Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Pháp luật về phòng chống buôn lậu gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan và thực tiễn áp dụng tại cục hải quan tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.83 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Pháp luật về phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực
hải quan và thực tiễn áp dụng tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh

Ngành: Luật kinh tế
Mã số: 8380107

Họ và tên học viên: Nguyễn Doãn Hiệp

Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Hà

Hà Nội
- 2019


MỤC LỤC
Trang

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MUC CAC TU VIET TAT TIENG VIET
DANH MUC CAC TU VIET TAT TIENG ANH
DANH MUC HINH VE, BANG BIEU
TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU CUA LUAN VAN
LOI NOI DAU ooiccccccecceseecsesscssesseessessecsecsecsseesecsessvesssssecsecesesacesessscseesecsseeseeseeeeeeseeees 1
1. Tính cấp thiết của đề tải......................--2-52 9S 1212712711 211211211 2111121121111. 1
2. Téng quan tinh hình nghiên cứu...........................-2-2 +S£+E+EE+EE£EEE2EE+EEEEEEEESEEerxrrxerree 2


3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên CỨU.........................-¿+ 222232253228 228 3211228233221 2E 2E cxcrrcey 3

3.1. Mục đích nghiên cứu................................---------<2 2222
sss+ 3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu..............................---------<2 2222222
sss+ 4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................----22s+2x+2E+EE+EE+EE2EE2EE2EEE7E2ExEExerkrrree 4
4.1. Đối tượng nghiên cứu...................-- + sss 11 1S nnS SE SE 1155155552111 1 1111k rec 4
4.2. Phạm vi nghiên cứu..........................-.------- 2222222222222
5. Phuong phap nghién CU

ssz 5

ooo... cece ccc cecececeeceecesceseeceeeesecateacescsecsecseesceseeseneeateass 5

6. Bố cục của để tải. . . . . . .

.Ặ- ST T21 222121 11H

Hee

6

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT PHONG, CHONG BUON
LẬU, GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN
7
1.1. KHAI QUAT VE BUON LAU, GIAN LAN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH
VUC HAI QUAN Looe ccecscssseessessessesvesseeeescsecssseesevsevsevseseesevsessessessesevsetesstsseseeseveess 7
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực


8

0...
eee cece eee eeeeeceeceeceeseeseeeeeeneeneeneenes 7
1.1.2.

Các

hình

thức

của bn

lậu,

gian

lận thương

mại

trong

vue hat Quan oo... ................aa.....

lĩnh

11


1.1.3. Tác hại của buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan.... 12


1.1.4. Vai trò của cơ quan hải quan trong việc phịng, chống bn lậu, gian lận
thương mại trong lĩnh vực hải quan......................-.---------<<+
+s s2 15

1.2. KHÁI QUÁT VẺ PHÁP LUẬT PHÒNG, CHĨNG BN LẬU, GIAN LẬN

THUONG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN......................---2-22++z+2zE+Eszzxczzeez l6
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm về pháp luật phịng, chống bn lậu, gian lận

thương mại trong lĩnh vực hải quan......................-.---------<<+
+s s2 16
1.2.2. Nguồn

luật điều

chỉnh

hoạt

động

phịng,

chống


bn

lậu, gian

lận

thương mại trong lĩnh vực hải quan......................-.---------<<+
+s s2 16
1.2.3. Nội dung của pháp luật phịng, chống bn luận, gian lận thương mại
trong lĩnh vực hải quan ...............................-------c2 2222222121222
x+ 21

1.2.3.1. Tổ chức bộ máy, lực lượng.........................-2+ 22+ +Ex+EEz£E++Exerxerxerree 21
1.2.3.2. Đầu tư trang thiết bị, phương tiện phục vụ kiểm soát hải quan ... 21
1.2.3.3. Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan............... 22
1.2.3.4.

Xử



vi

phạm

buôn

lậu,


gian

lận

thương

mại

trong

lĩnh vực hải quan.................................
c2 2202220111111 11 1 n1 cv cv vs. 23
1.2.3.5. Thanh tra, kiỂm tra. . . . . . . .

+. 2+2 +s+E+E9E5E5E8E82E2E2E2E55E5252355222E22
2x22 27

1.2.4. Vai trò của pháp luật phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại trong
lĩnh vực hải quan...........................-------c2 2222222222222 115151 51515151 x1 xx+ 27
1.2.5. Áp dụng pháp luật về phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại trong
lĩnh vực hải quan..........................-----c2 2222221211121 113131131111 xvcrx xế 28
1.2.5.1. Các tiêu chí đánh giá việc áp dụng pháp luật nói chung................ 28
1.2.5.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng việc áp dụng pháp luật về phịng,
chống bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan..........................
2-2 29

CHUONG 2: THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT PHONG, CHONG BUON
LAU, GIAN LAN THUONG MAI TRONG LĨNH VUC HAI QUAN TAI CUC
HAI QUAN TINH QUANG NINH

31
2.1. GIGI THIEU CHUNG VE CUC HAI QUAN TINH QUANG NINH............. 31
2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Cục Hải quan tỉnh
Quang

2 ..a...a.aaaẼẽ..

31

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ.........................-.-------2-2222 22222 ssz 31

PA

n9

1...

.......

31


PA

SN:

ho

mo


1) ng

.........................

.

2.1.4. Về tổ chức bộ máy. . . . . . . . . .

....ẻẼằẰ ẰỀẰˆ

32

34

-.- - + + 2+ 111111 SS SE SE S12 1155552211 1111111111 rẻ 36

2.2. TÌNH HÌNH BN LẬU, GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC

HẢI QUAN TẠI TỈNH QUẢNG NINH.........................
22 2+2S+2E22E2EE225273222127122 2 xe 39
2.2.1. Tình hình bn lậu tại tỉnh Quảng Ninh...................................- 39

2.2.2.

Tình

hình

gian


lận thương

mại

trong

lĩnh vực

hải quan

tại

tỉnh Quảng Ninh..............................
222220020201 11111 112111111 nh tr nh tr sry 43

2.3. THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT VE PHÒNG, CHONG BUON LAU,
GIAN LAN THUONG MAI TRONG LINH VUC HAI QUAN TAI CUC HAI

QUAN TỈNH QUẢNG NINH ............................--2-©22222222222222212221122212221122712
2212222. ee 48
2.3.1. Thực tiễn tổ chức bộ máy .................
- + + c1 S1 S22 2222155555551 1111111 cer 48
2.3.2. Thực tiễn đầu tư trang thiết bị, phương tiện ............................... 51
2.3.3. Thực tiễn thực hiện các biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan ...... 53
2.3.4. Thực tiễn xử lý vi phạm .................................--<2
sz 55
2.3.5. Thực tiễn hoạt động thanh, kiỂm tra ....................

222222222 ss2 57


2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VE THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT PHONG,
CHONG BUON LAU, GIAN LAN THUONG MAI TRONG LĨNH VUC HAI
QUAN TAI CUC HAI QUAN TINH QUANG NINH... cocecsececseesescseseeseseeeeeeees 59
2.4.1. Kết qua dat duge..

2.2.0... cece cece

cece eceeeeceeeeeeteetttntttseees 59

2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân......................
2-2-2211 22222211111 11552211 1111522555 61

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÁP DỤNG
PHAP LUAT PHONG, CHONG BUON LAU, GIAN LAN THUONG MAI TRONG LINH
VỤC HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNHQUẢNGNINH..........................
2 +..zt2.:212.:2 65
3.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
PHONG, CHONG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC
HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH QUẢNG NINH........................--2+22s+zzz2z 65
3.1.1. Dự báo về hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải

quan tại Quảng Ninh .................................--2-22 2222122121211 113 11113111 xxx. 65
3.1.2. Các định hướng..........................-------2222222221212 11215 1151 11x xxz 68

3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG ÁP DỤNG PHÁP


LUẬT PHỊNG, CHĨNG BN LẬU, GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG
LINH VUC HAI QUAN TAI CUC HAI QUAN TINH QUANG NINH ............... 70
3.2.1. Nâng cao nhận thức và trình độ năng lực, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ,


công chức Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh..........................---------------<--3.2.2. Tăng cường thanh tra, kiểm tra cơng vụ, phịng chống các biểu hiện tiêu
cực của cán bộ, công chức Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh ........................... 72
3.2.3. Đây mạnh việc thực hiện đồng bộ các hình thức hoạt động phịng, chống
bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan............................-..-- 73

3.2.4. Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan hải quan với các cơ quan
chức năng, cộng đồng doanh nghiệp trong hoạt động phịng, chống bn lậu, gian
lận thương mại trong lĩnh vực hải quan ......................................------------ 76

3.2.5. Khen thưởng, động viên kịp thời đối với tập thể, cá nhân có
thành
mại

tích

trong

trong
lĩnh vực

hoạt

động

phịng,

chống


bn

lậu,

gian

lận

thương

hải quan.......................................----c-c
<<
ss+ 77

3.2.6. Kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, các hành vi tiếp tay
cho buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan ........................... 78
3.2.7. Tăng cường công tác nghiên cứu, thực hiện thống nhất pháp luật về hải
quan, đầy mạnh thu thập thông tin, áp dụng phương pháp quản lý rủi ro............. 79

3.3. CÁC KHUYÉN NGHỊ ĐÓI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CƠ QUAN CÁP TRÊN.. 80
3.3.1. Khuyến nghị đối với Nhà nước...............
3.3.2. Khuyến nghị đối với Bộ Tài chính..................--

222222111 sẻ 80
eee

eee

§2


3.3.3. Khuyến nghị đối với Tng cc Hi quan...................... 22222222222 2222s2 83

KT LUN.........................--â2-S222222212212211211211221121121121111211112112111121221212
1e Đ6
DANH MC TÀI LIỆU THAM KHẢO


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Pháp luật về phịng, chống bn lậu, gian
lận thương mại trong lĩnh vực hải quan và thực tiễn áp dụng tại Cục Hải quan
tỉnh Quảng Ninh” là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các thông tin và kết
quả nghiên cứu trong luận văn là do tơi tự tìm hiểu, đúc kết và phân tích.
Các số liệu trong luận văn này được thu thập, phân tích một cách trung thực,

khách quan. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao
chép của bất cứ luận văn nào đã được thực hiện. Quá trình thực hiện, nghiên cứu

luận văn là hợp pháp, được sự cho phép của các đối tượng nghiên cứu.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Doãn Hiệp


LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được

sự giúp đỡ rất nhiều của tập thể, cá nhân trong và ngồi trường.
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng
dẫn là TS. Nguyễn Ngọc Hà, người đã ln tận tình hướng dẫn, động viên và giúp

đỡ tôi thực hiện nghiên cứu luận văn này.

Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn tới các quý thầy cô Khoa đào tạo sau đại học Trường Đại học Ngoại thương đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học

tập, nghiên cứu.
Trong q trình làm luận văn tơi cịn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các

bạn bè và đồng nghiệp cơng tác tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh.

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng nhất tới những người đã ln
bên tơi động viên, khuyến khích tơi trong suốt q trình hồn thành khóa học.
TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Doãn Hiệp


DANH MUC CAC TU VIET TAT TIENG VIET

Từ viết tắt

Giải nghĩa

CBCC

:

Cán bộ công chức

GLTM


:

Gian lận thương mại

HQQN

:

Hai quan Quang Ninh

KSHQ

:

Kiểm soát hải quan

NXB

:

Nhà xuất bản

TCHQ

:

Téng cuc Hai quan

TNHH


:

Trách nhiệm hữu hạn

VCTP

:

Van chuyén trai phép

UBND

:

Ủy ban nhân dân


DANH MUC CAC TU VIET TAT TIENG ANH

Từ viết tắt

Giải nghĩa Tiếng Anh

Giải nghĩa Tiếng Việt

CCC

Customs Co-operation Council

Hội đồng Hợp tác Hải quan


GATT

General Agreement on Tariffs

Hiép dinh Chung vé Thué quan

and Trade

va Thuong mai

Generalized Systems of

.
oo
Hệ thông ưu đãi phô cap GSP

GSP

Prefrences

MEN

Most Favoured Nation

Tối huệ quốc

WCO

World Customs Organization


Tổ chức Hải quan Thế giới

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thương mại Thế giới


DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIÊU

DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh ...............................-- 36

DANH MỤC BẢNG BIÊU
Trang
Bảng 2.1. Kết quả phát hiện, bắt giữ một số mặt hàng trọng điểm của Cục Hải quan
tinh Quang Nimh nam 2017.00...

cece ceceeccecceseeeeeseeseeeseesecsecseesecesceseeeseeseeneeeateaes 42

Bảng 2.2. Kết qua phát hiện, bắt giữ một số mặt hàng trọng điểm của Cục Hải quan
tỉnh Quảng Ninh năm 2018. . . . . . . . . . . .

--- G222 22212223251 251 3211251151121 1 5115112711211 1 1 xe

43


Bảng 2.3. Số lượng cán bộ, công chức của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh làm cơng
tác kiêm sốt năm 20 17.......................---¿+22+2E+2E+2E2221221221121121127112112112112112112112112
1 Xe 50
Bảng 2.4. Số lượng cán bộ, công chức của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh làm công
tác kiêm soát năm 2018 .........................-2- 2+21+2E2E22212212211211211271121121121121111211211211

50

Bang 2.5. Két qua thuc hién cac bién phap nghiép vu kiểm soát hải quan của Cục

Hải quan tỉnh Quảng Ninh năm 2015-201 8.........................--- 25+ 5+5+2+£+s£+Eztzerrrrrrrrrrxrx 54
Bảng 2.6. Kết qua băt giữ về buôn lậu và gian lận thương mại trong lĩnh vực hải
quan của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh năm 2015-2018....................... ..-------+-=+s5s>+ 56
Bảng 2.7. Số lượt thanh tra, kiểm tra do Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh thực hiện

HP 0002015192000.00 nh...

58


TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU CỦA LUẬN VAN

Tên đề tài: Pháp luật về phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại trong
lĩnh vực hải quan và thực tiễn áp dụng tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh
Luận văn đã đạt các kết quả chính như sau:
- Đã phân tích, làm rõ được khái niệm, đặc điểm của buôn lậu, gian lận thương
mại trong lĩnh vực hải quan; nêu ra được

các hình thức của bn


lậu, gian lận

thương mại trong lĩnh vực hải quan; phân biệt được sự khác nhau và giống nhau
giữa buôn lậu và gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan.
- Đã nêu ra và phân tích được tác hại của buôn lậu, gian lận thương mại trong
lĩnh vực hải quan đối với kinh tế, xã hội; sức khỏe, đạo đức con người; chính trị, an
ninh trật tự xã hội...

- Nêu ra vân đê về trách nhiệm, vai trò của Cơ quan Hải quan trong việc đâu
tranh phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan.
- Đã hệ thống hóa văn bản pháp luật về phịng, chống bn lậu, gian lận thương
mại trong lĩnh vực hải quan.
- Đã phân tích khái niệm,

đặc điểm,

nội dung

và vai trị của pháp

luật về

phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan.
- Đã phân tích được các tiêu chí để đánh giá tính hiệu quả áp dụng của pháp
luật về phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan.
- Đã phân tích được việc áp dụng thực tiễn pháp luật về phịng, chống bn
lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh
trong điều kiện hiện nay về con người, trang thiết bị, phương tiện đối với tình hình
bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan tại Quảng Ninh.
Đã phân tích việc Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh tổ chức lực lượng kiểm soát

hải quan; việc áp dụng các biện pháp nghiệp vụ hải quan trong đấu tranh chống
buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan; việc phát hiện, bắt giữ và xử


lý các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan thông qua kết
quả đã đạt được trong giai đoạn 2015-2018.
Bên cạnh kết quả đã đạt được trong công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian
lận thương mại trong lĩnh vực hải quan, tác giả còn phân tích về cơng tác phịng
chống, chống tham nhũng thơng qua việc thanh tra, kiểm tra, giám sát của lãnh đạo
các cấp thuộc Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh đối với cán bộ công chức trong đơn vị
khi thi hành nhiệm vụ.

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật phịng,
chống bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh
Quảng Ninh trong thời gian tới.
Đã khuyến nghị với Nhà nước và các cơ quan cấp trên những nội dung cần
thiết để nâng cao tính hiệu quả áp dụng pháp luật phịng, chống bn lậu, gian lận
thương mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh.


LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương
mại và hàng giả đã được

Đảng,

Nhà nước

quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo; các Bộ,


ngành, địa phương, lực lượng chức năng và nhân dân tích cực thực hiện và đạt được

những kết quả quan trọng, góp phan én định và thúc đây sản xuất kinh doanh, tăng
thu ngân sách, bảo đảm an ninh, trật tự, bảo vệ quyền lợi của người dan’.

Tuy nhiên, tình hình bn lậu, gian lận thương mại vẫn diễn biến phức tạp, với
thủ đoạn tinh vi gắn với tệ nạn tham nhũng, làm thất thu ngân sách, thất thốt tài

ngun, tác động xấu đến mơi trường đầu tư, kinh doanh và hội nhập quốc tế. Chính
vì vậy, Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều chủ trương chính sách để phịng ngừa,
ngăn chặn "hiểm họa" này; đồng thời, xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm, thường

xun, cấp bách và lâu dài, địi hỏi tồn Đảng, tồn qn, tồn dân tích cực tham gia

nhằm từng bước ngăn chặn và tiến tới đầy lùi tệ nạn tham nhũng, lãng phí”. Đây là
cơ sở pháp lý quan trọng và vững chắc tạo thuận lợi, thống nhất cho công tác
phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại từ trung ương đến địa phương.
Quảng Ninh là một tỉnh nằm ở vùng biên giới Đông Bắc của đất nước, với
118,825 km biên giới tiếp giáp với Trung Quốc; đường phân định trên biển dài 191
km. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển, giao lưu kinh tế - xã hội vùng
biên giữa hai nước song cũng chính là địa bàn thuận lợi khiến tình trạng bn lậu,

gian lận thương mại gia tăng mạnh. Trước tình hình bn lậu diễn biến phức tạp,
trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân
(UBND) tỉnh Quảng Ninh và Tổng cục Hải quan, kết quả đấu tranh chống buôn lậu,
gian lận thương mại tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh đã đạt được những thành tựu

khả quan. Bên cạnh việc áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban
hành, tỉnh Quảng Ninh cũng tích cực trong việc ban hành một số văn bản chỉ đạo,

! Nghị quyết số 41/NQ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2015 về việc đây mạnh công tác đấu tranh chống
buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong tình hình mới.

? Nghị quyết số 04/NQ-TW ngày 21 tháng 08 năm 2006 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với

cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí.


hướng dẫn thực hiện công tác này. Bên cạnh những thành cơng, q trình áp dụng
pháp luật về phịng, chống buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan tại
Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục trong

thời gian tới.
Để nhìn nhận và đánh giá đúng thực trạng, từ đó tìm ra những giải pháp hữu
hiệu nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật phịng, chống bn lâu, gian lận
thương mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh, người viết
chọn đề tài: “Pháp luật về phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh
vực hỏi quan và thực tiễn áp dụng tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài
luận văn cao học của mình.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan trong những năm gần
đây diễn biến phức tạp. Có khơng ít cơng trình khoa học của các nhóm tác giả, cá
nhân được cơng bố có liên quan đến vấn đề đấu tranh chống buôn lậu, gian lận
thương mại, đáng lưu ý các cơng trình nghiên cứu:
"Chống bn lậu và gian lận thương mại" của tác giả Lê Thanh Bình, NXB
Chính trị quốc gia năm 1998; "Buôn lậu và chống buôn lậu - Nhận diện và giải pháp"
của tác giả Lê Văn Tới, NXB

Công an nhân dân năm 2000; "Tội phạm kinh tế thời


mở cửa " của tác giả Nguyễn Xuân Yêm, NXB Công an nhân dân năm 2003; Luận án
tiến sĩ Luật học “Đấu tranh phịng, chống bn lậu hoặc vận chuyên trái phép hàng
hóa, tiền tệ qua biên giới” của Nguyễn Đức Bình, Trường Đại học luật Hà Nội, năm

2000. Các cơng trình nghiên cứu này đã đề cập một cách khái quát về mặt lý luận của
buôn lậu và tội bn lậu; phân tích, làm rõ thực trạng và nguyên nhân của tội buôn
lậu hoặc tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới; làm rõ các dấu hiệu

pháp lý hình sự của tội bn lậu hoặc tội vận chuyên trái phép hàng hóa, tiền tệ qua
biên giới cũng như đề cập đến công tác đấu tranh phịng, chống bn lậu của những
cơ quan, lực lượng chức năng. Tuy nhiên, các cơng trình này chưa đặt kinh tế Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế nên các dự báo hiện khơng cịn phù hợp với
điều kiện thực tế hiện nay, các giải pháp đưa ra mới chỉ dừng lại ở khía cạnh đấu


tranh chống buôn lậu và tội phạm buôn lậu mà chưa tìm ra giải pháp phịng ngừa
thích hợp đối với loại tội phạm này. Mặt khác, các cơng trình nghiên cứu về buôn lậu
và tội phạm buôn lậu trên phạm vi cả nước nên chưa đi sâu phân tích tình hình hoạt

động bn lậu và các giải pháp đấu tranh tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh.
Tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh, đã có một số nghiên cứu về lý luận và thực

tiễn hoạt động phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại tại Cục Hải quan tỉnh
Quảng Ninh như: Luận văn thạc sĩ Luật học “Cơ sở lý luận và thực tiễn công tác đấu
tranh chống buôn tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh” của Vũ Đức Dũng,

Học viện

chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2014; Luận văn thạc sỹ Kinh doanh


và Quản lý “Hoạt động phịng, chống bn lậu và gian lận thương mại của Cục Hải
quan tỉnh Quảng Ninh” của Phạm Đình Trung, Trường Đại học Kinh tế quốc dân,
Hà Nội, năm 2015. Các cơng trình nghiên cứu này đã làm rõ được cơ sở lý luận về
đấu tranh phịng, chống bn lậu của ngành Hải quan nói chung, đánh giá thực
trạng đấu tranh phịng, chống bn lậu của cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh, từ đó đề
xuất giải pháp đảm bảo đấu tranh phịng, chống bn lậu của cục Hải quan tỉnh
Quảng Ninh có hiệu quả. Tuy nhiên, các cơng trình chưa thực sự đi sâu khai thác và
xây dựng các phương pháp, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật
phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan tại các Cục Hải

quan trong tình hình mới.
Các cơng trình nghiên cứu trên là những tư liệu quý đề tác giả kế thừa trong
việc nghiên cứu, góp phần đạt tới mục tiêu của luận văn là nêu được thực tiễn và

các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật phịng, chống bn lậu,
gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ cơ sở lý luận về phòng, chống buôn
lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan cũng như về áp dụng pháp luật về
phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực này; phân tích thực
trạng và chỉ ra những thành cơng và hạn chế trong quá trình áp dụng pháp luật về


phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải
quan tỉnh Quảng Ninh và luận giải cho các đề xuất về giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng áp dụng pháp luật phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực
hải quan tại đây.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở mục đích nghiên cứu nêu trên, đê tài có các nhiệm vụ nghiên cứu

cụ thê dưới đây:
- Hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số vấn đề cơ sở lý luận về phịng, chống
bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan của cơ quan Hải quan.
- Phân tích và đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật phòng, chống buôn lậu,
gian lận thương mại tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh trong thời gian qua; chỉ rõ
những kết quả đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại, nguyên nhân gây ra những
hạn chế trong phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại tại Cục Hải quan tỉnh
Quảng Ninh.

- Định hướng, đưa ra các giải pháp và khuyến nghị đối với Nhà nước và cơ
quan cấp trên nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật phịng, chống bn lậu,
gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh
trong tình hình mới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận
thương mại trong lĩnh vực hải quan theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng
tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh. Các quy định của pháp luật nước ngồi hoặc
pháp luật quốc tế được trích dẫn trong luận văn không phải là đối tượng của nghiên
cứu mà chỉ nhằm mục đích so sánh và liên hệ thực tế với pháp luật Việt Nam về vẫn

đề này.


4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian, đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật Việt
Nam về phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục
Hải quan tỉnh Quảng Ninh trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

Về thời gian, qua thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng, chống bn lậu, gian lận
thương mại qua biên giới cho thấy nhiều quy định về phạm vi, biện pháp, trách nhiệm
của cơ quan hải quan, của các cơ quan, tơ chức, cá nhân có liên quan trong cơng tác
phịng, chống bn lậu, vận chun trái phép hàng hóa qua biên giới trong Luật Hải
quan 2001 chưa đầy đủ so với thực tế tổ chức triển khai thực hiện, một số quy định
hiện đang được thực hiện tại các văn bản dưới luật dẫn đến những hạn chế hiệu quả

hoạt động của công tác này. Nhằm khắc phục những hạn chế nói trên, Luật Hải quan
năm 2014 quy định theo hướng tăng cường hoạt động của cơ quan Hải quan trong
phịng, chống bn lậu, vận chuyền trái phép qua biên giới để nâng cao hiệu lực, hiệu
quả trong cơng tác đấu tranh phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép qua biên
giới; tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước và các tơ chức, cá nhân có
liên quan với cơ quan Hải quan trong việc thực hiện pháp luật hải quan. Do đó, luận
văn chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt động phịng, chống ln lậu, gian lận thương
mại của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 4 năm gần nhất (2015-2018)
và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật phịng, chống
bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng
Ninh trong tương lai.
5. Phương pháp nghiên cứu
Bên cạnh phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác —
Lê-nin, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về đấu tranh, phòng chống bn
lậu, gian lận phương mại, đề tài cịn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phân
tích, tổng hợp, thống kê, so sánh luật học.

Luận văn sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp từ các nguồn giáo
trình, sách, văn bản pháp quy, báo cáo chính thức liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn tham khảo, kế thừa có chọn lọc các công


trình nghiên cứu, bài viết đã được cơng bố cơng khai có liên quan đến lĩnh vực

luận văn đề cập.

- Thu thập dữ liệu
+ Dữ liệu thứ cấp:
Qua các nghiên cứu, báo cáo, kết quả hoạt động có liên quan đến cơng tác đấu
tranh phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục
Hải quan tỉnh Quảng Ninh, Tổng cục Hải quan.
+ Dữ liệu sơ cấp:
Thu thập qua tìm hiểu, sưu tầm, chọn lọc dữ liệu tại các đơn vị chuyên trách

hoặc các bộ phận phịng, chống bn lậu và xử lý vi phạm.

- Xử lý số liệu thu thập
Xử lý bằng phương pháp thống kê và tổng hợp.
6. Bố cục của đề tài
Ngoài phần

mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận

văn gồm 3 chương.
Chương I1: Lý luận chung về pháp luật phịng,

chống bn lậu, gian lận

thương mại trong lĩnh vực hải quan.
Chương 2: Thực tiễn úp dụng pháp luật phịng, chỗng bn lậu, gian lận
thương mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tinh Quang Ninh.
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng pháp
luật phịng, chỗng bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục
Hải quan tỉnh Quảng Ninh.



CHUONG 1:

LY LUAN CHUNG VE PHAP LUAT PHONG, CHONG BUON LAU, GIAN

LAN THUONG MAI TRONG LINH VUC HAI QUAN

1.1. KHAI QUAT VE BUON LAU, GIAN LAN THUONG MAI TRONG
LINH VUC HAI QUAN
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực
hải quan
- Khái niệm:
Buôn lậu là một hiện tượng kinh tế - xã hội, xuất hiện khi có hàng rào thuế quan

và hàng rào phi thuế quan quản lý hoạt động thương mại ở mỗi quốc gia. Buôn lậu là

hoạt động kinh tế bất hợp pháp với mục đích giúp các chủ thể thực hiện đạt được lợi
nhuận trên cơ sở không tuân thủ các quy định của nhà nước về thuế quan.
Theo Bộ luật Hình sự năm 2015, bn lậu có thể được hiểu là: “buôn bán qua

biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại trái pháp luật hàng
hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí q, đá q
”.
Cơng ước quốc tế về giúp đỡ hành chính giữa các nước nhằm ngăn ngừa, điều
tra, tran áp các hành vi vi phạm hải quan năm 1977 (gọi tắt là Công ước Nairobi)
đưa ra khái niệm như sau về buôn lậu: “Buôn lậu là gian lận thương mại nhằm che

giấu sự kiểm tra, kiểm soát của Hải quan bằng mọi thú đoạn, mọi phương tiện trong
việc đưa hàng hóa lén lút qua biên giới '”.

Buôn lậu xuất hiện trước hết 1a do những mâu thuẫn cơ bản của sự phát triển
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Đó là sự lạc hậu về kinh tế, tình trạng khơng đồng
nhất giữa các nước, nhất là các nước trong khu vực về sức sản xuất, nhu cầu tiêu

dùng và giá cả hàng hóa, đặc biệt là trong điều kiện quốc tế hóa việc phân cơng lao
> Khoản 1, Điều 188 Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015, sửa đổi, bổ sung

tại Điều 1 Luật sô 12/2017/QH14 ngày 20 tháng 06 năm 2017.
.
* Công ước này do các nước thành viên của Tổ chức Hải quan Thế gidi (World Customs Organization,
WCO) hop tại Thủ đô Nairobi của nước Cộng hịa Kênia ngày 09/6/1977 thơng qua.

Ÿ Xem điểm d, Điều I Công ước Nairobi năm 1977.


động sản xuất mang tính chun mơn hóa đã làm tiết kiệm chỉ phí sản xuất, nâng cao
chất lượng sản phẩm, giá thành ha, sự chênh lệch quá lớn về giá thành sản phâm giữa
các nước trong khu vực tạo ra lợi nhuận siêu ngạch cho người làm lưu thông hàng
hóa. Đây chính là điều kiện sâu xa làm cho buôn lậu tổn tại và phát triển như một tất

yếu khách quan.
Với bản chất là một hoạt động kinh tế bất hợp pháp mang tính xã hội, bn lậu
ln chịu sự tác động của các quy luật kinh tế. Việc quan niệm về buôn lậu của từng

quốc gia trong từng giai đoạn và điều kiện chính trị, văn hóa, xã hội cũng khác nhau.
Những nước có nền kinh tế phát triển thì khuyến khích xuất khẩu hàng hóa có sức
cạnh tranh ra nước ngoài để chiếm thị trường, mang lại lợi nhuận cao ln được các

quốc gia đó quan tâm; chỉ ngăn chặn những hàng hóa nhập khâu có ảnh hưởng xấu
đến xã hội như ma túy, chất nỗ...


Đôi với các nước nghẻo, sức sản xuât thâp, giá cả hàng hóa cao, nhu câu tiêu

dùng của xã hội lớn thì buôn lậu và chống buôn lậu là vấn đề hết sức nan giải.
Vấn đề đặt ra ở đây là cần phân biệt giữa hành vi buôn lậu và hành vi gian lận
thương mại.
Gian lận thương mại là hành vi gian lận thể hiện thông qua mua bán, trao đôi,
dịch vụ hàng hóa; mục

đích của hành vi này nhằm thu lợi bất chính. Cụ thể đối

tượng lừa dối cơ quan chức năng nhà nước đề thực hiện hảnh vi gian lận của mình,

như hàng hóa nhiều khai ít, ít khai nhiều hàng có thuế xuất cao khai thấp, khai
khơng đúng chủng loại... nhằm đề trốn thuế.

Tại Hội nghị quốc tế lần thứ 5 về chống gian lận thương mại (GLTM) do Tổ
chức Hải quan Thế giới (World Customs Organization, WCO)

tô chức tại thủ đô

Brussels (Bỉ) từ ngày 9-13/10/1995, các nước thành viên của WCO

đã đưa ra khái

niệm GLTM trong lĩnh vực hải quan như sau:
Gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi phạm các điều
khoản pháp qui hoặc pháp luật Hải quan nhằm trốn tránh hoặc cố ÿ trốn tránh nộp
thuế Hải quan, phí và các khoản thu khác đối với việc di chuyển hàng hóa thương



mại hoặc nhận và có ý định nhận việc hồn trả trợ cấp hoặc phụ cấp cho hàng hóa
khơng thuộc đối tượng đó hoặc đạt được hoặc cơ y đạt được lợi thế thương mại bắt

hợp pháp gây hại cho các nguyên tắc và tập tục cạnh

tranh thương mại chân

chính”.
Theo các định nghĩa trên của WCO,
mức độ cao hơn. GLTM

buôn lậu là một dạng GLUTM

nhưng



là cố ý làm trái các quy định của Nhà nước, hoặc lợi dụng

sơ hở của chính sách, pháp luật và cơng tác quản lý của cơ quan chức năng đề thực
hiện hành vi gian dối cơng khai nhằm thu lợi bất chính. Cịn bn lậu trước hết phải
là hành vi GƯUTM

nhưng ở mức

vậy, khái niệm GLTM
Ở Việt Nam
GLTM


cao hơn (về hành vi, thủ đoạn, tính chất...).

Như

rộng hơn, bao hàm trong đó cả khái niệm bn lậu.

hiện nay, chưa có văn bản pháp luật nào đề cập đến khái niệm

trong lĩnh vực hải quan.

Điều 188 và điều 189 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017
quy định tội buôn lậu và tội vận chuyền trái phép (VCTP) hàng hóa, tiền tệ qua biên

giới nhưng không đề cập đến hành vi GLTM. Như vậy, có thể nói GLTM có sự tách
biệt với tội danh bn lậu và tội vận chuyển hàng hóa, tiền tệ qua biên giới. Xét về
góc độ áp dụng luật pháp có thể khởi tố hình sự tất cả các chủ thể có hành vi thỏa
mãn dấu hiệu cấu thành tội "vận chuyền trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới"
(Điều 189). Điều này cho phép xác định ranh giới giữa bn lậu, vận chuyền hàng
hố trái phép qua biên giới với hành vi GLTM.
Tuy nhiên, đối với trường hợp chủ hàng giấu diễm hàng hóa hoặc khơng có
giấy tờ hợp lệ khi xuất nhập khẩu hoặc khai báo gian dối khi qua biên giới, thì cũng

có thé coi là VCTP hàng hoá để khởi tố theo Điều 189 Bộ luật Hình sự năm 2015
hoặc xử phat theo quy định tại Điều 12, 13 Nghị định 127/2013/NĐ-CP, sửa đôi, bổ
sung tại Điều 1 Nghị định 45/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính
và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan. Ở đây, một

® Phạm Đình Trung (2015), Hoạt động phịng, chống buôn lậu và gian lận thương mại của Cục Hải
quan tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Kinh doanh và Quản lý, Trường Đại học Kinh tê quốc dân, Hà Nội,


tr. 8.


10

vân đề nảy sinh là cùng một hành vi vi phạm như không khai báo hoặc khai báo
không đúng khi vân chuyển hàng hố qua biên giới...việc xử lý có thê áp dụng điều
188 Bộ luật Hình sự ghép vào tội danh “tội bn lậu”, nhưng cũng hành vi đó cũng

có thể áp dụng Điều 12 Nghị định 127/2013/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung tại điều 1
Nghị định 45/2016/NĐ-CP. Do đó, việc phân định rõ ràng ranh giới để xác định tội

danh buôn lậu và GLTM

là một vấn đề cần được nghiên cứu giải quyết trong thời

gian tỚI.
Như vậy, việc quy định trong văn bản pháp luật Việt Nam có phần không giống
với quy định của tổ chức WCO. Tổ chức WCO

cho rằng buôn lậu là một nội dung

của GLTM, trong khi đó pháp luật Việt Nam định nghĩa bn lậu và GLTM riêng
biệt, đồng thời coi GUTM

là một dạng của bn lậu. Việc khơng thống nhất này gây

rất khó khăn trong việc giải quyết vi phạm phát sinh trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế.
- Đặc điểm:

Về chú thể thực hiện: Buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan
được thực hiện bởi cá nhân hoặc tổ chức. Cá nhân bao gồm

cơng dân Việt Nam,

người nước ngồi, người không quốc tịch. Tổ chức bao gồm: cơ quan nhà nước, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tô chức
xã hội, tô chức xã hội nghề nghiệp,

tô chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và tổ

chức khác được thành lập theo quy định của pháp luật.
Về bản chất: Buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan là hành vĩ

đưa hàng hóa qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại
với hình thức bí mật, lén lút nhằm trốn tránh hoặc chống lại sự kiểm tra, kiểm soát
của Hải quan hoặc thực hiện làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa (khai báo, kiểm

tra, nộp thuế) tại cơ quan Hải quan một cách công khai, hợp pháp nhưng lợi dụng
những kẽ hở để khai báo gian dối như về tên hàng, mã số, số lượng, chất lượng...của
hàng hóa xuất nhập khẩu.
Về mục đích: Bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan nhằm mục
đích lợi nhuận.


11

Về địa bàn hoạt động: Buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan
được thực hiện qua lãnh thổ hải quan.


Lãnh thổ hải quan gồm những khu vực trong lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh
tế, thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nơi Luật hải quan
được áp dụng (khoản 13, Điều 4 Luật Hải quan năm 2014).

1.1.2. Các hình thức của bn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan
- Bn bán trái phép hàng hố, tiền tệ hoặc vận chuyền trái phép hàng hoá,
tiền tệ qua biên giới:

Đây là hành vi giấu diễm hoặc không khai báo khi làm thủ tục xuất nhập khẩu
đối với hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý; đưa hàng hóa qua
biên giới mà khơng đi qua cửa khẩu, có tình trốn tránh sự hiểm tra, kiểm sốt của cơ
quan chức năng chống buôn lậu.
- Khai báo không trung thực về mặt hàng thực xuất nhập khẩu:

Đây là trường hợp mà trên thực tế xuất nhập khâu mặt hàng này nhưng trong
bộ hồ sơ chứng từ, chủ hàng lại kê khai là mặt hàng khác. Mục đích của việc khai

báo không trung thực là để được hưởng thuế suất thuế xuất nhập khẩu thấp hoặc
không phải nộp thuế xuất nhập khẩu và các khoản thu khác của Nhà nước.
Đối với hàng hóa cắm xuất nhập, cắm nhập nhập hoặc hàng hóa xuất nhập,
nhập nhập theo giấy phép, điều kiện thì không được xuất nhập, nhập nhập hoặc chỉ
được xuất nhập, nhập nhập khi có giấy phép, đủ điều kiện, nhưng chủ hàng vẫn cố
tình khai là lơ hàng thơng thường đề được xuất nhập khẩu.
- Khai báo trị giá thấp hơn thực tế: Là việc chủ hàng khai hàng hoá có giá trị
thấp hơn trị giá thực của hàng hóa nhằm giảm thuế xuất nhập khẩu phải nộp. Đây là
trường hợp người xuất nhập và người nhập nhập thông đồng với nhau để toàn bộ hồ
sơ chứng từ đều ghi giá trị lơ hàng giảm xuống thấp, nhờ đó trốn được khoản thuế
phải nộp tương ứng với phần chênh lệch giữa trị giá thực tế với trị giá khai báo.
- Khai báo khơng trung thực về xuất xứ hàng hố:



12

Xác định xuất xứ hàng hoá là vấn đề phức tạp và rất quan trọng, liên quan trực
tiếp đến hai vấn đề chính là: thuế suất thuế xuất nhập khẩu của hàng hố và chính
sách ưu đãi thuế quan giữa các nước thành viên có quan hệ giành cho nhau hưởng
chế độ tối huệ quốc (MNF). Có nghĩa, cùng một mặt hàng nhưng có xuất xứ khác
nhau thì có thuế suất thuế xuất nhập khẩu khác nhau.
- Xuất trình khơng đúng chủng loại hàng hố:
Nhằm giải phóng hàng hố nhanh, không gây ách tắc, tạo thuận lợi cho hoạt
động thương mại trong việc kiểm tra, kiêm soát hải quan (KSHQ) thì đối với nhiều
mặt hàng, cơ quan hải quan đã áp dụng phương pháp kiểm tra đại diện, kiểm tra xác
suất hoặc kiểm tra mẫu hàng... mà không tiến hành kiểm tra, kiểm hố chỉ tiết. Các

chủ hàng có thể lợi dụng điểm sơ hở này để thực hiện hành vi GLTM là xuất trình
khơng đúng chủng loại hàng hố cho cơ quan hải quan kiểm tra.

- Xuất trình giấy tờ, chứng từ xuất nhập khâu hàng hố khơng đầy đủ, thiếu
tính chân thực.

- Lập bộ chứng từ hàng hố khơng đầy đủ, để ngồi hố đơn và bộ hồ sơ xuất
nhập khẩu những chi phí thuộc loại phải thu thuế.
- Khai báo vượt quá yêu cầu những mặt hàng được sử dụng vào mục đích ưu
đãi nhưng thực chat dé str dung vao muc dich khac nhằm trốn thuế.

1.1.3. Tác hại của buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan
Buôn lậu, GLTM trong lĩnh vực hải quan có một số tác hại dưới đây:

- Bn lậu, GUTM trong lĩnh vực hải quan làm gia tăng tội phạm tham nhũng.
Buôn lậu, GUTM


bao giờ cũng dẫn đến tiêu cực, tham nhũng, tha hóa một bộ

phận cán bộ cơng chức (CBCC) của Nhà nước. Thực tế cho thấy, nhiều cơng chức
Nhà nước đã khơng thốt khỏi sự ảnh hưởng. Họ đã lợi dụng chức năng, nhiệm vụ,

quyền hạn mà Nhà nước giao phó để bao che, tiếp tay, thậm chí làm tay sai cho các
đối tượng bn lậu, GUTM.

Thực trang này dẫn đến khó khăn trong việc phát hiện,

ngăn chặn, bắt giữ và xử lý các hành vi buôn lậu, GLTM.


13

- Buôn lậu, GLTM trong lĩnh vực hải quan gây thất thu ngân sách, thất thoát tài
nguyên, tác động xấu đến môi trường đầu tư, kinh doanh và hội nhập quốc tế.
Một trong các mục đích của các hành vi buôn lậu, GLTM

trong lĩnh vực hải

quan là nhằm trốn thuế. Do đó tác hại của bn lậu, GLTM trong lĩnh vực hải quan là
gây thất thu cho ngân sách nhà nước, có thể dẫn đến tình trạng Nhà nước mất cân đối
về thu chỉ ngân sách, làm ảnh hưởng tới các kế hoạch kinh tế, tài chính của đất nước,

đặc biệt là tới q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở các nước đang phát triển.
Bn lậu, GLUTM trong lĩnh vực hải quan còn là một trong những nguyên nhân
gây chảy máu vàng, chảy máu các tài nguyên, đặc sản quý của đất nước. Hàng bị xuất
lậu chủ yếu là hàng thuộc dạng nguyên liệu, khoáng sản, nhiên liệu thô, các mặt hàng


chiến lược, hàng quốc cấm... Khi tài nguyên bị khai thác thiếu quy hoạch, tài nguyên
đất nước sẽ nhanh chóng bị suy kiệt, ảnh hưởng nặng nề tới nền kinh tế đất nước
trong tương lai gần.
Những hàng hóa nhập lậu tạo áp lực cạnh tranh khơng lành mạnh với những sản
phẩm sản xuất trong nước hoặc được nhập khẩu chính ngạch. Điều này buộc các
doanh nghiệp phải giảm giá để phù hợp với thị trường, nhưng nếu giảm giá vượt q
điểm hịa vốn thì doanh nghiệp nhập khẩu và doanh nghiệp sản xuất trong nước sẽ
không đủ bù đắp chỉ phí sản xuất, các hoạt động của doanh nghiệp sẽ bị đình trệ và có
thể dẫn đến phá sản. Do vậy, các doanh nghiệp sẽ khó có thể tích lũy, đầu tư đài hạn
dé dau tư phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh, xây dựng nền sản xuất trong nước
phát triển.
- Buôn lậu, GLTM

trong lĩnh vực hải quan đối với hàng giả, hàng kém chất

lượng, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người
tiêu dùng.
Hàng

hố nhập

lậu khơng

được

giám định, kiểm

tra chất lượng.


Có nhiều

trường hợp vì mục tiêu lợi nhuận mà người nhập khẩu về cả những hàng hoá là thuốc
chữa bệnh, mỹ phẩm, thực phâm chức năng... không đảm bảo chất lượng; hàng giả,
hàng lậu không ghi rõ thành phần, hàm lượng, cơng dụng, nguồn gốc, xuất xứ trên
bao bì, làm phương hại tới lợi ích quốc gia và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính


×