Tải bản đầy đủ (.docx) (263 trang)

Các nhân tố tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược và ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 263 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
-----------

ĐỖ THỊ THU THẢO

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG KẾ
TOÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------

ĐỖ THỊ THU THẢO

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG KẾ
TOÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành : Kế toán
Mã số

: 9340301


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS HUỲNH ĐỨC LỘNG
2. TS NGUYỄN THỊ LAN ANH

Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2023


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam kết luận án này được thực hiện độc lập, là sản phẩm nghiên cứu của
bản thân, chưa được cơng bố ở cơng trình nghiên cứu khác. Các kết quả nghiên cứu
trước được tôi thừa kế đều được trích dẫn đầy đủ, rõ ràng. Dữ liệu được thu thập độc
lập, trung thực, dữ liệu thứ cấp có thể kiểm chứng.
Nghiên cứu sinh

Đỗ Thị Thu Thảo


ii

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến hai Thầy, Cô hướng dẫn khoa
học là PGS. TS Huỳnh Đức Lộng và TS Nguyễn Thị Lan Anh. Thầy, Cơ đã rất kiên
nhẫn, dìu dắt tơi từ những bước đầu nghiên cứu, cùng với đó là sự khích lệ, động viên,
hỗ trợ kịp thời trong suốt thời gian thực hiện luận án.
Trong thời gian thực hiện luận án, tôi luôn nhận được sự hỗ trợ rất nhiệt tình,
tạo điều kiện học tập và nghiên cứu tốt nhất từ Viện đào tạo sau đại học và khoa Kế
toán thuộc Đại học Kinh tế Tp. HCM. Tôi cũng biết ơn những góp ý, nhận xét chân

thành từ các thầy cơ lãnh đạo, đồng nghiệp tại khoa Kế tốn – Kiểm tốn, trường Đại
học Cơng nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, tơi vơ cùng cảm kích và biết ơn sự hỗ trợ tích cực
này.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý doanh nghiệp, quý chuyên gia, đồng
nghiệp, bạn bè đã nhiệt thành giúp đỡ tơi rất nhiều trong q trình thu thập ý kiến
chuyên môn, hỗ trợ khảo sát để thu thập dữ liệu cho quá trình thực hiện luận án.
Nhân đây, tôi cũng gửi lời tri ân đến gia đình tơi đã ln ủng hộ, động viên, tạo
điều kiện để tơi hồn thành luận án.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng ….năm 2023
Nghiên cứu sinh

Đỗ Thị Thu Thảo


iii

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................................
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................
MỤC LỤC.....................................................................................................................................
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................................vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ.....................................................................................................................
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................................
TÓM TẮT:....................................................................................................................................
ABSTRACT.................................................................................................................................xii
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.............................................................................
1.1.


Các nghiên cứu về SMA.....................................................................................................

1.1.1.

Nghiên cứu về sự ra đời và hình thành SMA.............................................................

1.1.2.

Nghiên cứu về kỹ thuật SMA.....................................................................................11

1.1.3.

Nghiên cứu về vận dụng SMA...................................................................................14

1.2.

Nghiên cứu về nhân tố tác động đến vận dụng SMA....................................................16

1.3.

Nghiên cứu về ảnh hưởng của vận dụng SMA đến hiệu quả của DN..........................20

1.4.

Nhận xét và xác định khoảng trống nghiên cứu............................................................24

1.4.1.

Nhận xét về những đóng góp của các nghiên cứu trước.........................................24


1.4.2.

Khoảng trống nghiên cứu..........................................................................................25

1.5.

Định hướng nghiên cứu....................................................................................................26

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..........................................................................................30
2.1. TỔNG QUAN VỀ SMA.......................................................................................................30
2.1.1. Tổng quan quản trị chiến lược......................................................................................30
2.1.1.1. Khái niệm chiến lược..........................................................................................................30
2.1.1.2. Khái niệm Quản trị chiến lược...........................................................................................31


iv

2.1.1.3. Nội dung của quản trị chiến lược.......................................................................................32

2.1.2. Sự hình thành của SMA.................................................................................................34
2.1.3. Định nghĩa SMA.............................................................................................................35
2.1.4. Vai trò SMA....................................................................................................................36
2.1.5. Kỹ thuật SMA..................................................................................................................38
2.1.5.1. Kế tốn chi phí chiến lược..................................................................................................39
2.1.5.2. Kế tốn đối thủ cạnh tranh..................................................................................................41
2.1.5.3. Kế toán khách hàng............................................................................................................42
2.1.5.4. Ra quyết định chiến lược....................................................................................................43
2.1.5.5. Kiểm soát và đo lường thành quả.......................................................................................44


2.2. TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH.................................................................45
2.2.1. Khái niệm hiệu quả và hiệu quả kinh doanh................................................................45
2.2.2. Chỉ tiêu để đo lường HQKD tổng hợp...........................................................................46
2.3. LÝ THUYẾT NỀN CÓ LIÊN QUAN.................................................................................48
2.3.1. Lý thuyết ngẫu nhiên......................................................................................................48
2.3.1.1. Nội dung lý thuyết..............................................................................................................48
2.3.1.2. Vận dụng lý thuyết ở các nghiên cứu trước........................................................................49
2.3.1.3. Vận dụng lý thuyết ở nghiên cứu này.................................................................................50

2.3.2. Lý thuyết thể chế.............................................................................................................51
2.3.2.1. Nội dung lý thuyết..............................................................................................................51
2.3.2.2. Vận dụng lý thuyết ở các nghiên cứu trước........................................................................52
2.3.2.3. Vận dụng lý thuyết trong nghiên cứu này..........................................................................54

2.3.3. Học thuyết X, Y...............................................................................................................54
2.3.3.1. Nội dung lý thuyết..............................................................................................................54
2.3.3.2. Vận dụng lý thuyết vào nghiên cứu trước...........................................................................55
2.3.3.3. Vận dụng lý thuyết trong nghiên cứu này...........................................................................56

2.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN DỤNG SMA................................................56
2.4.1. Ảnh hưởng của các nhân tố đến vận dụng SMA..........................................................57
2.4.1.1 Quy mô doanh nghiệp.........................................................................................................57
2.4.1.2 Định hướng chiến lược........................................................................................................58


v

2.4.1.3. Sử dụng CNTT...................................................................................................................59
2.4.1.4. Sự tham gia của nhân viên vào q trình ra quyết định.....................................................60
2.4.1.5. Trình độ kế tốn viên..........................................................................................................62

2.4.1.6. Cường độ cạnh tranh.........................................................................................................64
2.4.1.7. Nhận thức về sự không chắc chắn về MTKD (PEU).........................................................64

2.4.2. Ảnh hưởng của vận dụng SMA đến HQKD của DN....................................................65
2.5. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT................................................................................67
2.6. Đề xuất thang đo...................................................................................................................69
CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................75
3.1. Thiết kế nghiên cứu..............................................................................................................75
3.1.1. Lựa chọn PPNC.............................................................................................................75
3.1.2. Quy trình nghiên cứu.....................................................................................................76
3.2. Nghiên cứu định tính............................................................................................................77
3.2.1. Quy trình nghiên cứu.....................................................................................................77
3.2.2. Mẫu nghiên cứu..............................................................................................................78
3.2.2.1. Số lượng mẫu......................................................................................................................78
3.2.2.2. Lựa chọn đối tượng phỏng vấn...........................................................................................79

3.2.3. Dàn bài thảo luận...........................................................................................................80
3.2.4. Thảo luận cùng chuyên gia............................................................................................81
3.2.5. Hồn thiện mơ hình nghiên cứu và thang đo chính thức............................................82
3.3. Nghiên cứu định lượng.........................................................................................................82
3.3.1. Quy trình nghiên cứu định lượng....................................................................................82
3.3.2. Quy mô mẫu và phương pháp chọn mẫu.........................................................................84
3.3.2.1. Quy mô mẫu.......................................................................................................................84
3.3.2.2. Phương pháp chọn mẫu......................................................................................................84

3.3.3. Phương pháp và công cụ thu thập dữ liệu.......................................................................85
3.3.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu.............................................................................................85
3.3.3.2. Công cụ thu thập dữ liệu.....................................................................................................86

3.3.4. Phương pháp phân tích dữ liệu định lượng.....................................................................87

3.3.4.1. Làm sạch dữ liệu.................................................................................................................87


vi

3.3.4.2. Phân tích dữ liệu định lượng..............................................................................................88

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN......................................................95
4.1. Kết quả nghiên cứu định tính..............................................................................................95
4.1.1 Về các giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu......................................................95
4.1.2. Thang đo các biến trong mơ hình nghiên cứu.................................................................97
4.1.2.1. Quy mô doanh nghiệp........................................................................................................97
4.1.2.2. Định hướng chiến lược.......................................................................................................98
4.1.2.3. Sử dụng công nghệ thông tin..............................................................................................99
4.1.2.4. Sự tham gia của nhân viên vào quá trình ra quyết định.....................................................99
4.1.2.5. Trình độ kế toán viên........................................................................................................100
4.1.2.6. Cường độ cạnh tranh........................................................................................................101
4.1.2.7. Nhận thức về sự không chắc chắn của MTKD.................................................................102
4.1.2.8. Vận dụng SMA.................................................................................................................103
4.1.2.9. Hiệu quả kinh doanh.........................................................................................................104

4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng.........................................................................................105
4.2.1. Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu.......................................................................105
4.2.3.

Kết quả thống kê trung bình các thang đo................................................................109

4.2.4. Đánh giá mơ hình đo lường...........................................................................................115
4.2.4.1. Đánh giá chất lượng chỉ báo............................................................................................115
4.2.4.2. Đánh giá mức độ tin cậy của đo lường (Reliability)........................................................118

4.2.4.3. Đánh giá tính hội tụ (Convergent Validity)......................................................................118

4.2.5.

Đánh giá mơ hình cấu trúc.......................................................................................121

4.2.5.1. Các thông số đường dẫn...................................................................................................121
4.2.5.2. Đánh giá vấn đề cộng tuyến..............................................................................................122
4.2.5.3. Kiểm định khả năng sai lệch do phương pháp thu thập dữ liệu.......................................122
4.2.5.4. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu................................................................................123
4.2.5.5. Khả năng giải thích của mơ hình (R2)...............................................................................124
4.2.5.6. Kiểm định quy mô tác động..............................................................................................125

4.3. Bàn luận kết quả nghiên cứu.........................................................................................126
4.3.1. Bàn luận về việc vận dụng SMA tại DNNY tại VN........................................................126


vii

4.3.2.

Bàn luận về các giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận..........................................130

4.3.3.

Bàn luận về các giả thuyết nghiên cứu không được chấp nhận................................135

4.3.4.

Bàn luận về năng lực dự báo của mẫu nghiên cứu...................................................135


4.3.5.

Bàn luận về năng lực dự báo bên ngoài mẫu...........................................................137

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý...................................................................................139
5.1. Kết luận................................................................................................................................139
5.2. Hàm ý từ kết quả nghiên cứu............................................................................................141
5.2.1. Hàm ý lý thuyết.............................................................................................................141
5.2.2. Hàm ý quản trị...............................................................................................................143
5.2.2.1 Sử dụng CNTT trong các hoạt động của DN...............................................................143
5.2.2.2 Sự tham gia của nhân viên vào q trình ra quyết định..............................................144
5.2.2.3 Nhận thức về sự khơng chắc chắn về MTKD...............................................................145
5.2.2.4 Định hướng chiến lược của doanh nghiệp..................................................................146
5.2.2.5 Trình độ kế tốn viên...................................................................................................147
5.2.2.6 Vận dụng SMA.............................................................................................................149
5.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu trong tương lai......................................151
KẾT LUẬN.................................................................................................................................154
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................
PHỤ LỤC.......................................................................................................................................


vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ABC

:

Kế tốn chi phí dựa trên hoạt động


AICPA

:

Viện kế tốn cơng chứng Hoa Kỳ

BCTC

:

Báo cáo tài chính

BSC

:

Thẻ điểm cân bằng

CEO

:

Giám đốc điều hành

CFA

:

Kế tốn tập trung vào đối thủ cạnh tranh


CFO

:

Giám đốc tài chính

CIMA

:

Hiệp hội kế tốn quản trị cơng chứng Anh Quốc

CLKD

:

Chiến lược kinh doanh

CNSX

:

Cơng nghệ sản xuất

CNTT

:

Công nghệ thông tin


DN

:

Doanh nghiệp

DNNVV

:

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DNNY

:

Doanh nghiệp niêm yết

DNSX

:

Doanh nghiệp sản xuất

HĐQT

:

Hội đồng quản trị


HQKD

:

Hiệu quả kinh doanh

HQTC

:

Hiệu quả tài chính

IFAC

:

Liên đồn kế tốn quốc tế

KQNC

:

Kết quả nghiên cứu

KTQT

:

Kế tốn quản trị


KTV

:

Kế tốn viên

MTKD

:

Mơi trường kinh doanh

NC

:

Nghiên cứu


viii

NCĐL

:

Nghiên cứu định lượng

NCĐT


:

Nghiên cứu định tính

NQL

:

Nhà quản lý

PDM

:

Ra quyết định có sự tham gia

PEU

:

Nhận thức sự khơng chắc chắn về môi trường kinh doanh

PPNC

:

Phương pháp nghiên cứu

QTCL


:

Quản trị chiến lược

ROA

:

Tỉ suất sinh lợi trên tài sản

ROE

:

Tỉ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu

ROS

:

Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu

SCM

:

Quản trị chi phí chiến lược

SMA


:

Kế tốn quản trị chiến lược

SMAT

:

Kỹ thuật kế toán quản trị chiến lược

SXKD

:

Sản xuất kinh doanh

TQHĐ

:

Thành quả hoạt động

TQM

:

Quản lý chất lượng toàn diện

TTCK


:

Thị trường chứng khoán


ix

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 3. 1: Quy trình nghiên cứu...............................................................................................77
Sơ đồ 3. 2: Thiết kế nghiên cứu định tính..................................................................................78
Sơ đồ 3. 3: Thiết kế nghiên cứu định lượng..............................................................................83

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2. 1: Hệ thống các nhân tố và lý thuyết nền sử dụng.......................................................56
Bảng 2. 2: Các giả thuyết NC....................................................................................................67
Bảng 2. 3: Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố......................................................................68
Bảng 2. 4: Tổng hợp các biến quan sát và thang đo..................................................................69
Bảng 3. 1: Bảng câu hỏi thảo luận cùng chuyên gia..................................................................80
Bảng 4. 1: Kết quả lấy ý kiến chuyên gia về các giả thuyết nghiên cứu...................................95
Bảng 4. 2:Thang đo Quy mô doanh nghiệp...............................................................................98
Bảng 4. 3: Thang đo Định hướng chiến lược............................................................................98
Bảng 4. 4: Thang đo Sử dụng công nghệ thông tin...................................................................99
Bảng 4. 5: Thang đo Sự tham gia của nhân viên vào quá trình ra quyết định.........................100
Bảng 4. 6: Thang đo trình độ kế tốn viên..............................................................................101
Bảng 4. 7: Thang đo Cường độ cạnh tranh..............................................................................102
Bảng 4. 8: Thang đo nhận thức về sự không chắc chắn của MTKD.......................................103
Bảng 4. 9: Thang đo Vận dụng SMA......................................................................................104
Bảng 4. 10: Thang đo Hiệu quả kinh doanh............................................................................104

Bảng 4. 11: Thống kê tần số theo lĩnh vực DN.......................................................................105
Bảng 4. 12: Thống kê tần số theo vị trí cơng việc...................................................................106
Bảng 4. 13: Thống kê tần số theo thâm niên công việc...........................................................106
Bảng 4. 14: Thống kê mức độ sử dụng SMA..........................................................................107
Bảng 4. 15: Thống kê mức độ sử dụng thường xuyên và rất thường xuyên SMA..................108
Bảng 4. 16: Thống kê mô tả biến Cường độ cạnh tranh..........................................................109
Bảng 4. 17: Thống kê mô tả biến PEU....................................................................................110
Bảng 4. 18: Thống kê mô tả biến Định hướng chiến lược.......................................................111
Bảng 4. 19: Thống kê mô tả biến Sử dụng công nghệ thông tin.............................................112
Bảng 4. 20: Thống kê mô tả biến Sự tham gia của nhân viên vào quá trình ra quyết định.....113
Bảng 4. 21: Thống kê mơ tả biến Trình độ kế tốn viên.........................................................114
Bảng 4.22: : Hệ số tải ngồi Outer loading của mơ hình đề xuất ban đầu...............................116


x

Bảng 4.23: Hệ số tải ngồi Outer loading của mơ hình sau khi loại bỏ các biến quan sát khơng
phù hợp....................................................................................................................................117
Bảng 4.24: Hệ số Cronbach’s Alpha và Composite Reliability.............................................118
Bảng 4.25: hệ số Average Variance Extracted (AVE)...........................................................119
Bảng 4.26: Chỉ số HTMT........................................................................................................119
Bảng 4. 27: Chỉ số HTMT sau gộp biến CI và AIT................................................................120
Bảng 4. 28: Khoảng tin cậy theo phương pháp Bca................................................................120
Bảng 4. 29: Inner VIF Value...................................................................................................122
Bảng 4. 30: Inner VIF Value (mơ hình có biến ngẫu nhiên)..................................................123
Bảng 4. 31: Hệ số đường dẫn mơ hình (Path Coefficients).....................................................123
Bảng 4. 32: R bình phương và R bình phương hiệu chỉnh......................................................124
Bảng 4. 33: Giá trị effect size f2...............................................................................................125
Bảng 4. 34: Giá trị Q2..............................................................................................................126
Bảng 4. 35: Vị trí cơng việc và mức độ đồng ý có vận dụng với nhóm kỹ thuật kế tốn ra quyết

định chiến lược........................................................................................................................128
Bảng 4. 36: Tổng hợp các giả thuyết được chấp nhận.............................................................130
Bảng 4. 37: Các giả thuyết bị loại bỏ.......................................................................................135
Bảng 5. 1: Mức độ tác động f2.................................................................................................140


xi

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
KINH DOANH CỦA CÁC DNNY TẠI VIỆT NAM
TĨM TẮT:
Kế tốn quản trị chiến lược (SMA) là một bước phát triển của KTQT truyền
thống với định hướng tương lai và thông tin hướng ngoại, giúp hỗ trợ rất lớn cho
QTCL của DN trong nền kinh tế cạnh tranh. Để thúc đẩy vận dụng SMA tại các DN
Việt Nam, việc tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng SMA là cần thiết. Tác
giả kế thừa những cơng trình NC trước; vận dụng lý thuyết ngẫu nhiên, lý thuyết thể
chế và học thuyết quản trị làm cơ sở hình thành, phát triển các giả thuyết và mơ hình
nghiên cứu. PPNC được tiến hành bằng cách kết hợp NCĐT và NCĐL để xác định mơ
hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, kiểm định mơ hình nghiên cứu và đo lường độ
lớn tác động của các nhân tố đến vận dụng SMA, và tác động của vận dụng SMA đến
HQKD tại các DNNY Việt Nam. Trên cơ sở thu thập dữ liệu từ 147 DNNY tại Việt
Nam, mơ hình PLS-SEM được áp dụng với công cụ SmartPLS3, SPSS 26 để thực hiện
nghiên cứu. KQNC chỉ ra các nhân tố như sử dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động của DN, sự tham gia của nhân viên vào quá trình ra quyết định, trình độ kế tốn
viên, nhận thức về sự khơng chắc chắn của MTKD, định hướng chiến lược có ảnh
hưởng tích cực đến SMA; và vận dụng SMA ảnh hưởng thúc đẩy HQKD của các
DNNY tại Việt Nam. Kết quả thực nghiệm bổ sung vào tài liệu NC SMA và ảnh hưởng
của SMA đến HQKD của DN, cung cấp các hàm ý nhằm thúc đẩy vận dụng SMA tại
các DNNY tại Việt Nam như nâng cao trình độ kế tốn viên, khuyến khích sự tham gia

của nhân viên vào quá trình ra quyết định của DN và chú trọng sử dụng CNTT trong
các hoạt động của DN.
Từ khóa: Kế tốn quản trị chiến lược, hiệu quả kinh doanh, sử dụng công nghệ thông
tin, trình độ kế tốn viên.


xii

FACTORS AFFECTING THE IMPLEMENTATION OF
STRATEGIC MANAGEMENT ACCOUNTING, IMPACT ON
BUSINESS PERFORMANCE OF LISTED ENTERPRISES IN
VIETNAM

ABSTRACT
Strategic management accounting (SMA) is an evolution of traditional management
accounting with a future orientation and more outward information, greatly helping to
support the strategic process of enterprises in the competitive economy. To stimulate
the applications of SMA in Vietnamese businesses, it is necessary to learn about the
factors affecting the application of SMA. The author inherits previous research
works, applies contingency theory, institutional theory and management theory as
the basis for forming and developing research hypotheses and models. The study was
conducted by combining qualitative and quantitative research to identify research
model and hypothesis, test the factors that affect SMA implementation and the
influence of the application of SMA on the business performance. The author uses
the PLS-SEM model with the support of SmartPLS3, SPSS 26 software to conduct
the research on data of 147 listed companies in Vietnam. The results show that
factors such as information technology usage in business operations, the
participative decision-making, accountant’s qualification, perceived environmental
uncertainty, strategic orientation has a positive influence on SMA as well as a
positive impact of applying SMA on business performance of listed companies in

Vietnam. The experimental results add to the research literature on SMA and the
influence of SMA on the business performance of companies, providing implications
to promote the SMA implementation in listed companies in Vietnam.
Keywords: Strategic management accounting, Business performance, Accountant’s
qualification, Applying of information technology


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tình hình cạnh tranh và nhiều biến động hiện nay của MTKD thách thức các nhà
quản trị trong việc duy trì và phát triển DN bền vững. Điều này đòi hỏi các DN phải có
CLKD phù hợp để có thể thích ứng với những thay đổi của MTKD. Quá trình ra quyết
định chiến lược, thực thi chiến lược và đánh giá chiến lược cần rất nhiều thông tin liên
quan nội bộ và bên ngồi DN. Thơng tin KTQT truyền thống đã khơng đảm bảo sự phù
hợp trong hỗ trợ cho quá trình này. Một sự thay đổi sâu sắc hơn về vai trò KTQT bắt
đầu vào đầu những năm 1980 khi các cơng ty lớn cịn trở nên lớn hơn về quy mơ và
hoạt động, khái niệm tồn cầu hóa đã thu hút các tập đoàn quốc gia lớn vươn ra quốc
tế. Cùng với đó, thời đại máy tính len lỏi để cách mạng hóa tồn bộ thế giới kinh
doanh, thêm nhiều phát minh mới thay thế các sản phẩm truyền thống, vịng đời sản
phẩm ngắn hơn và khách hàng khơng chỉ ít trung thành hơn mà cịn khó nắm bắt hơn
(Li, 2018). Từ đó, SMA được nghiên cứu và vận dụng để đáp ứng bối cảnh thời đại.
SMA được nhắc tới đầu tiên bởi Simmonds (1981) là “SMA cung cấp và phân tích
dữ liệu KTQT của một doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh của nó, để sử dụng
trong việc phát triển và giám sát CLKD”. SMA xuất hiện với vai trị hỗ trợ chiến lược
của DN vì nhà quản lý DN đối diện với nhu cầu cải thiện chất lượng thơng tin của kế
tốn, đáp ứng nhu cầu liên kết thông tin, điều phối công việc giữa các bộ phận có tính
phụ thuộc lẫn nhau (Trinh & Ngun, 2020). SMA liên quan đến việc cung cấp thông
tin không chỉ mang tính chất nội bộ mà cịn định hướng ra bên ngoài, hướng vào thị

trường và tập trung vào khách hàng, cung cấp cho các NQL các kỹ thuật để tạo điều
kiện cho việc ra quyết định. Tư duy của KTQT đã thay đổi từ tập trung vào hoạt động
sang tập trung vào chiến lược (Ward, 2004). SMA thể hiện được vai trò quan trọng
trong việc củng cố các quyết định chiến lược của NQL, nó cung cấp tầm nhìn chiến
lược để giải quyết các vấn đề chiến lược (Ward, 1999).


2

SMA có vai trị quan trọng cho QTCL, nhiều NC trên thế giới liên quan đến SMA
được thực hiện ở nhiều góc độ như NC các kỹ thuật được phân loại là SMA ( Guilding
& cs (2000); Guilding & McManus (2002); các NC liên quan khả năng vận dụng SMA
tại các DN với mục tiêu NC thực nghiệm mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng
SMA (Cadez & Guilding (2008); Pavlatos (2015); Turner & cs (2017);
Arunrauangsirilert (2017)). Ngoài ra, các NC vận dụng SMAT tại từng quốc gia, đối
sánh giữa các quốc gia hay từng lĩnh vực cũng được thực hiện (Hoque & James (2000);
Cadez (2006); Cadez & Guilding (2007); Noordin, Zainuddin, & Tayles (2009);
Lachmann, Knauer, & Trapp (2013),…)
Tại Việt Nam, với nền kinh tế cạnh tranh ngày càng tăng, sự không chắc chắn của
MTKD, nhu cầu thông tin tối ưu hơn cho QTCL, SMA được quan tâm như một cách
tiếp cận nâng cao của KTQT cho vai trò tư vấn chiến lược (Thiều, 2016). Một số NC
tại Việt Nam được thực hiện gần đây nhằm khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến SMA
tại Việt Nam như NC của Anh (2012), Quy (2020), Nương (2021). Mặc dù đã có sự
quan tâm hơn của các nhà NC trong nước đối với SMA nhưng nhìn chung số lượng NC
vẫn chưa nhiều. Bên cạnh đó, tại Việt Nam, các DN chưa vận dụng đầy đủ nội dung
của từng SMAT, tên gọi của các SMAT thường chưa phổ biến nhưng có tồn tại việc
cung cấp thơng tin kế tốn định hướng bên ngoài, định hướng thị trường. So với các
quốc gia phát triển, mức độ vận dụng SMA tại Việt Nam vẫn còn rất thấp (Vân & Lan,
2020). Hung (2016) đã lập luận những khó khăn lớn trong việc thực hiện SMA có liên
quan đến quan điểm khơng đầy đủ của nhà điều hành Việt Nam về SMA cũng như

năng lực kế tốn viên.
Với tình hình trên, có thể thấy rằng SMA tại Việt Nam cần được quan tâm nghiên cứu
thêm. Trong luận án này, tác giả tiếp tục đi sâu, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến
vận SMA tại các DNNY Việt Nam với bối cảnh sau:
- Sự không chắc chắn của MTKD. MTKD tại Việt Nam đã có những chuyển biến tích
cực tuy nhiên vẫn cịn nhiều vấn đề như mơi trường pháp lý kinh doanh cịn chưa


3

minh bạch, chưa ổn định, không dễ dự báo, hạn chế tiếp cận nguồn lực và thị trường
(Hòa & Yến, 2016).
- Định hướng chiến lược năng động: Đứng trước những thách thức của MTKD, các
DN Việt Nam cũng đã có những nỗ lực đổi mới sáng tạo khi chú trọng tìm kiếm để
tạo ra sản phẩm/dịch vụ mới, đổi mới quy trình sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật
mới hướng tới cải tiến chất lượng sản phẩm, thay đổi chiến lược năng động hơn
(Hưng, 2020).
- Phân quyền trong quản lý: Với chiến lược thay đổi năng động, lĩnh vực kinh doanh
cần sự linh hoạt, chủ động, sáng tạo, vì thế cần có những thay đổi mang tính đột phát
trong quản trị như nên tập trung vào quản trị mục tiêu hơn là kiểm sốt hành chính,
chú ý hơn đến việc phân quyền (Hưng, 2020).
- Sự bùng nổ của CNTT: Tại Việt Nam, việc sử dụng CNTT trong quản lý và điều
hành DN đã có những chuyển biến tích cực, số lượng DN có sử dụng máy vi tính,
kết nối internet với tỉ lệ cao ở các ngành, mặc dù có nhận thức về tầm quan trọng
của CNTT nhưng số lượng DN khai thác sâu tiềm năng của CNTT còn hạn chế
(Hùng & Trang, 2021)
- Các NC liên quan nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng SMA tại Việt Nam cịn chưa
nhiều, tập trung vào DNSX nên nhân tố cơng nghệ được đề cập đến là CNSX tiên
tiến (Anh (2012); Quy (2020); Nương (2021)). Phân cấp quản lý thể hiện ở cơ cấu tổ
chức DN (Quy, 2020) có thể cịn tính hình thức, yếu tố trình độ kế tốn viên

(Nương, 2021) được đo lường dựa trên trình độ học vấn chưa thể hiện được khả
năng phối hợp khi tham gia vào các hoạt động chiến lược. Hiệu quả của việc vận
dụng SMA được đánh giá trong mối quan hệ tác động đến TQHĐ được thu thập
bằng phiếu khảo sát còn phụ thuộc vào cảm tính của người được khảo sát.
- Theo thống kê của UBCKNN qua các năm 2010 đến nay, số lượng DNNY liên tục
gia tăng. Hiện nay đã có hơn 400 DNNY trên sàn HOSE, 338 DNNY trên HNX
(tính đến tháng 4/2023), các DNNY hoạt động SXKD ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề.


4

Các DNNY đã huy động vốn trên TTCK Việt Nam với nhiều loại chứng khốn khác
nhau cùng với đó là rất nhiều các bên liên quan, do đó họ được yêu cầu công khai
thông tin nhiều hơn, cũng chú ý hơn về vấn đề quản trị công ty, QTCL của DN để
duy trì vị thế, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình kinh doanh cũng như thu hút
vốn đầu tư.
Từ bối cảnh nêu trên, tác giả cho rằng việc NC “Các nhân tố tác động đến việc vận
dụng kế toán quản trị chiến lược và ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các
DNNY tại Việt Nam” là cần thiết. NC được thực hiện nhằm xác định những nhân tố
có ảnh hưởng đến vận dụng SMA, cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về ảnh
hưởng của vận dụng SMA đến HQKD của các DNNY tại Việt Nam. Qua đó bàn luận
và đưa ra các hàm ý, nhằm thúc đẩy việc vận dụng SMA hiện đang còn hạn chế tại các
DN Việt Nam hiện nay.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu bao gồm mục tiêu tổng quát và cụ thể như sau:
2.1.

Mục tiêu tổng quát: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng SMA và
ảnh hưởng đến HQKD của các DNNY tại Việt Nam.


2.2.
-

Mục tiêu cụ thể:

Xác định nhân tố,.và..đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc vận






dụng SMA tại các DNNY tại Việt Nam
-

Xác định ảnh hưởng của vận dụng SMA đến HQKD của các DNNY tại Việt


Nam
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Tác giả xác định câu hỏi NC:
Câu hỏi 1: Nhân tố nào ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến vận


dụng SMA tại các DNNY tại Việt Nam?











5

Câu hỏi 2: Ảnh hưởng của việc vận dụng SMA đến HQKD của các DNNY tại Việt


Nam?







×