Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Tội không chấp hành án theo luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.57 MB, 154 trang )

DANH MYC CAC TU VIET TAT

BLHS
CQĐT
CQTHADS __
NXB

Bộ luật Hình sự
'Cơ quan điều tra
| Cơ quan thíhành
án dân sự
"Nhà xuất bản

Qspp

'Quyền sử dụng đắt

UBND.

'Ủy ban nhân dân.

VKSND.

‘Vign kiém sát nhân dân

TAND.
THADS

‘Toa én nhân dân
“Thì hành án dân sự



MỤC LỤC

LỜI MỠ ĐÀU
CHƯƠNG 1. CHU THE CUA TOI KHONG CHAP HANH AN...

1.1. Nhimg vin 48 ly lugn va quy dinh cia phip lujt ve chi thé cia Ti

không chấp hành án...

`

1.2. Thực tiễn áp ane pháp luật tiep việc xác định chủ thể của Tội không

chấp hành án...

7

sual

1.3. Kiến nghị khắc phục mộtsố vướng mắc trong áp dụng. Mỹ luật,......22

'KẾt luận chương 1

th

CHONG 2. HANH VI KHACH QUAN CUA TOI KHONG CHAP HANH AN

2.1 Những vấn đề lý luận và quy định của pháp luật về hành vi khách quan
của Tội không chấp hành án

es
28

2.2. Taye tiễn ác định hành vi khách quan của Tội không chấp hành án 26
3.3. Kiến nghị khắc phục một số vướng mắc trong áp dụng pháp luật........ 42

Kết luận chương 2...
KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO,
PHỤ LỤC

—-4
4


LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
“Trong những năm qua các tranh chấp xảy ra nghiém trọng, diễn biển phức

tạp', Việc tranh chấp xảy ra nhiều cũng đồng nghĩa công tác xét xử và thỉ hành án.
dân sự sẽ gia tăng, Nếu việc xét xử của Tòa án chỉ là bước đầu báo vệ quyển và lợi
ích hợp pháp của người thắng kiện, thì cơng tác thì hành phán quyết của Tòa án mới.

dem lại quyển lợi cho họ trên thực tế. Tir đỏ, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày

02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (viết tắt
"Nghị quyết 49) thể hiện quan điểm của Đăng
"....Xáy dựng cơ chế bảo đảm mọi bản


“án của tịa án có hiệu lực pháp luật phải được thí hành,.. ", Tại Điều 106 Hiễn pháp
năm 2013 quy định: “Bán án, guyét định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp

luật phải được cơ quan, tổ chức, cả nhân tôn trong: co quan, tổ chức,
quan phải nghiêm chỉnh chấp hành".

cả nhân hữu:

“Trong thời gian qua, hành vì khơng chip hành án xảy ra khá phổ biển, diễn

biển phức tap, tinh chất, mức độ ngày một tỉnh vi. Tuy nhiên, để xử lý loi tội

phạm này trên thực tiễn luôn gặp nhiều vướng mắc, bắt cập trong việc định tội

danh. Bởi vì, Tội khơng chip hành án là loại tội phạm cỏ chủ thể tội phạm đặc
biệt, đôi khi xác định dấu hiệu chủ thể đặc biệt cịn gặp khó khăn. Mặt khác, Tội

khơng chấp hành án có tính trừu tượng, khái qt cao, hành vi khách quan đa
dong, nhưng chưa có văn bản hướng dẫn, cịn thực tiễn đút kết kinh nghiệm còn
hạn chế. Nên từng địa phương định tội danh khác nhau. Sự khác biệt quan điểm
cày, không chỉ đừng lại người thực hiện hành vì phạm và
ở giữa ranh giới có tội hoặc khơng có tội. Từ đó, có nhiều vụ án đã khởi tổ, điều
tra, truy tố, thậm chí bắt theo quyết định truy nã phải đỉnh chỉ

điều tra, định chỉ vụ

án, lẽ ra hành vỉ của họ đáng bị xử lý. Sự khác nhau quan điểm chủ yếu là nhận

thức vé đấu hiệu chủ thể và hành vỉ khách quan của tội phạm. Qua đó, các cơ
cquan tiến hành tổ tụng có quan điểm khác nhau đối với hành vi chiếm QSDĐ sau

khi bị cưỡng chế, chống lại Đoàn cưỡng chế giao tải sản, QSDĐ. Có địa
phương.
xử lý "Tội khơng chấp hành án” Điều 304 (BLHS năm 1999), có địa phương
khác
xử lý về "Tội vi phạm các quy định về sử dụng đắt đai" Điều 173 (BLHS
năm.

1999), “Toi chẳng người thì hành cơng vụ” Điều 257 (BLHS năm 1999). Do đó,

việc nghiên cứu thực tiễn xét xử để hoàn thiện, hướng dẫn pháp luật hình sự nói

4 gi go số Ã 0É.NG/TW 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính vd “Mor hiện vụ trọng ăn
công
de pháp trọng
thời gian tới


chung, cũng như *Tội khơng chấp hành án” nói riêng là vô cùng cần thiết và quan

trọng. Xuất phát từ vấn đề này, nên tác giá quyết định chọn để tải *Tội khơng.

chấp hành án theo luật hình sự Việt Nam” để nghiên cứu luận văn thạc sỹ của
mình. Từ để, tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp để thảo gỡ những vướng,
mắc hiện nay các cơ quan tiến hành tổ tụng gặp phải khi xử lý đối với loại tội
phạm này,
2. Tỉnh hình nghiên cứu

Bản về Tội khơng chấp hành án theo luật hình sự Việt Nam đã có một số
sách, bài viết khoa học. Tác giả nghiền cứu các nhóm cơng trình nghiền cứu sau:


'Về sách: Phạm Thanh Bình = Nguyễn Vạn Nguyên (1990), Trách nhiệm hình
sự đối với các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, NXB Pháp lý.
Giáo trình: Giáo trình luật hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà
Nội (2006), NXB Cơng an nhân dân, tập II; Giáo trình luật hình sự Việt Nam của

Trường Đại học Luật Thành phổ Hồ Chí Minh (2006), NXB Hồng Đức; Giáo trình

luật hình sự Việt Nam của Đại học Huế, Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2008) NXB
(Cong an nhân dân.

_Về sách: Bình luận khoa học BLHS năm 1999 của Bộ Tư pháp, Viện nghiên

cứu khoa học pháp lý, Uông Chu L.ưu (chủ biên) (2004); Bình luận khoa học BI.HS
năm 1999 (tập IV), Đỉnh Văn Quế (2012), NXB Lao Động; Bình luận khoa học

BLHS năm 2015 (phần các tội phạm, quyển 2), Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên)

(2018); Bình luận khoa học BL.HS năm 2015 phần các tội phạm, Trần Văn Luyện ~
Phùng Thế Vắc ~ Phạm Thanh Bình (2018), NXB Cơng an nhân dân.
Những sách và giáo trình nêu trên có nội dung chủ yếu chỉ dừng lại ở việc

phân tích các dấu hiệu pháp lý của Tội không chấp hành án, lý luận chung về định
tội danh, Đây là những tả liệu quan trọng cho tham khảo khi nghiên cứu các dấu

hiệu pháp lý, lý luận về định tội danh đối với Tội không chắp hành ản theo luật hình.

sự Việt Nam.

'Các bài viết, tạp chí: Nguyễn Quang Thái (2006). Nghiên cứu lập pháp, số 10.


{85); Nguyễn Tiền Sơn, tạp chí Kiểm sát (23/2017).

.Các bài viết có ý nghĩa quan trọng trong việc làm rõ các dấu hiệu pháp lý của.
Tội không chấp hành án theo luật hình sự Việt Nam trong luận văn, đối với bài viết

tác giả Nguyễn Quang Thái chỉ rà những vướng mắc, đưa ra kiến nghị hoàn thiện

quy định BLHS năm 1999 về Tội không chấp hành án, bằng cách xác định từng.

"hành vi cụ thể, thay cho quy định như Điều 304 BLHS năm 1999,


Ở bậc cao học: Luận văn *Tội

không chấp hành án trong luật hình sự Việt

Nam” tác giả Nguyễn Phúc Đức (2012), Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí
Minh; Luận văn “Tội khơng chấp hành án theo luật hình sự Việt Nam” tác giả
Nguyễn Thị Thu Huyền (2016), Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật.
Hai luận văn trên, có các điểm chung là phân tích các dấu hiệu pháp lý của

Tội không chấp hành án, lý luận chung về định tội danh, phân biệt Tội không chấp.

hành án với một số tội khác trong BLHS năm 1999; đưa ra giải phép nâng cao hiệu

quả xét xử đổi với Tội không chấp hành án; đồng thời đề xuất sửa đổi, bỏ sung Tội
không chấp hành án theo hướng mở rộng điện chủ

thể ngồi cá nhân cịn có thêm tổ.


chức, bổ sung tình tiết định khung hình phạt. Đối với Luận văn Nguyễn Thị Thu
Huyền khi đề cập đến thực trạng xử lý Tội không chắp hành án, tác giả chứng mình
bằng số liệu thống kê tội phạm, qua cơng tác khởi tố, điều tra; truy tố và xét xử

(2011-2015).
Qua đỏ, tác giả Nguyễn Thị Thu Huyềncó nhận định, đánh giá đối với

Tội không chấp hành án đã xét xử chiếm tý lệ rắt thắp, trong bức tranh tổng thể về:

tình hình tội phạm nói chung và nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp nói riêng, là
có hai nguyên nhân (1) Chưa có văn bản hướng dẫn về tội này nên khó xử lý (2)

“Thực tế chưa có tiền lệ nên loại tội phạm này còn xa lạ với cơ quan tiến hành tố
tụng. Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền kết luận điều này đã vơ tình bỏ lọt tội phạm.
'Còn điểm riêng Luận văn tác Nguyễn Phúc Đức lấy kết quả xử lý về Tội không.
chấp hành án, tác giả đã phát hiện thêm bốn vẫn đề vướng mắc, bắt cập cần phải

giải quyết đó là: (1) Xác định hành vi khách quan của Tội không chấp hành án (2)
Đã bị áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết (3) Đối với hành vi tái chiếm lại tài

sản sau khí cưỡng chế (4) Định tội danh, Qua đó, trên cơ sở quy định của luật thực
định, với khả năng phân tích, lập luận và chứng minh bằng những vụ án cụ thể, tác
eiã Nguyễn Phúc Đức bảo vệ cho quan điểm của mình, đồng thời cịn thể hiện rõ
chính kiến khơng đồng tình với kết quả xét xử và quan điểm ngược lại. Riêng định

tội danh có tranh chấp giữa Tội không chấp hành án với Tội chống người thí hành
cơng vụ hoặc Tội vì phạm việc niêm phong, kê biên tài sản thì tác giả Nguyễn Phúc.
Đức bỏ ng, chỉ nói hậu quả pháp lý của việc định tội danh khơng chính xác chưa

bản và phân tích sâu để xác định về nội danh nào.

'Như vậy, qua các cơng trình nghiên cứu về Tội khơng chấp hành án theo luật

hình sự Việt Nam, tác giả có một số nhận xét như sau;

~ Các cơng trình trên đã nghiên cứu một số vấn đề như dấu hiệu pháp lý của

“Tội không chấp hành án, lý luận chung về định tội; đề cập và đánh giá một số bắt


cập và vướng mắc tong quy định pháp luật về Tội không chấp hành án theo quy
định BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) cũng như đưa ra một số kiến

nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện tội này.
~ Đồng thời, vẫn còn một số nội dung đang tiếp tục nghiên cứu để hoàn.
thiện. Hiện nay,

quan điểm khác nhau về định tội danh về Tội không chấp.

hành án, trong khi định tội danh chính xác là yêu cẩu quan trọng trong công tác

khởi tổ, điều tra; truy tổ và xét xử. Ở hai quan điểm khác nhau nêu trên đều có yếu.

tổ hợp lý cho lập luận. Tuy nhiên, cùng đánh giá một hành vi mà lại có hai quan
điểm khác nhau, thì hai quan điểm này khơng thể cùng đúng, nhưng có thể cùng
sai. Trong khi yêu câu đầu tiên của bán án là tính chính xác và tính thuyết phục"

Nên, cần phải quan tâm sớm giải quyết trệt đễ tồn tại nhằm cho công tác áp dụng

pháp luật được thống nhất, bảo đảm tính pháp chế. Luận văn của tác giả Nguyễn
Phúc Đức có tỉnh thực tiễn phong phủ, phát biện nhiều điểm vướng mắc, bắt cập.


trong thực tiễn; tác giš sẽ kế thừa phát triển, đồng thời quan tâm hơn và làm sáng.
tò đổi với vấn đề tác giả Nguyễn Phúc Đức còn bỏ ngỏ, đặc biệt tranh chấp định

tội danh "Tội không chấp hành án” với “Tội chống người thì hành cơng vị

cạnh đó, cịn có điểm tác giả chưa đồng tình với tác giả Nguyễn Phúc Đức về định

tội danh đổi với hành vì tái chiếm QSDĐ sau khi bị cường chế. Theo tác giả
Nguyễn Phúc Đức hành vi của người chấp hành án chiếm lại QSDĐ sau khi bị
cường chế không phạm *Tội không chấp hành án”, với lập luận: VẺ cơ bản, cổng
tác thỉ hành án cũng có giai đoạn bắt đầu và kết thúc, ở đây khi thực hiện việc

cưỡng chế xong coi nhự đã kết thúc giai đoạn thì hành án. Nêu việc thí hành án đã.
ết thúc, đằng nghĩa với nghĩa vụ phải chấp hành án khơng cịn đại ra, cho nên
khơng thể có hành vi khơng chấp hành án trong một vụ án khi tổ chức thì hành

xong, vì vậy nếu xem hành vi tải chiém lại tài sản trong trường hợp này là hành vì
phạm Tội khơng chấp hành án là không hop 1s. Theo quan điềm tác giả hành vì
của người phải thi hành án chiếm lại QSDĐ sau khi cưỡng chế, thực tiễn cỏ nhiều

.địa phương đã xét xử Tội không chấp hành án là đúng quy định của pháp luật mà.
cịn bảo dim tính hiệu quả trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói
chung và Tội khơng chấp hành án nói riêng hiện nay loại tội phạm này xảy ra rất
phổ biển.

AaTập sanVin
y (B67) “Lý hận hông ` pi
kh xô vẮC, Đúng hyên ngÌn—
Téa ân nhân tỖi cao, t. 21,

là on
Đo,
Por
mtn
Pic
Be
(201317
ưng
cấp
in
dn
on
a
Hh
Vit
Nam,
ab

t , Pn
Las Tha pi HE Ca Mi 63
ite


Chính vì vậy, tác giá chọn đề tài “Tội khơng chấp hành án theo luật

hình sự Việt Nam” để khai thác thực tiễn áp dụng dấu hiệu chủ thể và hành vỉ
khách quan của “Tội không chấp hành án” nhằm đưa ra những giái pháp hoàn
thiện pháp luật để đáp ứng được yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm này
trong thực tiễn.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài


Mục dich nghiên
cứu của đề tài là đề xuất những biện pháp nhằm áp dụng
đúng, hiệu quả quy định của luật hình sự trong xử lý “Tội khơng chấp hành án”

“Nhiệm vụ làm rõ các vấn đề lý luận và quy định của BLHS vẻ dấu hiệu chủ

thể đặc biệt, hành vi khách quan của "Tội không chấp hành án”; phân biệt “Tội

không chấp hành án" với "Tội chống người thi hành công vụ”, *Tội không chấp
hành án” với “Tội vì phạm các quy định về sử dụng đắt đai”. Đánh giá thực tiễn áp.

dung quy định của BLHS về "Tội không chấp hành án" và đề xuất kiến nghị bảo.
đảm áp dụng đúng quy dinh cia BLHS về tội này.
.4, Giới hạn phạm vi, đối tượng nghiên cứu của để tài
4.1. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

~ Phạm
hành án” theo
"hành vi khách
= Pham

vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu áp dụng về “Tội khơng chấp
luật hình sự Việt Nam đưới góc độ luật hình sự, giới hạn ở chủ thể và
quan của tội này,
vi thời gian: Luận văn nghiên cửu thực tiễn áp dụng pháp lut về “Tội

không chấp hành án” thông qua việc khởi tố, điều tra; truy tố và xét xứ trên phạm vỉ

củ nước từ năm 2005 đến nay,


- VỀ địa bản nghiên của: Khảo sới, nghiên cứ trên phạm ví toản quốc,

trong đó tập trung khảo sát tại một số tỉnh, thành phố Miền Bắc (Hà Nội, Hà

Giang, Phú Thọ, Lạng Sơn), một số tính miền Trung (Đắk Lắk), một số tỉnh miễn.

“Tây (An Giang, Tra Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu,
Cả Man)
4.2,

Déi tượng nghiên cứu của đề tài

Dé tài tập trung nghiên cứu của luận văn là các quy định pháp luật về “Tội

không chấp hành án” tại Điều 380 BI.HS năm 2015(Điều 304 BLHS nim 1999,
sửa đổi bỗ sung năm 2009). Luận văn còn nghiên cứu các quan điểm khoa học về

*Tội không chấp hành án” và thực tiễn áp đụng "Tội không chấp hành án”.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
~ Phương pháp luận của quá trình nghiên cứu đề tải:


Luận văn được thực hiện dựa trên phương pháp luận duy vật biển chứng và
duy vậ lịch sử của Chủ nghĩa Mác ~ Lênin
“Quá trình nghiên cứu luận văn đã sử dụng các phương pháp cụ thể như:
~ Phương phâp phân tích, tổng hợp: được sử dụng xun suốt tồn bộ luận
văn, qua đó phân tích quy định của pháp luật hình sự về các vấn đề liên quan đến

hoạt động định tội tại BLHS hiện hành và các văn bản pháp luật có liên quan.

Phương pháp phân tích để tổng hợp được sử dụng song song với phương pháp phân
tích để tổng hợp và khảo quát kết quả nghiền cứu.
~ Phương pháp thống kê: sử dụng trong việc phân tích thực tiễn áp dụng
pháp luật.

~ Phương pháp nghiên cửu bản án điển hình, bình luận án để đưa thực tiễn xét

xử vào cơng trình nghiên cứu; tác giả lựa những vụ án có nhiễu tình tiết phức tap,
nghiên cửu các vướng mắc, hạn chế trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Đây là
phương pháp nghiên cứu quan trọng để thực hiện đề tài.
6. Bố cục của đề cương chỉ tiết

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của.
luận văn *Tội không chấp hành án theo Luật Hình sự Việt Nam” gồm 2 chương:

“Chương 1. Chủ thể của Tội không chấp hành án
Chương 2. Hành vì khách quan của Tội khơng chấp hành án.


'CHƯƠNG 1
CHU THE CUA TOL KHONG CHAP HANH AN
1.1. Những vẫn đề lý luận và quy đỉnh của pháp luật vỀ chủ thể của Tội

không chấp hành án
“Chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự bao gồm năng
lực nhận thúc, năng lực điều khiển hành vì theo đời hỏi của xã hội và đạt độ tuổi
chịu trách nhiệm theo luật định khi thực hiện hành vi phạm tội. Như vậy, chủ thể
“của tội phạm có các đặc điểm, dẫu hiệu chung là có năng lực trảch nhiệm hình sự và
đạt độ tuổi mà luật hình sự quy định, chủ thể thỏa mãn các dấu hiệu này thường.


được gọi là chủ thể thường.
‘Chi thé đặc biệt l người ngoài những dấu hiệu bit bude chung cơn có thêm

dẫu hiệu đặc biệt khác mã chỉ khi có các dấu hiệu này thì họ mới có thể trở thành

chủ thể của tội phạm tương ứnạ.
'Theo luật hình sự Việt Nam, những đặc điểm nhất định đó có thể thuộc những,
loại sau: (1) Các đặc điểm liên quan đến chức vụ, quyền hạn; (2) Các đặc điểm liên

quan đến nghề nghiệp, tính chất cơng việc; (3) Các đặc điểm liên quan dén nghĩa vụ
phải thực hiện; (4) Đặc điểm về gia đình,
họ hàng. Ngồi các trường hợp đã được nêu

trên, BILHS còn quy định một số đấu hiệu khác cho chủ thể của tội ở một số tội phạm.

Trong đó có dấu hiệu được quy định nhằm thu hẹp phạm vi phải chịu trách nhiệm

hình sự về hành vi phạm tội; vi vụ như dấu hiệu “Đủ 18 tuổi trở lên” ở tội dâm ô với

người dưới 16 tuổi. Trường hợp quy định thêm dấu hiệu đặc biệt để thay thé cho déu
hiệu hậu quả thiệt hại; ví dụ: dấu hiệu "đã bị xử phạt hành chính ở tội trộm cắp tài
sản", Như vậy, chủ thể đặc biệt của tội phạm nhất thiết phải là người có các dấu hiệu.

đặc biệt mà các đầu hiệu đó được pháp luật hình sự quy định với tính chất là dầu hiệu
định tội, bắt buộc không thể thiếu của các cấu thành tội tương ứng..

‘Cha thể của Tội không chấp hành án la chủ thể đặc biệt. chỉ có những người

có nghĩa vụ chấp hành bản án hoặc quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật
mới có thể là chỗ thể của tội này. Họ có thể là một trong số người sau đây:

+ Người có nghĩa vụ chấp hành bản án hoặc quyết định: dân sự, lao động,
hơn nhân và gia đình, kinh doanh thương mại, hành chính;

+ Người có nghĩa vụ chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ; phạt tiễn,
trục xuất là hình phạt chính; trách nhiệm bồi thường liên quan đến hành vi phạm tội:

* Trường Đại học Lut Hà Nội 2018, Giáo in od inh (pn chơg), NXB Công an nhân dân, . 15,


hoặc các hình phạt bd sung như quản chế, trục xuất, cảm cư trú hoặc phạt tiền khi

không áp dụng hình phạt chính.

'Trong trường hợp người bị kết án phạt tù đang được tại ngoại mà bỏ trốn sẽ

bị truy nã chứ không phải là chủ thể của Tội không chấp hành án. Người đang bị

tạm giam bỏ trốn nhằm trốn tránh chấp hành hình phạt tủ thì tùy theo từng trường
hợp cụ thể có thể bị xét xử về Tội chống phá trại giam hoặc Tội trốn khỏi nơi giamỶ.
Nghĩa vụ chấp hành án không chỉ đặt ra cho cá nhân, mà còn đặt ra cho cả.

pháp nhân nhưng BI.HS chỉ quy định cá nhân mới là chủ thể của Tội không chấp
hành án. Theo quy định tại Điều 76 BLHS năm 2015 về phạm vi chịu trảch nhiệm
hình sự của pháp nhân thương mại thì pháp nhân thương mại chỉ chịu trách nhiệm
"hình sự với 33 tội danh, khơng có Tội khơng chấp hành án.

Khơng phải mọi trường hợp khơng chấp hành bản án hoặc quyết định của.

“Tịa án đã có hiệu lực pháp luật đều cấu thành Tội không chấp hành án. Chỉ những.
hành vi không chấp hành bản án hoặc quyết định của Tòa án thực hiện bởi những,


người có đặc điểm nhân thân xấu, cụ thể: họ thực hiện hành vi không chấp hành án

sau khi đã bị áp dụng biện pháp cường chế theo quy định phúp luật hoặc đã bị xứ:

phạt vì phạm hành chính về hành vì khơng chấp hành án. Các biện pháp cường

có thể áp dụng đối với người chấp hành án theo quy định pháp luật gồm: (1) Khấu
trừ tiền trong tai khoản; thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành

chế

(2) Trừ vào thu nhập của người phải thì hành án; (3) Kế biên, xử lý tải sản của
người phải th hành án, kể cả tài sản đang do người thứ ba giữ; (4) Khai thác tải sản

của người phải thi hành án; (5) Bude chuyển giao vật, chuyển giao quyền tải sản,

giấy tờ: (6) Buộc người phải thì hành án thực hiện hoặc khơng được thực hiện cơng

việc nhất địnhơ.
'Nói

cách khác dấu hiệu có nghĩa vụ chấp hành bản án hoặc quyết định của

Ta án có hiệu lực pháp luật chỉ là điều kiện cần, cịn điều kiện đủ là có điểu kiện

mà không chấp hành đã bị áp dụng biện pháp cưỡng ch theo quy định pháp luật

hoặc đã bj xử phạt hành chính. Như vậy, biện pháp cường chế được áp dụng dé thi


hành bản án hoặc quyết định của Tịa án hoặc bị xử phạt hành chính đổi với có

nghĩa vụ chấp hành bản án là "cột mốc” để truy cứu trách nhiệm hình sự. Theo đó,

luật hình sự Việt Nam quy định: "Người nào có điều kiện mà khơng chấp hành bản

® Xem Nghị quyết sổ 04/NĐTE, ngày 2911/1086 của Hội đơng Thắm phần Tịa ín nhân dâ ôi cáo
can hy nh nen ca bộ hạ nh chưng lõi vân hựnaợ hehướng,
° Điều me71 Ladt THADS 2008 (sia di, bd sung ntm 2014).


“án hoặc quyét dink eva Téa án đã có hiệu lực pháp luật mặc đù đã bị áp dựng biện
pháp cường chế theo quy định của pháp luật hoặc đã bị xử phạt vỉ phạm hành chỉnh:
về hành ví này mã cịn vỉ phạm...”
“Theo từ điền tiếng Việt phố thơng, thì từ "4" được hiểu là: *iểng thường đi
với động từ và đứng trước nó để chỉ việc xảy ra hoặc thực hiện trong quá khứ"
“Theo Từ điển Luật học “cưỡng chế là:"Buộc cá nhân hay tổ chức phải phue
tùng một mệnh lệnh, thực hiện một nghĩa vụ. trách nhiệm theo quyết định đã có hiệu
lực của cơ quan nhà nước có thắm quyền

Qua các khái niệm trên nhận thức về "đã bị áp dựng biện pháp cưỡng chế"
theo khoản 1 Điều 380 BL.HS năm 2015 còn tồn tại ba quan điểm khác nhau:

+ Quan điểm thứ nhất: Thời điềm coi đã bị áp dụng biện pháp cưỡng chế",

từ khi CQTHADS ký quyết định cưỡng chế, tức là thời điểm đóng dấu và vào số
quân lý. Và để bảo vệ cho quan điểm, quan
này viện dẫn tại tiểu mục 7, mục 1

phần I Công văn số 64/TANDTC-PC, ngày 03/4/2019 của TAND tối cao!" về

trường hợp bản án hình sự tuyên cỏ phần an phí, phạt tiền.... người phải thi hành án

không nhận được thông báo và quyết định thỉ hành án của CQTHADS nên họ.
khơng thì hành. Trường hợp này có ngun nhân: (1) CQTHADS khơng ra quyết

định thí hành án hoặc ra quyết định thì hành án nhưng khơng tổng đạt cho người
phải thi hành án (2) Tòa án không chuyển bản án để CQTHADS ra quyết định thỉ
"hành (loại ra quyết định chủ động), một trong những quyền của người thỉ hành án là

được nhận thông báo và quyết định thì hành án. Như vậy, trường hợp này có phần

lỗi của CQTHADS hoặc Toa án, nhưng người bị kết án lại khơng được xem đương
nhiên xóa án tích theo Điều 70 BL.HS khi đáp ứng được điều kiện vẻ thời hạn chấp.
hành xong hình phạt. Vì bản án có tun phần nội án phí, phạt tiền bị cáo không

chấp hành là lỗi do bị cáo. Trên cơ sở này cũng có thể phân tích, tại Điều 9 Luật
THADS quy định về tự nguyện thí hành án, nếu hết thời gian tự nguyện mà không

thi hành án sẽ bị cường chế, tại quyết định th hành án chủ động hoặc theo đơn yêu
cầu", tại Điều 1 có ấn định thời hạn tự nguyện thỉ hành án là 10 ngày kể từ ngày
nhận hoặc thông báo hợp lệ, được hiểu khi hết thời hạn tự nguyện sẽ bị cường chế.

7 Khadin | ib 380 BLES ni 2015 (sòa đổi bổ ong nản 2017).
® hoa học xã hội ~ Nhân văn Viện ngơ ngữ Q010), NXB Thính Ni,
"BO Tu php (2006), NXB ti didn Bich và NXP Tư php, r 6M,
'" Xem Céng vin sb 6YTANDTC-PC, nghykhnạ03/4/2019
cia TAND thi cao vé dng bo Kt qu gil dp tye
"uyỂn mộ số vướng mắc vẻ hình ự,địn sự tơ tụng bình
chin.


° Bá hành
hứngChnh0Ì/TT014
Bột
sổ ôủ ụcvà êmquả lýeo ảnh
và iễu ĐTP
nu nhingy yt
hình củan220
ln nhấp16ung : a đực in nột


10

+ Quan điễm thứ hai: Thời điểm được coi “da bj dp dung biện pháp cưỡng.
chế", từ khi CQTHADS tổng đạt quyết định cường chế hợp lệ (giao hoặc niềm yét)
cho người chấp hành án. Với lập luận

của quan điểm này cho rằng, khi người phải

thỉ hành án được tống đạt quyết định cưỡng hợp lệ mà vẫn có hành vi khơng chấp
hành thì hành vi của họ là nguy hiểm cho xã hội đáng kể

+ Quan điềm thứ ba: Quan điểm này cho rằng thời điểm được xem “4i bj áp
dung biện pháp cường ch", từ thời điểm thực hiện việc cường ché được ghỉ trong
quyết định cường chế, Vì qua cường chế mới cỏ căn cứ xác định họ chấp hành hay

không chấp hành.

Việc xác định thời điểm nào là thời điểm “da bj dp dung biện pháp cưỡng
chế là rất quan trọng, vì n là ranh giới đễ xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự
đối với người có hành vi khơng chấp hành án, Nếu theo quan điểm thứ nhất thì đối


tượng bị xử lý hình sự là rất rộng chỉ cần ban hành quyết định cưỡng chế mà họ

không chấp hành sẽ bị khởi tố. Còn theo quan điểm thứ ba giới hạn phạm vi hep
hơn về thời gian để bị xử lý hình sự người phải thỉ hành án, tức là tại buổi cường
chế nếu người phải thỉ hành án, gia đình hoặc người thân thích của họ có hành vi:
Phân tán tải sản, giằng co, xơ đẩy, thỏa mạ xúc phạm đến Đồn cưỡng chế
hành công việc cưỡng chế mới bị xem đã phạm “Tội không chấp hành án”.

ién

“Tác giả không
đồng tỉnh với quan điểm thứ nhất và quan điểm thử ba. Boi vi,
quan điểm thử nhất chỉ cằn ban hành quyết định cưỡng chế cũng đồng nghĩa người

chấp hành án đã có đặc điểm xắu về nhân thân “đỡ bj dp dụng biện pháp cưỡng chế”,
trong khi quyết định cưởng chế lại chưa được triển khai trên thực tế, người chắp hành.

án họ hồn tồn khơng biết được thơng tin đến người chấp hành án bị cưỡng chế, nên

quan điểm là không phù hợp. Còn quan điểm thứ ba chỉ phù hợp đổi với biện pháp

cưỡng chế cần huy động lực lượng, như: cường chế chuyển giao QSDĐ, cường chế

siao nhà, cưỡng chế kê biên bắt động sản nhưng không phù hợp với các biện pháp
cường chế còn lại. Giả sử CQTHADS ra quyết định cưỡng chế kê biên động sản,
ngoài việc phải tổng đạt quyết định này cho người phải thì hành án theo Điều 38 Luật

“THADS, cịn phải thơng báo về việc kê biên theo quy định
tại khoản 1 Điều 88 Luật


“THADS "1. Trước khi kê biên tài sản là bắt động sản ít nhất là 03 ngày làm việc,

Chấp hành viên thơng báo cho đại diện chính quyền cắp xã hoặc đại diện tổ dân phổ

nơi 16 chite cưỡng chế, đương sự...". Nếu theo quan điểm thứ ba, sau khi nhận được.
quyét định cưỡng chế và thông báo về kê biên tài sản, người phải thì hành án tẩu tán
hết tài sản sẽ bị kê biên, tài sản chuyển giao dé thi hành án và do vậy không thực hiện.


u

việc kế biên trên thực tế điều này có nghĩa là khơng thể xử lý người phải thì hành án
về "Tội

khơng chấp hành án” vì họ chưa cỏ đặc điểm xấu về nhân thân “đã ðƒ áp

dung biện pháp cưỡng chế", vì thời điềm bị coi bì áp dụng biện pháp cưỡng chế là
khi tiến hành kế biên. Hành vỉ tẫu tn tải sản của người phải thỉ hành án cũng khơng
xử lý về “Tội ví phạm niêm phong, kẻ biên” điều kiện xử lý về tội này là được giao.
cquản lý tài sản đã kê biển mà cỏ hành vỉ tẫu tắn. Mặt khác, Luật THADS quy định về
cưỡng chế có đến 6 biện pháp cưỡng chế như đã liệt kê trên, trong đỏ có nhiều biện
pháp cưỡng chế chỉ ra quyết định vả tống đạt hợp lệ là xem đã bị áp dụng biện pháp.

cưỡng chễ, như: buộc nhận người lao động trở lại làm việc; khẩu trừ tiễn trong tài

khoản, trừ vào thu nhập,... Hơn nữa, về hướng dẫn áp dụng pháp luật truyền thống ở

các Nghị quyết Hội đồng Thắm phán Tòa án nhân dân ti cao, Thơng tr liê tịnh dầu


hiệu định tội có liên quan đến đặc điểm xấu về nhân thân, như đã bị xử phạt hành
chính”, thực tiễn xử lý cũng khơng bắt buộc người bị xử phạt hành chính phải đóng
phạt thì mới bị xem có đặc điểm xấu về nhân thân mà điều kiện quyết định xử phạt

"hành chính được được tổng đạt hợp lệ.

Một trong những hoàn thiện lần này về “Tội không chấp hành án” quy định.

Điều 380 của BLHS năm 2015 bổ sung dẫu hiệu chủ thể so với Điểu 304 BLHS

năm 1999 là “đỡ bị xử phạt hành chính”. Việc bổ sung đặc điểm xấu về nhân thân

không chỉ mở rộng dấu hiệu chủ thể phải chịu trách nhiệm hình sự của "Tội khơng.

chấp hành án”, mà còn đồng bộ với Luật THADS, kịp thời tháo gỡ vướng mắc.

trong thực tiễn khi xử lý hành vi không giao người chưa thành niên cho người được
siao nuôi dưỡng trước đó. Tại khoản 2 Điều 120 Luật THADS:"2. Trưởng hop
người phải thị hành án hoặc người đang trông giữ người chưa thành niền không
#iao người chưa thành niên cho người được giao mới dưỡng thì Chấp hành viên ra
quvét dink phat tiền, ấn định thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định

phạt tiễn để người đó giao người chưa thành niên cho người được giao muôi dưỡng.

Tiết thời hơn đã Ấn định mà người đó khơng thực hiện thì Chấp hành viên tiến hành

cường chế buộc giao người chưa thành niên hoặc đề nghị cơ quan có thẳm qun

tra) cứu trách nhiệm hình sự về Tội khơng chấp hành án. "
Dầu hiệu có đặc điểm xấu về nhân thân được tính từ thời điểm người có thm


quyén ban hành quyết định xử phạt hành chính, người bị phạt phải chấp hành quyết

© Xem (1) Mye 1 thần 1 Thêng tự lên h số 022001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP, ngày
2511/2001
la TAND Hit, VKSND ti co, Bộ Công m và Bộ Quỏ hông Hướng ẫnp dụng nộ d uy
ảnh của chương XIV vỆ

các lội âm phạm
BL.S năm 1999; 2) Mục 6 Nghị sị 012006.NQHĐYT.
ny 12292006 của Hộ đẳng Thần phín Tịas hơ
n hân dân ải co, Hướng dẫn một quyết
uy nh của BEHS


12

định xử phạt hành chính hay tính được từ thời điểm quyết định xử phạt hành chính.
được tổng đạt hợp lệ thì hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn thì hành. Về thực tiễn xử
lý hình sự đối với người "đã bị xứ phạt hành chỉnh” không đời hôi người bị xử phạt

phải chấp hành xong quyết định xử phạt. có thể lý giải: đối với một người bị xử phạt
hành chính về hành vì chiếm đoạt tài sản ở lĩnh vực sở hữu thường khơng có khả năng.

đơng phat, néu cho ring quyết định xử phạt phải được thì hành cũng đồng nghĩa họ tiếp
tue thực hiện hành vĩ chiếm đoạt lần sau khi dưới định lượng vẫn khơng bị xử lý hình

sự, vì chưa thơa mãn dấu hiệu về chủ thể của tội phạm. Như vậy, cỏ thể nói quyết định.

xi phat vi phan hành chính được xem là sự kiện pháp ý đánh dầu chủ thể cỏ đặc điểm


xấu về nhân thân đây chỉ là điều kiện cần, còn điều kiện đủ là người bị xử phạt hành.

chính phải được tổng đạt quyết định xử phạt bảnh chính hợp lệ, ức là tính nguy hiểm
ccủa hành vi thể hiện ở chỗ đã biết mình bị xử phạt hành chỉnh mà cịn vỉ phạm.
'Người thân thích với người chấp hành án, ma cỏ hành vì xúi giụe, giúp sức

hoặc tổ chức cho người chấp hành án không chấp hành bản án hoặc quyết định đã

có hiệu lực pháp luật của Tịa án có thể là người đồng phạm trong vụ án.

1.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc xác định chủ thể của Tội

không chấp hành án

“Trên cơ sở lý luận chung vẻ chủ thể và chủ thế đặc biệt của tội phạm nói

chung, chủ thể của “Tội khơng chấp hành án” nói riêng đã phần tích trên chúng ta
có thể nhận thức đầy đủ. Tuy nhiên, trong quá trình khảo sắt các vụ án thực tiễn đã
Xét xử ở nhiều địa phương, tác giả nhận thấy việc nhận thức về chủ thể đặc biệt
chưa có sự thống nhất dẫn đến có khả năng bỏ lọt tội phạm hoặc xét xử chưa đúng,

tội mà bị cáo đã phạm.
Vo án thứ nhất"

Trần Thị N kết hôn với Phương Văn H năm
ngày 21/6/2014. Sau một thời gian chung sống, vợ
nên N đã làm đơn ra Tòa án yêu cầu được ly hôn với
đã giải quyết cho chị N được ly hôn và trực tiếp nuôi


đang sinh sống với anh Phương Văn H.

2012 có một con chung sinh.
chồng đã phát sinh mâu thuẫn.
Phương Văn H. Tòa án hai cắp
cháu Phương Phi H, cháu hiện

Bản án có hiệu lực, H không thỉ hành án. Ngày 18/7/2011, chị N cỏ đơn yêu

cầu thì hành án gửi đến CQTHADS huyện V. Ngày 24/7/2017, CQTHADS huyện

`V, ra Quyết định thì hành án buộc H có trách nhiệm giao con chung là cháu Phương.
Phi H cho N trực tiếp chăm sóc.

” Bản
án số 392019/1SPT ngày 31/5/2019 của TAND tỉnh Lạng Sơn


l3

'CQTHADS huyện V đã nhiều

lần giáo dục, thuyết phục nhưng H không chấp

hành. Ngày 25/9/2017, CQTHADS huyện V, ban hành Quyết định cưỡng chế số:

03/QĐ-CCTHADS giao người chưa thành niên
Ngày 26/9/2017, tại Trường trung học cơ sở xã
đồng ý giao con cho N vảo ngày 28/9/2017,
Phương Văn H vẫn không chấp hành. Cục thì


cho người được
T, huyện V, tính
Tuy nhiên, đến
hành án dân sự

giao nuôi dưỡng
Lạng Sơn, anh H
ngày 28/9/2017,
tỉnh Lạng Son ra

Quyết định xử phạt vì phạm hành chính số: 01/QD-CTHA đổi với Phương Văn H

phạt 3.000.000 đồng; lý do xử phạt: không thực hiện công việc phải làm theo Bản

án phúc thẩm số: 06/2017/HNGĐPT ngây 27/6/2017 của TAND tỉnh Lạng Sơn về
việc Ly hôn, tranh chấp nuôi con.
"Ngày 20-8-2018, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Văn Quan tiếp
nhận kiến nghị khởi tố và nhận hồ sơ của CQTHADS huyện V, Ngày 09/10/2018
Co quan điều tra Công an huyện Văn Quan Quyết định khởi tố vụ án hình sự, Quyết
định khởi tố bị can đối với Phương Văn H. Ngày 16/02/2019, H mới giao cháu

Phương Phi H cho Trần Thị N theo bản án.
“TAND tỉnh Lạng Sơn xét xử phúc thẳm phạt Phương Văn H 6 tháng tù, nhưng
cho hưởng
án treo về “Tội không chấp hành án” theo khoản 1 Điều 380 BLHS.

Nhận xét, đánh giá:

Phương Văn H là người có nghĩa vụ chấp hành Bản án phúc thẩm số:


.06/2017/HNGĐPT ngày 27/6/2017 của TAND tỉnh Lạng Sơn về việc Ly hơn, tranh.

chấp ni con. Qua đó, Phương Văn H

giao cháu Phương Phi H sinh ngày

21/6/2014 cho chị Trần Thị N nuôi dưỡng. Phương Văn H không tự nguyện thì
hành án nên đã bị CQTHADS ra quyết định cưỡng chế thì hành “giao người chưa

thành niên cho người được giao nuôi đưỡng” nghĩa là buộc anh Phương Văn H giao.

cháu Phương Phi H cho chị Trần Thị N nuôi dưỡng theo bản án, việc cường chế của
'CQTHADS bắt thành đo sự "ngoan cố" của anh H. CQTHADS ra quyết định xử
phạt hành chính đối với Phương Văn H, sau khi xử phạt Phương Văn H vẫn không.

thực hiện việc giao cháu H cho chị N, nên bị xem đã bị xử phạt hành chính mà cịn.
vi phạm. Trước hành vì bắt chấp pháp luật của Phương Văn H, CQTHADS có văn
bản kiến nghị và chuyển hồ sơ đến cơ quan tiến hành tố tụng xử lý hình sự đổi với

Phương Văn H về *Tội không chấp hành án”. Sau hơn 4 tháng kể từ khi khởi tổ bị

can, anh H mới giao châu H cho chị N nuôi đường,
TAND tỉnh Lạng Sơn xét xử bị cáo Phương Văn H 6 tháng tù nhưng cho
hưởng án treo về Tội khơng chấp hành án, vì bị cáo Phương Văn H đã bị xử phạt


4

hành chính về hành vi khơng chấp hành án mã còn vỉ phạm. Bản án xét xử đối với

bị cáo Phương Văn H về tội danh trên phù hợp quy định của pháp luật, đúng dẫu
hiệu chủ thể của phạm tội. Qua bản án bảo đảm tính giáo dục, răng đe và phịng
ngửa tội phạm này trong tỉnh hình hiện nay, trước tỉnh trạng tranh chấp nuôi con sau.
tành án loại này vô cùng phức tạp, bởi nhiều.
khi ly hôn rắt phổ biển, cịn đối vị
yếu tổ, trong đó có đối tượng th hành là con người.

Một người đã bị xử lý hành chính về hành vi khơng chấp hành án mà còn vỉ
phạm, là hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội cằn phái xử lý nghiêm khắc hơn.
Tuy nhiên, cùng hành vi như nhau, có địa phương xử lý hình sự như đã nêu trên, có
địa phương lại khơng. Vụ án đưới đây là một điễn hình;
Vu án thứ hai
"Bản án số 16/2015/HNGĐ-PT, ngày 19/8/2015 TAND tỉnh Bạc Liêu xét xử
cho chị Dương Ngọc Tú ly hôn đối với anh Lê Quốc Bằng. VỀ con chung giao châu.
Dương Minh Khôi sinh ngày 15/10/2014 cho chị Tú trực tiếp ni dưỡng. Ngày
07/9/2015, CQTHADS huyện Hỏa Bình ra Quyết định thỉ hành án số 1266/QĐ-

'CCTHA, theo đơn yêu cầu của chị Tú, buộc anh Lê Quốc Bằng giao cháu Dương,
Minh Khôi cho chị Tú trực tiếp nuôi dưỡng.

Anh Bảng khơng thì hành, nên ngày 30/11/2015, CQTHADS huyện Hịa
Binh ra Quyết định số 03/QĐ-CCTHA, buộc anh Bằng giao cháu Khôi cho chị Tú.
ni dưỡng. Ngày 26/5/2017, Cục trưởng Cục thì hành án dân sự tỉnh Bạc Liêu xử
phạt hành chính về không thi hành án đối với anh Bằng, mức phạt 3.000.000đồng.

Đến ngày 27/7/2017, CQTHADS xây đựng Kế hoạch cường chế thí hành án, lúc 8

giờ 30 ngày 02/8/2017 tiến hành cưỡng chế. Ngày 02/8/2017, CQTHADS huyện.
‘Hoa Binh tién hành cưỡng chế theo kế hoạch, nhưng anh Bằng dẫn cháu Khôi lánh.


mặt nên không thực hiện được việc cường chế. Ngày 28/9/2017, CQTHADS huyện
Hoa Binh có Văn bản 203/DN-CCTHADS, gti CQĐT Cơng an huyện Hịa Binh đề
nghị xử lý hình sự đối với Lê Quốc Bằng về “Tội không chấp hành án”. Tuy nhiên,

'CQĐT Cơng an huyện Hịa Bình khơng khởi tố vụ án hình sự đối với hành vỉ không.
chấp hành án của Lê Quốc Bằng,

Nhận xét, đánh giá:

Lê Quốc Bằng có nghĩa vụ chấp hành Bản án số 16/2015/HNGĐ-PT, ngày

19/8/2015 TAND tỉnh Bạc Liễu là phải giao Dương Minh Khôi sinh ngày

15/10/2014 cho chị Dương Ngọc Tú trực tiếp nuôi dưỡng, anh Bằng không chấp

"hành. CQTHADS ra quyết định cường chế vẫn không thỉ hành được bản án, nên đã


15
ra quyết định xử phạt hành chính đối với anh Bằng về hành ví

"khơng giao người

chưa thành nién cho người được giao nuôi dưỡng . Sau khi bị xứ phạt hành chính,
anh Bằng khơng thực hiện giao cháu Khơi cho chị Tú nuôi dưỡng, nên bị xem đã bị
xử phạt hành chỉnh về hảnh vĩ này mã còn vỉ phạm. Từ đó, CQTHADS huyện Hịa
Bình căn cử Điều 120 Luật THADS có văn bản kiến nghị đồng thời chuyển hỗ sơ
đến CQĐT huyện Hịa Bình xử lý hình sự đối với Lê Quốc Bằng về *Tội không,

chấp hành án” theo Điều 304 BLHS năm 1999. CQĐT huyện Hịa Bình có văn.


bản thể hiện quan điểm khơng xử lý hình sự đối với anh Lê Quốc Bằng trong đó có
lý do *. Sau thi chị Tú sinh châu Khôi, do mâu thuẫn vợ chồng nên chị bỏ về nhà
cha, mẹ ruột ở, châu Khôi do anh Bằng cùng ông bà nội trực tiếp nubi dưỡng, anh
Bing la con trai duy nhde trong gia đình, việc anh Bằng khơng giao cháu Khơi cho
chị Tú cũng vì tình thương, lợi ch của chảu Khơi, chứ khơng gì động cơ, mục đích
sì khác, thực tế châu Khôi được anh Bằng và ông bà nội chăm sóc ni dưỡng tối,

phát triển bình thường, do đó cũng cân nhắc xem xét trong việc xử lý anh Bằng"

'CQTHADS huyện Hịa Bình giáo dục, thuyết phục; "đã bị áp dựng biện áp

cưỡng chế" cả “đã xử lÿ hành chính" đối với anh Lê Quốc Bằng đều khơng mang lại

hiệu quả. Qua đây cho thấy, CQTHADS huyện Hịa Bình đã áp dụng mọi biện pháp.

mà pháp luật quy định nhưng vẫn khơng thì hành được bản án do sự bắt chấp pháp.
luật của anh Bằng, Hành vi của anh Bằng có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội cần

phải xử lý hình sự. Từ đó, CQTHADS huyện Hịa Bình có văn bản kiến nghị và

chuyển hồ sơ đến CQĐT huyện Hịa Bình xem xét xử lý hình sự đối với Lê Quốc

‘Bing vé "Tội không chấp hành án” là đúng quy định pháp luật, đáp ứng dấu hiệu chủ.
thể, CQĐT huyện Hòa Binh lấy bắt kỳ lý do gì để khơng xử lý đối với anh Lê Quốc
Bằng, dù lý lẽ đó có thuyết phục đi chăng nữa đều trái quy định pháp luật. Việc

'CQĐT huyện Hịa Bình khơng xử lý hình sự đối với anh Bằng là bỏ lọt tội phạm, gây

'bức xúc cho người được thi án, gây bắt bình trong quần chúng nhân đân, làm cho việc.


thì hành
án bị "bể tắc", đã "vơ hiệu hóa” bản án, làm cho hoạt động xét xứ của Toa án.
khơng cịn tính nghiêm minh, gây mắt niềm tin của người dân vào công lý.

Vu dn thir bal
Tại Bàn án số 22/2009/DSPT ngày 24/6/2009 của TAND tỉnh Bạc Liêu
tuyên: Nguyễn Văn Thuận và bà Trần Kim Định trả cho ông Đỗ Quốc Hận 34 chỉ
vàng 24k.

quinamin 198,r Công mivyện TIẾN Re
Tước lạng
và5 QoftđphMoi
Vihạo các vụuy ah
nh dg 9 ngủGa35)1020)7
ho Dib in7S CsBLAS


16

Ngày 22/12/2009 CQTHADS huyện Phước Long ra quyết định thỉ hành án

theo yêu cầu của ông Đỗ Quốc Hận, do Nguyễn Văn Thuận và bà Trằn Kim Định.

không tự nguyện thỉ hành án. Ngày 08/6/2010 CQTHADS huyện Phước Long ra
quyết định kế biên QSDD 3.851,3m? tọa lạc tại ấp Mỹ Tường I, xã Vĩnh Phú Đông,

huyện Phước Long và tổ chức bán đầu giá QSDĐ đắt này. Tại buổi đầu giá ông Đỗ.

'Quốc Hận trúng đấu giá 3.851.3mỶ, với sé tiền 81.015.000đồng. Ngày 16/7/2013.


CQTHADS huyện Phước Long cường chế giao QSDD 3.851,3m? cho anh Hain, sau
khi cưỡng chế Ong Thuận chiếm lại QSDĐ. Ngày 19/12/2014 ơng Hận canh tác thì
bj Ong Thuận ngăn cản, rượt đu
Ngày 16/6/2016 ông Hận đến UBND xã Vĩnh Phủ Đông tố giác. Ngày

23/6/2016 UBND xã Vĩnh Phú Đông ra Quyết định xử phạt vỉ phạm hành chính đổi

với Thuận về hành vì chiếm đắt. Khi triển khaí Quyết định xử phạt hành chính,
Nguyễn Văn Thuận khơng chấp hành theo Quyết định xử phạt hành chính. Ngày
28/12/2016, ơng Hận đến UBND xã Vĩnh Phú Đơng trình báo ông đến phần

đắt này.

canh tác, Nguyễn Văn Thuận cỏ hành vỉ cản trở không cho canh tác trên phần đắt
nêu trên. Vào ngày 29/12/2016, Nguyễn Văn Thuận trồng lúa trên phần đất này,
ngày 30/12/2016 các cơ quan chức năng tiến hành đo đạc phần đắt nêu trên, Nguyễn.

'Vn Thuận có hành vĩ cản trở khơng cho các cơ quan chức năng thực hiện việc đo
đạt và Nguyễn Văn Thuận vẫn chiếm đất canh tác,

Tại biên bản họp Khối Nội chính ngày 17/3/2017 (chủ tịch UBND huyện,
'Viện trưởng, Chánh án va Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra) thống nhất khởi tố vụ.

án và khởi tổ bị can đối với Nguyễn Văn Thuận về "Tội
vi phạm các quy định vẻ sử:

dung đắt đại”

“Tại Cáo trạng số 30/CT-KSĐT 25/10/2017 của VKSND huyện Phước Long.

truy tố Nguyễn Văn Thuận về “Tội ví phạm các quy định vẻ sử dụng đắt đai" quy

định tại Điều 173 BLHS năm 1999,
“TAND huyện Phước Long hai lần ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bỏ
sung'° cho VKSND huyện Phước Long điều tra, chứng minh đã tống đạt quyết

định xử phạt hành chính cho Nguyễn Văn Thuận. VKSND huyện Phước Long giữ.

quan điểm truy tố. Tuy nhiên sau đó, VK§ND huyện Phước Long có Quyết định

rút truy tố số 02/QĐ-VKSPL, ngày 15/8/2018 thể hiện: “Ngày 16/7/213 Chỉ cục

thi hành án dân sự huyện Phước Long tiến hành cưỡng chế đổi với Nguyễn Văn

n0) (y6. nh số 20IVHSSTQĐ này 27022016, G) Quất in số 020IENSSDQD ngy


17
Thuận, bà Trần Kim Định giao điện tích 3.851,3m? thita 16, bản đỗ số 02 tọa la
tại Ấp Mỹ Tường I, xã Vĩnh Phú Đông, huyện Phước Long cho ông Đỗ Quốc Hân

và được Ủy ban nhân dân huyện Phước Long cắp nhận giấy chứng nhận quyền sử:
dụng đắt nhưng ông Trần Văn Thuận cản trở, cổ tình chiếm lại đất không cho ông

Hận sử dụng. Ngày 16/6/2016 Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Phú Đông lập
biên bản vì pham hành chỉnh và ra quyết định xử phạt hành chính số 153/QĐXPVPHC ngay 23/6/2016 về hành vi "chiểm đắt”. sau khi xử phạt vi phạm hành

chính, Nguyễn Văn Thuận không thực hiện quyết định xử phạt mà vẫn trực tiếp
chiểm đất sử dụng cho đến nay. Tuy nhiên quy trình tống đạt quyết định xử phạt


hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Phú Đông cho Nguyễn Văn
Thuận chưa đúng quy định của pháp luật, nên việc truy tổ Nguyễn Văn Thuận về
“Tội vi phạm các quy định về sử dụng đắt dai”

theo quy định tại khoản 1 Điễu

173 Bộ luật Hình sự năm 1999 là chưa bảo đảm có căn cứ", Qua đó, đề nghị

TAND huyện Phước Long đình chỉ đổi với bị can Nguyễn Văn Thuận. Tại quyết
định số 01/2018/HSST-QĐ ngày 17/8/2018 TAND huyện Phước Long đình chí vụ
án hình sự đối với Nguyễn Văn Thuận
Nhận xét, đánh giá

Nguyễn Văn Thuận có nghĩa vụ chấp hành bản án đã có hiệu lực pháp luật.

“Thuận không tự nguyện thỉ hành án, đã bị CQTHADS huyện Phước Long áp dụng

biện pháp cưỡng chế ké biên QSDĐ bán đầu giá đẻ thí hành bản án là thòa mãn dẫu

hiệu chủ thể đặc biệt "đã bị áp dựng biện pháp cưỡng chế” đặc trưng của Tội

không chấp hành án. Sau khi bán đấu giá thành công, ngày 16/7/213 CQTHADS

huyện Phước Long tiến hành cưỡng chế giao QSDĐ cho ơng Hận là người mua đầu

giá, khi Đồn cưỡng chế về thì ơng Thuận có hành vì chiếm lại phần đắt giao cho.

ông Hận nên Thuận bị UBND xã Vĩnh Phú Đông ra Quyết định xử phạt vi phạm

hành chính về hành vi chiếm đất. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với

Nguyễn Văn Thuận khơng niêm yết tại nhà của Thuận mà niêm yết tại Nhà văn hóa
của ấp (khơng giao được trực tiếp). Theo quy định tại Điều 70 Luật xử lý hành

chính năm 2012 quy định “. . Quyết định xử phạt hành chính được niêm yết nơi cự.

trá của cá nhân, trụ sở của tổ chức bị xử phạt...”. Khoản 1 Điều 12 Luật cư trả

năm 2006 (được sửa đi, bổ sung năm 2013) quy định nơi cư trú như sau: "i. Nơi

cư trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sắng.... Chỗ

.ở hợp pháp là nhà ở... ”. Căn cứ các quy định trên TAND huyện Phươc Long cho
ring vige nigm yết không đúng quy định pháp luật nên không coi Thuận "⁄ bị xử


‘phat hank chinh’’ ức là không thỏa mãn dẫu hiệu chủ thể đặc biệt "cỏ đặc điểm xấu.

về nhân thân", VKSND huyện Phuse Long rút quyết định truy tổ và đề nghị TAND.
huyện Phước Long định chỉ vụ án
'Vi phạm trên không xuất

phát từ Cơ quan tiến hảnh tổ tụng huyện Phước.

Long mã từ UBND xã Vĩnh Phú Đông, nhưng CQĐT và VKSND huyện Phước
Long chấp nhận việc niêm yết tại Nhà văn hóa ấp được xem tổng đạt hợp lệ là có
sai lầm trong đánh giá dẫu hiệu chủ thể đặc biệt dẫn đến khởi tổ vụ án và bị

can đổi

với Nguyễn Văn Thuận khơng có căn cử pháp luật, vi phạm này khơng khắc phục


được nên phải đình chỉ vụ án. Về pháp luật vụ án đình chỉ thì các hoạt động tố tụng.

đđã chẳm đứt, nhưng hành vỉ chiếm đất của Nguyễn Văn Thuận còn đang tiếp diễn,
quyền và lợi íh hợp pháp của ơng Hận ngang nhiên bị xâm hại một cách nghiêm
trọng. không chỉ gây bức xúc cho cá nhân, gia định ông Hận mà cho cả xã hội, làm
ảnh hưởng xấu đến công tác xét xử, thỉ hành án dân sự đặc biệt là công tác cưỡng,
chế kê biên bản đầu giá". Hành vi của Nguyễn Văn Thuận bit chip pháp luật, tính

nguy hiểm cho xã hội đáng kể, cần phải xử lý để bảo đảm tính giáo dục riêng và

phịng ngừa chung, Như vậy, việc đình chỉ vụ án rong trường hợp này khơng đồng,
nghĩa hoạt động tổ tụng đã khép lại hồn tồn như những vụ án thơng thường mà để

bắt đầu cho vòng quay tố tụng mới. Vấn để đặt ra cho CQĐT và VKSND huyện
Phước Long bắt đầu từ đâu để giải quyết vụ việc này, vì vỉ phạm xuất phát từ giai

đoạn tiền tổ tụng không thuộc thắm quyền của cơ quan tiến hành tổ tụng, chính vì lý
do "lũng túng” này mà khơng có hướng ra cho giải quyết vụ việe tiếp theo, từ khi

đình vụ án đến nay vụ việc "bắt động”, còn người chấp hành án thì được lợi trên tải

sản chiếm giữ trái phép.
Như vậy, vụ án vừa nêu có vì phạm về tống đạt quyết định xử phạt hành
nên không đáp ứng điều kiện bị xem là "có đặc điểm xấu về nhân thân”, từ đó

chưa thỏa mãn dấu hiệu chủ thể của tội phạm, vụ án phải đình chỉ khơng xử lý

người vi phạm đã đành, trong thực tiễn người có nghĩa vụ chấp hành bản án, họ "đã
bị áp dụng biện pháp cưỡng chế” và cả đế ưj xử phạt hành chính nhưng không bị

xử lý về “Tội không chấp hành án”, vụ án dưới đây là một điển hình.

` Bạc
Ä 1VDC-BIP ngà 15012015
Tôn kế ey
săn 0Ämcgương aing
hiện vụ gi tp Bản
CGT wen ag
ta àơ hưộng
người rng)
Ba Đo8 OLDnga 2020
BTP(hlh 001210)
Tìncgk day
tanác tựcựchaấplahàmgovựcđược
0Ì9cị xen
hận
vụ,
gi
hh
pn
Ả mc 73
C864 vc an ng ch được H sa ho
nab rng da).

309
"hàng lh hl pcg cong he


19


'Vụ án that te”

‘Tai Ban án dân sự sơ thẩm số 13/2009/DS-ST ngày 16/01/2009 của TAND.

nhản dân huyện Long Phú buộc; Kiêm Thái Thơng có trách nhiệm giao trả cho ông.
Trương Văn Cha 21.109m? đất ruộng tọa lạc tại ấp Chợ, xã Đại An 2, huyện Long
Phú (nay là huyện Trần ĐỀ). Ơng Kiêm Thái Thơng kháng cáo bản án sơ thắm nêu

trên. Tại Bản án phúc thẳm số 84/2009/DS-PT ngây 12/5/2009 của TAND tỉnh Sóc.
Trang tuyên xứ giữ y Bán án sơ thẩm. Theo yêu cầu của ông Trương Văn Chà,

CQTHADS huyện Long Phú tiến hành các thủ tục để thi hành bản án nêu trên.

Ngày 24/8/2009 CQTHADS huyện Long Phú tiến hành cưỡng chế giao quyền sử.
dung dit 21.109m? cho ông Cha. Tại budi cường chế ông Thông vắng mặt. Sau khi
cưỡng chế ông Kiêm Thái Thông chiếm lại toản bộ diện tích đắt đã bị cưỡng chế.

Ngày 31/8/2011 ông Thông bị UBND huyện Trần Đề lập biên bản vi phạm hành
chính tong lĩnh vực đắt đai. Ngảy 20/9/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng ban

hành Quyết định xử phạt hành chính đối với Kiêm Thái Thơng về hành vi cl

21.109m? dit, mức phạt 65.000.000đồng và buộc phải thực hiện biện pháp khác

phục hiện trang của đất như trước khi vi phạm. Ơng Thơng khơng chấp hành quyết

định nên ngày 16/10/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng ban hành Quyết định
thành lập Đoàn cưỡng chế thỉ hành quyết định xử phạt nêu trên. Ngày 07/10/2013
Doan curing chế hành chỉnh tiến


hành giao lại 21.109

đắt cho ong Cha,

Nhận xét, đánh giá:
‘Ong Kiém Thai Thơng là người có nghĩa vụ phải chấp hành bản án, ông
“Thông không tự nguyện thị hành nên đã bị CQTHADS huyện Long Phú áp dung

biện pháp cưỡng chế giao phẩn tds Ong Thing dang vit dung cho éng Cha tử dụng

và đã thì hình trên thực tế. Xét về chủ thể của tội phạm ông Kiêm Thái Thông “đZ
bị áp đụng biện pháp cưỡng chế" là đã thỏa mãn dấu hiệu chủ thễ của “Ti không
chấp hành án”, Tuy nhiên, sau khi đáp ứng đầy đủ về dấu hiệu chủ thé, ơng Kiêm.

“Thái Thơng lại có hành vi chiếm lại QSDĐ đã bị cưỡng chế, các cơ quan chức năng.
tinh Sóc Trăng khơng xem xét dấu hiệu chủ thế của Tội không chấp hành án đề

chuyển cơ quan điều tra xử lý hình sự mà chuyển hướng xử lý hành chính. Theo

quan điểm của tác giả trong trường hợp này phải xem ông Kiêm Thái Thông đã thỏa

mãn đầu hiệu chủ thể để đưa về *Tội không chấp hành ản” chứ không chuyển sang
ở ĩnh vục hành chính đễ ra quyết định xử phạt đối với ông Thông, nếu chuyển sang
"Ban tx 9 172017/H§ST
ngy 39012017 của TAND huyện rắn ĐỀ, (nh
Sóc Trang


20


lĩnh vực hành chính sẽ đánh giá khơng đúng tính chất nguy hiểm của hành vi, và
“Tội không chấp hành án” đã bị vơ hiệu hóa.
Qua khảo sát thực tiễn ở nhiều địa phương hành vi như tương tự của ơng

Thơng có thể bị truy cửu trách hình sự một trong hai tội danh. đó là:

"Tội Khong

chấp hành án” hoặc "Tội vi phạm các quy định về sử dụng dat dai", Tuy nhiên, để
xử lý hành vi người chấp hành án bị cưỡng chế mà tái chiếm về “Tội không chấp
hành ám" hay "Tội ví phạm các quy định về sử dụng đắt đai" thì hiện nay quan
điểm xử lý chưa được thống nhất. Tác giả sẽ dẫn chứng những vụ án đã được giải

quyết ở các địa phương có quan điểm khác nhau, trên cơ sở bình luận các vụ án đó
đồng thời đổi chiều quy định pháp luật để đưa ra quan điểm của tác giả vẻ tội danh
mà các bị cáo phạm ở chương2 của Luận văn nảy.
‘Song hành với việc sau khi cưỡng chế bị tái chiếm, bên cạnh đó có nhiều

trường hợp Đốn cường chế đang thục hiện việc cường chế tì bị người phải tì

hành án đùng vũ lực chống đối. Hiện nay, hành vi nay của các bị cáo bị Tòa án xét
xử về “Tội chống người thi hành công vụ”; tuy nhiên có quan điểm cho rằng hành.

vi của bị cáo phạm “Ti không chấp hành án”. Theo tác giả, khi xử các bị cáo ở tội
cdanh nào trong hai tội danh nêu trên cần phái làm rõ đấu hiệu chủ thể aa bj dp dụng
biện pháp cưỡng chế dé xác định dấu hiệu chủ thể đặc biệt khi làm rõ dẫu hiệu này

vì của bị cáo về tội mà bị cáo đã phạm. Tác gid lay vụ án “Tới
thì mới đưa bành
chống người thí hành cơng vụ" đưới đây đề phân tích làm rõ.

‘Vu án thứ năm!

Tai bản án số 12/2012/DSST ngày 26/9/2012 của TAND huyện Cảm Khê,

tuyên buộc Nguyễn Đức T thủ hoạch 7 cây keo, 4 cây cau trả lại cho ông Nguyễn

Ngọc Y 87 m? đất ở khu B, xã P, huyện C. Ơng Y có đơn u cầu thi hành án. Ngày

21/11/2012 CQTHADS huyện Cảm Khê đã ra Quyết định thì hành.

‘Q trình thí hành án ðng Nguyễn Đức Tchống đổi, ngày 18/01/2017 Cục thí

hành án tỉnh Phú Thọ ra rút hồ sơ thi hành án để tiến hành cưỡng chế. Cục thi hành.

án tỉnh Phú Thọ xây dựng KẾ hoạch cưỡng chế số 942/KH-CTHADS.NV ngày
27/5/2019, vào lúc 8 giờ ngày 25/9/2019 tiến hành cường chế.

Khi Đoàn cưỡng chế thực hiện kế hoạch nêu trên thì Nguyễn Hồng N,
"Nguyễn VănS là con trai ông T đã kéo cánh cơng sắt ngăn khơng cho Đồn cường

chế vào phẩn đất. Ông Nguyễn Quang N là Chấp hành viên yêu cầu ơng T có mặt

'Bảnânsố 12/2012/0SST ngay 369120
của TAND huyện
12Cân Khế,
ịnh Phủ Thọ


21


để thực hiện việc cường chế, ông T trong nha nhưng khơng ra làm việc. Sau đó, cản

bộ thì hành án mới công bổ quyết định cưỡng chế qua loa phóng thanh, đồng thời
tuyên truyền vận động T và gia đình chấp hành pháp luật. Khi Đồn cưỡng chế

thơng báo bắt đầu thực hiện việc cường chế thì Nguyễn Đức P là con trai ơng T
đóng cửa sắt đi vào diện tích đất cưỡng chế. Sau đó, ơng T cùng anh em, con cháu

khoảng 20 người đứng ở phía trong và bên ngồi cơng cửa sắt để ngăn cản khơng

'cho Đồn cưỡng chế vào làm việc, có lời nói lãng mạ, de dọa Đoàn cưỡng chế. Khi

Đoàn cưỡng chế tiến vào mở cánh cổng sit thi Ong Nguyễn Văn N mặc đồ bảo hộ,
mang 01 tổ ơng vị vẽ ra khu vực cỏ Đoàn cường chế và đạp vỡ tổ ong khiển nhiều

con ong bay ra để ngăn cán việc cuỡng chế. Lúc này, cán bộ Công an huyện Cảm.
Khê dùng bình xịt cứu hỏa để xịt ong bay ra từ tổ.

Sau đó, Đồn cưỡng chế tiến dần.

vào bên trong cơng cửa sắt thì Nguyễn Văn S dùng bình cứu hỏa xịt vào Đoàn, đồng.

thời $ cùng với Nguyễn Đức P, Nguyễn Hồng N, Nguyễn Đức TI, Nguyễn Đức M,
Nguyễn Bite P, Nguyễn Đức Ð, Nguyễn Đức T, Đặng Thị An, Nguyễn Đức NI,

"Nguyễn Thị S, Nguyễn Công H1, Nguyễn Thị T2 và Nguyễn Văn H dùng rất nhiều

sạch đã ném về Đồn cưỡng chế, Bên cạnh đó, Nguyễn Đức NI, Hồng Văn H cịn
sir dung chai thủy tỉnh bên trong đựng xăng. miệng nút giẻ (gọi bơm xăng) rồi châm.
ửa đốt gié miệng chai ném về Đoàn cưỡng chế. Công ơn Jmyện Cẩm Khê đã in

"hành lập biên bản bắt người phạm tội quả tang về hành ví chống người thí hành
cổng vụ đối với Nguyễn Đức T, Nguyễn Thị S, Nguyễn Thị M, Nguyễn Đức P,
Nguyễn Đức P, Nguyễn Văn S, Nguyễn Hồng N, Nguyễn Đức NI, Hoàng Văn H
đưa về Công an huyện Cẳm Khê giải quyết. Đối với Nguyễn Đức Ð, Nguyễn Đức

‘TI và Nguyễn Công H1, Công an huyện Cẩm Khê tiến hành giữ người trong trường.
hợp khẩn cấp.

Nhận xét, đánh giá:
Trong vụ án nêu trên bị cáo Nguyễn Đức T có nghĩa vụ chấp hành bản án đã

có hiệu lực pháp luật. CQTHADS ra quyết định cưỡng chế buộc chuyển giao quyển.

sit dung đất cho người được thỉ hành án, các bị cáo đã được tổng đạt quyết định

cưỡng chế hợp lệ, nhưng các bị cáo không chấp hành mà ngược lại cùng với người.

thân thích chống lại Đồn cường chế để ngăn cản việc thì hành bin án. Qua phân
tích làm rõ thời điểm nào thì được coi là “đỡ
bị dp dung biện pháp cường chế theo
4y định pháp luật” ở mục 1. của chương này. Theo tác giả hình vì của Nguyễn

Đức T và đồng phạm nêu trên bị TAND huyện Cảm Khê xét xử về "Tội chống.

người thi hành công vụ” theo khoản 1 Điều 330 BLLHS năm 2015 là chưa đúng với


2
tội danh mà các bị cáo đã phạm, trong trường hợp nảy phải xem xét đến dấu hiệu
chủ thể đặc biệt là "4# bj áp dụng biện pháp cưỡng chế " để đưa hành vì của các bị


cáo về tội danh "Không chấp hành án”.
Néu cho rằng biện pháp cuờng chế chỉ mới “dang bj áp dụng ” chưa thỏa
mãn dấu hiệu đặc trmg chủ thể của Tội không chấp hành án là phải “da bi dp
đựng" nên TAND huyện Cảm Khê xét xử các bị cáo về tội danh vừa nêu là có căn

cit, Vin dé dat ra, TAND huyện Cắm Khê xét xử các bị cáo là đúng về tội danh, thì

dấu hiệu định khung tăng nặng trách nhiệm hình sự được quy định tại điểm a khoản

`2 Điều 380 “Chồng lại chấp hành viên hoặc người đang thí hành cơng vụ” được áp
dụng trong trường hợp nào, có bị vơ hiệu hóa? Bởi vì, các đối tượng chống lại chấp
hành viên và lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ Đoàn cường chế đã bị bắt giữ liền sau

đó, và bản án đã thí hành xong,

Mặc dù chỉ Nguyễn Đức T mới có nghĩa vụ chấp hành bản án và biện pháp.

cưỡng chế chỉ được áp dụng riêng đổi với Nguyễn Đức T, nghĩa là Nguyễn Đức T
mới thõa mãn dấu hiệu chủ thể của Tội không chấp hành án cịn các bị cáo khác
thể. Tuy
khơng có nghĩa vụ chấp hành bản án, tức là không thõa mãn dấu hiệu chủ
nhiên, các bị cáo khác đã biết rõ Nguyễn Đức T có nghĩa vụ chấp hành bản án, việc

cưỡng chế là để thì hảnh bản án mà cùng tham gia với Nguyễn Đức T chống lạ

'Đoàn cường chế nhằm không chấp hành bản an ma vẫn tham gia là đồng phạm, như

.đã phân tích trên dấu hiệu chủ thể đặc biệt trong vụ án có đồng phạm chỉ đặt ra đối


với người thực hành.

Qua phân tích cho thấy TAND huyện Cẳm Khê xét xử các bị cáo về "Tội

chống người thỉ hành công vụ” là không đúng mà phải xét xử các bị cáo về “Tội
không chấp hành án" với dẫu hiệu định khung tăng nặng tại điểm a khoản 2 Điều
380 BLHS "Chống lại chấp hành viên hoặc người đang thí hành cơng vụ”
nghị khắc phục một số vướng mắc trong áp dụng pháp luật
1.3. Kiến

'Qua phân tích các vụ án ở trên tác giả có một số kiến nghị hoàn thiện pháp
luật như sau:
Thứ nhất:

iệu lực pháp lật"

Trong quy định tại khoản 1 Điều 380 BI.HS cần bỏ cụm từ *đZ có.

sau bản án hoặc quyết định, vì theo Điều 2 Luật THADS quy

định có nhiều trường hợp bản ám, quyết định thỉ hành ngay: "2. Những bản án.
quyết định sau đây của Tàa án cắp sơ thắm được thì hành ngay, mặc dù có thể bị
kháng cáo, kháng nghị: a) Bản án, quyết định vẻ cắp dưỡng, trả lương, trả công lao

động, trợ cấp thôi việc, trợ cắp mắt việc làm, trợ cắp mắt sức lao động hoặc bi


2
thường thiệt hại về tỉnh mạng, sức khỏe, tồn thất về tính than, nhân người lao động.


trở lại làm việc; bì Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cắp tạm thời ". Căn Điều T0

Luật THADS quy định trường hợp cưỡng chế thi hành án cũng không bắt buộc bản
án hoặc quyết định của Tưa án có hiệu lực!". Từ đó cho thấy, nếu để cụm từ “đỡ cổ
"hiệu lực pháp lưật” sẽ gặp vướng mắc khi CQTHADS ra quyết định thí hành án
theo yêu cẩu, người phải thi hành án có điều kiện thi hành nhưng họ khơng chấp

hành nên phải
áp dung Biện pháp cưỡng chế, người phải thí hành án có hành vi: tẩu
tán tài sản, chống đối trong lúc kê biên, không thực hiện công việc nhất định... th
khơng thuộc trường hợp xử lý hình sự về "Tội không chấp hành án” do thời điểm

này bản án hoặc quyết định của Tịa án chưa có hiệu lực pháp luật (đang thụ lý giải
quyết cắp phúc thẩm). Trong khi điều kiện muốn truy cửu trách nhiệm hình sự về

"Tội không chấp hành án” là bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật.

Thử hai: Hội đằng Thậm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị quyết

hướng dẫn *Tội không chấp hành án”:

(1) VỀ đầu hiệu “Ba bị xứ phạt hành chính về hành vị này mà còn vỉ phạm”,
hiện nay các văn bản hướng dẫn chỉ đừng lại quy định đỡ bị xử pht hành chính.
nhưng chua hết thời hạn để được coi là chưa bị xử phạt ví phạm hành chính, nhưng,
lại chưa có hướng dẫn thí hành thời điểm nào được xem là “đỡ öj xứ phạt hành:
chỉnh", cần hướng dẫn theo hướng thời điểm bị xem

"đã bị xử phạt hành chính” là

thời điểm quyết định xử phạt hành chính đã tổng đạt hợp lệ.


(2) Về dấu hiệu “Đã bị áp đụng biện pháp cưỡng chế": như đã phân tích trên.
có ba thời điểm để xác định thể nào là đã áp dụng biện pháp cường chế, chưa có văn
bản hướng dẫn như thể nào và vì vậy đề nghị hướng dẫn theo hướng thời điểm được
xem “đã bị áp dụng biện pháp cưởng chế" được tính từ khi CQTHADS tống đạt
quyết định cưỡng chế hợp lệ, khi thỏa mãn dấu hiệu chủ thể, nếu khi bắt đầu thực
hiện biện pháp cưỡng chế mà có hành vi khơng chấp hành án thì có thể xử lý ngay.

về “Tội khơng chấp hành án”

ˆ° Điều T0, Căn cử cưỡng chế thị hành
chế hi hành á bao gồm: () Bản n, quyết
ảnh G1 Quyế định thì ành án 3) Quyết án,đạh Cănưngcử chđỂ cưỡng
thành
rường hợp bên án, quyết nh đi.
"uyên kệ biển, phong tủa ti sàn, ti khoản và rường bợp thi hinh án,
quyết
định
áp dụng hiện pháp khấn cp
của Tônân
‘am thời


×