Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

9B ck1 lí 9 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.42 KB, 21 trang )

UBND HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG THCS KIÊU KỴ

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1
NĂM HỌC 2023-2024
MƠN: VẬT LÍ 9
Thời gian: 45 phút
(Đề kiểm tra gồm 04 trang)

Ngày KT: 18/12/2023
Tiết KT: 5
Tiết theo KHGD: 33
ĐỀ SỐ 3

Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện qua nó
là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dịng điện qua nó
là:
A. 1,5A.
B. 2A
C. 3A
D. 1A
Câu 2: Cường độ dịng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế
giữa hai đầu điện trở là:
A. 3,6V
B. 36V
C. 0,1V
D. 10V
Câu 3: Cho hai điện trở mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi dây
và điện trở của nó được viết như sau:
Q1


R1
Q1
R2
Q1
Q2
D. A và C đúng
A. Q2 = R 2 .
B. Q2 = R 1 .
C. R1 = R2
Câu 4: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương
của mạch là:
A. Rtđ = 2Ω
B.Rtđ = 4Ω
C.Rtđ = 9Ω
D. Rtđ = 6Ω
Câu 5: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω , R2 = 3Ω , R3 = 5Ω nối tiếp với nhau vào mạch điện U
= 6V . Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
A . 12A
B. 0,6A
C. 3A
D. 1,8A
Câu 6: Muốn xác định mối quan hệ giữa điện trở vào tiết diện dây dẫn thì phải đo điện
trở của:
A. Các dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau.
B. Các dây dẫn cùng vật liệu, cùng chiều dài nhưng tiết diện khác nhau.
C. Các dây dẫn cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng tiết diện khác nhau.
D. Các dây dẫn cùng chiều dài, tiết diện khác nhau và vật liệu khác nhau.
Câu 7: Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự: Bạc, đồng, nhôm, Vonfam, kim loại nào
dẫn điện tốt nhất?
A. Vonfam.

B. Nhôm.
C. Bạc.
D. Đồng.
Câu 8: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần
lượt là l1,l2 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện:
C. R1 .R2 =l1 .l2
D. R1 .l1 = R2 .l2
R2 ¿
l2 ¿
l1 ¿
R2 ¿
R1 ¿ ¿ l 1 ¿ ¿
R1¿ ¿ l2¿ ¿
A. ¿ = ¿
B. ¿ = ¿
Câu 9: Hệ thức của định luật Ôm là:
R
U
U
C. U = I.R
I=
R=
I=
U
I
R
A.
B.
D.



Câu 10: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 và có
điện trở R1 bằng 60 . Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở
R2=30 thì có tiết diện S2 là:
A. S2 = 0,8mm2
B. S2 = 0,16mm2
C. S2 = 1,6mm2
D. S2 = 0,08 mm2
Câu 11: Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 4 lần và tăng tiết diện dây đó lên 4 lần
thì điện trở suất của dây dẫn sẽ:
A. Giảm 16 lần
B. Tăng 16 lần
C. Không đổi
D. Tăng 8 lần.
Câu 12: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S
và điện trở 6 .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là:
A. 12
B. 9
C. 6
D. 3
Câu 13: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào:
A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn.
B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn.
C. Chiều chuyển động của dây dẫn.
D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
Câu 14: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100cm , tiết diện 2 mm2 ,điện trở suất
 =1 ,7.10 -8 m. Điện trở của dây dẫn là:
A. 8,5.10 -2 .
B. 0,85.10-2.
C. 85.10-2 .

D. 0,085.10-2.
Câu 15: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U1 + U2 + …+ Un.
C. R = R1 = R2 = …= Rn
B. I = I1 = I2 = …= In
D. R = R1 + R2 + …+ Rn
Câu 16: Hình bên vẽ các kim nam châm đặt quanh một nam châm vĩnh cửu.
Kim nam
2
châm nào bị vẽ Sai?
3
1
A. Kim 1;
B. Kim 2
4
C. Kim 3;
D. Kim 4
Câu 17: Chọn câu trả lời sai : Một dây dẫn có chiều dài l = 3m, điện trở R = 3 , được
1
21
cắt thành hai dây có chiều dài lần lượt là l1= 3 , l2 = 3 và có điện trở tương ứng

R1,R2 thỏa:
A. R1 = 1 .
B. R2 =2 .

3
C. Điện trở tương đương của R1 mắc song song với R2 là Rtđ = 2  .

D. Điện trở tương đương của R1 mắc nối tiếp với R2 là Rtđ = 3 .

Câu 18: Một bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế định mức 220V trong 10 phút thì tiêu
thụ một lượng điện năng là 660KJ. Cường độ dòng điện qua bàn là là:
A. 0,5 A
B. 0,3A
C. 3A
D. 5A
Câu 19: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng
C. Nhiệt năng
B. Hoá năng
D. Năng lượng ánh sáng
Câu 20: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật JunLenxơ?
A. Q = I².R.t
B. Q = I.R².t
C. Q = I.R.t
D. Q = I².R².t


Câu 21: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết:
A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút .
C. Cơng mà dịng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường.
D. Cơng suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu
điện thế định mức.
Câu 22: Thiết bị điện nào sau đây khi hoạt động đã chuyển hoá điện năng thành cơ năng
và nhiệt năng?
A.Quạt điện.
B. Đèn LED
C. Bàn là điện
D. Nồi cơm điện.

Câu 23: Dùng bếp điện để đun 2 lít nước, sau 20 phút thì nước sơi. Nhiệt độ ban đầu
của nước là 200C. Biết hiệu suất của bếp điện là 70% và nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K. Công suất của bếp điện là:
A. 700W.
B. 800W
C. 900W.
D. 1000W
Câu 24: Cơng thức tính cơng của dịng điện sản ra trong một đoạn mạch là:
P
A. A = U.I2.t
B. A = U.I.t
C. A = U2.I.t
D. A = t
Câu 25: Một bóng đèn loại 220V-100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Điện năng
tiêu thụ của đèn trong 2h là:
A. 220 KWh
B 100 KWh
C. 2 KWh
D. 0,2 KWh
Câu 26: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dịng điện
chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Cơng của dịng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10
giây là:
A. 6J
B. 60J
C. 600J
D. 6000J
Câu 27: Mỗi ngày cơng tơ điện của một gia đình đếm 2,5 số. Gia đình đó đã tiêu thụ
mỗi ngày một lượng điện năng là:
A. 90000J
B. 900000J

C. 9000000J
D. 90000000J
Câu 28: Công thức tính điện trở của một dây dẫn hình trụ là:
U
ρ.S
ρ .l
l. S
R=
R=
R=
R=
I
l
S
ρ
A.
C.
D.
B.
Câu 29: Một bóng đèn loại 220V-100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Điện năng
tiêu thụ của đèn trong 1h là:
A. 220KWh
B 100KWh
C. 1KWh
D. 0,1 KWh
Câu 30: Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định:
A. Chiều của lực điện từ
C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Chiều của đường sức từ
D. Chiều của các cực nam châm.

Câu 31: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng chiều của lực điện từ:


F.

+

N

S
S


I

I

B. Hình 2

S

N

N
Hình 2

Hình 1

A. Hình 1


F

.
C. Hình 3

Hình 3

D. Hình 2 và hình 3


Câu 32: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:
A. Chiều của lực điện từ
B. Chiều của đường sức từ
C. Chiều của dòng điện
D. Chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm
Câu 33: Nam Châm điện được sử dụng trong thiết bị:
A. Máy phát điện.
B. Làm các la bàn.
C. Rơle điện từ.
D. Bàn ủi điện.
Câu 34: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song?
U 1 R1
U 1 I2
A. U = U1 = U2
B. U = U1 + U2
=
U 2 R2

=
U 2 I1


C.
D.
Câu 35: Muốn nam châm điện mất hết từ tính cần:
A. Ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm.
B. Lấy lõi sắt non ra khỏi lòng ống dây.
C. Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây.
D. Thay lõi sắt non bằng lõi niken trong lòng ống dây.
Câu 36: Độ mau, thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về
từ trường?
A. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng
mạnh.
B. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường
càng yếu.
C. Chỗ đường sức từ càng thưa thì dịng điện đặt ở đó có cường độ càng lớn.
D. Chỗ đường sức từ càng mau thì dây dẫn đặt ở đó có càng nhiều.
Câu 37: Theo quy tắc nắm tay phải, chiều nắm của 4 ngón tay hướng theo:
A. Chiều của lực điện từ chạy qua các vòng dây.
B. Chiều của đường sức từ chạy qua các vòng dây
C. Chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây.
D. Chiều đi vào các cực của các vòng dây.
Câu 38: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?
A. Kim nam châm có trục quay.
C. Các vôn kế.
B. Dùng ampe kế.
D. Dùng áp kế.
Câu 39: Lực điện từ tác dụng lên một dây dẫn AB đang có dịng điện chạy qua đặt trong
một vùng từ trường đều sẽ thay đổi như thế nào nếu đổi chiều dòng điện chạy qua dây
AB?
A. Lực điện từ sẽ có chiều ngược lại so với ban đầu.

B. Lực điện từ có chiều khơng thay đổi
C. Lực điện từ mất đi, khơng cịn tác dụng lên dây dẫn AB
D. Lực điện từ thay đổi theo một hướng bất kì, khơng xác định được
Câu 40: Hãy chỉ ra hình vẽ nào khơng đúng?

A. Hình d

B. Hình b

C. Hình a

D. Hình c


---Chúc các em làm bài tốt--UBND HUYỆN GIA LÂM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1
TRƯỜNG THCS KIÊU KỴ
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: VẬT LÍ 9
Thời gian: 45 phút
Ngày KT: 18/12/2023
(Đề kiểm tra gồm 04 trang)
Tiết KT: 5
Tiết theo KHGD: 33
ĐỀ SỐ 4
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Một bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế định mức 220V trong 10 phút thì tiêu
thụ một lượng điện năng là 660000J. Cường độ dòng điện qua bàn là là:
A. 0,5 A
B. 0,3A

C. 3A
D. 5A
Câu 2: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng chiều của lực điện từ:


N

F.

+
Hình 1

S
S
I



F

I

.

S

N

N
Hình 2


Hình 3

A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 2 và hình 3
Câu 3: Cường độ dịng điện chạy qua điện trở R = 8Ω là 0,5A. Khi đó hiệu điện thế
giữa hai đầu điện trở là:
A. 16V
B. 4V
C. 0,625V
D. 10V
Câu 4: Cho hai điện trở mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi dây
và điện trở của nó được viết như sau:
Q1
R1
Q1
R2
Q1
Q2
D. A và C đúng
A. Q2 = R 2 .
B. Q2 = R 1 .
C. R1 = R2
Câu 5: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương
của mạch là:
A. Rtđ = 2Ω
B. Rtđ = 4Ω
C. Rtđ = 9Ω

D. Rtđ = 6Ω
Câu 6: Muốn xác định mối quan hệ giữa điện trở vào chiều dài dây dẫn thì phải đo điện
trở của:
A. Các dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau.
B. Các dây dẫn cùng vật liệu, cùng tiết diện nhưng chiều dài khác nhau.
C. Các dây dẫn cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng tiết diện khác nhau.
D. Các dây dẫn cùng chiều dài, tiết diện khác nhau và vật liệu khác nhau.
Câu 7: Hệ thức của định luật Ôm là:
R
U
U
C. U = I.R
I=
R=
I=
U
I
R
A.
B.
D.
Câu 8: Một bóng đèn 220V- 100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Sau nửa giờ thắp
sáng, cơng của dịng điện thực hiện trên bóng điện là bao nhiêu?


A. 180000J
B. 3000J
C. 242J
D. 50J
Câu 9: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào:

A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn.
B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn.
C. Chiều chuyển động của dây dẫn.
D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
Câu 10: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S
và điện trở 6 .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là:
A. 12
B. 9
C. 6
D. 3
Câu 11: Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự: Bạc, đồng, nhôm, Vonfam, kim loại nào
dẫn điện tốt nhất?
A. Vonfam.
B. Nhôm.
C. Bạc.
D. Đồng.
Câu 12: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100cm , tiết diện 2 mm2 ,điện trở suất
 =1 ,7.10 -8 m. Điện trở của dây dẫn là:
A. 8,5.10 -2 .
B. 0,85.10-2.
C. 85.10-2 .
D. 0,085.10-2.
Câu 13: Một bàn là được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức, trong 15 phút thì
tiêu thụ một lượng điện năng 720kJ. Tính cơng suất của bàn là.
A. 48W
B. 0,8W
C. 48000W
D. 800W
Câu 14: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U1 + U2 + …+ Un.

C. R = R1 = R2 = …= Rn
B. I = I1 = I2 = …= In
D. R = R1 + R2 + …+ Rn
Câu 15: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện
là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dịng điện là:
A. 3A
B. 1A
C. 0,5A
D. 0,25A
Câu 16: Hình bên vẽ các kim nam châm đặt quanh một nam châm vĩnh cửu.
Kim nam
2
châm nào bị vẽ Sai?
3
1
A. Kim 1
B. Kim 2
4
C. Kim 3
D. Kim 4
Câu 17: Một bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế định mức 220V trong 10 phút thì tiêu
thụ một lượng điện năng là 660KJ. Cường độ dòng điện qua bàn là là:
A. 0,5 A
B. 0,3A
C. 3A
D. 5A
Câu 18. Một bóng đèn có ghi 220V-100W hoạt động liên tục trong 2 giờ với hiệu điện
thế 220V. Điện năng tiêu thụ trong thời gian đó là:
A. 0,2kWh
B. 0,2kW

C. 200J
D. 72kJ.
Câu 19: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng
B. Hoá năng
C. Nhiệt năng
D. Năng lượng ánh sáng
Câu 20: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:
R1 . R2
R 1 + R2
A. R1+R2
B. R1.R2
C. R 1 + R2
D. R1 . R2
Câu 21: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết:
A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút .
C. Cơng mà dịng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường.
D. Cơng suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu
điện thế định mức.


Câu 22: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương
của mạch là:
A. Rtđ = 2Ω
B.Rtđ = 4Ω
C.Rtđ = 9Ω
D. Rtđ = 6Ω
Câu 23: Thiết bị điện nào sau đây khi hoạt động đã chuyển hoá điện năng thành cơ năng
và nhiệt năng?

A.Quạt điện.
B. Đèn LED
C. Bàn là điện
D. Nồi cơm điện.
Câu 24: Cơng thức tính cơng của dịng điện sản ra trong một đoạn mạch là:
P
A. A = U.I2.t
B. A = U.I.t
C. A = U2.I.t
D. A = t
Câu 25: Nam Châm điện được sử dụng trong thiết bị:
A. Máy phát điện.
B. Làm các la bàn.
C. Rơle điện từ.
D. Bàn ủi điện.
Câu 26: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dịng điện
chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Cơng của dịng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10
giây là:
A. 6J
B. 60J
C. 600J
D. 6000J
Câu 27: Cơng thức tính điện trở của một dây dẫn hình trụ là:
U
ρ.S
ρ .l
l. S
R=
R=
R=

R=
I
l
S
ρ
A.
C.
D.
B.
Câu 28: Một bóng đèn loại 220V-100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Điện năng
tiêu thụ của đèn trong 1h là:
A. 220KWh
B 100KWh
C. 1KWh
D. 0,1 KWh
Câu 29: Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 3 lần và tăng tiết diện dây đó lên 6 lần
thì điện trở suất của dây dẫn sẽ:
A. Giảm 18 lần
B. Tăng 18 lần
C. Không đổi
D. Tăng 2 lần.
Câu 30: Công thức nào dưới đây khơng phải là cơng thức tính cơng suất tiêu thụ điện
năng P của đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế U, dịng điện chạy qua có cường độ I
và điện trở của nó là R?
U
A. P=UI
D. P =I2R
U2
B. P = I
C. P = R

Câu 31: Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định:
A. Chiều của lực điện từ
C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Chiều của đường sức từ
D. Chiều của các cực nam châm.
Câu 32: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:
A. Chiều của lực điện từ
B. Chiều của đường sức từ
C. Chiều của dòng điện
D. Chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm
Câu 33: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song?
U 1 R1
U 1 I2
A. U = U1 = U2
B. U = U1 + U2
=
U 2 R2

=
U 2 I1

C.
D.
Câu 34: Mỗi ngày công tơ điện của một gia đình đếm 2,5 số. Gia đình đó đã tiêu thụ
mỗi ngày một lượng điện năng là:
A. 90000J
C. 9000000J
B. 900000J
D. 90000000J



Câu 35: Lõi sắt trong ống dây của nam châm điện có tác dụng:
A. Làm cho nam châm được chắc chắn.
B. Làm nam châm được nhiễm từ lâu hơn.
C. Làm tăng cường độ dòng điện qua ống dây.
D. Làm tăng từ trường của ống dây.
Câu 36: Nối 2 đầu một ống dây với hai cực của nguồn
điện như hình vẽ. Chiều của đường sức từ ở:
A. Trong lòng ống dây có chiều từ A đến B và bên
ngồi ống dây có chiều từ B đến A.
B. Trong lịng ống dây có chiều từ B đến A và bên
ngồi ống dây có chiều từ A đến B.
C. Trong lịng ống dây có chiều từ B đến A và bên ngồi ống dây có chiều từ B đến A.
D. Trong lịng ống dây có chiều từ A đến B và bên ngồi ống dây có chiều từ A đến B.
Câu 37: Mũi tên trong hình nào dưới đây biểu diễn đúng chiều của lực điện từ F tác
dụng vào đoạn dây dẫn?
A. hình 3.
B. hình 2.
C. hình 1.
D. hình 4.
( hình 1)

( hình 2)

( hình 3)

( hình 4)

Câu 38:
Có thể chế tạo nam châm vĩnh cửu bằng cách đặt một thanh kim loại trong ống dây có

dịng điện chạy qua, ngắt dịng điện thanh kim loại vẫn bị nhiễm từ. Thanh kim loại
được dùng là:
A. Thanh đồng.
C. Thanh sắt non.
B. Thanh nhôm.
D. Thanh thép tốt.
Câu 39: Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi
mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ sau:
A. Dùng kéo.
C. Dùng nam châm.
B. Dùng kìm.
D. Dùng một viên bi cịn tốt.
Câu 40: Muốn nam châm điện mất hết từ tính cần:
A. Ngắt dịng điện đi qua ống dây của nam châm.
B. Lấy lõi sắt non ra khỏi lòng ống dây.
C. Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây.
D. Thay lõi sắt non bằng lõi niken trong lòng ống dây.
---Chúc các em làm bài tốt---



UBND HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG THCS KIÊU KỴ

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1
NĂM HỌC 2023-2024
MƠN: VẬT LÍ 9
Thời gian: 45 phút
(Đề kiểm tra gồm 04 trang)


Ngày KT: 18/12/2023
Tiết KT: 5
Tiết theo KHGD: 33
ĐỀ SỐ 1

Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 4 lần và tăng tiết diện dây đó lên 4 lần thì
điện trở suất của dây dẫn sẽ:
A. Giảm 16 lần
B. Tăng 16 lần
C. Không đổi
D. Tăng 8 lần.
Câu 2: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S
và điện trở 6 .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là:
A. 12
B. 9
C. 6
D. 3
Câu 3: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào:
A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn.
B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn.
C. Chiều chuyển động của dây dẫn.
D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
Câu 4: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100cm , tiết diện 2 mm2 ,điện trở suất 
=1 ,7.10 -8 m. Điện trở của dây dẫn là:
A. 8,5.10 -2 .
B. 0,85.10-2.
C. 85.10-2 .
D. 0,085.10-2.
Câu 5: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?

A. U = U1 + U2 + …+ Un.
C. R = R1 = R2 = …= Rn
B. I = I1 = I2 = …= In
D. R = R1 + R2 + …+ Rn
Câu 6: Hình bên vẽ các kim nam châm đặt quanh một nam châm vĩnh cửu.
Kim nam
2
châm nào bị vẽ Sai?
3
1
A. Kim 1;
B. Kim 2
4
C. Kim 3;
D. Kim 4
Câu7: Chọn câu trả lời sai : Một dây dẫn có chiều dài l = 3m, điện trở R = 3 , được cắt
1
21
thành hai dây có chiều dài lần lượt là l1= 3 , l2 = 3 và có điện trở tương ứng R1,R2

thỏa:
A. R1 = 1 .
B. R2 =2 .

3
C. Điện trở tương đương của R1 mắc song song với R2 là Rtđ = 2  .

D. Điện trở tương đương của R1 mắc nối tiếp với R2 là Rtđ = 3 .
Câu 8: Một bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế định mức 220V trong 10 phút thì tiêu
thụ một lượng điện năng là 660KJ. Cường độ dòng điện qua bàn là là:

A. 0,5 A
B. 0,3A
C. 3A
D. 5A


Câu 9: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng
C. Nhiệt năng
B. Hoá năng
D. Năng lượng ánh sáng
Câu 10: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật JunLenxơ?
A. Q = I².R.t
B. Q = I.R².t
C. Q = I.R.t
D. Q = I².R².t
Câu 11: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện qua
nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dịng điện qua
nó là:
A. 1,5A.
B. 2A
C. 3A
D. 1A
Câu 12: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế
giữa hai đầu điện trở là:
A. 3,6V
B. 36V
C. 0,1V
D. 10V
Câu 13: Cho hai điện trở mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi

dây và điện trở của nó được viết như sau:
Q1
R1
Q1
R2
Q1
Q2
D. A và C đúng
A. Q2 = R 2 .
B. Q2 = R 1 .
C. R1 = R2
Câu 14: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương
của mạch là:
A. Rtđ = 2Ω
B.Rtđ = 4Ω
C.Rtđ = 9Ω
D. Rtđ = 6Ω
Câu 15: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω , R2 = 3Ω , R3 = 5Ω nối tiếp với nhau vào mạch điện U
= 6V . Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
A . 12A
B. 0,6A
C. 3A
D. 1,8A
Câu 16: Muốn xác định mối quan hệ giữa điện trở vào tiết diện dây dẫn thì phải đo điện
trở của:
A. Các dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau.
B. Các dây dẫn cùng vật liệu, cùng chiều dài nhưng tiết diện khác nhau.
C. Các dây dẫn cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng tiết diện khác nhau.
D. Các dây dẫn cùng chiều dài, tiết diện khác nhau và vật liệu khác nhau.
Câu 17: Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự: Bạc, đồng, nhôm, Vonfam, kim loại nào

dẫn điện tốt nhất?
A. Vonfam.
B. Nhôm.
C. Bạc.
D. Đồng.
Câu 18: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần
lượt là l1,l2 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện:
C. R1 .R2 =l1 .l2
D. R1 .l1 = R2 .l2
R2 ¿
l2 ¿
l1 ¿
R2 ¿
R1 ¿ ¿ l 1 ¿ ¿
R1 ¿ ¿ l 2 ¿ ¿
¿
¿
A.
=
B. ¿ = ¿
Câu 19: Hệ thức của định luật Ôm là:
R
U
U
C. U = I.R
I=
R=
I=
U
I

R
A.
B.
D.
Câu 20: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 và có
điện trở R1 bằng 60 . Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở
R2=30 thì có tiết diện S2 là:


A. S2 = 0,8mm2

B. S2 = 0,16mm2

C. S2 = 1,6mm2

D. S2 = 0,08 mm2

Câu 21: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng chiều của lực điện từ:


F.

+

N

S
S



I

I

S

B. Hình 2

N

N
Hình 2

Hình 1

A. Hình 1

F

.

Hình 3

C. Hình 3

D. Hình 2 và hình 3

Câu 22: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:
A. Chiều của lực điện từ
B. Chiều của đường sức từ

C. Chiều của dòng điện
D. Chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm
Câu 23: Nam Châm điện được sử dụng trong thiết bị:
A. Máy phát điện.
B. Làm các la bàn.
C. Rơle điện từ.
D. Bàn ủi điện.
Câu 24: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song?
U 1 R1
U 1 I2
A. U = U1 = U2
B. U = U1 + U2
=
U 2 R2

=
U 2 I1

C.
D.
Câu 25: Muốn nam châm điện mất hết từ tính cần:
A. Ngắt dịng điện đi qua ống dây của nam châm.
B. Lấy lõi sắt non ra khỏi lòng ống dây.
C. Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây.
D. Thay lõi sắt non bằng lõi niken trong lòng ống dây.
Câu 26: Độ mau, thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về
từ trường?
A. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng
mạnh.
B. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường

càng yếu.
C. Chỗ đường sức từ càng thưa thì dịng điện đặt ở đó có cường độ càng lớn.
D. Chỗ đường sức từ càng mau thì dây dẫn đặt ở đó có càng nhiều.
Câu 27: Theo quy tắc nắm tay phải, chiều nắm của 4 ngón tay hướng theo:
A. Chiều của lực điện từ chạy qua các vòng dây.
B. Chiều của đường sức từ chạy qua các vòng dây
C. Chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây.
D. Chiều đi vào các cực của các vòng dây.
Câu 28: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?
A. Kim nam châm có trục quay.
C. Các vôn kế.
B. Dùng ampe kế.
D. Dùng áp kế.


Câu 29: Lực điện từ tác dụng lên một dây dẫn AB đang có dịng điện chạy qua đặt trong
một vùng từ trường đều sẽ thay đổi như thế nào nếu đổi chiều dòng điện chạy qua dây
AB?
A. Lực điện từ sẽ có chiều ngược lại so với ban đầu.
B. Lực điện từ có chiều khơng thay đổi
C. Lực điện từ mất đi, khơng cịn tác dụng lên dây dẫn AB
D. Lực điện từ thay đổi theo một hướng bất kì, khơng xác định được
Câu 30: Hãy chỉ ra hình vẽ nào khơng đúng?

A. Hình d
B. Hình b
C. Hình a
D. Hình c
Câu 31: Số ốt ghi trên dụng cụ điện cho biết:
A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường.

B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút .
C. Cơng mà dịng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường.
D. Cơng suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu
điện thế định mức.
Câu 32: Thiết bị điện nào sau đây khi hoạt động đã chuyển hoá điện năng thành cơ năng
và nhiệt năng?
A.Quạt điện.
B. Đèn LED
C. Bàn là điện
D. Nồi cơm điện.
Câu 33: Dùng bếp điện để đun 2 lít nước, sau 20 phút thì nước sơi. Nhiệt độ ban đầu
của nước là 200C. Biết hiệu suất của bếp điện là 70% và nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K. Công suất của bếp điện là:
A. 700W.
B. 800W
C. 900W.
D. 1000W
Câu 34: Cơng thức tính cơng của dịng điện sản ra trong một đoạn mạch là:
P
A. A = U.I2.t
B. A = U.I.t
C. A = U2.I.t
D. A = t
Câu 35: Một bóng đèn loại 220V-100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Điện năng
tiêu thụ của đèn trong 2h là:
A. 220 KWh
B 100 KWh
C. 2 KWh
D. 0,2 KWh
Câu 36: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dịng điện

chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Cơng của dịng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10
giây là:
A. 6J
B. 60J
C. 600J
D. 6000J
Câu 37: Mỗi ngày cơng tơ điện của một gia đình đếm 2,5 số. Gia đình đó đã tiêu thụ
mỗi ngày một lượng điện năng là:
A. 90000J
B. 900000J
C. 9000000J
D. 90000000J
Câu 38: Công thức tính điện trở của một dây dẫn hình trụ là:
U
ρ.S
ρ .l
l. S
R=
R=
R=
R=
I
l
S
ρ
A.
C.
D.
B.
Câu 39: Một bóng đèn loại 220V-100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Điện năng

tiêu thụ của đèn trong 1h là:
A. 220KWh
B 100KWh
C. 1KWh
D. 0,1 KWh


Câu 40: Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định:
A. Chiều của lực điện từ
C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Chiều của đường sức từ
D. Chiều của các cực nam châm.
---Chúc các em làm bài tốt--UBND HUYỆN GIA LÂM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1
TRƯỜNG THCS KIÊU KỴ
NĂM HỌC 2023-2024
MƠN: VẬT LÍ 9
Thời gian: 45 phút
Ngày KT: 18/12/2023
(Đề kiểm tra gồm 04 trang)
Tiết KT: 5
Tiết theo KHGD: 33
ĐỀ SỐ 2
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự: Bạc, đồng, nhôm, Vonfam, kim loại nào
dẫn điện tốt nhất?
A. Vonfam.
B. Nhôm.
C. Bạc.
D. Đồng.

Câu 2: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100cm , tiết diện 2 mm2 ,điện trở suất 
=1 ,7.10 -8 m. Điện trở của dây dẫn là:
A. 8,5.10 -2 .
B. 0,85.10-2.
C. 85.10-2 .
D. 0,085.10-2.
Câu 3: Một bàn là được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức, trong 15 phút thì tiêu
thụ một lượng điện năng 720kJ. Tính cơng suất của bàn là.
A. 48W
B. 0,8W
C. 48000W
D. 800W
Câu 4: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U1 + U2 + …+ Un.
C. R = R1 = R2 = …= Rn
B. I = I1 = I2 = …= In
D. R = R1 + R2 + …+ Rn
Câu 5: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là
2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dịng điện là:
A. 3A
B. 1A
C. 0,5A
D. 0,25A
Câu 6: Hình bên vẽ các kim nam châm đặt quanh một nam châm vĩnh cửu.
Kim nam
2
châm nào bị vẽ Sai?
3
1
A. Kim 1

B. Kim 2
4
C. Kim 3
D. Kim 4
Câu 7: Một bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế định mức 220V trong 10 phút thì tiêu
thụ một lượng điện năng là 660KJ. Cường độ dòng điện qua bàn là là:
A. 0,5 A
B. 0,3A
C. 3A
D. 5A
Câu 8. Một bóng đèn có ghi 220V-100W hoạt động liên tục trong 2 giờ với hiệu điện
thế 220V. Điện năng tiêu thụ trong thời gian đó là:
A. 0,2kWh
B. 0,2kW
C. 200J
D. 72kJ.
Câu 9: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng
B. Hoá năng
C. Nhiệt năng
D. Năng lượng ánh sáng
Câu 10: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:
R1 . R2
R 1 + R2
A. R1+R2
B. R1.R2
C. R 1 + R2

D. R1 . R2



Câu 11: Một bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế định mức 220V trong 10 phút thì tiêu
thụ một lượng điện năng là 660000J. Cường độ dòng điện qua bàn là là:
A. 0,5 A
B. 0,3A
C. 3A
D. 5A
Câu 12: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng chiều của lực điện từ:


N

F.

+
Hình 1

S
S
I


F

I

.

S


N

N
Hình 2

Hình 3

A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 2 và hình 3
Câu 13: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 8Ω là 0,5A. Khi đó hiệu điện thế
giữa hai đầu điện trở là:
A. 16V
B. 4V
C. 0,625V
D. 10V
Câu 14: Cho hai điện trở mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi
dây và điện trở của nó được viết như sau:
Q1
R1
Q1
R2
Q1
Q2
D. A và C đúng
A. Q2 = R 2 .
B. Q2 = R 1 .
C. R1 = R2
Câu 15: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương

của mạch là:
A. Rtđ = 2Ω
B. Rtđ = 4Ω
C. Rtđ = 9Ω
D. Rtđ = 6Ω
Câu 16: Muốn xác định mối quan hệ giữa điện trở vào chiều dài dây dẫn thì phải đo
điện trở của:
A. Các dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau.
B. Các dây dẫn cùng vật liệu, cùng tiết diện nhưng chiều dài khác nhau.
C. Các dây dẫn cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng tiết diện khác nhau.
D. Các dây dẫn cùng chiều dài, tiết diện khác nhau và vật liệu khác nhau.
Câu 17: Hệ thức của định luật Ôm là:
R
U
U
C. U = I.R
I=
R=
I=
U
I
R
A.
B.
D.
Câu 18: Một bóng đèn 220V- 100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Sau nửa giờ
thắp sáng, cơng của dịng điện thực hiện trên bóng điện là bao nhiêu?
A. 180000J
B. 3000J
C. 242J

D. 50J
Câu 19: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào:
A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn.
B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn.
C. Chiều chuyển động của dây dẫn.
D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
Câu 20: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S
và điện trở 6 .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là:
A. 12
B. 9
C. 6
D. 3


Câu 21: Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định:
A. Chiều của lực điện từ
C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Chiều của đường sức từ
D. Chiều của các cực nam châm.
Câu 22: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:
A. Chiều của lực điện từ
B. Chiều của đường sức từ
C. Chiều của dòng điện
D. Chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm
Câu 23: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song?
U 1 R1
U 1 I2
A. U = U1 = U2
B. U = U1 + U2
=

U 2 R2

=
U 2 I1

C.
D.
Câu 24: Mỗi ngày công tơ điện của một gia đình đếm 2,5 số. Gia đình đó đã tiêu thụ
mỗi ngày một lượng điện năng là:
A. 90000J
C. 9000000J
B. 900000J
D. 90000000J
Câu 25: Lõi sắt trong ống dây của nam châm điện có tác dụng:
A. Làm cho nam châm được chắc chắn.
B. Làm nam châm được nhiễm từ lâu hơn.
C. Làm tăng cường độ dòng điện qua ống dây.
D. Làm tăng từ trường của ống dây.
Câu 26: Nối 2 đầu một ống dây với hai cực của nguồn
điện như hình vẽ. Chiều của đường sức từ ở:
A. Trong lòng ống dây có chiều từ A đến B và bên
ngồi ống dây có chiều từ B đến A.
B. Trong lịng ống dây có chiều từ B đến A và bên
ngồi ống dây có chiều từ A đến B.
C. Trong lịng ống dây có chiều từ B đến A và bên ngồi ống dây có chiều từ B đến A.
D. Trong lịng ống dây có chiều từ A đến B và bên ngồi ống dây có chiều từ A đến B.
Câu 27: Mũi tên trong hình nào dưới đây biểu diễn đúng chiều của lực điện từ F tác
dụng vào đoạn dây dẫn?
A. hình 3.
B. hình 2.

C. hình 1.
D. hình 4.
( hình 1)

( hình 2)

( hình 3)

( hình 4)

Câu 28:
Có thể chế tạo nam châm vĩnh cửu bằng cách đặt một thanh kim loại trong ống dây có


dòng điện chạy qua, ngắt dòng điện thanh kim loại vẫn bị nhiễm từ. Thanh kim loại
được dùng là:
A. Thanh đồng.
C. Thanh sắt non.
B. Thanh nhôm.
D. Thanh thép tốt.
Câu 29: Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi
mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ sau:
A. Dùng kéo.
C. Dùng nam châm.
B. Dùng kìm.
D. Dùng một viên bi còn tốt.
Câu 30: Muốn nam châm điện mất hết từ tính cần:
A. Ngắt dịng điện đi qua ống dây của nam châm.
B. Lấy lõi sắt non ra khỏi lòng ống dây.
C. Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây.

D. Thay lõi sắt non bằng lõi niken trong lịng ống dây.
Câu 31: Số ốt ghi trên dụng cụ điện cho biết:
A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút .
C. Cơng mà dịng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường.
D. Cơng suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu
điện thế định mức.
Câu 32: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương
của mạch là:
A. Rtđ = 2Ω
B.Rtđ = 4Ω
C.Rtđ = 9Ω
D. Rtđ = 6Ω
Câu 33: Thiết bị điện nào sau đây khi hoạt động đã chuyển hoá điện năng thành cơ năng
và nhiệt năng?
A.Quạt điện.
B. Đèn LED
C. Bàn là điện
D. Nồi cơm điện.
Câu 34: Cơng thức tính cơng của dịng điện sản ra trong một đoạn mạch là:
P
A. A = U.I2.t
B. A = U.I.t
C. A = U2.I.t
D. A = t
Câu 35: Nam Châm điện được sử dụng trong thiết bị:
A. Máy phát điện.
B. Làm các la bàn.
C. Rơle điện từ.
D. Bàn ủi điện.

Câu 36: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dịng điện
chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Cơng của dịng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10
giây là:
A. 6J
B. 60J
C. 600J
D. 6000J
Câu 27: Cơng thức tính điện trở của một dây dẫn hình trụ là:
U
ρ.S
ρ .l
l. S
R=
R=
R=
R=
I
l
S
ρ
A.
C.
D.
B.
Câu 38: Một bóng đèn loại 220V-100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Điện năng
tiêu thụ của đèn trong 1h là:
A. 220KWh
B 100KWh
C. 1KWh
D. 0,1 KWh

Câu 39: Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 3 lần và tăng tiết diện dây đó lên 6 lần
thì điện trở suất của dây dẫn sẽ:
A. Giảm 18 lần
B. Tăng 18 lần
C. Không đổi
D. Tăng 2 lần.


Câu 40: Công thức nào dưới đây không phải là cơng thức tính cơng suất tiêu thụ điện
năng P của đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I
và điện trở của nó là R?
2
U
A. P=UI
D. P =I2R
U
B. P = I
C. P = R
---Chúc các em làm bài tốt--UBND HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG THCS KIÊU KỴ

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Đáp án
C
D
D
B
C
D
C
D
C
A

Đáp án
C
B

D
C
A
D
D
A
C
A

Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Câu
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1
NĂM HỌC 2023 – 2024
MƠN: VẬT LÍ 9
Thời gian: 45 phút

Đề số 1
Mỗi đáp án đúng 0,25đ
Đáp án
Câu
Đáp án
B
21
D
A
22
C
D
23
C
A
24
A
C
25
A
B

26
B
C
27
C
A
28
A
D
29
A
A
30
A
Đề số 2
Đáp án
Câu
D
21
D
22
B
23
D
24
A
25
B
26
D

27
A
28
D
29
D
30

Đáp án
A
C
A
C
D
A
D
D
C
A

Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39

40

Đáp án
A
A
B
B
D
B
C
D
D
A

Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

Đáp án
A
A
A

B
C
B
D
D
B
B


Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10

Đáp án
B
A
D
A
C
B
C
A
D
A
Đáp án
D
D
B
D
A
B
D
A
D
D

Câu
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Đề số 3
Mỗi đáp án đúng 0,25đ
Đáp án
Câu
Đáp án
C
21
A
D
22
A
D

23
B
B
24
B
C
25
D
D
26
B
C
27
C
D
28
D
C
29
D
A
30
A
Đề số 4
Đáp án
Câu
C
21
B
22

D
23
C
24
A
25
D
26
D
27
A
28
C
29
A
30

Đáp án
A
A
A
B
C
B
D
D
B
B

Câu

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

Đáp án
D
C
C
A
A
B
C
A
A
A

Câu
31
32
33
34
35
36

37
38
39
40

Đáp án
A
C
A
C
D
A
D
D
C
A

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

TỔ TRƯỞNG/NHÓM TRƯỞNG

NGƯỜI RA ĐỀ

Trần Văn Can

Đặng Vũ Anh

Nguyễn Thị Lan Anh



UBND HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG THCS KIÊU KỴ

Cấp độ
Chủ đề
1. Định luật
Ôm-Đoạn
mạch nối tiếp,
song song

Nhận biết

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4. Nam châm
vĩnh cửu, quy
tắc nắm tay
phải và bàn
tay trái

Nhận biết
được HT ĐL
Ơm, khi U
tăng thì I cũng
tăng.
2
0,5đ
5%
Nhận biết

được kim loại
dẫn điện tốt,
kém. công
thức R và l, S
và ρ
3
0,75đ
7,5%
Nhận biết
được số đếm
trên cơng tơ
cho biết điều
gì? Nhận biết
được ĐL JunLen-xơ
3
0,75đ
7,5%
Nhận biết
được đặc tính
của nam châm
và tồn tại của
từ trường

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu

4


10%
12

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Sự phụ
thuộc của điện
trở vào chiều
dài, tiết diện
và vật liệu làm
dây dẫn
Số câu
Số điểm:
Tỉ lệ %
3. Cơng suất
điện-Cơng của
dịng điệnĐịnh luật JunLen-xơ

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1
NĂM HỌC 2023-2024
MƠN: VẬT LÍ 9
Thời gian: 90 phút

Thơng hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao


Tính được I khi
biết R, U. Tính
Rtđ

Vận dụng được
các cơng thức
trong đoạn mạch
nối tiêp, song song

2
0,5đ
5%
Hiểu được R tỉ lệ
thuận với l và tỉ
lệ nghịch với S.

4

10%
Vận dụng được
công thức liên hệ
giữa R và l, S và ρ
để tính tốn

3
0,75đ
7,5%
Hiểu được cách
tìm cơng và cơng
suất điện tiêu thụ


3
0,75đ
7,5%
Tính được cơng
suất tiêu thụ

5
1,25đ
12,5%
Xác định được
kim nam châm
vẽ sai, xác định
được chiều của
lực điện từ

2
0,5đ
5%
Vận dụng quy tắc
nắm bàn tay phải
xác định cực của
ống dây và quy tắc
bàn tay trái xác
định chiều lực
điện từ
3
0,75đ
7,5%
12


4

10%
14

Cộng

8

20%
Vận dụng được
công thức liên hệ
giữa R và l, S và
ρ để tính tốn
1
0,25đ
2,5%
Vận dụng CT
tính điện năng
tiêu thụ và số
tiền phả trả

10
2,5đ
25%

1
0,25đ
2,5%


11
2,75đ
27,5%

2

11
2,75đ
27,5%
40



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×