Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

BPTC hoàn thiện sơn bả ngoài nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.96 KB, 23 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP
Địa chỉ: Số 17 - Ngách 147/67 phố Tân Mai - Hoàng Mai - Hà Nội.
ĐT: 04. 35402253
Fax: 04. 35402253
Email:

THUYẾT MINH
QUY TRÌNH BIỆN PHÁP THI CƠNG

CƠNG TRÌNH: SAILING CLUB PQ VILLAS & RESORT
ĐỊA CHỈ: BÃI TRƯỜNG PHÚ QUỐC, KIÊN GIANG
HẠNG MỤC: THI CÔNG HOÀN THIỆN SƠN BẢ NGOÀI NHÀ (59 CĂN VILLA)
NHÀ THẦUTHI CÔNG: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

PHÚ QUỐC – 2020


CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG SƠN BẢ

2


CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

THUYẾT MINH QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC
THI CƠNG

CƠNG TRÌNH: SAILING CLUB PQ VILLAS & RESORT
ĐỊA CHỈ: BÃI TRƯỜNG PHÚ QUỐC, KIÊN GIANG


HẠNG MỤC: THI CƠNG HỒN THIỆN SƠN BẢ NGỒI NHÀ (59 CĂN VILLA)
NHÀ THẦUTHI CÔNG: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

ĐẠI DIỆN
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN

ĐẠI DIỆN
TƯ VẤN GIÁM SÁT

QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG SƠN BẢ

ĐẠI DIỆN
NHÀ THẦU THI CÔNG

1


CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

MỤC LỤC
A. QUY TRÌNH BIỆN PHÁP THI CƠNG SƠN BẢ NGỒI NHÀ.

3

I. VẬT LIỆU SỬ DỤNG

3

II. THI CƠNG.


4

1. Cơng tác chuẩn bị:

4

2. Quy trình thi cơng

4

3.Mơ hình q trình thực hiện thi cơng…………………………………………………………9
4. Biện pháo thi công lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo

10

B. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

12

I. CHUẨN BỊ NHÂN LỰC, BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG THI CƠNG.

12

1. Tiếp nhận mặt bằng thi cơng:

12

2. Bố trí nhân lực

12


3.Bố trí các cơng trình phục vụ thi cơng

14

4. Hệ thống dây và biển cảnh báo an tồn khu vực thi cơng

15

5. Nguồn điện nước phục vụ thi công

15

6. Trả lại mặt bằng thi cơng sau khi bàn giao cơng trình.

15

II. CÁC U CẦU CHUNG

15

1. Vật tư sử dụng cho cơng trình

15

2. Thiết bị thi công:

15

3. Các tiêu chuẩn , quy phạm kỹ thuật thi công


16

III. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG

16

1. Bảng thống kê các loại vật liệu đưa vào sử dụng

16

2 Quản lý chất lượng vật liệu

16

3. Kiểm soát tài liệu, hồ sơ

17

4. Quản lý tài liệu, hồ sơ tại cơng trình

17

5. Tổ chức nghiệm thu

18

IV. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG

18


1. An tồn lao động và phịng chống cháy nổ:

18

2. Cơng tác vệ sinh mơi trường:

19

4. An tồn khi thi cơng:

19

V. KẾT LUẬN

QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG SƠN BẢ

21

2


CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

A. QUY TRÌNH BIỆN PHÁP THI CƠNG SƠN BẢ NGỒI NHÀ.
I. VẬT LIỆU SỬ DỤNG
STT

1


HẠNG MỤC

Sơn bả ngoài nhà các căn
Villa Type B, type D

VẬT LIỆU SỬ DỤNG

ĐỊNH MỨC

- Vật liệu bả: Jotun
Exterior Putty

1,5m2/kg/ 1 lớp
(thi cơng 2 lớp)

- Vật liệu sơn lót:
Jotashield Primer

10m2/lít/1 lớp
(thi cơng 1 lớp)

- Vật liệu sơn phủ:
Jotashiled colour
Extreme

6,0m2/lít/ 2 lớp
(Thi cơng 2 lớp)

QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG SƠN BẢ


GHI CHÚ

3


CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

II. THI CƠNG.
1. Cơng tác chuẩn bị:
- Sau khi nhận bàn giao mặt bằng từ chủ đầu tư Công ty TNHH Bim Kiên Giang, đơn
vị thi công sẽ tiến hành các công tác chuẩn bị trước khi thi công.
- Tập kết vật liệu, thiết bị, dụng cụ, lắp dựng giàn giáo và nhân công để chuẩn bị thi
cơng.

2. Quy trình thi cơng
⮚ Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng
- Bề mặt trước khi bàn giao cho công tác sơn bả phải đảm bảo độ phẳng, độ ke góc
cạnh, phào chỉ. Các vữa rơi rót cần phải được vệ sinh tẩy bỏ.
- Bề mặt tường phải đảm bảo khơ ráo.
- Tất cả các vị trí chưa đạt yêu cầu sẽ được báo lại với các bên để phối hợp sữa chữa.

⮚ Bước 2: Vệ sinh bề mặt
- Sử đụng đá mài, giấy nhám (hoặc máy chà nhám) để loại bỏ các tạp chất làm ảnh
hưởng đến độ bám dính của các lớp bột bả và tạo độ mịn, phẳng tương đối cho bề mặt
tường.

- Sau khi vệ sinh xong tiến hành nghiệm thu nội bộ khi đạt yêu cầu sẽ gửi phiếu yêu
cầu nghiệm thu đến Ban quản lý dự án và Tư vấn giám sát nghiệm thu công tác vệ sinh bề
mặt.


⮚ Bước 3: Trộn bột bả
- Sau khi bề mặt đã đảm bảo sạch sẽ và khơ ráo thì tiến hành sử dụng thùng hoặc xô
nhựa, máy trộn và trộn nước với bột theo tỷ lệ 1:3 (dựa theo tỷ lệ nhà sản xuất) cho đến khi
đạt được hỗn hợp dẻo đông nhất.
- Chú ý trộn đến đâu thì tiến hành sử dụng bả đến đó khơng trộn bột bả q nhiều tránh
hiện tượng bột bả bị đông cứng khi không thi công kịp
QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG SƠN BẢ

4


CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

⮚ Bước 4: Bả lớp 1
- Sử dụng dao bả bằng thép, Inox (hoặc máy phun) bả đều phủ kín bề mặt tường cần
sơn bả với định mức 1,5m2/kg/lớp.
- Kết thúc bả lớp 01 tiến hành nghiệm thu nội bộ khi đạt yêu cầu thì gửi phiếu yêu cầu
nghiệm thu đến BQLDA và TVGS nghiệm thu công tác bả lớp 01.

⮚ Bước 5: Bả lớp 2
- Sau khi lớp 1 khô sau khoảng từ (2-4 giờ tùy theo điều kiện thời tiết) thì tiến hành bả
lớp thứ 2 sử dụng dao bả hoặc máy phun bả phủ kín hồn tồn lớp thứ nhất với định mức
1,5m2/kg/lớp.
- Kết thúc bả lớp 02 thì nghiệm thu nội bộ khi đạt yêu cầu thì gửi phiếu yêu cầu
nghiệm thu đến BQLDA và TVGS nghiệm thu công tác bả lớp 02.
- Lưu ý: Chiều dày của 2 lớp khơng q 3mm: tránh hiện tượng bong tróc và nứt

QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG SƠN BẢ

5



CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

⮚ Bước 6: Xả và vệ sinh bề mặt lớp bả
- Lớp bả thứ 2 khô sau khoảng 24h, tiến hành ráp nhẵn bề mặt tường bằng máy chà
nhám hoặc bàn chà tay chú ý vuốt lại các góc cạnh cho vng góc thẳng đều.
- Khi xả xong sử dụng chổi làm sạch bề mặt lớp bả.

- Tiến hành nghiệm thu nội bộ khi đạt yêu cầu thì gửi phiếu yêu cầu nghiệm thu đến
BQLDA và TVGS nghiệm thu công tác xả và vệ sinh bề mặt lớp bả.

⮚ Bước 7: Sơn lót
- Khi bề mặt lớp bả được chuẩn bị xong thì ta tiến hành thi cơng lớp sơn lót. Sử dụng
vật liệu Jotashield Primer ( có thể pha thêm với 5% nước sạch) dùng con lăn hoặc máy phun
thi cơng phủ kín đều lên bề mặt lớp bả với định mức 10m2/lít/ lớp.
- Trình tự thi cơng theo hướng từ trên xuống dưới.

QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG SƠN BẢ

6


CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

- Khi thi cơng xong tiến hành nghiệm thu nội bộ, khi đạt yêu cầu thì gửi phiếu yêu cầu
nghiệm thu đến BQLDA và TVGS nghiệm thu ồn thành cơng tác sơn lót.

⮚ Bước 8: Sơn lớp phủ 01
- Sau khi lớp sơn lót khơ sau khoảng (4-6 giờ) thì thi cơng lớp phủ thứ nhất sử dụng

vật liệu Jotashiled colour Extreme ( có thể pha thêm với 5% nước sạch) dung con lăn, chổi
sơn hoặc máy phun thi cơng phủ đều kín tồn bộ lớp sơn lót với định mức 12m2/lít/1 lớp.

- Khi thi công xong tiến hành nghiệm thu nội bộ, khi đạt yêu cầu thì gửi phiếu yêu cầu
nghiệm thu đến BQLDA và TVGS nghiệm thu hồn tành cơng tác sơn phủ lớp 01.

⮚ Bước 9: Sơn lớp phủ 02
- Sau khi lớp sơn phủ 01 khô sau khoảng (4-6 giờ) thì thi cơng lớp phủ thứ hai sử dụng
vật liệu Jotashiled colour Extreme ( có thể pha thêm với 5% nước sạch) dung con lăn, chổi
sơn hoặc máy phun thi cơng phủ đều kín tồn bộ lớp phủ 01 với định mức 12m2/lít/1 lớp.

QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG SƠN BẢ

7


CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

- Khi thi cơng xong lớp phủ 02 tiến hành nghiệm thu nội bộ, khi đạt yêu cầu thì gửi
phiếu yêu cầu nghiệm thu đến BQLDA và TVGS nghiệm thu hồn tành cơng tác sơn phủ
lớp 02.

⮚ Lưu ý
- Tất cả vật liệu phải tuân thủ các chỉ dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất về công tác pha
trộn, thời gian khô,nhiệt độ, độ ẩm bề mặt trước khi bả hay sơn.

3. Mơ hình q trình thực hiện thi cơng.

QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG SƠN BẢ


8


CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

Bước 1: Vệ sinh bể mặt

Bước 2: Trộn bột

Bước 3: Bả lớp 1

Bước 4: Bả lớp 2

Bước 8: Lăn lớp phủ 02

Bước 7: Lăn lớp phủ 01

Bước 6: Lăn sơn lót

Bước 5: Xả và vệ sinh

QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG SƠN BẢ

9


CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

4. Biện pháo thi công lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo
4.1 Lắp dựng giàn giáo

Khi lắp dựng ở phía ngồi cơng trình nền không bằng phẳng, không ổn định phải tiến
hành xử lý mặt bằng giàn giáo:
- Chân giáo phải được đặt trên các vị trí chắc chắn, ổn định, và có cùng cao độ, nếu
cần có thể sử dụng các tấm đế vào vị trí đặt chân giáo (nếu giáo cao và nền kém ổn định thì
dưới tấm đế kê thêm xa gồ, thép hộp hoặc tấm bê tông đúc sẵn) đặt chân giáo thứ nhất lên
tấm đế chân giáo thứ 2, thứ 3, … vào vị trí đã được ấn định.
- Khi lắp xong đợt giáo ở dưới thì lắp mặt sàn công tác và lắp đợt giáo tiếp theo ở trên,
liên kết các cặp chân giáo bằng giằng chéo, liên kết chân giáo tầng thứ 3 với thứ 2, tầng thứ
4 với thứ 3, … cứ tiếp tục như thế cho cả dãy. Các chân giáo cùng đứng trên một mặt phẳng
nằm ngang và cách cơng trình một khoảng 30 ÷ 50cm.
- Giáo cao từ 3 đợt trở xuống dùng các chống xiên để chống. Hoặc có thể dùng thép Þ6
hoặc tăng-đơ liên kết vào các vị trí của cơng trình mà khi xây hoặc đổ bê tơng có để móc
chờ sẵn. Cứ 3 đợt giáo có một liên kết, cịn một dãy giáo thì cứ 3 đến 4m có 1 liên kết, ba
đợt giáo có một thanh giằng dọc dùng các ống thép liên kết vào chân giáo bằng buộc hoặc
khóa, đảm bảo cho giáo ổn định an tồn. Trước khi bàn giao giàn giáo cho người sử dụng
phải kiểm tra cẩn thận.

4.2 Tháo dỡ giàn giáo.
- Công tác tháo dỡ giàn giáo được thực hiện từ trên xuống, ngược lại với quy trình lắp
dựng cho từng đợt. Tháo dây neo đến đâu thì dỡ giáo đến đó, các dây neo ở dưới tháo sau.
Các linh kiện của giáo đưa xuống bằng ròng rọc hoặc buộc dây thả xuống, khơng được ném
xuống gây mất an tồn và làm hư hỏng giáo.

4.3 An tồn trong cơng tác lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo.
- Cơng nhân phải có đủ sức khỏe đảm bảo cho việc lên cao lắp dựng và tháo dỡ giàn
giáo.
- Lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo phải tuân thủ theo các thứ tự đã quy định.
- Trong lúc làm việc không được nô đùa, không được sử dụng các chất kích thích, và
phải được trang bị các phương tiện, dụng cụ bảo hộ.
- Đối với tất cả các loại giáo khi các đợt lắp dựng trước phải vững chắc mới được sử

dụng đi lại để lắp dựng các đợt tiếp theo.
- Không được neo, tỳ giáo vào những bộ phận của cơng trình khơng vững chắc.
- Khi lắp dựng và tháo dỡ phải có biển báo cấm người không nhiệm vụ đi qua lại.
- Tháo dỡ xong phải thu dọn để dùng cho lần sau.
QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG SƠN BẢ

10


CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

- Khi tháo dỡ dùng dây hoặc ròng rọc để thả các bộ phận, tuyệt đối không được đầy đổ
cả giàn giáo hoặc tháo rồi đứng ở trên cao ném xuống đất gây hư hỏng và mất an toàn.
- Chân giáo phải đứng trên nền vững chắc, khi gặp nước không bị lún.
- Khớp nối, chốt, khóa phải đảm bảo liên kết tốt.

- Khơng dùng những ống thép quá cũ, hư hỏng dẫn đến mất an toàn lao động.
4.4 Bản vẽ lắp dựng giàn giáo điển hình

QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG SƠN BẢ

11


CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

B. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG
I. CHUẨN BỊ NHÂN LỰC, BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG THI CƠNG.
1. Tiếp nhận mặt bằng thi cơng:
Ngay sau khi nhận được thông báo trúng thầu của chủ đầu tư, nhà thầu sẽ cử đại diện

đến cơng trình và nhận bàn giao mặt bằng hiện trạng, hệ thông tim trục, cao độ chuẩn và
ranh giới công trường, biên bản bàn giao mặt bằng được lập theo qui định hiện hành.
Trên cơ sở các tim trục, cao độ chuẩn đã được bàn giao, nhà thầu sẽ kiểm tra đối chiếu
với hồ sơ thiết kế, nếu có vấn đề gì không hợp lý, nhà thầu sẽ thông báo với chủ đầu tư để
có biện pháp giải quyết kịp thời. Sau đó, nhà thầu xây dựng các hạng mục phụ trợ, lắp đặt
các loại đèn báo hiệu, chiếu sáng phục vụ an tồn giao thơng và an tồn lao động.
Trước khi vào thi cơng nhà thầu trình báo với chính quyền địa phương, chủ đầu tư về
thời gian thi công công trình và phối hợp về cơng tác giữ gìn an ninh trật tự, giữ gìn vệ sinh
chung trong khu vực.

2. Bố trí nhân lực
- Nhà thầu cam kết 100% Cán bộ công nhân vào làm việc tại công trường đều được
kiểm tra y tế trước khi vào làm việc, được cấp phát đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động
như: Quần, áo, mũ bảo hộ lao động,…. Và các bảo hộ cá nhân khác,
- Số lượng nhân lực
1. Ban chỉ huy công trường:
3 người
2. Đội trưởng quản lý:
3 người
3. Cơng nhân:
> 20 người
- Trong q trình thi cơng, căn cứ vào tình hình thực tế, nhà thầu có thể tăng thêm số
lượng công nhân thi công
- Sơ đồ tổ chức bộ máy thi cơng tại cơng trường

QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG SƠN BẢ

12



CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

Thuyết minh sơ đồ tổ chức công trường



Ban chỉ huy công trường:

- Đại diện cho Công ty tổ chức, sắp xếp, quản lý triển khai trực tiếp tại công trường.
- Thay mặt Công ty trao đổi giải quyết mọi vấn đề với đại diện Chủ đầu tư tại hiện
trường.



Chỉ huy trưởng công trường:

- Là kỹ sư ở cương vị lãnh đạo, có năng lực, trình độ chun mơn, kinh nghiệm quản
lý và thi cơng.
- Trực tiếp điều hành các công việc trên công trường, được Giám đốc ủy quyền quan
hệ với đại diện Chủ đầu tư, giải quyết các vấn đề trong quá trình thi công.
- Chỉ huy các cán bộ giúp việc để điều hành thi công theo đúng hồ sơ thiết kế, đảm bảo
chất lượng, tiến độ thi công theo hợp đồng.



Cán bộ An toàn lao động

- Xây dựng nội quy, quy chế quản lý cơng tác an tồn, vệ sinh lao động trong đơn vị;
xây dựng kế hoạch công tác an toàn, vệ sinh lao động hằng năm báo cáo người chỉ huy phê
duyệt và tổ chức thực hiện.

- Xây dựng quy trình, biện pháp an tồn; quản lý, theo dõi việc đăng ký, kiểm định kỹ
thuật an toàn máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động theo quy
định.

QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG SƠN BẢ

13


CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

- Tổ chức huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động theo phân cấp;
phối hợp tổ chức kiểm tra mơi trường lao động.
- Tham gia đồn kiểm tra việc chấp hành các quy định về an toàn, vệ sinh lao động;
phòng, chống cháy nổ theo quy định.
- Tham gia điều tra, tổng hợp, thống kê, báo cáo tình hình tai nạn lao động vệ sinh môi
trường.
- Lập biên bản vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động, kiến nghị với người chỉ huy xử lý
những tập thể, cá nhân vi phạm hoặc không chấp hành các quy định về an toàn, vệ sinh lao
động.
- Thực hiện chế độ báo cáo về cơng tác an tồn, vệ sinh lao động;
- Trường hợp phát hiện vi phạm quy định về an toàn lao động hoặc các nguy cơ xảy ra
tai nạn lao động, có quyền tạm thời đình chỉ cơng việc đình chỉ hoạt động của máy, thiết bị
khơng đảm bảo an toàn hoặc đã hết hạn sử dụng.



Các Cán bộ giám sát thi công:

- Là các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành, có kinh nghiệm giám sát, thi cơng, có

năng lực quản lý chất lượng, có trình độ, có sức khỏe tốt.
- Chịu trách nhiệm tồn bộ về mặt kỹ thuật và chất lượng cơng trình trước ban lãnh
đạo Công ty.
- Liên hệ với giám sát của Chủ đầu tư, đoàn tư vấn giám sát về nghiệm thu các cơng
việc hồn thành.
- Chỉ huy các tổ đội thi công thực hiện theo đúng hồ sơ thiết kế và đảm bảo chất lượng,
tiến độ đề ra.
- Cán bộ kỹ thuật quản lý chất lượng:
- Là các kỹ sư có kinh nghiệm quản lý kỹ thuật, chất lượng, phụ trách kiểm tra, giám
sát, thí nghiệm chứng chỉ vật liệu đầu vào.
- Quản lý các hồ sơ pháp lý liên quan tới chất lượng vật tư, sản phẩm đưa vào thi công.



Các đội thi công:

Đội trưởng thi công: là người nhận lệnh trực tiếp từ ban chỉ huy công trường, chịu sự
giám sát của các cán bộ kỹ thuật, trực tiếp đôn đốc, chỉ bảo công nhân thi công theo đúng
biện pháp kiết kế, quy trình thi cơng đảm bảo chất lượng và tiến độ thi cơng.

3. Bố trí các cơng trình phục vụ thi cơng.
- Nhà ban chỉ huy cơng trình: Nhà thầu xin được đề xuất mượn một phần diện tích
(khoảng 30 m2) để làm nhà Ban chỉ huy và làm kho tập kết vật tư để làm nơi công tác, trao
đổi về kỹ thuật nghiệp vụ, quản lý tất cả các bộ phận khác của cơng trình.

QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG SƠN BẢ

14



CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

- Kho vật tư : Được bố trí ngay sát bên cạnh Nhà ban chỉ huy cơng trình, để tập kết và
quản lý vật tư vật liệu chính khi được đưa về.
- Bãi chứa vật tư vật liệu phụ: Được bố trí gọn gần phạm vi thi công theo từng phân
đoạn, và nằm trong khn viên diện tích thi cơng (đã được qy hàng rào và có dây, biển
báo khu vực thi cơng). Được trải lót bạt bên dưới và có bạt che dự phòng khi mưa. Các loại
vật liệu khác nhau được để riêng biệt và đều có bạt che phủ trên.

4. Hệ thống dây và biển cảnh báo an toàn khu vực thi công
Hệ thống chớp và dây căng cảnh báo khu vực thi cơng được nhà thầu dựng quanh
bên ngồi hàng rào, tại các khu vực có nhiều phương tiện đi lại, gần khu vui chơi, giải trí,
khu vự thi cơng sẽ được cắm biển báo an toàn khu vực thi công.

5. Nguồn điện nước phục vụ thi công
- Nguồn điện sẽ được lấy từ điện lưới do chủ đầu tư cấp nguồn, nhà thầu tự triển khai
từ nguồn được cấp tới khu vự thi cơng và đảm bảo an tồn về điện.
- Nước phục vụ thi công: Sử dụng mạng lưới nước chung của khu vực. Có các bồn
chứa nước để phục vụ thi cơng và tích nước phịng khi nước từ mạng lưới khu vực không
thể cung cấp được.

6. Trả lại mặt bằng thi công sau khi bàn giao cơng trình.
Sau khi thi cơng xong, tồn bộ máy móc, trang thiết bị thi cơng và các lán trại, văn
phịng tạm sẽ được tháo dỡ, chuyển ra khỏi phạm công trường và dọn dẹp sạch sẽ để bàn
giao cơng trình cho chủ đầu tư đưa vào sử dụng.

II. CÁC YÊU CẦU CHUNG
1. Vật tư sử dụng cho cơng trình
- Tất cả vật liệu được sử dụng cho cơng trình sẽ được Công ty đảm bảo đúng số lượng,
chất lượng yêu cầu, tuân thủ theo các quy định về kỹ thuật trong hồ sơ mời thầu do Chủ đầu

tư quy định.
- Tất cả các vật tư nhập về cơng trình đều có chứng chỉ xuất xưởng đối với hàng sản
xuất trong nước, và chứng nhận xuất xứ, chứng chỉ chất lượng ( CO, CQ) đối với hàng nhập
khẩu.
- Vật tư sử dụng cơng trình được nhà thầu đảm bảo mới 100% đúng theo yêu cầu của
hồ sơ mời thầu.

2. Thiết bị thi công:
- Căn cứ khối lượng công việc và tiến độ thi cơng của cơng trình Nhà thầu sẽ có kế
hoạch cung cấp xe, máy, thiết bị thi công cụ thể cho từng giai đoạn nhằm đem lại hiệu quả
kinh tế cao nhất và đáp ứng đúng tiến độ thi cơng của cơng trình.
QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG SƠN BẢ

15


CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

- Nhà thầu sẽ bố trí xe, máy, thiết bị tham gia thi cơng phù hợp với từng giai đoạn thi
công, các thiết bị thi cơng được đưa đến cơng trình để đảm bảo chất lượng hoạt động tốt,và
sẽ được kiểm tra an toàn trước khi sử dụng. Số máy móc thiết bị được huy động như sau:
Bảng danh mục máy đưa vào sử dụng
STT

Tên máy

Số lượng

1


Máy khuấy bột

03

2

Máy trà nhám

04

Ghi chú

3. Các tiêu chuẩn , quy phạm kỹ thuật thi công
- Trong quá trình thi cơng chúng tơi sẽ đảm bảo tn thủ theo các tiêu chuẩn có liên
quan được kể dưới đây:
- TCVN 4055- 2012: Tổ chức thi công
- TCVN 5308- 1991: Quy trình kỹ thuật an tồn trong xây dựng.
- TCVN 5674- 1992: Cơng tác hồn thiện trong xây dựng. thi công và nghiệm thu.
- TCVN 8652: 2012: Sơn tường dạng nhũ tương – yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 9404: 2012: Sơn xây dựng – Phân loại
- TCVN 7329-2014: Bột bả tường gốc xi măng pc lăng
- TCVN 9377 -2-2012 Cơng tác hoàn thiện trong xây dựng

III. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG
1. Bảng thống kê các loại vật liệu đưa vào sử dụng
Stt

Tên vật liệu

1


- Vật liệu bả: Jotun Exterior Putty

2

- Vật liệu sơn lót: Jotashield Primer

3

- Vật liệu sơn phủ: Jotashiled colour Extreme

Ghi chú

2. Quản lý chất lượng vật liệu
- Trước khi tiến hành một công tác thi công, Nhà thầu chúng tôi tiến hành xác định
chủng loại vật liệu để cho công tác thi công này. Vật liệu phải có nguồn gốc, xuất xứ, chứng
chỉ chất lượng, cataloge, … mọi tài liệu này phải trình cho Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát
trước khi tiến hành mua hàng.
- Liên hệ với nhà cung cấp vật tư để thống nhất mẫu mã sản phẩm và đệ trình để Chủ
đầu tư và Tư vấn giám sát duyệt, nếu không đạt thì Nhà cung cấp vật tư phải cung cấp lại
mẫu mã sản phẩm cho phù hợp yêu cầu thiết kế. Nếu sản phẩm được duyệt, Nhà thầu chúng
tôi sẽ tiến hành ký kết hợp đồng với nhà cung cấp và thống nhất lịch và tiến độ cung cấp vật
tư về cơng trình.
QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG SƠN BẢ

16


CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP


- Trước khi đưa vật tư vào cơng trình, Nhà thầu chúng tơi tiến hành kiểm tra chất
lượng vật liệu và chủng loại, các thông số kỹ thuật, mẫu mã củ thể như sau:
- Tất cả các vật liệu sẽ được kiểm tra cận thận đảm bảo đúng chủng loại, mã nhãn hiệu
như đã yêu cầu với sự kiểm tra củaTư vấn giám sát, Chủ đầu tư. Mọi vật liệu không đúng
yêu cầu sẽ được vận chuyển ra khỏi công trường ngay.
- Tất cả các vật liệu sẽ có chứng chỉ chứng nhận chất lượng của nhà máy sản xuất và
sẽ nộp cho Chủ đầu tư trước khi đưa vào sử dụng.
- Nhà thầu chúng tôi cam kết chỉ sử dụng vật liệu khi có sự chấp thuận bằng văn bản
của Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát. Trước khi đưa vật liệu vào thi công, kiểm tra lại các vật
tư, vật liệu lần cuối, nếu không đạt sẽ loại bỏ ngay, chỉ có các vật tư đạt yêu cầu mới được
sử dụng.
- Các quy trình kiểm tra chất lượng vật tư, tiếp nhận, lưu kho, bảo quản
- Các vật liệu sau khi đưa vào công trường đều được cất trong kho.

3. Kiểm soát tài liệu, hồ sơ
- Các tài liệu như hồ sơ thiết kế, văn bản pháp lý, hồ sơ hợp đồng, thuyết minh về các
biện pháp thi cơng, an tồn lao động, hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình, qui phạm
và các văn bản phát sinh khác của cơng trình được kiểm sốt chặt chẽ thơng qua sổ theo dõi
danh mục tài liệu hiện hành, sổ tay phân phối tài liệu và dấu kiểm soát tài liệu. Điều này cho
phép loại bỏ hồn tồn các sai sót do sử dụng các tài liệu lỗi thời đưa vào công trình đồng
thời đảm bảo cho mọi người liên quan đến các hoạt động sản xuất đều sẵn sàng có các tài
liệu cần thiết để thực hiện nhiệm vụ. Cụ thể như :
- Tất cả các hồ sơ pháp lý liên quan đến dự án khi tiếp nhận từ Chủ đầu tư đều được
đóng dấu “Tài liệu kiểm sốt” màu đỏ và được lập trong danh mục tài liệu hiện hành.
- Các bản vẽ và tài liệu dự tốn được đóng dấu “Tài liệu kiểm soát” trên tất cả các
trang.
- Việc bàn giao tài liệu được ký nhận giữa bên giao và bên nhận.
- Toàn bộ các tài liệu nội bộ trên cơng trường đều được đóng dấu giáp lai hoặc dấu
treo và được cập nhập trong danh mục Tài liệu hiện hành.


4. Quản lý tài liệu, hồ sơ tại công trình
- Các tài liệu phục vụ cho cơng trình đều được phân loại và lưu trữ tại cơng trình, có
người quản lý nhằm tránh tình trạnh lộn xộn và thất lạc tài liệu bao gồm :
- Các văn bản pháp lý liên quan.
- Bản vẽ thiết kế.
- Nhật ký công trình.
- Phiếu xử lý tại hiện trường.
- Các biên bản họp giao ban nội bộ.
QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG SƠN BẢ

17


CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HP

- Các biên bản nghiệm thu.
- Biên bản họp giao ban A – B.
- Các văn bản của Nhà thầu.
- Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật.

5. Tổ chức nghiệm thu
- Trong từng giai đoạn thi công, Nhà thầu sẽ tổ chức nghiệm thu kỹ thuật cho các công
việc với các cấp nghiệm thu như sau :
- Nghiệm thu nội bộ tổ đội : Thành phần bao gồm cán bộ kỹ thuật phụ trách thi công,
các tổ trưởng tham gia thi công công tác xây lắp nghiệm thu. Các bên sẽ tiến hành kiểm tra
công tác đã thi công, kịp thời khắc phục các lỗi trước khi tổ chức nghiệm thu ở các cấp cao
hơn.
- Nghiệm thu nội bộ Nhà thầu : Phòng kỹ thuật của công ty sẽ tiến hành nghiệm thu
cùng ban chỉ huy công trường. Các bên cùng kiểm tra các công việc đã hồn thành tại cơng
trình, khắc phục các lỗi cịn tồn tại.

- Nghiệm thu cơng việc xây dựng, thiết bị : Công tác nghiệm thu chỉ được thực hiện
sau khi khắc phục xong các lỗi kỹ thuật của các bước nghiệm thu trước đó. Sau khi đã tổ
chức nghiệm thu theo các cấp trên, Cán bộ kỹ thuật của Nhà thầu sẽ tiến cùng Các bộ kỹ
thuật của Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát thi công tiến hành nghiệm thu cơng việc đã hồn
thành. Thời gian nghiệm thu được thông báo cho các đơn vị liên quan.
- Nghiệm thu giai đoạn xây lắp : Sau khi hoàn thành các công tác xây dựng của một
giai đoạn, Đại diện của Nhà thầu cùng đại diện Chủ đầu tư, đại diện Tư vấn giám sát, đại
diện tư vấn thiết kế tiến hành nghiệm thu giai đoạn xây lắp.
- Nghiệm thu hạng mục cơng trình và cơng trình : Sau khi hồn thành các giai đoạn thi
cơng, các hạng mục cơng trình. Chủ đầu tư cơng trình, Tư vấn thiết kế, Nhà thầu thi công,
Tư vấn giám sát sẽ tiến hành nghiệm thu để đưa cơng trình vào sử dụng. Thời gian nghiệm
thu được thông báo cho các đơn vị liên quan trước 01 tuần. Các văn bản nghiệm thu này
được lưu dữ trong hồ sơ bàn giao cơng trình làm cơ sở cho việc thanh quyết tốn cơng trình
sau này.

IV. AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
1. An tồn lao động và phịng chống cháy nổ:
- Tất cả các công nhân làm việc trên công trường đều phải được huấn luyện và hướng
dẫn về an toàn vệ sinh mơi trường và phịng chống cháy nổ.
- Đảm bảo đủ ánh sáng tại khu vực thi công
- Đảm bảo vệ sinh thơng thống tại khu vực thi cơng
- Phải có biển báo, rào chắn tại khu vực thi cơng
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho con người
QUY TRÌNH BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG SƠN BẢ

18




×