Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại các đô thị trên địa bàn tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.3 MB, 101 trang )

mm.
ce


So

ốc

`...
bi
SG
5. A ..
C
2
0
a es ` ere
Pele
£5 Pa ae rs es
-

ee ee

lr

ee

es

tee

ee



es are cree
reer he eae

Ge

đề 02 12251023772 55) Sát PM s9 0A

fA 0 7 c7

vu cuc 200

vVỆ


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

*

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

TRƯỜNG

ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA ĐÀO TẠO
SAU DAI HOC

i


| XÂY DỰNG

7

THƯ VIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
XÂY DỰNG

Lê Văn Cảnh

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ CHÁT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
SỬ DỤNG VĨN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC ĐÔ THỊ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA

beng LUA 274
Ht bl

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Ngành: Quản lý xây dựng
Chuyên ngành: Quản lý đô thị
Mã số: 60580302-3

CB hướng dẫn: PGS. TS. NGUYỄN THÉ QUÂN

Hà Nội - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.


Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bó trong bất kỳ cơng trình nao.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Jứ
Lê Văn Cảnh


LỜI CẢM ƠN
Sau hai năm được tham gia khóa đào tạo sau đại học chuyên ngành Quản lý

đô thị tại trường Đại học Xây dựng, tôi đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích về
lĩnh vực quản lý đơ thị, tạo cho tôi cơ sở vững chắc về kiến thức nghề nghiệp. Tôi
xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới các Quý thầy cô của trường Đại học Xây
dựng, Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Kinh tế và Quản lý xây dựng đã xây dựng

một chương trình đào tạo Thạc sỹ chun ngành Quản lý đơ thị rất hiệu quả, để tơi
có cơ hội được học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn và tầm hiểu biết của mình.
Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tâm của thầy PGS. TS.
Nguyễn Thé Quan — Khoa Kinh tế và Quản lý xây dựng cũng như các thầy cơ đã

giúp đỡ tơi hồn thành tốt bài luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Sở Xây dựng tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt là
Phịng Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng — Sở Xây dựng tỉnh Thanh Hóa đã
quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu thập thông tin, cung cấp tài
liệu phục vụ cho luận văn của tôi.

Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, chia sẻ khó khăn và

động viên tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu để hồn thiện luận văn
này.

Xin trân trọng cảm ơn!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

II

lúa
Lê Văn Cảnh


LOL GAM DOAN sssssssssissssssasenssssssusssovanescsservessevsasrcensscansoscsscenscassessssssosseesenesvasseese
0899.000 ........................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTT.................................
- << «<< s<£s s9 seEeessesersse i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU.................................
-- << S S9 seEseEeeerserserserke ii
DANH MUC CAC SO BO, HINH VE ......ssssssssssssscsssscscsscssceseeesecssencenssesnsesesees iii
NO ĐẦU ¡ác bóc Tà GÀ GÀ chua tá445885466485u 365880854036 S81356814408G08380393801414885481604483.E655E0
848888 1
Chương Í. . . -

--< << << 5S < S995 5995.95989959888588895.9088959088408840088000089008890608800 J

TONG QUAN CAC VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY NHA
NUOC VE CHAT LUQNG CONG TRINH XAY DUNG SU’ DUNG VON NHÀ

NUOC vssescossscossscssscsssconsssssssssssessesssscssssssssssssessssessssssssessssssansssssesanecssecsanecsanecanecsaneesaes 3

1.1. Quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư xây dựng.............................-------------©-< 3
1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về xây dựng ........................------+++++z++++x++zrxeee 3
1.1.2. Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư xây dựng........................-.. 3
1.1.3. Công cụ quản lý nhà nước về xây dựng .....................---..----¿--+c©c+cvsrxxrerreeeee 5
1.2. Quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng...............................-------- 8
1.2.1. Nội dung quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng.................... §
1.2.2. Tổ chức bộ máy nhà nước về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng...... 10
1.2.3. Phân cấp quản lý nhà nước về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng...... l 1

1.2.4. Các tiêu chí phản ánh chất lượng quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình
1.3. Quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng trong các đơ thị trên
địa bàn các tỉnh .............

=

es

š8 f42E5 13 / v6 8 ã

044

Bờ

.„ 17

1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng trong
các đơ thị trên địa băn Các EỈnh cszxccss6ssii5556516666003858888.1145E558485863915844041338/5843484565 17

1.3.2. Phân công trách nhiệm cho các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân



1.3.3. Cơ sở pháp lý để các địa phương thực hiện công tác quản lý nhà nước về
chất lượng công bình.xây ẨỰPE s‹:‹sscsccssss6x655802g500
00108 03\gt301G01010808010qd88 22
1.4. Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng
trong các đô thị trên địa bàn các tỉnh
1.4.1. Tổng hợp một số nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài ......................... 23
1.4.2. Một số bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây
dựng tại các đô thị ở các địa phương khác .............................- --+
ersereerkrevree 24

1.4.3. Một số bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây
dựng tại các đơ thị trên thế giới.........................----¿-+-©+++©+++£++etEExttEExertrrrrrrkrrrrrrrrrrrrree 26
CHUTONE 2....scecsverssescssesseersnsaceseresvnseesosesorsdecssssenssenssosvosnsarcvscsnsesasonessessceeseoonsess 30

THUC TRANG
CƠNG

CONG

TAC QUAN LY NHA NUOC

TRÌNH XÂY DỰNG SỬ DỤNG

VĨN NHÀ

NƯỚC

VE CHAT LUQNG
TẠI CÁC ĐƠ THỊ


TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA.............................--.5 ° 552 S2 Ss£Sss£SeEsESsSsesexsesess 30
2.1. Giới thiệu về tỉnh Thanh Hóa .................................---c°°++£+ttttt222222222222222aee 30
2.1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Thanh Hóa ...........................---2¿52+
2.1.2. Tổng quan về đơ thị của tỉnh Thanh Hóa
2.2. Tổng quan về các cơng trình xây dựng sứ dụng vốn nhà nước được thực
hiện trong thời gian qua trong các đô thị trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa...................... 35
2.2.1. Tình hình đầu tư các dự án trong các đô thị trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa....... 35

2.2.2. Tổng quan về cơng trình

xây dựng trong các đơ thị sử dụng vốn ngân sách

Nhà nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa...........................--- 5 + 65+ S****££*E+vEekeeEeveeservxee 36

2.3. Thực trạng tỗ chức bộ máy quản lý Nhà nước về chất lượng cơng trình xây
dựng trong các đơ thị của tỉnh Thanh Hóa.....................................----°
5° 55s =seseseesesseseesesse 37
2.3.1. Phân công trách nhiệm cho các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân
tỉnh Thanh Hóa

2.4. Thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng
trong các đô thị trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ........................................-«-5- << 5< =ecscseseeeeseseee 49


2.4.1. Thực trạng công tác hướng dẫn triển khai thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật .............................-------- c1 1n HH HH TH HH HH
HT TT Hư
49
2.4.2. Thực trạng việc tuân thủ các văn bản quy phạm pháp luật ................................... 50

2.4.3. Những sự cố cơng trình xây dựng xảy ra trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa........... 52
2.4.4. Thực trạng cơng tác bảo trì cơng trình xây dựng................................-.--«<< «-<« 55

2.4.5. Phối hợp với Bộ Xây dựng tô chức giải thưởng về chất lượng cơng trình xây
UNG.

ccanssssssssssned animes nia airman aemn eee

a

56

2.4.6. Tổng hợp, báo cáo Bộ Xây dựng về tình hình quản lý chất lượng.................. s9
2.5. Đánh giá kết quả quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình tại các đơ thị
trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời gian Qa............................---5-5 55s ceseesessessere 59
2.5.1. Những thành tựu của công tác quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình
xây dựng tại các đơ thị trên địa bàn tỉnh........................
.-- - «s1 s32 S1 1. 1x gi 59

2.5.2. Tổng hợp các tồn tại trong quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng
thơng qua cơng tác kiêm tra của Sở Xây dựng Thanh Hóa ...............................--5 5 555552 60
2.5.3. Những nguyên nhân chủ quan...........................
- 2 + + 5+2 ££E#x#v£eEerexevevesrxe 68
2.5.4. Những nguyên nhân khách quan................................---¿- + +5 S+ + EeEsrekreerxeree 69
CHIGH Ãưc g

g0 001411644611g611461350166658666548X5590ã3313g0080436iãã69515ã5136636404X60154g615466158638 72

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHÁT
LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG SỬ DỤNG VĨN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC

ĐƠ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA.................................2--2 5< 2s s2 =s+ss=s=se 72
3.1. Xu thế đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng vốn nhà nước trong các đơ thị
trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn tới
3.2. Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình
xây dựng trong năm 2016 và các năm tiếp theo..........................+
sss+2zzvesszee 73
3.2.1. Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình của
Uy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa............................
--- - - + + + E£k+kEk£E£k£E£k£kekekekrkrkrkrerkrere 73

3.2.2. Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình của
Sở Xây dựng và các Sở quản lý cơng trình xây dựng chun ngành ................................-- 74
3.2.3. Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình của
Sở Kê hoạch và Đâu tư tỉnh Thanh Hóa ..............................-- -- <2+S+S SE SE +zE£+z#££££zs£zze+ 75


3.2.4. Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình của

Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phÓ.........................-2-2 e+++++£x+++Erx++tzxerrzez 76
3.3. Giải pháp khắc phục các tồn tại về công tác quản lý nhà nước về chất lượng
cơng trình xây dựng đối với những cơng trình đã đưa vào sử dụng từ năm 2011 đến
3.3.1. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh.........................-2 2+++£22EE++z+£E++ze+2r+xezrrxsee 79
3.3.2. Giải pháp khắc phục các tồn tại về công tác quản lý nhà nước về chất lượng
cơng trình xây dựng đối với Sở Xây dựng và các Sở quản lý cơng trình xây dựng chun

3.3.4. Đối với Chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng cơng trình .........................-----zse: 80
3.3.5. Đối với các đơn vị tư vấn xXAy dung ....ececseesssesssseessesesssecssseessecessseeesseesseseess 80
3.3.6. Đối với các nhà thầu xây dựng, lắp dat thiét bi... ecsseesseeesseesseee 80
3.4. Giải pháp tăng cường hướng dẫn, triển khai các văn bản quy phạm pháp


luật đến các cơ quan chuyên môn và các chủ thể tham gia dự án................................- 81
3.5. Giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn cán bộ quản lý nhà nước về chất
lượng công trintli,.c.scssessccsssssssacsssessessvosccsssnesacanossesesennssvennssoeenconssasenssseesussessessessusssocsnsnosensonsens 82

3.6. Giải pháp bỗ sung, minh bạch thông tin nhà thầu xây dựng của cơ quan
quản lý nhà TƯỚC . . . . . . . . . . . . . .-

5< 5° << 4s 903.092.9909909E9909909.90900590940780746784 83

3.7. Giải pháp tránh chồng chéo hoạt động giữa các cơ quan chức năng trong
công tác quán lý nhà nước về chất lượng cơng trình trên địa bàn tỉnh........................ 84
3.8. Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra, thanh tra xây dựng........................ 85

KẾT TUẬN ssssssssssasssssssssssncavssvsinssscssssivatssscscstssassiusisbassvasssisiestaisssssiesiansisssistiess 87

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................
-5-2£ + 2 88


¬
—¬
—¬
—¬
RW
NY

C

oo


œ

“'

Dn

FF

WN

m

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

CLCT
ĐTXD
ĐTXDCT
GPMB
NSNN
NSTW
NSĐP
QLNN
QLDA
TMĐT
TPCP
UBND
XDCT
XDCB

Chất lượng cơng trình

Đầu tư xây dựng

Đầu tư xây dựng cơng trình

Giải phóng mặt bằng
Ngân sách nhà nước
Ngân sách trung ương
Ngân sách địa phương

Quản lý nhà nước
Quản lý dự án
Tổng mức đầu tư

Trái phiếu chính phủ
Ủy ban nhân dân
Xây dựng cơng trình
Xây dựng cơ bản


ii

DANH MUC CAC BANG BIEU
Bảng 2.1. Tổng hợp các công trình dang thi cơng va hồn thành trong năm 2015

36

Bảng 2.2. Bảng tổng hợp các cơng trình lập quy trình bảo trì

56


Bảng 2.3. Bảng tổng hợp cơng trình kiểm tra hồ sơ khảo sát

63

Bảng 2.4. Bảng tổng hợp cơng trình kiểm tra hồ sơ thiết kế

64

Bảng 2.5. Bảng tổng hợp công tác thẩm định hồ sơ thiết kế

64

Bang 2.6.

65

Bảng tổng hợp công tác quản lý chất lượng thi công của các cơng
trình

Bang 2.7.

Bảng tổng hợp các ban quản lý dự án

66


iii

DANH MỤC CÁC SO DO, HiINH VE
Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng

Hình 1.2. Quá trình tạo ra sản phẩm có chất lượng

Hình 1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về CLCT

17

Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy thực hiện quản lý nhà nước về chất lượng

37

cơng trình xây dựng

Hình 2.2. Dự án Xử lý khẩn cấp đê hữu sơng Mã thành phố Thanh Hố

53

Hình 2.3. Nhà làm việc 7 tầng — Trung tâm y tế dự phịng tỉnh Thanh Hóa

58

Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức thực hiện công tác thanh tra xây dựng

85


1

1. Ly do chon dé tai

MO DAU


Thanh Hóa là địa bàn rộng lớn, địa hình phức tạp. Nhiều cơng trình xây dựng

ở nhiều đô thị khác nhau ở nhiều huyện, đặc biệt các khu đô thị ở các huyện miền

núi như huyện Mường Lát, Quan Hóa, Quan Sơn...những cơng trình công nghệ
xây dựng mới lần đầu được xây dựng ở thành phố Thanh Hóa như nhà cao tầng
Chung cư HUD4

gồm

15 tầng, khách sạn Lam Kinh...Cơ quan quản lý Nhà nước

khó tiếp cận và kiểm tra chất lượng cơng trình ở các đô thị ở các huyện miền núi xa

hay lần đầu tiếp cận công nghệ xây dựng mới.
Trong những năm qua Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách về
quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tạo hành lang pháp lý tốt trong công tác
quản lý chất lượng đồng thời cũng cải thiện đáng kê chất lượng cơng trình xây

dựng. Quốc hội đã ban hành Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, Chính phủ ban hành
Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 và từ ngày 01/7/2015 được thay thế
bằng Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng đã quy định cụ thể các nội dung về quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng của Luật Xây dựng. Nghị định nêu trên và các Thông tư hướng
dẫn do Bộ Xây dựng ban hành sẽ giúp các chủ thể trong hoạt động xây dựng kiểm
soát được chất lượng từ thiết kế, khảo sát đến thi cơng xây dựng cơng trình; cơng
tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng nói chung và cơng trình nói riêng.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, cịn có những bất cập trong cơng tác
quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng là chưa quy định cụ thể về

việc minh bạch thông tin của nhà thầu xây dựng, sự chồng chéo trong công tác
quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng của các cơ quan chức năng...

Đó là lý do đề tài "Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về chất lượng
cơng trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại các đơ thị trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa" cần được tiến hành.

2. Mục đích của đề tài
Đề xuất được các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về chất
lượng cơng trình xây dựng tại các đơ thị trên địa bàn tỉnh.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về quản lý nhà nước về chất
lượng cơng trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước và các công cụ phô biến được sử
dụng cho các công tác này.


2

- Làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây
dựng sử dụng vốn nhà nước trong các đô thị trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, dưới góc
độ Phịng Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng — Sở Xây dựng Thanh Hóa;

- Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về chất lượng cơng
trình xây dựng trong các đơ thị trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, áp dụng cho Phịng
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng — Sở Xây dựng Thanh Hóa.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý nhà nước về chất lượng
cơng trình xây dựng trong các đô thị trên địa bàn đơn vị hành chính cấp tỉnh.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý nhà nước về chất lượng


cơng trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước trong các đơ thị trên địa bàn tỉnh Thanh

Hóa. Số liệu thu thập được từ năm 2011 đến năm 2015.
5. Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu đề tài sử dụng bao gồm: phân tích và tổng hợp
lý thuyết, phân tích và tổng kết kinh nghiệm, các phương pháp so sánh, suy luận
logic kết hợp với các phương pháp nghiệp vụ chuyên ngành.
6. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Cơ sở khoa học của đề tài là lý luận về quản lý nhà nước về chất lượng cơng
trình xây dựng, các quy định pháp luật hiện hành với các nội dung cụ thể về quản

lý chất lượng từ chuẩn bị đầu tư, khảo sát, thiết kế, thẩm tra, thi công, nghiệm thu

đưa vào sử dụng và bảo trì cơng trình. Cơ sở thực tiễn của đề tài là thực trạng tổ

chức, hoạt động và yêu cầu đối với cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng sử dụng vốn nhà nước do Phòng Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng —
Sở Xây dựng Thanh Hóa thực hiện.

7. Kết quả đạt được và vấn đề còn tồn tại
Làm rõ một số vấn đề cơ bản về cơng tác quản lý nhà nước về chất lượng cơng
trình xây dựng đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Làm rõ được
thực trạng quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng đối với các dự án
sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong thời gian qua được xây dựng trong các đô
thị trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, chỉ ra nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình quản
lý nhà nước đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước của tỉnh Thanh Hóa.
Đề xuất 7 giải pháp, nêu các kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối

với dự án đầu tư xây dựng cơng trình tại các đơ thị sử dụng vốn ngân sách nhà

nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.


3
Chương 1

TONG QUAN CAC VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY
NHA NUOC VE CHAT LUQNG CONG TRINH XAY DUNG SU DUNG

VON NHA NƯỚC
1.1. Quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư xây dựng
1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về xây dựng
Quản lý nhà nước là một nội dung trong quản lý xã hội, là quản lý xã hội
mang quyền lực nhà nước, do cơ quan nhà nước có thâm quyển thực hiện. Theo
nghĩa rộng, quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp,
hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà
nước. Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước là hoạt động được thực hiện chủ yếu bởi
các cơ quan hành chính nhà nước nhằm bảo đảm chấp hành pháp luật và các nghị
quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước đề tổ chức, quản lý mọi mặt đời sống xã
hội, nói cách khác, quản lý nhà nước là hoạt động điều hành của nhà nước [7].

_ Trong đó, Quản lý nhà nước về các cơng trình xây dựng sử dụng vốn nhà
nước là hoạt động can thiệp gián tiếp của cơ quan quản lý nhà nước thông qua công
cụ Pháp luật tác động vào công tác quản lý sản xuất hàng ngày giữa người đặt hàng
(chủ đầu tư) và người bán hàng (các nhà thầu) để làm ra sản phẩm xây dựng - một
loại sản phẩm có tính đơn chiếc và khơng cho phép có phế phẩm [7].

1.1.2. Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư xây dựng
Nội dung quản lý Nhà nước về hoạt động đầu tư xây dựng được quy định cụ


thể tại điều 160 của Luật Xây dựng 2014 [10]. Cụ thể:
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chiến lược, đề án, quy hoạch, kế hoạch
phát triển thị trường xây dựng và năng lực ngành xây dựng.

- Ban hành và tô chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng.
- Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về xây dựng.


4
- Tổ chức, quản lý thống nhất quy hoạch xây dựng, hoạt động quản lý dự án,
thâm định dự án, thiết kế xây dựng; ban hành, công bố các định mức và giá xây
dựng.

- Hướng dẫn, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện công tác quản lý chất lượng
công trình xây dựng; quản lý chi phí đầu tư xây dựng và hợp đồng xây dựng; quản
lý năng lực hoạt động xây dựng, thực hiện quản lý công tác đấu thầu trong hoạt
động xây dựng; quản lý an toàn, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường trong thi công
xây dựng cơng trình.
- Cấp, thu hồi giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận trong hoạt động đầu tư xây
dựng.
- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt

động đầu tư xây dựng.
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, phổ biến kiến thức,
pháp luật về xây dựng.
- Đào tạo nguồn nhân lực tham gia hoạt động đầu tư xây dựng.
- Quản lý, cung cấp thông tin phục vụ hoạt động đầu tư xây dựng.

- Quản lý, lưu trữ hồ sơ cơng trình xây dựng.
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng.

Nhiệm vụ quan trọng đầu tiên của quản lý nhà nước về xây dựng là việc ban

hành và tô chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng đề tạo hành
lang pháp lý điều chỉnh hành vi và mối quan hệ của các chủ thể tham gia hoạt động
xây dựng hướng tới việc hình thành cơng trình có chất lượng cao làm thoả mãn nhu
cầu của khách hàng. Trên cơ sở các văn bản quy phạm Pháp luật, Nhà nước cần
tiếp tục hoàn thiện và ban hành kịp thời các quy phạm, tiêu chuẩn để các chủ thể
tham gia xây dựng làm căn cứ trong quá trình hoạt động đầu tư xây dựng, thực hiện
các nội dung quản lý nhà nước về xây dựng khác.


5

Hoạt động quan trọng không kém việc ban hành và tổ chức thực hiện các văn
bản quy phạm pháp luật về xây dựng là việc hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt động xây dựng. Sau khi đã tạo
được môi trường pháp lý và kỹ thuật, Nhà nước phải tổ chức hướng dẫn việc thực
thi trong thực tế. Việc kiểm tra phải được thực hiện theo đúng nội dung và thâm
quyền nhằm cưỡng chế các chủ thể thực hiện đầy đủ về nội dung và trình tự quy
định trong cơng tác bảo đảm chất lượng cơng trình xây dựng.
Hoạt động đầu tư xây dựng luôn luôn thay đổi, khoa học kỹ thuật hiện đại, các

công nghệ tiên tiến cần tiếp cận và tiếp thu. Công nghệ mới sẽ giúp các cơng trình
xây dựng được xây dựng mới mức chỉ phí tốt nhất và chất lượng cao nhất, đảm bảo
mỹ thuật, an tồn và chất lượng cơng trình. Giải pháp hợp tác quốc tế cũng là cách
để chúng ta tiếp cận những công nghệ mới, những tiên tiến mới và học hỏi được
các công tác quản lý trong hoạt động đầu tư xây dựng.
Vì vậy, quản lý nhà nước về xây dựng ln nhằm mục đích đảm bảo cơng tác
hoạt động đầu tư xây dựng theo một khuôn khổ pháp luật để đưa ra xã hội những
cơng trình đẹp về cả chất lượng và thầm mỹ.


1.1.3. Công cụ quản lý nhà nước về xây dựng
a. Công cụ quản lý nhà nước về xây dựng bằng luật pháp
Những cơng trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước luôn tuân thủ theo các quy
định của luật pháp và các công cụ luật pháp bao gồm những văn bản quy phạm
pháp luật điều chỉnh các hoạt động trong xây dựng. Các văn bản này điều chỉnh từ
giai đoạn quy hoạch đến xây dựng bàn giao và bảo trì cơng trình. Cụ thể, các văn
bản pháp luật trong lĩnh vực này gồm

Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở,

Luật Kinh doanh bất động sản,... Để các công cụ luật pháp phát huy vai trị của

mình, trước hết phải thể chế hóa được những quan điểm và những định hướng
trong chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng. Thứ hai, phải
bám sát được những diễn biến chủ yếu trong thực tiễn dé tháo gỡ các vướng mắc


6

do thực tế đặt ra, đồng thời dự báo trúng những vấn để cần được quản lý trong thời
gian tới. Thứ ba, phải thể hiện được tư tưởng trọng dân, quan tâm phát huy dân
chủ.
Bên cạnh đó, trong q trình xây dựng các cơng cụ này, địi hỏi phải bảo
đảm tính đồng bộ, thống nhất, đầy đủ và ln theo kịp địi hỏi của thực tiễn cuộc

sống. Trong q trình vận hành chúng, cần có sự chỉ đạo nhanh, kịp thời, đúng và
trúng theo hướng quản lý đồng bộ, hợp lý. Đồng thời, phải xử phạt nghiêm minh,
mạnh mẽ hơn nữa những hành vi, vụ việc vi phạm theo đúng kỷ cương của một nhà


nước pháp quyền [13].
b. Công cụ quản lý nhà nước về xây dựng bằng quy hoạch
Công cụ quy hoạch và kế hoạch là một trong những công cụ chủ yếu phục vụ
công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động xây dựng cũng như quản lý đô thị.
Thực tế, những năm qua đo thiếu quy hoạch, kế hoạch tổng thể nên dẫn tới đô thị
nước ta phát triển theo kiểu “vết dầu loang”, làm phá vỡ nhiều không gian và quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
Ngồi ra, cần nâng cao tính pháp lý, tính khả thi của hệ thống các văn bản quy
hoạch; phổ biến quy hoạch một cách công khai, minh bạch để mọi người biết và

tuân thủ. Đặc biệt, cần tăng cường và củng cố các chức năng quản lý kết hợp với
thanh tra, kiểm tra thường xuyên vấn đề tuân thủ quy hoạch, tránh tình trạng quy
hoạch treo; có biện pháp kiên quyết, mạnh mẽ trong cưỡng chế khi vi phạm quy
hoạch hay bắt khôi phục lại hiện trạng. Quy hoạch phải gắn liền với công tác dự
báo, vì vậy cần dự báo về xu hướng phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu sử dụng lao

động đề từ đó có kế hoạch chủ động hoạch định phát triển xây dựng cũng như quản
lý hoạt động này [13].

e Công cụ quản lý nhà nước về xây dựng bằng tài chính, đầu tư xây dựng
Các cơng cụ, chính sách tài chính ln có vai trị cực kỳ quan trọng trong việc

tạo vốn, nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Hoạt động xây dựng cũng không


7

là ngoại lệ, ngồi vốn tư nhân thì vốn ngân sách Nhà nước đóng vai trị quan trọng
trong xây dựng. Các tài sản xây dựng thường có giá trị rất lớn nên việc tạo lập và
giao dich chúng qua thị trường sẽ cần nguồn vốn lớn. Điều này sẽ được giải quyết

khi sử dụng các cơng cụ tài chính như: vốn vay, trái phiếu đơ thị và xây dựng, tín
dụng uỷ thác xây dựng bất động sản, ngân sách đầu tư vào kết cấu hạ tầng, chính
sách thuế và phí tài sản bất động sản... Những công cụ này vừa có ý nghĩa thúc đây
sự phát triển, lại vừa có khả năng tàn phá lớn đối với thị trường xây dựng. Cuộc

khủng hoảng tín dụng ở Mỹ và chính sách tài chính, tín dụng nới lỏng cho thị
trường ở nước ta cuối năm 2007, đầu năm 2008 da minh chứng rõ điều đó. Do đó,
cần khéo léo sử dụng cơng cụ tài chính để góp phần én định kinh tế - xã hội của đất

nước [13].
d. Công cụ quản lý nhà nước về xây dựng bằng quản lý hành chính
Đây là hệ thống văn bản hành chính quy định thủ tục trong hoạt động xây
dựng. Nó là cơ sở tạo ra cho các hàng hố đặc biệt “cơng trình xây dựng” giao dịch

trên thị trường. Nếu thủ tục càng đơn giản, mỉnh bạch, chi phí vừa phải thì nó sẽ
làm tăng tính “thanh khoản” cho hàng hố và thị trường.
Thực tế ở nước ta, “chiếc gậy” hành chính cưỡng bức đã từng tạo ra được liệu

pháp điều chỉnh theo hướng hồn thiện cơng tác quản lý xây dựng, như Nghị định
209/2004/NĐ-CP, 15/2013/NĐ-CP, 32/2015/NĐ-CP, 46/2015/NĐ-CP...
Trên cơ sở quy định của Pháp luật, các cơ quan hành chính đưa ra các hướng
dẫn cụ thể và có biện pháp kiểm tra, thanh tra các cơng trình xây dựng để định
hướng và u cầu các chủ thể tham gia xây dựng đảm bảo chất lượng cơng trình
được tốt nhất.
Trong thời gian tới, Nhà nước cần tiếp tục sử dụng khéo léo các “đòn bẩy”

kinh tế, tài chính một cách mềm dẻo, cũng như những “cây gậy” hành chính cứng
rắn đề điều hành hoạt động xây dựng theo khuôn khổ Pháp luật nhằm đảm bảo đưa

ra xã hội những cơng trình tốt nhất [13].



§

1.2. Quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng sử dụng vốn
nhà nước

Quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng là một nhiệm vụ quan
trọng trong quản lý nhà nước về xây dựng. Nhiệm vụ này được thực hiện thông qua
một hệ thống các cơ quan như thể hiện trong Hình 1.1. Theo đó, mỗi một cơ quan
có vai trị riêng và được phân cấp nhiệm vụ theo các quy định pháp luật hiện hành.

| NGOẠI GIAO_ |

|CƠNG THƯƠNG|

QUỐC PHỊNG

de 8

BỘ & CÁC CƠ

QUAN

NGANG

CHÍNH PHỦ

BỘ


wo?
VĂN PHỊNG CHÍNH PHỦ

[_ø_
_ SỐ

THANH TRA CHÍNH PHỦ

NGÂN HÀNG NHÀ NUỐC |
TT

J
|

:

UY BAN



NHÂN

DÂN

CẤP TỈNH

| aw Đốc sở

L__ PHÒNG


ỦY BAN DÂN= TỘC

BAN

<=—

<>

ỦY BAN NHÂN DÂN

CẤP HUYỆN

UY

BAN

ee aeNHA DAN
CAP XA

Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nước về
chất lượng công trình xây dựng
Theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước thì tồn bộ các khoản thuế, phí,

lệ phí và các khoản do Chính phủ vay trong và ngồi nước để bù đắp bội chi ngân
sách Nhà nước và các khoản viện trợ của các tổ chức nước ngoài là vốn ngân sách

Nhà nước. Các cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước luôn chịu sự quản lý
nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng.
1.2.1. Nội dung quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng nói

chung và cơng trình xây dựng sử dụng vẫn nhà nước nói riêng
Đây là cơng việc của cơ quan có chức năng quản lý Nhà nước về chất lượng

cơng trình xây dựng của chính quyền các cấp. Các cơ quan này phải chịu trách


9

nhiệm về tình hình chất lượng cơng trình được phân cấp cụ thể. Về bản chất của
hoạt động quản lý nhà nước là theo chiều rộng có tính vĩ mơ, tính cưỡng chế của cơ

quan cơng quyền. Phương thức quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây
dựng được mơ tả ở sơ đồ sau:
QUẢN

LÝ NN

CƠNG

VAN BAN
QPPL

NHU CẦU
CUA KHACH
HÀNG

TRÌNH

VỀ CHẤT
XÂY


VĂN BẢN
QPKT

QUA

TRINH

a

LƯỢNG

HỆ La
TỔ CHỨC

TAO

RA

SAN

PHAM

HƯỚN
VA KIEM

4

THOA MAN
NHU CẦU

CỦA KHÁCH
HÀNG

Hình 1.2. Quá trình tạo ra sản phẩm có chất lượng
Đối với cơ quan chức năng quản lý Nhà nước về chất lượng cơng trình xây
dựng được phân cấp có nghĩa vụ hướng dẫn chủ đầu tư thực hiện đúng quy định và
họ có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý chất lượng cơng
trình của chủ đầu tư và các chủ thể khác. Họ thực hiện việc kiểm tra đột xuất và

định kỳ. Cơ quan có chức năng quản lý Nhà nước về chất lượng theo phân cấp có
trách nhiệm kiểm tra và xác nhận sự thực hiện đúng quy định của chủ đầu tư
về mặt

pháp lý và kỹ thuật. Công việc này của cơ quan quản lý Nhà nước hướng tới việc
bảo vệ lợi ích chính đáng của chủ đầu tư và cũng yêu cầu chủ đầu tư đảm bảo các
lợi ích của con người thụ hưởng sản phẩm xây dựng và lợi ích của cả cộng đồng.
Nội dung hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực này gồm 4 phần chủ yếu:

+ Thiết lập và tham gia thiết lập hệ thống văn bản pháp lý và chính sách.
+ Tổ chức phổ biến, hướng dẫn cho các chủ thể thực hiện theo các văn bản
pháp lý và chính sách.

+ Tổ chức kiểm tra giám sát các chủ thé thực hiện công tác quản lý chất lượng
công trình xây dựng theo pháp luật.


10

+ Tổng hợp báo cáo tình hình chất lượng cơng trình xây dựng
Theo Luật Xây dựng 2014 và Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015

của Chính phủ. Nội dung quản lý Nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng
được quy định cụ thể tại Chương VII của Nghị định số 46/2015/NĐ-CP.
Với những cơng trình sử dụng vốn nhà nước thì yêu cầu bắt buộc phải tuân thủ
theo quy định của Luật Xây dựng và Nghị định số 46/2015/NĐ-CP. Công tác quản
lý nhà nước về chất lượng cơng trình sử dụng vốn nhà nước luôn được quan tâm
đặc biệt bởi những cơng trình đang sử dụng kinh phí do dân đóng góp và được xây
dựng phục vụ nhân dân.

1.2.2. Tổ chức bộ máy nhà nước về quản lý chất lượng công trình xây dựng
Quốc Hội là cơ quan giám sát của nhân dân về các công tác trong hoạt động
xây dựng cũng như chất lượng cơng trình xây dựng và ban hành Luật Xây dựng
2014 quy định cụ thể bộ máy quản lý Nhà nước về công tác Quản lý nhà nước về
chất lượng xây dựng (xem Hình 1.1), trong đó [10]:
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về xây dựng trong phạm vi cả nước.
- Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý

nhà nước về xây dựng.
- Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phối
hợp với Bộ Xây dựng để thực hiện quản lý nhà nước về xây dựng.
- Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về xây
dựng trên địa bàn theo phân cấp của Chính phủ.
Như vậy bộ máy quản lý Nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng là hệ
thống các cơ quan Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, tô chức và hoạt động
theo những nguyên tắc chung thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ có mối
quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau để thực hiện nhiệm vụ và chức năng của Nhà

nước. Mỗi cơ quan Nhà nước là một khâu (mắt xích) khơng thê thiếu được của bộ


11


máy Nhà nước. Năng lực quản lý Nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng tuỳ
thuộc vào hiệu lực hiệu quả của từng cơ quan Nhà nước này.

1.2.3. Phân cấp quản lý nhà nước về quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng nói chung và cơng trình xây dựng sử dụng vẫn nhà nước nói riêng
Cơng tác quản lý chất lượng cơng trình được phân định cụ thể trách nhiệm
quản lý đến từng chủ thể tham gia hoạt động xây dựng, cũng như trách nhiệm quản

lý nhà nước trong hoạt động xây dựng (xem Hình 1.1):
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng
trong phạm *! cả nước.
Bộ Xây dựng là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về: xây dựng; kiến trúc, quy hoạch xây dựng; hạ tang kỹ thuật đô thị, khu công

nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao; phát triển đô thị; nhà ở và công sở; kinh
doanh bất động sản; vật liệu xây dựng; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong

các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật. Theo điều 52

Nghị định 46/2015/NĐ-CP thì nội dung thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng
cơng trình xây dựng của Bộ Xây dựng [5] gồm:

- Ban hành và hướng dẫn các văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền về
quản lý chất lượng công trình xây dựng.
- Tổ chức kiểm tra định kỳ theo kế hoạch và kiểm tra đột xuất công tác quản lý

chất lượng của các Bộ, ngành, địa phương, các chủ thể tham gia xây dựng cơng
trình và kiểm tra chất lượng các cơng trình xây dựng khi cần thiết.
- u cầu, đơn đốc các Bộ quản lý cơng trình xây dựng chuyên ngành, Ủy ban

nhân dân cấp tỉnh thực hiện kiểm tra công tác quản lý chất lượng và chất lượng
cơng trình xây dựng trong phạm vi quản lý của mình.

- Hướng dẫn việc đăng ký thơng tin năng lực hoạt động xây dựng của các tô
chức, cá nhân trên cả nước và đăng tải trên trang thông tin điện tử do Bộ quản lý
theo quy định.


12

- Thâm định thiết kế xây dựng cơng trình theo quy định tại Nghị định về quản
lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
- Kiểm tra cơng tác nghiệm thu đối với cơng trình xây dựng chun ngành

thuộc phạm vi quản lý của Bộ và phối hợp với Bộ quản lý cơng trình xây dựng
chun ngành kiểm tra đối với các cơng trình xây dựng chun ngành theo quy
định tại Điều 32 Nghị định 46/2015/NĐ-CP.
- Hướng dẫn về chỉ phí cho việc lập, thâm tra và điều chỉnh quy trình bảo trì;
xác định tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo trì cơng trình xây dựng và hướng dẫn

việc đóng góp chỉ phí để bảo trì đối với các cơng trình thuộc phạm vi quản lý của
Bộ; hướng dẫn phương pháp lập dự tốn bảo trì cơng trình xây dựng và tơ chức lập,
cơng bó các định mức xây dựng phục vụ bảo trì cơng trình xây dựng.
- Kiểm tra việc thực hiện bảo trì cơng trình xây dựng, đánh giá an toàn chịu
lực và an toàn vận hành trong quá trình khai thác sử dụng.

- Xem xét, quyết định việc tiếp tục sử dụng đối với cơng trình hết tuổi thọ thiết
kế, xử lý đối với cơng trình có biểu hiện xuống cấp về chất lượng, khơng đảm bảo
an tồn cho việc khai thác, sử dụng và thơng báo thơng tin các cơng trình hết thời
hạn sử dụng được tiếp tục sử dụng, tạm dừng sử dụng đối với các cơng trình thuộc


phạm vi quản lý của Bộ.
- Chủ trì, phối hợp cùng các Bộ, cơ quan ngang Bộ và các địa phương có liên
quan thực hiện thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ quy định của pháp luật về bảo trì

cơng trình xây dựng trên phạm vi toàn quốc.
- Tổ chức giám định chất lượng đối với các cơng trình xây dựng quy định tại

Khoản 1 Điều 51 Nghị định 46/2015/NĐ-CP khi được yêu cầu hoặc khi phát hiện
cơng trình có chất lượng khơng đảm bảo u cầu theo thiết kế, có nguy cơ mất an
tồn chịu lực.


13

- Tổ chức giám định nguyên nhân sự cố theo quy định tại Điều 49 Nghị định
46/2015/NĐ-CP

đối với các công trình xây dựng quy định tại Khoản

1 Điều 51

Nghị định 46/2015/NĐ-CP.
- Chủ trì tổ chức xét giải thưởng về chất lượng cơng trình xây dựng theo quy

định tại Điều 9 Nghị định 46/2015/NĐ-CP.
- Tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ hằng năm về tình hình chất lượng,
cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng trên phạm vi cả nước và báo cáo
đột xuất khi có yêu cầu.
- Xử lý vi phạm về quản lý chất lượng công trình xây đựnz theo quy định.

- Thực hiện các nội dung quản lý khác theo quy định của pháp luật có liên
quan đến quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
Trong những năm vừa qua, Bộ Xây dựng đã thực hiện có hiệu quả chức năng

quản lý nhà nước các lĩnh vực được Chính phủ giao. Hệ thống thể chế trong các
lĩnh vực quản lý nhà nước của ngành Xây dựng ngày càng được hồn thiện; đã

trình các cơ quan có thâm quyền ban hành Luật Xây dựng, Luật Nhà ở, Luật Kinh
doanh bắt động sản, Luật Quy hoạch... và các Nghị định hướng dẫn thi hành; ban

hành theo thâm quyền các Thông tư hướng dẫn và công bố định mức kinh tế kỹ
thuật tổng hợp của ngành Xây dựng. Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với
các hoạt động xây dựng và các chủ thể tham gia hoạt động ngày càng được tăng

cường và phát huy có hiệu quả; cơng tác cải cách hành chính trong ngành Xây
dựng được thực hiện thường xuyên, liên tục theo hướng tiếp tục đẩy mạnh phân cấp
quản lý giữa các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương, rà sốt đơn giản
hóa hoặc loại bỏ các thủ tục hành chính khơng cần thiết; thường xun sửa đổi, bỗ

sung để hồn thiện chính sách, pháp

luật.. Theo

46/2015/NĐ-CP, thì:
- Các Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành:

điều 51, Nghị

định số



14

+ Bộ Giao thông vận tải quản lý chất lượng cơng trình giao thơng trừ các cơng
trình giao thơng do Bộ Xây dựng quản lý;

+ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn quản lý chất lượng cơng trình nơng
nghiệp và phát triển nông thôn;
+ Bộ Công Thương quản lý chất lượng các cơng trình cơng nghiệp trừ các
cơng trình công nghiệp do Bộ Xây dựng quản lý.

+ Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an quản lý chất lượng các cơng trình quốc phịng,
an ninh.
- Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phối

hợp với Bộ Xây dựng để thực hiện quản lý nhà nước về xây dựng.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây
dựng trên địa bàn. Sở Xây dựng và các Sở quản lý cơng trình xây dựng chun

ngành giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý chất lượng cơng trình chun ngành
trên địa bàn như sau:

+ Sở Xây dựng quản lý chất lượng các cơng trình; cơng trình cơng nghiệp vật
liệu xây dựng, cơng trình cơng nghiệp nhẹ; cơng trình hạ tầng kỹ thuật; cơng trình
giao thơng trong đơ thị trừ cơng trình đường sắt, cơng trình cầu vượt sơng và đường
quốc lộ;
+ Sở Giao thông vận tải quản lý chất lượng cơng trình giao thơng trừ các cơng
trình giao thơng do Sở Xây dựng quản lý.
+ Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn quản lý chất lượng cơng trình nông
nghiệp và phát triển nông thôn;

+ Sở Công thương quản lý chất lượng cơng trình cơng nghiệp trừ các cơng
trình công nghiệp do Sở Xây dựng quản lý.

1.2.4. Các tiêu chí phản ánh chất lượng quản lý nhà nước về chất lượng

cơng trình xây dựng sử dụng vơn nhà nước


×