Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Skkn đề xuất một số giải pháp ôn tập phần văn xuôi lớp 12 nâng cao chất lượng đại trà cho học sinh trường thpt nông cống i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 32 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1  Giáo dục và đào tạo có vị trí, vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát
triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Nhiều quốc gia trên thế giới đã đạt được những
thành tựu to lớn trong quá trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trò của giáo dục và
đào tạo như Nhật Bản với quan điểm coi “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu;
cần kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hóa lâu đời phương Đơng với những tri thức
Phương Tây hiện đại”; hay Singapore với phương châm “Thắng trong cuộc đua về
giáo dục sẽ thắng trong cuộc đua về phát triển kinh tế”; cường quốc Mỹ cũng luôn
chú trọng đến việc “Tập trung cho đầu tư giáo dục - đào tạo và thu hút nhân tài”;
một người bạn lớn của Việt Nam là Liên xô trước đây cũng đã khẳng định “Chính
sách về con người là điểm bắt đầu và là điểm kết thúc của mọi chính sách kinh tế xã hội”. Trong xu thế tồn cầu hóa, giáo dục được coi là quốc sách, là chìa khóa
của sự phát triển. Và Việt Nam cũng khơng phải là ngoại lệ.
1.2 Với tinh thần đó, ngành GD và ĐT nước ta hiện nay đang tích cực triển
khai thực hiện nghị quyết 29- NQ/TW của Hội nghị TW 8 BCHTWWĐ khóa XI về
đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc
tế. Trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo có nội dung thực hiện
đổi mới chương trình và SGK theo định hướng phát triển năng lực của học sinh
(HS). Chính vì lẽ đó, mọi yếu tố liên quan đến hoạt động dạy và học đều phải đổi
mới trên nhiều phương diện (hình thức thi,cấu trúc đề thi, thời gian ra đề, môn thi,
đổi mới cách dạy cách học..), trong đó có mơn Ngữ văn.
1.3 Mơn Ngữ văn ở bậc THPT có vị trí vơ cùng quan trọng trong việc thực
hiện mục tiêu giáo dục phổ thơng. Ngồi các năng lực chung (tự chủ, tự học, giao
tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo), chương trình Ngữ văn cịn tập trung
phát triển năng lực đặc thù thơng qua các kĩ năng: đọc, viết, nói, nghe. Ở mỗi bài
học, mỗi mảng kiến thức, giáo viên không chỉ cung cấp kiến thức cho HS mà cần
1

skkn



vận dụng nhiều hoạt động để tổ chức giờ dạy sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Chính
vì lẽ đó, mà hoạt động ơn tập kiến thức giữ vai trị quan trọng không kém so với
hoạt động khởi động và hoạt động hình thành kiến thức mới.
1.4 Bám sát cấu trúc đề minh họa môn Ngữ văn do Bộ GD và ĐT giới thiệu,
chúng ta nhận thấy Phần đọc hiểu và viết đoạn 200 chữ hầu như không thay đổi về
cấu trúc và mức độ câu hỏi. Riêng câu NLVH (Câu 5.0 điểm) trong 2 năm trở lại
đây, có sự thay đổi về phạm vi kiến thức được vận dụng, thay đổi về câu lệnh so
với câu NLVH trong đề thi những năm trước. Đây là những thay đổi sẽ kéo theo
việc dạy học, ôn luyện cho HS lớp 12. Trong khi đó, chương trình Ngữ văn 12, bài
Nghị luận về một tác phẩm một đoạn trích văn xi (trang 34, 35, 36 sgk Ngữ văn
12, tập 2) lại đưa ra các nội dung ơn tập nặng về lí thuyết cùng những chỉ dẫn quá
xa với những dạng đề thi mới theo yêu cầu của Bộ. Nếu chỉ dừng lại ở những nội
dung kiến thức như thế, HS khó lịng hiểu đề, xây dựng dàn ý, hệ thống luận điểm,
luận cứ đầy đủ đúng với yêu cầu của đề.
1.5 Nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm văn xi là một nội dung quan trọng
trong q trình ơn thi tốt nghiệp THPT. Trong q trình ơn tập phần văn xi nói
riêng và các nội dung trong ơn thi THPT nói chung nhận thấy một số tồn tại ở cả
phía học sinh và giáo viên. Về phía giáo viên: nhiều khi dạy lại kiến thức đã học ở
những giờ học chính khóa; chưa tìm ra được những cách thức sáng tạo trong giờ ôn
tập, chủ yếu chuyển tiếp những dàn ý sẵn cho học sinh hoặc biến những giờ ôn tập
thành giờ đọc – chép dàn ý, hoặc thuộc lòng máy móc kiểu "tầm chương trích cú".
Về phía học sinh: nhiều học sinh coi nhẹ việc ôn tập bộ môn dẫn đến không nắm
được nội dung tác phẩm; không xác định được tầm quan trọng của việc phân tích
đề, lập dàn ý; không biết triển khai thành luận điểm khi làm bài, chủ yếu là liệt kê
chi tiết; mọi bài làm đều quy về tóm tắt lại cốt truyện. Điều này đặt ra nhiều vấn đề
cấp thiết cho việc nâng cao kĩ năng làm văn nghị luận, nhất là nghị luận về một
đoạn trích văn xi trong nhiều trường THPT, đặc biệt là Trường THPT Nông
Cống 1 nơi tôi đang làm việc nói riêng. Bởi vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: Đề xuất
2


skkn


một số giải pháp ôn tập phần văn xuôi lớp 12 nâng cao chất lượng đại trà cho
HS trường THPT Nông Cống 1 nhằm đưa ra một số ý kiến, góp thêm kinh
nghiệm giúp GV và HS ơn luyện thi THPT Quốc gia một cách hiệu quả. Mong
muốn GV có thể định hình rõ nhất cách ơn tập kiến thức giúp HS chinh phục phần
nghị luận văn học để đạt được kết quả tốt nhất, tránh mất điểm đáng tiếc trong kì
thi THPT Quốc gia. Đặc biệt, muốn góp cho đồng nghiệp trong và ngồi nhà
trường có thêm một số kĩ thuật, phương pháp ơn tập, dạy học thích ứng trong đại
thời điểm dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, khó lường cũng như nhiều hồn
cảnh bất lợi có thể xảy đến với học sinh khi không thể học tập trực tiếp.
2. Mục đích nghiên cứu
Lựa chọn đề tài này, mục đích của tơi là muốn nghiên cứu, tìm hiểu kĩ lưỡng,
bài bản có chiều sâu về kĩ năng ôn tập phần văn xuôi lớp 12 nhằm nâng cao khả
năng viết bài nghị luận một đoạn trích văn xi ở trường THPT Nơng Cống 1, góp
phần nâng cao chất lượng đại trà, nâng cao chất lượng các môn thi THPT Quốc gia
của nhà trường. Đồng thời, mong muốn đem đến sự hứng thú cho HS trong những
giờ ôn tập các tác phẩm văn xi, từ đó, cải thiện việc học Văn của khơng ít HS
hiện nay, hướng đến rèn luyện cho các em kĩ năng viết đúng, viết hay, có luận điểm
rõ ràng, bài viết mạch lạc và có sức thuyết phục.
3. Đối tượng nghiên cứu
Ôn tập kiến thức phần văn xi lớp 12 có ý nghĩa quan trọng đối với HS cuối
cấp chuẩn bị thi THPT Quốc gia, vì vậy trong đề tài này tơi sẽ tập trung vào trình
bày những biện pháp ơn tập kiến thức phần văn xuôi lớp 12 nhằm nâng cao kĩ năng
làm bài văn nghị luận về một đoạn trích văn xi theo định hướng đề thi của Bộ
hiện nay, nhất là đề minh họa năm 2022. Do đó, tơi chọn đối tượng nghiên cứu là
HS lớp 12 trường THPT Nông Cống 1. Cụ thể là 2 lớp 12 A5, 12 A9 (Năm học
2018-2019), và 12 C5, 12C9 (năm học 2019-2020).

4. Phương pháp nghiên cứu
3

skkn


Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

Để nghiên cứu đề tài này chúng tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế
- Phương pháp so sánh, đối chiếu
- Thống kê, xử lí số liệu
5. Những điểm mới của SKKN
Đề xuất một số kĩ năng, phương pháp ôn tập hiệu quả kiến thức phần văn
xuôi lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng đại trà trong dạy học Ngữ văn ở bậc THPT.

4

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i


Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
Ơn tập là hoạt động tổng hợp lại kiến thức đã được học và là hoạt động có ý
nghĩa quan trọng trong việc chiếm lĩnh tri thức bài giảng. Nhiều chuyên gia GD và
nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng ôn tập là khâu thiết yếu trong quá trình khắc sâu
kiến thức của HS. Vì q trình hình thành kiến thức có thể HS mới chỉ được dạo

qua, nắm cơ bản kiến thức bài học. Bởi vậy, ơn tập kiến thức bao giờ cũng được
nhìn nhận như khâu then chốt, cốt yếu để HS thấm nhuần kiến thức bài học, là quá
trình kiến thức sẽ từ bài học chuyển sang trạng thái bền vững đó là ghi vào vùng
tâm não của HS.
Mơn Ngữ văn nói chung và mảng kiến thức văn xi lớp 12 nói riêng cần
huy động nhiều khả năng, cấp độ tư duy của HS. Muốn học văn tốt, viết bài luận
hay, nghị luận về một đoạn trích văn xi được thấu đáo, hiệu quả người viết cần
khơng chỉ là khả năng hình dung, tưởng tượng, năng lực văn chương, thẩm mĩ,
năng lực rung cảm trước cái chân, thiện, mĩ, năng lực hiểu và cảm thụ ngơn ngữ mà
cịn cần nhiều kĩ năng khác như: trình bày ý kiến của mình bằng cách dùng lí luận
bao gồm cả lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ một vấn đề nào đó nhằm làm cho người
đọc, người nghe hiểu, tin đồng tình với với những ý kiến và hành động theo những
điều mà mình đề xuất. Để thuyết phục được, ý kiến đưa ra phải đúng và thái độ
đúng, cách nghị luận hợp lí, thuyết phục. bởi vậy, quá trình dạy và học mảng văn
xuôi cho lớp cuối cấp chuẩn bị thi THPT Quốc gia, GV và HS không chỉ "cưỡi
ngựa xem hoa" học mấy tiết đọc hiểu văn bản trên lớp, cũng không chỉ tập trung
vào khâu hình thành kiến thức đơn thuần mà cần chú trọng vào những tiết ôn tập,
những kiểu ôn tập đa dạng với các hình thức phong phú hấp dẫn để có thể khắc sâu
kiến thức cho HS. Nói: "văn ơn, võ luyện" chính là vậy.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Thực trạng vấn đề
5

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i


Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

Ơn tập kiến thức văn học đặc biệt là ơn tập mảng văn xuôi lớp 12 là một nội

dung quan trọng trong q trình ơn thi tốt nghiệp THPT. Trong q trình ơn tập
phần văn xi nói riêng và các nội dung trong ơn thi THPT nói chung, tơi nhận
thấy một số tồn tại ở cả phía học sinh và giáo viên. Cụ thể như sau:
Về phía giáo viên: Nhiều GV cịn xem nhẹ tiết ơn tập cũng như chưa nhận
thức đầy đù về hoạt động ôn tập kiến thức cho HS. Cho rằng chỉ cần học tốt tiết đọc
hiểu trên lớp là HS đã thấu suốt vấn đề. Không ít GV cũng tơt chức ơn tập, nhưng
lại chưa tìm được phương pháp, cách thức phù hợp, hấp dẫn mà nhiều khi dạy lại
kiến thức đã học ở những giờ học chính khóa; chưa phát huy năng lực tự học, tự ơn
tập của học sinh; đơi khi vì ơm đồm kiến thức, lo lắng cho học sinh nên chuyển tiếp
những dàn ý sẵn cho học sinh hoặc biến những giờ ôn tập thành giờ đọc – chép dàn
ý. Cũng có một bộ phận GV cho rằng, ôn tập kiến thức chỉ là mấy tiết theo phân
phối chương trình nên những tiết học này, GV chỉ cho HS kẻ bảng ôn tập và trả lời
câu hỏi trong SGK. Một khảo sát sơ bộ qua phiếu ý kiến cho thấy, có tới 7/10 (tỉ lệ:
70%) GV dạy ơn tập theo kiểu phó mặc để HS tự kẻ bảng liệt kê kiến thức, sau đó
GV chấm vở. Có tới 5/10 GV( 50% GV) cung cấp tài liệu cho HS về nhà tự nghiên
cứu (và khơng nắm được HS có đọc hay khơng). Phần đa GV cho rằng: HS thường
không hào hứng với các tiết ôn tập, đặc biệt là ôn phần tác phẩm văn xi.
Về phía học sinh: nhiều học sinh coi nhẹ việc ôn tập bộ môn dẫn đến không
nắm được nội dung tác phẩm; không xác định được tầm quan trọng của việc phân
tích đề, lập dàn ý; khơng biết triển khai thành luận điểm khi làm bài, chủ yếu là liệt
kê chi tiết; diễn xi tác phẩm, tóm tắt lại cốt truyện, không thực hành luyện tập
viết bài nên diễn đạt cịn lủng củng, ngơ nghê, nhận diện đề kém, giải quyết các câu
lệnh của đề thi chưa sáng rõ, chưa đi sâu vào trọng tâm của đề. Nhiều HS có kiểu
viết tùy tiện, biết gì viết nấy, nhớ gì chép nấy. Bởi thế cho nên, kết quả bài thi của
các em thường không cao. Kết quả các cuộc khảo sát HS của Tổ Văn trường THPT
Nông Cống 1 cho thấy: có tới 250/437 HS lớp 12 thờ ơ với các tiết ơn tập Ngữ văn
chiếm tỉ lệ:57,2%. Và có tới 320/437 (73%) HS lớp 12 cho rằng: các tiết ôn tập rất
6

skkn

Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i


Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

nhàm chán, buồn ngủ, khơng hiệu quả. Cá biệt, có một bộ phận HS trái khối cho
rằng: không cần thiết phải ôn tập kiến thức, nhất là phần văn xuôi, vì chỉ cần tóm
tắt được nội dung đã có thể "chém gió" trong bài thi rồi.
2.2. Phân tích ngun nhân
Có thực trạng trên, tôi nhận thấy xuất phát từ các nguyên nhân chủ yếu sau:
- Về phía Giáo viên: chưa có nhận thức đúng đắn về việc ơn tập kiến thức
văn học cho HS, thường họ chỉ dạy cho xong, cho qua, cho đúng với phân phối
chương trình, chưa ý thức được tầm quan trọng trong việc khắc sâu kiến thức cho
HS bằng hoạt động này. Một số GV đã có ý thức trong việc ơn tập chp HS, nhưng
lại chưa tìm được cách thức hiệu quả, phù hợp, sáng tạo để biến tiết ôn tập vốn khô
khan, nặng nề kiến thức thành cuộc dạo chơi, thưởng ngoạn của HS mà thay vào đó
là các cách làm cồng kềnh khiến giờ học mất đi sức cuốn hút của nó.
- Về phía chương trình SGK: cịn nhiều bất cập và hạn chế. Hoạt động ôn tập
kiến thức hầu như chỉ tập trung vào cuối kì học (khoảng 3-5 tiết cho phần Văn học)
nên gây cho HS và GV có tâm lí xem nhẹ, thậm chí học sơ qua.
- Về phía HS: xu thế xem nhẹ, ngại học văn cùng quan niệm học văn khó tìm
việc sau này, dẫn tới nhiều HS thờ ơ với môn Văn, học các tiết ôn tập với tâm lí đối
phó, chưa nhận thấy vai trị và tầm quan trọng của việc ôn tập này.
3. Đề xuất một số giải pháp ôn tập phần văn xuôi hiệu quả nâng cao
chất lượng đại trà ở trường THPT Nông Cống 1
Xuất phát từ hiện trạng các giờ học ôn tập kiến thức Ngữ văn, đặc biệt là các
tiết ôn tập phần văn xuôi Ngữ văn 12, tôi xin đề xuất một số cách thức, phương
pháp ôn tập trong thực tế, bản thân tôi đã áp dụng và đem lại hiệu quả với nhiều HS
cuối cấp Trường THPT Nông Cống 1.
3.1 Hoạt động trước giờ học

3.1.1 Giải pháp 1: Sử dụng phiếu học tập
Sử dụng phiếu học tập là hình thức đơn giản, dễ thực hiện nhất khi chuyển
giao nhiệm vụ cho học sinh. Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở phiếu học tập tốt thì
7

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i


Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

giờ ôn tập sẽ thuận lợi, hiệu quả. Tuy nhiên, vì nhiều lí do khác nhau nên nhiều học
sinh, nhất là những học sinh trung bình bỏ qua phần chuẩn bị bài. Do vậy, để phát
huy tính chủ động, phù hợp với đối tượng học sinh, giáo viên có thể xây dựng
phiếu học tập theo nhóm đối tượng học sinh với những câu hỏi theo mức độ phân
hóa.
Ví dụ phiếu học tập dành cho học sinh trung bình, yếu khi ôn tập bài Ai đã
đặt tên cho dòng sông hoặc Người lái đị Sơng Đà. Những phiếu học tập này chỉ
đưa ra những câu hỏi đơn giản, tái hiện kiến thức cơ bản của HS yếu, kém. Các câu
hỏi chủ yếu ở mức độ nhận biết, thông hiểu. Ở mức độ cao hơn, phiếu học tập dành
cho đối tượng HS khá, giỏi thì mức độ câu hỏi phần nhiều ở vận dụng và vận dụng
cao. Sử dụng được phiếu học tập phân hóa mức độ nhận thức của HS như vậy, chắc
chắn HS sẽ không cảm thấy mệt mỏi với câu hỏi quá tầm nhận thức (Với HS yếu,
kém) và không nâng cao được tư duy (với HS khá, giỏi).

Ảnh: Phiếu học tập trong một giờ ôn tập tác phẩm Người lái đị Sơng Đà
3.1.2. Giải pháp 2: Sử dụng công cụ Mutilmedia
8

skkn

Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i


Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

Sử dụng công cụ Mutilmedia tức giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin để
thiết kế những sản phẩm đa phương tiện chuyển giao nhiệm vụ học tập đến học
sinh. Đây là hình thức gợi sự hứng thú cho học sinh, giúp học sinh khai thác được
nhiều thông tin liên quan đến nội dung ơn tập. Đặc biệt, trong tình hình dịch bệnh
covid diễn biến phức tạp, nhiều trường phải dạy học trực tuyến thì đây là hình thức
phù hợp để giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ dưới hình thức: audio, hình ảnh… Để thuận
tiện trong q trình sử dụng, giáo viên có thể lập một tài khoản drive tổng hợp
nhiệm vụ học tập theo từng bài, học sinh dễ sử dụng trong suốt q trình ơn tập.
Một gợi ý rất thú vị cho GV đó là ứng dụng Padlet để hỗ trợ cho khâu ôn tập kiến
thức.
Padlet là một bức tường ảo cho phép người dùng bày tỏ suy nghĩ về một chủ
đề nào đó một cách dễ dàng. Ngồi ra, Padlet cịn là một cơng cụ rất hữu ích trong
giảng dạy. Giúp giáo viên có thể giảng bài trên lớp và thu thập ý kiến từ học sinh.
Giao diện “đẹp mắt”, dễ sử dụng. Ứng dụng phù hợp cho mọi độ tuổi. Các giáo
viên có thể sử dụng Padlet để khuyến khích hội thoại đa phương tiện, và thể hiện
tính sáng tạo của học sinh. Tính linh hoạt của cơng cụ này giúp bạn có thể tạo ra
một Padlet sử dụng cho một lớp học đang phụ trách rồi chia sẻ. Tiếp tục sử dụng
những dữ liệu và đường links đó vào những năm sau đó. Padlet có chức năng giống
như một bảng thơng báo trên tường hoặc một bảng trắng, nơi mà người dùng có thể
“ghim” các thẻ ghi chép (notice board) với nhiều loại thông tin ở dạng tệp tin khác
nhau (văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim). GV tạo ra bức tường có quyền kiểm sốt
nội dung, thiết kế, bố cục và phân quyền truy cập đến các bức tường của này đồng
thời có thể kiểm tra, đánh giá q trình và kết quả học tập của HS; Hỗ trợ hoạt
động học tập cộng tác cho HS. GV cần tạo một trang thông tin lớp học cho phép

đăng tải thông báo, tài nguyên học tập. Sử dụng ứng dụng này, GV có thể cho phép
HS nộp các bài tập lên trang và lưu trữ trực tuyến, có thể chấm bài, chấm các sản
9

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i


Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

phẩm học tập của HS bất cứ lúc nào. Và kết quả tương tác, những nhận xét về sản
phẩm của HS, HS có thể được phản hồi ở mọi thời điểm.

Ảnh: Bài viết của HS nộp trên nền tảng Padlet

Ảnh: ứng dụng Padlet vào các tiết ôn tập cho HS
Cách thực hiện: GV chia nhóm HS và hướng dẫn từng nhóm HS tạo kênh giao
tiếp riêng để làm việc trực tuyến với nhau ở nhà bằng trang Padlet; hướng dẫn các
kĩ thuật cơ bản trên trang và kĩ năng làm việc nhóm; theo dõi q trình làm việc
nhóm của HS. HS cũng có thể tạo trang giao tiếp bằng Padlet; thêm các thành viên
10

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i


Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

khác và GV với quyền có thể chỉnh sửa trang; trao đổi thông tin và làm việc trực
tuyến ở nhà với nhau.

3.2. Hoạt động trong giờ học
3.2.1 Giải pháp 1: Hoạt động kiểm tra kiến thức bằng hình thức Game Show
Trong các bài ôn tập, luyện tập bài hầu như khơng có kiến thức mới, chủ
yếu ơn luyện lại các kiến thức, kĩ năng đã được học ở các tiết học trước. Do đó giờ
dạy bài luyện tập đối với các môn học luôn là những giờ dạy "khô khan" nhất đối
với học sinh, và khó dạy nhất đối với giáo viên. Tuy nhiên, đây lại là giờ dạy mà
giáo viên có thể áp dụng nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực mới vào
bài giảng nhất, giúp học sinh hứng thú, tích cực, chủ động hơn trong giờ học Học
sinh ln thích các trị chơi và sự cạnh tranh lành mạnh. Giáo viên hãy tạo các trị
chơi mơ phỏng theo các game show trên truyền hình như Ai Là triệu phú? Hãy
chọn giá đúng? Nhanh như chớp, trò chơi lật mảnh ghép... và tổ chức cho học sinh
chơi theo nhóm hoặc trên quy mơ tồn lớp học. Các câu hỏi trong game show chính
là các nội dung mà học sinh cần ôn tập. Để tăng sự chủ động và sáng tạo của học
sinh, giáo viên có thể cho học sinh được tự lựa chọn trò chơi và tự thiết kế các câu
hỏi và đáp án cho trò chơi của mình để thử thách các bạn ở các nhóm khác. Thời
gian kiểm tra: Giáo viên có thể linh hoạt kiểm tra đầu giờ, giữa giờ hoặc cuối giờ
học.
Cả bài học là một trò chơi thống nhất từ đầu đến cuối giúp bài học sinh
động hơn, phát huy được tính tích cực và gây hứng thú học tập cho HS hơn. HS sẽ
tiếp thu được kiến thức một cách tự nhiên, chủ động chứ không phải tiếp thu theo
kiểu bắt buộc hoặc chống đối. Thơng qua các vịng chơi HS phát huy được năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến
thức vào thực tiễn,....rèn luyện tư duy nhanh nhạy, chính xác cho HS góp phần 
nâng cao kiến thức, kỹ năng của HS, từ đó làm tăng hiệu quả dạy học. Chẳng hạn:
khi ôn lại các vấn đề của tác phẩm Vợ Chồng A Phủ (Tơ Hồi), giáo viên có thể
thiết kế trị chơi lật mảnh ghép ở phần ôn tập về tác giả. Sau đó, ở phần nội dung
11

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i



Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

văn bản, có thể tổ chức trị chơi Ai là triệu phú để tái hiện lại kiến thức HS về chủ
đề, tư tưởng tác phẩm, các giá trị tác phẩm cững như cuộc đời, số phận các nhân
vật trong tác phẩm này.

Ảnh: Sử dụng trò chơi lật mảnh ghép khi ôn tập tác phẩm Vợ chồng A Phủ
3.2.2 Giải pháp 2: Hoạt động ôn tập, củng cố kiến thức bằng trị chơi Tic-TacToe
Vì đây là những kiến thức đã được học nên giáo viên chỉ dành thời gian
khoảng 10 – 15 phút cho hoạt động ôn tập, củng cố kiến thức cơ bản.
Cách thức thực hiện:
Tic Tac Toe là một trò chơi trên giấy và bút dành cho hai người chơi. Mỗi
người sẽ chọn một ký hiệu X và O và thay nhau ghi vào các khoảng trống trong 9 ô
vuông lưới 3×3. Người chơi nào tạo được một hàng với 3 ký tự liên tiếp trên cùng
một hàng ngang, dọc hoặc chéo là người thắng cuộc. Tính thân thiện của trò chơi
khiến trò chơi này đã trở thành một trò chơi dạy học trong các trường học để dạy về
tinh thần thể thao và trí tuệ (giống các ơ trong cờ ca rô).
12

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i


Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

Hoạt động này có thể được sử dụng với cả lớp nhưng sẽ hiệu quả hơn với các
nhóm nhỏ. Học sinh được chia làm hai nhóm và mỗi nhóm được chỉ định X hoặc
O. Vẽ bảng tic-tac-toe trên giấy hoặc bảng đen. Học sinh sẽ đánh dấu X hoặc O của

mình trên bảng trị chơi nếu trả lời đúng câu hỏi do giáo viên đọc. Những ý tưởng
trên có thể áp dụng hiệu quả với các quy mô lớp học, các môn học và cấp lớp khác
nhau. Chẳng hạn khi ôn tập tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh
Châu, giáo viên có thể tổ chức trị chơi này. Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm lần
lượt cử 2 HS lên bảng. GV đọc câu hỏi, HS 2 nhóm trả lời, mỗi câu trả lời đúng,
HS được đánh dấu X hoặc O lên bảng. Cứ như vậy, cho đến hết phần câu hỏi ơn
tập. Cuối cùng, nhóm nào được nhiều câu đúng, sẽ là nhóm chiến thắng.
Trị chơi này dễ thực hiện, luật chơi đơn giản, và có thể áp dụng với nhiều
đối tượng HS, với nhiều điều kiện, hoàn cảnh dạy và học khác nhau. Đặc biệt ý
nghĩa là nó có thể áp dụng cho HS miền núi, nơi hạn chế điều kiện học tập hiện đại,
tiện nghi. Nó cũng pù hợp để ơn tập kiến thức cho tất cả HS có năng lực ở các mức
độ khác nhau. Chính vì vây, khi ơn tập phần văn xi 12, GV áp dụng trò chơi này,
sẽ tránh nhàm chán cho tiết ơn tập, tạo sự hứng thú, nhiệt tình tham gia của các em.
2.3.3 Giải pháp 3: Hoạt động ôn tập, củng cố kiến thức bằng Flashcard (thẻ từ)
Thẻ từ là một cách học đơn giản và hiệu quả. Học sinh có thể sử dụng chúng
để tự ơn tập lại nội dung bài học hoặc ôn tập cùng bạn khác. Học sinh sẽ viết các từ
khóa, nội dung quan trọng hoặc có thể một vài hình ảnh minh họa lên các thẻ.
Hoạt động này sẽ cho phép học sinh được thỏa sức sáng tạo và tự tạo ra các
hình ảnh hoặc biểu tượng để giúp các em nhớ thuật ngữ hoặc chủ đề của bài học.
Trong quá trình học tập, giáo viên nên dành thời gian hướng dẫn học sinh cách tạo
các thẻ từ để sẵn sàng sử dụng trong các hoạt động ôn tập.
Sử dụng phiếu học tập một cách linh hoạt, sáng tạo: giáo viên xây dựng phiếu
học tập chứa nội dung câu hỏi, sử dụng avata của học sinh gắn vào phiếu học tập.
Hình thức này kết hợp với phần chuẩn bị bài của học sinh sẽ gợi được hứng thú cho
học sinh đồng thời sẽ phân hóa được đối tượng học sinh.
13

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i



Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

Ảnh: HS làm việc với phiếu học tập trong một giờ ôn tập văn xuôi lớp 12
2.3.4 Giải pháp 4: Ôn tập củng cố kiến thức bằng sơ đồ thông tin, sơ đồ tư duy
Một cách thức hấp dẫn và thú vị để lôi cuốn học sinh trong các hoạt động ơn
tập là sơ đồ hóa thơng tin. Giáo viên có thể lựa chọn và hướng dẫn học sinh một số
dạng sơ đồ như: sơ đồ hình xương cá, sơ đồ tư duy, sơ đồ hình cây, sơ đồ venn, sơ
đồ chuỗi quy trình,… Học sinh sẽ tóm tắt các kiến thức đã học dưới dạng các sơ đồ
nhất định hoặc tự chọn.

Ảnh: Ơn tập tác phẩm văn xi bằng sơ đồ tư duy
14

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i


Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

Ảnh: ôn tập bằng sơ đồ tư duy

Ảnh: ôn tập bằng sơ đồ tư duy

15

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i



Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

Ảnh: ôn tập bằng sơ đồ tư duy
Bên cạnh sơ đồ khái quát kiến thức, GV có thể sử dụng sơ đồ tư duy để ôn
tập, tổng hợp lại kiến thức bài học. Sơ đồ tư duy sẽ giúp học sinh rèn luyện trí nhớ,
rèn luyện kỹ năng tổng hợp kiến thức và trình bày vấn đề; đồng thời sẽ tiết kiệm
thời gian, nhìn thấy kiến thức tổng thể, có thể tận dụng tốt khi luyện đề…. Do vậy,
giáo viên có thể khuyến khích học sinh vẽ sơ đồ tư duy bằng hình thức vẽ tay hoặc
các phần mềm như ImindMap, Canva…. để có thể sử dụng lâu dài.

Ảnh: Ơn tập bằng sơ đồ tư duy
16

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i


Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

Ảnh: Ôn tập bằng sơ đồ tư duy
Ưu điểm của hình thức ơn tập này đó là những hình ảnh tái hiện kiến thức
được thể hiện sinh động, bắt mắt, các ý tổng hợp cơ bản, trọng tâm. HS sẽ ghi nhớ
kiến thức lâu hơn, hào hứng hơn với tiết học, đồng thời có khả năng tạo ra q trình
tương tác cao giữa GV và HS, giữa HS với HS. Phương pháp ôn tập này không chỉ
phù hợp với giờ học trực tiếp trên lớp mà còn là một gợi ý ôn tập cho HS tự học, tự
tái hiện kiến thức tại nhà. Các em có thể tự vẽ sơ đồ tư duy về các tác phẩm văn
xuôi. Thực tế cho thấy HS ơn tập qa hình thức này sẽ ghi nhớ kiến thức lâu hơn, rõ
ràng hơn, cụ thể hơn, điều đó có ý nghĩa khơng nhỏ khi các em làm bài thi THPT
Quốc gia.
2.3.5 Giải pháp 5: Hoạt động rèn luyện kĩ năng nhận diện đề, lập dàn ý, viết bài

bằng phiếu học tập và kĩ thuật 4 ơ vng
Phân tích đề, tìm ý là kĩ năng quan trọng trong việc quyết định lựa chọn kiểu
văn bản, sử dụng các thao tác lập luận để tạo lập văn bản. Hoạt động này cũng sẽ
quyết định việc đi đúng hướng hay lạc đề của học sinh. GV cần ôn tập lại các vấn
đề trọng tâm để rèn luyện lĩ năng nhận diện đề, lập dàn ý. HS cần trả lời được: Đề
bài đặt ra vấn đề gì cần giải quyết? Để giải quyết đề bài này cần sử dụng những
thao tác lập luận nào? Thao tác nào là chính? Phạm vi dẫn chứng cần sử dụng để
giải quyết đề bài này? Đoạn văn xuôi thuộc phần nào của tác phẩm? có bao nhiêu
17

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i


Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

nội dung chính? Đó là những nội dung nào? Những thủ pháp nghệ thuật nào được
sử dụng trong đoạn văn xi? Chi tiết, hình ảnh nào đặc sắc nhất?
Phân tích đề thi tốt nghiệp THPT những năm gần đây, có thể thấy phần
nghị luận văn xi có dạng: nghị luận về một đoạn trích văn xi có phần lệnh phụ.
Do vậy, khi rèn kĩ năng cho học sinh cần chú trọng cả hai phần: cảm nhận đoạn
trích và phần lệnh phụ. Để học sinh hứng thú, tích cực, chủ động với hoạt động lập
dàn ý, giáo viên có thể thực hiện một số hình thức sau:
Dùng phiếu học tập: để HS khơng sa vào phân tích lệch đề, lạc đề khi làm câu
nghị luận VH trong đề thi THPT Quốc gia, GV có thể dùng phiếu học tập (kẻ
bảng): giáo viên có thể phát phiếu hoặc yêu cầu học sinh kẻ bảng theo mẫu. Hình
thức này sẽ giúp học sinh chuyển những ý đã tìm được thành luận điểm; triển khai
luận điểm rõ ràng, tránh tình trạng liệt kê chi tiết.
Thời gian thực hiện: Đây là hoạt động quan trọng, giáo viên dành khoảng 25 30 phút trong mỗi giờ ôn tập.


Ảnh: HS sử dụng kĩ thuật 4 ô vuông trong giờ ôn tập
GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo câu lệnh của đề bài:
Cho đề bài 1:
…Sóng thác đã đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước vơ sở
bất chí ấy bóp chặt lấy hạ bộ người lái đị […]. Mặt sơng trong tích tắc lòa sáng
18

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i


Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

lên như một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng. Nhưng
ơng đị vẫn cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch
đi như cái luồng sóng đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm.
Tăng thêm mãi lên tiếng hỗn chiến của nước của đá thác. Nhưng trên cái thuyền
sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái. Vậy
là phá xong cái trùng vi thạch trận vòng thứ nhất. Không một phút nghỉ tay nghỉ
mắt, phải phá ln vịng vây thứ hai và đổi ln chiến thuật. Ông lái đã nắm chắc
binh pháp của thần sông thần đá. Ơng đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải
nước hiểm trở này. Vòng đầu vừa rồi, nó mở ra năm cửa trận, có bốn cửa tử một
cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng. Vịng thứ hai này tăng thêm nhiều
cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu
ngạn. Cưỡi lên thác sơng Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm
beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Nắm chặt lấy được cái bờm sóng đúng
luồng rồi, ơng đị ghì cương lái, bám chắc lấy cái luồng nước đúng mà phóng
nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn
thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô ra định níu thuyền lơi vào tập đồn cửa
tử. Ơng đị vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì

ơng đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Những luồng tử đã bỏ hết lại sau
thuyền. Chỉ còn vẳng reo tiếng hị của sóng thác luồng sinh. Chúng vẫn khơng ngớt
khiêu khích, mặc dầu cái thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào đã tiu nghỉu cái
mặt xanh lè thất vọng thua cái thuyền đã đánh trúng vào cửa sinh nó trấn lấy. Cịn
một trùng vây thứ ba nữa. Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả. Cái
luồng sống ở chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác. Cứ phóng
thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó. Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép.
Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre
xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được lượn được. Thế là hết
thác….
(TríchNgười lái đị sơng Đà - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, tập một)
Phân tích nhân vật ơng lái đị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét cái nhìn
mang tính phát hiện về con người của nhà văn Nguyễn Tuân
GV hướng dẫn HS tìm ý cho 2 câu lệnh của đề bài bằng hình thức điền phiếu học
tập:

19

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i


Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

Câu lệnh chính (câu lệnh 1)

Câu lệnh phụ (câu
lệnh 2)

Cảm nhận vẻ đẹp của ơng đị trong đoạn trích:

- Về nội dung:
+ Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ ở hình ảnh ơng lái đị:
++ Ơng lái đị được đặt trong tình huống thử thách đặc
biệt: chiến đấu với thác dữ sông Đà, vượt qua ba trùng vi
thạch trận bằng tài nghệ “tay lái ra hoa”.
++ “nắm chắc binh pháp của thần sơng thần đá”và ung
dung chủ động trong hình ảnh “trên thác hiên ngang
người lái đị sơng Đà có tự do, vì người lái đị ấy đã nắm
được cái quy luật tất yếu của dịng nước Sơng Đà”
++ Rất nghệ sĩ trong hình ảnh “nắm chắc lấy cái bờm
sóng đúng luồng, ơng đị ghì cương lái, bám chắc lấy
luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh…”;với lũ
đá nơi ải nước, “đứa thì ơng tránh mà rảo bơi chèo lên,
đứa thì ơng đè sấn lên mà chặt đơi ra để mở đường tiến”,
con thuyền trong sự điều khiển của ông lái: “như một mũi
tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động
lái được, lượn được.”…
++ Nhận xét: Việc đưa con thuyền tìm đúng luồng nước,
vượt qua bao cạm bẫy của thạch trận sông Đà quả thực là
một nghệ thuật cao cường từ một tay lái điêu luyện.
+Vẻ đẹp trí dũng ở hình ảnh ơng lái đị:
++ Một mình một thuyền, ơng lái giao chiến với sóng thác
dữ dội như một viên dũng tướng ln bình tĩnh đối đầu
với bao nguy hiểm:
++ Đối mặt với thác dữ sông Đà, ơng đị có một lịng dũng
cảm vơ song: “Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cùng
như là cưỡi hổ” …
++ Ơng lái đị khơn ngoan vượt qua mọi cạm bẫy của
thác ghềnh, đưa con thuyền vượt thác an toàn khi “ những
luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền”, cịn lũ đá thì “thất

vọng thua cái thuyền
++ Nhận xét:Vẻ đẹp người lái đị Sơng Đà là vẻ đẹp của

Nhận xét cách nhìn
mang tính phát hiện
về con người của
nhà văn Nguyễn
Tn.
- Qua nhân vật ơng
lái đị, Nguyễn Tn
có cách nhìn mang
tính phát hiện về
người lao động mới.
+ Ơng đị tiêu biểu là
người anh hùng, cũng
là nghệ sĩ trong môi
trường làm việc và
trong cơng việc của
mình khi dám đương
đầu với thử thách và
đạt tới trình độ điêu
luyện trong cơng
việc. + Nhà văn đã
phát hiện ra “chất
vàng mười đã qua thử
lửa” của ơng đị bằng
phong cách nghệ
thuật tài hoa, un
bác với thể tuỳ bút
vừa giàu tính hiện

thực, vừa tràn ngập
cái tơi phóng túng
đầy cảm hứng, say
mê…
- Qua cách nhìn nhân
vật ơng đò, nhà văn
20

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i


Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

người anh hùng lao động trong công cuộc dựng xây cuộc
sống mới của đất nư.ớc.
- Về nghệ thuật:
+ Tạo tình huống đầy thử thách cho nhân vật; chú ý tô
đậm nét tài hoa, nghệ sĩ; sử dụng ngôn ngữ phong phú,
sáng tạo, tài hoa;
+ Kết hợp kể với tả nhuần nhuyễn và đặc sắc, bút pháp
nghệ thuật so sánh, nhân hóa, liên tưởng độc đáo, thú vị;
+ Vận dụng tri thức của nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật
khac nhau.

bày tỏ tình cảm yêu
mến, trân trọng, tự
hào về con người lao
động Việt Nam.


Cho đề bài 2:
“Ngày tết, Mị cũng uống rượu.Mị lén lấy hũ rượu, uống ực từng bát. Rồi
say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn người nhảy đồng, người hát. Nhưng lòng Mị đang
sống về ngày trước.Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng.Ngày trước Mị
thổi sáo giỏi.Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo.Mị uốn chiếc lá trên
môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi
sáo đi theo Mị .
Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả, Mị không biết.Mị
vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà.Mãi sau Mị mới đứng dậy.Nhưng Mị không bước
ra đường chơi, mà Mị từ từ bước vào buồng.Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi
Tết. Mị cũng chẳng buồn đi. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ
vuông mờ mờ trăng trắng.Đã từ nãy Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên
vui như những đêm Tết ngày trước.Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi.
Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi Tết. Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng
với nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn
cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra.Mà
tiếng sáo gọi bạn vẫn lửng lơ bay ngoài đường.
Anh ném pao, em không bắt
Em không yêu, quả pao rơi rồi…”
(Trích Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai,
NXB GD Việt Nam, trang 7-8)
Anh/ chị hãy phân tích tâm trạngvà hành động của nhân vật Mị trong đoạn
văn bản trên. Từ đó, nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật miêu tả nhân vật của Tơ
Hồi.
21

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i



Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

Tương tự như vậy, với đề 2:
Câu lệnh chính (câu lệnh 1)

Câu lệnh phụ (câu
lệnh 2)

Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Mị
trong đoạn trích
- Hành động uống rượu bất thường và tâm trạng đắm
chìm trong quá khứ, sống với quá khứ.
+ Hành động Mị “uống ực từng bát” rượu như đang
nuốt tất cả những nỗi cay đắng, tủi cực vào bên
trong.Uống để quên nhưng lại nhớ, uống để trôi đi nhưng
lại lắng đọng bao nhiêu cảm xúc. “Ngày tết…. từng bát”
+ Tâm trạng đắm chìm trong quá khứ, sống với quá
khứ, một quá khứ huy hoàng, rực rỡ:“Nhưng lòng
Mị……. đi theo Mị”
(Tài năng – Thổi sáo giỏi, thổi lá cũng hay như thổi sáo;
sắc đẹp - Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi
sáo đi theo Mị;hương tình yêu nồng nàn)
=>Âm thanh tiếng sáo và men rượu đã tác động rất lớn
đến tâm trạng của nhân vật Mị, làm cho Mị như ý thức
được mình đang sống giữa hai thế giới: quá khứ và hiện
tại; tỉnh và say; hạnh phúc và bi kịch
- Hành động âm thầm lặng lẽ và tâm trạng phấn chấn,
phơi phới, vui sướng đột ngột“Rượu đã tan từ lúc
nào…. Mị muốn đi chơi.”
+ Hành động: từ từ bước vào buồng, ngồi xuống giường,

trông ra cái cửa sổ lỗ vuông… thể hiện sự bất lực đầy
ngan ngán, chán chường, tuyệt vọng.
+ Tâm trạng : thấy phơi phới, đột nhiên vui sướng, nhận
ra mình cịn trẻ và muốn đi chơi.. dấu hiệu của sự hồi sinh
trong tâm hồn của Mị.
- Ý nghĩ tiêu cực và sự đan xen giữa thực tại đầy cay
đắng với khát vọng sống mãnh liệt “Huống chi…. quả
pao rơi rồi…”
+Nhận thức hoàn cảnh thực tại phủ phàng, caycđắng: hôn

Nhận xét ngắn gọn về
nghệ thuật miêu tả
nhân vật của Tơ
Hồi:Nhà văn Tơ Hồi
xây dựng nhân vật Mị
với nhiều điểm nghệ
thuật đặc sắc. Giới
thiệu nhân vật tự nhiên
mà ấn tượng, kể
chuyện ngắn gọn, dẫn
dắt tình tiết khéo léo
đặc biệt tâm trạng
được miệu tả, lí giải cụ
thể, hợp lí:
-Đó là việc khắc họa
hình tượng nhân vật,
đặc biệt là phương
diện miêu tả tâm lí.
-Đó là việc Tơ Hồi
xây dựng nhân vật

theo kiểu con người
phân lập: cô Mị ở hiện
tại và cô Mị ở quá khứ
hòa chung vào nhau.
Hai con người ấy đan
xen, khi tách ra khi
hịa vào một tạo nên
một cơ Mị hết sức sinh
động, mới lạ.

22

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i


Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

nhân khơng tình u “khơng có lịng với nhau mà vẫn
phải ở với nhau”
+ Ýnghĩ tiêu cực để thoát khỏi bất hạnh: ăn lá ngón tự tử
+Sống với âm thanh tiếng sáo
=>Mị khao khát tình yêu, tự do. Khao khát ấy chưa bao
giờ bị dập tắt. Sức sống ấy như hịn than phủ đầy tro bụi,
có cơ hội sẽ bùngcháy mạnh mẽ.
3.3. Hoạt động sau giờ học
3.3.1 Giải pháp 1: Câu hỏi trong ngày
Giáo viên sẽ viết một câu hỏi hoặc vấn đề có liên quan đến bài kiểm tra lên
bảng hoặc đăng lên group của lớp học. Sau đó khuyến khích học sinh đặt ra các câu
hỏi và câu trả lời vào vở. HS có thể nộp lại sản phẩm của mình bất cứ thời điểm

nào trên Padlet đã được tạo sẵn. Việc ôn tập bằng phương pháp này tạo cho HS có
thói quen tự học và tự củng cố kiến thức của mình bằng nhiều hình thức khac nhau.
3.3.2 Giải pháp 2: Tổ chức chấm bài cho lớp khác
Trong q trình ơn thi tốt nghiệp THPT nhận thấy học sinh đều lười viết bài
nên dẫn đến tình trạng bài viết sơ sài, diễn đạt lủng củng. Bởi vậy, ngồi chú trong
kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý, giáo viên cần chú trọng, dành thời gian rèn kĩ năng
viết đoạn, viết bài trong mỗi tiết ôn tập. Do thời lượng không cho phép nên giáo
viên cần căn cứ vào kế hoạch ôn tập của tổ chuyên môn, đặc điểm đối tượng học
sinh để rèn kĩ năng viết bài cho học sinh. Giáo viên có thể lên kế hoạch mỗi tiết
(mỗi tuần) rèn một kĩ năng (mở bài, kết bài, chuyển ý, phân tích, bình chi tiết đặc
sắc…).
- Giáo viên chia thành các nhóm học sinh theo năng lực để hướng dẫn, yêu cầu viết
bài. Với nhóm học sinh trung bình, yếu: do học sinh rất lười viết nên bắt buộc giáo
viên phải yêu cầu học sinh viết tại lớp với nhiều hình thức khác nhau: yêu cầu mỗi
học sinh viết hoàn chỉnh những đoạn văn ngắn; giáo viên cùng học sinh viết (viết
tiếp sức); viết theo nhóm…Với nhóm học sinh khá giỏi: yêu cầu học sinh viết ở

23

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i


Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i

mức độ cao hơn (mở bài gián tiếp, sử dụng đa dạng các hình thức liên kết đoạn
văn….)
Hãy lựa chọn các bài kiểm tra của các lớp khác hoặc của các khóa trước, sau
đó xóa tên trên bài kiểm tra để học sinh khơng thể biết được bài làm đó là của ai.
Giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ chấm các bài đó. Thơng qua việc chấm bài,

học sinh sẽ ôn tập và củng cố các kiến thức đã học một cách hiệu quả. Trong quá
trình chấm bài, giáo viên có thể đưa đáp án hoặc khơng đưa sẵn đáp án để học sinh
tự đi tìm câu trả lời.
5. Kết quả nghiên cứu
Đề tài đã được bản thân nghiên cứu và được áp dụng thành công tại trường
THPT Nông Cống 1. Tôi đã chia sẻ kinh nghiệm ôn tập, ôn thi cho đồng nghiệp,
được mọi người ủng hộ nhiệt tình, nhân rộng ứng dụng, thu lại kết quả tốt. Ngồi
ra, tơi có dạy tại một số lớp 12 trường tư thục, tôi nhận thấy hiệu quả thể hiện rõ
bởi hệ thống kiến thức khoa học, rành mạch, rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ. Vì vậy đề tài
này có triển vọng cao. Lựa chọn và áp dụng linh hoạt một số biện pháp trên trong
q trình giảng dạy và ơn tập cho các lớp 12 được phân công giảng dạy, tôi nhận
thấy một số em 12 học yếu, không nắm vững kỹ năng làm bài cũng đã dần từng
bước cải thiện chất lượng học tập mơn Ngữ Văn của mình. Điều đó được thể hiện
qua sự tham gia của các em vào các hoạt động học tập trong giờ học, qua kết quả
của các bài kiểm tra: các em nắm vững kiến thức và biết cách tái hiện kiến thức
theo yêu cầu của đề bài qua các bài kiểm tra chung; điểm yếu kém của các em đã
giảm dần qua từng bài kiểm tra. Những em học sinh học yếu khi được hỏi đã trả
lời: những cách thức tiến hành như trên đã giúp các em hiểu bài tốt hơn; nắm được
những kỹ năng và phương pháp làm bài đối với từng loại bài nghị luận xã hội hay
nghị luận văn học để từ đó các em có thể vận dụng linh hoạt vào những đề bài cụ
thể.
Trong 2 năm học 2018-2019, 2019-2020 tôi đã ứng dụng đề tài này và cũng
đã gặt hái được thành công. Học sinh hứng thú hơn trong học tập và rất tin
24

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i


Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i


tưởng vào giáo viên vì tỉ lệ các kì kiểm tra tập trung luôn cao hơn những
lớp khác. Ứng dụng những cách thức và phương pháp ôn tập kiến thức phầm văn
xuôi cho HS chuẩn bị thi THPT Quốc gia đã được thể hiện bằng kết quả từ thực tế:
Trao đổi với đồng nghiệp về cách hướng dẫn học sinh ôn tập tác phẩm văn
xuôi lớp 12, đề tài này được các thầy cô ủng hộ và cũng nhân rộng ra các lớp.
Nhiều học sinh nắm chắc tại lớp lý thuyết và vận dụng làm được bài tập. Kết quả
phiếu thăm dị cho thấy, sau khi được ơn luyện phần văn xuôi 12, khoảng 70% học
sinh nắm chắc lý thuyết, tự tin làm bài thi THPT Quốc gia. Điều đó dự báo các em
sẽ làm tốt phần nghị luận văn học này, từ đó nhân lên khả năng viết các phần trong
Làm văn đạt hiệu quả tốt. Áp dụng các phương pháp ôn tập này đã khơi gợi hứng
thú học tập cho HS, phát huy tính tích cực, chủ động ở người học. Bên cạnh đó một
lợi ích đáng kể nữa của việc sử dụng phương pháp này là giúp HS nắm bài nhanh,
nhớ và hiểu bài sâu hơn, lưu giữ kiến thức khoa học, bền vững nhận rõ mối quan hệ
giữa các kiến thức – sâu chuỗi được kiến thức đã học. Bởi kiến thức được lưu giữ ở
dạng ngơn ngữ, hình ảnh (vì sử dụng phương pháp sơ đồ cũng là một dạng hình ảnh
trực quan kết hợp với ngơn ngữ). HS trực tiếp quan sát, tự mình hồn chỉnh những
kiến thức ấy, đúng ngun tắc – “Tơi nghe – tơi quen; tơi nhìn – tơi nhớ; tơi làm –
tôi hiểu” đương nhiên các em sẽ nhớ và hiểu vấn đề sâu sắc hơn. Đặc biệt hiệu quả
quan trọng nhất là rèn luyện cho HS tư duy tổng hợp, khái quát vấn đề; phát huy
tinh thần làm việc tập thể (nhóm, tổ). Đồng thời, phương pháp này cũng giúp HS
khắc phục được lối học cũ, sao chép, máy móc; có khả năng tiết kiệm thời gian,
học sinh khơng phải ghi chép nhiều, rèn luyện ý thức tự học, tự ôn tập, tái hiện.

25

skkn
Skkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.iSkkn.de.xuat.mot.so.giai.phap.on.tap.phan.van.xuoi.lop.12.nang.cao.chat.luong.dai.tra.cho.hoc.sinh.truong.thpt.nong.cong.i



×