Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề, đáp án, ma trận và bản đặc tả kiểm tra Cuối kì 1 toán 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.99 KB, 12 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỊNH HĨA

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN TỐN – LỚP 6

TT
(1)

Chương/Chủ đề
(2)

Nội dung/đơn vị kiến thức
(3)

Mức độ đánh giá
(4-11)
Nhận biết
TNKQ

1

TL

Thông hiểu
TNKQ

TL

TNKQ

TL


Vận dụng cao
TNKQ

TL

Số tự nhiên

Số tự nhiên và tập
(3+9+13=25) hợp các số tự nhiên.
Thứ tự trong tập hợp
2,0 điểm
các số tự nhiên
Các phép tính với số
tự nhiên. Phép tính
luỹ thừa với số mũ tự
nhiên

1

Tính chia hết trong
tập hợp các số tự
nhiên. Số nguyên tố.
Ước chung và bội
chung
2

Vận dụng

Tổng %
điểm

(12)

Số nguyên
(2+12 = 14)
5,0 điểm

Số nguyên âm và tập
hợp các số nguyên.
Thứ tự trong tập hợp
các số nguyên
Các phép tính với số
nguyên. Tính chia
hết trong tập hợp các

10%

1

2

10%

1

2

15%

2


1

1

35%


số nguyên
3

Các hình
phẳng trong
thực tiễn
(6+6 = 12)
1,0 điểm

4

Tính đối
xứng của
hình phẳng
trong thế giới
tự nhiên
(3+4 = 7)
2,0 điểm

Tam giác đều, hình
vuông, lục giác đều
Hình chữ nhật, hình
thoi, hình bình hành,

hình thang cân

1

10%

Hình có trục đối
xứng

3

7,5%

Hình có tâm đối
xứng

3

7,5%

Vai trò của đối xứng
trong thế giới tự
nhiên

2

5%

Tổng
Tỉ lệ %

Tỉ lệ chung

12

3

30%

30%
60%

3

1

30%

10%
40%

BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I MƠN TỐN -LỚP 6
2

19
100
100


Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
TT


Chương/
Chủ đề

1

Số tự
nhiên
(3+9+13=
25)
2,0 điểm

Nội dung/Đơn vị
kiến thức
Số tự nhiên và
tập hợp các số
tự nhiên. Thứ
tự trong tập
hợp các số tự
nhiên
Tính chia hết
trong tập hợp
các số tự nhiên.
Số nguyên tố.
Ước chung và
bội chung.

2

Số nguyên

(2+12 =
14)
5 điểm

Số nguyên âm
và tập hợp các
số nguyên. Thứ
tự trong tập
hợp các số
nguyên

Các phép tính
với số nguyên.
Tính chia hết
trong tập hợp

Mức độ đánh giá

Nhận
biêt

Thông hiểu
– Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập
phân.
– Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30
bằng cách sử dụng các chữ số La Mã.

Thông
hiểu
1

(TL)

Vận dụng:
Vận dụng được kiến thức số học vào giải
quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen
thuộc)

Nhận biết:
– Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các
số nguyên.
– Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm
trong mợt số bài tốn thực tiễn.
Thơng hiểu:
– So sánh được hai số nguyên cho trước.
Nhận biết :
– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm
ước và bội trong tập hợp các số nguyên.
Vận dụng
3

Vận
dụng

Vận dụng
cao

1
(TL)

2

(TN)

2(TN)

1
(TL)

2(TL)

1(TL)


các số nguyên

– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ,
nhân, chia (chia hết) trong tập hợp các số
nguyên.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết
hợp, phân phối của phép nhân đối với phép
cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số
nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm,
tính nhanh một cách hợp lí).

3

4

Các hình
phẳng
trong

thực tiễn
Tính đối
xứng của
hình
phẳng
trong thế
giới tự
nhiên
(3+4 = 7)
2 điểm

Hình chữ nhật,
hình thoi, hình
bình hành,
hình thang cân
Hình có trục
đối xứng

Hình có tâm
đối xứng

Vận dụng cao
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn
(phức hợp, không quen thuộc) gắn với thực
hiện các phép tính về số nguyên.
Thông hiểu:
– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc,
đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình
bình hành, hình thang cân.
Nhận biết:

– Nhận biết được trục đối xứng của một hình
phẳng.
– Nhận biết được những hình phẳng trong tự
nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình
ảnh 2 chiều).
Nhận biết:
– Nhận biết được tâm đối xứng của một hình
phẳng.
– Nhận biết được những hình phẳng trong thế
giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát
trên hình ảnh 2 chiều).
4

1(TL)

3(TN)

3(TN)


Vai trò của đối
xứng trong thế
giới tự nhiên

Nhận biết:
– Nhận biết được tính đối xứng trong Toán
học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ
chế tạo,...

2(TN)


Tổng

12(TN)

3(TL)

3(TL)

1(TL)

Tỉ lệ %

30%

30%

30%
40%

10%

Tỉ lệ chung

60%

5


PHỊNG GD ĐT VÕ NHAI


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN
TỐN – LỚP 6
Thời gian: 90 phút

I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Tập hợp nào dưới đây gồm các số nguyên âm
A. {−3; −2; 1}
B. {−9; −2; −1}
C. {−6; 1; 4}
D. {1; 4;
8}
Câu 2. Ông M đang nợ ngân hàng 200 triệu đồng. Số nguyên nào sau đây biểu diễn số
tiền ông M đang có?
A. – 200
B. 200
C. 200 000 000
D. – 200 000
000.
Câu 3. Nếu a chia hết cho b, ta nói …:
A. b là ước của a B. a là bội của b C. A và B đều đúng
D. A và B đều
sai.
Câu 4. Trong các số: 16; 24; 35; 68. Số nào không là bội của 4?
A. 16
B. 24
C. 35
D. 68
Câu 5. Hình nào dưới đây có trục đối xứng?


A. Hình a), Hình b), Hình c)
B. Hình a), Hình c), Hình d)
C. Hình b), Hình c), Hình d)
D. Hình a) và Hình c)
Câu 6. Hình nào dưới đây có vô số trục đối xứng
A. Hình lục giác đều B. Hình vng
C. Hình chữ nhật
D. Hình trịn.
Câu 7. Trong các chữ cái dưới đây, chữ cái có trục đối xứng?

A. A, H, E
B. A, H
Câu 8. Cho hình vẽ sau:

C. A, B, H, E

6

D. B, E


Có bao nhiêu hình có tâm đối xứng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9. Trong các hình dưới đây, điểm O là tâm đối xứng của hình nào?

A. Hình 1 và Hình 2
B. Hình 1 và Hình 3

C. Hình 1 và Hình 4
D. Hình 1, Hình 3 và Hình 4
Câu 10. Tâm đối xứng của hình tròn là:
A. Tâm của đường trịn.
B. Mợt điểm bất kì nằm bên trong đường trịn.
C. Mợt điểm bất kì nằm trên đường trịn.
D. Mợt điểm bất kì nằm bên ngoài đường tròn.
Câu 11: Quan sát các hình vẽ sau và cho biết khẳng định nào sau đây là sai?

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

A. Hình 1 có 1 tâm đối xứng và nhiều trục đối xứng
B. Hình 2 có 3 trục đối xứng không có tâm đối xứng
C. Hình 3 có 1 trục đối xứng và không có tâm đối xứng
D. Hình 4 có 0 trục đối xứng và 0 tâm đối xứng
Câu 12. Trong các công trình sau, công trình nào không có trục đối xứng?
Tháp Eiffel

Stonehenge
7


Khuê Văn Các


(Ép-phen)

(Xtôn-hen)

Ngọ Môn

A. Khuê Văn Các.
B. Tháp Eiffel.
C. Stonehenge.
D. Ngọ Môn.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1 (1 điểm) TH. Biểu diễn các số sau bằng số La Mã: 18 (XVIII), 25(XXV), 7(VII),
29(XXIX).
Bài 2 (1 điểm) VD. Số học sinh nam của một trường trong khoảng từ 300 đến 600 học
sinh. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 20, hàng 27 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh nam của
trường đó.
Bài 3 (1 điểm) TH. So sánh các số nguyên sau:
a) 7 và – 202 >
7 > -202
b) – 400 và - 298 <
Bài 4 (2 điểm) VD. Tính một cách hợp lí:
a) 27. (-128) + (-128). 73
= -128.(27 + 73)
= -128.100
= -12800
b) 50 – (47 + 50 – 18) + (47 – 18)
= 50 - 47 -50 +18 + 47 -18
=0
Bài 5 (1 điểm) TH. Cho hình chữ nhật EFGH như hình vẽ.
E


F

H

G

Nêu tên đỉnh, cạnh, đường chéo, hai cạnh đối của hình chữ nhật EFGH.
Đỉnh: E, F, G, H
Cạnh: EF, FG, GH, HE
Đường chéo: EG, HF
Hai cạnh đối: EH đối FG; EF đối HG
8


Bài 6 (1 điểm) VDC. Quán phở của mẹ bạn Hoàng bán cả 7 ngày trong tuần. Thứ bảy
hay Chủ nhật thì quán đông gấp đôi ngày thường. Mỗi ngày thường bán được 200 bát.
Hỏi tháng 12 năm 2022, quán phở của mẹ bạn Hoàng bán được bao nhiêu bát phở?

9


Số bát phở ngày thường bán trong tháng là:
22 x 200 = 4400bát
Số bát phở bán ngày thứ 7 và CN là:
9 x 2 x 200 = 3600 bát
Tổng số bát phở bán được trong tháng 12 là:
4400 + 3600 = 8000 bát
Đáp số.....


----- Hết -----

10


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

Đáp án

B

D

C

C

B

D

C

A

B

A

B

C

II. TỰ LUẬN (7 điểm):

Bài
1

2

3

4

Nội dung cần đạt

Các số sau bằng số La Mã: 18, 25, 7, 29 là: XVIII, XXV, VII, XXIX.
Gọi số học sinh nam của trường là x. (học sinh, x  N*; 300  x  600)
Vì khi xếp hàng 18, hàng 20, hàng 27 đều vừa đủ hàng nên ta có:
x  18, x  20, x  27 nên x  BC(18, 20, 27)
18 = 2 . 32
20 = 22 . 5
27 = 33
BCNN (18, 20, 27) = 22 . 33 . 5 = 540
BC(18, 21, 24) = B (540) = {0; 540; 1080;…}
mà x  N* và 300  x  600 nên x = 540
Vậy số học sinh nam của trường là 540 học sinh.
a) 7 > - 202
b) - 400 < - 298

a) 27. (-128) + (-128). 73
= (-128) (27 + 73)
= (-128).100

Điểm

1
0,25
0,25

0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25

11


0,25

= - 12800
b) 50 – (47 + 50 – 18) + (47 – 18)
= 50 – 47 - 50 + 18 + 47 – 18
= (50 - 50) + (- 47 + 47) + (18 - 18)
=0

5

B

C

A


D

Đỉnh: A, B, C, D
Cạnh: AB, BC, CD, DA
Đường chéo: AC, BD
Hai cạnh đối: AB và DC; BC và AD.

6

Tháng 12 năm 2022 có 5 ngày thứ bảy và 4 ngày Chủ nhật.
Số bát phở bán được ngày thường là: 200. (31 - 9) = 4400
Số bát phở bán được ngày cuối tuần là: 200.2.9= 3600
Vậy số bát phở bán được trong tháng 12 là: 4400 + 3600 = 8000
(bát).
Chú ý: Học sinh làm cách khác, đúng cho điểm tối đa.

12

0,5
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25




×