Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Biện pháp giáo dục kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi a3 trong hoạt động vui chơi tại các góc ở trường mầm non ngọc sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.77 KB, 13 trang )

0
PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trẻ ở trong giai đoạn từ 5 - 6 tuổi là thời kỳ vô cùng quan trọng với sự
phát triển mạnh mẽ cả về thể chất cũng như tâm sinh lý. Trẻ chuẩn bị bước chân
vào lớp 1 với một mơi trường hồn tồn khác so với những gì vốn dĩ đã rất quen
thuộc ở mầm non. Vì vậy, việc rèn cho trẻ các kỹ năng về hoạt động nhóm học
tập và vui chơi theo các nhóm là điều vơ cùng cần thiết giúp cho trẻ có thể quen
dần với thói quen làm việc tập thể có quy định và luật lệ rõ ràng. Hoạt động
nhóm giúp trẻ phát triển các kỹ năng xã hội như: khả năng tổ chức, lãnh đạo tốt,
khả năng giao tiếp linh hoạt, tăng sự tự tin và giúp trẻ có thêm sự gắn kết có
được những tình bạn lâu bền trong cuộc sống…Hoạt động theo nhóm cũng kéo
theo tính thi đua và cạnh tranh giữa các nhóm với nhau vừa giúp trẻ rèn khả
năng phối kết hợp giữa các thành viên vừa đòi hỏi sự nỗ lực để đạt được kết quả
tốt nhất. Hoạt động vui chơi ở các góc là mơi trường lý tưởng để trẻ Mầm non
có thể thỏa sức sáng tạo và hoạt động theo các nhóm nhỏ một cách rõ ràng và
tích cực nhất.
Với mong muốn giáo dục trẻ có kỹ năng hoạt động nhóm như: Kỹ năng
tôn trọng ý kiến của bạn, kỹ năng phân chia công việc, kỹ năng phát biểu ý kiến,
kỹ năng phối hợp với bạn, kỹ năng diễn đạt ý tưởng của nhóm ở các góc. Bản
thân tơi đã mạnh dạn tìm tịi, học hỏi và đưa ra “Biện pháp giáo dục kỹ năng
hoạt động nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi A3 trong hoạt động vui chơi tại
các góc ở Trường Mầm non .... Bởi Hoạt động chơi( hoạt động góc) vơ cùng
phong phú giúp trẻ phát triển kỹ năng làm việc nhóm tốt hơn. Tạo được nhóm
chơi, trẻ chủ động chơi và phân chia công việc theo nhóm khơng phụ thuộc vào
giáo viên.
PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng giáo dục kỹ năng hoạt động nhóm trong hoạt động vui
chơi tại các góc ở lớp 5 - 6 Tuổi A3 Trường Mầm non ...
1.1. Ưu điểm
1.1.1. Giáo viên



1
- Bản thân tơi là một giáo viên có trình độ trên chuẩn. Có nhiều năm kinh
nghiệm giảng dạy ở độ tuổi 5-6 tuổi nên nắm được tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ.
- Là một giáo viên có đầy đủ kiến thức, kỹ năng về việc giáo dục các kỹ
năng xã hội cho trẻ.
- Được tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, học tập đồng
nghiệp cho phòng giáo dục và nhà trường tổ chức về giáo dục kỹ năng xã hội
cho trẻ.
1.1.2. Trẻ em
- Trẻ lớp tơi phụ trách có cùng độ tuổi, thích được chơi và chơi cùng với
bạn, chơi nhóm cùng nhau.
- Đa phần trẻ khỏe mạnh, mức độ nhận thức đồng đều, trẻ nhanh nhẹn
trong các hoạt động.
1.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
1.2.1. Giáo viên
Tôi chưa tạo được nhiều cơ hội cho trẻ tham gia hoạt động nhóm, việc tổ
chức các hoạt động cịn gị bó, áp đặt, chưa linh hoạt, xây dựng một cách chưa
khoa học. Một số hoạt động cịn mang tính chất tình huống, nhất thời, chưa có
hệ thống.
1.2.2. Trẻ em
Khả năng hoạt động nhóm của trẻ cịn hạn chế. Trẻ thụ động, chưa biết
giải quyết vấn đề khi được tham gia vào nhóm.
Một số trẻ cịn chưa mạnh dạn, thiếu tự tin trong các hoạt động, chưa hào
hứng tham gia vào hoạt động nhóm, hoạt động tập thể.
Từ thực trạng trên tôi đã tiến hành khảo sát trẻ một số tiêu chí trẻ hứng
thú, tích cực, mạnh dạn, tự tin khi tham gia nhóm trong hoạt động góc, kỹ năng
phối hợp, hợp tác giúp đỡ bạn, kỹ năng lắng nghe và có trách nhiệm với cơng
việc, kỹ năng điều hành nhóm, diễn đạt ý tưởng của nhóm của lớp để nắm bắt
được tình hình thực tế lớp mình. Cụ thể qua khảo sát đầu năm kết quả như sau:



2
Bảng khảo sát đầu năm học 2022 - 2023
ST
T

Nội dung khảo sát

Tổng
số
trẻ

Số
trẻ
đạt
16

Tỉ lệ

Số trẻ
chưa
đạt

Tỉ lệ

47%

18


53%

19

55,9%

21

61,8%

21

61,8%

22

64,7%

Trẻ hứng thú, tích cực tham gia
1

hoạt động nhóm trong hoạt
động chơi góc

2

Trẻ có kỹ năng phát biểu ý kiến

34


15

Trẻ có kỹ năng lắng nghe, tơn
3

4
5

trọng ý kiến của bạn và hợp tác
với bạn
Trẻ có kỹ năng phân chia cơng
việc
Trẻ có khả năng diễn đạt ý
tưởng của cả nhóm

13

13
12

44,1
%
38,2
%
38,2
%
35,3
%

Căn cứ vào kết quả trên tơi nhận thấy hứng thú, tích cực, mạnh dạn tự tin

khi tham gia nhóm trong hoạt động góc số lượng cịn thấp. Trẻ có kỹ năng phối
hợp, hợp tác với bạn, kỹ năng phát biểu ý kiến, kỹ năng phân chia công việc, kỹ
năng lắng nghe, tôn trọng ý kiến của bạn còn rất hạn chế. Từ những điểm hạn
chế trên, bản thân tôi đã quyết định lựa chọn và áp dụng biện pháp giáo dục kỹ
năng hoạt động nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi A3 trong hoạt động vui chơi tại
các góc ở Trường Mầm non ... để trẻ có kỹ năng hoạt động nhóm và hoạt động
một cách tích cực, có hiệu quả.
2. Biện pháp giáo dục kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6
tuổi A3 trong hoạt động vui chơi tại các góc ở Trường Mầm non ...
2.1. Biện pháp 1: Thiết kế mơi trường vui chơi ở các góc kích thích
hứng thú và tạo cơ hội cho trẻ hoạt động nhóm.
2.1.1. Nội dung biện pháp
- Bố trí, sắp xếp các góc chơi trong lớp phù hợp, thuận tiện cho trẻ hoạt động
nhóm tại các góc.


3
- Trang trí các góc chơi đẹp mắt, linh hoạt.
- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi thuận tiện, dễ lấy, dễ cất, dễ lựa chọn.
- Tạo môi trường lớp học thân thiện, cởi mở, vui vẻ.
2.1.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp
Tơi đã bố trí các góc chơi hợp lý, khoa học để trẻ dễ dàng hoạt động
nhóm trong các góc. Bố trí góc ồn ào xa góc yên tĩnh, các góc có khoảng rộng
phù hợp để trẻ hoạt động, khoảng cách giữa các góc hợp lý để bảo đảm an toàn
cho trẻ mỗi khi hoạt động ở các góc. Tơi trang trí các góc theo hướng lấy trẻ làm
trung tâm: Tên góc tơi lựa chọn tên góc dễ hiểu. Hình ảnh trang trí góc là những
hình ảnh sinh động, ngộ nghĩnh, đẹp mắt. Tơi chia góc thành 2 khu đó là khu để
giá góc và mảng tường mở cho trẻ hoạt động. Khu để giá góc: Tơi kê giá góc
ngay phía dưới tranh trang trí góc để đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho các
hoạt động của trẻ. Mảng tường mở cho trẻ hoạt động thì tùy vào đặc trưng của

từng góc mà tơi thiết kế mảng tường mở phù hợp cho trẻ hoạt động.
Để phục vụ cho trẻ làm việc nhóm có hiệu quả tại các góc thì việc chuẩn
bị đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng, dễ cất, dễ lấy là việc quan trọng khơng
kém. Tơi đã chuẩn bị ở các góc chơi, đồ dùng giáo cụ, nguyên vật liệu mở đảm
bảo cho mọi trẻ hoạt động, trải nghiệm trong khi chơi khuyến khích tất cả các
nhóm trẻ cùng hoạt động. Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi làm dồi dào cho nguồn
đồ dùng đồ chơi tự làm của lớp.
Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình”
- Góc xây dựng: Tơi tạo mảng tường mở như một bản thiết kế cơng trình
xây dựng ngơi nhà của bé. Trong q trình làm tơi cùng trẻ thảo luận và đưa ra
bản thiết kế hợp lý. Đồ dùng đồ chơi tôi chuẩn bị rất nhiều gạch xây dựng, hàng
rào, ngôi nhà, cây xanh, hoa…để trẻ cùng nhau xây nên cơng trình ngơi nhà của
bé thật đẹp.


4

(Hình ảnh góc xây dựng chủ đề gia đình)
- Góc phân vai: Mảng tường mở tôi tạo siêu thị của bé với rất nhiều thực
phẩm đẹp mắt, hấp dẫn treo trên mành sắt. Tơi cịn khéo léo lồng tiếng anh vào
tên góc cũng như trang trí theo hướng stem. Trên giá góc tơi chuẩn bị rất nhiều
rau, củ, quả, bộ đồ chơi nấu ăn, làn đi chợ, bộ đồ chơi bác sĩ, trang phục bác sĩ…
để trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình.

(Hình ảnh góc phân vai chủ đề gia đình)
Ở góc khám phá chủ đề “Thực vật”: Tơi chuẩn bị rất nhiều nguyên vật
liệu từ thiên nhiên như: lá cây, cùi ngô, hoa, các loại hạt…Trên mảng tường mở
tơi chuẩn bị bảng gắn dính q trình phát triển của cây từ hạt, các loại quả…Với



5
những đồ dùng đồ chơi bắt mắt này kích thích trẻ cùng nhau tạo ra những sản
phẩm đẹp.

Hình ảnh góc khám phá chủ đề thực vật
Bên cạnh đó việc tạo nên khơng khí vui vẻ cở mở hịa đồng là rất cần
thiết. Tôi tạo môi trường lớp học thân thiện an toàn về mặt tâm lý đối với trẻ để
trẻ cảm thấy an toàn, gần gũi, vui vẻ và hứng khởi, ln thích đi học . Khi giao
tiếp với trẻ tơi có thái độ ân cần, niềm nở, gần gũi tạo cho trẻ cảm giác được
quan tâm, chăm sóc, yêu thương và hơn hết trẻ cảm nhận được cảm giác an tồn.
Tơi ln tìm tịi sáng tạo các bài thơ, bài hát, trò chơi mới để gây hứng thú cho
trẻ trước khi vào hoạt động.
(Video khơng khí lớp vui vẻ khi chơi trò chơi)
2.1.3. Kết quả áp dụng biện pháp: Mơi trường hoạt động góc đẹp, cuốn
hút, thoải mái, vui vẻ giúp trẻ hứng thú, chủ động, tích cực tham gia chơi tại các
góc. Tại đây trẻ được thể hiện vai chơi mà mình thích, cùng nhau tham gia hoạt
động nhóm tạo nên những sản phẩm đẹp, ngộ nghĩnh. Qua đó, tạo được nhiều cơ
hội cho trẻ hoạt động nhóm, trẻ hứng thú, tích cực tham gia họat động nhóm,
giúp cho việc giáo dục kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ được thuận lợi và có
hiệu quả. Trước khi áp dụng biện pháp, tỉ lệ trẻ hứng thú, tích cực khi tham gia
hoạt động nhóm trong hoạt động chơi góc là 16/34 trẻ đạt 47%. Sau khi áp dụng
biện pháp, số trẻ đạt nội dung này là 30/34 đạt 88,2%. Tỉ lệ tặng lên 41,2%.


6
2.2. Biện pháp 2: Giáo dục một số kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ trong
hoạt động vui chơi ở các góc
2.2.1. Nội dung biện pháp
- Giáo dục trẻ một số kỹ năng cần thiết khi hoạt động nhóm như:
+ Kỹ năng nêu ý kiến.

+ Kỹ năng lắng nghe, tôn trọng ý kiến của bạn và hợp tác với bạn.
+ Kỹ năng phân chia công việc.
+ Kỹ năng diễn đạt ý tưởng của cả nhóm.
2.2.2. Cách thức thực hiện biện pháp
* Kỹ năng nêu ý kiến: Tôi luôn quan tâm đến những trẻ nhút nhát, động
viên trẻ nói, nếu trẻ khơng nói tơi sẽ gợi ý cho trẻ nói để bàn luận cùng nhóm,
dần dần trẻ sẽ quen và mạnh dạn phát biểu, nêu lên ý kiến của mình khi làm việc
nhóm. Tơi cũng thường xun nói cho trẻ hiểu lợi ích khi mình đưa ra ý kiến,
nhận xét trong nhóm mới có thể đạt được kết quả tốt cho nhóm chơi của mình.
Ở mỗi buổi chơi, trong phần thỏa thuận chơi tơi ln khuyến khích trẻ phát biểu
ý kiến về nội dung chơi, ý tưởng thể hiện trò chơi trong các góc. Trẻ được phát
biểu ý kiến của mình trước cả lớp thường xuyên giúp trẻ rèn luyện và phát triển
kỹ năng phát biểu ý kiến tốt hơn.
=> Qua kỹ năng này giúp trẻ mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến, ý tưởng của mình
trước các bạn.
(Video trẻ nêu ý tưởng, ý kiến của mình)
* Kỹ năng lắng nghe, tôn trọng ý kiến của bạn và hợp tác với bạn: Tôi
thường xuyên nhắc nhở trẻ phải để tất cả các bạn trong nhóm trình bày ý kiến
riêng của mình cho cả nhóm nghe, nếu ý kiến đó khơng hợp thì chỉ có cả nhóm
mới có quyền khơng chấp nhận thực hiện theo, chứ khơng cá nhân ai có quyền
tự ý bác bỏ ý kiến của bạn mình khi chưa được nhóm thống nhất. Tơi dạy cho
trẻ thật sự hiểu rằng “mình làm việc nhóm là mình vẫn có suy nghĩ riêng cách
làm riêng, nhưng những suy nghĩ riêng của mình sẽ chia sẻ nói cho cả nhóm
biết, để các bạn trong nhóm cùng nhau xem xét, suy nghĩ và cách làm đó có
đúng khơng, và các bạn trong nhóm sẽ quyết định làm theo cách đó hay chọn
một cách khác tốt hơn của bạn mình; chứ khơng phải mình trong nhóm mà tự ý


7
làm theo cách riêng của mình khơng được sự đồng ý của các bạn trong nhóm,

nếu mình làm như vậy thì giống như mình đang làm việc một mình chứ khơng
cịn là làm việc nhóm nữa.
=> Trẻ đã biết đưa ra ý kiến riêng của mình và biết tơn trọng ý kiến của
bạn rồi hợp tác cùng bạn để khi hoạt động nhóm đạt kết quả tốt.
Ví dụ: Ở góc nghệ thuật chủ đề “Thực vật” trẻ được tô, vẽ, cắt dán, nặn về các
loại hoa. Ở nhóm trẻ chơi tô màu bức tranh các loại hoa, tất cả trẻ sẽ đưa ra ý
kiến tranh luận về màu sắc dùng để tơ bức tranh. Sau đó, một trẻ sẽ tổng hợp lại
ý kiến và thống nhất đưa ra những màu sắc phù hợp. Tiếp đó, tất cả các thành
viên trong nhóm sẽ phối hợp, hợp tác với nhau tơ bức tranh đúng với các màu
sắc đã thống nhất.

video trẻ lắng nghe, tôn trọng ý kiến và hợp tác với nhau.mp4

* Kỹ năng phân chia cơng việc: Ở mỗi nhóm cần có người đứng đầu tập
hợp ý kiến chung của cả nhóm gọi là nhóm trưởng. Nhóm trưởng khơng phải là
người làm việc nhiều nhất mà là người phân chia công việc, giải quyết khi có
mâu thuẫn xảy ra. Tơi ln dạy trẻ cách phân công cụ thể cho từng bạn, có thể
theo năng lực đã nhận thấy được, trẻ khơng có quyền giành việc của bạn. Tơi
giải thích cho tất cả trẻ hiểu rằng khi đã cùng chung một nhóm thì cá nhân nào
cũng phải được giao một cơng việc cụ thể để giúp nhóm hồn thành nhiệm vụ.
Hơn nữa, tơi giáo dục trẻ phải có tinh thần kỷ luật khi tham gia trong nhóm,
phần cơng việc được giao thì không được tranh giành trao đổi với bạn, trừ khi
làm khơng được và được nhóm đồng ý giao nhiêm vụ khác cho mình.
=> Giúp cho trẻ có khả năng làm nhóm trưởng và biết phân chia cơng
việc cho từng thành viên trong nhóm một cách thuần thục.
* Góc xây dựng: xây ngơi nhà của bé. Nhóm trẻ chơi ở góc xây dựng sẽ
phân công nhiệm vụ cho nhau một trẻ sẽ là nhóm trưởng (chủ cơng trình) sẽ là
người phân cơng cho từng thành viên trong nhóm. Các thành viên cịn lại sẽ
được chủ cơng trình phân chia cơng việc cho đó là 2 bác lái xe chở nguyên vật
liệu, các bạn còn lại là các thợ xây xây nên cơng trình theo ý tưởng đã được sự



8
thống nhất của cả nhóm. Trong q trình chơi trẻ hợp tác với nhau để tạo ra kết
quả tốt nhất.

video phân chia công việc.mp4

* Kỹ năng diễn đạt ý tưởng của cả nhóm: Những lần hoạt động nhóm đầu
tiên của trẻ tôi luôn luôn phải can thiệp giúp đỡ trẻ, gợi ý cho trẻ cách thống
nhất ý kiến của các bạn, đưa ra ý kiến cuối cùng mà cả nhóm sẽ đồng tình.
Trong một nhóm khơng khó để thấy được sẽ có một trẻ ln trội hơn, mạnh dạn
hơn các bạn để điều tiết công việc của các bạn trong nhóm đó chính là nhóm
trưởng. Nhóm trưởng sẽ quyết định đưa ra cách làm tốt nhất và kết quả cuối
cùng cho nhóm mình, nhóm trưởng này sẽ được cơ chú ý đến và hướng dẫn cách
tổng hợp ý kiến lấy kết quả cuối cùng và quan trọng nhất là phải mạnh dạn lên
thay mặt nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Nhiều trẻ có thể phân chia
cơng việc cho các bạn thật tốt, biết tìm ra kết quả đúng nhưng lên trước lớp trình
bày thì rất rụt rè, và vấn đề này lại cần phải có thời gian cho trẻ quen dần, tơi
ln phải động viên khuyết khích trẻ rất nhiều. => Qua đây trẻ đã không rụt tè
rụt rè, nhút nhát nữa mà rất tự tin, mạnh dạn nói to rõ ràng, vui vẻ khi được thay
mặt nhóm trình bày ý tưởng trước cả lớp.
Ví dụ: Thực tế lớp tơi có bé Đăng khi hoạt động nhóm rất năng nổ, nhanh
nhẹn, nhưng đến phần trình bày trước lớp thì thì rụt rè, khơng tự tin. Qua nhiều
lần được sự hướng dẫn khuyến khích của tơi cùng sự cổ vũ của bạn thì giờ bé
Đăng rất tự tin, khi lên trình bày trước lớp thì mạnh dạn nói to rõ ràng và bé rất
vui khi được nói lên ý tưởng của nhóm trước lớp.

video diễn đạt ý tưởng của nhóm.mp4


2.2.3. Kết quả áp dụng biện pháp: Qua áp dụng biện pháp tơi thấy tỉ lệ trẻ
lớp mình có các kỹ năng hoạt động nhóm tăng lên rõ rệt. Có thể kể đến như:
Trước khi áp dụng biện pháp, tỉ lệ trẻ có kỹ năng phát biểu ý kiến là 15/34 đạt
44,1%. Sau khi áp dụng biện pháp trẻ có kỹ năng này đạt 28/34 đạt 82,4%.
Trước khi áp dụng biện pháp, trẻ có kỹ năng lắng nghe, tơn trọng ý kiến của bạn


9
và hợp tác với bạn là 13/34 đạt 38,2%. Sau khi áp dụng biện pháp số trẻ đạt
31/34 đạt 91,2%. Ở nội dung trẻ có kỹ năng phân chia cơng việc trước và sau
khi áp dụng biện pháp tỉ lệ tăng chênh lệch lên đến 44,1%. Còn nội dung trẻ có
khả năng diễn đạt ý tưởng của cả nhóm trước và sau khi áp dụng biện pháp tỉ lệ
trẻ đạt tăng 58,8%. Khi trẻ đã có đã kỹ năng hoạt động nhóm rồi trẻ mạnh dạn,
tự tin hơn khi nhận vai chơi và được phân vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ
hoạt động nhóm có trách nhiệm, quan tâm chia sẻ cùng bạn bè. Và đặc biệt trẻ
rất hứng thú mỗi khi tham gia hoạt động nhóm cùng nhau.
2.3. Biện pháp 3: Khuyến khích trẻ tích cực tham gia hoạt động nhóm
2.3.1. Nội dung biện pháp
- Thường xuyên quan sát động viên, khích lệ trẻ để trẻ tích cực trong hoạt
động nhóm ở các góc.
2.3.2. Cách thức thực hiện biện pháp
Trong tất cả các trẻ trong lớp, sẽ có trẻ mạnh dạn, cũng có trẻ nhút nhát,
khép mình nhưng tất cả đều cần có sự khuyến khích. Nắm bắt được đặc điểm
tâm lý của từng trẻ, tôi sẽ đưa ra được phương pháp giáo dục phù hợp, hiệu quả.
Trong quá trình trẻ làm việc nhóm trong hoạt động góc, tơi thường xuyên
đến từng góc để quan sát nắm bắt được hứng thú, kỹ năng làm việc nhóm của
trẻ. Từ đó, tơi kịp thời động viên, khích lệ trẻ để trẻ tích cực và sáng tạo trong
hoạt động để đạt hiệu quả.

( Hình ảnh cơ đến từng góc động viên khuyến khích trẻ)



10
Hướng dẫn trẻ vỗ tay sau khi bạn mình đưa ra ý kiến cũng là hình thức tơi
dùng để động viên, khuyến khích trẻ. Điều đó cổ vũ tinh thần rất tốt cho trẻ,
giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn cũng như phát huy hết khả năng của mình.

(
Cơ cùng các bạn vỗ tay động viên khi các bạn đưa ra ý kiến)
2.3.3. Kết quả áp dụng biện pháp:
Việc động viên và khuyến khích trẻ kịp thời giúp trẻ mạnh dạn, tự tin thể
hiện mình trong hoạt động nhóm cũng như hoạt động tập thể. Qua đó, giúp việc
giáo dục kỹ năng hoạt động nhóm trong hoạt động vui chơi tại các góc có hiệu quả.
(Video cơ khuyến khích động viên trẻ, trẻ vỗ tay chúc mừng)
1. PHẦN C. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
1. Minh chứng về văn bản, tài liệu tham khảo
STT

Tên văn bản, tài liệu tham khảo

1

Chương trình giáo dục mầm non theo thơng tư 28/ BGDĐT

2

Sách “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng đến 6 tuổi”. Nhà
xuất bản ĐHSP

3


Sách hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non độ tuổi 4-5
tuổi


11
4

Tham khảo tài liệu ,sách báo, internet
Minh chứng đính kèm video

STT

Tên video

1

Video phát biểu ý tưởng, ý kiến.

2

Video trẻ cùng đưa ra ý kiến và tôn trọng ý kiến của nhau
và cùng hợp tác hồn thành nhiệm vụ tơ màu bức tranh.
Video chủ cơng trình phân chia cơng việc cho các thành viên trong
nhóm

3
4

Video trẻ giới thiệu về cơng trình xây dựng trước các bạn.


5

Video cơ khuyến khích động viên trẻ, trẻ vỗ tay chúc mừng.

6

Video trẻ hoạt động theo nhóm tích cực và hiệu quả
2. Hiệu quả của biện pháp
a. Đối với giáo viên
- Nâng cao kỹ năng quản lý nhóm lớp, kỹ năng sư phạm cho giáo viên.
- Giảm tải bớt cơng việc giúp giáo viên có nhiều thời gian để bao quát đánh

giá trẻ tốt hơn.
b. Đối với trẻ
Sau khi nghiên cứu và thực hiện biện pháp giáo dục kỹ năng hoạt động nhóm
cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi A3 trong hoạt động vui chơi tại các góc ở Trường Mầm
non ..., tơi đã thu được kết quả thể hiện trong bảng so sánh sau.
Bảng kết quả khảo sát trước và sau khi áp dụng biện pháp

STT

Nội dung khảo sát

Trước khi áp
dụng biện
pháp
(Số trẻ đạt)
Đạt


1
2
3

Trẻ hứng thú, tích cực tham
gia hoạt động nhóm trong hoạt 16/34
động chơi góc
Trẻ có kỹ năng phát biểu ý
15/34
kiến
Trẻ có kỹ năng lắng nghe, tôn 13/34

Sau khi áp
dụng biện
pháp
(Số trẻ đạt)

Tỉ lệ

Đạt

Tỉ lệ

47%

33/34

97%

Tỉ lệ

tăng

50%

44,1% 30/34

88,2% 44,1%

38,2% 32/34

94,1% 55,9%


12
trọng ý kiến của bạn và hợp
tác với bạn
4

Trẻ có kỹ năng phân chia cơng
13/34
việc

38,2% 28/34

82,4% 44,2%

5

Trẻ có khả năng diễn đạt ý
12/34

tưởng của cả nhóm

35,3% 27/34

79,4% 44,1%

Nhìn vào bảng tổng hợp trên kết quả đạt được sau khi áp dụng biện pháp
tăng lên rõ rệt. Trẻ hứng thú, tích cực khi tham gia hoạt động nhóm trong hoạt
động vui chơi trong góc. Trẻ có rất nhiều kỹ năng trong khi hoạt động nhóm và
thể hiện tốt như: kỹ năng phối hợp, hợp tác với bạn, trẻ có kỹ năng lắng nghe,
tơn trọng ý kiến của bạn. Giúp trẻ hình thành bản thân mình, có trách nhiệm với
cơng việc khi được giao, khi được phân công trong các hoạt động.
( Video trẻ hoạt động theo nhóm tích cực và hiệu quả)
PHẦN D. CAM KẾT
Trên đây là “ Biện pháp giáo dục kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ mẫu
giáo 5 - 6 tuổi A3 trong hoạt động vui chơi tại các góc ở Trường Mầm non ...”
được tơi áp dụng có hiệu quả. Giải pháp này có tính khả thi khi áp dụng cho các lớp
mẫu giáo trường mầm non ... và các trường trong toàn huyện.
Rất mong nhận được sự chia sẻ của các quí vị đại biểu, Ban giám khảo và
các bạn đồng nghiệp để công tác chăm sóc giáo dục trẻ của tơi ngày càng phong
phú và đạt kết quả cao hơn.
Tôi cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền; không sử dụng biện
pháp đã được đề xuất để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước đó; các
biện pháp đã triển khai thực hiện và minh chứng về kết quả, sự tiến bộ của trẻ
em trong việc rèn kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ thơng qua hoạt động góc là
trung thực.




×