Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại học viện chính trị khu vực i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.29 KB, 62 trang )

1
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại ngày nay, những thành tựu của cuộc cách mạng Công
nghệ Thông tin đà thâm nhập và ảnh hởng ngày càng sâu sắc tới mọi lĩnh vực
hoạt động của con ngời. Mọi sự sáng tạo đột phá và vơn lên của thế giới hiện
đại đều bắt nguồn từ thông tin và trên cơ sở của thông tin.
Cùng với sự phát triĨn cđa x· héi, nhu cÇu tin cđa con ngêi ngày càng
gia tăng. Thông tin chính trị, xà hội giúp con ngời có định hớng đúng, làm
chủ đợc cuộc sống và thực hiện đầy đủ trách nhiệm, quyền hạn của mình.
Hoạt động thông tin đà trở thành một yếu tố quan trọng tác động tới sự phát
11
triển kinh tế- xà hội của tất cả các quốc gia trên thế giới.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động thông tin, Nghị quyết Đại
hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX đà chỉ rõ cần phải:
Đẩy mạnh công tác thông tin phục vụ nghiên cứuĐẩy mạnh công tác thông tin phục vụ nghiên cứu( Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX, CTQG, 2001, tr.122) và Đẩy mạnh công tác thông tin phục vụ nghiên cứu Trình độ làm chủ thông tin, tri
thức có ý nghĩa quyết định sự phát triển (Sđd, tr. 157).
Trong xu thế đó, các cơ quan thông tin không chỉ là nơi tàng trữ, bảo
quản tài liệu, mà còn là nơi đáp ứng và thoả mÃn nhanh chóng, đầy đủ, chính
xác nhu cầu không phân biệt ranh giới không gian, thời gian và địa lý bằng
các phơng tiện hiện đại nhất.
Học viện Chính trị Khu vực I đợc Đảng và Nhà nớc giao nhiệm vụ đào
tạo cử nhân chính trị và bồi dỡng cao cấp lý luận chính trị cho cán bộ, công
chức thuộc các ban, ngành Trung ơng và 28 tỉnh thành phía Bắc. Trung tâm
Thông tin - T liệu - Th viện (sau đây gọi tắt là Trung tâm) là một đơn vị thuộc
Học viện có chức năng thu thập, lu trữ, khai thác và phục vụ thông tin. Hoạt
động thông tin lý luận chính trị đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện
nhiệm vụ nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng
lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, đồng thời góp phần đáng kể trong việc
nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, công chức, đáp ứng kịp


thời yêu cầu về đội ngũ cán bộ lÃnh đạo có trình độ lý luận chính trị cao, phục
vụ sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin - th viện của Trung tâm đóng
vai trò quyết định trong hoạt động thông tin chính trị xà hội, là công cụ, phơng
tiện là cầu nối giữa ngời dùng tin và nguồn lực thông tin, giúp họ truy nhập,
khai thác các nguồn tin một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó, hệ thống sản


2
phẩm và dịch vụ thông tin - th viện còn giúp cho việc trao đổi và chia sẻ
nguồn lực thông tin giữa Trung tâm với các cơ quan thông tin khác, phản ánh
vai trò và năng lực của Trung tâm đối với quá trình phát triển của Học viện
Chính trị Khu vực I. Chính vì vậy, chất lợng của hệ thống sản phẩm và dịch vụ
thông tin - th viện đợc coi là thớc đo hiệu quả hoạt động thông tin, là yếu tố
cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm TT - TL - TV.
Sản phẩm và dịch vụ thông tin- th viện là kết quả cuối cùng của toàn bộ
hoạt động thông tin th viện, đợc xây dựng trên cơ sở nhu cầu tin, mà nhu cầu
về thông tin của ngời dùng tin tại Học viện Chính trị Khu vực I rất đa dạng,
phong phú, không ngừng thay đổi, đòi hỏi hệ thống sản phẩm và dịch vụ
thông tin của Trung tâm TT - TL - TV cần phải đợc hoàn thiện, phát triển để 11
đáp ứng kịp thời cho những nhu cầu đó.
Tuy nhiên, trớc yêu cầu đổi mới của việc giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu
khoa học, hoạt động thông tin- th viện của Trung tâm cha tơng xứng với vị trí,
vai trò nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng lý luận chính trị cũng nh việc nghiên cứu
khoa học. Điều đó thể hiện qua hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin của
Trung tâm hiện nay còn mang nặng tính truyền thống, không chỉ nghèo về
loại hình, mà chất lợng còn cha cao. Vì vậy, việc đáp ứng nhu cần tin cho ngời
dùng tin ở Học viện Chính trị Khu vực I còn rất nhiều hạn chế.
Để thực hiện Nghị quyết số 52/NQ- TW ngày 30/7/2005 của Bộ Chính
trị về công tác thông tin: Đẩy mạnh công tác thông tin phục vụ nghiên cứuTrong những năm tới, u tiên đầu t kế hoạch, chú

trọng đầu t về công nghệ thông tin đáp ứng cho nhu cầu giao lu, hội nhập,
hợp tác trong hoạt ®éng th«ng tin - th viƯn. Do vËy, mét trong những nhiệm vụ
cấp bách của Trung tâm hiện nay là phải đổi mới, nâng cao chất lợng hoạt
động thông tin th viện, trong đó việc hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ
thông tin trên cơ sở có tính tới đặc điểm ngời dùng tin đang là một vấn đề cần
phải đợc nghiên cứu.
Với mong muốn tìm kiếm những giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện hệ
thống sản phẩm và dịch vụ thông tin - th viện, đáp ứng kịp thời, có chất lợng
và hiệu quả nhất về nhu cÇu tin cđa ngêi dïng tin ë Häc viƯn hiƯn nay cịng
nh trong trong thêi gian tíi, t«i lùa chän đề tài: "Hoàn thiện hệ thống sản
phẩm và dịch vụ thông tin - th viện tại Học viện Chính trị khu vực I làm luận
văn thạc sĩ khoa học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài


3
Vấn đề hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin- th viện ngày càng thu
đợc sự quan tâm của những ngời làm công tác quản lý, các nhà khoa học đặc
biệt của những ngời có trách nhiệm trong lĩnh vực thông tin - th viện. Trong
thời gian gần đây đà có một số công trình nghiên cứu về vấn đề này:
- Trịnh Giáng Hơng (2005), Sản phẩm và dịch vụ thông tin, th viện tại
Trung tâm Thông tin- Th viện và nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội,
Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Thông tin - Th viện, trờng Đại học Văn hoá
Hà Nội, Hà Nội.
- Phạm Thị Yên (2005), Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sản phẩm và
dịch vụ thông tin th viện của Trung tâm Thông tin Th viện Đại học Quốc gia
Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thông tin - Th viện, trờng Đại học 11
Văn hoá Hà Nội, Hà Nôi.
- Đặng Thu Minh (2006), Đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ thông tin
trong điều kiện hội nhập khoa học và công nghệ tại Trung tâm Thông tin T

liệu Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành
Thông tin - Th viện, trờng Đại học Văn hoá Hà Nội.
Tuy nhiên, các đề tài trên chỉ đề cập tới các sản phẩm và dịch vụ thông
tin mang tính đặc thù của Văn phòng Quốc hội, Đại học Quốc gia, Viện Khoa
học và Công nghệ Việt Nam và một số địa bàn cụ thể khác.
Về hoạt động thông tin chính trị xà hội cũng đà có một số công trình
nghiên cứu đề cập tới. Ví dụ nh:
- Lê Thị Hằng (1996), Tăng cờng hoạt động thông tin - th viện tại Phân
viện Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thông tin - Th viện, trờng Đại
học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội.
- Nông Thị Mai Phơng (1996), Xây dựng vốn thông tin tại Phân viện Hà
Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thông tin - Th viện, trờng Đại học Văn
hoá Hà Nội, Hà Nội.
- Phùng Thị Minh Xuyến (2004), Nghiên cứu nhu cầu tin và phục vụ
thông tin tại Phân viện Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thông tin Th viện, trờng Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội.
Về cơ bản các công trình nghiên cứu trên đây mới chỉ tập trung đến
hoạt động thông tin chính trị xà hội tại Học viện Chính trị Khu vực I nói
chung và một số khía cạnh khác nh: vốn thông tin; nhu cầu tin và phục vụ tin
tại Phân viện Hà Nội...vv. Hoàn toàn cha có công trình nào nghiên cứu một


4
cách có hệ thống và toàn diện về cơ sở lý luận của việc hoàn thiện hệ thống
sản phẩm và dịch vụ thông tin - th viện ở Học viện Chính trị Khu vực I.
3. Mục đích, nhiệm vụ
3.1. Mục đích
Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ
thông tin - th viện của Häc viƯn ChÝnh trÞ khu vùc I hiƯn nay.
3.2. NhiƯm vụ
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau:

- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện hệ thống sản
phẩm và dịch vơ th«ng tin - th viƯn cđa Häc viƯn ChÝnh trị khu vực I.
- Khảo sát, đánh giá chất lợng thực trạng sản hệ thống sản phẩm và dịch 11
vụ thông tin- th viện của Học viện Chính trị khu vực I hiện nay; từ đó rút ra
những mặt mạnh, mặt yếu và những nguyên nhân.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hệ thống sản phẩm và
dịch vụ thông tin th viện của Học viện Chính trị khu vực I.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng
Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống sản phẩm và dịch vụ
thông tin - th viƯn phơc vơ nhãm ngêi dïng tin t¹i Häc viƯn Chính trị khu vực I
hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin- th viện tại Học
viện Chính trị Khu vực I từ năm 2000 đến nay.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở vận dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử, luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh:
- Phỏng vấn
- Điều tra bằng phiếu, thống kê số liệu
- Phơng pháp phân tích và tổng hợp phiếu tra
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ
lục, luận văn gồm 3 chơng.
Chơng I: Hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin trong hoạt động thông
tin - th viện tại Học viện Chính trị khu vùc I.


5
Chơng II: Khảo sát chất lợng hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tinth viện tại Học viện Chính trị khu vực I.

Chơng III: Giải pháp hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông
tin- th viện tại Học viện Chính trị khu vực I.
Chơng I
Hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin
trong hoạt động thông tin- th viện
tại Học viện chính trị khu vực I
1.1. Khái quát về Học viện Chính trị khu vực I và hoạt
động thông tin- th viện
11

1.1.1. Khái quát về Học viện Chính trị khu vực I
Thực hiện Nghị quyết số 52/NQ-TƯ và Quyết định số 149 QĐ/TƯ của
Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
đà ký quyết định số 4332/ QĐ - HVCTQG, ngày 02 tháng 8 năm 2005 về việc
chuyển Phân viện Hà Nội thành Học viện Chính trị khu vực I và Quyết định số
300/QĐ- HVCTQG, ngày 06/3/2006 về chức năng, nhiệm vu, cơ cấu tỉ chøc
cđa Häc viƯn ChÝnh trÞ khu vùc I.
VỊ tỉ chức:
Học viện Chính trị khu vực I là đơn vị trùc thc Häc viƯn ChÝnh trÞ
qc gia Hå ChÝ Minh; là trung tâm đào tạo, bồi dỡng cán bộ lÃnh đạo, quản
lý chủ chốt, cán bộ khoa học lý luận chính trị của Đảng, Nhà nớc và các đoàn
thể chính trị- xà hội trên địa bàn đợc phân công; là trung tâm nghiên cứu khoa
học lý luận Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu đờng lối, chính
sách của Đảng và Nhà nớc, nghiên cứu về khoa học chÝnh trÞ.
VỊ nhiƯm vơ:
Häc viƯn ChÝnh trÞ khu vùc I có nhiệm vụ đào tạo cán bộ lÃnh đạo, quản
lý chủ chốt cho những đối tợng đợc phân cấp (trởng, phó phòng và tơng đơng
của các bộ, ban, ngành, đoàn thể, Đảng uỷ trực thuộc Trung ơng đóng trên địa
bàn; cấp phó các sở, ban ngành, đoàn thể huyện, quận, thị xÃ) về chủ nghĩa

Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, về đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà
nớc, về khoa học lÃnh đạo, quản lý góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ lÃnh
đạo, quản lý chủ chốt trong hệ thống chính trị ở các địa phơng, ban, ngành có
phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong giai
đoạn mới.


6
Bồi dỡng những vấn đề mới trong đờng lối, chính sách của Đảng và
Nhà nớc, những kiến thức mới về lý luận và thực tiễn cho cán bộ lÃnh đạo,
quản lý thuộc đối tợng đào tạo. Đào tạo lý luận chính trị cho cán bộ không
thuộc diện quy hoạch cán bộ lÃnh đạo, quản lý chủ chốt để chuẩn hoá chức
danh công chức. Đào tạo, bồi dỡng kiến thức chuyên ngành cho cán bộ làm
công tác tuyên giáo, tổ chức, kiểm tra, bảo vệ chính trị nội bộ, dân vận, mặt
trận, văn phòng, nội chính của hệ thống chính trị cho các đối tợng đợc phân
cấp trên địa bàn đợc phân công.
Đào tạo, bồi dỡng chức danh Bí th Đảng uỷ, Giám đốc doanh nghiệp
nhà nớc trên địa bàn đợc phân công. Đào tạo cao học (thạc sĩ) một số chuyên
ngành, khi có đủ điều kiện, theo sự phân công. Quản lý và cấp bằng cao cấp lý 11
luận chính trị, cử nhân chính trị chuyên ngành cho học viên tốt nghiệp tại Học
viện Chính trị khu vực I (HVCTKV I).
Nghiên cứu lý luận Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối của
Đảng, khoa học chính trị và một số ngành khoa học xà hội và nhân văn khác,
trên các hớng: nghiên cứu phục vụ nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng cán
bộ; nghiên cứu đóng góp vào sự phát triển lý luận, góp phần cung cấp luận cứ
khoa học cho việc xây dựng, hoàn thiện đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà
nớc; làm sáng tỏ những vÊn ®Ị nÈy sinh tõ thùc tiƠn, ®ang cã ý kiến khác
nhau, đấu tranh chống các quan điểm lệch lạc và luận điệu sai trái, góp phần
tích cực vào công tác t tởng của Đảng.
Chú trọng cả nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng; nghiên cứu lý

luận gắn với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Tăng cờng nghiên cứu
liên ngành, phối hợp giữa Học viện với các bộ, ban, ngành, đoàn thể ở Trung ơng, các cơ quan khoa học khác và cấp uỷ, chính quyền địa phơng trong
nghiên cứu khoa học. Tổ chức để học viên cùng tham gia các hoạt động khoa học.
Tham gia nghiên cứu xây dựng chơng trình, nội dung, tổ chức biên soạn
giáo trình, đề cơng bài giảng, tài liệu học tập và tài liệu tham khảo về các bộ
môn khoa học Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng, Xây dựng
Đảng, Nhà nớc và pháp quyền xà hội chủ nghĩa, Khoa học chính trị, Văn hoá,
Dân tộc, Tôn giáo theo quy định của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh.
Thực hiện hợp tác quốc tế trong đào tạo, nghiên cứu khoa học theo quy
định của Đảng, Nhà nớc và của Học viện Chính trị quốc gia Hå ChÝ Minh.


7
Học viện Chính trị khu vực I là đơn vị dự toán ngân sách cấp III, là đầu
mối ngân sách trùc thc Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, đợc Nhà
nớc đầu t kinh phí nhằm: từng bớc hiện đại hoá cơ sở vật chất- kỹ thuật để tơng xứng là một trung tâm đào tạo, bồi dỡng cán bộ, nghiên cứu khoa học lý
luận chính trị của khu vực. Đẩy mạnh về công nghệ thông tin để thực hiện tốt
nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng cán bộ; nghiên cứu khoa học.
Về tổ chức bộ máy:
Với chức năng, nhiệm vụ nếu trên yêu cầu cơ cấu tổ chức bộ máy và
công tác cán bộ cần có sự thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ mới.
Theo Quyết định số 300/QĐ-HVCTQG, cơ cấu tổ chức bộ máy của HVCTKV
11
I đà đợc điều chỉnh nh sau:
Học viện Chính trị khu vực I có 27 đơn vị khoa, ban, phòng, trong đó:
14 Khoa; 03 Ban; 07 Phòng; Trung Tâm Thông tin- T liệu- Th viện; Tạp chí;
Văn phòng. Danh s¸ch cơ thĨ: Khoa TriÕt häc, Khoa Kinh tÕ chÝnh trÞ, Khoa
Chđ nghÜa x· héi khoa häc, Khoa T tởng Hồ Chí Minh, Khoa Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam, Khoa Xây dựng Đảng, Khoa Chính trị học, Khoa Quan

hệ quốc tế, Khoa Nhà nớc và Pháp luật, Khoa XÃ hội học và Tâm lý lÃnh đạo
quản lý, Khoa Văn hoá và phát triển, Khoa Kinh tế và phát triển, Khoa Quản
lý kinh tế, Khoa Dân tộc học và Tông giáo, tín ngỡng, Ban Tổ chức - Cán bộ,
Ban Quản lý đào tạo, Ban Quản lý khoa học, Phòng Tài vụ, Phòng Hợp tác
quốc tế, Phòng Thanh tra, Phòng Quản trị, Phòng Công nghệ thông tin, Phòng
Quản lý ký túc xá, Phòng y tế.
Theo số liệu thống kê tính đến tháng 12/ 2006, Học viện Chính trị Khu
vực I có 314 cán bộ, công chức. Trong đó:
+ Phân theo trình độ học vấn:
- Số ngời có học hàm PGS: 11 ngời (bằng 3.5%);
- Số ngời có trình độ tiến sĩ: 38 ngời (bằng 12.2%);
- Số ngời có trình độ thạc sĩ: 104 ngời (bằng 33.3%);
- Số ngời có trình ®é ®¹i häc: 108 ngêi (b»ng 34.3%);
- Sè ngêi cã trình độ cao đẳng, trung cấp: 53 ngời (bằng 16.7%).
+ Phân theo độ tuổi:
- Từ 30 tuổi trở xuống: 42 ngêi (b»ng 13.4%);
- Tõ 31 ®Õn 40 ti: 102 ngêi (b»ng 32.4%);
- Tõ 41 ®Õn 50 ti: 73 ngêi (b»ng 23.3%);
- Tõ 51 ®Õn 60 ti: 89 ngêi (b»ng 28.4%);


8
- Trên 60 tuổi: 8 ngời (bằng 2.5%).
+ Phân theo giíi tÝnh:
- C¸n bé Nam: 156 ngêi (b»ng 49.6%);
- C¸n bộ nữ: 158 ngời (bằng 50.4%).
+ Về trình độ lý luận chính trị, đà có 175 cán bộ, công chức có trình độ
cao cấp lý luận chính trị và cử nhân lý luận chính trị và 13 đồng chí đang theo
học chơng trình cao cấp lý luận chính trị.
+ Về bồi dỡng kiến thức quản lý hành chính nhà nớc, HVCTKV I thờng xuyên quan tâm đến việc cử cán bộ đi học. Năm 2006, HVCTKV I đà cử

47 cán bộ, công chức tham gia các lớp bồi dỡng từ giảng viên lên giảng viên
chính, từ chuyên viên lên chuyên viên chính, từ giảng viên chính lên giảng 11
viên cao cấp, từ chuyên viên chính lên chuyên viên cao cấp.
Công tác nghiên cứu khoa học, với phơng châm đẩy mạnh hoạt động
nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng cán bộ.
Năm 2006, hoạt động này gồm 07 đề tài cấp Bộ đợc cấp kinh phí từ Bộ Khoa
học và Công nghệ với 420 triệu đồng; 13 đề tài cấp cơ sở do Học viện CTQG
Hồ Chí Minh cấp với 550 triệu đồng.
Hợp tác quốc tế, hoạt động đối ngoại của HVCTKV I đà có những bớc
chuyển đáng kể, hớng vào mục tiêu góp phần nâng cao chất lợng đào tạo và
nghiên cứu khoa học; đồng thời giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ, công
chức đợc đi thăm quan, học tập ở nớc ngoài. Năm 2006 đà quan hệ hợp tác với
Học viện thành phố Bắc Kinh, Học viện Hành chính tỉnh Quảng Đông, Học
viện Chính trị Hành chính Quốc gia Lào, Học viện Hành chính tỉnh Vân Nam
Trung Quốc.
Bớc vào giai đoạn mới với không ít thời cơ, thách thức, HVCTKV I đang
đứng trớc nhiều vận hội, để phát huy hơn nữa những thành tựu quan trọng đÃ
đạt đợc, đầy lùi khó khăn để tạo nên những bớc triển vợt bậc trong những năm
tới. Ngay từ bây giờ, HVCTKV I phải ra sức phấn đấu trở thành một trung tâm
nghiên cứu khoa học, có đội ngũ cán bộ hùng hậu với trình ®é cao vµ tut ®èi
trung thµnh víi lý tëng cđa Đảng, gắn chặt nghiên cứu khoa học với công tác
đào tạo, bồi dỡng đẩy mạnh nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn để xây
dựng HVCTKV I ngày càng phát triển theo chiều sâu, ngang tầm với các Học
viện trong khu vực nhất là trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.


Bảng 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy HVCTKV I

Ban giám đốc


Phòng Hợp tác quốc tế

m TT - TL - TV

.
Ban Quản lý

ào tạo

Ban Quản lý Khoa học

Tạp chí Giáo dục lý luận

Trung t
âm TT - TL - TV

ảng

Khoa T tëng Hå ChÝ Minh

Khoa LÞch sư

…….

Khoa TriÕt häc

Ban Tỉ chøc Cán bộ

đào tạo


Đảng

các phòng
Các ban
Các khoa


1.1.2. Hoạt động thông tin - th viện tại Học viện Chính trị khu vực I
Trung tâm Thông tin- T liệu- Th viện là một đơn vị tổ chức trực thuộc
HVCTKV I. Có chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và hoạt động nh sau:
Chức năng
Xây dựng, xử lý, cung cấp và quản lý nguồn lực thông tin, đảm bảo
hoạt động thông tin, t liệu, th viện phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dỡng và
nghiên cứu khoa häc cđa HVCTKV I.
NhiƯm vơ
Thu thËp, cung cÊp, khai th¸c, giữ gìn, bảo quản nguồn tài liệu bao gồm
các loại hình ấn phẩm và một số vật mang tin; thu thập, bổ sung, trao đổi,
phân tích và xử lý tài liệu đợc nhập theo đúng nghiệp vụ giúp ngời dùng tin tra
tìm tài liệu dễ dàng. Tổ chức khai thác, trao đổi tài liệu (mật) theo nguyên tắc
đảm bảo bí mật của Đảng và Nhà nớc.
Tổ chức, xây dựng các hệ thống tra cứu tìm tin theo phơng pháp truyền
thống và hiện đại nhằm phục vụ và phổ biến thông tin cho ngời dùng tin; biên
soạn, xuất bản đều đặn các bản thông báo tài liệu mới, t liệu mới; xuất bản tạp
san thông tin chuyên đề, hàng tháng mời báo cáo viên nói chuyện chuyên đề.
Duy trì và phát triển các mối quan hệ nhằm trao đổi, chia sẻ nguồn lực
thông tin đối với các cơ quan, đơn vị trong và ngoài Học viện Chính trị khu
vực I.
Phối hợp với các khoa, phòng trong việc sử dụng khai thác nguồn tài
liệu nôi sinh, xây dựng, bổ sung tủ sách cho từng khoa, phòng mang tính chất
chuyên sâu về lĩnh vực mà khoa, phòng đó đảm nhiệm theo kinh phí đợc duyệt

hàng năm.
Quản lý có hiệu quả nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị của
Trung tâm.
Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Trung tâm đóng vai trò hết sức quan trọng. Việc sắp
xếp đợc giải quyết hợp lý sẽ tác động tích cực đến việc nâng cao hiệu quả hoạt
động thông tin- th viện, giúp cho việc cung cấp và phục vụ thông tin cho ngời
dùng tin đạt hiệu quả cao. Căn cứ vào đối tợng ngời dùng tin, vốn tài liệu, căn
cứ vào chức năng, nhiệm vụ, Trung tâm xây dựng cơ cấu tổ chức bao gồm các
phòng, ban: Ban Giám đốc, phòng Th viện, Phòng Thông tin chuyên đề,
Phòng Vi tính- văn phòng, 2 Phòng Đọc, 3 Kho sách.
Nhân lực cho hoạt động thông tin- th viÖn


Để thực hiện tốt và đạt hiệu cao cho việc phục vụ thông tin của NDT,
vai trò của ngời cán bộ thông tin- th viện là hết sức quan trọng và cần thiết
quyết định đến chất lợng hoạt động thông tin- th viện. Trung tâm TT- TL-TV
hiện có 14 cán bộ, công chức, trong đó có:
- 02 ngời có trình ®é tiÕn sÜ (luËt häc, triÕt häc) chiÕm (14.2%);
- 02 ngời có trình độ thạc sĩ chuyên ngành thông tin - th viện chiếm
(14.2%);
- 05 ngời có trình độ đại häc th«ng tin - th viƯn chiÕm (35.8);
- 04 ngêi có trình độ đại học chuyên ngành khoa học xà hội khác chiếm
(28,7%);
- 01 cán bộ có trình độ trung cấp th viện chiếm (7,1%).
Để đáp ứng tối đa NCT cho NDT (với hơn 300 cán bộ, giảng viên và
700- 800 học viên/ 1 năm) đòi hỏi Trung tâm phải có một ngũ cán bộ không
những đủ về số lợng mà còn phải mạnh về chất lợng.
Do sự đòi hỏi về nhu cầu tin của ngời dùng tin ngày càng cao, mặt khác
nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động thông tin trong việc cung cấp,

đảm bảo tài liệu cho ngời dùng tin nên hoạt động thông tin nói chung và đội
ngũ cán bộ của Trung tâm TT - TL - TV nói riêng cũng đợc chú trọng, quan
tâm. Số cán bộ đợc cử đi đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiêp vụ, tham gia các lớp bồi dỡng tin học, ngoại ngữ ngày càng nhiều.
Cán bộ làm công tác thông tin - th viện ngày càng đợc trẻ hoá, đợc đào
tạo cơ bản, song họ lại cha có kinh nghiệm thực tiễn, những kiến thức mà họ
đợc đào tạo tại trờng áp dụng vào thực tiễn cha đem lại kết quả cao. Một số
cán bộ đợc luân chuyển từ các bộ phận khác sang không có trình độ, kiến thức
về chuyên môn nghiệp vụ th viện, có cán bộ có trình độ nghiệp vụ th viện
(thậm chí là thạc sĩ chuyên ngành thông tin- th viện) lại luân chuyển chuyển
sang bộ phận khác nên cũng ảnh hởng nhiều đến chất lợng và hiệu quả của
hoạt động thông tin - th viện.
Nguồn lực thông tin
Công tác tạo nguồn của Trung tâm TT- TL- TV dựa vào 5 ngn sau:
ngn kinh phÝ Nhµ níc, ngn tµi liƯu nội sinh, nguồn trao đổi, nguồn tặng
biếu, nguồn tin điện tử.
Tài liệu công bố là nguồn tài liệu tham khảo rất quan trọng, do có đợc
sự quan tâm nên lợng tài liệu này bao gồm: 170.000 tên sách, trong đó riêng
sách kinh điển là 20.000, hơn 300 đầu báo, tạp chí, hàng chục nghìn bản báo,


tạp chí đóng lu. Ngoài ra, từ tháng 01 năm 2007 theo đề nghị của Trung tâm,
HVCTKV I đà có công văn gửi đến 64 tỉnh trong cả nớc về việc cung cấp
sách, báo, tạp chí của địa phơng mình cho HVCTKV I. Đến nay, Trung tâm
đà nhận đợc tài liệu nói trên của hơn 30 tỉnh thành, có thể nói đây là một
nguồn tài liệu rất hữu ích đối với ngời dùng tin tại HVCTKV I.
Tài liệu không công bố: có khoảng 8.000 tài liệu không công bố; hơn
20.000 tài liệu nội sinh và một nguồn tài liệu khác. Các tài liệu đợc bố trí, sắp
xếp tại các phòng đọc, các kho sách của Trung tâm.
Là th viện chuyên ngành về lĩnh vực chính trị - xà hội nên cơ cấu nội

dung tài liệu cũng nh nhu cầu về loại hình tài liệu này chiếm tối đa trong tổng
số ngn tµi liƯu hiƯn cã. Cơ thĨ: tµi liƯu vỊ lĩnh vực chính trị - xà hội chiếm
(75%), sách văn häc nghƯ tht chiÕm (12,2%), s¸ch kinh tÕ- khoa häc kỹ
thuật và tổng loại chiếm (12,8%). Hàng năm, Trung tâm thực hiện đều đặn
việc bổ sung sách, báo, tạp chí, t liệu tạo nguồn tin ổn định cho hoạt động
thông tin- th viện.
Bảng 2: Thống kê số lợng tài liệu bổ sung từ năm (2000- 2006)
T liệu
Sách
Báo- Tạp chí
Năm

báo,
Số
Đầu t
Số lợng Đầu sách Số lợng Đầu
T/c
lợng
liệu
2000
1389
343
1019
320
1464
673
2001
1420
350
1023

325
1579
693
2002
1543
350
1097
340
1630
693
2003
1569
358
1103
340
1420
656
2004
1578
368
1123
324
1430
662
2005
1586
370
1140
330
1435

670
2006
11650
410
1165
333
1435
670
Kinh phí đầu t cho hoạt động thông tin- th viện
Trong những năm gần đây, Ban Giám đốc HVCTKV I đà có sự quan
tâm đáng kể đến hoạt động thông tin th viện nên kinh phí đầu t cũng đợc tăng
lên theo hàng năm. Năm 2001 tổng kinh phí đợc duyệt để bổ sung tài liệu là
258 triệu, năm 2002 là 293 triệu, năm 2003 là 325 triệu, năm 2004 là 350
triệu, năm 2005 là 380 triệu, năm 2006 là 420 triệu và năm 2007 là 490 triệu,
cha kể kinh phí để mua sắm trang thiết bị.
Cơ sở vật chất
Trụ sở của Trung tâm TT - TL - TV là một toà nhà 2 tầng với tổng diện
tích sử dụng là 3.000m gồm 6 phòng làm việc, 3 kho sách, 2 phòng đọc, 1
phòng hội thảo. Các phòng đều rộng rÃi, thoáng mát, trụ sở của Trung tâm lại


gần nhà hiệu bộ và khu giảng đờng nên rất thuận tiện cho cán bộ, giảng viên
và học viên đến khai thác và tìm kiếm thông tin. Với hệ thống trang thiết bị
nh: giá sách, tủ mục lục, bàn ghế, máy vi tính, máy in, máy potocopy, máy
điều hoà nhiệt độ.
Tóm lại, hoạt động thông tin - th viện tại HVCTKV I dới sự chỉ đạo trực
tiếp của Đảng uỷ, Ban Giám đốc và lÃnh đạo Trung tâm đà có những bớc phát
triển đáng kể. Biến chế, tổ chức hoạt động của Trung tâm đợc chú trọng hơn.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị đợc quan tâm đầu t, xây dựng nhiều hơn. Nguồn
lực thông tin tơng đối phong phú về nội dung, đa dạng về loại hình. Tuy

nhiên, trong thời đại công nghệ thông tin phát triển nh hiện nay đòi hỏi phải
có những trang thiết bị hiện đại để ứng dụng vào hoạt động thông tin th viện.
Do đó, Trung tâm phải có kế hoạch cụ thể, lập đề án trình Ban giám đốc sớm
ứng dụng công tác tin hoá vào hoạ động th viện giúp NDT khai thác thuận tiện
hơn, nhanh chóng hơn. Ngoài ra, Trung tâm cần phải quan tâm hơn nữa đến
công tác bổ sung tài liệu, tiến tới dần khắc phục đợc sự mất cân đối về nội
dung vốn tài liệu, đáp ứng tối đa NCT của NDT.
Bảng 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy trung tâm TT - TL - TV
Ban giám đốc

Phòng đọc Cán bộ

Kho sách tham khảo

Kho sách Kinh điển

Phòng đọc Tổng hợp

PHòNG ĐọC

KHO sách

Kho sách Học tập

Phòng Vi tính - văn phòng

Phòng Thông tin chuyên đề

Phòng Th viện


PHòNG NGHIệP Vụ


1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hệ thống sản phẩm
và dịch vụ thông tin - th viện tại Học viện Chính trị khu vực I

1.2.1. Khái niệm sản phẩm và dịch vụ thông tin - th viện
1.2.1.1 Khái niệm sản phẩm thông tin - th viện
Khái niệm Đẩy mạnh công tác thông tin phục vụ nghiên cứusản phẩm
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, Đẩy mạnh công tác thông tin phục vụ nghiên cứusản phẩm là kết quả của các hoạt
động hoặc các quá trình. Sản phẩm bao gồm dịch vụ, phần cứng, vật liệu đÃ
chế biến, phần mềm hoặc tổ hợp của chúng. Sản phẩm có thể là vật chất (Vd.
các bộ phận lắp ghép hoặc vật liệu đà chế biến), hoặc phi vật chất (Vd. thông
tin, khái niệm hoặc tổ hợp của chúng). Sản phẩm đợc tạo ra có chủ định (Vd.
để dành cho khách hàng), hoặc không chủ định (Vd. chất ô nhiễm hoặc kết
quả không mong muốn).
Theo Đại Từ điển Tiếng Việt, Đẩy mạnh công tác thông tin phục vụ nghiên cứusản phẩm là cái do con ngời tạo ra.
Khái niệm Đẩy mạnh công tác thông tin phục vụ nghiên cứusản phẩm thông tin - th viện
Sản phẩm thông tin - th viện là kết quả của quá trình xử lý thông tin do
một cá nhân hay một tập thể nào đó thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu tin của
ngời dùng tin.
1.2.1.2. Khái niệm dịch vụ thông tin th viện
Khái niệm Đẩy mạnh công tác thông tin phục vụ nghiên cứudịch vụ
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, Đẩy mạnh công tác thông tin phục vụ nghiên cứudịch vụ là những hoạt động phục
vụ nhằm thoả mÃn nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt. Do nhu cầu rất
đa dạng tuỳ theo sự phân công lao động nên có nhiều loại dịch vụ: dịch vụ
phục vụ sản xuất, kinh doanh; dịch vụ phục vụ sinh hoạt cộng cộng; dịch vụ
cá nhân dới hình thức những dịch vụ gia đình. Những dịch vụ tinh thần dựa
trên những nghiệp vụ đòi hỏi tài năng đặc biệt (hoạt động nghiên cứu, môi
giới về quảng cáo); những dịch vụ liên quan đến đời sống và sinh hoạt cộng

đồng (sức khoẻ, giáo dục, giải trí); những dịch vụ về chỗ ở, vv. Sản xuất, kinh
doanh và dịch vụ tác động chặt chẽ lẫn nhau. Dịch vụ là một điều kiện để sản
xuất kinh doanh. Sự phát triển dịch vụ hợp lý, có chất lợng cao là một biểu
hiện của nền kinh tế phát triển và một xà hội văn minh. Do ý nghĩa kinh tế xà hội to lớn nên hoạt động dịch vụ trở thành lÜnh vùc kinh tÕ quan träng, cã
vÞ trÝ to lín trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia có tốc độ phát triển cao.
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, Đẩy mạnh công tác thông tin phục vụ nghiên cứudịch vụ là những hoạt động phục
vụ nhằm thoả mÃn những nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt.
Khái niệm Đẩy mạnh công tác thông tin phục vụ nghiên cứudịch vụ thông tin - th viện


Dịch vụ thông tin - th viện bao gồm những hoạt động nhằm thoả mÃn
nhu cầu thông tin và trao đổi thông tin của ngời sử dụng các cơ quan thông tin
- th viện.
1.2.2. Vai trò của sản phẩm và dịch vụ thông tin - th viện
Cũng nh mọi th viện hay cơ quan thông tin, sản phẩm và dịch vụ thông
tin - th viện của Trung tâm TT - TL- TV thuộc HVCTKV I đóng vai trò hết
sức quan trọng trong hoạt động của mình. Qua việc sử dụng hệ thống sản
phẩm và dịch vụ thông tin - th viện ngời dùng tin sẽ khai thác đợc nguồn
thông tin của Trung tâm và nh vậy họ sẽ thoả mÃn đợc nhu cầu về thông tin,
nhu cầu về tài liệu.
Do nhu cầu tin của ngời tại HVCTKV I không ngừng thay đổi, phát
triển nên hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin của Trung tâm TT - TL - TV
cũng không ngừng thay đổi, hoàn thiện và phát triển.
Sản phẩm và dịch vụ thông tin đợc hình thành do nhu cầu trao đổi thông
tin trong xà hội, chúng đà có một quy trình phát triển rất lâu đời. Khởi đầu
chúng chỉ là những loại hình giản đơn nhng cùng với sự thay đổi của thời gian,
sự phát triển của xà hội sản phẩm và dịch vụ thông tin cũng dần phát triển ở
mức độ cao hơn, ngày càng hớng tới mục tiêu nhằm thoả mÃn tối đa các yêu
cầu của ngời dùng tin. Sản phẩm và dịch vụ thông tin chỉ thực sự phát triển và
thay đổi nhanh chóng kĨ tõ khi cã sù xt hiƯn cđa m¸y tÝnh ®iƯn tư. Nhng

ph¶i ®Õn thËp kû 90 cđa thÕ kû 20, với sự phát triển có tính đột phá của c¸c
lÜnh vùc nh: kü tht sè, kü tht vi xư lý, công nghệ truyền thông đa phơng
tiện đà mở ra khả năng vô tận trong việc đáp ứng các nhu cầu trao đổi thông
tin cũng nh việc tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thông tin mới.
Sản phẩm và dịch vụ thông tin th viện một mặt là các sản phẩm của sự
xử lý trí tuệ, các mảng khối thông tin và kiến thức có ở khắp các quá trình
phát triển của xà hội, mặt khác lại là các kiÕn thøc nỊn mãng cho viƯc sư dơng
tiÕp theo khi chế tạo một loại hàng hoá (vật chất) cụ thể hoặc sự khởi động
một quá trình làm việc cụ thể khác. Do vậy, có thể khẳng định sản phẩm và
dịch vụ thông tin th viện là các kiến thức có dấu hiệu đợc vật chất hoá, trực
tiếp ảnh hởng tới trí tuệ của con ngời. Sản phẩm và dịch vụ thông tin th viện đợc tạo nên bởi con ngời và luôn đợc định hớng tới sự thoả mÃn các nhu cầu
tinh thần và trí tuệ của con ngời.
Đối với mục đích đợc tạo ra, SP&DVTT-TV đợc xem là hệ thống các
công cụ, phơng tiện, hoạt động do cơ quan thông tin tạo ra để xác định, truy


nhập, khai thác, quản lý các nguồn thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu của ngời
dùng tin, là cầu nối giữa ngời dùng tin với các nguồn tin, hệ thống thông tin
của Trung tâm.
Đối với chuyên gia thông tin, SP&DVTT-TV đợc xem là hệ thống các
công cụ, phơng tiện, hoạt động đợc tạo ra và thực hiện nhằm hớng đến ngời
tin; là hệ thống các công cụ, phơng tiện, hoạt động thực hiện việc chia sẻ
nguồn lực thông tin; là tập hợp các yếu tố phản ánh trình độ phát triển của
hoạt động thông tin đối với quá trình phát triển. [9, tr.19].
Đối với cấp độ ngời dùng tin trực tiếp, chỉ với các thao tác đơn giản,
một khoảng thời gian ngắn, trên cơ sở các thiết bị rất phổ biến, con ngời có
thể nhận đợc một trữ lợng thông tin mà mình cần là rất lớn. Điều đó lại không
phụ thuộc vào các yếu tố không gian và thời gian mà chính hệ thống
SP&DVTT đà tạo ra cho con ngời khả năng đó. Trong đó, cơ quan thông tin th viện là nơi cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng yêu cầu của họ.
Đối với hoạt động thông tin - th viện nói chung, hoạt động thông tin th

viện tại HVCTKV I nói riêng, sản phẩm và dịch vụ thông tin là hệ thống các
công cụ, phơng tiện giúp ngời dùng tin có thể tìm kiếm, khai thác các nguồn
thông tin có trong th viện. SP&DVTT- TV góp phần tạo sự bình đẳng trong
việc tiếp cận thông tin.
Sản phẩm thông tin - th viện đợc xác định là kết quả của quá trình xử lý
thông tin, là công cụ cho việc tìm kiếm thông tin. Còn dịch vụ thông tin đợc
xác định là toàn bộ các công việc, hoạt động, quá trình hay phơng thức mà cơ
quan thông tin nhằm đáp ứng các loại nhu cầu tin trong xà hội. Một điều
khẳng định là, nếu không sử dụng sản phẩm, dịch vụ thông tin thì không thể
khai thác đợc các nguồn/ hệ thống thông tin và không thể đáp ứng đợc các nhu
cầu thông tin. [13, tr.15].
Sản phẩm và dịch vụ thông tin th viện là một hệ thống các yếu tố đợc
tạo ra từ nhu cầu thông tin của ngời dùng tin nhằm hớng tới mục tiêu thoả
mÃn các nhu cầu tinh thần và trí tuệ của họ. SP&DVTT- TV của Trung tâm sẽ
tạo ra những dòng thông tin, tài liệu nhiều chiều, thông tin mang tính độc lập
khách quan và có tính hệ thống đợc làm công cụ để so sánh, đối chiếu giữa
các nguồn tin với nhau
Chất lợng của hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin đợc xem là thớc
đo hiệu quả hoạt động, là yếu tố cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ của Trung
tâm. Thông qua hệ thống SP&DVTT-TV có thể xác định đợc mức độ đóng


góp của hoạt động thông tin th viện đối với sự nghiệp đào tạo, bồi dỡng và
nghiên cứu lý luận chính trị của HVCTKV I.
Sản phẩm và dịch vụ thông tin còn giúp cho việc trao đổi, chia sẻ nguồn
lực thông tin giữa Trung tâm với các cơ quan thông tin th viện khác, phản ánh
năng lực, vai trò của Trung tâm đối với quá trình phát triển của Học viện
Chính trị khu vực I.
Có thể xem sản phẩm và dịch vụ thông tin - th viện là một thực thể đợc
tạo nên bởi sự kết hợp của nhiều yếu tố cấu thành. Đó chính là hệ thống các

yếu tố đợc tạo ra trên cơ sở nhu cầu tin của xà hội. Chúng là hệ thống các yếu
tố có quan hệ và tác động mật thiết với nhau, có thể chuyển hoá lẫn nhau, biến
đổi và phát triển không ngừng. Song xét trên bình diện chức năng đối với ngời
dùng tin thì chúng có thể chia thành hai loại đó là: sản phẩm thông tin - th
viện và dịch vụ thông tin - th viện. [16, tr.18].
Tóm lại, trong hoạt động thông tin th viện của Trung tâm TT- TL-TV
thuộc HVCTKVI, sản phẩm và dịch vụ thông tin - th viện luôn giữ vai trò
quan trọng. Hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin - th viện là một hệ thống
hết sức năng động, luôn phát triển. Hiệu quả hoạt động của hệ thống này phụ
thuộc chặt chẽ vào nhiều yếu tố có tính đặc trng nh nhu cầu th«ng tin cđa ngêi
dïng tin, ngn kinh phÝ cđa Trung tâm, năng lực, trình độ của cán bộ th viện.
Các nội dung của sản phẩm và dịch vụ thông tin- th viện cũng rất đa dạng,
phong phú, thay đổi theo điều kiện không gian và thời gian ở tất cả các phạm
vi có thể.
1.2.3. Đặc điểm ngời dùng tin và nhu cầu tin
Cũng nh bất kỳ hoạt động nào của con ngời, hoạt động thông tin bắt
nguồn từ nhu cầu tin cđa ngêi dïng tin. NDT lµ mét bé phËn quan trọng
không thể tách rời một hệ thống thông tin nào, là yếu tố tơng tác hai chiều với
các đơn vị thông tin. Thứ nhất, ngời dùng tin đợc coi là đối tợng phục vụ, là
khách hàng, là ngời tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ của cơ quan thông tin
giống nh mọi khách hàng của các dịch vụ x· héi. Ngêi dïng tin thĨ hiƯn NCT
cđa chđ thĨ hoạt động tức là của các cá nhân, tập thể, nhóm. Những nhu cầu
này chính là cơ sở để định hớng hoạt động của các cơ quan thông tin. Thứ hai,
NDT đợc coi là ngời sản xuất Đẩy mạnh công tác thông tin phục vụ nghiên cứunguyên liệu thông tin cho hoạt động của cơ
quan thông tin. Sau khi nhận đợc sản phẩm và dịch vụ thông tin theo yêu cầu,
NDT tham gia vào hầu hết các công đoạn của hoạt động thông tin: nh đánh


giá nguồn tin, giúp đỡ lựa chọn và bổ sung tài liệu, hiệu chỉnh các hoạt động
thông tin, th viện.

Ngời dùng tin đợc cung cấp những sản phẩm và dịch vụ thông tin có
chất lợng cao sẽ tạo ra nguồn tin có giá trị cao. Với nguồn tin có giá trị ấy các
cơ quan thông tin sẽ tạo ra những sản phẩm thông tin có chất lợng cao. Nh
vậy, vai trò khách hàng - ngời sản xuất của ngời dùng tin có mối quan hệ nhân
quả. Tuy nhiên, chỉ có vai trò khách hàng của ngời dùng tin là trực tiếp tác
động tới sự sống còn của các cơ quan thông tin. Với nhu cầu tin cụ thể của
mình, với năng lực tiếp nhận và xử lý thông tin, ngời dùng tin là nhân tố quyết
định nội dung thông tin, kênh thông tin cần đợc sử dụng trong hoạt động
thông tin - th viện.
Xuất phát từ đặc điểm nhu cầu tin của NDT tại HVCTKV I và để đảm
bảo việc cung cấp thông tin, tài liệu đợc thích hợp với từng đối tợng NDT
Trung tâm tạm chia thành 3 nhóm cơ bản sau: nhóm cán bộ lÃnh đạo, quản lý;
nhóm cán bộ nghiên cứu, giảng dạy và nhóm học viên.
Nhóm 1: Cán bộ lÃnh đạo, quản lý
Nhóm ngời dùng tin là lÃnh đạo, quản lý chiếm 18,2% trong tổng số
NDT tại Trung tâm. Họ là những ngời tổ chức, điều hành các công việc và bộ
máy quản lý hành chính, chịu trách nhiệm trớc pháp luật về mọi hoạt động
của cơ quan, bộ phận mà họ quản lý. Họ là những ngời ra quyết định ở các cấp
độ khác nhau, vạch ra phơng hớng, xây dựng kế hoạch, tổ chức và giám sát,
triển khai công tác cho các bộ phận trong HVCTKV I. Do vậy, thông tin chính
là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình chuẩn bị ra các quyết định và thông
tin là đối tợng lao động của ngời cán bộ lÃnh đạo, quản lý.
Tuy không chiếm số đông nhng NDT ở nhóm này đặc biệt quan trọng,
họ vừa là NDT vừa là chủ thể thông tin. Họ là những ngời cung cấp thông tin
có giá trị cao, bởi vậy, cán bộ thông tin cần phải biết khai thác triệt để nguồn
thông tin này bằng cách trao đổi, xin ý kiến nhằm tăng nguồn tin cho hoạt
động thông tin - th viện.
Một đặc điểm cơ bản của nhóm NDT này là họ có ít thời gian nên dịch
vụ thông tin thích hợp nhất với họ là phục vụ thông tin có chọn lọc SDI
(Selective Desemation of Information) và phục vụ thông tin theo yêu cầu. Chủ

đề bao quát thông tin cho họ phải mang tính tổng kết, dự báo, lợng thông tin
trên diện rộng, khái quát trên các lĩnh vực chính trị- xà hội, các văn bản, tài
liệu của Đảng, Nhà nớc. Thông tin phải khách quan, toàn diện, đầy đủ, chính


xác, kịp thời để họ tham khảo, nghiên cứu trớc khi đa ra quyết định quản lý.
Khi những quyết định quản lý đợc phát ra, họ trở thành chủ thể thông tin
chính thống của HVCTKV I. Phơng pháp phục vụ cho NDT là lÃnh đạo, quản
lý thờng là phục vụ từ xa bằng cách cung cấp đến từng cá nhân các ấn phẩm
thông tin, các tài liệu chuyên khảo đợc tổng hợp và phân tích đầy đủ.
Nhóm 2: Cán bộ nghiên cứu và giảng dạy
Nhóm ngời dùng tin ở nhóm này chiếm 38,2% trong tổng số ngời dùng tin
tại Trung tâm, đa số họ vừa là cán bộ nghiên cứu vừa là cán bộ giảng dạy. Để có
kết quả tốt cho các công trình nghiên cứu khoa học, tăng cờng kiến thức trang bị
cho bài giảng thì việc sử dụng hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin- th viện để
khai thác, tìm kiếm thông tin là vấn đề tất yếu đối với họ.
Nhóm ngời dùng tin này có tầm hiểu biết sâu, rộng, có trình độ ngoại
ngc và có kinh nghiệm sử dụng th viện nên hộ khá thông thạo trong việc sử
dụng các hệ thống tra cứu tin, sử dụng mạng Internet. Nhóm ngời dùng tin này
thờng bày chính xác các yêu cầu về thông tin, tài liệu của mình.
Đặc điểm nhu cầu tin của nhóm này là thông tin t liệu đóng vai trò chủ
đạo, phần lớn họ đều có nhu cầu cung cấp tài liệu gốc. Đây cũng chính là sự
khác nhau cơ bản với nhu cÇu tin cđa ngêi dïng tin ë nhãm 1. Thông tin cho
nhóm này là những thông tin mang tính chuyên sâu, ngoài những thông tin
mới, họ cũng rất cần những thông tin hồi cố.
Nhóm NDT này là lực lợng quan trọng trong hoạt động đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ lý luận chính trị. Họ là những chủ thể thông tin năng động
và tích cực, nhu cầu đợc phục vụ thông tin cũng rất đa dạng và chính họ là
những ngời thờng xuyên tái tạo, cung cấp những nguồn tin mới qua các công
trình nghiên cứu đợc công bố. Thiếu thông tin không thể có hoạt động nghiên
cứu khoa học. Với t cách NDT, họ là đối tợng thờng xuyên sử dụng th viện,

ngời bạn thân thiết của Trung tâm và của các cơ quan thông tin, th viện khác.
Nhóm 3: Học viên
Nhóm NDT là Học viên chiếm tỷ lệ khá cao khoảng 43,6% tổng số
NDT tại Tung tâm. Đây là lực lợng đông đảo, thờng xuyên biến động. Hầu hết
họ là cán bộ lÃnh đạo, quản lý; c¸n bé ngn; c¸n bé chđ chèt tõ 29 tỉnh thành
phía Bắc về học tập để trang bị những kiến thức về lý luận chính trị.
Nhu cầu tin của nhóm NDT này cũng rất phong phú, đa dạng. Ngoài
việc khai thác, tìm kiếm thông tin phục vụ cho học tập họ còn cập nhật thông
tin hàng ngày để phục vụ công tác chuyên môn ở địa phơng. Thông tin mµ hä


cần là những thông tin mang tính chất thời sự, về tình hình kinh tế - chính trị xà hội trong nớc và thế giới, thông tin phải sâu, rộng, chính xác, khách quan.
Mục đích thu thập thông tin của ngời dùng tin
Mục đích thu thập thông tin của ngời dùng tin tại HVCTKV I chủ yếu
để học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và tự nâng cao trình ®é. Trong ®ã,
mơc ®Ých thu thËp th«ng tin ®Ĩ phơc vụ cho học tập và tự nâng cao trình độ
chiếm (82.5%), nghiên cứu khoa học chiếm (27.5%) và giảng dạy chiếm
(18.2%). Qua phơng pháp phỏng vấn ngời dùng tin tại HVCTKV I cho thấy,
khi đợc hỏi mục đích thu thập thông tin phần lớn họ đều cho rằng: để tự nâng
cao trình độ và khi đà có trình độ, vốn kiÕn thøc tèt sÏ sư dơng ngn th«ng
tin, kiÕn thøc đó vào tất cả những mục đích mà ta cần nh học tập, giảng dạy,
nghiên cứu khoa học.
Bảng 4: Mục ®Ých thu thËp th«ng tin cđa ngêi dïng tin
Mơc ®Ých thu thập Tổng số
Học viên CBNC&GD CBLĐQL
thông tin
SL
231

%

SL
%
SL
%
SL
%
Học tập
82. 150 89.8 39
63.9
19 86.4
5
Giảng dạy
51
18.
12 7.22 29
47.5
15 68.2
2
Nghiên cứu khoa học
77
27.
27 16.2 55
90
22 100
5
Tự nâng cao trình độ
231 82. 142 85.0 47
77.7
19 86.4
5

Nhu cầu sử dụng thông tin của ngời dùng tin
HVCTKVI là một cơ sở đào tạo chuyên ngành về lý luận chính trị nên
nhu cầu thông tin về chính trị xà hội là rất lớn chiếm (81.8%) trong tổng số
ngời dùng tin. Cụ thể, nhóm cán bộ lÃnh đạo quản lý chiếm (86.4%); nhóm
cán bộ nghiên cứu, giảng dạy chiếm (82.0%) và nhóm Học viện chiếm
(82.6%). Tiếp đó là các lĩnh vực văn hoá, kinh tế, luật học, lịch sử, tâm lý,
triết học
Bảng 5: Lịch vực thông tin mà NDT quan tâm
Lĩnh vự thông tin
Chính trị xà hội
Luật

Học viên

CBLĐQL

82.6%
36.5%

86.4%
22.7%

CBNC&G
D
82.0%
27.9%




×