nhanh lên, anh em đói rồi đấy.
Rồi tôi cùng chú chỉ huy trưởng đến một gốc cây cao su to, có bàn ghế đầy đủ. Chiếc ghế
gỗ kẽo kẹt nghe thật vui tai.
- Chú ơi, ở đây toàn những chú hiền nhỉ, chắc cuộc sống vui lắm phải không chú?
- Cháu không biết chứ cuộc sống ở đây vất vả lắm. Hàng ngày các chú phải vận chuyển
lương thực, cả thuốc thang và vũ khí ra tiền tuyến. Nhưng lúc nào gặp nhau cũng có tiếng cười,
lúc nào cũng chuyện trò tếu táo. Các chú phải làm cả công việc của các bà nội trợ, rửa bát, nấu
cơm...Tối đến lại quây quần bên đống lửa diễn kịch, kể chuyện cười...Nhiều hôm bọn chú phải đi
cả đêm để kịp vận chuyển vũ khí, lương thực cho quân ta.
- Thế thì mệt lắm chủ nhỉ?
Chú bỗng trầm ngâm, đơi mắt xa xăm. Một làn gió nhẹ xào xạc làm một chiếc lá rơi trên tóc
chú.
- Đúng là rất gian nan. Những ngày nắng ráo thì bụi tung mù mịt, những ngày mưa thì
đường rừng trơn bùn lầy, mưa cứ xối thẳng vào mặt. Bọn chú có lúc cũng thấy sợ bom đạn.
Nhưng đó chỉ là cái cảm giác của thời gian đầu thơi. Sau thì chỉ có thẳng tiến. Vui nhất là lúc gặp
mấy cô thanh niên mở đường, người con gái nào cũng dịu dàng và anh dũng. Con gái mà còn thế
huống chi các chú - những chàng trai can trường càng phải cứ thẳng mà tiến chứ.
- Hay thật đấy! Ước gì cháu được lớn bằng các chú nhỉ! À, chú này, kỉ niệm nào làm chú
nhớ nhất, tiết lộ cho cháu với.
Chú mỉm cười, lắc đầu:
- Nhóc này, nhiều chuyện quá. Nhưng dù sao chú cũng chưa tâm sự với ai, nghe xong cấm
phát biểu cảm nghĩ đó nha.
- Đồng ý! Tơi giơ cả hai tay lên rồi cười hì hì...
Tiếng lá rừng xôn xao, những giọt nắng nhỏ nghịch ngợm, luồn qua kẽ lá, chui xuống chỗ
chú cháu tôi ngồi mà nhảy nhót. Tất cả đã sẵn sàng lắng nghe giọng kể ấm áp của người chiến sĩ.
- Đó là bữa cơm của ngày đầu tiên chú đến tiểu đội. Chú bị gọi là "cô dâu mới về nhà
chồng" đấy, ngượng và xấu hổ lắm. Trời, chú không thể tưởng tượng được, một mâm cơm trải

dàn những bát và đũa, chỉ có ba món: Rau rừng luộc, canh măng rừng và ít thịt nạc khô. Bỗng
một anh cầm đũa gõ keng keng vào bát, tất cả cùng hòa nhịp hát rộn vang cả khu rừng. Vui ghê!
Tất cả mọi khoảng cách bỗng đều tan biến đi hết. Bữa ăn tuy đạm bạc nhưng làm chú xúc động
quá. Họ gắp cho nhau từng miếng thịt. Bữa ăn đầu tiên ấy tuyệt thật, một bữa ăn bình thường thơi
nhưng dù muốn qn chú cũng chẳng thể qn được.
Tơi thấy hình như đơi mắt chú rưng rưng. Cả tôi nữa, tôi vừa cảm nhận được một thứ tình
cảm "gia đình" rất đặc biệt của những người lính...
- Cơ bé này sao bỗng thộn người ra thế?
- Chú ơi, cháu đói quá!
Vừa lúc ấy một chú khắp khu lều gọi mọi người.
- Anh em ơi, đi ăn cơm nào!
Vậy là tôi lại được gặp lại bữa ăn đầu tiên ở tiểu đội của chỉ huy trưởng rồi!


Ăn xong, các chú lại quây quần bên đống lửa, tiếng đàn ghi ta vang lên hòa cùng tiếng hát
của những người lính. "Xe ta bon trên những dặm đường, giữa làng quê ta băng qua bao suối đèo,
đồi nương mà xe ta băng ra chiến trường..."...
Khúc quân hành ấy cứ ngân vang, ngân vang, vọng khắp khu rừng...Tôi đã trở lại con
đường đến trường từ bao giờ mà khúc hát vẫn âm vang khiến lịng tơi xao xuyến mãi.
ĐỀ 4: HÓA THÂN VÀO NGƯỜI NGƯ DÂN TRONG BÀI THƠ “ĐỒN THUYỀN
ĐÁNH CÁ” CỦA HUY CẬN.
I.

MỞ BÀI:
Tơi sinh ra ở một làng chài và lớn lên trong tiếng rì rào của sóng biển. Tuổi thơ của tơi là
những chuỗi ngày gắn bó với biển cả quê hương. Và rồi khi lớn khôn, tôi lại trở thành một ngư
dân, cùng với bao người dân chài quê tôi hang say lao động làm đẹp cho quê hương.
II. THÂN BÀI:
- Hôm nay cũng như mọi ngày, để kịp cho chuyến ra khơi tối nay được thuận lợi, chúng tôi
đã chuẩn bị từ sớm. Đến chiều mọi thứ đã sẵn sang. Mặt trời từ từ chìm xuống biển, ánh sáng

vàng rực hắt thẳng lên trời cao. Đêm bắt đầu buông xuống. Đây là lúc đồn thuyền đánh cá của
làng chài chúng tơi ra khơi.
- Tiếng hát ra khơi lại rộn vang khắp các thuyền. Lời hát cứ dặt dìu theo nhịp sóng biển.
Tiếng hát khơi bừng khí thế ra trận. Ai cũng tràn đầy tin tưởng ở trong lịng. Cánh buồm no gió
đẩy thuyền lướt mạnh ra khơi.
- Thống chốc, bãi bờ, làng xóm đã mấy hút, khơng cịn nhìn thấy nữa. Lúc này, trăng cũng
đã lên cao. Đoàn thuyền vẫn giữ hàng ngũ, trật tự băng băng lao tới. Nhìn cảnh ấy cứ ngỡ như
rằng nó đăng lướt đi giữa mây cao với biển bằng. Nhiều lúc tơi nghĩ cả đồn thuyền đang bay chứ
khơng phải đang bơi vì biển và trời gần nhau quá.
- Đến 10 giờ đêm là chúng tôi buông lưới. Vùng biển ở đâycó rất nhiều loại cá: nào là cá
nhụ, cá chim rồi cá đé…Chúng tôi bắt đầu chuyển hướng, phân làm hai đội. Một đội dùng lưới
giăng hình cánh cung đi trước đón cá. Một đội giang lưới hàng chữ nhất thả lưới chìm đi sau.
Xong đâu tất cả, lão ngư già lệnh cho đoàn thuyền đi tới. Mặt biển dội sóng dữ dội do lưới cào
vào lịng bể. Chính giữa, luồn nước chảy xiết mạnh như thác lũ. lão ngư già vẫn đứng trên mũi
tàu, vững chải như một cây đinh ba. Bỗng lão phất tay nói lớn: “Cá đã vào, khép lưới lại”. Các
thuyền viên nhanh chóng bẻ lái rẽ thuyền. Những thuyền viên khác lập tức gồng tay kéo dây chão
khép lưới lại. Mặt biển lại sôi sục dữ dội. Khi lưới vừa khép, đoàn cá từ dưới sâu dội lên, đội cả
lưới định tìm đường tháo chạy. Anh Sáu vội cầm dây chão móc vào cần cẩu, rút miệng lưới lên
cao tóm gọn lại. Đàn cá hết đường chạy thốt. Phái sau, đồn thuyền cào vớt cũng thu được đầy
lưới cá.
-. Đoàn thuyền lại xếp thành ba hàng rồi hướng bờ thẳng tiến. Bài hát lại vang lên. Tiếng
hát bội thu vang khắp biển trời, lúc khoan thai dìu dặt theo sóng biển, lúc vút cao khí thế cùng gió
cùng mây
- Biển với chúng tôi như người mẹ vĩ đại. Biển mẹ che chở chúng tơi, ni lớn chúng tơi
từng ngày. Có lúc biển mẹ bao dung, hiền hịa, trìu mến. Có lúc biển mẹ giận dữ như muốn trừng
phạt những đứa con ngỗ nghịch không biết nghe lời. Cuộc sống dân chài sớm bờ tối biển chẳng


ngày nào yên. Nhưng chúng tôi mạnh mẽ, chúng tôi tự hào về cơng việc của mình. Mỗi chuyến ra
khơi bồi đắp trong tơi một tình u lớn đối với biển cả.

Thuyền gần tới bờ thì trời cũng hững sáng. Lúc đàu ánh sáng mờ mờ nhưng đã có thể nhìn
rõ. Đi một lúc, ánh sáng đã thực rõ. Trên biển là thế nhưng giờ này trên đất liền vẫn còn tối lắm.
Chắc các chị em đã sẵn sàng thúng rổ chờ thuyền về rồi.
III. KẾT BÀI:
Mặt trời đội biển nhơ lên kì vĩ. Đó là khung cảnh ấn tượng nhất mỗi ngày mà chúng tôi vẫn
thường thấy. Một chiếc mâm bạc không lồ từ từ dưới biển sâu nhô lên rực sáng chói gắt. Ánh
sáng kéo một vệt dài trên biển rồi tỏa ra giống hệt như ánh đèn màu mà tôi vẫn thường thấy trong
những đêm văn nghệ. Tiếng hát vui mừng cùng gió thổi căng cánh buồn. Có lẽ con thuyền cũng
háo hức trở về nên băng băng vượt sóng.
ĐỀ 5: HĨA THÂN VÀO NHÂN VẬT NGƯỜI CHÁU TRONG BÀI THƠ “BẾP
LỬA” CỦA BẰNG VIỆT
I. MỞ BÀI:
Nhận được thư nhà tôi vui sướng vô cùng. Ngồi bên lị sưởi, giở đọc bức thư, lịng tơi lại
nhớ đến quê hương tha thiết. Mùa đông châu Âu giá rét căm căm. Căn lò sưởi lửa cháy bừng
bừng nhưng vẫn khơng đủ ấm. Ánh sáng chói gắt và hơi ấm phả vào mặt khiến tôi chợt nhớ về
bếp lửa hắt hui và hình bóng bà tơi năm xưa. Nỗi nhớ ngập tràn chiếm lĩnh hồn tơi, bâng khng
đến lạ. Hình ảnh bếp lửa hiu hắt, chờn vờn trong sương sớm và người bà hiền hậu, tảo tần sớm
hôm hiện về trong trí nhớ xa mờ.
II. THÂN BÀI:
- Kí ức xa xăm và rõ ràng nhất là năm tôi lên bốn tuổi. Năm ấy là năm đói mịn đói mỏi. Hết
thiên tai, hạn hán lại đến đại dịch, sản xuất liên tục bị mất mùa, thất thu. Bố đi đánh xe khơ rạc cả
ngựa gầy. Có khi bố đi nhiều ngày mới về. Còn mẹ tảo tần trên đồng dưới ruộng, sớm đi tối về để
lo cuộc sống mưu sinh. Bà tôi tuổi già sức yếu ở nhà chăm nom tôi.
- Nhớ nhất là những lần cùng bà nhóm lửa, những làn cùng bà ngồi bên bếp lửa ấm. Khói
bếp cuộn cay xè cả hai con mắt, cứ chớp lia lịa, rồi thở, nước mắt, nước mũi ròng ròng chảy. Cho
đến bây giờ, mỗi khi nghĩ lại, tơi vẫn cịn thấy cay cay trên sống mũi.
- Bố mẹ tơi thốt li đi kháng chiến. Ở nhà vẫn chỉ cịn lại tơi và bà tôi. Bao nhiêu năm thức
dậy cùng bà là bấy nhiêu yêu thương, thấu hiểu. Hết mùa hạ, đến mùa thu, rồi đông tới, xuân
sang, thời gian cứ lặng lẽ trôi đi. Đằng đẵng bao năm bố mẹ không ở nhà. Tơi cũng dần lớn lên
trong vịng tay u thương, che chở của bà.

- Tôi thương bà tảo tần khổ nhọc, bàn tay làm lụng không khi nào ngơi nghỉ. Việc đồng,
việc nhà đều do một tay bà lo liệu cả. Bố mẹ công tác không về được. Tôi ở với bà. Bà dạy tôi
học và làm mọi việc, bảo rằng sau này lớn lên còn biết mà làm. Bà tuổi già sức yếu, không biết
sống được bao lâu, bố mẹ lại ở xa, cuộc chiến chưa biết khi nào kết thúc. Mỗi khi nhắc đến điều
đó, khóe mắt bà rưng rưng muốn khóc.
- Cuộc đời bà vẫn cịn nhiều kham khổ. Mỗi buổi trưa hè, cái nắng hừng hực đốt lửa trên
những cánh đồng khô khốc, trơ trọi, tiếng tu hú kêu khan khiến tôi không khỏi nao lòng. Rồi đêm


đêm, bà ơm tơi vào lịng, kể chuyện cho tơi nghe. Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế. Rồi
những chuyện ngày xửa, ngày xưa…
- Cuộc chiến ngày càng ác liệt. Bố mẹ không về được. Kẻ thù tràn đến làng. Đi đến đâu
chúng cướp sạch, đốt sạch đến đó. Cả ngơi làng hóa thành tro bụi. Sau cuộc khủng bố ấy, mọi
người trở về làng. Bà con xung quanh lại giúp bà tôi dựng lại túp lều tranh trên nền đất cũ. Bà
vẫn vững lòng, đinh ninh dặn dò tơi tha thiết rằng có viết thư cho bố thì chớ có kể chuyện nhà.
Cứ bảo là nhà mình vẫn bình an, bà vẫn mạnh khỏe để bố mẹ yên tâm công tác
- Rồi sớm rồi chiều, bếp lửa từ đôi tay bà bừng cháy lên. Một ngọn lửa từ trong lịng bà
ln ủ sẵn. Nó cháy lên mọi lúc. Nó dai dẳng cháy mãi như niềm tin bất diệt của bà. Bà đã truyền
ngọn lửa ấy cho tôi, đốt lên trong tơi một ngọn lửa ấm áp. Đó là ngọn lửa yêu nước. Đó là ngọn
lửa đấu tranh, ngọn lửa của niềm tin và khát vọng đến tương lai.
- Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa, kham khổ đã nhiều, đau thương cũng khơng ít. Vậy
mà mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ, bà vẫn giữ thói quen dậy sớm nhóm lên bếp lửa nồng ấm
yêu thương. Bà muốn giữ ấm quá khứ đau thương mà nghĩa tình đấy thơi. Bà muốn được tận tay
bà nhóm lên những niềm vui, làm nên những bữa khoai sắn ngọt bùi, cùng xóm láng giềng gần
chung vui lúa mới để nhắc nhở về những tháng ngày lầm lụi xưa kia mà thêm trân trọng và mến
yêu.
- Bếp lửa của bà thật kì lạ. Nó kì lạ bởi khơng bao giờ tắt. Có tắt đi rồi lại mạnh mẽ cháy
lên. Nó cháy lên trong cả những tháng ngày mưa bão hay giá rét. Nó lại cháy sau mỗi lần kẻ thù
đến và cố hủy dệt nó. Từ đơi bàn tay cằn cõi của bà lại làm cháy lên ngọn lửa ấm diệu kì. Thiêng
liêng là bởi nó gắn chặt với hình bóng và tình cảm nồng ấm của bà tơi đã dành cho tôi tất cả.

- Giờ tôi đã đi xa, cách tổ quốc trăm núi nghìn sơng. Cuộc sống lầm than, đói khổ đã qua
rồi. Cuộc sống mới hân hoan khắp mọi nơi. Thế nhưng, chẳng bao giờ tôi thôi nhớ về bếp lửa quê
hương và người bà hiền hậu; chẳng bao giờ tôi quên nhắc nhở về bổn phận và trách nhiệm của tôi
đối với bà tôi, đối với quê hương, đất nước tôi.
III. KẾT BÀI:
Cha ông ta đã sống kiên cường, bất khuất, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ mảnh đất thiêng liêng
này. Trách nhiệm của thế hệ chúng tôi hôm nay là bảo vệ thành quả lớn lao ấy và làm cho đất
nước ngày càng giàu mạnh. Tơi dặn lịng mình nhớ lấy điều ấy và tiếp tục truyền ngọn lửa kì lạ
và thiêng liêng ấy đến với mọi thế hệ mai sau.
ĐỀ 6: HÓA THÂN VÀO NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG BÀI THƠ “ÁNH
TRĂNG” CỦA NGUYỄN DUY
I. MỞ BÀI:
Thắm thốt đã ba năm trơi qua kể từ ngày lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên nóc dinh độc lập.
Tơi giải ngũ trở về với cuộc sống đời thường ở thành phố Hồ Chí Minh.
II. THÂN BÀI:
- Cuộc sống nơi thành phố đầy tiện nghi. Trong ánh sáng hào nhống của phố thị, tơi nghĩ
mình sẽ quên đi những gian khổ của chiến tranh để sống cuộc đời mới. Nhưng không! Một đêm
nọ, quá khứ đã ùa về trong tôi như một giấc mơ.


- Đó là một đêm thành phố bỗng cúp điện. Cúp điện ở thành phố không phải là chuyện hiếm
gặp. Nhưng đêm ấy, khi ánh sáng giả dối kia vụt tắt, căn phịng rơi vào bóng tối. Tơi vội bật tưng
cửa sổ tìm chút gió trời thì bất ngờ, ánh sáng của vầng trăng tràn vào khắp căn phòng. Ánh sáng
phóng thẳng vào đơi mắt, chiếu rọi vào hồn tơi, gợi nhớ đến những ngày tháng xưa cũ.
- Vầng trăng ấy gắn chặt vào đời tôi, hết quãng đời tuổi thơ trên đồng dưới bể.
- Theo tiếng gọi quê hương, tôi lên đường đi chiến đấu. Trăng cũng theo tôi lên rừng lên
núi. Trải qua bao cuộc chiến chinh trăng vẫn bên tơi, thủy chung và tình nghĩa. Trăng soi rọi
bước hành quân đêm rừng sâu thẳm. Trăng lao vào cuộc chiến đấu. Trăng xung phong mở lối dẫn
đường quân ta tiến tới. Trăng tiến công vào kẻ thù. Trăng là người đồng chí, đồng đội của chúng
tơi. Tơi thầm hứa với lịng sẽ mãi mãi khơng bao giờ qn ánh trăng nghĩa tình ấy.

- Có ngờ đâu, khi cuộc chiến kết thúc, lời hứa năm xưa tôi đã quên đi từ bao giờ. Bước ra
khỏi chiến tranh, tôi say mê tận hưởng cuộc sống mới đầy đủ, tiện nghi. Đơ thị phồn hoa, diễm lệ,
ánh đèn màu lấp lống soi rọi khắp mặt đất, khắp bầu trời. Vầng trăng nghĩa tình năm xưa vẫn cứ
từng đêm đi qua bầu trời. Nhưng gần như tôi không hề hay biết.
- Tôi ngửa mặt lên nhìn vầng trăng. Trăng nay vẫn thế, vẫn trịn trịa và tỏa sáng. Hình như
có cái gì đó đang rưng rưng. Trong lịng tơi bỗng hiện rõ hình ảnh quê hương thương yêu. Từng
cánh đồng, từng ngọn núi, con sông bỗng trở về ào ạt. Bất chợt tơi bật khóc. Giọt nước mắt lăn
dài trên má nóng hổi.
- Bấy lâu mình đã hững hờ với quá khứ nghĩa tình, hững hờ với vầng trăng thủy chung. Dù
chúng tơi, những người lính, từ lâu đã khơng hề nhớ tới. Nhưng vầng trăng bao năm qua vẫn
không thay đổi. Trăng vẫn luôn ở cạnh chúng tôi, dõi theo chúng tơi. Trăng nghĩa tình thủy chung
cịn chúng tơi lại vơ tình, lạnh nhạt nó nó.
- Ánh trăng lặng im phăng phắc, khơng nói gì. Đó là sự im lặng nghiêm khắc nhắc nhở tôi
về quá khứ đau thương nhưng nghĩa tình. Trăng khơng giận dữ, nghiêm nghị mà bao dung càng
khiến tơi thêm đau lịng. Tơi nhận ra bấy lâu mình đã hững hờ với quá khứ, hững hờ với nỗi đau
thương mà dân tộc vừa trải qua. Nhiều lần tơi đã tự ngụy biện rằng hồn thành tốt cơng việc trong
hiện tại là đã có cơng với đất nước rồi. Và những gì mình nhận được là do cơng sức mình bỏ ra,
là hồn tồn xứng đáng.
III. KẾT BÀI:
Càng suy nghĩ, tôi càng thấy hối lỗi. Cảm ơn vầng trăng đã giúp tôi thấu hiểu và nhận rõ
bản thân mình. Tơi phải làm gì đó để xứng đáng với dân tộc. Tơi cần làm gì đó để bù đắp lại lỗi
lầm. Tôi phải sống xứng đáng với tinh thần người lính trong thời đại mới, tiếp tục tiên phong
trong những nhiệm vụ khó khăn nhất của dân tộc. Chắc chắn rồi. Nhất định tơi phải gắn kết mình
với những nhiệm vụ của dân tộc. Nhất định phải biết trân trọng quá khứ và sống xứng đáng với
những gì mình đã nhận được. Cuộc sống này không chỉ dành cho riêng tôi mà dành cho cả dân
tộc, dành những con người anh hùng đã cống hiến hết mình vì độc lập, tự do của tổ quốc.
ĐỀ 7: HÓA THÂN VÀO NHÂN VẬT ÔNG HAI TRONG TRUYỆN NGẮN “LÀNG”
CỦA KIM LÂN
I. MỞ BÀI



“Quê hương” – hai tiếng ấy mới thiêng liêng làm sao! Dẫu rằng tôi cùng bao người khác
nữa chỉ là những người nông dân chân lấm tay bùn, ngày ngày đầu tắt mặt tối, bán mặt cho đất
bán lưng cho trời thì chúng tơi cũng có q hương của mình và rất u nó. Sau Cách mạng tháng
Tám, tình u q hương của chúng tơi cịn được mở rộng ra, gắn kết, gắn liền với tình yêu nước,
tinh thần kháng chiến. Tơi cũng khơng ngoại lệ. Ấy vậy mà có một lần, tình u làng, u nước
của tơi đã bị đặt vào trong một thử thách làm tôi mất ăn mất ngủ suốt mấy ngày liền.
II. THÂN BÀI
- Tôi là một người dân làng Chợ Dầu thuộc huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh! Tôi thứ hai nên
mọi người hay gọi tôi là ông Hai.
-Nhớ năm ấy, Pháp tràn sang xâm lược nước ta, tôi cũng muốn ở lại sát cánh cùng các anh
em trong làng chiến đấu, nhưng vì hồn cảnh gia đình tơi buộc phải đi tản cư.
- Ở nơi tản cư, cơng việc ưa thích của tơi là xuống phịng thơng tin nghe lỏm tin tức mà
người ta đọc trên báo. Hôm ấy, tôi nghe được rất nhiều tin thắng trận của ta. Lịng tơi vui sướng,
lâng lâng, ruột gan cứ như nhảy múa hết cả lên.
- Ra khỏi phịng thơng tin, tơi rẽ vào qn dặn dị vợ mấy câu rồi đi thẳng ra lối huyện cũ.
Đi được một đoạn tôi gặp phải một tốp người tản cư mới ở dưới xuôi lên. Qua hỏi thăm, tôi biết
họ ở Gia Lâm lên. Tôi liền hỏi thăm ngay tình hình của làng chợ Dầu. Tơi đinh ninh làng mình
phải giết được vài thằng, nào ngờ một người đàn bà lại nói cho tơi một tin dữ: cả làng Chợ Dầu
của tôi theo Tây. Tôi như bị sét đánh trúng, cả người cứng lại, đờ ra, tưởng như đã ngừng thở.
Phải một lúc lâu sau, tôi phản ứng kịp, run run hỏi lại, nhưng đáp án tôi nhận được lại đập nát
vụn chút hy vọng cuối cùng của tôi, họ khẳng định rằng bọn Tây vào làng, cả làng tơi vác cờ thần
ra đón, rồi cả thằng chánh Bệu khn hết đồ đạc theo giặc. Tơi thấy mắt mình nóng lên, nước mặt
như chực trào ra, cổ họng như bị cái gì chặn lại. Đắng ngắt! Bây giờ tơi chỉ có một ý nghĩ muốn
về nhà trốn tránh hết thảy. Tôi đánh trống lảng sang chuyện khác rồi lầm lũi ra về.
- Về đến nhà, tồn thân tơi như bị rút cạn sức lực, nằm vật ra giường, đưa mắt nhìn lũ trẻ
nhà mình đang chơi ngồi cổng. Có lẽ chúng thấy tơi khác thường nên ngoan ngỗn tránh đi. Tơi
đau đớn, tủi hổ, nước mắt giàn rụa: “Ơi chao mấy đứa con số khổ của tơi, chúng nó mới tí tuổi
đầu mà đã ngoan hiểu chuyện như vậy, có làm nên tội nên tình gì đâu mà bị người ta gán cho cái
mác trẻ con làng Việt gian cơ chứ. Khốn nạn, cái bọn này ăn cái gì mà đổ đốn, dám bán nước,

phản bội Tổ quốc, phản bội cụ Hồ muôn năm thế này hả trời.” Tức giận, tôi mắng ra lời luôn cho
bõ tức.
- Nhưng mắng xong rồi tơi mới ngờ ngợ như lời mình có gì đó khơng đúng. Mọi người ở
làng so với tơi cịn có tinh thần kháng chiến hơn, quyết tâm ở lại sống chết với giặc cơ mà! Mới
nghĩ như vậy, tơi lạt gạt phắt đi ngay, khơng có lửa làm sao có khói, người ta khơng có thù ốn
với mình thì đặt điều với mình để làm gì, huống chi tên chánh Bệu đích thị là người làng mình
rồi, khơng có sai. Chao ơi, nhục nhã chưa, cả làng Việt gian!
- Tối ấy vợ tơi về, có lẽ bà ấy cũng nghe tin rồi, bởi tôi thấy bà khang khác, cả người uể oải,
mặt cúi gằm xuống, đi thẳng vào trong nhà cất thúng rồi ra thềm ôm má nghĩ ngợi. Thấy mẹ như
vậy lũ trẻ cũng khơng dám địi quà. Sự im lặng đáng sợ bao trùm lên gian nhà nhỏ. Mãi khuya, vợ
tôi mới chống gối đứng dậy, lẳng lặng xuống bếp đếm tiền hàng như thường lệ. Lúc lâu sau bà


mới nhỏ giọng gọi tơi, nhưng tơi cố tình tảng lờ đi, thậm chí cong cáu gắt ngắt lời bà khi bà
dường như định nhắc lại chuyện ban sáng. Bà ấy nín bặt, lát sau mới khẽ khàng nói tiếp rằng
người ta đồn nơi nay sẽ không chứa những người làng Chợ Dầu nữa. Tôi lặng đi, không dám hé
nửa lời, bởi tôi biết hiện giờ tâm trạng tôi không tốt, nếu nói thêm câu gì nữa sẽ làm tổn thương
tới bà ấy mất. Nhìn gương mặt gầy gị, mới ngoài bốn mươi mà tưởng chừng như đã già đi cả
chục tuổi, những nếp nhăn, vết chân chim như ghi lại những tháng ngày vất vả khó nhọc bà phải
trải qua khi chung sống với tôi, tôi cũng thấy hổ thẹn lắm chứ! Nhưng biết làm sao được, những
lời nói ban sáng của mụ đàn bà nọ vẫn đeo bám, ám ảnh, dằn vặt tôi mãi. Tôi trằn trọc mãi mà
không tài nào ngủ được. Một đêm thức trắng!
- Ba bốn ngày sau đó tơi ln cảm thấy bất an lo sợ, không dám bước chân ra khỏi nhà nửa
bước dù chỉ là sang nhà bác Thứ, chỉ cần một đám đông túm tụm lại , hay nghe tiếng cười nói xa
xa, tơi cũng hoang mang, cho rằng người ta đang nói về “cái chuyện ấy”. Đặc biệt là mụ chủ nhà,
từ ngày xảy ra chuyện ấy, thỉnh thoảng mụ lại chạy sang nói bóng nói gió, đâm chọt, chế giễu,
dọa nạt gia đình tơi một hồi. Có lần mụ còn đe dọa rằng ở đây người ta đồn rằng không chứa
người làng Chợ Dầu chúng tôi ở đây nữa. Tuy đây chỉ là việc do vợ tôi kể lại nhưng cũng làm tôi
khốn đốn, khổ sở một phen. Rời khỏi đây gia đình tơi biết đi đâu về đâu bây giờ, ai người ta cho
ở nhờ, ai người ta buôn bán với? “Hay là quay về làng…” vừa mới chớm nghĩ như vậy, tôi lập

tức phản đối ngay, về làng không phải là cam chịu cái mác Việt gian, phản bội Tổ quốc, bỏ lại
kháng chiến, cụ Hồ… Cuối cùng, phải gian nan lắm tôi mới ra được quyết định: Làng thì yêu
thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
- Quyết định thì như vậy nhưng cái tình yêu làng này đã ngấm vào máu thịt, là một phần cơ
thể của tôi rồi, đâu phải bảo thù là tơi thù ngay được, thế là tơi phải tìm thằng Húc trị chuyện để
giải khy. Khi tơi hỏi nó nhà ta ở đâu thì nó trả lời là làng Chợ Dầu, khi tơi hỏi nó có muốn về
làng khơng nó chỉ khe khẽ đáp: có. Vậy mà khi tơi hỏi nó ủng hộ ai thì nó lại trả lời mạnh bạo và
rành rọt: ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm. Nghe câu trả lời của nó mà lịng tơi đau như cắt, bởi
tâm sự của nó cũng là tâm sự của tơi, nói với nó cũng là tơi đang tự giải tỏa lịng mình, như để
mình lại minh oan cho mình nữa. Tơi biết cái ý nghĩ mong có anh em đồng chí, cụ Hồ nghe được
mà biết, mà soi xét cho bố con tôi chỉ là ý nghĩ viển vông, nhưng tôi vẫn không nhịn được mà nói
chuyện với con. Chí ít, mỗi lần nói chuyện với con xong, lịng tơi cũng vơi đi mấy phần.
- Nhưng có một chuyện đã xảy ra khiến tảng đá trong lịng tơi biến mất hồn tồn: ơng chủ
tịch đã cho hay tin làng tơi được cải chính. Thì ra mọi việc trước đây đều sai sự mục kích cả. Tơi
ra ngồi đến xế chiều mới về. Tơi khơng qn mua cho mấy đứa nhỏ ít quà bánh và đi khoe với
mọi người là Tây đã đốt nhà tôi để mọi người biết làng tôi không theo giặc.
III. KẾT BÀI
Cuộc sống ngày hôm nay của chúng ta đang ngày càng trở nên tốt hơn, tất cả là nhờ có
Cách mạng. Chính vì vậy chúng ta càng phải cố gắng đem hết sức mình cống hiến cho đất nước,
cho quê hương để đất nước hết giặc, cuộc sống của người nông dân sẽ được đổi mới hồn tồn.
ĐỀ 8: HĨA THÂN VÀO NHÂN VẬT CÔ KĨ SƯ TRONG TRUYỆN NGẮN “LẶNG
LẼ SA PA” CỦA NGUYỄN THÀNH LONG


Khi chuẩn bị nhận việc ở Sa Pa thì tơi chẳng hào hứng gì cả. Trước khi lên ấy, tơi cảm thấy
thật buồn chán với mối tình nhạt nhẽo và tôi đi với tâm trạng chán nản. Nhưng không, tôi đã lầm
vì nơi đây có những con người rất tốt, đáng để tôi học hỏi và suy nghĩ lại tất cả. Đặc biệt, cuộc gặp
gỡ với người thanh niên trên đỉnh Yên Sơn làm tôi xúc động hơn cả.
Trong chuyến xe lên Lào Cai hơm ấy có cả một bác lái xe, ông họa sĩ và tôi. Khung cảnh ở
đây thật đẹp, thật thơ mộng. Có những rặng đào với cả đàn bò lang. Khi tiếp xúc với anh thanh

niên, được nghe anh kể về những người khác thì tơi đã hiểu thêm về cuộc sống ý nghĩa của anh
cũng như của những người thầm lặng trên đỉnh núi Yên Sơn cao hai ngàn sáu trăm mét này.
Tơi vẫn cịn nhớ giây phút được bác lái xe giới thiệu cho chúng tơi về anh thanh niên. Anh
làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu, sống một mình trên đinh núi nên anh rất “thèm người”.
Bác vừa nói xong thì anh xuất hiện. Vóc dáng nhỏ bé, nét mặt tràn đầy sức sống, là những gì tốt
lên qua cái nhìn của tơi về anh. Qua lời giới thiệu của ông họa sĩ, chúng tôi được anh mời lên nhà
chơi. Tôi rất đỗi ngạc nhiên khi hiện ra trước mặt tôi là một vườn hoa. Nào hoa đơn, thược dược,
nào hoa hồng,., đầy khắp vườn khiến tơi khơng cịn e thẹn mà chạy ngay đến bên người con trai
ấy. Anh trao cho tơi bó hoa một cách tự nhiên và tơi cũng đón nhận bó hoa ấy và tơi có cảm giác
như chúng tôi đã quen nhau từ lâu.
Anh giới thiệu về cơng việc của mình. Nhiệm vụ của anh là đo gió, đo mưa, đo nắng, dự
báo thời tiết hằng ngày phục vụ cho sản xuất, chiến đấu. Anh kể rằng nửa đêm đang nằm trong
chăn, phải chui ra khỏi chăn, ra vườn giữa khí trời lạnh buốt. Tơi thấy tội cho anh vơ cùng. Khơng
những hồn thành tốt nhiệm vụ của mình anh cịn có một lối sống ngăn nắp mẫu mực.
Tơi đọc sách cịn ơng họa sĩ thì trị chuyện với anh, ơng họa sĩ hỏi anh:
– Sao người ta bảo anh là người cô độc nhất thế gian? Rằng anh “thèm”
người lắm?
Anh thanh niên cười:
– Các từ ấy đều là của bác lái xe. Không, không đúng đâu.
Anh hạ giọng tâm sự với chúng tôi rằng lúc chưa vào nghề, nhìn ngơi sao giữa bầu trời đen
kịt, anh nghĩ ngơi sao kia lẻ loi một mình.
Bây giờ vào nghề, anh mới thấy không phải vậy. Anh cịn cho rằng cơng việc của anh gắn
liền với bao cơng việc của anh em đồng chí dưới xi, cất công việc đi, anh buồn đến chết mất.
Anh tâm sự như đọc lại một điều suy nghĩ từ rất lâu. Bất giác anh giật mình khi thấy ơng họa sĩ hí
hốy vẽ mình. Anh đã từ chối một cách khiêm tốn và giới thiệu cho ông những người xứng đáng
được vẽ hơn. Tôi thấy được biết bao nét đẹp đáng quý hiện rõ trong con người anh. Và dù anh có
ngăn cản, ơng họa sĩ già vẫn vẽ được nhưng hơi vất vả, hình như ơng có chút bối rối về anh. Ông
nghĩ “người con trai ấy đáng yêu thật nhưng làm ông nhọc quá. Với những điều làm cho người ta
suy nghĩ về anh, và về những điều anh suy nghĩ…”. Cuộc gặp gỡ này đã giúp tôi hiểu sâu hơn về
mối tình nhạt nhẽo và yên tâm hơn về quyết định của mình.

Cuộc vui nào mà chẳng đến lúc phải chia tay. Giây phút đó thật luyến tiếc. Tơi cố tình để lại
cho anh chiếc khăn mùi xoa để làm kỷ niệm nhưng anh tưởng tôi quên nên trả lại cho tơi. Anh cịn
tặng cho chúng tơi một làn trứng gà khơng tiễn vì bảo đã gần đến giờ “ốp”. Tôi rất cảm phục việc
thực hiện giờ làm việc của anh.


Cuộc nói chuyện tuy ngắn ngủi nhưng đã để lại trong tôi và cả ông họa sĩ già những ấn
tượng khó qn. Qua cuộc gặp gỡ ấy, tơi đã có những suy nghĩ và tình cảm mới mẻ về con người
và cuộc sống. Anh thanh niên đã giúp tôi cảm nhận được hơi thở tràn trề sức sống của những con
người làm việc trên Sa Pa. Trước khi nhận việc ở đây, tôi đã chần chừ, chán nản, nhưng giờ đây
tơi đã thay đổi cách suy nghĩ của mình.
ĐỀ 9: HÓA THÂN VÀO NHÂN VẬT BÉ THU TRONG “CHIẾC LƯỢC NGÀ” CỦA
NGUYỄN QUANG SÁNG
Hạnh phúc – đó là thứ mà con người ta bấy lâu nay ln kiếm tìm, nhưng ít ai hiểu được 1
chân lý giản đơn mà sâu sắc: Hạnh phúc ở ngay trước mắt ta. Bản thân tôi – Bé Thu – cũng vậy,
ngay từ thuở mới lọt lịng cho đến tận bây giờ vẫn ln khát khao gặp lại hình bóng ba thân
thương, đó là hạnh phúc lớn nhất đời tôi. Song, như cái chân lý ấy, hạnh phúc ngay trước mặt tôi
– người ba thân yêu đứng ngay trước mắt tôi…nhưng sao tôi chả nhận ra để giờ đây chỉ còn biết
hối hận muộn màng. Hạnh phúc ấy bây giờ chỉ cịn là hư vơ bởi: Ba tôi đã đi về 1 nơi rất xa rồi…
Ký ức về cuộc gặp mặt và chia tay ba Sáu mãi mãi sẽ là hồi ức theo tôi đến cuối đời. Chuyện là
thế này…
Theo lời kể của má, khi tơi vừa trịn một tuổi ba đã phải ra chiến trận vì tiếng gọi thiêng
liêng của Đảng, của Bác Hồ, lúc ấy tơi cịn q bé nhỏ để khắc ghi hình bóng ba. Suốt tám năm
rịng tơi sống trong sự chở che, dưỡng dục của má. Song, như thế đối với tơi vẫn chưa đủ, tơi vẫn
cần lắm tình thương bao la của ba như bao đứa trẻ cùng trang lứa khác. Tôi vẫn thường nghe má
kể về chuyện của ba nơi chiến trường, tôi tự hào về ba nhiều lắm – người hùng của con. Năm tôi
lên tám, một phép màu đã xảy ra: Ba trở về. Khi nghe mẹ báo tin động trời ấy, lịng tơi nơn nao
như lửa đốt, tơi chạy vội ra trước cửa nhà ngóng trơng ba. Thấp thống đằng xa, tơi thấy một
người đàn ông mặc áo lính cao to nhưng trên mặt ông ta lại có một vết thẹo to trơng rất dễ sợ.
Ơng ta chạy đến, nói to:"Ba đây con!". Q đỗi ngỡ ngàng, tôi vụt chạy vào nhà kêu má. Lạ lùng

thay, má tôi lại vui sướng ôm người đàn ông đó. Ba đi chưa được bao lâu mà lại vui cười với
người khác, người lớn là thế sao? Trong tâm tưởng tơi gợi lên những suy nghĩ kì lạ, mang chút vẻ
trưởng thành của người lớn. Ông kia cùng với một người nữa ở lại nhà tôi. Thời gian ấy, má tôi
lúc nào dọa đánh bảo tôi gọi ba, nhưng người dữ tợn kia sao là ba tôi được chớ, muốn tơi nhận
người dưng là ba à, đừng hịng!. Tơi chạnh lịng nhìn bức ảnh ba má chụp chung, tơi chỉ có duy
nhất một người ba thơi, bây giờ là vậy, mãi mãi cũng là vậy. Suốt ba ngày, ông ba"giả" kia cứ
quanh quẩn làm phiến tôi mãi, tôi bực mình lắm nhưng chẳng dám thốt ra. Tơi khơng coi trọng
ông ta nên luôn cư xử xấc xược bằng cách nói trổng, chối từ mọi sự quan tâm của ơng ta, muốn
dụ dỗ tơi à, khơng dễ đâu! Có 1 hôm, tôi hất văng cái trứng cá ông ta gắp thế là bị ông ta đánh
một cái rõ đau vào mơng cịn lớn tiếng mắng chửi: "Sao mày cứng đầu quá vậy hả?". Tôi uất lắm
nhưng tôi không phải là một con bé nhõng nhẽo chỉ biết khóc nhè, tơi cúi gầm mặt, gắp cái trứng
bỏ vào chén rôi bỏ sang nhà ngoaị. Nghe má kể khi đó ba tơi hoảng lắm, mặt tái nhợt đi lại thêm
vết thẹo đỏ ửng trong tội lắm. Giờ nghĩ lại tôi thấy hận mình, thấy thương ba nhiều quá. Ba chỉ
muốn đứa con gái nhỏ gọi một tiếng "Ba" thơi mà lại khó khăn thế…Ơi, sao mà tơi ngu ngốc q,
ngốc nên mới không nhận ra những điệu cười ẩn ý, những cái lắc đầu đầy suy tư và cả đôi mắt


ngấn lệ của ba tơi. Ba buồn vì đứa con quá ương ngạnh, bướng bỉnh. Đến đây, tôi đã thấy nhói
đau nơi con tim lắm rồi nhưng tất cả giờ đây đâu cịn nghĩa lý gì…
Tiếp tục câu chuyện là khi tôi về nhà ngoại, bà kể lại cho tôi nghe về những cái khốc liệt,
tàn nhẫn của chiến tranh,những tội ác tày đình của thằng Tây đã làm chia ly hạnh phúc của biết
bao gia đình, trong đó có nhà tôi.Tại chúng mà khuôn mặt đôn hậu của ba tôi bị biến dạng…Tôi
căm hận chiến tranh hơn bao giờ. Suốt đêm ấy, tôi trằn trọc chả ngủ được, mong trời sáng mau
mau để tơi cịn về tiễn cha. Hơm sau, tôi theo ngoại về nhà. Tôi chỉ biết đứng trong góc nhà mà
nhìn ba tơi nói cười với người khác. Tôi như bị bỏ rơi, lạc lõng, bơ vơ. Những tưởng ba cịn giận
nên khơng quan tâm đến đứa con gái hư hỏng nữa, nhưng ba đã nhìn tơi bằng một đơi mắt trĩu
nặng u buồn cùng lời nói cất lên khe khẽ: "Thôi, ba đi nghe con!" Trong khoảng khắc ấy, tình
phụ tử trong tơi bỗng trỗi dậy, tôi thốt lên một tiếng: "Ba!" Tiếng gọi thiêng liêng bấy lâu nay tơi
giấu nơi tim mình. Mỗi tiếng gọi như làm thời gian ngưng đọng, tất cả mọi người đều sửng sờ.
Nhanh như sóc, tơi chạy đến ơm ấp hình hài ba tơi mong nhớ bao lâu nay và hôn khắp người ba.

Đau đớn thay, giây phút ba con tơi đồn tụ cũng lại là phút chia ly, ba lại phải lên đường đi tập
kết. Tôi không muốn ba đi một chút nào, chỉ ước sao thời gian ngừng lại để tơi được tận hưởng
nỗi khao khát tình cha tám năm qua…Nhờ mọi người khuyên răn tôi mới để ba đi cùng lời hứa
mang chiếc lược ngà tặng tôi vào lần thăm sau.Trong tâm trí non nớt của một đứa bé tám tuổi, tôi
không hề nghĩ đây lại là lần gặp mặt cuối cùng của cha con tôi. Ba tôi đã đi và không bao giờ trở
lại…Đau đớn làm sao…
Giờ đây tơi đã khơn lớn, trưởng thành khơng cịn trẻ nít, bướng bỉnh như xưa nữa mà biết
suy nghĩ, biết giúp ích cho đời. Trong tim tơi vẫn tơn thờ hình bóng ba kính u và dành một
khoảng trống để chất chứa tình yêu thương dạt dào ấy, một khoảnh trông khác tôi dành cho Tổ
quốc thân yêu. Tiếp bước cha tôi đi theo con đường cách mạng, tôi đã trở thành cô giao liên dũng
cảm, kiên cường. Tôi khơng đơn độc, lẻ loi bởi ba ln có ba bên cạnh, ba là nguồn sáng soi sáng
đường tôi đi, là ánh lửa sưởi ấm cái giá lạnh ở rừng núi…Có ba, tơi có niềm hạnh phúc lớn nhất
đời mình…



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×