Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN KINH TẾ VI MÔ TIẾP CẬN CDIO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.38 KB, 76 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

HỒ SƠ SẢN PHẨM
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI NỘI DUNG,
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
HỌC PHẦN KINH TẾ VI MÔ TIẾP CẬN CDIO
Mã số đề tài: T2017-35TĐ

HỒ SƠ GỒM:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Chuẩn đầu ra học phần
Đề cương tổng quát học phần
Đề cương chi tiết học phần
Đề cương bài giảng học phần
Tóm tắt bài giảng
Ma trận ngân hàng đề thi
Biên bản nghiệm thu ngân hàng đề thi
Bài giảng học phần Kinh tế vi mô

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Hải Yến


Các thành viên tham gia:

1.
2.
3.
4.

TS. Nguyễn Hoài Nam
ThS. Phan Thúy Thảo
ThS. Nguyễn Thị Mai Hường
ThS. Trần Thị Thanh Tâm


NGHỆ AN, THÁNG 2/2018


MỤC LỤC
9. Chuẩn đầu ra học phần
10. Đề cương tổng quát học phần
11. Đề cương chi tiết học phần
12. Đề cương bài giảng học phần
13. Tóm tắt bài giảng
14. Ma trận ngân hàng đề thi
15. Biên bản nghiệm thu ngân hàng đề thi
Bài giảng học phần Kinh tế vi mô
Phụ lục…


1.
`BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHUẨN ĐẦU RA
HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MÔ
Ngành đào tạo: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG, KẾ TỐN,
QUẢN TRỊ KINH DOANH, KINH TẾ ĐẦU TƯ, KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
1. Chuẩn đầu ra Chương trình đào tạo
CĐR
1.2.1

NỘI DUNG
Hiểu biết và áp dụng các kiến thức về kinh tế học
Vận dụng lý thuyết cung - cầu, lý thuyết hành vi người tiêu

1.2.1.2

dùng, nhà sản xuất, lý thuyết cạnh tranh và vai trị của chính

2.1.1
2.1.1.1
2.1.1.2
2.1.2
2.1.2.1
2.1.2.2
2.1.4
2.1.4.1

2.1.4.2

phủ trong nền kinh tế thị trường
Nhận dạng và xác định một vấn đề kinh tế/kinh doanh
Nhận diện thơng tin
Xác định các vấn đề
Tổng qt hóa vấn đề kinh tế/kinh doanh
Hiểu rõ công cụ hỗ trợ
Lựa chọn mô hình/ phương án
Có khả năng đánh giá vấn đề kinh tế/ kinh doanh
Phân tích kết quả thực hiện
Đánh giá kết quả thực hiện
Xác định những vấn đề phát sinh và tương tác

2.3.2
2.3.2.1
2.3.2.2
2.4.4
2.4.4.1
2.4.4.2
2.4.7
2.4.7.1
2.4.7.2
2.4.8
2.4.8.1
2.4.8.2
2.4.8.3

TĐNL
3.0


2.5
2.5
2.5
3.0

trong hệ thống
Nhận diện các yếu tố của vấn đề
Liệt kê các mối liên hệ, sự tương tác của các yếu tố phát sinh
trong hệ thống
Thể hiện tư duy phản biện
Phân tích sự trình bày về vấn đề
Lựa chọn những lý lẽ và các giải pháp lơgic
Có khả năng thích ứng với sự phức tạp của thực tế
Có khả năng nhận biết với các sự kiện kinh tế, sự phức tạp

3.0
3.0

của thực tế
Có khả năng thích nghi với các sự kiện kinh tế, sự phức tạp
của thực tế
Có khả năng học tập suốt đời
Thảo luận động cơ tự học liên tục
Thể hiện các kỹ năng tự học hỏi
Thảo luận cách học của riêng mình

3.0



2.4.8.4
3.1.1
3.1.2
3.1.4
3.1.4.1
3.1.4.2
3.1.4.3
3.2.3
3.2.3.1
3.2.3.2
3.2.3.3
4.2.3
4.2.3.1

Thảo luận sự phát triển các mối quan hệ với người hướng
dẫn
Hình thành nhóm làm việc
Vận hành và phát triển nhóm
Có khả năng làm việc trong nhóm đa ngành
Làm việc trong các loại hình nhóm khác nhau
Hợp tác kỹ thuật với các thành viên nhóm
Làm việc với các thành viên và các nhóm khác
Thể hiện thuyết trình hiệu quả
Chuẩn bị thuyết trình và phương tiện truyền thơng hỗ trợ ngơn ngữ
Giao tiếp phi ngôn ngữ (cử chỉ, ánh mắt, tư thế) phù hợp
Trả lời các câu hỏi hiệu quả
Đánh giá khả năng phát triển hoạt động kinh doanh
Dự đoán các cơ hội hoạt động kinh doanh

2.5

3.0
3.0

3.0

3.0

2. Mục tiêu học phần
Mục tiêu

Mô tả mục tiêu

(Gx) (1)

(2)

G1

CĐR của
CTĐT (X.x.x)
(3)

Hiểu cách thức hoạt động của thị trường

1.2.1; 2.1.1;

và cách thức ra quyết định của các thành

2.1.2; 2.3.2


TĐNL
(4)
2.5

viên kinh tế
G2

Hiểu các lý thuyết cơ bản của kinh tế vi

1.2.1; 2.1.1;

mơ và vai trị của chính phủ trong nền

2.1.2; 2.3.2

2.5

kinh tế thị trường
G3

G4

Hiểu cách đo lường phản ứng của lượng

1.2.1; 2.1.1;

cầu, lượng cung hàng hóa

2.1.2; 2.3.2


Áp dụng các mơ hình và lý thuyết cơ

2.1.4; 2.4.4;

bản về kinh tế vi mơ trong phân tích các

2.4.7; 2.4.8;

tình huống kinh tế và giải các bài tốn

4.2.3

2.5

2.5

tối ưu hóa.

G5

Phân tích hành vi của các thành viên

2.1.1; 2.1.2;

kinh tế và những diễn biến trên thị

2.1.4; 2.3.2;

trường của các loại hàng hoá, dịch vụ.


2.4.4; 2.4.7;
2.4.8; 4.2.3

2.5


G6
G7

Có khả năng thích ứng với sự phức tạp
của thực tế và đánh giá khả năng phát
triển hoạt động kinh doanh
Có khả năng làm việc trong các nhóm đa
ngành và thuyết trình hiệu quả

2.4.7; 4.2.3
3.0
3.1.1; 3.1.2;
3.1.4; 3.2.3

2.5

3. Chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu
(Gx.x) (1)

Mô tả CĐR
(2)

Mức độ

giảng dạy
(I,T,U) (3)

G1.1

Hiểu cách thức hoạt động của thị trường

T

G1.2

Hiểu lý thuyết lựa chọn kinh tế

T

G1.3

Hiểu cách thức ra quyết định của các thành viên kinh tế

T

G2.1

Khái quát hóa được các vấn đề cơ bản về cung cầu

T

G2.2

Hiểu cơ chế hình thành giá cả và sản lượng trên thị trường


T

G2.3

Hiểu lý thuyết lợi ích và phân tích bàng quan - ngân sách

T

G2.4

Khái qt hóa lý thuyết về sản xuất, chi phí và lợi nhuận

T

G2.5

Hiểu biết các đặc điểm và quyết định sản xuất của thị
trường cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, cạnh tranh độc
quyền và độc quyền tập đoàn

IT

G2.6

Hiểu các kiến thức cơ bản về thị trường lao động

IT

G2.7


Làm sáng tỏ các nguyên nhân dẫn đến sự can thiệp của
chính phủ

IT

G2.8

Hiểu sự can thiệp vào thị trường của chính phủ

IT

G3.1

Hiểu cách đo lường phản ứng của lượng cầu khi giá hàng
hóa, giá hàng hóa liên quan và thu nhập thay đổi

T

G3.2

Hiểu cách đo lường phản ứng của lượng cung hàng hóa khi
giá thay đổi

T

G4.1

Vận dụng vào giải thích cách thức ra các quyết định của
các thành viên kinh tế và phân tích các tình huống kinh tế


U

G4.2

Sử dụng các mơ hình và lý thuyết cơ bản về kinh tế vi mô
trong giải các bài tốn tối ưu hóa

TU

G5.1

Phân tích diễn biến giá cả và sản lượng trên thị trường

TU


G5.2

Phân tích hành vi của người tiêu dùng và doanh nghiệp

G5.3

Phân tích chính sách can thiệp vào thị trường của Chính
phủ
Khả năng thích ứng với sự phức tạp của thực tế
Khả năng nắm bắt các vấn đề mang tính thời sự
Đánh giá khả năng phát triển hoạt động kinh doanh
Khả năng làm việc trong các nhóm đa ngành
Khả năng thuyết trình hiệu quả


G6.1
G6.2
G6.3
G7.1
G7.2

TU
TU
U
U
TU
U
U

Nghệ An, ngày 26 tháng 02 năm 2018
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

ThS. NGUYỄN THỊ HẢI YÊN


`BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT
HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MƠ

Ngành đào tạo: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG, KẾ TỐN,
QUẢN TRỊ KINH DOANH, KINH TẾ ĐẦU TƯ, KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
1. Thông tin tổng quát:
1.1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Hoài Nam
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh,
Nghệ An
Điện thoại: 0904.587.577; Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Khoa học quản lý
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Yến
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh,
Nghệ An
Điện thoại, email: 0912657090,
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế Đầu tư, Kinh tế Chính trị, Kinh tế học
Giảng viên 3:
Họ và tên: Trần Thị Thanh Tâm
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh,
Nghệ An
Điện thoại, email:
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Kinh tế quốc tế



Giảng viên 4:
Họ và tên: Nguyễn Mai Hường
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh,
Nghệ An
Điện thoại, email:
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học
Giảng viên 5:
Họ và tên: Phan Thị Thúy Thảo
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh,
Nghệ An
Điện thoại, email:
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học
1.2. Thơng tin về học phần :
- Tên học phần: (tiếng Việt): KINH TẾ VI MÔ
(tiếng Anh): MICROECONOMICS
- Mã số học phần:
- Thuộc khối kiến thức:

- Loại học phần: Bắt buộc

 Kiến thức đại cương
 Kiến thức cơ bản

 Kiến thức cơ sở ngành

 Kiến thức chuyên ngành


 Kiến thức khác

 Học phần chuyên về kỹ năng chung
- Số tín chỉ:
04
+ Số tiết lý thuyết:
45
+ Số tiết thảo luận/bài tập:
15
+ Số tiết thực hành:
+ Số tiết hoạt động nhóm:
+ Số tiết tự học:
120
- Học phần tiên quyết:
- Học phần song hành:
Xác suất - Thống kê và Tốn kinh tế
2. Mơ tả học phần


Học phần Kinh tế vi mô cung cấp cho sinh viên khối ngành kinh tế những
kiến thức kinh tế nền tảng về cách thức hoạt động của thị trường, cách thức ra quyết
định của các thành viên kinh tế, lý thuyết cung cầu, lý thuyết người tiêu dùng, nhà
sản xuất, lý thuyết cạnh tranh, vai trị của chính phủ trong nền kinh tế thị trường.
3. Mục tiêu học phần
Mục tiêu

Mô tả mục tiêu

(Gx) (1)


(2)

G1

CĐR của
CTĐT (X.x.x)
(3)

Hiểu cách thức hoạt động của thị trường

1.2.1; 2.1.1;

và cách thức ra quyết định của các thành

2.1.2; 2.3.2

TĐNL
(4)
2.5

viên kinh tế
G2

Hiểu các lý thuyết cơ bản của kinh tế vi

1.2.1; 2.1.1;

mơ và vai trị của chính phủ trong nền


2.1.2; 2.3.2

2.5

kinh tế thị trường
G3

G4

Hiểu cách đo lường phản ứng của lượng

1.2.1; 2.1.1;

cầu, lượng cung hàng hóa

2.1.2; 2.3.2

Áp dụng các mơ hình và lý thuyết cơ

2.1.4; 2.4.4;

bản về kinh tế vi mơ trong phân tích các

2.4.7; 2.4.8;

tình huống kinh tế và giải các bài tốn

4.2.3

2.5


2.5

tối ưu hóa.

G5

G6
G7

Phân tích hành vi của các thành viên

2.1.1; 2.1.2;

kinh tế và những diễn biến trên thị

2.1.4; 2.3.2;

trường của các loại hàng hoá, dịch vụ.

2.4.4; 2.4.7;

Có khả năng thích ứng với sự phức tạp
của thực tế và đánh giá khả năng phát
triển hoạt động kinh doanh
Có khả năng làm việc trong các nhóm đa
ngành và thuyết trình hiệu quả

2.5


2.4.8; 4.2.3
2.4.7; 4.2.3
3.0
3.1.1; 3.1.2;
3.1.4; 3.2.3

2.5

4. Chuẩn đầu ra học phần (các mục tiêu cụ thể hay CĐR của môn học và mức độ
giảng dạy I, T, U)
Mục tiêu
Mô tả CĐR
Mức độ


(Gx.x) (1)

(2)

giảng dạy
(I,T,U) (3)

G1.1

Hiểu cách thức hoạt động của thị trường

T

G1.2


Hiểu lý thuyết lựa chọn kinh tế

T

G1.3

Hiểu cách thức ra quyết định của các thành viên kinh tế

T

G2.1

Khái quát hóa được các vấn đề cơ bản về cung cầu

T

G2.2

Hiểu cơ chế hình thành giá cả và sản lượng trên thị trường

T

G2.3

Hiểu lý thuyết lợi ích và phân tích bàng quan - ngân sách

T

G2.4


Khái quát hóa lý thuyết về sản xuất, chi phí và lợi nhuận

T

G2.5

Hiểu biết các đặc điểm và quyết định sản xuất của thị
trường cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, cạnh tranh độc
quyền và độc quyền tập đoàn

IT

G2.6

Hiểu các kiến thức cơ bản về thị trường lao động

IT

G2.7

Làm sáng tỏ các nguyên nhân dẫn đến sự can thiệp của
chính phủ

IT

G2.8

Hiểu sự can thiệp vào thị trường của chính phủ

IT


G3.1

Hiểu cách đo lường phản ứng của lượng cầu khi giá hàng
hóa, giá hàng hóa liên quan và thu nhập thay đổi

T

G3.2

Hiểu cách đo lường phản ứng của lượng cung hàng hóa khi
giá thay đổi

T

G4.1

Vận dụng vào giải thích cách thức ra các quyết định của
các thành viên kinh tế và phân tích các tình huống kinh tế

U

G4.2

Sử dụng các mơ hình và lý thuyết cơ bản về kinh tế vi mơ
trong giải các bài tốn tối ưu hóa

TU

G5.1


Phân tích diễn biến giá cả và sản lượng trên thị trường

TU

G5.2

Phân tích hành vi của người tiêu dùng và doanh nghiệp

TU

G5.3

Phân tích chính sách can thiệp vào thị trường của Chính
phủ
Khả năng thích ứng với sự phức tạp của thực tế
Khả năng nắm bắt các vấn đề mang tính thời sự
Đánh giá khả năng phát triển hoạt động kinh doanh
Khả năng làm việc trong các nhóm đa ngành
Khả năng thuyết trình hiệu quả

G6.1
G6.2
G6.3
G7.1
G7.2

TU
U
U

TU
U
U


5. Đánh giá học phần (các thành phần, các bài đánh giá và tỷ lệ đánh giá, thể hiện
sự tương quan với các CĐR của môn học)
Thành phần
Bài đánh giá
CĐR môn học
Tỷ lệ (%)
đánh giá (1)
(Gx.x) (3)
(2)
(4)
A1. Đánh giá quá trình
50%
A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập)
10%
A1.1.1. Tham gia đầy đủ các hoạt G1; G2; G3;
5%
Sự chuyên cần động được giao (theo nhóm hoặc cá G4; G5; G6;
nhân)
G7
A1.1.2. Có tài liệu học tập và tham G1; G2; G3;
5%
Thái độ học tập gia các hoạt động trên lớp
G4; G5; G6;
G7
A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,

20%
…)
10%
A1.2.1. Làm bài tập cá nhân được G3; G4; G5;
G6; G7
giao sau mỗi tuần học
- Sổ tay nhóm trưởng về q trình
tham gia thảo luận và đóng góp xây
dựng bài trên lớp.
A1.2.2. Sổ tay nhóm trưởng/sản G5; G6; G7
10%
phẩm làm việc nhóm: bài thu
hoạch của nhiệm vụ nhóm được
giao
A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ)
20%
G1.1; G1.2;
A1.3.1. Bài kiểm tra trắc nghiệm 1
G1.3; G2.1;
G2.2; G2.7;
G4.1; G5.1
G1.2; G1.3;
Lấy trung bình 2
G2.3; G3.1; lần kiểm tra
A1.3.2. Bài kiểm tra trắc nghiệm 2
G3.2; G4.2;
G5.2
A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần)
50%
HP Lý thuyết Trắc nghiệm trên máy

G1; G2
50%
G3; G4; G5
6. Nội dung giảng dạy (các nội dung giảng dạy lý thuyết và thực hành thể hiện sự
tương quan với các CĐR và các bài đánh giá môn học)
Lý thuyết:


Nội dung
(1)

CĐR môn
học (Gx.x) (2)

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học vi mô
1.1. Giới thiệu tổng quan về kinh tế học
1.2. Các mơ hình kinh tế
1.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học
1.4. Lý thuyết lựa chọn kinh tế
Chương 2: Cung - cầu
2.1. Cầu (Demand)
2.2. Cung (Supply)
2.3. Cân bằng thị trường
2.4. Các hình thức can thiệp thị trường của chính
phủ

G1.1; G1.2;
G1.3; G4.1
G4.2


Chương 3: Độ co giãn
3.1. Độ co giãn của cầu
3.2. Độ co giãn của cung theo giá
3.3. Độ co giãn và thuế
Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
4.1. Lý thuyết lợi ích
4.2. Lý thuyết bàng quan ngân sách

G1.1; G1.3
G2.1; G2.2
G2.8; G4.1
G4.2; G.5.1
G5.2; G5.3
G6.1; G6.2
G7.2
G3.1; G3.2
G4.2; G5.1
G5.2; G5.3
G6.3
G1.2; G1.3
G2.3; G4.2
G5.2

Bài
đánh giá
(3)
A1.1
A1.2
A1.3.1
A2

A1.1
A1.2
A1.3.1
A2

A1.1
A1.2
A1.3.2
A2
A1.1
A1.2
A1.3.2
A2
A1.1
A1.2
A1.3.2
A2

Chương 5: Lý thuyết hành vi người sản xuất
5.1. Lý thuyết sản xuất
5.2. Lý thuyết chi phí
5.3. Lý thuyết lợi nhuận

G1.3; G2.4
G4.1; G4.2
G5.2;

Chương 6: Cấu trúc thị trường
6.1. Một số vấn đề chung về thị trường
6.2. Cạnh tranh hoàn hảo

6.3. Độc quyền
6.4. Cạnh tranh độc quyền
6.5. Độc quyền tập đoàn
Chương 7: Thị trường lao động
7.1. Cầu lao động
7.2. Cung lao động
7.3. Cân bằng thị trường lao động

G1.2; G1.3
G2.5; G4.1;
G4.2; G5.2;
G5.3; G6.1

A1.1
A1.2
A1.3.3
A2

G1.2; G1.3
G2.6; G4.1
G4.2; G5.2
G5.3; G6.2;

A1.1
A1.2
A2


Chương 8: Vai trị của Chính phủ trong nền
kinh tế thị trường

8.1. Vai trị của Chính phủ trong nền kinh tế thị
trường
8.2. Những thất bại của thị trường
8.3. Sự can thiệp của Chính phủ

G7.2
G2.7; G2.7
G4.1; G4.2;
G5.3
G6.1; G6.2

A1.1
A1.2
A2

7. Nguồn học liệu
Giáo trình:
[1] Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Cơng (đồng chủ biên), Giáo trình Kinh tế học (tập
1), Nxb Kinh tế Quốc dân, 2012
[2] Cao Thúy Xiêm, Kinh tế học vi mô, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2012
Tài liệu tham khảo:
[1] Vũ Kim Dũng, Đinh Thiện Đức, Bài tập Kinh tế Vi mô, Nxb Lao động - xã hội,
2014
[2] Vũ Kim Dũng, Hướng dẫn thực hành kinh tế học Vi mô, Nxb Thời Đại, 2010
[3] David Begg, Kinh tế học vi mô, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2009.
8. Quy định học phần
- Dự lớp theo đúng quy chế;
- Thực hiện các bài tập trên lớp và tự học theo phân công của Giảng viên;
- Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu
- Sinh viên phải nộp bài tập/bài báo cáo đúng thời gian theo yêu cầu của giảng viên

- Tỷ lệ sinh viên phải có mặt trên lớp: ≥ 80% số giờ quy định
9. Phụ trách môn
- Bộ môn kinh tế, Khoa kinh tế.
- Địa chỉ /email: Tầng 2 nhà A0, Đại học Vinh/
Nghệ An, ngày 26 tháng 02 năm 2018
Xác nhận của lãnh đạo đơn vị

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

ThS. Nguyễn Thị Hải Yến


`BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MƠ
Ngành đào tạo: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG, KẾ TỐN,
QUẢN TRỊ KINH DOANH, KINH TẾ ĐẦU TƯ, KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
1. Thông tin tổng quát:
1.1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Hoài Nam
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh,
Nghệ An

Điện thoại: 0904.587.577; Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Khoa học quản lý
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Yến
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh,
Nghệ An
Điện thoại, email: 0912657090,
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế Đầu tư, Kinh tế Chính trị, Kinh tế học
Giảng viên 3:
Họ và tên: Trần Thị Thanh Tâm
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh,
Nghệ An
Điện thoại, email:
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Kinh tế quốc tế


Giảng viên 4:
Họ và tên: Nguyễn Mai Hường
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh,
Nghệ An
Điện thoại, email:
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học
Giảng viên 5:
Họ và tên: Phan Thị Thúy Thảo

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh,
Nghệ An
Điện thoại, email:
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học
1.2. Thơng tin về học phần :
- Tên học phần: (tiếng Việt): KINH TẾ VI MÔ
(tiếng Anh): MICROECONOMICS
- Mã số học phần:
- Thuộc khối kiến thức:

- Loại học phần: Bắt buộc

 Kiến thức đại cương
 Kiến thức cơ bản

Kiến thức cơ sở ngành

 Kiến thức chuyên ngành

 Kiến thức khác

 Học phần chuyên về kỹ năng chung
- Số tín chỉ:
04
+ Số tiết lý thuyết:
45
+ Số tiết thảo luận/bài tập:
15

+ Số tiết thực hành:
+ Số tiết hoạt động nhóm:
+ Số tiết tự học:
120
- Học phần tiên quyết:
- Học phần song hành:
Xác suất - Thống kê và Tốn kinh tế
2. Mơ tả học phần
2. Mơ tả học phần


Học phần Kinh tế vi mô cung cấp cho sinh viên khối ngành kinh tế những
kiến thức kinh tế nền tảng về cách thức hoạt động của thị trường, cách thức ra quyết
định của các thành viên kinh tế, lý thuyết cung cầu, lý thuyết người tiêu dùng, nhà
sản xuất, lý thuyết cạnh tranh, vai trị của chính phủ trong nền kinh tế thị trường.
3. Mục tiêu học phần
Mục tiêu

Mô tả mục tiêu

(Gx) (1)

(2)

G1

CĐR của
CTĐT (X.x.x)
(3)


Hiểu cách thức hoạt động của thị trường

1.2.1; 2.1.1;

và cách thức ra quyết định của các thành

2.1.2; 2.3.2

TĐNL
(4)
2.5

viên kinh tế
G2

Hiểu các lý thuyết cơ bản của kinh tế vi

1.2.1; 2.1.1;

mơ và vai trị của chính phủ trong nền

2.1.2; 2.3.2

2.5

kinh tế thị trường
G3

G4


Hiểu cách đo lường phản ứng của lượng

1.2.1; 2.1.1;

cầu, lượng cung hàng hóa

2.1.2; 2.3.2

Áp dụng các mơ hình và lý thuyết cơ

2.1.4; 2.4.4;

bản về kinh tế vi mơ trong phân tích các

2.4.7; 2.4.8;

tình huống kinh tế và giải các bài tốn

4.2.3

2.5

2.5

tối ưu hóa.

G5

G6
G7


Phân tích hành vi của các thành viên

2.1.1; 2.1.2;

kinh tế và những diễn biến trên thị

2.1.4; 2.3.2;

trường của các loại hàng hoá, dịch vụ.

2.4.4; 2.4.7;

Có khả năng thích ứng với sự phức tạp
của thực tế và đánh giá khả năng phát
triển hoạt động kinh doanh
Có khả năng làm việc trong các nhóm đa
ngành và thuyết trình hiệu quả

2.5

2.4.8; 4.2.3
2.4.7; 4.2.3
3.0
3.1.1; 3.1.2;
3.1.4; 3.2.3

2.5

4. Chuẩn đầu ra học phần (các mục tiêu cụ thể hay CĐR của môn học và mức độ

giảng dạy I, T, U)
Mục tiêu
Mô tả CĐR
Mức độ
(Gx.x) (1)
(2)
giảng dạy


(I,T,U) (3)
G1.1

Hiểu cách thức hoạt động của thị trường

T

G1.2

Hiểu lý thuyết lựa chọn kinh tế

T

G1.3

Hiểu cách thức ra quyết định của các thành viên kinh tế

T

G2.1


Khái quát hóa được các vấn đề cơ bản về cung cầu

T

G2.2

Hiểu cơ chế hình thành giá cả và sản lượng trên thị trường

T

G2.3

Hiểu lý thuyết lợi ích và phân tích bàng quan - ngân sách

T

G2.4

Khái qt hóa lý thuyết về sản xuất, chi phí và lợi nhuận

T

G2.5

Hiểu biết các đặc điểm và quyết định sản xuất của thị
trường cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, cạnh tranh độc
quyền và độc quyền tập đoàn

IT


G2.6

Hiểu các kiến thức cơ bản về thị trường lao động

IT

G2.7

Làm sáng tỏ các nguyên nhân dẫn đến sự can thiệp của
chính phủ

IT

G2.8

Hiểu sự can thiệp vào thị trường của chính phủ

IT

G3.1

Hiểu cách đo lường phản ứng của lượng cầu khi giá hàng
hóa, giá hàng hóa liên quan và thu nhập thay đổi

T

G3.2

Hiểu cách đo lường phản ứng của lượng cung hàng hóa khi
giá thay đổi


T

G4.1

Vận dụng vào giải thích cách thức ra các quyết định của
các thành viên kinh tế và phân tích các tình huống kinh tế

U

G4.2

Sử dụng các mơ hình và lý thuyết cơ bản về kinh tế vi mô
trong giải các bài tốn tối ưu hóa

TU

G5.1

Phân tích diễn biến giá cả và sản lượng trên thị trường

TU

G5.2

Phân tích hành vi của người tiêu dùng và doanh nghiệp

TU

G5.3


Phân tích chính sách can thiệp vào thị trường của Chính
phủ
Khả năng thích ứng với sự phức tạp của thực tế
Khả năng nắm bắt các vấn đề mang tính thời sự
Đánh giá khả năng phát triển hoạt động kinh doanh
Khả năng làm việc trong các nhóm đa ngành
Khả năng thuyết trình hiệu quả

G6.1
G6.2
G6.3
G7.1
G7.2

TU
U
U
TU
U
U


5. Đánh giá học phần(các thành phần, các bài đánh giá và tỷ lệ đánh giá, thể hiện
sự tương quan với các CĐR của môn học)
Thành phần
Bài đánh giá
CĐR môn học
Tỷ lệ (%)
đánh giá (1)

(Gx.x) (3)
(2)
(4)
A1. Đánh giá quá trình
50%
A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập)
10%
A1.1.1. Tham gia đầy đủ các hoạt G1; G2; G3;
5%
Sự chuyên cần động được giao (theo nhóm hoặc cá G4; G5; G6;
nhân)
G7
A1.1.2. Có tài liệu học tập và tham G1; G2; G3;
5%
Thái độ học tập gia các hoạt động trên lớp
G4; G5; G6;
G7
A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,
20%
…)
10%
A1.2.1. Làm bài tập cá nhân được G3; G4; G5;
G6; G7
giao sau mỗi tuần học
- Sổ tay nhóm trưởng về q trình
tham gia thảo luận và đóng góp xây
dựng bài trên lớp.
A1.2.2. Sổ tay nhóm trưởng/sản G5; G6; G7
10%
phẩm làm việc nhóm: bài thu

hoạch của nhiệm vụ nhóm được
giao
A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ)
20%
G1.1; G1.2;
A1.3.1. Bài kiểm tra trắc nghiệm 1
G1.3; G2.1;
G2.2; G2.7;
G4.1; G5.1
G1.2; G1.3;
Lấy trung bình 2
G2.3; G3.1; lần kiểm tra
A1.3.2. Bài kiểm tra trắc nghiệm 2
G3.2; G4.2;
G5.2
A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần)
50%
HP Lý thuyết Trắc nghiệm trên máy
G1; G2
50%
G3; G4; G5
6. Kế hoạch giảng dạy (các nội dung giảng dạy theo buổi học, thể hiện sự tương
quan với các chuẩn đầu ra của môn học, các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà) các
bài đánh giá môn học)


6.1. Lý thuyết:
Tuần/
Buổi
Nội dung

học
(2)
(1)
1
Nội dung:
(4
Chương 1: Tổng quan
tiết) về kinh tế học vi mô
- Giới thiệu tổng quan
về kinh tế học
- Giới thiệu các mơ hình
kinh tế

CĐR
Bài
mơn
đánh
học (5) giá (6)

Hình thức tổ chức
DH (3)

Chuẩn bị của
SV (4)

- Thuyết giảng kết
hợp trình chiếu Slide
các nội dung của
tuần học.
- Hoạt động nhóm:

Chia lớp thành các
nhóm 8-10 người.
Giao nhiệm vụ cho
các nhóm: đặt tên,
chọn nhóm trưởng,
chuẩn bị sổ theo dõi
của nhóm trưởng
(Báo cáo q trình
làm việc nhóm vào
tuần thứ 2)
- Phát vấn: Gv đặt
câu hỏi cho SV trả
lời và ngược laị (nếu
có)
- Phân tích hướng
dẫn
- Tranh luận theo
chủ đề: GV đưa ra
chủ đề tranh luận
(VD: Tranh luận về
ưu, nhược điểm của
các mơ hình kinh tế)

- Đọc tài liệu số
1,2
- Đặt câu hỏi
cho GV về nội
dung quan tâm
- Vở chuẩn bị
bài tập và thảo

luận của cá
nhân
- ứng dụng
CNTT để tạo
group của các
nhóm, kết nối
với các thành
viên
trong
nhóm và với
giáo viên
Tự học:
- Làm các bài
tập về chi phí
cơ hội, chi phí
cơ hội tăng dần
- Mục 1.3
- Tìm hiểu trên
Internet về các
kiến thức liên
quan bài học

G1.1

A1.1
A1.2
A1.3.1
A2

- Đọc tài liệu số

1, 2
- Đặt câu hỏi
cho GV về nội

G1.1
G1.2
G1.3
G2.1

A1.1
A1.2
A1.3.1
A2

- Tương tác với sinh
viên qua website cá
nhân về các nội dung
trong chương 1

2 Nội dung:
(4
Chương 1: Tổng quan
tiết) về kinh tế học vi mô
- Lý thuyết lựa chọn

- Thuyết giảng kết
hợp trình chiếu Slide
các nội dung của
tuần học.




×