Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Hoàn thiện chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu của tổng cục hải quan việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.31 KB, 120 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------

PHAN THỊ THU HIỀN

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KIỂM TRA XUẤT XỨ
HÀNG HĨA NHẬP KHẨU CỦA TỔNG CỤC HẢI QUAN
VIỆT NAM

Chuyên ngành: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS NGÔ THỊ TUYẾT MAI

Hà Nội, năm 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các thông
tin, số liệu được nêu trong luận văn là trung thực và được tổng hợp từ các nguồn
đáng tin cậy. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và không sao chép
dưới bất kỳ hình thức nào.

Học viên

Phan Thị Thu Hiền


LỜI CẢM ƠN


Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô giáo Trường Đại học
Kinh tế Quốc dân, các Thầy, Cô giáo giảng viên Viện Thương mại và Kinh tế quốc
tế, đã truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tôi về mặt chuyên môn trong thời gian học tập
tại trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn PGS.TS. Ngô Thị
Tuyết Mai – người đã trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp, cơ quan đã tạo điều kiện
giúp đỡ về thời gian để tơi hồn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Học viên

Phan Thị Thu Hiền


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT XỨ HÀNG HĨA NHẬP
KHẨU VÀ CHÍNH SÁCH KIỂM TRA XUẤT XỨ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
CỦA HẢI QUAN.....................................................................................................4
1.1. Những vấn đề cơ bản về xuất xứ hàng hóa nhập khẩu..................................4
1.1.1. Khái niệm và vai trị của xuất xứ hàng hóa......................................................4
1.1.2. Phân loại xuất xứ hàng hóa..............................................................................6
1.1.3. Quy tắc xuất xứ...............................................................................................6
1.1.4. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.................................................................8
1.1.5. Kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu...........................................................13

1.2. Lý luận chung về chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu.........18
1.2.1. Khái niệm và vai trị của chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu...18
1.2.2. Nội dung của chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu....................21
1.2.3. Ngun tắc xây dựng chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu........24
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng và thực thi chính sách kiểm tra xuất
xứ hàng hóa nhập khẩu.........................................................................................26
1.3.1. Định hướng và tình hình kinh tế theo từng giai đoạn.....................................26
1.3.2. Những yêu cầu và cam kết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.............27
1.3.3. Hệ thống văn bản hướng dẫn và quy phạm pháp luật....................................29
1.3.4. Sự chuyên nghiệp trong hệ thống quản lý hành chính...................................29
1.3.5. Khả năng chun mơn và phẩm chất đạo đức của cán bộ Hải quan...............30
1.3.6. Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và Công nghệ thông tin của đất
nước......................................................................................................................... 31
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH KIỂM TRA XUẤT
XỨ HÀNG HĨA NHẬP KHẨU CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM.......................32
2.1. Thực trạng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam và những vi phạm về xuất
xứ hàng hóa............................................................................................................32


2.1.1. Khái quát thực trạng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam thời gian qua.........32
2.1.2. Những vi phạm về xuất xứ hàng hóa nhập khẩu thời gian qua......................37
2.2. Thực trạng chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu của Hải quan
Việt Nam................................................................................................................43
2.2.1. Thực trạng các quy định về chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
của Hải quan Việt Nam...........................................................................................43
2.2.2. Tình hình kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu và thực tiễn áp dụng chính
sách về kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu.........................................................51
2.3. Đánh giá thực tiễn áp dụng chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập
khẩu của Hải quan Việt Nam...............................................................................61
2.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân.......................................................61

2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân.......................................................................64
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN
THIỆN CHÍNH SÁCH KIỂM TRA XUẤT XỨ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM CHO ĐẾN NĂM 2020.......................................70
3.1. Xu hướng hội nhập quốc tế ảnh hưởng đến chính sách kiểm tra xuất xứ
hàng hóa nhập khẩu của Hải quan Việt Nam.....................................................70
3.1.1. Xu hướng tăng cường hợp tác đa phương......................................................70
3.1.2. Xu hướng tự do hóa và khu vực hóa..............................................................70
3.1.3. Sự tăng cường chính sách bảo hộ với các rào cản thương mại hiện đại.........71
3.2. Dự báo tình hình gian lận thương mại về xuất xứ hàng hóa và định hướng
kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu của Hải quan Việt Nam đến năm 2020 74
3.2.1. Dự báo tình hình gian lận thương mại về xuất xứ hàng hóa nhập khẩu..............74
3.2.2. Định hướng kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu........................................75
3.3. Một số giải pháp nhằm hồn thiện chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa
nhập khẩu của Hải quan Việt Nam......................................................................78
3.3.1. Một số giải pháp trong công tác Hải quan.....................................................78
3.3.2. Giải pháp phối hợp giữa cơ quan hải quan với các cơ quan chức năng........85
3.4. Một số kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước....................................88
KẾT LUẬN............................................................................................................90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................91
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt
1

AANZFTA

2


ACFTA

3

AFTA

4

AIFTA

Nghĩa Tiếng Anh
ASEAN-

Ustralia-

NewZealand Free Trade Area

Nghĩa Tiếng Việt
Khu vực thương mại tự do
ASEAN

-

Australia

-

NewZealand
ASEAN- Trung Quốc Free Khu vực thương mại tự do

Trade Area

ASEAN- Trung Quốc
Khu vực thương mại tự do

ASEAN Free Trade Area

ASEAN
ASEAN- India Free Trade Khu vực thương mại tự do
Area
ASEAN-

ASEAN - Ấn Độ
Japan

5

AJCEP

Comprehensive

Economic

6

AKFTA

7

ATIGA


8

CEPT

9

C/O

Certificate of Origin

10

FTA

Free Trade Area

11

GSP

12
13

MFN
WTO

Hiệp định đối tác kinh tế toàn

diện ASEAN - Nhật bản

Partnership
ASEAN- Korea Free Trade Khu vực thương mại tự do
Area
ASEAN

Trade

in

Agreement
Common

ASEAN - Hàn Quốc
Goods Hiệp định thương mại hàng

hố ASEAN
Effective Chương trình ưu đãi thuế

Preferential Tariffs

Generalized

System

Preferences
Most Favoured Nation
World Trade Organization

quan có hiệu lực chung
Giấy chứng nhận xuất xứ

hàng hóa
Khu vực mậu dịch/ thương
mại tự do
of Chương trình ưu đãi thuế
quan phổ cập
Đối xử tối huệ quốc
Tổ chức thương mại thế giới


AANZFTA

: Khu vực thương mại tự do ASEAN - Australia

- NewZealand

(ASEAN- Ustralia- NewZealand Free Trade
Area)

ACFTA

: Khu vực thương mại tự do ASEAN- Trung Quốc
(ASEAN- Trung Quốc Free Trade Area)

AFTA

: Khu vực thương mại tự do ASEAN
(ASEAN Free Trade Area)

AIFTA


: Khu vực thương mại tự do ASEAN - Ấn Độ
(ASEAN- India Free Trade Area)

AJCEP

: Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật
bản

(ASEAN- Japan Comprehensive Economic Partnership)
AKFTA

: Khu vực thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc
(ASEAN- Korea Free Trade Area)

ATIGA

: Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN
(ASEAN Trade in Goods Agreement)

CEPT

: Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung
(Common Effective Preferential Tariffs)
C/O : Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
(Certificate of Origin)
CTC : Tiêu chí chuyển đổi mã số
(Change in Tariff Classification)
CTH: Thay đổi hạng mục thuế quan
(Change in Tariff Heading)



CTSH

: Chuyển đổi phân nhóm

(Change in Tariff Subheading)
FTA : Khu vực mậu dịch/ thương mại tự do
(Free Trade Area)
GSP : Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập
(Generalized System of Preferences)
LVC : Hàm lượng giá trị nội địa
(Local Value Content)
MFN

: Đối xử tối huệ quốc
(Most Favoured Nation)

RVC: Hàm lượng giá trị khu vực
(Regional Value Content)
WTO

: Tổ chức thương mại thế giới
(World Trade Organization)

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
I. BẢNG
Bảng 2.1: Số lượng thị trường theo mức kim ngạch năm 2013..........................35
Bảng 2.2: Xếp hạng các thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam 2013...........36
Bảng 2.3: Thứ hạng xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam trên toàn thế giới theo
thống kê của Tổ chức Thương mại thế giới giai đoạn 2008-2013...........................37

Bảng 2.4: Số lượng tờ khai nhập khẩu có xuất xừ từ một số thị trường nhập khẩu
lớn của Việt Nam.....................................................................................................57
Bảng 2.5: Số cuộc kiểm tra phát hiện vi phạm về xuất xứ hàng hóa nhập khẩu......58


II. BIỂU
Biểu đồ 2.1: Diễn biến kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại
hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2005 đến 2013................................................33
Biểu đồ 2.2: 10 mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất năm 2013...................34
Biểu đồ 2.3: Các thị trường xuất nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam........................36


i

TĨM TẮT LUẬN VĂN
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ như hiện nay, gian
lận trong lĩnh vực xuất xứ hàng hoá ngày càng gia tăng, với các thủ đoạn phức tạp
và tinh vi hơn. Ở Việt Nam, tình hình lợi dụng chính sách ưu đãi thuế quan dành
cho các nước theo các Hiệp định ưu đãi thuế quan song phương và đa phương đã ký
kết diễn ra rất phức tạp. Vì vậy, địi hỏi cần có các giải pháp quản lý đảm bảo chặt
chẽ nhưng vẫn tạo thuận lợi cho thương mại.
Ý thức được tầm quan trọng đối với việc kiểm tra xuất xứ hàng hoá nhập
khẩu trong hoạt động của ngành Hải quan, kết hợp với thực tiễn thấy cơng tác kiểm
tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu cịn nhiều bất cập, chính vì lý do đó mà tơi đã chọn
đề tài “Hồn thiện chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu của Hải
quan Việt Nam”

2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan “Cơ sở lý luận, thực tiễn,

nội dung và tác nghiệp cụ thể nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan trong ngành Hải
quan” của tác giả Mai Văn Huyên, Tổng cục Hải quan, năm 2002.
Sách “Nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan ” của tác giả Phạm Ngọc Hữu,
Tổng Cục Hải quan, năm 2003.
Đề tài luận án tiến sỹ kinh tế “Mơ hình kiểm tra sau thơng quan ở một số
nước trên thế giới và khả năng áp dụng cho Việt nam” của Tiến sỹ Trần Vũ Minh,
Tổng cục Hải quan, năm 2008.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan “Xây dựng quy trình kiểm
tra và cơ sở dữ liệu xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu” của tác giả Âu Anh Tuấn,
Tổng cục Hải quan, năm 2011.
Nhìn chung các bài viết nêu trên đều nghiên cứu công tác nghiệp vụ về kiểm
tra sau thông quan của ngành Hải quan, do vậy chỉ nêu một vài khía cạnh liên quan
đến quy trình kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu và quá trình thực hiện việc kiểm
tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu trong một chủ đề chung về kiểm tra sau thông quan


ii

trong ngành Hải quan. Đề tài “Xây dựng quy trình kiểm tra và cơ sở dữ liệu xuất xứ
hàng hóa xuất nhập khẩu” cũng đã chỉ ra các cơ sở pháp lý và tình trạng thực thi
việc kiểm tra xuất xứ hàng hóa, ngun tắc và xây dựng quy trình về kiểm tra xuất
xứ hàng hóa. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách hệ thống các
vấn đề liên quan đến việc áp dụng chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu.
Vì vậy, nghiên cứu này hồn tồn khơng trùng lặp với các cơng trình nghiên cứu
được thực hiện trước đó.

3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận và đánh giá thực trạng hệ thống chính sách
kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu của Hải quan Việt Nam, các yếu tố ảnh hưởng
đến chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa của Hải quan Việt Nam, luận văn đề xuất

một số định hướng và giải pháp nhằm hồn thiện chính sách kiểm tra xuất xứ hàng
hố nhập khẩu của Hải quan Việt Nam cho phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm gia
tăng vị thế cạnh tranh quốc gia cho đến năm 2020.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hố nhập
khẩu của Hải Quan Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc áp dụng, thực thi chính sách kiểm tra
về xuất xứ hàng hóa nhập khẩu của Hải Quan Việt Nam đối với hàng hoá nhập khẩu
được hưởng ưu đãi đặc biệt. Thời gian nghiên cứu từ năm 2009 đến hết năm 2013
và định hướng, giải pháp cho đến năm 2020.

5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp luận của của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể, đó là phương pháp thống kê, phân tích,
so sánh, tổng hợp trên cơ sở các dữ liệu thu thập được từ các sách báo, thống kê,
báo cáo về kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu tại Hải quan Việt Nam. Ngồi ra
luận văn cũng sử dụng phương pháp logic trong việc hệ thống hóa các yếu tố và đưa
ra giải pháp phù hợp.


iii

6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phần phụ lục, đề tài được chia thành 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về xuất xứ hàng hố nhập khẩu và chính
sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu của Hải quan.
Chương 2: Thực trạng thực thi chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập
khẩu của Hải quan Việt Nam.

Chương 3: Định hướng và giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện chính sách
kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu của Hải quan Việt Nam cho đến năm 2020.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT XỨ
HÀNG HĨA NHẬP KHẨU VÀ CHÍNH SÁCH KIỂM TRA
XUẤT XỨ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU CỦA HẢI QUAN
1.1. Những vấn đề cơ bản về xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
1.1.1. Khái niệm và vai trò của xuất xứ hàng hóa
Khái niệm:
Xuất xứ hàng hóa chỉ là một khái niệm tương đối, chỉ quốc gia, vùng, lãnh
thổ nơi hàng hóa được sản xuất ra.
Vai trị của xuất xứ hàng hóa:
Kiểm sốt hoạt động ngoại thương.
Tạo thuận lợi cho hàng xuất khẩu được hưởng ưu đãi và quyền lợi của nước
xuất khẩu tại nước nhập khẩu.
Xuất xứ hàng hóa được sử dụng kết hợp với mã số thuế để xác định mức
thuế suất của thuế nhập khẩu.
Khẳng định uy tín, trách nhiệm của hàng hóa đối với thị trường, khách hàng
và vị trí của nước xuất hàng trong thương mại quốc tế.
Bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng và bảo vệ môi trường.
Thống kê thương mại và duy trì hệ thống hạn ngạch.


iv

1.1.2. Phân loại xuất xứ hàng hóa
Hiện nay, xuất xứ hàng hóa thường được phân loại theo mục đích của việc
xác định xuất xứ. Theo tiêu thức này, xuất xứ hàng hóa được phân thành hai loại:
Xuất xứ ưu đãi và xuất xứ không ưu đãi.


1.1.3. Quy tắc xuất xứ
Quy tắc xuất xứ hàng hoá là những quy định pháp luật được một quốc gia áp dụng để
xác định nguồn gốc quốc gia của một sản phẩm.
Căn cứ vào mục đích của các Quy tắc xuất xứ, Quy tắc xuất xứ được chia
thành 02 loại: Quy tắc xuất xứ không ưu đãi và Qui tắc xuất xứ ưu đãi.

1.1.4. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
1.1.4.1. Khái niệm và đặc điểm
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là văn bản của tổ chức có thẩm quyền của
nước xuất khẩu chứng nhận về xuất xứ hàng hố của lơ hàng, được xác định theo
một quy tắc xuất xứ nhất định. Giấy chứng nhận hàng hố (C/O) có 2 đặc điểm
chính: được cấp cho lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu cụ thể và được xác định theo một
quy tắc xuất xứ cụ thể.

1.1.4.2. Hình thức và nội dung của giấy chứng nhận xuất xứ.
Một C/O thường sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh và gồm 13 ô cụ thể. Để phản
ánh C/O được cấp theo qui tắc xuất xứ nào thì thơng thường các C/O được quy định
về tên hay loại mẫu cụ thể, đặc biệt các C/O được hưởng ưu đãi đặc biệt có quy
định cụ thể về hình thức của C/O.

1.1.4.3. Các loại giấy chứng nhận xuất xứ thường gặp và quy định về giấy
chứng nhận xuất xứ
Tùy vào từng quốc gia, khối kinh tế khu vực, hoặc chính sách thương mại cụ
thể mà có nhiều loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa khác nhau.

1.1.5. Kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
1.1.5.1. Khái niệm và tiêu chí kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
Kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu là việc sử dụng các biện pháp nghiệp
vụ để kiểm tra tính chính xác và trung thực của xuất xứ hàng hóa, nhằm ngăn chặn,
phát hiện gian lận trong lĩnh vực xuất xứ hàng hóa.



v

Tiêu chí kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu: Kiểm tra xuất xứ hàng hoá
phải dựa vào các quy tắc xuất xứ. Có hai loại Quy tắc xuất xứ không ưu đãi, quy tắc
xuất xứ ưu đãi nhưng về mặt nội dung, các loại quy tắc xuất xứ đều dựa trên 2 tiêu
chí cơ bản : tiêu chí hàng hố có xuất xứ thuần túy và tiêu chí hàng hố có xuất xứ
khơng thuần túy. Vì vậy, tiêu chí kiểm tra xuất xứ hàng hố nhập khẩu có 2 tiêu chí
cơ bản trên.

1.1.5.2. Phương pháp kiểm tra xuất xứ hàng hóa
Kiểm tra xuất xứ hàng hóa ln phải căn cứ vào hai yếu tố là thực tế hàng
hóa và hồ sơ hải quan.

1.1.5.3. Nội dung kiểm tra giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
a) Kiểm tra tính hợp lệ.
Khi kiểm tra C/O, cơ quan Hải quan sẽ kiểm tra hình thức và nội dung của C/
O. C/O phải được kiểm tra để đáp ứng tính hợp lệ về hình thức và nội dung của giấy
chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
b) Kiểm tra tính hợp pháp
Nhằm xác định giấy chứng nhận xuất xứ có phải do cơ quan có thẩm quyền
của nước xuất khẩu cấp hay không.

1.2. Lý luận chung về chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
1.2.1. Khái niệm và vai trị của chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập
khẩu
a) Khái niệm chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa
nhập khẩu được hiểu và phân tích theo quan điểm là những quy định về công tác

kiểm tra của Hải quan Việt Nam đối với công tác kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập
khẩu dựa trên cơ sở thực tiễn và pháp lý để Hải quan Việt Nam thực hiện việc kiểm
tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu.
b) Vai trị của chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
Kiểm tra, quản lý hàng hố nhập khẩu để phù hợp với chính sách ngoại
thương và quan hệ kinh tế đối ngoại của Chính phủ nước mình và Chính phủ nước
xuất xứ của hàng hóa.


vi

Ngăn chặn kịp thời hàng hóa từ những nước đang là đối tượng bị hạn chế và
cấm nhập khẩu, xác định mức thuế áp dụng cho lô hàng nhập khẩu phù hợp với chế
độ thuế quan hiện hành. Thống kê ngoại thương, xác định nguồn nhập chủ yếu của
từng mặt hàng để từ đó có chế độ tính thuế nhằm bảo vệ sản xuất trong nước.

1.2.2. Nội dung của chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
Dựa trên cơ sở quy định quốc tế về chuẩn mực của WTO và WCO, tổ chức
Hải quan ASEAN, cơ sở pháp luật của Nhà nước liên quan đến công tác quản lý về
Hải quan, Nội dung của chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu được quy
định chi tiết và cụ thể tại các văn bản pháp quy như luật, nghị định, thông tư, các
quyết định, văn bản hướng dẫn của các Bộ, Ngành liên quan và của chính cơ quan
Hải quan.

1.2.3. Nguyên tắc xây dựng chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
Nguyên tắc khách quan
Nguyên tắc khoa học
Nguyên tắc pháp chế
Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi.


1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng và thực thi chính sách kiểm tra
xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
1.3.1.Định hướng và tình hình kinh tế theo từng giai đoạn
1.3.2. Những yêu cầu và cam kết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
1.3.3. Hệ thống văn bản hướng dẫn và quy phạm pháp luật
1.3.4. Sự chuyên nghiệp trong hệ thống quản lý hành chính
1.3.5. Khả năng chuyên môn và phẩm chất đạo đức của cán bộ Hải quan
1.3.6. Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và Công nghệ thông tin của
đất nước


vii

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH
KIỂM TRA XUẤT XỨ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM
2.1. Thực trạng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam và những vi phạm về
xuất xứ hàng hóa.
2.1.1. Khái quát thực trạng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam thời gian
qua
2.1.2. Những vi phạm về xuất xứ hàng hóa nhập khẩu thời gian qua
Mẫu dấu, chữ ký C/O giả.
Thể thức C/O sai quy định và thiếu tính chặt chẽ, các tiêu chí trên C/O không
đồng nhất với bộ chứng từ hoặc thực tế hàng hóa…
Hóa đơn nước thứ 3
Sự khác biệt về mã HS trên C/O và mã HS của nước nhập khẩu
Gian lận trị giá Tiêu chí xuất xứ của hàng hóa tại ơ số 8 trên C/O (gian lận về
nguồn gốc xuất xứ), hàng hóa khơng đạt tiêu chuẩn xuất xứ vẫn được cấp C/O form
ưu đãi đặc biệt
C/O không đáp ứng về vận đơn chở suốt (có chuyển tải qua nước thứ 3)

Không thể hiện xuất xứ hoặc giả mạo xuất xứ của Việt Nam
Thực tế kiểm tra hàng hóa nhập khẩu
Từ chối C/O khơng hợp lệ
Nhiều lơ hàng hố nhập khẩu khơng đáp ứng u cầu vận tải trực tiếp.

2.2. Thực trạng chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu của Hải
quan Việt Nam
2.2.1. Thực trạng các quy định về chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa
nhập khẩu của Hải quan Việt Nam
2.2.1.1. Thực trạng các quy định của Việt Nam về chính sách kiểm tra xuất xứ
hàng hóa nhập khẩu


viii

Tính đến nay, Việt Nam đã có một hệ thống các quy định pháp luật điều
chỉnh về quy tắc xuất xứ được đánh giá là phù hợp với Công ước Kyoto và Hiệp
định về quy tắc xuất xứ hàng hoá của WTO.
Tổng cục Hải quan đã xây dựng nội dung liên quan đến kiểm tra và xác định
xuất xứ hàng hố, gồm hai phần: Phần mang tính ngun tắc trong việc thực hiện sẽ
đưa vào các văn bản quy phạm pháp luật và Phần hướng dẫn cụ thể cho công chức
hải quan thực thi việc kiểm tra và xác định xuất xứ hàng hố được xây dựng thành
Quy trình kiểm tra xuất xứ hàng hoá nhập khẩu (Quyết định 1450/QĐ- TCHQ ngày
24/7/2009) của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc kiểm tra, xác định xuất
xứ hàng nhập khẩu bao gồm các công việc kiểm tra, xác nhận trước xuất xứ hàng
nhập khẩu, kiểm tra xuất xứ hàng hóa khi kiểm tra sơ bộ bộ hồ sơ hải quan, kiểm tra
chi tiết bộ hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa.

2.2.1.2. Một số điểm khác biệt giữa cơ sở pháp lý quốc tế liên quan đến chính
sách kiểm tra xuất xứ và các quy định về chính sách kiểm tra xuất xứ hàng

hóa nhập khẩu của Hải quan Việt Nam
Khác biệt trong quy tắc xuất xứ:
Khác biệt lớn nhất và có tính ảnh hưởng quan trọng đến việc xác định xuất
xứ của từng sản phẩm là tiêu chí xuất xứ chung, gồm Quy định về những công đoạn
gia công đơn giản và Quy định về ngưỡng De minimis.
Khác biệt về thủ tục cấp và kiểm tra chứng nhận xuất xứ:
Những khác biệt cơ bản về quy tắc thủ tục cấp và kiểm tra chứng nhận xuất
xứ (OCP) tập trung chủ yếu ở một số quy định liên quan đến Giấy chứng nhận xuất
xứ hàng hóa (C/O) giáp lưng, quy định kiểm tra tại nước xuất khẩu, quy định về
hàng triển lãm và hóa đơn do nước thứ ba phát hành.

2.2.2. Tình hình kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu và thực tiễn áp
dụng chính sách về kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
2.2.2.1. Thực tiễn áp dụng chính sách về kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
của Hải quan Việt Nam


ix

Việc kiểm tra xuất xứ hàng hoá xuất nhập khẩu hiện nay chưa có văn bản
hướng dẫn cụ thể mà được quy định rải rác tại nhiều văn bản khác nhau. Hơn nữa
các quy định đó cũng chưa đầy đủ, rõ ràng về việc xác định xuất xứ, cơ sở xác định
xuất xứ, cách thức kiểm tra và giải quyết các trường hợp nộp C/O quá hạn,… Điều
đó đã gây khó khăn cho cơng chức Hải quan thừa hành, làm nảy sinh tình trạng thực
hiện khơng thống nhất trong việc kiểm tra xuất xứ, xử lý các vướng mắc về xuất xứ
hàng hố.

2.2.2.2. Tình hình kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu của Hải quan Việt
Nam
Số lượng vi phạm về xuất xứ hàng hóa có xu hướng gia tăng trong những

năm gần đây từ 174 vụ việc vào năm 2009 lên đến 753 vụ việc trong năm 2013.
Bên cạnh đó thì sau một thời gian thực hiện chính sách kiểm tra xuất xứ hàng
hóa nhập khẩu đã phát huy tác dụng tích cực, góp phần vào hiệu quả hoạt động Hải
quan.

2.3. Đánh giá thực tiễn áp dụng chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa
nhập khẩu của Hải quan Việt Nam
2.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân
2.3.1.1. Những kết quả đạt được
a) Cơng tác ban hành chính sách về kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
- Các văn bản quy phạm pháp luật về kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
đã được ban hành theo đúng thẩm quyền, chức năng và nhiệm vụ được giao của các
cơ quan quản lý nhà nước có liên quan.
- Các quy định về chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu đã dần
phù hợp với chuẩn mực và cam kết quốc tế.
- Các văn bản pháp luật về lĩnh vực kiểm tra xuất xứ hàng hóa đã nội luật
tương đối đầy đủ các Hiệp định song phương và đa phương mà Việt Nam ký kết về
lĩnh vực xuất xứ hàng hóa.
- Khung pháp lý cho việc xác định và kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
được ban hành tương đối đầy đủ.


x

- Ban hành chặt chẽ các văn bản cụ thể và rõ ràng quy định quy trình, cách
thức tiến hành kiểm tra xuất xứ hàng hóa.
b) Cơng tác thực thi chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
- Cơng tác thực thi chính sách ngày càng được hồn thiện hơn.
- Thủ tục hải quan được cải cách rõ rệt, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp.
- Công tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho công chức hải quan về xuất xứ

ngày càng được chú trọng hơn.

2.3.1.2. Nguyên nhân của kết quả đạt được
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về kiểm tra xuất xứ hàng hóa đã quy
định tương đối đầy đủ về vai trò, trách nhiệm của các cơ quan chức năng trong công
tác xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến xuất xứ hàng hóa.
- Chính sách về kiểm tra xuất xứ hàng hóa dần phù hợp với thơng lệ quốc tế,
và đã dần cụ thể hóa các quy định quốc tế về xuất xứ hàng hóa.
- Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hiện nay về xuất xứ hàng hóa đã
và đang được cập nhật và chuẩn hoá các quy định về quy tắc xuất xứ.
- Đội ngũ cán bộ công chức hải quan.
- Sự hợp tác của Hải quan các nước trong khu vực và trên thế giới.

2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân
2.3.2.1. Những tồn tại
a) Cơng tác ban hành chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
- Chưa phù hợp với thông lệ và các chuẩn mực kiểm tra xuất xứ hàng hóa
trong khu vực và trên thế giới.
- Chưa thể hiện được hết tính chất của hoạt động kiểm tra xuất xứ hàng hóa
trước, trong và sau thơng quan.
- Số lượng văn bản hướng dẫn về kiểm tra xuất xứ hàng hóa cịn thiếu, chưa
đồng bộ.
- Tuy đã ban hành quy trình kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhưng mới chỉ đáp
ứng một phần thực tế công tác kiểm tra xuất xứ.


xi

- Công tác thanh tra kiểm tra và xử lý vi phạm chưa được đặt đúng tầm và
chưa phù hợp.

- Khó khăn khi thống nhất thực hiện kiểm tra xuất xứ, xử lý các vướng mắc
về xuất xứ hàng hoá.
- Các quy định về chức năng của các Bộ, Ngành trong việc ban hành và thực
hiện chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa xảy ra hiện tượng chồng chéo.
b) Cơng tác triển khai thực hiện chính sách về xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
- Việc lập kế hoạch triển khai công tác kiểm tra xuất xứ chưa áp dụng kỹ
thuật phân tích, quản lý rủi ro.
- Thiết bị và công nghệ thông tin chưa đáp ứng được yêu cầu kiểm tra, xác
định xuất xứ hàng hóa.
- Trình độ của đội ngũ cán bộ công chức Hải quan.
- Doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở về các quy định kiểm tra xuất xứ để gian lận.
- Doanh nghiệp xuất nhập khẩu chưa nắm bắt kịp thời các quy định pháp luật
về xuất xứ hàng hóa và chưa tuân thủ tốt pháp luật hải quan.

2.3.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
- Công tác xây dựng, triển khai và thực thi chính sách cịn bất cập.
- Việc kiểm tra xuất xứ hàng hố xuất nhập khẩu hiện nay tuy đã có văn bản
hướng dẫn cụ thể nhưng lại được quy định rải rác tại nhiều văn bản khác nhau.
- Nhận thức trách nhiệm pháp luật của dân trí chưa cao, tình trạng gian lận về
xuất xứ hàng hóa nhập khẩu vẫn cịn khá phổ biến.
- Trình độ cán bộ cơng chức hải quan.
- Sự phối hợp giữa các quốc gia trong thực thi các quy tắc xuất xứ chưa chặt chẽ.
- Phối hợp giữa các Bộ, các Ngành.
- Các trang thiết bị, công nghệ quản lý chưa đồng bộ ở tất cả các cơ quan.
- Chưa xây dựng được bộ tiêu chí quản lý rủi ro để hỗ trợ hiệu quả cho cơng
chức thực thi.
- Các hình thức tun truyền, tập huấn, cơng bố các thủ tục, quy trình về quy
định pháp luật hải quan về kiểm tra xuất xứ hàng hóa đạt hiệu quả cao.




×