Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Báo cáo kiến tập tại cty cp giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.59 KB, 26 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA XUẤT BẢN

BÁO CÁO KIẾN TẬP
Họ tên sinh viên:
Lớp:
Đơn vị kiến tập/thực tập: Công ty CP Đầu tư và
Phát triển Trường Phổ thông Công Nghệ Giáo dục
NXB Giáo dục
Giảng viên hướng dẫn:

Hà Nội – 2023

1


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
NỘI DUNG....................................................................................................... 5
PHẦN 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ KIẾN TẬP ............................. 5
I. Nhà Xuất bản Giáo dục tại Hà Nội:........................................................ 5
1. Thông tin chung, sự hình thành và phát triển: .................................... 5
2. Chức năng và nhiệm vụ: ..................................................................... 6
3. Thành tích đạt được ............................................................................ 6
II. Công ty CP Đầu tư và Phát triển Trường Phổ thông Công nghệ giáo dục
................................................................................................................... 8
1. Thông tin chung: ................................................................................ 8
2. Quy trình xuất bản: ............................................................................. 9
PHẦN 2: KẾT QUẢ KIẾN TẬP NGHIỆP VỤ .......................................... 10
I. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BIÊN TẬP BẢN THẢO............................ 10
1. Bản bông “Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Thái Bình lớp 8” ...... 10


2. Bản bông “ Tập bản đồ bài tập thực hành Lịch sử và Địa lí 6 (Phần
Địa lí)” .................................................................................................. 10
3. Bản bông “Tập bản đồ bài tập thực hành Lịch sử và Địa lí 7 (Phần Địa
lí)” ......................................................................................................... 11
4. Bản bông “Tập bản đồ - tranh ảnh Lịch sử và Địa lý 6 (Phần Địa lí)”
.............................................................................................................. 11
5. Bản thảo “Truyền thuyết Mẫu Liễu” ................................................ 12
6. Bản bông “Tập bản đồ - tranh ảnh Lịch sử và Địa lý 8 (Phần Địa lí)”
.............................................................................................................. 12
7. Bản bơng “Tập bản đồ - tranh ảnh Lịch sử và Địa lý 7 (Phần Địa lí)”
.............................................................................................................. 13
8. Bản bơng tập sách “Bài tập phát triển năng lực mơn Tốn lớp 3” (Tập
1,2) và “Bài tập phát triển năng lực mơn Tốn lớp 4” (Tập 1,2) ......... 14
2


9. Bản bơng “Ơn luyện hè Tiếng Việt lớp 4” ....................................... 14
10. Bản bông “Vở luyện viết lớp 2 – Tập 2” ....................................... 15
11. Bản bơng 1 “Ơn luyện hè Tốn lớp 4” ........................................... 16
12. Bản bơng “Mèo con chăm học 2023” ............................................ 16
II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHÁC ..................................................... 17
PHẦN 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM ........................................................ 19
1. Thuận lợi. ......................................................................................... 19
2. Khó khăn. ......................................................................................... 20
3. Kinh nghiệm về tác phong làm việc trong môi trường chuyên nghiệp.
.............................................................................................................. 20
4. Kinh nghiệm về kỹ năng biên tập, đọc bông. ................................... 21
5. Kinh nghiệm về mảng sách Giáo dục. .............................................. 21
6. Phẩm chất của biên tập viên. ............................................................ 22


3


MỞ ĐẦU
Tục ngữ có câu:
“Đi một ngày đàng, học một sàng khơn”
Trong q trình học tập, ngồi việc tiếp thu các kiến thức trong sách,
trong tài liệu tham khảo thì việc trải nghiệm, khám phá thực tế cũng góp phần
quan trọng không kém trong việc mở rộng vốn hiểu biết, tích luỹ kinh nghiệm
để phát triển bản thân.
Bên cạnh việc được học tập tại trường, chúng em còn được Khoa Xuất
bản cùng các thầy cô tạo điều kiện tham gia hoạt động kiến tập nghề nghiệp tới
các đơn vị xuất bản để được tự mình trải nghiệm cơng việc tương lai tại các
nhà xuất bản và các công ty sách.
Trải qua hơn một tháng tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển Trường Phổ
thông Công nghệ Giáo dục, em đã được tiếp xúc trực tiếp với công việc biên
tập và làm quen với môi trường làm việc chuyên nghiệp. Trong đợt kiến tập
này, ngoài việc được áp dụng kiến thức biên tập đã được học ở trường, em còn
được học hỏi thêm kinh nghiệm làm việc, mở mang thêm nhiều điều ở mảng
sách Giáo dục, các anh chị, cô chú đều hướng dẫn nhiệt tình. Nhờ vào đợt kiến
tập này em cảm thấy bản thân đã hiểu rõ hơn về ngành học của mình và có cơ
sở thực tế cho con đường mình muốn đi trong tương lai.
Chính vì vậy, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trong Khoa Xuất bản
cũng như các anh chị, cô chú phịng Biên tập của Cơng ty đã tạo điều kiện, giúp
đỡ em và các bạn trong nhóm kiến tập trong suốt khoảng thời gian bọn em làm
việc tại đây. Đặc biệt, em cũng gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thu Quỳnh – giảng
viên hướng dẫn và anh Trần Thọ Xương, chị Phạm Thị Hảo đã chỉ bảo em trong
suốt quá trình kiến tập.

4



NỘI DUNG
PHẦN 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ KIẾN TẬP
I. Nhà Xuất bản Giáo dục tại Hà Nội:
1. Thông tin chung, sự hình thành và phát triển:
- Trụ sở tại: 187B Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
- Số điện thoại: 024.3512.1979
Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội được thành lập ngày 21 tháng 12 năm
2005 trên cơ sở tách ra từ Nhà xuất bản Giáo dục (nay là Nhà xuất bản Giáo
dục Việt Nam), là một trong bốn Nhà xuất bản Giáo dục Miền trực thuộc Nhà
xuất bản Giáo dục Việt Nam thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo phân cấp của
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tại khu vực miền Bắc.
Trên chặng đường xây dựng và phát triển, Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà
Nội đã không ngừng đổi mới, sắp xếp, kiện toàn cơ cấu tổ chức ngày càng tinh
gọn, hợp lý, nhằm phát huy tối đa năng lực, sở trường của cán bộ công nhiên
viên, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác. Hiện nay, Nhà xuất bản Giáo dục
tại Hà Nội có bộ máy tổ chức gồm: Ban Giám đốc và 04 phòng nghiệp vụ:
- Phòng Quản lý xuất bản
- Phòng Kế hoạch In - Phát hành
- Phòng Kế tốn - Tài vụ
- Phịng Tổ chức - Hành chính - Quản trị
Từ khi thành lập, tập thể cán bộ công nhân viên Nhà xuất bản Giáo dục
tại Hà Nội ln chủ động, đồn kết, nỗ lực lao động và sáng tạo, hồn thành tốt
nhiệm vụ được giao, đóng góp đáng kể cho sự ổn định và phát triển của Nhà
xuất bản Giáo dục Việt Nam, góp phần vào sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn
diện nền giáo dục nước nhà.

5



Ghi nhận những đóng góp và thành tích đã đạt được, trong những năm
qua, Nhà xuất bản Giáo dục tại Hà Nội đã vinh dự được đón nhận nhiều danh
hiệu, phần thưởng cao quý của Chính phủ, Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo
và Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam trao tặng.
2. Chức năng và nhiệm vụ:
- Chịu trách nhiệm tổ chức in và phát hành sách giáo khoa, sách tham khảo và
các tài liệu dạy và học khác phục vụ các ngành học, bậc học tại 28 tỉnh, thành
phố khu vực miền Bắc từ Hà Giang đến Hà Tĩnh theo sự phân công của Nhà
xuất bản Giáo dục Việt Nam.
- Thực hiện công tác quản lý xuất bản theo phân cấp, uỷ quyền của Nhà xuất
bản Giáo dục Việt Nam đối với các đơn vị thành viên tại khu vực miền Bắc. Tổ
chức biên soạn một số đầu sách tham khảo chất lượng cao và các loại sách khác
phục vụ các ngành học, cấp học.
- Phối hợp với các Sở Giáo dục và Đào tạo, các đơn vị thành viên, các Công ty
Sách - Thiết bị trường học địa phương đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời sách
giáo khoa của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phục vụ năm học cho các nhà
trường tại khu vực miền Bắc; triển khai sách giáo khoa mới, sách giáo dục địa
phương thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2020 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
- Tham gia các hoạt động chung của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Tham
mưu, giúp Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam xây dựng kế hoạch, các chính sách
về cơng tác in - phát hành, quản lý xuất bản và các hoạt động khác. Là cánh tay
nối dài giúp Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam chỉ đạo hoạt động sản xuất, kinh
doanh tại 14 đơn vị thành viên khu vực miền Bắc.
3. Thành tích đạt được
STT

Danh hiệu thi đua


Số Quyết định

Ngày, tháng,
năm cấp QĐ

6


1

Chủ tịch nước CHXHCNVN tặng "Huân
chương Lao động Hạng Ba năm 2010"

1957/QĐ-CTN

13/11/2010

2

Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen "Đơn
vị đã có thành tích trong cơng tác góp phần
vào sự nghiệp xây dựng CNXH, bảo vệ tổ
quốc năm 2006

1193/QĐ -TTg

10/9/2007

3


Ban bí thư TƯ khen thưởng "Đơn vị có
thành tích xuất sắc trong công tác xuất bản
năm 2008"

564-QĐ/BTGTW

4/3/2008

4

Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen " Tập thể
LĐXS năm 2005"

2241/QĐBGD&ĐT

8/5/2006

5

Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen " Tập thể
LĐXS năm 2006"

3778/QĐBGD&ĐT

19/7/2007

6

Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen " Tập thể
LĐXS năm 2007"


1240/QĐBGD&ĐT

21/3/2008

7

Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen "Đơn vị hoàn
2348/QĐ-BGDDT
thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2009"

10/6/2010

8

Bộ GD&ĐT công nhận danh hiệu " Tập thể
2349/QĐ-BGDDT
LĐXS năm 2009"

10/6/2010

9

Bộ GD&ĐT công nhận danh hiệu "Tập thể
1136/QĐ-BGDDT
LĐXS năm 2010"

22/3/2011

10


Bộ GD&ĐT công nhận danh hiệu "Tập thể
2052/QĐ-BGDDT
LĐXS năm 2012"

10/6/2013

11

Bộ GD&ĐT công nhận danh hiệu "Tập thể
1262/QĐ-BGDDT
LĐXS năm 2013"

11/4/2014

12

Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen "Đơn vị hoàn
1413/QĐ-BGDDT
thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2013"

25/4/2014

7


13

Bộ GD&ĐT công nhận danh hiệu "Tập thể
1341/QĐ-BGDDT

LĐXS năm 2014"

22/4/2015

14

NXBGDVN tặng cờ thi đua "Tập thể
LĐXS năm 2010"

18/QĐ-TCNS

13/1/2011

15

NXBGDVN tặng cờ thi đua "Tập thể
LĐXS năm 2011"

17/QĐ-TCNS

10/1/2012

16

NXBGDVN tặng cờ thi đua "Tập thể
LĐXS năm 2012"

80/QĐ-TCNS

21/1/2013


17

NXBGDVN tặng cờ thi đua "Tập thể
LĐXS năm 2013"

33/QĐ-TCNS

13/1/2014

NXBGDVN tặng Giấy khen cho đơn vị tổ
18 chức tốt phong trào Khoa học - Công nghệ
và sáng kiến kinh nghiệm

96/QĐ-TCNS

10/4/2014

NXBGDVN tặng Cờ thi đua "Tập thể
LĐXS năm 2014

78/QĐ-TCNS

20/1/2015

19

II. Công ty CP Đầu tư và Phát triển Trường Phổ thông Công nghệ giáo
dục
1. Thông tin chung:

- Công ty được thành lập ngày 08/7/2010 theo Quyết định số 619/QĐ-TCNS
của NXB Giáo dục Việt Nam
- Cơ cấu tổ chức bao gồm:
+ Ban điều hành: Giám đốc, Kế toán trưởng
+ Các bộ phận chức năng: Hành chính - Quản trị, Khai thác đề tài, Kinh
doanh, Tài chính - Kế tốn, Quản lý sản xuất, Kho vận

8


- Chức năng, nhiệm vụ: Xuất bản sách giáo dục, sách tham khảo chất lượng
cao phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập theo Chương trình giáo dục phổ
thơng và các sách góp phần nâng cao dân trí khác.
2. Quy trình xuất bản:
Gồm 6 bước:
• Lập kế hoạch đề tài và triển khai đề tài
• Hồn thiện bản thảo
• Tổ chức in
• Tổ chức nhập kho
• Quyết tốn vật tư giao in gia cơng và tem chống giả
• Nộp lưu chiểu – lấy quyết định phát hành

9


PHẦN 2: KẾT QUẢ KIẾN TẬP NGHIỆP VỤ

I. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BIÊN TẬP BẢN THẢO
1. Bản bông “Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Thái Bình lớp 8”
Nội dung bản thảo: Giảng dạy các kiến thức về văn hoá, hoạt động đặc

trưng, hướng nghiệp cho học sinh ở tỉnh Thái Bình
Nội dung cơng việc:
- Kiểm tra nội dung, hình ảnh
- Rà sốt lỗi Morasse, lỗi chế bản
Kết quả cơng việc:
- Bản bơng cơ bản đã được hồn thành về mặt nội dung và bố cục tuy nhiên
vẫn còn mắc một số lỗi Morasse cơ bản: dấu chấm, dấu phẩy, lỗi giãn chữ,…
- Lỗi chưa thống nhất chính tả từ “Thái Thuỵ” xuất hiện nhiều trong bản
bơng: có chỗ dấu nặng xuất hiện dưới chữ “y”, có lúc dấu nặng dưới chữ “u”
2. Bản bông “ Tập bản đồ bài tập thực hành Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa
lí)”
Nội dung bản thảo: Các bài tập thực hành và bài tập mở rộng các kiến thức
đã học trong chương trình học lớp 6 mơn Địa lí
Nội dung cơng việc:
- Kiểm tra nội dung kiến thức, hình ảnh minh hoạ, biểu đồ, bản đồ liên quan
đến từng nội dung kiến thức.
- Đối chiếu nội dung với sách giáo khoa
- Rà sốt lỗi Morasse, lỗi chế bản

Kết quả cơng việc:

10


- Bản bơng cơ bản đã được hồn thành về mặt nội dung và bố cục tuy nhiên
vẫn có một số lỗi Morasse cơ bản: thiếu dấu chấm, lỗi giãn dòng, giãn
chữ,…
- Một số mục nội dung chưa đúng theo kiến thức trong sách giáo khoa, hình
ảnh minh hoạ cịn mờ chưa sát với nội dung câu hỏi, các câu trả lời ở câu
hỏi trắc nghiệm chưa rõ ràng xuất hiện nhiều hơn một đáp án đúng

3. Bản bông “Tập bản đồ bài tập thực hành Lịch sử và Địa lí 7 (Phần Địa
lí)”
Nội dung bản thảo: Các bài tập thực hành và bài tập mở rộng các kiến thức
đã học trong chương trình học lớp 7 mơn Địa lí
Nội dung cơng việc:
- Kiểm tra nội dung kiến thức, hình ảnh minh hoạ, biểu đồ, bản đồ liên quan
đến từng nội dung kiến thức
- Đối chiếu nội dung với sách giáo khoa
- Rà soát lỗi Morasse, lỗi chế bản
Kết quả cơng việc:
- Bản bơng cơ bản đã được hồn thành về mặt nội dung và bố cục tuy nhiên
vẫn có một số lỗi Morasse cơ bản: thiếu dấu chấm, lỗi giãn dịng, giãn
chữ,…
- Bản bơng vẫn có một số ít lỗi về nội dung kiến thức
- Đa phần lỗi là lỗi chế bản: căn chỉnh các cột trong bảng chưa chuẩn, các
chữ trong ô chưa thống nhất, căn lệch nội dung,…
4. Bản bông “Tập bản đồ - tranh ảnh Lịch sử và Địa lý 6 (Phần Địa lí)”
Nội dung bản thảo: Các bài tập thực hành và bài tập mở rộng các kiến thức
đã học, các tranh ảnh, biểu đồ phục vụ cho việc học tập trong chương trình
học lớp 6 mơn Địa lí
Nội dung cơng việc:
11


- Kiểm tra nội dung kiến thức, hình ảnh minh hoạ, biểu đồ, bản đồ liên quan
đến từng nội dung kiến thức
- Đối chiếu nội dung với sách giáo khoa
- Rà sốt lỗi Morasse, lỗi chế bản
Kết quả cơng việc:
- Bản bơng cơ bản đã được hồn thành về mặt nội dung và bố cục tuy nhiên

vẫn có một số lỗi Morasse cơ bản: thiếu dấu chấm, lỗi giãn dòng, giãn
chữ,…
- Đa phần lỗi là lỗi chế bản: căn chỉnh các cột trong bảng chưa chuẩn, các
chữ trong ô chưa thống nhất, căn lệch nội dung,…
5. Bản thảo “Truyền thuyết Mẫu Liễu”
Nội dung bản thảo: Viết về Thánh Mẫu Liễu Hạnh, về cuộc sống, sự biến
chuyển của bà trong 3 lần giáng sinh xuống trần gian.
Nội dung công việc: Biên tập chi tiết bản thảo, chỉnh sửa từ ngữ, kiểm tra
lỗi Morasse, đề xuất sửa đổi nếu có
Kết quả cơng việc:
- Bản thảo chưa qua xử lý, mắc nhiều lỗi Morasse và lỗi diễn đạt, lỗi logic
trong câu chữ
Ví dụ, trong bản thảo nhân vật Mai Sinh lúc đó mới chỉ biết đến nhân vật
Giáng Tiên nhưng Giáng Tiên đã xưng hô là “lang quân” – từ này chỉ người
chồng
Một số lời thoại kèm từ “nha” ở cuối câu chưa hợp lý về cách nói chuyện
với bối cảnh của bản thảo.
- Bản thảo dài, chưa chia thành các đoạn rõ ràng, việc tiếp nhận nội dung
khó khăn vì bản thảo chứa nhiều tình tiết nhưng khơng chia chương.
6. Bản bơng “Tập bản đồ - tranh ảnh Lịch sử và Địa lý 8 (Phần Địa lí)”

12


Nội dung bản thảo: Các bài tập thực hành và bài tập mở rộng các kiến thức
đã học, các tranh ảnh, biểu đồ phục vụ cho việc học tập trong chương trình
học lớp 8 mơn Địa lí
Nội dung cơng việc:
- Sắp xếp bản bông, kiểm tra số trang bản bông
- Kiểm tra nội dung kiến thức, hình ảnh minh hoạ, biểu đồ, bản đồ liên quan

đến từng nội dung kiến thức
- Đối chiếu nội dung với sách giáo khoa
- Rà sốt lỗi Morasse, lỗi chế bản
Kết quả cơng việc:
- Bản bơng cơ bản đã được hồn thành về mặt nội dung và bố cục tuy nhiên
vẫn có một số lỗi Morasse cơ bản: thiếu dấu chấm, lỗi giãn dòng, giãn
chữ,…
- Bản bông chủ yếu mắc lỗi về nội dung: đáp án chưa rõ ràng, câu hỏi chưa
rõ ràng, nội dung cẩn bổ sung thêm chi tiết cho câu hỏi.
7. Bản bông “Tập bản đồ - tranh ảnh Lịch sử và Địa lý 7 (Phần Địa lí)”
Nội dung bản thảo: Các bài tập thực hành và bài tập mở rộng các kiến thức
đã học, các tranh ảnh, biểu đồ phục vụ cho việc học tập trong chương trình
học lớp 7 mơn Địa lí
Nội dung cơng việc:
- Sắp xếp bản bơng, kiểm tra số trang bản bông
- Kiểm tra nội dung kiến thức, hình ảnh minh hoạ, biểu đồ, bản đồ liên quan
đến từng nội dung kiến thức
- Đối chiếu nội dung với sách giáo khoa
- Rà soát lỗi Morasse, lỗi chế bản
Kết quả công việc:

13


- Bản bơng cơ bản đã được hồn thành về mặt nội dung và bố cục tuy nhiên
vẫn có một số lỗi Morasse cơ bản: thiếu dấu chấm, lỗi giãn dịng, giãn
chữ,…
- Bản bơng chủ yếu mắc lỗi về chế bản: lỗi giãn chữ, các hình ảnh minh hoạ
trong bản bơng chưa có bản quyền vẫn có logo,…
8. Bản bơng tập sách “Bài tập phát triển năng lực mơn Tốn lớp 3” (Tập

1,2) và “Bài tập phát triển năng lực mơn Tốn lớp 4” (Tập 1,2)
Nội dung bản thảo: Các bài tập thực hành kiến thức, bài tập tham khảo,
nâng cao mở rộng mơn Tốn dành cho lớp 3, lớp 4
Nội dung công việc:
- Kiểm tra nội dung kiến thức, hình ảnh minh hoạ, sơ đồ liên quan đến từng
nội dung kiến thức
- Kiểm tra tính đúng sai của kiến thức từng chương, mục theo mục lục của
bản bông.
- Rà sốt lỗi Morasse, lỗi chế bản
Kết quả cơng việc:
- Bản bơng cơ bản đã hồn thiện về chế bản, tuy nhiên vẫn có lỗi Morasse:
thiếu dấu, chưa thống nhất dấu trong bài, lỗi chính tả… và lỗi chế bản: căn
lệch nội dung, căn lệch các cột trong bảng,…
- Nội dung các bài tập chưa chính xác, chưa thống nhất trong việc trình bày
nội dung câu hỏi một số bài tập thiếu dữ liệu, đề bài chưa liên quan đến câu
trả lời
Cách đánh chữ thứ tự các câu hỏi còn lẫn lộn: thường xuyên thiếu câu “f)”,
chuyển từ câu “e)” sang câu “g)”
- Hình minh hoạ cịn mờ.
9. Bản bơng “Ơn luyện hè Tiếng Việt lớp 4”

14


Nội dung bản thảo: Các bài tập củng cố kiến thức, bài tập tham khảo, nâng
cao mở rộng môn Tiếng Việt dành cho lớp 4 vào mùa hè
Nội dung công việc:
- Biên tập chi tiết bản bông, chỉnh sửa từ ngữ, đề xuất sửa đổi nếu có
- Kiểm tra nội dung kiến thức, hình ảnh minh hoạ liên quan đến từng nội
dung kiến thức

- Kiểm tra tính đúng sai của kiến thức từng chương, mục theo mục lục của
bản bông.
- Rà sốt lỗi Morasse, lỗi chế bản
Kết quả cơng việc:
- Bản bơng đã hồn thành về mặt chế bản tuy nhiên vẫn còn một số lỗi
Morasse, lỗi chưa thống nhất về nội dung, chưa thống nhất trong việc trình
bày
- Hình minh hoạ cịn có sự trùng lặp, chưa đa dạng minh hoạ
10. Bản bông “Vở luyện viết lớp 2 – Tập 2”
Nội dung bản thảo: Các bài tập luyện viết chính tả, viết chữ hoa chữ thường,
viết một số câu ngắn từ đơn giản tới phức tạp.
Nội dung công việc:
- Rà sốt lỗi Morasse, lỗi chế bản
Kết quả cơng việc:
- Bản thảo đơn giản, ít nội dung, cơ bản đã hồn thành phần chế bản tuy
nhiên vẫn cịn lỗi Morasse: lỗi cách chữ, lỗi sai từ,…
- Lỗi phổ biến nhất là lỗi Ital, lỗi Bold chưa thống nhất giữa các bài tập
luyện viết
- Chế bản thiếu dòng mẫu để luyện viết.
1. Bản bông “Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Hải Dương lớp 11”

15


Nội dung bản thảo: Giảng dạy các kiến thức về văn hoá, hoạt động đặc
trưng, hướng nghiệp cho học sinh ở tỉnh Hải Dương
Nội dung công việc:
- Kiểm tra nội dung, hình ảnh
- Rà sốt lỗi Morasse, lỗi chế bản
Kết quả cơng việc:

- Bản bơng cơ bản đã được hồn thành về mặt nội dung và bố cục tuy nhiên
vẫn còn mắc một số lỗi Morasse cơ bản: dấu chấm, dấu phẩy, lỗi giãn chữ,…
- Còn tồn tại lỗi diễn đạt: thừa từ, lặp từ, cách diễn đạt chưa mượt mà cần
phải chỉnh sửa nhiều để phù hợp hơn với đối tượng độc giả,
- Lỗi chế bản: chú thích dưới hình ảnh minh hoạ cịn lệch, chưa thống nhất,
một số trang có hiện tượng rớt chữ.
11. Bản bơng 1 “Ơn luyện hè Toán lớp 4”
Nội dung bản thảo: Các bài tập củng cố kiến thức, bài tập tham khảo, nâng
cao mở rộng mơn Tốn dành cho lớp 4 vào mùa hè
Nội dung công việc:
- Biên tập chi tiết bản bông, chỉnh sửa từ ngữ, đề xuất sửa đổi nếu có
- Kiểm tra nội dung kiến thức, hình ảnh minh hoạ liên quan đến từng nội
dung kiến thức
- Kiểm tra tính đúng sai của kiến thức từng chương, mục theo mục lục của
bản bơng.
- Rà sốt lỗi Morasse, lỗi chế bản
Kết quả cơng việc:
- Bản bơng cịn nhiều lỗi chính tả, lỗi chế bản
- Nội dung kiến thức chưa chuẩn bị kĩ càng, mắc lỗi kiến thức nhiều, đề bài
còn sai sót, thiếu đáp án, thiếu hình minh hoạ, đáp án chưa phù hợp với đề
bài,…
12. Bản bông “Mèo con chăm học 2023”
16


Nội dung bản thảo: Bản thảo là ấn phẩm cho học sinh gồm nhiều câu
chuyện, truyền tải kỹ năng mềm, các bài báo về cuộc thi “Trạng Nguyên
tuổi 13”, thông tin về Công ty CP Daesang Đức Việt dành cho học sinh
Nội dung công việc:
- Biên tập chi tiết, chỉnh sửa từ ngữ, đề xuất sửa đổi nếu có, kiểm tra hình

minh hoạ
- Rà sốt lỗi Morasse, lỗi chế bản
Kết quả cơng việc:
- Bản thảo đã hồn thiện phần chế bản, tuy nhiên lỗi Morasse còn tồn tại
khá nhiều.
- Nội dung chưa được chau truốt kĩ càng, lỗi diễn đạt nhiều chưa sự logic
trong cùng một đoạn nội dung văn bản
- Các nội dung trong bản bơng chưa có sự liên kết với nhau, cần đầu tư kĩ
hơn về nội dung để tiếp cận tốt hơn tới độc giả.
II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHÁC
Trong thời gian tham gia kiến tập tại Cơng ty, ngồi việc được tiếp
cận với bản thảo, em còn được tham gia vào nhiều hoạt động khác từ hoạt
động hỗ trợ quy trình xuất bản sách đến hoạt động giao lưu nội bộ văn phòng:
- Đi tới nhà in tại Nhà in Tân Đại Việt – số 16 Chùa Láng, nhận lấy sách in
mẫu, kiểm tra số lượng và chất lượng in của sách: màu sắc, chất liệu giấy,
chất lượng nội dung,…
Mang sách đi in mẫu cuốn “Tun truyền và giáo dục an tồn giao thơng
cho học sinh tập 1”, kiểm tra chất lượng in, bàn giao lại cho biên tập viên tại
phòng Biên tập.
- Hỗ trợ tìm kiếm, tra cứu tài liệu trong các bản sách giáo khoa Tiếng Việt
cũ từ các năm 1964, 1977, 1980, 1986, 1990, 2000, 2002 bài thơ “Hòn đá
to” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

17


- Đánh máy, chỉnh sửa lại văn bản từ văn bản có sẵn “ Trong thơ có ma có
quỷ”, “Nam Định quê hương thứ hai của Tam Nguyên Nguyễn Khuyến”
thành tài liệu hỗ trợ cho biên tập viên làm bản thảo
- Viết báo, thơng cáo báo chí đăng lên ẩn phẩm “Mèo con chăm học 2023”

- Giao lưu nội bộ trong văn phòng, học hỏi về kinh nghiệm làm việc, nghe
chia sẻ thêm về công việc biên tập, chuẩn bị đề tài từ các anh chị trong phòng
Biên tập của công ty.

18


PHẦN 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM

1. Thuận lợi.
Được các thầy cơ Học viên Báo chí và Tun truyền, đặc biệt là các thầy
cơ giảng viên Khoa Xuất bản tận tình chỉ bảo, truyền dạy kiến thức, kĩ năng,
kinh nghiệm trong suốt quá trình học tập và rèn luyện nên em có nền tảng
kiến thức lý thuyết cơ sở ngành tương đối vững chắc. Trước khi đi kiến tập,
em có những hình dung cơ bản, ban đầu về những hoat động trong Nhà xuất
bản cũng những các khâu của quy trình xuất bản. Trong q trình kiến tập
tại Cơng ty CP Đầu tư và Phát triển Trường Phổ Thông Công nghệ Giáo
dục, những kiến thức được học đã hỗ trợ em rất nhiều để hồn thành tốt các
đầu việc được giao.
Cơng ty đã luôn hỗ trợ, tạo điều kiện trong quá trình chúng em kiến tập.
Các biên tập viên tại phịng Biên tập ln sẵn sàng giải đáp các vướng mắc,
khó khăn của chúng em, chỉ dạy, truyền đạt những kinh nghiệm, kỹ năng
biên tập cho chúng em vô cùng tận tình, tâm huyết. Đội ngũ cán bộ, cơng
nhân viên Nhà xuất bản ln vui vẻ, hồ đồng, giúp chúng em thích nghi
với cơng việc trong mơi trường Nhà xuất bản.
Đặc biệt, Cô Quỳnh - giảng viên hướng dẫn và anh Xương, chị Hảo ở
phịng Biên tập đã ln sát sao, tận tình giúp đỡ, hỗ trợ, chỉ dạy, định hng
cho chúng em. Anh chị giúp chúng em có thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn,
tạo điều kiện cho chúng em được thực hành các lý thuyết tại môi trường
xuất bản chuyên nghiệp, truyền đạt cho chúng em rất nhiều kỹ năng, kinh

nghiệm để hồn thành cơng việc hiệu quả, đạt chất lượng cao.

19


Lần kiến tập này em được trải nghiệm ở vị trí biên tập, được nâng cao kĩ
năng chun mơn, nghiệp vụ biên tập, giúp em hiểu hơn về ngành học của
mình, có định hướng phát triển trong tương lai.
2. Khó khăn.
Thời gian tham gia chỉ khoảng 1 tháng, không quá ngắn nhưng với tần
suất đến công ty, cũng như lượng cơng việc thì em thấy bản thân chỉ mới
dần quen với cơng việc và quy trình làm việc của các anh chị, vẫn chưa có
nhiều sự tương tác giao lưu với mọi người trong phòng.
Bản thân em còn non trẻ, chưa đủ kiến thức đặc biệt về mảng sách Giáo
dục bởi các bộ sách đã được đổi mới khơng cịn phù hợp với kiến thức cũ
em đã được biết, chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên có sai sót trong việc
biên tập bản thảo, vẫn chưa được tiếp cận nhiều với các loại bản thảo chủ
yếu đọc bản bông đã được rà soát lỗi từ các anh chị.
3. Kinh nghiệm về tác phong làm việc trong môi trường chuyên nghiệp.
Khi được tiếp xúc với môi trường làm việc mới, điều em được học đầu
tiên chính là tác phong đúng giờ khi đến văn phòng, mọi người đều đến
đúng giờ so với giờ làm việc hành chính. Khi em đến mọi người đều đã có
mặt đầy đủ và làm việc nghiêm túc, điều đó thơi thúc cho em tính kỉ luật
rèn luyện bản thân làm việc theo một khuôn khổ
Bên cạnh đó, ở mơi trường làm việc chun nghiệp, mỗi cơng việc đều
có sự liên kết với nhau, thời gian tham gia làm việc tại văn phòng đã giúp
em nâng cao kĩ năng giao tiếp, làm việc nhóm. Khi tham gia làm việc,
cần phải có thái độ cầu tiến, ham học hỏi, thái độ hoà nhã, thân thiện bởi
khi làm việc khó tránh khỏi bất đồng quan điểm, việc có một thái độ tốt sẽ
giúp mọi người trong cùng một môi trường làm việc với nhau dễ dàng

hơn.
20


4. Kinh nghiệm về kỹ năng biên tập, đọc bông.
5. Kinh nghiệm về mảng sách Giáo dục.
Mảng sách Giáo dục là mảng sách cần sự cẩn thận, tỉ mỉ chăm chút bởi
đây là dịng sách có ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục, truyền đạt vì vậy
khi làm việc với mảng sách này cần có kinh nghiệm, kiến thức nền tảng
vững chắc để giảm thiểu sai sót đáng kể nhất.
Bởi dịng sách này có sự thay đổi, đổi mới so với các kiến thức em đã
được học nên khi làm việc cịn có chút bỡ ngỡ và em cần phải trau dồi
nhiều hơn nếu tiếp tục làm việc với mảng sách này trong tương lai. Khi
làm việc các anh chị đã chú thích, truyền đạt lại một số kiến thức và kinh
nghiệm làm việc với mảng sách này:
- Khơng cịn viết hoa tên các nhân vật trong truyện, đối với các nhân vật
không phải tên riêng trong các câu chuyện trong sách giáo dục, khi chưa
đổi mới tên các nhân vật thường được viết hoa (VD: Vịt, Gà, Ngỗng,…).
Tuy nhiên đến nay tên các nhân vật này được viết thường trong tất cả các
loại sách
- Trong sách thống nhất viết “công ti” , các loại sách giáo dục đã thống
nhất thay vì viết “cơng ty” thì sẽ viết “cơng ti”
- Các số trịn chục, trăm, nghìn, triệu,… được sử dụng dù chưa đến
chương trình, trong quá trình biên tập bản bơng các loại sách mơn
Tốn, việc sử dụng các số tròn được quy định sử dụng kể cả khi nội
dung chưa học đến
Ví dụ: Chương đó học đến số 9 chữ số nhưng vẫn sử dụng được số 1 000
000 000 trong các đề bài và bài tập.
21



- Có 3 bộ sách: Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo (chủ yếu
dùng trong miền Nam)
Thay vì một bộ sách như các năm trước đây, bây giờ sách giáo khoa đã
chia thành 3 bộ với những kiến thức được quy định giống nhau nhưng
chương trình học có sự khác nhau giữa các bộ. Các trường học sẽ sử dụng
một đến hai bộ sách để dạy học, các công ty sách sẽ phát triển các loại
sách bài tập, sách tham khảo dựa trên các bộ sách này
6. Phẩm chất của biên tập viên.
- Tư duy ngôn ngữ tốt: Với công việc thiên về con chữ, một người làm biên
tập cần sở hữu tư duy ngôn ngữ nhạy bén. Yếu tố này giúp truyền đạt ý
tưởng, nội dung, thông tin tới người đọc một cách cuốn hút, nâng cao giá trị
bản thảo
- Cẩn thận, tỉ mỉ: để có một cuốn sách hoàn hảo, biên tập viên phải để ý
từng chi tiết nhỏ, từ chính tả, từ ngữ, đến cách diễn đạt. Công việc biên tập
tưởng chừng đơn giản, nhưng thực tế lại cần nhiều công sức và sự tập trung
để có thể lọc hết “sạn” và đem tới kết quả hoàn chỉnh nhất.
- Linh hoạt với xu hướng, hiểu tâm lý công chúng: xã hội luôn thay đổi
từng ngày với hằng hà sa số những xu thế mới. Một biên tập viên giỏi cần
biết nắm bắt những xu hướng này và biến nó thành thời cơ để thu hút độc
giả, phải giúp định hướng người đọc hiểu trọn vẹn thông điệp theo ý tác giả.
Biên tập viên khi chỉnh sửa tin bài cần cân nhắc độ khách quan và mức độ
ảnh hưởng của thông tin tới bạn đọc.
- Quản lý thời gian: Bởi tính chất cơng việc ln đi đôi với giới hạn thời
gian, một biên tập viên cần biết phân chia cơng việc để hồn thành đúng hạn.
- Có mắt thẩm mỹ: Khiếu thẩm mỹ là một điểm cộng cho nghề biên tập
viên, đặc biệt là biên tập sách. Nội dung hay đi kèm hình ảnh minh hoạ hợp
lý, sống động sẽ đảm bảo đầu ra công việc được hiệu quả.

22



23


KẾT LUẬN
Sau khi kết thúc thời gian kiến tập tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển
trường Phổ thông Cơng nghệ Giáo dục, em đã có thêm được rất nhiều kiến
thức, bài học kinh nghiệm quý giá, có cơ hội được trải nghiệm và áp dụng
những kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn hoạt động Xuất bản. Quá trình
kiến tập cơ hội đầu tiên để em được tiếp xúc thực tiễn với công việc biên tập
trong một nhà xuất bản chuyên nghiệp. Những kiến thức lý thuyết, tri thức lý
luận đã học tại Học viện được em áp dụng vào thực tiễn tham gia trực tiếp
vào khâu biên tập trong dây chuyền xuất bản. Đặc biệt, chính sự chỉ bảo tận
tình của các biên tập viên ở Ban Biên tập đã giúp em nhận ra những thiếu sót
của bản thân trong cơng tác biên tập và rút ra những kinh nghiệm đắt giá, cải
thiện kỹ năng, nâng cao tri thức bản thân.
Được tự mình cảm nhận mơi trường làm việc chuyên nghiệp trong Nhà
xuất bản, em nhận ra những khó khăn, vất vả để một xuất bản phẩm có thể
được phát hành. Tất cả cán bộ, nhân viên của Cơng ty ln trong trạng thái
làm việc tích cực, khẩn trương nhưng vẫn luôn giữ sự tỉ mỉ, cẩn thận trong
mỗi khâu của công tác xuất bản.
Qua thời gian kiến tập, em hiểu thêm về những hoạt động trong quy
trình Xuất bản, In và Phát hành sách, tham gia trực tiếp vào công việc biên
tập xuất bản phẩm, trải nghiệm các vị trí khác nhau trong ngành Xuất bản.
Những tri thức từ sách vở trên giảng đường được vận dụng, áp dụng trực tiếp
vào thực tế hoạt động ngành Xuất bản, giúp em hoàn thiện kỹ năng nghiệp vụ
chuyên môn của bản thân.
Trải nghiệm thực tế kiến tập tại Nhà xuất bản cũng giúp em củng cố
vững chắc hơn những kiến thức lý thuyết, nghiệp vụ chuyên ngành Biên tập

xuất bản đã được học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, giúp em nhận ra
những khuyết điểm để sửa đổi và tiếp tục trau dồi thêm vốn kiến thức, cải
thiện, nâng cao khả năng của bản thân.
24


Để trở thành một biên tập viên có trình chun môn cao, em nhận thấy
điều kiện tiên quyết là phải liên tục trau dồi kiến thức cho bản thân vì mỗi
một cuốn sách lại đề cập đến những vấn đề khác nhau đòi hỏi một nền tảng tri
thức phong phú mới có thể hiểu và biên tập. Đồng thời, việc cập nhật tri thức
cho bản thân chính là giúp bản thân có cơ hội cạnh tranh cao hơn, đáp ứng
được nhu cầu nhân lực chất lượng cao ngày một khắt khe trong thời đại mới.
Nhờ giúp đỡ của Học viện, thầy cô và tập thể cán bộ, biên tập viên,
công nhân viên ở Công ty CP Đầu tư và Phát triển trường Phổ thơng Cơng
nghệ Giáo dục, em có cơ hội để tiếp xúc và tìm hiểu kỹ hơn về chun ngành
mình đang theo học. Từ đó, bản thân em có thêm những nhận định về định
hướng nghề nghiệp tương lai, củng cố thêm niềm tin và quyết tâm theo đuổi
mục tiêu trở thành một biên tập viên sách.
Với sự biết ơn và tình cảm chân thành nhất, em xin gửi lời cảm ơn tới
các thầy cô Khoa Xuất bản Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã dành thời
gian, tâm huyết để dạy dỗ và truyền đạt vốn kiến thức, kinh nghiệm quý báu
của mình cho sinh viên chúng em. Những kiến thức đó là nền tảng vững chắc
để chúng em phát triển bản thân, nâng cao nghiệp vụ chuyên ngành Biên tập
xuất bản. Đặc biệt, thầy cô luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ và sẵn sàng giải
đáp thắc mắc, khó khăn, vướng mắc cho chúng em trong suốt quá trình kiến
tập nghiệp vụ cũng như quá trình học tập.
Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới các chị biên tập viên trong phòng
Biên tập cũng như tập thế lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên Công ty CP Đầu
tư và Phát triển trường Phổ thông Công nghệ Giáo dục đã nhiệt tình giúp đỡ
em trong khoảng thời gian kiến tập, tạo điều kiện cho em hoàn thành kì kiến

tập một cách thuận lợi nhất.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Học viện Báo chí
và Tuyên truyền, Ban Chủ nhiệm Khoa Xuất bản và Ban Cán sự lớp Biên Tập
Xuất Bản K41 đã hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất giúp em hồn thành kì kiến tập
nghiệp vụ.
25


×