Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

tối ưu hoá mạng truy cập vô tuyến của công ty dịch vụ viễn thông vinaphone tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.14 MB, 108 trang )

Lời nói đầu
***
Trong cuộc sống hàng ngày thông tin liên lạc đóng một vai trò rất quan trọng
và không thể thiếu. Nó quyết định đến nhiều mặt hoạt động của xã hội, giúp con ng-
ời nắm bắt nhanh chóng các thông tin có giá trị về kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ
thuật rất phong phú và đa dạng.
Hiện nay, Việt Nam có tất cả 7 nhà cung cấp dịch vụ di động : Mobifone,
Vinaphone, Sfone, Viettel, Vietnamobile, Gtel và EVN. Các nhà cung cấp dịch vụ di
động hiện đang sử dụng hai công nghệ là GSM ( Global System for mobile
communication Hệ thống thông tin di động toàn cầu ) với chuẩn TDMA (Time
Division Multiple Access - đa truy cập phân chia theo thời gian ) và công nghệ
CDMA (Code Division Multiple Access - đa truy cập phân chia theo mã ). Cụ thể,
các nhà cung cấp dịch vụ di động sử dụng công nghệ GSM là : Mobifone,
Vinaphone, Viettel, Vietnamobile và Gtel và các nhà cung cấp dịch vụ sử dụng công
nghệ CDMA là Sfone và EVN.
Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đang cố gắng chạy đua phát triển về cả
cơ sở hạ tầng lẫn chất lợng phục vụ và đồng thời đã liên tục đa ra các chính sách
khuyến mại giảm giá và đã thu hút đợc rất nhiều thuê bao sử dụng dịch vụ của mình.
Tuy nhiên, việc phát triển cơ sở hạ tầng là tăng số lợng trạm BTS, TRAU,BSC, MSC
cũng đồng nghĩa là phải xử lý các nhiễu trong hệ thống tăng lên, trong đó bao gồm
nhiễu giao thoa đồng kênh C/I, nhiễu phản xạ C/R, nhiễu giao thoa kênh lân cận C/A và
phải có các giải pháp phủ sóng trong các công trình đặc biệt nh : Các nhà cao tầng của
các khách sạn, văn phòng, ga điện ngầm và sân bay .Bên cạnh đó thì việc sử dụng tần
số một cách hợp lý là vấn đề vô cùng quan trọng.
Chính vì vậy, việc tối u hoá mạng truy cập vô tuyến của mạng di động nói
chung, của công ty dịch vụ viễn thông Vinaphone nói riêng là rất cần thiết và có ý
nghĩa thiết thực cao.
Trên cơ sở những kiến thức tích luỹ trong những năm học tập chuyên ngành
điện tử viễn thông tại Trờng đại học Bách Khoa Hà Nội và sau 3 năm làm việc tại
Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1 của công ty Vinaphone cùng với sự hớng
dẫn của Thầy giáo Bùi Việt Khôi, em đã nghiên cứu, tìm hiểu và hoàn thành đồ án


tốt nghiệp với đề tài Tối u hoá mạng truy cập vô tuyến của công ty dịch vụ
viễn thông Vinaphone tại Hà Nội
Em xin cảm ơn chân thành tới thầy giáo Bùi Việt Khôi, trởng xởng sửa chữa
thiết bị hệ thống Trung tâm Vinaphone I, cùng toàn thể anh em kỹ s tổ tối u hoá
và trung tâm OMC-R đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành luân văn .
Hà nội, ngày tháng năm 2009
Học viên thực hiện
Các cụm từ viết tắt
A
ACSE Association Control Service Element Phần tử dịch vụ điều khiển
liên kết
AE Application Entity Thực thể ứng dụng
AGCH Access Grant Channel Kênh cho phép thâm nhập
ALH Air Link Handler Bộ điều khiển kênh vô tuyến
ANM Answer Message Bản tin trả lời
AP Application Part Phần ứng dụng
ARQ Automatic Repeat Request Yêu cầu lặp lại tự động
ASE Application Service Element Phần tử dịch vụ ứng dụng
AUC Authentication Center Trung tâm nhận thực
B
BCCH Broadcast Control Channel Kênh điều khiển quảng bá
BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá
BIB Backward Indication Bit Bit chỉ thị hớng nghịch
Bm Full rate TCH TCH toàn tốc
BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc
BSIC Base Station Identity Code Mã nhận dạng trạm gốc
BSN Backward Sequence Number Chỉ số thứ tự hớng nghịch
BSS Base Station System Hệ thống trạm gốc
BSSAP BSS Application Part Phần ứng dụng BSS
BSSMAP BSS Management Application Part Phần ứng dụng quản lý BSS

BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc
C
CC Connection Confirm Xác nhận đấu nối
CC Country Code Mã Quốc gia
CCCH Common Control Channel Kênh điều khiển chung
CCITT Commite Consultatif International
Telegraphic et Telephonique
Uỷ Ban t vấn Quốc tế về điện
thoại và điện báo
CCS7 Common Channel Signaling No7 Hệ thống báo hiệu kênh
chung số 7
CGI Cell Global Identity Nhận dạng ô toàn cầu
CI Cell Identity Nhận dạng ô
CIC Circuit Identity Code Mã nhận dạng mạch
CK Check Sum Tổng d
CL Connectionless Không đấu nối
CO Connection-Oriented Đấu nối có hớng
CON Connection Bản tin đấu nối
COT Continue Bản tin tiếp tục
CR Connection Request Bản tin yêu cầu đấu nối
CRC Retransmission Error Correction Phơng pháp sửa lỗi bằng
cách phátlại
CREF Connection Refuse Bản tin từ chối đấu nối
CSPPN Circuit Switched Public Packet Data
Network
Mạng số liệu công cộng
chuyển
mạch gói
D
DLCI Data Link Connection Identification Nhận biết đấu nối kênh số

liệu
DPC Destination Point Code Mã điểm đích
DT1 Data form 1 Bản tin báo hiệu dạng 1
DT2 Data form 2 Bản tin báo hiệu dạng 2
DTAP Direct Transfer AP Phần ứng dụng chuyển giao
trực tiếp
DUP Data User Part Phần khách hàng số liệu
E
ED Expedited Data Đơn vị báo hiệu số liệu xúc
tiến
EIR Equipment Identity Register Thanh ghi nhận dạng thiết bị
ERR Protocol Data Unit Error Bản tin lỗi đơn vị số liệu giao
thức
ETSI European Telecommunications
Standards Institute
Viện tiêu chuẩn Viễn thông
Châu âu
F
F Flag Cờ hiệu
FACCH Fast Associated Control Channel Kênh điều khiển liên kết
nhanh
FCCH Frequency Correction Channel Kênh hiệu chỉnh tần số
TDMA Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo
thời gian
FIB Forward Indicator Bit Bit chỉ thị hớng thuận
FISU Fill In Signal Unit Đơn vị báo hiệu thay thế
FSN Forward Sequence Number Chỉ số thứ tự hớng thuận
G
GMSC Gateway MSC Tổng đài MSC cổng
GSM Global System for Mobile

Communications
Hệ thống thông tin di động
toàn cầu
GT Global Title Nhãn toàn cầu
H
HDLC High level Data Link Control
protocol
Thể thức Đkhiển kênh số liệu
mức cao
HLR Home Location Register Thanh ghi định vị thờng trú
I
IAI Initial Address with additional
Information
Bản tin báo hiệu địa chỉ khởi
đầu
có kèm thông tin phụ
IAM Initial Address message Bản tin địa chỉ khởi đầu
IMEI International Mobile station
Equipment Identity
Nhận dạng thiết bị trạm di
động
Quốc tế
IMSI International MS Identity Nhận dạng MS Quốc tế
IN Intelligent Network Mạng thông minh
ISDN Integrated Services Digital Network Mạng số liệu đa dịch vụ
ISO International Standard Organization Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế
ISP Intermediate Service Part Phần dịch vụ trung gian
ISUP ISDN User Part Phần khách hàng ISDN
IT Inactivity Test Kiểm tra tính không tích cực
L

LA Location Area Vùng định vị
LAC Location Area Code Mã vùng định vị
LAI Location Area Identity Nhận dạng vùng định vị
LAPD Link Access Procedure on D-
channel
Thủ tục truy nhập kênh trên
kênh D
LAPDm Link Access Procedure on
Dmchannel
Thủ tục truy nhập kênh trên
kênh Dm
LI Length Indicator Chỉ thị độ dài
Lm Half rate TCH Kênh TCh toàn tốc
LR Location Reference Số chuẩn nội bộ
LS Link Status Trạng thái kênh báo hiệu
LSSU Link Status Signal Unit Đơn vị báo hiệu trạng thái đ-
ờng
M
MAP Mobile Application Part Phần ứng dụng di động
MCC Mobile Country Code Mã quốc gia di động
ME Mobile Equipment Thiết bị di động
MGT Mobile Global Title Tên toàn cầu di động
MNC Mobile Network Code Mã mạng di động
MS Mobile Station Trạm di động
MSC Mobile Services Switching Center T.Tâm chuyển mạch dịch vụ
di động
MSIN MS Identification Number Số nhận dạng MS
MSISDN Mobile Station ISDN Number Số ISDN trạm di động
MSRN MS Roaming Number Số lu động MS
MSU Message Signal Unit Đơn vị báo hiệu bản tin

MTP Message Transfer Part Phần chuyển tiếp báo hiệu
N
NDC National Destination Code Mã đích quốc gia
NI Network Indicator Chỉ thị mạng
NSDU Network Service Data Unit Đơn vị số liệu dịch vụ mạng
NSP Network Service Part Phần dịch vụ mạng
O
OMAP Operation, Maintenance and
Administration Part
Phần khai thác, bảo dỡng và
quản
trị mạng
OMC Operation and Maintenance Center Trung tâm khai thác và bảo
dỡng
OPC Original Point Code Mã điểm gốc
OSI Open System Interconnection Liên kết các hệ thống mở
P
PC Presentation Connection Đấu nối trình bày
PCH Paging Channel Kênh tìm gọi
PCM Pulse Code Modulation Điều chế xung mã
PD Protocol Discrimination Phân biệt thủ tục
PIN Personal Identification Number Số nhận dạng cá nhân
PLMN Public Land Mobile Network Mạng di động mặt đất công
cộng
PRC Preventive Retrans error Correction Sửa lỗi theo phơng pháp phát
lại
PSPDN Public Switched Packet Data
Network
Mạng số liệu C. mạch gói
Ccộng

PSTN Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại C. mạch
Ccộng
R
RACH Random Access Channel Kênh truy nhập ngẫu nhiên
REL Release message Bản tin giải phóng
RLC Release Complete message Bản tin hoàn thành giải
phóng
RLSD Released message Bản tin giải phóng đấu nối
S
SACCH Slow Associated Control Channel Kênh điều khiển liên kết
chậm
SAPI Service Access Point Identifier Nhận biết điểm truy nhập
dịch vụ
SCCP Signaling Connection Control Part Phần điều khiển đấu nối báo
hiệu
SCH Synchronization Channel Kênh đồng bộ
SCLC SCCP Connectionless Control Điều khiển không đấu nối
SCCP
SCM SCCP Management Quản lý SCCP
SCOC SCCP Connection-Oriented Control Điều khiển đấu nối có hớng
SCCP
SCP Service Control Point Điểm điều khiển dịch vụ
SCR SCCP Routing Định tuyến SCCP
SDCCH Standalone Dedicated Control
channel
Kênh Đ.khiển đớng riêng
một mình
SDL Signaling Data Link Kênh số liệu báo hiệu
SF Status Field Trờng trạng thái
SI Service Indicator Chỉ thị dịch vụ

SIB Status Indication Busy Chỉ thị trạng thái bận
SIF Signal Information Field Trờng thông tin báo hiệu
SIM Subscriber Identity Module Mô đun nhận dạng thuê bao
SIO Service Information Octet Octet thông tin dịch vụ
SL Signaling Link Kênh báo hiệu
SLS Signaling Link Selection Lựa chọn kênh báo hiệu
SP Signaling Point Điểm báo hiệu
SPC Signaling Point Code Mã điểm báo hiệu
SS Switching System Hệ thống chuyển mạch
SSN Subsystem Number Chỉ số phân hệ hệ thống con
SSP Service Switching Point Điểm chuyển mạch dịch vụ
STP Signaling Transfer Point Điểm chuyển tiếp báo hiệu
SU Signal Unit Đơn vị báo hiệu
T
TAC Type Approval Code Mã công nhận loại
TC Transaction Capabilities Các khả năng trao đổi
TCAP Transaction Capabilities Application
Part
Phần ứng dụng các khả năng
trao đổi
TCH Traffic Channel Kênh lu thông
TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo
thời gian
TEI Terminal End point Identifier Nhận dạng điểm cuối của
đầu cuối
TI Transaction Identifier Nhận dạng trao đổi
TMSI Temporary MS Identity Nhận dạng MS tạm thời
TRX Transceiver Máy thu phát
TS Time Slot Khe thời gian
TUP Telephone User Part Phần khách hàng điện thoại

U
UDT Unitdata Số liệu đơn vị
UDTS Unitdata Service Dịch vụ số liệu đơn vị
UP User Part Phần khách hàng
V
VLR Visitor Location Register Thanh ghi định vị tạm trú
Chơng I: Tổng quan về hệ thống mạng thông tin di động GSM
I.1 Giới thiệu về lịch sử phát triển của thông tin di động
Thông tin di động đầu tiên ra đời vào năm 1920, khi ngành cảnh sát của Mỹ
bắt đầu dùng thử nghiệm điện thoại vô tuyến. Mặc dù công nghệ tại thời điểm đó đã
có những thành công nhất định trong ngành hàng hải nhng thiết bị cồng kềnh không
thích hợp cho dân dụng nên nó chỉ dừng lại ở mức thử nghiệm. Đến nay, thông tin di
động đã trải qua nhiều thế hệ. Thế hệ thứ nhất là thế hệ thông tin di động tơng tự, sử
dụng công nghệ truy nhập phân chia theo tần số (FDMA). Thế hệ thứ hai và hiện
nay là thế hệ thứ ba đang đợc đa vào hoạt động và tiếp tục nghiên cứu thế hệ tiếp
theo. Thông tin di động thế hệ thứ hai sử dụng kỹ thuật số với các công nghệ đa truy
nhập phân chia theo thời gian (TDMA) và phân chia theo mã (CDMA). Đây là các hệ
thống thông tin di động băng hẹp với tốc độ bít thông tin của ngời sử dụng là 8-13 kbit/s. Hai
thông số quan trọng đặc trng của các hệ thống thông tin di động số là tốc độ bít thông tin của
ngời sử dụng và tính di động, ở các thế hệ tiếp theo các thông số này ngày càng đợc cải thiện.
Thông tin di động thế hệ thứ ba có tốc độ bít lên tới 2Mbit/s. Thế hệ tiếpt theo có tốc độ lên
tới 34Mbit/s và cao hơn nữa.
Các hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai đợc xây dựng theo các tiêu chuẩn
nh : GSM, IS-95, PDC, IS-96 phát triển rất nhanh những năm đầu thập kỷ chín mơi.
Các yêu cầu về dịch vụ mới của các hệ thông tin di động, nhất là các dịch vụ truyền
số liệu đòi hỏi các nhà khai thác phải đa ra đợc các hệ thống thông tin di động mới.
Trong bối cảnh đó, ITU đa ra đề án tiêu chuẩn hoá hệ thống thông tin di động thế hệ
thứ 3 là IMT-2000 với mục tiêu:
+ Tốc độ truy nhập cao để bảo đảm các dịch vụ băng rộng nh truy nhập
Internet tốc độ cao và các dịch vụ đa phơng tiện.

+ Linh hoạt để bảo đảm các dịch vụ mới nh đánh số cá nhân toàn cầu và điện
thoại vệ tinh. Các tính năng này sẽ cho phép mở rộng đáng kể tầm phủ sóng
của các hệ thông tin di động.
+ Tơng thích với các hệ thông tin di động hiện có nhằm bảo đảm sự phát triển
liên tục của thông tin di động.
Nhiều tiêu chuẩn cho hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 IMT-2000 đã đ-
ợc đề xuất trong đó có hai hệ thống WCDMA là sự phát triển của các hệ thống thế
hệ thứ hai GSM, PDC, IS-136 và CDMA-2000 là sự phát triển tiếp của hệ thống
TTD thế hệ thứ hai sử dụng cộng nghệ CDMA: IS-95 đã đợc ITU chấp thuận và đã
đa vào hoạt động trong những năm đầu của thập kỷ 2000. Các hệ thống này sử dụng
công nghệ CDMA nên cho phép thực hiện tiêu chuẩn toàn thế giới cho giao diện vô
tuyến của hệ thống thông tin di động thế hệ ba.
I.2 Mô hình hệ thống thống thông tin di động GSM
Hình 1.1 Mô hình hệ thống thông tin di động GSM
Các kí hiệu :
OSS Hệ thống khai thác và hỗ trợ BTS Trạm vô tuyến gốc
AUC Trung tâm nhận thực MS Trạm di động
HLR Bộ ghi định vị thờng trú PSTN Mạng điện thoại chuyển mạch
công cộng
EIR Thanh ghi nhận dạng thiết bị PLMN Mạng di động mặt đất công cộng
MSC Tổng đài di động VLR Thanh ghi định vị thờng trú
BSS Hệ thống trạm gốc OMC Trung tâm vận hành và bảo dỡng
BSC Bộ điều khiển trạm gốc
SS Phân hệ chuyển mạch
Bảng 1.2 Các kí hiệu trong mô hình hệ thống thông tin di động GSM
Các thành phần chức năng của hệ thống:
Mạng thông tin công công mặt đất PLMN ( Public Land Mobile Network )
theo chuẩn GSM đợc chia thành bốn phân hệ chính nh sau:
- Trạm di động MS ( Mobile Station )
- Phân hệ trạm gốc BSS ( Base Station Subsystem)

- Phân hệ chuyển mạch SS ( Switching Subsystem )
- Phân hệ khai thác và hỗ trợ ( Operation Support Subsystem )
Trong giới hạn của đề tài, em sẽ đi sâu vào nghiên cứu mạng truy cập vô
tuyến BSS ( Bao gồm BTS,TRAU,BSC).
I.2.1 Trạm di động MS
Bao gồm thiết bị trạm di động ME ( Mobile Equipment) và module nhận
dạng thuê bao SIM ( Subscriber Identity Module). SIM cung cấp khả năng di
động cá nhân vì thế ngời sử dụng có thể lắp SIM vào bất cứ máy GSM nào truy
nhập vào dịch vụ đã đăng kí. Mỗi điện thoại di động đợc phân biệt bởi một số
nhận dạng điện thoại di động IMEI ( International Mobile Equipment Identity).
Card SIM chứa một số nhận dạng thuê bao di động IMSI ( International Mobile
Subscriber Indentity), để hệ thống nhận dạng thuê bao, bao mật, xác thực và một
số thông tin khác. IMEI và IMSI hoàn toàn độp lập nhau để đảm bảo tính di động
cá nhân. Card SIM có thể cấm việc sử dụng trái phép bằng mật khẩu hoặc là số
nhận dạng cá nhân ( PIN).
Trạm di động MS thực hiện 2 chức năng sau:
- Thiết bị vật lý để giao tiếp giữa thuê bao di động với mạng qua đờng vô
tuyến.
- Đăng kí thuê bao, ở chức năng thứ 2 này mỗi thuê bao phải có một thẻ gọi
là Card SIM.
I.2.2 Cấu hình trạm gốc ( BSS Base Station Subsystem)

BTS
BTS
BTS
BTS
BSC
BSC
SM
TC

BTS
BSC
TC
TC
SM

MSC
X25 OMC


A bis Interface
X25 OMC

Air Interface A bis Interface
Hình 3-1.2: Cấu hình của BSS
BSS giao tiếp trực tiếp với các trạm di động MS bằng thiết bị BTS thông qua
giao diện vô tuyến. Mặt khác, BSS giao tiếp với tổng đài ở phân hệ chuyển mạch SS.
Phân hệ trạm gốc BSS bao gồm :
- BTS ( Base Transceiver Station) : Trạm thu phát gốc
- BSC ( Base Station Controler ) : Bộ điều khiển trạm gốc
- TRAU ( Transcoding and Rate Adapter Unit ) : Bộ chuyển đổi mã phối
hợp tốc độ.
I.2.3 Khối BTS ( Base Transceiver Station) :
Một BTS bao gồm các thiết bị thu phát tín hiệu vô tuyến, anten và bộ phận
mã hóa và giải mã giao tiếp với BSC. BTS là thiết bị trung gian giữa mạng GSM với
thuê bao MS, trao đổi thông tin với MS qua giao diện vô tuyến. Mỗi BTS tạo ra một
hay một số khu vực phủ sóng nhất định gọi là tế bào ( Cell).
I.2.4 Khối TRAU ( Transcode/ Rate Adapter Unit )
Khối tơng thích và chuyển đổi mã thông tin từ các kênh vô tuyến ( 16Kb/s) theo
tiêu chuẩn GSM thành kênh thoại chuẩn ( 64Kb/s) trớc khi chuyển đến tổng đài.

TRAU là thiết bị mà ở đó quá trình mã hóa và giải mã đặc thù riêng cho GSM đợc
tiến hành và ở đây cũng thực hiện tơng thích tốc độ trong trờng hợp truyền số liệu.
TRAU là một bộ phận của BTS nhng cũng có thể đứng độc lập nh các thiết bị của
Motorola, hoặc Acatel ( Khối TRAU đợc gọi là TC), đồng thời cũng có thể đặt trong
thiết bị BSC hoặc là MSC.
I.2.5 Khối BSC ( Base Station Controller )
BSC có nhiệm vụ quản lý tất cả các giao diện vô tuyến thông qua các lệnh điều
khiển từ xa. Các câu lệnh này chủ yếu là lệnh ấn đinh, giải phóng kênh vô tuyến và
chuyển giao.
Giao diện kết nối giữa BSC với BTS là Abis, còn giao diện kết nối với MSC là A.
Chức năng chính của BSC :
1/ Quản lý mạng vô tuyến: Việc quản lý mạng vô tuyến là quản lý các Cell và các
kênh logic của chúng. Các số liệu quản lý đều đợc đợc đa về BSC đo đạc và xử lý, ví
dụ: lu lợng thông in của một Cell, môi trờng vô tuyến, số lợng cuộc gọi bị mất, số l-
ợng các lần chuyển giao thành công hoặc thất bại
2/ Quản lý trạm vô tuyến gốc BTS : trớc khi đa vào khai thác, BSC lập cấu hình của
BTS nh : Tần số cho mỗi trạm, số kênh thu/ phát TRX Nhờ đó mà BSC có sẵn một
tập các kênh vô tuyến giành cho điều khiển và nối thông cuộc gọi.
3/ Điều khiển nối thông các cuộc gọi : BSC chịu trách nhiệm thiết lập và giải
phóng các đấu nối tới máy di động MS. Trong quá trình gọi, sự đấu nối đợc BSC
giám sát. Cờng độ tín hiệu, chất lợng cuộc đấu nối của MS đợc gửi tới BSC. Dựa
vào đó mà BSC quyết định công suất phát cho MS và BTS. Trong trờng hợp chuyển
giao MS sang một Cell khác của một BSC khác thì quá trình này phải nhờ sự hổ trợ
của MSC. Bên cạnh đó, BSC còn có thể điều khiển chuyển giao giữa các kênh trong
cùng một cell hoặc cell của kênh này sang cell của kênh khác trong trờng hợp bị tắt
nghẽn.
4/ Quản lý mạng truyền dẫn : BSC có chức năng quản lý cấu hình các đờng truyền
dẫn tới BTS và MSC để đảm bảo chất lợng nối thông. Trong trờng hợp có sự có một
tuyến đờng truyền nào đó, BSC sẽ tự động điều khiển sang một tuyến dự phòng.
I.2.6 Phân hệ chuyển mạch (SS Switching Subsystem)

Phân hệ chuyển mạch bao gồm một số các chức năng sau đây :
- Trung tâm chuyển mạch nghiệp vụ di động MSC
- Thanh ghi định vị thờng trú HLR
- Thanh ghi định vị tạm trú VLR
- Trung tâm nhận thực AuC
- Thanh ghi nhận dạng thiết bị EIR
Phân hệ chuyển mạch SS bao gồm các chức năng chuyển mạch chính của mạng
GSM cũng nh các cơ sở dữ liệu thuê bao và quản lý tính di động của các thuê bao.
I.2.6.1 Trung tâm chuyển mạch di động MSC :
Tổng đài di động MSC thờng là một tổng đài lớn điều khiển và quản lý các
BSC. Nhiệm vụ chính của MSC là tạo kết nối và xử lý cuộc gọi đến những thuê bao
di động MS . Một mặt, MSC giao tiếp với BSC và mặt khác giao tiếp với mạng
ngoài qua cổng G-MSC ( Gateway- MSC ).
Chức năng chính của tổng đài là:
- Xử lý cuộc gọi ( call processing)
- Điều khiển chuyển giao ( Handover control )
- Quản lý di động ( Mobility Management )
- Tơng tác mạng IWF ( interworking Function)
I.2.6.2 Bộ định vị thờng trú (HLR Home Location Register)
HLR là cơ sở dữ liệu tham chiếu lu giữ lâu dài các thông tin về thuê bao, các
thông tin liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ viễn thông. HLR không phụ thuộc
vị trí hiện thời của thuê bao.
HLR bao gồm : - Các số nhận dạng IMSI, MSISDN.
- Các thông tin về thuê bao
- Danh sách các dịch vụ mà MS đợc sử dụng và bị hạn chế.
- Số hiệu HLR đang phục vụ MS
I.2.6.3 Bộ ghi định vị tạm trú ( VLR Visitor Location Register):
VLR là một cơ sở dữ liệu chứa thông tin về tất cả các MS hiện đang ở vùng phục
vụ của MSC. Mỗi MSC có một VLR thờng VLR đợc thiết kế ngay trong MSC.
Ngay cả khi MS lu động vào một vùng MSC mới , VLR yêu cầu liên kết với

MSC sẽ yêu cầu số liệu về MS từ HLR. Đồng thời HLR sẽ thông báo rằng thông báo
hiện thời MS đang ở MSC nào. Nếu sau đó MS muốn thực hiện cuộc gọi, VLR sẽ có
tất cả các thông tin cần thiết để thiết lập cuộc gọi mà không cần hỏi đến HLR, có
thể xem VLR chứa thông tin chính xác hơn về vị trí của MS đang ở trong MSC nào.
Nhng khi thuê bao tắt máy hay rời khỏi vùng phục vụ của MSC thì các số liệu liên
quan tới nó hết giá trị.
Hay nói cách khác, VLR là cơ sở dữ liệu trung gian lu trữ tạm thời thông tin
về thuê bào trong vùng phục vụ MSC/VLR đợc tham chiếu từ cơ sở dữ liệu HLR.
VLR bao gồm:
- Các số nhận dạng IMSI, MSISDN, TMSI.
- Số hiệu định dạng vùng định vị đang phục vụ MS
- Danh sách các dịch vụ mà MS đang đợc sử dụng hay bị hạn chế sử dụng
- Trạng thái của MS ( bận : busy, rỗi :idle)
I.2.6.4 Thanh ghi nhận dạng thiết bị ( EIR- Equipment Identity Register):
EIR có thể kiểm tra tính hợp lệ của ME thông qua số liệu nhận dạng di động
quốc tế ( IMEI International Mobile Equipment Identity) và chứa các số liệu về
phần cứng của thiết bị. Một ME có số IMEI thuộc một trong ba danh sách sau:
- Nếu ME thuộc danh sách trắng ( White List) thì nó đợc quyền truy nhập
và sử dụng các dịch vụ đăng kí.
- Nếu ME thuộc danh sách xám ( Gray list) tức là có nghi vấn và cần kiểm
tra. Danh sách xám bao gồm những ME có lỗi (lỗi phầm mềm hay lỗi sản
xuất thiết bị ) nhng không nghiêm trọng tới mức bị loại bỏ ra khỏi hệ
thống.
- Nếu ME thuộc danh sách đen ( Black List) bị cấm không đợc truy nhập
vào hệ thống, ví dụ những thuê bao đã báo lên tổng đài là bị mất máy thì
ngay lập tức hệ thống sẽ liệt các ME của nó vào danh sách đen.
I.2.6.5 Khối trung tâm nhận thực AuC( Aunthentication Center):
AuC đợc kết nối tới HLR, chức năng của AuC là cung cấp cho HLR các
tần số nhận thực và các khóa mật mã để sử dụng cho bảo mật. Đờng vô tuyến cũng
đợc AuC mật mã chống nghe trộm, mã này đợc thay đổi riêng biệt cho từng thuê

bao. Cơ sở dữ liệu của AuC còn ghi nhiều thông tin cần thiết khác khi thuê bao đăng
khí nhập mạng và đợc sử dụng để kiểm tra khi thuê bao yêu cầu cung cấp dịch vụ,
tránh việc truy nhập một cách trái phép.
Phân hệ khai thác và bảo dỡng OSS ( Operation and Support System) thực
hiện ba chức năng chính:
- Khai thác và bão dỡng mạng
- Quản lý thuê bao và tính cớc
- Quản lý thiết bị di động
Khai thác và bão dỡng mạng:
Khai thác: Là hoạt động cho phép nhà khai thác theo dõi quá trình hoạt động
của mạng nh tải của hệ thống, mức độ chặn, số lần chuyển giao giữa 2 cell Nhờ
thế mà nhà khai thác có thể giám sát đợc toàn bộ dịch phụ mà nhà mạng cung cấp
cho khách hàng và kịp thời nâng cấp. Khai thác còn là việc thay đổi cấu hình để
giảm những vấn đề xuất hiện ở thời điểm hiện tại, chuẩn bị tăng lu lợng trong tơng
lai và mở rộng vùng phủ sóng.
Bảo dỡng : Có nhiệm vụ phát hiện, định vị và sữa chữa các sự cố hỏng hóc,
sau đó là thay thế các thiết bị đã hỏng hoặc là sử dụng phần mềm điều khiển từ xa.
Quản lý thiết bị di động : Quản lý thiết bị di động đợc bộ đăng kí nhận dạng thiết bị
EIR thực hiện. EIR lu giữ các thông tin liên quan đến MS, EIR liên hệ với MSC qua
đờng báo hiệu để kiểm tra tính hợp lệ của MS.
Quản lý thuê bao : Bao gồm các hoạt động quản lý đăng kí thuê bao, việc đầu
tiên là quản lý việc xóa và nhập thuê vào hệ thống. Nhiệm vụ quan trong khác của
thuê bao là tính cớc các cuộc gọi rồi gửi tới thuê bao. Trong đó HLR và SIM card
đóng vai trò nh một bộ phận quản lý thuê bao.
Chơng II: Các vấn đề ảnh hởng tới chất lợng mạng thông tin di động GSM
II.1 Các thông số đánh giá chất lợng mạng GSM
II.1.1 Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công CSSR (Call Setup Successful Rate)
Có thể định nghĩa CSSR nh là tỷ lệ mà ngời sử dụng( thuê bao) thành công
trong việc bắt đầu thực hiện cuộc gọi xét trên cả hai phơng diện gọi đi và gọi đến
( Trong cả trờng hợp cuộc gọi đã đợc nối thông nhng sau đó bị rớt vẫn đợc coi là

thành công. Thành công ở đây ta có thể tạm đợc hiểu là khi thuê bao bấm số và gọi
đi thì bên thuê bao đợc gọi nhận đợc tín hiệu. CSSR có thể đợc tính nh sau :
CSSR = tổng số lần thực hiện thành công cuộc gọi / Tong số lần thực
hiện cuộc gọi.
Theo khuyến nghị của Alcatel về chỉ tiêu chất lợng hệ thống thì tỷ lệ thiết
lập cuộc gọi thành công CSSR cần đạt là >= 92%.
- Tỷ lệ rớt cuộc gọi trung bình AVDR ( Average Call Call Rate ):
AVDR là tỷ lệ các cuộc gọi bị rớt mạng trên tổng số các cuộc gọi thành công.
AVDR đợc tính nh sau:
AVDR = Tổng số lần rớt mạch / Tổng số lần chiếm mạch TCH thành công ngoại trừ
Handover.
Đại lợng này đợc sử dụng để đánh giá toàn mạng, chứ không nên áp dụng
cho từng cell riêng lẽ vì rằng mỗi cell không chỉ mang cuộc gọi bắt nguồn từ nó mà
nó còn phải chịu trách nhiệm tải những cuộc gọi từ những cell khacsang, điều đó có
nghĩa là nó bị chiếm mạch nhiều hơn rất nhiều lần.
Theo tiêu chuẩn của ngành thì tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công là >=92%
( năm 2009,đo kiểm chất lợng mạng tại Đà Năng là :99,63%).
II.1.2 Tỷ lệ rớt mạch trên TCH ( TCH Drop Rate TCDR):
TCDR là tỷ lệ rớt mạch tính trên các kênh TCH của từng cell riêng biệt, công
thức tính TCDR là :
TCDR = Tổng số lần rớt mạch/ Tổng số lần chiếm mạch thành công.
(TCDR = Total TCH Drops/ Total TCH Seizures)
Tổng số lần chiếm mạch ở đây có thể xuất phát từ bất kỳ nguyên nhân nào,
kể cả trờng hợp handover. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rớt mạch, loại trừ
nguyên nhân do máy di động, ta có thể đa ra những nguyên nhân chính sau đây:
- Do bị nhiễu quá nhiều hoặc do chất lợng đờng truyền thấp
- Lỗi tín hiệu quá yếu
- Do lỗi hệ thống chẳng hạn nh phần cứng trục trặc
- Do sự dụng không chuẩn các tham số của BSS
- Do không handover đợc do cha có neighber list

Nhằm dễ dàng cho công tác kỹ thuật, TCDR đợc phân thành 2 đại lợng mới
nh sau:
Rớt mạch do lỗi hệ thống : TCDR-S ( Drop due to system), tham số này bao
gồm các lỗi trong hệ thống nh software, thiết lập sai thông số hệ thống BSS, đợc
tính theo tỷ lệ phần trăm trên tổng số lần rớt mạch. Với một hệ thống tốt thì tỷ lệ
này rất nhỏ, thờng 2-5% tổng số lần rớt mạch.
Rớt mạch do lỗi tần số vô tuyến RF: TCDR ( Drop due to RF) :
Tham số này bao gồm các lỗi nh tín hiệu kém, chất lợng quá kém, quá nhiễu,
hoặc do không handover đợc. Do tỷ lệ rơt mạch do RF lớn và là vấn để đáng quan
tâm nhất của công tác tối u hóa.
II.1.3 Tỷ lệ nghẽn mạch TCH (TCH Blocking Rate - TCBR):
TCBR đợc định nghĩa là tỷ lệ chiếm mạch không thành công nghẽn kênh
thoại ( không có kênh TCH rỗi) trên tổng số lần hệ thống yêu cầu kênh thoại.
TCBR = Tổng số lần bị nghẽn / trên tổng số lần yêu cầu kênh thoại
( TCBR = Total Blocks/ Total TCH Attempts )
Tỷ số này phản ánh mức độ nghẽn mạch trên từng cell riêng lẽ hay toàn hệ
thống. Khi tỷ số này ở một cell ( hay khu vực) nào đó trở nên quá cao điều đó có
nghĩa là cell đó( khu vực đó) rất khó gọi . Tuy nhiên, tham số này không phản ánh
một cách chính xác yêu cầu về lu lợng trên mạng vì khi ngời nào đó thực hiện cuộc
gọi một cuộc gọi trong vòng một phút nhng không thực hiện đợc, ngời này đã cố
thực hiện cuộc gọi rất nhiều lần chỉ để thực hiện một cuộc gọi duy nhất và kéo dài
một phút. Điều nay làm tăng tỷ lệ nghẽn mạch lên rất cao, vợt qua cả bản chất thực
của vấn đề. Vậy để đánh giá một cách chính xác hơn ngời ta dùng một đại lợng
khác đó là cấp độ phục vụ GoS( Grade of Service ).
Đôi khi ta không hiểu tại sao mà tỷ lệ TCRB lại rất cao ở một số cell, trong tr-
ờng hợp nay nên tìm hiểu thêm về đại lợng Maxbusy và congestion time của cell đó.
Maxbusy: Là số kênh lớn nhất bị chiếm tại cùng một thời điểm
Congestion time: Là tổng số thời gian mà toàn bộ số kênh bị chiếm hết ( tổng
số thời gian nghẽn)
Lu lợng và cấp độ phục vụ:

Lu lợng mang bởi hệ thống trong khoảng thời gian t đợc định nghĩa nh sau:
C= n*T/t
Trong đó :
T là thời gian đàm thoại trung bình
n là số cuộc gọi đợc thực hiện trong thời gian t
Đơn vị của lu lợng đợc tính bằng Erlang( Er)
Một cách hoàn toàn đơn giản, ta có thể tính lu lợng nh sau:
C = Tổng thời gian chiếm mạch / Thời gian đo
Lu lợng cũng phần nào đấy phản ánh sự hoạt động của mạng, nếu nh lu lợng
một cell nào đấy giảm đi một cách bất thờng, điều đó có thể do các nguyên nhân nh
sau:
- Do công suất phát của anten giảm hay anten bị hỏng nên vùng phủ sóng
của cell bị thu hẹp
- Do một số nhóm thu phát của cell bị hỏng.
Lu lợng của hệ thống có một tơng quan tơng đối đối với tỷ lệ nghẽn TCH
( TCBR) nh đã trình bày ở trên. Khi lu lợng vợt qua một giá trị nào đó ( tùy thuộc
vào dung lợng của một cell thì tỷ số TCBR cũng tăng tỷ lệ thuận với nó.
Tuy nhiên, trong một số trờng hợp lu lợng thấp nhng tỷ số TCBR vẫn rất cao.
Điều này xẩy ra thì chúng ta xem lại một só time slot trên cell đó chắc chắn đã
ngừng hoạt động.
Giờ bận của hệ thống đợc tính nh là giờ mà lu lợng đi qua hệ thống nhiều
nhất. Và do đó, khi thiết kế một hệ thống nào đó, nhằm thỏa mãn nhu cầu về lu lợng
một cách tốt nhất ngời ta thờng sử dụng thông kê lu lợng trong giờ bạn. Trong một
số hệ thống với một số hữu hạn kênh thoại và mỗi thuê bao chiếm kênh trong một
thời gian t nào đấy, ta thấy ngay rằng khi số lợng thuê bao tăng lên hay nói một
cách khác khi mà lu lợng tăng lên thì xác suất nghẽn mạch cũng tăng lên và khi mà
lu lợng tăng lên đến một lúc nào đấy thì tình trạng nghẽn mạch không thể chấp nhận
đợc nữa. Vậy để đánh giá chính xác hơn
mức độ nghẽn mạch thì ta dùng đại lợng cấp độ phục vụ GoS.
II.1.4 Tỷ lệ rới mạch trên SDCCH ( SDCCH Drop Rate CCDR)

CCDR đợc định nghĩa nh là tỷ lệ giữa tổng số lần rớt mạch trên kênh SDCCH
và tổng số lần chiến kênh SDCCH thành công.
CCDR = Tổng số lần rớt trên kênh SDCCH/Tổng số lần chiến SDCCH thành công.
( CCDR = SDCCH drops/ SDCCH seizures)
CCDR cũng rất quan trọng, nó là một phần đánh giá tỷ lệ thành công cuộc
gọi nói chung. Trong thông tin di động GSM, CCDR và TCDR có cùng bản chất,
nếu nh CCDR cao thì TCDR cũng cao và ngợc lại.
Vì thời gian chiếm mạch trên SDCCH là rất ngắn( trung bình khoảng 3s) so
với thời gian chiếm mạch trên TCH( trung bình là 65s) nên CCDR cũng nhỏ hơn
TCDR rất nhiều. Tuy nhiên, khi CCDR trở nên lớn một cách bất bình thờng so với
TCDR thì có một vấn đề lớn trong việc khai báo các tham số cho BSS hoặc do kênh
tần số chứa SDCCH bị nhiễu.
II.1.5 Tỷ lệ nghẽn mạch trên SDCCH ( SDCCH Blocking Rate- CCBR)
CCBR đợc định nghĩa là tỷ số giữa tổng số lần chiến SDCCH không thành công
do bị nghẽn SDCCH và tổng số lần yêu cầu cung cấp kênh SDCCH.
CCBR = Tổng nghẽn SDCCH/ Tổng số lần yêu cầu SDCCH.
(CCBR = SDCCH Blocks/SDCCH Attempts)
Đại lợng này rất quan trong đối với hệ thống GSM, nếu nh tỷ lệ nghẽn
SDCCH quá cao thì khả năng thực hiện cuộc gọi rất khó. Khi bạn thực hiện một
cuộc gọi ( bạn đã bấm Yes), nhng mà không có vấn đề gì xẩy ra, điều này là rất
nguy hiểm vì thuê bao không biết đợc điều gì đang xẩy ra, khác với vần đề bị nghẽn
mạch TCH, Thuê bao có thể nhận biết đợc nhờ âm thanh hoặc là có hiện chử :
Network busy.
Theo tiêu chuẩn ngành thì tỷ lệ rớt cuộc gọi là >=5%( Trong đó, năm 2009
đo tại Đà Nẵng thì Vinaphone có tỷ lệ rớt cuộc gọi là 0.47%
II.2 Các yến tố ảnh hởng đến chất lợng vùng phủ sóng
II.2.1 Tổn hao đờng truyền sóng vô tuyến
Hệ thống than tổ ong đợc thiết kế với mục đích là một hệ thống than tổ ong
dày đặc và vùng phủ rộng lớn , liên tục bao quanh tất cả các vùng dân c của đất nớc.
Vùng phủ đợc chia thành các vùng nhỏ hơn gọi là cell. Mỗi cell đợc phủ sóng bởi

một trạm vô tuyến gốc BTS. Kích thức cực đại của một cell có thể lên đến bán kính
là 35 km, nên suy hao về đờng truyền là không thể tránh khỏi.Với một anten cho tr-
ớc và công suất phát cho trớc, suy hao đờng truyền tỷ lệ với bình phơng (d.f), trong
đó d là khoảng cách từ trạm phát đến máy thu và f là tần số phát của trạm phát. Tuy
nhiên, với những địa hình phức tạp nh đồi núi, nhà cao tầng, cầu hầm thì suy hao
có thể lên đến luỹ thừa 4 hoặc cao hơn nữa.
II.2.1.1 Tính toán lý thuyết tổn hao do đờng truyền vô tuyến
Ta giả sử không gian truyền sóng là một không gian tự do, không có tia phản
xạ. Với anten vô hớng, ta suy ra công suất suy hao trên đờng truyền là:
Lf = 20log(4d /) [dB]
Tuy nhiên công thức trên không còn phù hợp với môi trờng di động mà
truyền sóng nhiều đờng là chủ yếu. Ngoài ra sóng điện thoại còn bị nhiễu xạ, phản
xạ, do thay đổi vị trí của các máy thu MS. Ngoài ra, sự khúc xạ của tầng đối lu cũng
làm cho đờng truyền sóng bị uốn cong.
II.2.1.2 Mô hình mặt đất bằng phẳng:
Mô hình mặt đất đợc trình bày nh ở hình 3.3 cho thấy tổng tín hiệu đến trong
máy thu bao gồm thành phần trực tiếp cộng với thành phần phản xạ từ mặt
đất( thành phần này có thể coi nh là tín hiệu gốc của một anten ảo trong lòng đất).
Hai sóng này cùng nhau tạo thành sóng trong không gian ( space wave).
Hình 2.3 Mô hình truyền sóng trong trờng hợp mặt đất bằng phẳng
Ta có công thức sau để tính suy hao đờng truyền:
L = 20.log(d
2
/h
1
.h
2
)
Nhng trong thực tế khoảng cách máy thu và máy phát thờng có rất nhiều vật
che chắn hình 3.4. Theo lý thuyết về truyền sóng vô tuyến, một chớng ngại vật sẽ

làm suy yếu cờng độ tín hiệu truyền thẳng. Sự suy giảm này phụ thuộc vào vật che
chắn trong tầm nhìn thẳng của máy thu và máy phát.

Hình 2.4 Minh hoạ trờng hợp truyền sóng bị vật che chắn trong tầm nhìn thẳng
Công thức dùng để tính toán sự suy hao do vật chắn gây ra:
V =
Trên thực tế, các loại địa hình truyền sóng rất phức tạp, không có một công
thức nào thoả mãn cho tất cả các loại địa hình. Vì vậy, đã xuất hiện những mô hình
truyền sóng nhờ sự đo đạc thực tế của các nhà khoa học. Nhờ kết quả của từ những
phép đo đợc chuyển thành những đồ thị chỉ mối quan hệ giữa cờng độ trờng và
khoảng cách với một số các biến số nh là: Chiều cao của anten, công suất của máy
thu, máy phát, loại địa hình
II.2.1.3 Những phơng pháp đo cờng độ trờng
Năm 1968. Y.Okumura là một kỹ s ngời Nhật, đã đa ra rất nhiều số liệu cho
việc đo cờng độ trờng. Ông chia địa hình thành 5 loại cơ bản :
1. Vùng hầu nh đồng bằng
2. Vùng nhiều đồi núi
3. Vùng có chỏm núi độc lập
4. Vùng có địa hình dốc
5. Vùng ranh giới giữa đất và nớc ( Bờ biển, bờ sông)
Ông đa ra những thí nghiệm khác nhau trên tất cả các loại địa hình, tại những
tần số khác nhau, với những độ cao anten khác nhau, công suất phát khác nhau
Đối với mỗi loại địa hình có những biều đồ tơng ứng chỉ ra tổn hao ứng với loại địa
hình đó.
Ta thấy rằng, sự đo lờng của OKUMURA chỉ ra những sự suy giảm của cờng
độ tín hiệu theo khoảng cách, nhng nó suy giảm nhanh hơn nhiều so với những gì ta
biết trong không gian tự do.
A. Các mô hình chính lan truyền sóng trong thông tin di động
A.1 Mô hình truyền sóng Hata
Vào khoảng những năm 1980, M. Hata đã giới thiệu mô hình toán học trong

việc tính suy giảm đờng truyền dựa trên những phân tích dữ liệu của Okumura.
Công thức của Hata
- Trong hao trong đô thị
Lp(Đô thị ) = 69,55 + 26,16.logf 13,82.log(h
b
) a(h
m
) + [44,9
6,55log(h
b
)].logd
Trong đó :
Lp( Đô thị ): Suy hao đờng truyền với đô thị đông dân( dB).
F : Tần số sóng mang ( 150-1500) Mhz
Hb : Chiều cao của anten trạm gốc ( 30-120 ) m.
Hm: Chiều cao anten máy di động (1-20)m
D: Khoảng cách từ trạm gốc đến máy di động(1-20) Km
Hệ số hiệu chỉnh anten a(h
m
):
a(h
m
) = (1,1.logf 0,7).h
m
(1,56.logf 0,8)
- Công thức tính suy hao cho mô trờng ngoài đô thị:
+ Môi trờng ngoại ô:
Lp(Ngoại ô) = Lp(Đô thị ) 2.[log(f/28)]
2
5,4

Lp(Nông thôn) = Lp(Đô thị) 4,78(logf)
2
+ 18,33.logf 40,94
Mô hình Hata, đợc sử dụng rộng rãi trong những trờng hợp đặc biệt nh nhà cao
tầng phải sử dụng Microcell với anten lắp dới mái nhà.
A 2 Mô hình COST 231
Cost( Collaborative studies in Science and Technology Cộng tác nghiên
cứu khoa học và công nghệ) đợc sự bảo trợ của EU. COST 231 bao gồm một số vấn
đề liên quan đến vô tuyến của ô và những mô hình truyền sóng. Một microcell đợc
COST 231 đợc định nghĩa là một cell nhỏ với phạm vi từ (0,5 1) Km.
- Mô hình Hata Cost 231
Mô hình này, đợc thiết kế để hoạt động trong dải tần từ (1500- 2000) Mhz ở đô thị
hoặc ngoại ô theo công thức:
Lp = 46,3 + 33,9.logf 13,82.logh
b
a(h
m
) + (44,9 6,55.logh
b
).logd + Cm
Trong đó:
o Lp : Suy hao đờng truyền (dB)
o F : Tần số hoạt động
o Hb: Độ cao anten trạm gốc (m).
o Hm : Độ cao anten của máy di động( m).
o A(h
m
) : Hệ số hiệu chỉnh anten .
o d : Khoảng cách từ trạm gốc đến máy di động( Km).
o Cm: = 0 dB đối với thành phố cỡ trung bình hoặc là trung tâm ngoại ô

= 3 dB đối với trung tâm vùng đô thị
Ngoài ra, chúng ta còn có một số mô hình khác nữa nh: SAKAGAMIKUBOL,
II.3 ảnh hởng nhiễu C/I và C/A
Một đặc điểm của cell là các kênh đang sử dụng đã có thể đợc sử dụng ở một
cell khác. Nhng giữa các cell này phải có một khoảng cách nhất định, điều này có
nghĩa là cell đợc sử dụng sẽ bị nhiễu đồng kênh do việc các cell khác sử dụng cùng
tần số với chính nó, ngoài ra vùng phủ sóng của trạm gốc còn bị ảnh hởng bởi một số
tạp âm thông thờng khác . Vì vậy, để xây dựng một hệ thống than tổ ong hoàn thiện
giới hạn đợc nhiễu theo chuẩn quy định, loại trừ đợc nhiễu của hệ thống.
Để chất lợng thoại luôn đợc đảm bảo thì mức thu của sóng mang mong muốn
C ( Carrier ) phải lớn hơn tổng mức nhiễu đồng kênh I( interference) và mức nhiễu
kênh lân cận ( Adjacent).
II.3.1 Nhiễu đồng kênh C/I
Nhiễu đồng kênh xây ra khi cả hai máy phát trên cùng một tần số hoặc trên
cùng một kênh. Máy thu điều chỉnh ở kênh này sẽ thu đợc của cả 2 tín hiệu với cờng
độ phụ thuộc vào vị trí máy thu so với 2 máy phát.
Tỷ số sóng mang trên nhiễu đợc định nghĩa là cờng độ tín hiệu mong muốn
trên cờng độ tín hiệu nhiễu.
C/I = 10log(Pc/Pi).
Trong đó :
Pc: Là công suất tín hiệu thu mong muốn.
Pi : Là công suất nhiễu thu đợc.
Hình 2.6 chỉ ra trờng hợp mà máy di động MS đặt trong xe đang thu một
sóng mang mong muốn từ một trạm gốc phục vụ (Serving BS) và đồng thời cũng
đang chịu một nhiễu đồng kênh do nhiễu phát sinh của một trạm gốc khác
(interference BS).
Giả sử, hai trạm phát đều phát với một công suất nh nhau, các đờng truyền
sóng cũng tơng đơng nhau. Nh vậy ở điểm giữa máy di động MS có C/I = 0, nghĩa là
cả hai cờng độ tín hiệu là bằng nhau. Nếu máy di động đi về phía trạm gốc đang phục
vụ thì C/I >0 dB, còn máy di động đi về phía trạm gây nhiễu thì C/I <0 dB.

×