Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

TIẾT 84: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN NHÂN TẠO - ỨNG DỤNG CỦA CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.96 KB, 4 trang )

TIẾT 84: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN NHÂN TẠO - ỨNG DỤNG CỦA CÁC
ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Cách thực hiện một phản ứng hạt nhân nhân tạo
Ứng dụng của đồng vị phóng xạ.
Phương pháp: Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở.
II. CHUẨN BỊ: HS: xem Sgk.
III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra: Nêu và giải thích:
1. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân?
2. Các quy tắc dịch chuyển trong sự phóng xạ?
C. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Ngoài phản ứng hạt nhân tự nhiên, con
người cũng tạo được phản ứng hạt nhân
gọi là phản ứng hạt nhân nhân tạo.
* Để có hạt a, Rutherford đã cho chất
phóng xạ Pu210 phát ra a  N14.
I. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN NHÂN TẠO:
Dùng một hạt nhân nhẹ (gọi là đạn) bắn phá một
hạt nhân nặng (gọi là bia) để tạo thành 2 hạt nhân
mới.
* Rutherford (1919): Cho hạt a bắn phá hạt nhân
Thí nghiệm của ông là cơ sở để ông nêu
được cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
P
30
15
là đồng vị phóng xạ nhân tạo của


photpho và nó không có trong tự nhiên.
 Ứng dụng của phản ứng hạt nhân nhân
tạo?
- Photpho thiên nhiên P
31
15
là một đồng vị
bền.
- Với P
32
15
là một đồng vị phóng xạ phát ra
b
-
.
* Vì hạt a có vận tốc nhỏ, chỉ thực hiện
được với một số ít phản ứng, không thực
hiện được với hạt nhân chứa nhiều proton.
Do đó để tăng tốc các hạt a
min
người ta
dùng máy gia tốc.
Nhờ có máy gia tốc mà người ta chế tạo
hơn 1500 đồng vị phóng xạ nhân tạo.
* Tính chất của tia g giống như tính chất
của tia X, nên tia g có những ứng dụng gì?
Nitơ.
He
4
2

+ N
14
7
 O
17
8
+ H
1
1

* Juliot – Curie (1934): Dùng hạt a bắn phá hạt
nhân Nhôm. He
4
2
+ Al
17
13
 P
30
15
+ n
1
0

Photpho (Lân) P
30
15
không bền và phóng xạ b
+
.

P
30
15



e
0
1
+ Si
30
14

Ứng dụng: nhờ các phản ứng hạt nhân nhân tạo
mà ta có thể tạo ra nhiều đồng vị phóng xạ.

II. MÁY GIA TỐC:
Máy gia tốc là thiết bị dùng để tăng tốc các hạt
nhân nhẹ.
* Cấu tạo và hoạt động: học sinh xem Sgk.

III. ỨNG DỤNG CỦA CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG
XẠ:
1. Dùng chất Coban Co
60
27
:
Chất Coban Co
60
27

phát ra tia g có khả năng
xuyên sâu lớn nên được dùng để dò tìm các
* Phương pháp nguyên tử đánh dấu được
ứng dụng trong lĩnh vực y học hạt nhân:
VD: để khám và nghiên cứu tuyến giáp,
người ta dùng đồng vị
131
I phóng xạ g, b
với T = 8 ngày. Để chụp ảnh tuyến giáp,
người ta cho người bệnh uống dược phẩm
phóng xạ, chất phóng xạ này đi trong cơ
thể và phóng xạ  chụp được ánh sáng
phóng xạ.

Ví dụ: đo tuổi của 1 đĩa gỗ cổ, người ta đo
được H = 0,15Bq.
Lấy mẫu gỗ vừa chặt cùng loại gỗ với đĩa
gỗ, đo H
0
= 0,25Bq.
Thay vào biểu thức: H = H
0
.e
-lt

=> t = 4100 năm.
khuyết tật ở các chi tiết máy; chụp ảnh các bộ
phận trong cơ thể. Vì tia g có tính diệt khuẩn,
nên dùng để bảo quản thực phẩm, chữa bệnh
ung thư…

2. Phương pháp nguyên tử đánh dấu:
Pha một ít lân P
32
vào lân thường P
31
. Về mặt
sinh lý thực vật 2 lân này như nhau. Nhưng
đồng vị P
32
là chất phóng xạ b
-
, nên ta dễ dàng
theo dõi sự di chuyển của nó, tức là lân nói
chung.
3. Phương pháp dùng cácbon C14 định tuổi vật:
Đồng vị C14 là chất phóng xạ b
-
có chu kỳ bán
rã là 5600 năm.
Đo độ phóng xạ H của các vật => tuổi của các
vật có nguồn gốc thực vật. Nghĩa là: Đo H(t),
và H
0
vì:
H = H
0
.e
-lt
với
T

693,0


=> t
D. Củng cố: Nhắc lại : Phản ứng hạt nhân nhân tạo
Ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.
Dặn dò: - BTVN: 6 - Skg trang 222
- Xem bài “Hệ thức Einstein giữa năng lượng và khối lượng”

×