Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Luận văn quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường tiểu học huyện yên mô, tỉnh ninh bình theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 124 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

jh

UBND TỈNH THANH HÓA

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

NGUYỄN VĂN LUẬN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THANH HÓA, NĂM 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

UBNN TỈNH THANH HÓA

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

NGUYỄN VĂN LUẬN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 81.40.114

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Cao Xuân Hải

THANH HÓA, NĂM 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu này là của riêng tôi.
nghiên cứu c ng nh

t ởng của c c t c giả đ u c tr ch

t quả

n ngu n g c đúng

quy cách, rõ ràng.
u n v n này cho đ n nay ch a đ
đ nh gi lu n v n nào ở trong n
công

trên

t

một ph


c ảo v

ởi

c c ng nh ở n

t

một hội đ ng

c ngồi và ch a đ

c

ng ti n thơng tin nào.

Tơi xin hồn tồn ch u tr ch nhi m v nh ng gì mà tơi cam đoan ở trên.
Thanh Hóa, tháng 3 năm 2022
Tác giả

Nguyễn Văn Luận

i


LỜI CẢM ƠN
u n v n là

t quả của qu trình học t p, nghiên cứu ở hoa Tâm l -


Gi o ục, Tr ờng Đại học H ng Đức
thân. Đạt đ

t h p v i sự nỗ lực c gắng của ản

c thành quả này, tôi xin ày tỏ sự tri ân sâu sắc đ n:

Qu Thầy/Cô gi o hoa Tâm l - Gi o ục, Tr ờng Đại học H ng Đức
đã nhi t tình giúp đỡ tơi trong nh ng n m học vừa qua. Đặc i t, tơi xin ày
tỏ lịng i t n sâu sắc nh t đ n TS. Cao Xuân Hải - ng ời h

ng

n hoa

học đã ành nhi u thời gian, tâm huy t giúp đỡ tơi trong su t qu trình nghiên
cứu, thực hi n lu n v n.
Tôi xin chân thành cảm n đ n

ãnh đạo, c n ộ Phòng GD&ĐT

huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình; Ban Gi m hi u, gi o viên c c Tr ờng tiểu
học huy n Yên Mô đã tạo đi u i n giúp đỡ tơi hồn thành h a học.
Cu i cùng, tơi xin chân thành cảm n gia đình, ạn è và nh ng ng ời
thân đã động viên, h ch l , giúp đỡ tơi hồn thành h a học c ng nh trong
qu trình thực hi n u n v n này./.
Thanh Hóa, tháng 3 năm 2022
Tác giả

Nguyễn Văn Luận


ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính c p thi t của đ tài ...................................................................... 1
2. Mục đ ch nghiên cứu........................................................................... 2
3. Khách thể và đ i t ng nghiên cứu .................................................... 3
4. Giả thuy t khoa học ............................................................................ 3
5. Nhi m vụ nghiên cứu .......................................................................... 3
6. Phạm vi nghiên cứu............................................................................. 3
7. Ph ng ph p nghiên cứu .................................................................... 4
8. Đ ng g p m i của lu n v n ................................................................ 5
9. C u trúc nội dung của lu n v n........................................................... 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
NGHỀ NGHIỆP .............................................................................................. 6
1.1. Tổng quan l ch sử nghiên cứu v n đ .............................................. 6
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu v n ng lực ngh nghi p và b i ỡng
n ng lực ngh nghi p .............................................................................. 6
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động b i ỡng đội ng
giáo viên theo ti p c n n ng lực ngh nghi p ......................................... 8
1.2. Một s khái ni m c ản liên quan đ n đ tài nghiên cứu .............. 9
1.2.1. Quản lý .......................................................................................... 9
1.2.2. Đội ng gi o viên tiểu học .......................................................... 10

1.2.3. N ng lực ngh nghi p của giáo viên tiểu học ............................. 11
1.2.4. B i ỡng đội ng gi o viên tiểu học theo ti p c n n ng lực
ngh nghi p .................................................................................... 12
1.2.5. Quản lý hoạt động b i ỡng đội ng gi o viên tiểu học theo ti p
c n n ng lực ngh nghi p...................................................................... 13
1.3. Hoạt động b i ỡng đội ng gi o viên tiểu học theo ti p c n n ng
lực ngh nghi p ..................................................................................... 14
1.3.1. V trí, vai trị của đội ng gi o viên tiểu học trong giai đoạn đổi
iii


m i giáo dục .......................................................................................... 14
1.3.2. Yêu cầu v n ng lực ngh nghi p của đội ng gi o viên tiểu học
trong giai đoạn đổi m i giáo dục .......................................................... 15
1.3.3. Mục tiêu hoạt động b i ỡng đội ng gi o viên tiểu học theo
ti p c n n ng lực ngh nghi p .............................................................. 15
1.3.4. Nội dung hoạt động b i ỡng đội ng gi o viên tiểu học theo
ti p c n n ng lực ngh nghi p .............................................................. 16
1.3.5. Ph ng ph p i ỡng đội ng gi o viên tiểu học theo ti p c n
n ng lực ngh nghi p ............................................................................ 18
1.3.6. Hình thức hoạt động b i ỡng đội ng gi o viên tiểu học theo
ti p c n n ng lực ngh nghi p .............................................................. 19
1.3.7. Các lực l ng tham gia hoạt động b i ỡng đội ng gi o viên
tiểu học theo ti p c n ngh nghi p........................................................ 20
1.3.8. Đi u ki n c sở v t ch t đảm bảo hoạt động b i ỡng đội ng
giáo viên tiểu học theo ti p c n n ng lực ngh nghi p ......................... 21
1.4. Quản lý hoạt động b i ỡng đội ng gi o viên tiểu học theo ti p
c n n ng lực ngh nghi p...................................................................... 22
1.4.1. Nhi m vụ và quy n hạn của Hi u tr ởng trong quản lý hoạt động b i
ỡng đội ng gi o viên tiểu học theo ti p c n n ng lực ngh nghi p........22

1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động b i ỡng đội ng gi o viên tiểu học
theo ti p c n n ng lực ngh nghi p....................................................... 23
1.5. Các y u t ảnh h ởng đ n quản lý hoạt động b i ỡng đội ng
giáo viên tiểu học theo ti p c n n ng lực ngh nghi p ......................... 28
1.5.1. Các y u t chủ quan .................................................................... 28
1.5.2. Các y u t khách quan ................................................................ 31
K t lu n ch ng 1 ................................................................................. 33
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI
NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN N MƠ,
TỈNH NINH BÌNH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP ... 34
2.1. Khái quát v đặc điểm, tình hình kinh t - xã hội và giáo dục huy n
Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình ....................................................................... 34
2.1.1. Khái qt v v tr đ a lý, kinh t và v n h a xã hội huy n n Mơ .34
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục tiểu học huy n Yên Mô ............... 34
2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng ...................................................... 36

iv


2.2.1. Mục đ ch hảo sát ....................................................................... 36
2.2.2. Nội dung khảo sát ....................................................................... 36
2.2.3. Ph ng ph p hảo sát ................................................................. 36
2.2.4. M u khách thể khảo sát............................................................... 36
2.2.5. Thang đo và tiêu ch đ nh gi ..................................................... 37
2.3. K t quả khảo sát thực trạng hoạt động b i ỡng đội ng gi o viên
c c tr ờng tiểu học huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo ti p cân n ng
lực ngh nghi p ..................................................................................... 38
2.3.1. Thực trạng đội ng gi o viên tiểu học huy n Yên Mô, tỉnh Ninh.....38
2.3.2. Thực trạng hoạt động b i ỡng đội ng gi o viên c c tr ờng
tiểu học huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình............................................... 40

2.4. K t quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động b i ỡng đội ng
gi o viên c c tr ờng tiểu học huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo ti p
c n n ng lực ngh nghi p...................................................................... 54
2.4.1. Nh n thức v tầm quan trọng của quản lý hoạt động b i ỡng
đội ng gi o viên c c tr ờng tiểu học huy n Yên Mô theo ti p c n
NLNN .................................................................................................... 54
2.4.2. Thực trạng thực hi n nội dung quản lý hoạt động b i ỡng đội
ng gi o viên c c tr ờng tiểu học huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo
ti p c n n ng lực ngh nghi p .............................................................. 55
2.5. Thực trạng các y u t ảnh h ởng đ n quản lý hoạt động b i ỡng
đội ng gi o viên c c tr ờng tiểu học huy n Yên Mô theo ti p c n n ng
lực ngh nghi p ..................................................................................... 65
2.6. Đ nh gi chung v thực trạng quản lý hoạt động b i ỡng đội ng
gi o viên c c tr ờng tiểu học huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo ti p
c n n ng lực ngh nghi p...................................................................... 67
2.6.1. K t quả đạt đ c ......................................................................... 67
2.6.2. Hạnh ch , t n tại ......................................................................... 68
2.6.3. Nguyên nhân ............................................................................... 69
K t lu n ch ng 2 ................................................................................. 70
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI
NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN N MƠ,
TỈNH NINH BÌNH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP .. 71
3.1. Nguyên tắc đ xu t bi n pháp ........................................................ 71

v


3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính h th ng ............................................. 71
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................. 71
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hi u quả.............................................. 71

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính k thừa. .............................................. 72
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ................................................ 72
3.2. Một s bi n pháp quản lý hoạt động b i ỡng đội ng gi o viên
c c tr ờng tiểu học huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo ti p c n n ng
lực ngh nghi p ..................................................................................... 72
3.2.1. Bi n pháp 1. Tổ chức tuyên truy n nâng cao nh n thức cho đội
ng gi o viên c c tr ờng tiểu học huy n Yên Mô v tầm quan trọng của
HĐBD gi o viên theo ti p c n NLNN .................................................. 72
3.2.2. Bi n pháp 2. K hoạch hóa hoạt động b i ỡng đội ng gi o
viên c c tr ờng tiểu học huy n Yên Mô theo ti p c n NLNN ............. 74
3.2.3. Bi n ph p 3. Đa ạng hóa các hình thức b i ỡng đội ng gi o
viên c c tr ờng TH theo ti p c n NLNN.............................................. 76
3.2.4. Bi n ph p 4. T ng c ờng các ch độ đãi ngộ h p lý và tạo c hội
phát triển ngh nghi p cho giáo viên phát huy t i đa ti m n ng s ng
tạo, n ng lực ngh nghi p ..................................................................... 79
3.3.5. Bi n pháp 5. Hỗ tr phát triển các ngu n lực, đầu t CSVC cho
HĐBD đội ng gi o viên c c tr ờng TH theo ti p c n NLNN ............ 81
3.2.6. Bi n ph p 6: Đổi m i các hình thức kiểm tra, đ nh gi hoạt động
b i ỡng đội ng gi o viên tiểu học ................................................... 83
3.3. M i quan h gi a các bi n ph p đ c đ xu t .............................. 85
3.4. Khảo nghi m tính cần thi t và tính khả thi của các bi n ph p đ c
đ xu t ................................................................................................... 87
3.4.1. Khái quát chung v khảo nghi m ............................................... 87
3.4.2. K t quả khảo nghi m .................................................................. 88
K t lu n ch ng 3 ................................................................................. 92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 97

vi



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Stt

Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

1

BD

B i

2

CBGV

C n ộ gi o viên

3

CBQL

C n ộ quản l

5

CNN


Chuẩn ngh nghi p

4

CSVC

C sở v t ch t

7

ĐNVG

Đội ng gi o viên

6

ĐTB

Điểm trung bình

8

GD&ĐT

Giáo dục & Đào tạo

9

GV


Giáo viên

10

GVTH

Giáo viên tiểu học

12

HĐBD

Hoạt động b i

13

HĐDH

Hoạt động dạy học

11

TĐG

Kiểm tra đ nh gia

17

MTGD


Mục tiêu giáo dục

16

NLCM

N ng lực chuyên mô

15

NLHS

N ng lực học sinh

14

NLNN

N ng lực ngh nghi p

18

PPDH

Ph

vii

ỡng


ỡng

ng ph p ạy học


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Quy mô s l p/sỹ s HS của c c tr ờng tiểu học ở huy n n Mơ,
tỉnh Ninh Bình ................................................................................................. 35
Bảng 2.2. Đặc điểm khách thể nghiên cứu ..................................................... 37
Bảng 2.3. V độ tuổi của CBGV c c tr ờng tiểu học huy n n Mơ............ 38
Bảng 2.4. Trình độ đào tạo của ĐNGV c c tr ờng TH huy n Yên Mô ......... 38
Bảng 2.5. K t quả x p loại giáo viên tiểu học theo chuẩn NLNN.................. 39
Bảng 2.6. Nh n thức của CBGV v sự cần thi t của HĐBD đội ng GV c c
tr ờng TH huy n Yên Mô theo ti p c n NLNN ............................................. 40
Bảng 2.7. Mục tiêu HĐBD đội ng GV c c tr ờng TH huy n Yên Mô theo
ti p c n NLNN ................................................................................................ 41
Bảng 2.8. Nội ung HĐBD đội ng GV c c tr ờng TH huy n Yên Mô theo
ti p c n NLNN ................................................................................................ 43
Bảng 2.9. Ph ng ph p HĐBD đội ng GV c c tr ờng TH huy n Yên Mô
theo ti p c n NLNN ........................................................................................ 46
Bảng 2.10. Hình thức HĐBD đội ng GV c c tr ờng TH huy n Yên Mô theo
ti p c n NLNN ................................................................................................ 47
Bảng 2.11. Các lực l ng tham gia HĐBD đội ng GV c c tr ờng TH huy n
Yên Mô theo ti p c n NLNN .......................................................................... 50
Bảng 2.12. C c đi u ki n CSVC đảm bảo HĐBD đội ng GV c c tr ờng TH
huy n Yên Mô theo ti p c n NLNN ............................................................... 52
Bảng 2.13. Nh n thức của GBGV v tầm quan trọng của quản lý hoạt động
b i ỡng ĐNGV c c tr ờng TH huy n Yên Mô theo ti p c n NLNN ........ 54
Bảng 2.14. L p k hoạch HĐBD đội ng GV c c tr ờng TH huy n Yên Mô

theo ti p c n NLNN ........................................................................................ 55
Bảng 2.15. Tổ chức HĐBD đội ng GV c c tr ờng TH huy n Yên Mô theo
ti p c n NLNN ................................................................................................ 58
Bảng 2.16. Chỉ đạo HĐBD đội ng GV c c tr ờng TH huy n Yên Mô theo
ti p c n NLNN ................................................................................................ 60
Bảng 2.17. Kiểm tra, đ nh gi HĐBD đội ng GV c c tr ờng TH huy n Yên
Mô theo ti p c n NLNN .................................................................................. 63
Bảng 2.18. Các y u t ảnh h ởng đ n quản l HĐBD đội ng GV c c tr ờng
TH huy n Yên Mô theo ti p c n NLNN ......................................................... 65
Bảng 3.1. Đ nh gi mức độ cần thi t của các bi n ph p đ xu t.................... 88
Bảng 3.2. Đ nh gi mức độ khả thi của các bi n ph p đ xu t ...................... 89
Bảng 3.3. T ng quan gi a tính cần thi t và tính khả thi của các bi n pháp . 91

viii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xu th tồn cầu hóa và hội nh p qu c t đã mở ra cho Vi t Nam nh ng
c hội c ng nh th ch thức m i. Tr c b i cảnh đ , đổi m i c n ản, toàn
di n giáo dục - đào tạo và sự nghi p cơng nghi p hóa, hi n đại h a đ t n c
đ c xem là mục tiêu kép, mang tính t t y u, góp phần hi n đại hóa n n giáo
dục Vi t Nam, k t n i giáo dục Vi t Nam v i các n n giáo dục tiên ti n trên
th gi i. Để thực hi n đ c mục tiêu đ , Đảng ta đã c nh ng quy t sách
mạnh mẽ, coi phát triển giáo dục và đào tạo là động lực quan trọng nh t thúc
đẩy sự nghi p công nghi p hóa, hi n đại h a, trong đ đặc bi t trú trọng b i
ỡng n ng lực ngh nghi p cho đội ng gi o viên đ c xem là nhân t chủ
đạo, đi u ki n tiên quy t để phát triển ngu n lực con ng ời, y u t c ản để
phát triển xã hội, t ng tr ởng kinh t nhanh và b n v ng.
Từ thực t đ , Ban ch p hành Trung ng Đảng đã an hành Ngh

Quy t s 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 v đổi m i c n ản, toàn di n GD&ĐT
đ p ứng yêu cầu CNH-HĐH trong đi u ki n kinh t th tr ờng đ nh h ng xã
hội chủ nghĩa đã hẳng đ nh: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát
triển kinh tế - xã hội, chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình
độ đào tạo” [2]. Đi u đ c ng đặt lên vai đội ng nhà gi o nhi m vụ, sứ
m nh cao cả, đòi hỏi mỗi cán bộ giáo viên khơng chỉ giỏi v chun mơn mà
cịn phải c n ng lực s phạm, n ng lực giáo dục, n ng lực k t n i cộng đ ng;
h n th n a phải có khả n ng truy n động lực học t p, b i ỡng đạo đức,
nhân cách t i mỗi học sinh.
Tr c b i cảnh đ , b i ỡng nâng cao n ng lực ngh nghi p (NLNN)
của giáo viên nói chung và giáo viên tiểu học nói riêng là một nhi m vụ c p
thi t của ngành Giáo dục. Ngày 22 th ng 8 n m 2018, Bộ GD&ĐT đã an
hành thông t s 20/2018/TT-BGDĐT quy đ nh chuẩn ngh nghi p giáo viên
c sở giáo dục phổ thông, trong đ , 4/5 tiêu chuẩn liên quan đ n các NLNN
mà nhà giáo cần đ p ứng để thực hi n nhi m vụ t t của ng ời giáo viên. Vì
th , ti p c n NLNN là h ng ti p c n hi n đại, phù h p v i tình hình đổi m i
giáo dục chuyển từ truy n thụ ki n thức sang phát triển phẩm ch t, n ng lực
ng ời học [9].

1


n Mơ là một huy n nằm ở phía tây nam tỉnh Ninh Bình, c đ a hình
khơng bằng phẳng, v i tổng di n t ch đ t tự nhiên 144,1 km2, dân s toàn
huy n là 117.000 ng ời, trong đ c h n 70% lao động làm nông nghi p. Hi n
nay, huy n c 17 tr ờng tiểu học, 01 tr ờng tiểu học và THCS v i 10.803 học
sinh/319 l p; 455 CBQ , GV trong đ 39 CBQ và 416 gi o viên. Trong
nh ng n m gần đây, hoạt động b i ỡng đội ng gi o viên c c tr ờng tiểu
học trên đ a bàn huy n đã thu đ c nhi u k t quả tích cực, đội ng gi o viên

không ngừng đ c củng c và t ng c ờng v s l ng, c c u, ch t l ng;
c c gi o viên c ản đ u c trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn, đa s
nắm v ng chuyên môn và thành thạo nghi p vụ, th ờng xuyên c p nh t, nâng
cao n ng lực chuyên môn và nghi p vụ, từng
c đ p ứng yêu cầu đổi m i
dạy và học. Tuy k t quả an đầu là khả quan, trên thực t v n còn bộc lộ
nhi u hạn ch , b t c p cần đ c quan tâm nh công t c quy hoạch b i ỡng,
chuẩn hóa v s l ng, ch t l ng đội ng còn ch m, ch a đ ng bộ; một bộ
ph n giáo viên cao tuổi ch a theo p yêu cầu đổi m i của giáo dục, n ng lực
sử dụng ngoại ng , ứng dụng công ngh thông tin còn hạn ch , ch a th t sự
đổi m i ph ng ph p, đổi m i kiểm tra, đ nh gi , ch a gắn k t hoạt động
giảng dạy v i thực tiễn đời s ng; cá bi t có nh ng giáo viên thi u trách
nhi m, tâm huy t v i ngh . Vì v y, vi c nghiên cứu đ xu t các bi n pháp
nâng cao hi u quả quản lý hoạt b i ỡng ĐNGV là v n đ quan trọng, có ý
nghĩa l lu n và thực tiễn.
Từ thực tiễn cho th y, cho đ n nay đã c một s cơng trình nghiên cứu
v quản lý hoạt động b i ỡng ĐNGV theo các cách ti p c n khác nhau,
song nghiên cứu quản lí hoạt động b i ỡng ĐNGV c c tr ờng TH trên đ a
bàn huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo ti p c n NLNN thì ch a c cơng
trình nào. Đây c ng là v n đ tác giả quan tâm nghiên cứu làm sáng tỏ.
V i nh ng c sở phân tích trên chúng tơi lựa chọn đ tài: “Quản lý
hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường tiểu học huyện n
Mơ, tỉnh Ninh Bình theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp”làm đ tài lu n
v n t t nghi p.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên có sở nghiên cứu c sở lý lu n và thực tiễn quản lý hoạt động
b i ỡng ĐNGV c c tr ờng TH huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo ti p

2



c n NLNN, từ đ đ xu t một s bi n pháp quản lý hoạt động b i ỡng
ĐNGV, góp phần nâng cao NLNN cho ĐNGV đ p ứng yêu cầu đổi m i
giáo dục.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản l hoạt động i ỡng đội ng gi o viên tiểu học theo ti p c n n ng
lực ngh nghi p.
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Bi n ph p quản l hoạt động i ỡng ĐNGV c c tr ờng TH huy n
Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình theo ti p c n NLNN.
4. Giả thuyết khoa học
Trong thời gian qua, hoạt động i ỡng và quản l hoạt động i
ỡng ĐNGV tiểu học huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo ti p c n NLNN đã
đạt đ c nh ng t quả nh t đ nh, từng
c chuẩn h a theo tiêu chuẩn chức
anh ngh nghi p. Tuy nhiên công t c này đang còn hạn ch , t c p nh một
s mục tiêu, nội ung, hình thức i ỡng ch a đ p ứng đ c tiêu chuẩn chức
anh ngh nghi p và yêu cầu đổi m i gi o ục; công t c quản l ch a đ ng ộ
trong c c hâu từ xây ựng
hoạch, tổ chức, chỉ đạo đ n iểm tra đ nh gi
hoạt động i ỡng. N u đ xu t đ c c c i n ph p quản l hoạt động i
ỡng ĐNGV sẽ g p phần nâng cao N NN của gi o viên c c tr ờng TH
huy n Yên Mô, tỉnh Ninh Bình đ p ứng yêu cầu đổi m i gi o ục.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu c sở l lu n quản l hoạt động i ỡng ĐNGV các
tr ờng TH theo ti p NLNN.
5.2. hảo s t, đ nh gi thực trạng quản l hoạt động i ỡng ĐNGV
c c tr ờng TH huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo ti p c n NLNN.
5.3. Đ xu t một s i n ph p quản l hoạt động i ỡng ĐNGV c c

tr ờng TH huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo ti p NLNN.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Phạm vi nội dung
Đ tài t p trung nghiên cứu thực trạng và đ xu t một s giải ph p quản
l hoạt động i ỡng ĐNGV c c tr ờng TH huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình
theo ti p c n N NN.

3


6.2. Địa bàn nghiên cứu
Đ tài nghiên cứu trên 10 tr ờng TH huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình,
g m: Tr ờng TH Yên Phú; Tr ờng TH h nh D ng; Tr ờng TH Yên Từ;
Tr ờng TH Yên Phong; Tr ờng TH h nh Th ng; Tr ờng TH Phạm Th n
Du t; Tr ờng TH Yên Nhân; Tr ờng TH Mai S n; Tr ờng TH Yên Thái;
Tr ờng TH Yên Hoà.
6.3. Phạm vi khách thể nghiên cứu
Trong phạm vi đ tài này, chúng tôi ti n hành hảo s t trên 2 nh m
h ch thể là CBQ , GV tr ờng TH huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình v i tổng
s m u là 260 ng ời, trong đ :
- C n ộ ộ quản l : 22 ng ời
- Gi o viên: 238 ng ời
Ngồi ra chúng tơi cịn ti n hành phỏng v n lãnh đạo, CBQ phòng
GD&ĐT huy n Yên Mô để thu th p nh ng thông tin đ nh t nh làm c sở iểm
chứng độ tin c y của s li u đi u tra hảo s t v n đ nghiên cứu.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Nhằm tổng h p các t li u để h th ng hóa, khái quát hóa nh ng v n
đ lý lu n c liên quan đ n đ tài. Từ đ , phân tích và tổng h p để xây dựng
khung lý thuy t của v n đ nghiên cứu.

- Tổng h p nghiên cứu chủ tr ng, Chỉ th , Ngh quy t của Đảng, Nhà
n c v đổi m i c n ản, toàn i n gi o ục và đào tạo.
- Nghiên cứu c c cơng trình hoa học, lu n n, lu n v n liên quan đ n
đ tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp điều tra, khảo sát: Xây ựng m u phi u đi u tra CBQ ,
GV nhằm hảo s t, đ nh gi thực trạng hoạt động i ỡng ĐNGV các
tr ờng TH huy n Yên Mô, tỉnh Ninh Binh theo ti p c n N NN.
- Phương pháp chuyên gia: Xin
i n của CBQ , GV c nhi u n m
inh nghi m trong hoạt động i ỡng ĐNGV tiểu học huy n n Mơ, tỉnh
Ninh Bình v t nh cần thi t, t nh hả thi của i n ph p quản l đã đ xu t.
- Phương pháp phỏng vấn: ti n hành trao đổi, phỏng v n sâu một s
chuyên viên ở Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình,

4


CBQ nhà tr ờng, tổ tr ởng chuyên môn, gi o viên c c tr ờng tiểu học
huy n Yên Mô để thu th p thêm thông tin c liên quan đ n đ tài, hỗ tr cho
vi c phân t ch t quả hảo s t.
- Phương pháp quan sát: Quan s t vi c tổ chức c c HĐBD, iểm tra
đ nh gi hoạt động i ỡng ĐNGV c c tr ờng TH huy n Yên Mô, tỉnh
Ninh Bình nhằm thu th p c c thơng tin, s li u hỗ tr phân t ch đ nh gi
thực trạng.
- Phương pháp tổng kết và rút kinh nghiệm: Tổng t inh nghi m từ
t quả HĐBD, đ nh gi hoạt động i ỡng ĐNGV c c tr ờng TH huy n
n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo ti p c n N NN.
7.3. Phương pháp sử dụng thống kê toán học
Tổng h p, th ng ê, xử l s li u và phân t ch đ nh gi

cứu thực trạng v n đ nghiên cứu

t quả nghiên

8. Đóng góp mới của luận văn
- Về mặt lý luận: Đ tài đã xây ựng đ c hung l lu n c ản v hoạt
động i ỡng, quản l hoạt động i ỡng đội ĐNGV theo ti p c n
NLNN.
- Về mặt thực tiễn: Khảo s t, đ nh gi đ c thực trạng HĐBD, quản l
hoạt động i ỡng ĐNGV c c tr ờng TH huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình
theo ti p c n N NN, c c y u t ảnh h ởng đ n thực trạng đ . Xây ựng đ c
một s i n ph p quản l hoạt động i ỡng ĐNGV c c tr ờng TH huy n
n Mơ, tỉnh Ninh Bình, g p phần nâng cao NLNN cho ĐNGV đ p ứng yêu
cầu đổi m i gi o ục.
9. Cấu trúc nội dung của luận văn
u n v n g m phần mở đầu, t lu n, huy n ngh , phụ lục, tài li u
tham hảo và 3 ch ng:
Chƣơng 1. C sở l lu n v quản l hoạt động i ỡng ĐNGV tiểu
học theo ti p NLNN.
Chƣơng 2: Thực trạng quản l hoạt động i ỡng ĐNGV c c tr ờng
TH huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo ti p c n NLNN.
Chƣơng 3: Bi n ph p quản l hoạt động i ỡng ĐNGV c c tr ờng
TH huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo ti p c n NLNN.

5


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

NGHỀ NGHIỆP
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về năng lực nghề nghiệp và bồi dưỡng
năng lực nghề nghiệp
Hi n nay trên th gi i đã c một s cơng trình nghiên cứu v NLNN và
b i ỡng NLNN giáo viên c ng nh chỉ ra các bi n pháp nhằm nâng cao
hi u quả hoạt động b i ỡng N NN cho ĐNGV.
Roger Hans, Barry Hobart , David Lundberg (1995) t p trung làm sáng
tỏ sự khác nhau gi a lí lu n và thực tiễn, chỉ ra h h n, th ch thức khi đào
tạo, giáo dục theo ti p c n NLNN [51]. Ngoài ra, tác giả Antonio Arguelles,
An rew Gonczi (2000) đã c ài vi t Giáo dục và đào tạo dựa trên tiếp cận
năng lực trình bày tổng quan đ nh gi xu h ng GD&ĐT ựa trên ti p c n
n ng lực - bức tranh tồn cầu, phân tích cụ thể GD&ĐT theo ti p c n nặng
lực ở một s qu c gia nh Ph p, Mexico, Úc, New Zealan ...[50]
Michei Develay (2006) trong cu n “Một số vấn đề về đào tạo giáo
viên” đã nh n mạnh vi c đào tạo GV ao g m c : nội ung, ph ng thức
đào tạo, t nh ch t và ản sắc ngh nghi p…”. Đây là cu n s ch nhằm g p
phần đổi m i sự nghi p đào tạo, i ỡng GV mang lại hi u quả r t thi t
thực [22, tr 45].
Bàn v N NN của ĐNGV, t c giả ia opoulou (2011) c ng đ a ra
h i ni m n ng lực chuyên môn và phân loại N NN cho GV ao g m c c
thành t nh : Tính c ch, th i độ và ni m tin; i n thức, ỹ n ng s phạm;
Hiểu i t v
i cảnh xã hội; Hiểu i t v ản thân, hoa học nói chung [ n
theo 42, tr 7].
Ở Vi t Nam, trong thời gian gần đây, nghiên cứu v NLNN và b i
ỡng N NN cho ĐNGV c ng đ c khá nhi u tác giả quan tâm, tiêu biểu
có thể k đ n một s tác giả nh :
Phạm Minh Hạc (2001) trong tác phẩm “Nghiên cứu con người và
nguồn nhân lực để vào cơng nghiệp hóa hiện đại hóa”đã đ a ra c u trúc

n ng lực s phạm bao g m n ng lực thuộc v nhân cách: n ng lực ki m ch
và tự chủ, đi u khiển đ c trạng th i tâm l …; n ng lực tổ chức: n ng lực
khéo léo ứng xử s phạm, n ng lực t ởng t ng s phạm…. Đ là nh ng
n ng lực tạo nên sự thành công của ng ời GV trong hoạt động dạy học và
giáo dục.[36].
6


Thái Duy Tuyên và Nguyễn H ng S n (2010) v i tác phẩm
“Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới” đã chỉ ra: Để hoạt động
b i ỡng NLNN cho ĐGGV c hi u quả cần thi t l p chính sách b i
ỡng nhằm tạo đi u ki n khuy n h ch, động viên và chính sách khen
th ởng k p thời nhằm thúc đẩy GV tích cực tham gia học t p, b i ỡng
nâng cao trình độ [44].
Nguyễn Th Bình (2013) v i đ tài c p nhà n c đã chỉ ra, giáo viên
phổ thông cần c c c n ng lực c ản nh : N ng lực tìm hiểu học sinh và
môi tr ờng giáo dục; n ng lực giáo dục, dạy học môn học; n ng lực giao
ti p, đ nh gi , hoạt động xã hội và n ng lực phát triển ngh nghi p [7].
Ngoài ra, một s học viên c ng đã lựa chọn đ tài v b i ỡng
N NN cho ĐNGV theo ti p c n N NN để làm lu n án, lu n v n t t
nghi p. Chẳng hạn nh , Nguyễn Quang Vi t (2012), v i đ tài Lu n án
“Kiểm tra đánh giá dạy học thực hành theo tiếp cận năng lực” đã đ a ra
khái ni m ti p c n n ng lực hành động; phát triển một s lu n điểm c ản
v dạy học ti p c n n ng lực hành động; đặc điểm dạy học, nội dung,
ph ng ph p, các nguyên tắc, quy trình và cơng cụ đ nh gi trong ạy học
theo ti p c n n ng lực hành động [45].
Tòng Th Quyên ((2020), v i đ tài “Giải pháp nâng cao NLNN cho
GVTH ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La khi thực hiện Chương trình giáo dục
phổ thơng 2018, cho rằng, cần k t h p đổi m i và nâng cao n ng lực quản
lí giáo dục gắn v i nâng cao NLNN của ĐNGV; t ng c ờng và đổi m i

công tác b i ỡng chuyên môn nhằm nâng cao n ng lực ngh nghi p của
GV; T ng c ờng, đổi m i công tác thanh tra, kiểm tra chuyên môn và đ nh
gi n ng lực ngh nghi p của GV [41].
Bên cạnh đ , c nhi u học giả nghiên cứu v b i ỡng ĐNGV theo
h ng ti p c n N , N NN và đ c đ ng tải trên các tạp chí chun ngành.
Có thể kể đ n một s tác giả nh : Nguyễn Đức Danh - Lê Thanh Hải
(2018), “Bồi dưỡng NLNN cho đội ngũ Cán bộ quản lý, giáo viên theo yêu
cầu đổi mới Chương trình giáo dục phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, S 444
(Kì 2 - 12/2018), [20, tr 5-8]; ê Đức Thu n (2020), Thực trạng NLNN của
đội ngũ giáo viên toán THCS thành phố Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, S 482,
K 2-7/2020, tr 60-64 [43]. Một s tác giả đã chỉ ra c u trúc NLNN của
ĐNGV và hẳng đ nh, v c ản ĐNGV hi n nay đã đ p ứng đầy đủ các
c sở pháp lí v bằng c p chuyên môn, chứng chỉ nghi p vụ. Tuy nhiên,
n ng lực giảng dạy và n ng lực giáo dục ch a cao; hả n ng t uy độc l p
và ĩ n ng v n dụng thực t còn nhi u hạn ch . Vì v y, ngồi vi c tích cực

7


tham gia các l p đào tạo, b i ỡng v chuyên môn, GV c ng cần chủ
động tự nâng cao ĩ n ng ngh nghi p bằng nhi u hình thức h c nhau để
thực hi n thành cơng sự nghi p giáo dục.
Nh v y, đã c nhi u nhà nghiên cứu đ tài v hoạt động i ỡng
ĐNGV theo ti p c n NLNN. Từ đ cho th y, đây là v n đ r t quan trọng
và ngày càng đ c các học giả quan tâm. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng,
ph t triển chuyên môn, N NN là một trong nh ng nhi m vụ trọng tâm
đ c chú để tạo sự thay đổi và nâng cao ch t l ng giáo dục nhà tr ờng,
đ p ứng tiêu chuẩn chức danh ngh nghi p. Ng ời hi u tr ởng đ ng vai trị
quan trọng trong cơng tác quản lý hoạt động i ỡng ĐNGV theo ti p
c n NLNN

1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo
viên theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp
Tính đ n nay đã có một s cơng trình nghiên cứu v lý lu n quản lý
giáo dục, nhà tr ờng, quản lý hoạt động b i ỡng ĐNGVđ c xu t bản
thành các sách chuyên khảo, sách giáo khoa hoặc đ ng tải trên các tạp chí
chuyên ngành, lu n án, lu n v n t t nghi p.
Bùi Minh Hi n (2006), trong tác phẩm “Quản lý giáo dục” đã đ a ra
các yêu cầu ngu n nhân lực xây dựng, phát triển đội ng GV. V s l ng,
cần phải cân đ i v i lao động xã hội.V c c u: Có sự t ng th ch trình độ
chun mơn, nghi p vụ s phạm, gi i tính, giảng dạy bộ môn và độ tuổi [30].
Trần Kiểm (2016) đã trình ày quan điểm của mình trong tác phẩm
“Quản lý và lãnh đạo nhà trường hiệu quả: Tiếp cận năng lực”,nh sau:
“Ng ời hi u tr ởng cần quan tâm phát triển ĐNGV; tổ chức bộ máy; tổ chức,
chỉ đạo hoạt động học t p, rèn luy n của học sinh; phát triển, sử dụng, bảo
quản, nâng c p CSVC, thi t b giáo dục của nhà tr ờng; quản lý sử dụng hi u
quả ngân sách giáo dục” [36, tr 269].
Đặng Th Khánh (2015), v i đ tài “Thực trạng công tác quản lý bồi
dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học ở huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải
Dương”, đ c đ ng tải trên Tạp chí Giáo dục s đặc bi t 4/2020 (tr12-13; 33)
đã đã chỉ ra thực trạng quản lý hoạt động b i ỡng NLNN cho GV m i thực
hi n t t ở công tác phân công dạy học dạy học, công tác b i ỡng chun
mơn cho GV. Cịn cơng tác quản lý giờ dạy, kiểm tra đ nh gi chuyên môn,
b i ỡng chuyên môn, công tác xây dựng CSVC cịn hạn ch . Cơng tác quản
lý chun mơn có nhi u ti n bộ, tuy nhiên n ng l c của chủ thể quản lý b i
ỡng N NN còn ch a đ ng đ u [34, tr 12-13; 33].
D ng Huy Cẩn (2019), ti p c n nghiên cứu bi n pháp phát triển

8



NLNN cho SV ngành GDTH thông qua dạy học phần “Nghiệp vụ Sư phạm”
[14, tr 57-59; 50] cho rằng, ở c c tr ờng s phạm, NLNN của SV đ c hình
thành và rèn luy n trong quá trình học t p, thực hành và tổ chức các hoạt
động s phạm. Do đ , vi c ph i h p gi a c c c sở đào tạo GV và c c tr ờng
TH trong qu trình đào tạo để phát triển các NLNN cho SV là r t cần thi t,
góp phần rèn luy n NLNN cho SV ngay khi còn học trong tr ờng S phạm,
đem lại hi u quả trong công t c đào tạo của nhà tr ờng, đ p ứng yêu cầu đổi
m i giáo dục phổ thơng hi n nay.
Ngồi ra, c ng cần k đ n một s Lu n v n t t nghi p thạc sĩ Q GD đã
đ c p t i v n đ quản lý hoạt động b i ỡng ĐNGV theo ti p c n NLNN
hoặc theo h ng chuẩn h a N NN nh : Tr ng Th Đẹp (2015), “Quản lý
HĐBD chuyên môn cho GV trường THCS quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí
Minh”, Lu n v n thạc sĩ Q GD [23]; Nguyễn Th Minh Nguy t (2017) v i đ
tài: “Quản lý HĐBD năng lực giáo dục cho GV các trường trung học cơ sở
trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo định hướng hướng chuẩn
hóa”, Lu n v n Thạc sĩ Q GD; Trần Mai H ng (2020), “Quản lý hoạt động
bồi dưỡng NLNN cho GV trường Trung học cơ sở Vạn Phúc, huyện Thanh
Trì, Hà Nội theo hướng chuẩn hóa”, Lu n v n Thạc sĩ Q GD [33]. C c đ tài
trên đã làm s ng tỏ đ c một s lý lu n, thực trạng quản lý hoạt động b i
ỡng ĐNGV. Tác giả đã th ng nh t ở một s v n đ nh : mục tiêu ch ng
trình thể hi n nhu cầu b i ỡng của ĐNGV; x c đ nh nhu cầu, xây dựng k
hoạch, mục tiêu, nội ung, ph ng ph p, hình thức b i ỡng NLNN cho
ĐNGV.
Tóm lại, đã c nhi u tác giả quan tâm nghiên cứu v n đ quản lý hoạt
động b i ỡng ĐNGV theo ti p c n N NN
i nh ng g c độ ti p c n khác
nhau. K t quả nghiên cứu của các cơng trình nêu trên góp phần nào làm sáng
tỏ v v n đ b i ỡng các loại n ng lực cho ĐNGV c c tr ờng phổ thông.
Các bi n ph p đ c đ xu t có thể áp dụng vào thực tiễn quản lý nâng cao
ch t l ng BDGV. Tuy nhiên, cho đ n nay chúng tơi ch a tìm th y cơng trình

nào nghiên cứu một cách tồn di n v quản lý hoạt động b i ỡng ĐNGV
c c tr ờng TH huy n n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo ti p c n NLNN.
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.2.1. Quản lý
Cho đ n nay có nhi u cách ti p c n khác nhau v quản lý, ở mỗi cách
t p c n có nh ng nội hàm riêng.
F.W.Taylor (1856-1915), quan ni m “Mọi loại công vi c dù nhỏ nh t
đ u phải chun mơn hóa và phải quản lý chặt chẽ”. Quan ni m của ông “Q

9


là ngh thu t bi t rõ ràng chính xác cái gì cần làm và làm nh th nào bằng
ph ng ph p t t nh t và rẻ nh t”.
Nguyễn Qu c Chí - Nguyễn Th Mỹ Lộc cho rằng: “Quản l là t c động
c đ nh h ng, có chủ đ nh của chủ thể quản l đ n khách thể quản lý trong một
tổ chức nhằm làm cho tổ chức v n hành và đạt mục đ ch chung” [15, tr 3].
Các quan ni m v quản lý nêu trên tuy có cách trình bày khác nhau
nh ng đ u th ng nh t ở một s nội ung c ản v quản l nh : quản lý đ c
ti n hành trong một tổ chức hay một nhóm xã hội; là nh ng t c động có tính
h ng đ ch, c mục tiêu, có k hoạch nhằm thực hi n đ c mục tiêu của tổ
chức. Quản lý t n tại v i t c ch là một h th ng g m chủ thể quản lý, khách
thể quản l , c ch quản lý nhằm đạt mục tiêu chung.
Nh v y, có thể hiểu quản lý theo nghĩa chung nh t nh sau: “Quản lý
là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt
động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý thuộc một hệ thống đơn vị trên
cơ sở huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đạt được các mục đích
đã định”
1.2.2. Đội ngũ giáo viên tiểu học
1.2.2.1. Đội ngũ

Trong cu n Từ điển Ti ng Vi t của Nguyễn Nh
(2000), khái ni m:
Đội ng là t p h p một s đông ng ời, h p thành một lực l ng để thực hi n
một hay nhi u chức n ng, c thể cùng ngh nghi p hoặc khác ngh , nh ng c
chung mục đ ch x c đ nh; họ làm vi c theo k hoạch và gắn bó v i nhau v
l i ích v t ch t và tinh thần [48, tr 328].
Nh v y, khái ni m v đội ng c thể diễn đạt nh sau: Đội ngũ là một
nhóm người, một tổ chức, tập hợp thành một lực lượng để thực hiện mục đích
cụ thể nào đó.
1.2.2.2. Giáo viên tiểu học
Nguyễn Nh Ý (2000), trong cu n Đại từ điển Ti ng Vi t đ nh nghĩa:
“Giáo viên là ng ời dạy học ở b c phổ thông hoặc t ng đ ng ” [47, tr 395].
Mục 1, Đi u 66, Lu t Giáo dục (2019), “Nhà gi o giảng dạy ở c sở
giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, c sở giáo dục h c” [39, tr 35]
Ngày 14/6/2019, Qu c hội đã thông qua u t s 43/2019/QH14, có ghi rõ:
"Nhà giáo giảng dạy ở c c c sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục
ngh nghi p trình độ s c p ngh , trung c p ngh gọi là giáo viên" [39]
Tại Mục 1, Đi u 26, Đi u l tr ờng Tiểu học (2020) “Gi o viên làm
nhi m vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trong tr ờng tiểu học và c sở giáo
dục khác thực hi n ch ng trình gi o ục phổ thơng c p tiểu học [12, tr16].

10


Từ đ chúng ta c thể đ a ra h i ni m: Đội ngũ GVTH là tập hợp
những nhà giáo giảng dạy trong các trường, các cơ sở giáo dục bậc tiểu học.
GVTH là làm nhi m vụ giảng dạy, giáo dục học sinh tr ờng TH đảm
bảo ch t l ng; quản lí học sinh; th ờng xuyên trau d i phẩm ch t đạo đức,
luôn nêu cao tinh thần trách nhi m, gi gìn phẩm ch t, danh dự, uy tín nhà
gi o; g ng m u tr c học sinh, th ng yêu, đ i xử công bằng, tôn trọng

nhân cách học sinh; bảo v quy n và l i ch ch nh đ ng của các em; đoàn t,
thân ái, giúp đỡ, chia sẻ v i đ ng nghi p; Tích cực học t p, rèn luy n nâng
cao sức khoẻ, trình độ chính tr , chuyên môn, nghi p vụ, đổi m i ph ng
pháp giảng dạy và giáo dục.
Ngồi ra, GVTH cịn phải thực hi n các nghĩa vụ của ng ời công dân,
c c quy đ nh của pháp lu t và của ngành; nh n nhi m vụ do hi u tr ởng phân
công; ch u sự kiểm tra, đ nh gi của hi u tr ởng và các c p QLGD. Ph i h p
v i các lực l ng để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh trong nhà tr ờng.
1.2.3. Năng lực nghề nghiệp của giáo viên tiểu học
1.2.3.1. Năng lực
Khái ni m n ng lực c ng thu hút sự quan tâm của một s nhà tâm lý
học, giáo dục học nghiên cứu làm rõ, tiêu biểu nh
V D ng (2000), “Từ điển Tâm lí học” đ nh nghĩa: N ng lực là t p
h p các phẩm ch t tâm l c nhân đ ng vai trò đi u khiển bên trong, tạo
thu n l i cho vi c thực hi n t t một dạng hoạt động nh t đ nh. Đi u khiển
ên trong đ c hiểu bao g m ý thức, ĩ n ng, ĩ xảo, kinh nghi m và sự sẵn
sàng hành động v i ý thức trách nhi m cao [21].
Phạm Vi t V ng (2004) đ nh nghĩa: N ng lực là khả n ng đ c hình
thành và phát triển cho phép con ng ời đạt đ c thành cơng trong một hoạt
động thể lực, trí tu hoặc ngh nghi p [47]
Ngồi ra, các nhà khoa học cịn chia n ng lực thành n ng lực chung và
n ng lực chuyên môn, trong đ , n ng lực chung là n ng lực c bản cần thi t
làm n n tảng để phát triển n ng lực chuyên môn. N ng lực chuyên môn là
n ng lực đặc tr ng ở nh ng lĩnh vực nh t đ nh, ví dụ nh n ng lực tốn học,
v n học, mỹ thu t...
Tóm lại, n ng lực là sự k t h p của các khả n ng, phẩm ch t, th i độ
của c nhân để thực hi n có hi u quả một nhi m vụ, cơng vi c hay hoạt động
nào đ . Xu t phát từ mục đ ch nghiên cứu của đ tài, chúng tôi quan ni m:
Năng lực là sự tổng hợp những thuộc tính tâm lý của cá nhân để thể thực
hiện có hiệu quả nhiệm vụ, đáp ứng những yêu cầu của hoạt động.


11


1.2.3.2. Năng lực nghề nghiệp.
NLNN là sự t ng ứng gi a nh ng thuộc tính tâm, sinh lý của cá nhân
v i yêu cầu ngh nghi p đặt ra. Ở mỗi một ngh nghi p khác nhau sẽ có
nh ng yêu cầu cụ thể h c nhau, nh ng tựu trung lại thì NLNN c u thành bởi
các thành t : ki n thức chuyên môn và kỹ n ng hành ngh .
V Qu c Chung, Nguyễn V n C ờng quan ni m: “N NN là khả n ng
thực hi n có hi u quả c c hành động, giải quy t các nhi m vụ thuộc c c lĩnh
vực ngh nghi p, xã hội hay c nhân trên c sở hiểu bi t, ĩ n ng, ĩ xảo và
kinh nghi m, bao g m thành phần c ản và n ng lực riêng” [19, tr 5].
Nh v y, chúng ta có thể hiểu: NLNN là tổ hợp các thuộc tính tâm lý,
sinh lý của cá nhân để có khả năng thực hiện nhiệm vụ hiệu quả, đạt các tiêu
chuẩn nghề nghiệp được xác định đối với vị trí làm việc. NLNN bao gồm các
yếu tố như kiến thức, kĩ năng và thái độ của cá nhân để có khả năng hồn
thành những nhiệm vụ của mỗi nghề nghiệp đạt hiệu quả nhất.
1.2.3.3. Năng lực nghề nghiệp của giáo viên tiểu học
Trên c sở khái ni m n ng lực, NLNN chúng ta có thể hiểu: NLNN của
GVTH là tổ hợp những thuộc tính tâm, sinh lý, kiến thức chun mơn, kỹ năng
nghiệp vụ của GVTH để có khả năng hoàn thành nhiệm vụ dạy học, giáo dục
ở trường TH, đáp ứng những yêu cầu nghề nghiệp và đạt tiêu chuẩn chức
danh nghề nghiệp.
C n cứ Thông t quy đ nh Chuẩn ngh nghi p gi o viên c sở giáo dục
phổ thơng ban hành ngày 22/8/2018 thì NLNN của GVTH (g m 05 tiêu
chuẩn, 15 tiêu ch ) [9]. Bao g m,yêu cầu v tiêu chuẩn Phẩm ch t, phong
cách nhà giáo, NLNN của GVTH; n ng lực tìm hiểu học sinh; n ng lực xây
dựng k hoạch dạy học và giáo dục; n ng lực sử dụng PPDH và giáo dục theo
h ng phát triển phẩm ch t, n ng lực học sinh; tổ chức thực hi n k hoạch

dạy học; n ng lực trình bày bảng; xử lí tình hu ng s phạm; n ng lực sử dụng
ngoại ng và CNTT.
1.2.4. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp
1.2.4.1. Bồi dưỡng
Theo cu n Đại Từ điển Ti ng Vi t của Nguyễn Nh Ý (2000): “B i
ỡng là vun tr ng, nuôi n ng cho mạnh” [48]. V g c độ chuyên môn: “B i
ng là làm cho t ng thêm n ng lực hoặc phẩm ch t”. V ki n thức và
nghi p vụ: “B i ỡng đ c xem là làm cho t t h n, giỏi h n”.
Nguyễn Minh Đ ờng (2013), “B i ỡng là qu trình c p nh t, bổ sung
nh ng ki n thức và kỹ n ng đã lạc h u hoặc còn thi u ở một c p học, b c học,
th ờng đ c xác nh n bằng một chứng chỉ” [ n theo 45, tr 22]

12


Nguyễn Đức Trí (2015), “B i ỡng là nâng cao trình độ hi n có v ki n
thức, kỹ n ng, inh nghi m để làm t t h n vi c đang làm”. [d n theo 37, tr 21].
Mục đ ch của i ỡng là nhằm nâng cao n ng lực, phẩm ch t và n ng
lực chuyên môn để ng ời lao động c c hội củng c , mở rộng, và nâng cao
h th ng tri thức, kỹ n ng, ỹ xảo chuyên môn - nghi p vụ đã c , từ đ nâng
cao ch t l ng hi u quả cơng vi c, để có thể đ p ứng yêu cầu ngh nghi p và
v trí vi c làm.
Từ quan ni m trên, chúng tôi cho rằng: Bồi dưỡng là quá trình cập
nhật, bổ sung, nâng cao kiến thức chuyên môn, kĩ năng nghiệp vụ của người
học để có khả năng hồn thành nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp và vị
trí việc làm.
1.2.4.2. Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học theo tiếp cận
năng lực nghề nghiệp
Theo quan điểm của Zhiqun Zhao Felix Rauner (2008), Francyne
Vavoie (2010), Worsnop, Percy (2004), ti p c n NLNN là sự v n dụng

ph ng thức t c động l y n ng lực làm c sở, nhằm hình thành các NLNN
cần thi t cho ng ời học, đ p ứng yêu cầu ngh nghi p [d n theo 29].
Theo đ , lu n v n x c đ nh: “Hoạt động bồi dưỡng ĐNGV tiểu học
theo tiếp cận NLNN là q trình tổ chức có hệ thống, có mục đích,kế hoạch
nhằm cập nhật, bổ sung, nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo; kiến thức
chuyên mơn, kỹ năng nghiệp vụ của GVTHđểcó khả năng hồn thành nhiệm
vụ dạy học, giáo dục ở trường TH, đáp ứng những yêu cầu nghề nghiệp và
đạt tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
Hoạt động i ỡng ĐNGV tiểu học bao g m: i ỡng và tự i
ỡng. Trong đ
i ỡng là hoạt động do các c p quản lý giáo dục, c c c
sở đào tạo t c động đ n ĐNGV nhằm mục đ ch nâng cao n ng N NN của
ng ời GVTH v i nh ng mục tiêu, nội ung, ph ng ph p, hình thức cụ thể
hóa. Tự i ỡng là qu trình ĐNGV tự tổ chức các hoạt động bằng sự nỗ
lực của bản thân nhằm c p nh t, bổ sung ki n thức chuyên môn, ĩ n ng
nghi p vụ s phạm nhằm nâng cao NLNN
Hoạt động b i ỡng bao g m nh ng nội ung c ản nh : Mục tiêu,
ch ng trình, hoạch; nội dung b i ỡng; hoạt động dạy và học; nhân lực;
đ i t ng b i ỡng; CSVC, ĩ thu t; có nh ng tính ch t, đặc điểm riêng bi t,
có m i quan h chặt chẽ và t c động đ n k t quả HĐBD.
1.2.5. Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học theo tiếp cận
năng lực nghề nghiệp
Từ sự phân tích các khái ni m liên quan đ n lu n v n, t c giả quan
ni m: Quản lý hoạt động bồi dưỡng ĐNGV tiểu học theo tiếp cận NLNN là

13


quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi
dưỡng ĐNGV một cách có hệ thống, có mục đích của chủ thể quản lý trường

TH nhằm cập nhật, bổ sung, nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo; kiến thức
chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ của GVTH để có khả năng hồn thành nhiệm
vụ dạy học, giáo dục ở trường TH, đáp ứng những yêu cầu nghề nghiệp và
đạt tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
Quản lí hoạt động b i ỡng đội ng GVTH theo ti p c n NLNN có
nh ng đặc tr ng c ản nh : Mục đ ch; Nội ung; ph ng thức, chủ thể, đ i
t ng quản lí hoạt động b i ỡng đội ng GVTH theo ti p c n NLNN; thực
hi n một cách có h th ng các khâu: Xây dựng k hoạch hoạt động b i
ỡng;tổ chức; chỉ đạo; kiểm tra, đ nh gi hoạt động b i ỡng ĐNGV.
Trên c sở v n ản chỉ đạo, c c quy đ nh của nhà n c, ngành giáo dục
đ i v i chức danh ngh nghi p; yêu cầu v NLNN của ng ời GV ở các
tr ờng TH, chủ thể quản lý (hi u tr ởng nhà tr ờng TH) chủ động xây dựng
k hoạch; tổ chức hoạt động; chỉ đạo và kiểm tra, đ nh gi hoạt động b i
ỡng ĐNGV theo ti p c n NLNN, nhằm nâng cao ch t l ng đội ng , đ p
ứng yêu cầu đổi m i giáo dục
1.3. Hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên tiểu học theo tiếp cận năng
lực nghề nghiệp
1.3.1. Vị trí, vai trị của đội ngũ giáo viên tiểu học trong giai đoạn đổi mới
giáo dục
Trong giáo dục, giáo viên gi v trí quan trọng nh t. Khơng có thầy
giáo, khơng có giáo dục. GVTH có v tr đặc bi t, cùng v i giáo viên các c p
học đặt n n tảng cho sự phát triển giáo dục.
Mục 2, Đi u 66, Lu t Giáo dục (2019), quy đ nh GV có v trí, vai trị
nh sau: “Nhà gi o c vai trò quy t đ nh trong vi c bảo đảm ch t l ng giáo
dục; có v th quan trọng trong xã hội, đ c xã hội tôn vinh. Nhà n c tổ
chức đào tạo, b i ỡng nhà giáo; có chính sách sử dụng, đãi ngộ, đảm bảo
c c đi u ki n v v t ch t và tinh thần để nhà giáo thực hi n vai trị và trách
nhi m của mình; gi gìn và phát huy truy n th ng quý trọng nhà giáo, tôn
vinh ngh dạy học” [40, tr 35]
B t cứ n n giáo dục của qu c gia nào c ng v y, GV ln gi vai trị to

l n trong sự phát triển giáo dục. Ng ời ta luôn nh n th y rằng, sự thành công
của các cuộc cải cách, đổi m i giáo dục phụ thuộc dứt ho t vào “ ch mu n
thay đổi” c ng nh ch t l ng GV” [31, tr58]. Riêng đ i v i GVTH có vai trị
quy t đ nh đ n ch t l ng dạy và học.

14


1.3.2. Yêu cầu về năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên tiểu học
trong giai đoạn đổi mới giáo dục
Đ i v i GVTH, b i ỡng NLNN là b i ỡng ki n thức v chính tr ,
kinh t - xã hội; phẩm ch t nhà giáo, đạo đức ngh nghi p, n ng lực dạy học;
b i ỡng v ki n thức, kỹ n ng s phạm, n ng lực giáo dục và nh ng n ng lực
khác đ p ứng tiêu chuẩn chức danh ngh nghi p, đ p ứng dạy học theo yêu
cầu nhi m vụ n m học, c p học, phát triển giáo dục của đ a ph ng, yêu cầu
đổi m i đổi m i giáo dục và yêu cầu hội nh p.
*Yêu cầu về trình độ đào tạo
Mục 1, Đi u 72, Lu t Giáo dục (2019), trình độ chuẩn đ c đào tạo của
GVTH là “C ằng cử nhân thuộc ngành đào tạo GV trở lên đ i v i GVTH,
trung học c sở, trung học phổ thông.Tr ờng h p mơn học ch a đủ GV có
bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo GV thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành
phù h p và có chứng chỉ b i ỡng nghi p vụ s phạm [40, tr37]
Tại Đi u 30, Đi u l tr ờng Tiểu học (2020) quy đ nh v trình độ chuẩn
đ c đào tạo, chuẩn ngh nghi p của GVTH nh sau:
1. Trình độ chuẩn đ c đào tạo của GVTH là có bằng cử nhân ngành
đào tạo GVTH hoặc có bằng cử nhân chuyên ngành phù h p và chứng chỉ b i
ỡng nghi p vụ s phạm GDTH.
2. Chuẩn ngh nghi p của GVTH đ c thực hi n theo quy đ nh. Hằng
n m, GV tự đ nh gi và đ c nhà tr ờng đ nh ì đ nh gi theo chuẩn ngh
nghi p GVTH để làm c n cứ xây dựng k hoạch học t p, b i ỡng nâng cao

NLNN [12, tr 19]
*Yêu cầu về năng lực nghề nghiệp
- Đi u 67, Lu t Giáo dục (2019), Tiêu chuẩn của nhà giáo. Nhà giáo
phải đ p ứng các tiêu chuẩn sau đây: [40, tr35]
1. Có phẩm ch t, t t ởng, đạo đức t t;
2. Đ p ứng chuẩn ngh nghi p theo v trí vi c làm;
3. Có kỹ n ng c p nh t, nâng cao n ng lực chuyên môn, nghi p vụ;
4. Bảo đảm sức khỏe theo yêu cầu ngh nghi p.
- Từ Đi u 4 đ n Đi u 8, Thông t 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng
8 n m 2018 của Bộ GD&ĐT Ban hành Quy đ nh chuẩn ngh nghi p giáo viên
c sở giáo dục phổ thông g m 5 Tiêu chuẩn và 15 tiêu chí [9, tr 6-9]
1.3.3. Mục tiêu hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học theo tiếp
cận năng lực nghề nghiệp
Mục tiêu hoạt động b i ỡng ĐNGV nói chung và GVTH nói riêng
theo ti p c n NLNN nhằm nâng cao phẩm ch t chính tr , đạo đức l i s ng;

15


×