Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Bài giảng Sinh lý thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.34 MB, 128 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
-----------------------


Giới thiệu chung


Giới thiệu chung
 Số tín chỉ: 03 (2 LT + 1 TH)
 Hình thức thi: Trắc nghiệm trên máy
 Yêu cầu:

NHỚ

HIỂU

VẬN
DỤNG


Tài liệu


Chương 1:
SINH LÝ TẾ BÀO THỰC VẬT
 Yêu cầu:
 Biết: Đại cương về tế bào thực vật, thành phần

hóa học, đặc tính vật lý và hóa keo của chất
ngun sinh, các quá trình trao đổi nước của tế


bào thực vật.
 Hiểu: Sự khác nhau cơ bản giữa tế bào thực
vật và động vật; nguyên lý về khả năng chống
chịu stress của tế bào là nhờ CNS; cơ chế qíu
trình trao đổi nước và chất hòa tan ở TBTV
 Vận dụng: Giải thích và điều chỉnh khả năng
thích nghi ở thực vật


Nội dung chính:
 Cấu trúc và chức năng sinh lý cảu tế bào thực
vật
 Thành phần hóa học của chất nguyên sinh

 Đặc tính vật lý của chất nguyên sinh
 Đặc tính hóa keo của chất ngun sinh
 Sự trao đổi nước của tế bào thực vật
 Sự xâm nhập chất tan vò tế bào thực vật


1.1. Khái quát về cấu trúc và chức
năng của tế bào thực vật


1.1.1. Sơ đồ cấu trúc tế bào thực
vật


Màng sinh chất



Ty thể


Lạp thể


Mạng lưới nội chất


Phức hệ golgi


Ribosome


Lizosome


Peroxisom


1.1.2. Thành tế bào


Thành tế bào


Thành tế bào
 Thành phần hóa học


Xellulose: (C6H10O5 )n n= 5000-10000


Thành tế bào
 Hemixenlulose: Gồm 150 – 300 monosaccarit khác nhau

liên kết với nhau tạo nên: galactose, mantose, xylose,
arabilose…


Thành tế bào
 Pectin: Là chất kết dính


Những biến đổi của thành tế bào
 Hóa gỗ: Thành tế bào thấm thêm lignhin (C57H60O70)

làm cho tế bào cứng rắn, tế bào chết đi và làm nhiệm
vụ dẫn truyền


Những biến đổi của thành tế bào
 Hóa bần: Một số loại tế bào bảo vệ có thành tế bào

ngấm thêm suberin và sáp


Những biến đổi của thành tế bào
 Hóa cutin: Tế bào biểu bì lá, quả, thân cây thường


được bao phủ bằng lớp cutin mỏng làm nhiện vụ bảo
vệ, hạn chế thoát hơi nước


1.2.3. Khơng bào
 Q trình hình thành khơng bào


×