Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Skkn xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương iii chuyển hóa vật chất và năng lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.41 KB, 17 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
"PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN SINH
HỌC 12"

0

skkn


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sinh học là mơn khoa học có tính ứng dụng ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội,
cũng như trong sản xuất. Trong nhà trường việc giảng dạy bộ môn sinh học, song song
với nhiệm vụ dạy học kiến thức thì việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng tư duy logic,
phân tích, tổng hợp, khái quát là vô cùng quan trọng. Điều này càng có ý nghĩa hơn với
học sinh miền núi. Làm thế nào để học sinh hình thành và phát triển khái niệm một cách
tốt nhất là một vấn đề khó khăn trong cơng tác dạy học.
Nhiều khái niệm, hiện tượng, quá trình trong chương III - Chuyển hóa vật chất và năng
lượng trong tế bào(Sinh học 10 - cơ bản) là những khái niệm mới và khó, đòi hỏi học sinh
phải biết tư duy trừu tượng, suy luận logic, có khả năng phân tích, tổng hợp cao mới có
thể lĩnh hội tốt được. Đây cũng là chương trọng tâm của chương trình sinh học lớp 10
THPT, là chương bản lề cho việc lĩnh hội những kiến thức về chuyển hóa vật chất và
năng lượng ở thực vật và động vật sẽ học ở chương I - Sinh học 11 THPT. Trong thực tế,
đã có một số tài liệu bàn về việc dạy học chương này, nhưng đa phần còn ở dạng khái
quát, khó áp dụng cụ thể vào việc dạy học ở THPT, đặc biệt là các trường THPT miền
núi.
Do vậy, trong quá trình dạy học tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để học sinh tiếp cận với
những khái niệm, hiện tượng, quá trình trong chương này một cách dễ dàng và sâu sắc.
Xuất phát từ lý do đó tơi viết sáng kiến kinh nghiệm về “Xây dựng bổ sung và sử dụng


bản đồ khái niệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương III - Sinh học 10
THPT(cơ bản)”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Hệ thống và phân loại được các kiến thức trong chương III - Sinh học 10 THPT(chương
trình chuẩn) có thể sử xây dựng thành bản đồ khái niệm và sử dụng trong quá trình dạy
học.
Xây dựng bản đồ khái niệm và sử dụng trong quá trình dạy học chương III - Sinh học 10
THPT(chương trình chuẩn).
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm dạy học Sinh học THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu

1

skkn


Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong

Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm dạy học chương III - Chuyển hóa vật chất và
năng lượng trong tế bào - Sinh học 10 THPT(chương trình chuẩn) cho học sinh khối 10
trường THPT Bá Thước.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Chủ yếu là rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, động thời trao đổi kinh nghiệm
với đồng chí đồng nghiệp.
- Tìm hiểu tâm lý học sinh.
- Tham khảo, thu thập tài liệu.
- Theo dõi phân tích, tổng hợp kiểm tra rút kinh nghiệm các tiết dạy trên lớp khi sử dụng
phương pháp trên.

- Dùng phương pháp thống kê toán học để tổng kết kinh nghiệm, kiểm tra kết quả.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. BẢN CHẤT KHÁI NIỆM
Khái niệm là những tri thức khái quát về những dấu hiệu và thuộc tính chung nhất, bản
chất nhất của từng nhóm sự vật, hiện tượng cùng loại; về những mối liên hệ và tương
quan tất yếu giữa các sự vật, hiện tượng khách quan.
1.2. CÁC KIỂU QUAN HỆ GIỮA KHÁI NIỆM
Khái niệm bao giờ cũng có nội hàm và ngoại diên.
Nội hàm của khái niệm là tập hợp các dấu hiệu cơ bản của đối tượng hay lớp đối tượng
được phản ánh trong khái niệm đó.
Ngoại diên của khái niệm là đối tượng hay tập hợp đối tượng được khái quát trong khái
niệm.
Ví dụ: Trong khái niệm “hơ hấp”, nội hàm của khái niệm là “chuyển năng lượng trong
các chất hữu cơ thành năng lượng trong ATP nhờ chuỗi phản ứng oxi hóa khử sinh học”,
cịn ngoại diên của khái niệm là các hình thức hơ hấp hiếu khí và hơ hấp kị khí.
Logic hình thức khơng đi sâu vào nội hàm của khái niệm nên khi xét về mối quan hệ giữa
các khái niệm thì chỉ nặng về ngoại diên. Có một số kiểu quan hệ cơ bản: Quan hệ so
sánh được và không so sánh được, quan hệ đồng nhất, quan hệ bao hàm(quan hệ lệ

2

skkn
Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong


Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong

thuộc), quan hệ tách rời, quan hệ ngang hàng, quan hệ chồng chéo(quan hệ giao nhau),
quan hệ đối lập(quan hệ trái ngược nhau), quan hệ mâu thuẫn(quan hệ phủ nhận)

1.3. PHÂN CHIA KHÁI NIỆM
Khi nghiên cứu khái niệm, chúng ta khơng chỉ vạch ra nội hàm mà cịn phát hiện ngoại
diên của chúng. Thao tác logic vạch ra ngoại diên của khái niệm gọi là phân chia khái
niệm.
Phân chia một khái niệm có nghĩa là chia một khái niệm lớn thành những khái niệm nhỏ,
xác định xem trong một khái niệm giống có bao nhiêu khái niệm lồi. Mục đích của việc
phân chia là để mở rộng hiểu biết về đối tượng cần nghiên cứu. Dấu hiệu dùng để phân
chia khái niệm gọi là cơ sở phân chia.
1.3.1. Cơ sở phân chia
Phân chia theo sự biến đổi dấu hiệu và phân đôi khái niệm.
1.3.2. Qui tắc phân chia khái niệm
Phân chia phải cân đối, phải theo một cơ sở nhất định và liên tục; các khái niệm nhỏ phân
chia ra phải ngang hàng, không chồng chéo. Khi phân chia phải căn cứ vào cùng một
thuộc tính hoặc tùy mục đích phân chia mà lấy thuộc tính này hay thuộc tính khác làm
căn cứ
1.4. HỆ THỐNG HÓA KHÁI NIỆM
Khi hệ thống hóa một nhóm khái niệm, ta cần vận dụng mối quan hệ giữa các khái niệm
và các cách phân chia khái niệm thì mới rõ ràng và chính xác được. Muốn vậy cần phải
chú ý đến những vấn đề sau:
- Phải nắm vững quan hệ giữa các khái niệm trong hệ thống, từ đó quyết định một trật tự
giảng dạy hợp lý.
- Phải xác định khái niệm giữ vị trí trung tâm trong hệ thống khái niệm.
- Cần phải nắm vững nội hàm của từng khái niệm để sắp xếp khái niệm thành hệ thống.
1.5. BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM
1.5.1. Bản đồ khái niệm là gì?
Bản đồ khái niệm được phát triển từ năm 1972 trong chương trình nghiên cứu của Novak
ở Đại học Cornell. Bản đồ khái niệm xuất phát từ học thuyết về sự tiếp thu kiến thức của
Ansubel, trong đó tập trung nhấn mạnh ảnh hưởng của những kiến thức sẵn có của học
sinh đến việc tiếp thu kiến thức sau đó. Theo Ausubel, “nhân tố đặc biệt quan trọng nhất
ảnh hưởng đến đến việc tiếp thu kiến thức là những gì mà người học đã được biết”. Vì

3

skkn
Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong


Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong

vậy, kết quả lĩnh hội sẽ tốt hơn khi học sinh có ý thức và biết cách liên kết những kiến
thức mới với những khái niệm đã được học. Ausubel cho rằng điều này sẽ tạo ra một
chuỗi những biến đổi bên trong toàn bộ cấu trúc nhận thức của chúng ta, sửa đổi những
khái niệm đã tồn tại và hình thành những mối liên hệ mới giữa các khái niệm. Đó là lý do
tại sao việc học hiểu tồn tại lâu dài và có hiệu quả cao trong khi việc học vẹt rất dễ quên
và không dễ dàng áp dụng trong những bài học hay những tình huống có vấn đề mới.
Bản đồ khái niệm là một hình vẽ tượng trưng cho cấu trúc khái niệm của một chủ đề kiến
thức trong một dạng không gian hai chiều tương tự với một bản đồ đường phố. Bản đồ
khái niệm là sự tượng trưng bằng biểu đồ, trình bày các mối quan hệ giữa các khái niệm
được gắn với nhãn mô tả mối quan hệ giữa các khái niệm. Chúng bao gồm các khái niệm,
thường được đóng khung trong các vòng tròn hay các hộp, và các mối quan hệ giữa các
khái niệm được biểu thị bởi các đường nối giữa hai khái niệm. Từ nằm trên đường nối là
các từ nối hay các cụm từ nối, định rõ mối quan hệ giữa hai khái niệm. Phần lớn nhãn của
các khái niệm là một danh từ, mặc dù đôi khi chúng ta sử dụng các ký hiệu như + hay %,
và đôi khi là sử dụng một cụm từ. Các lời phát biểu(proposition) trình bày về sự vật hay
sự kiện nào đó xảy ra một cách tự nhiên, hoặc là được dựng nên. Các lời phát biểu chứa
hai hoặc nhiều khái niệm được nối với nhau bởi các từ hay cụm từ nối để tạo nên một sự
phát biểu có ý nghĩa. Đôi khi chúng được gọi là các đơn vị ngữ nghĩa.
Như vậy, bản đồ khái niệm bao gồm các “nút” tượng trưng cho các khái niệm và các
“cung” tượng trưng cho mối quan hệ giữa các khái niệm - tương ứng với các “đỉnh” và
các “cung” trong Lý thuyết Graph. Do đó, bản đồ khái niệm là một dạng đồ thị trực
quan(visual graph). Tuy nhiên, để bản đồ khái niệm có thể biểu diễn những thơng tin

phức tạp một cách rất rõ ràng hơn trong nhiều lĩnh vực khác nhau, người ta thường thêm
chất đơn giản
vào các nhãn để chú thích cụ thể hơn các mối
quan hệ giữa các khái niệm.
từ các

Ví dụ: Bản đồ khái niệm quá trình chuyển
hóa vật chất:
Chất hữu cơ phức tạp
Cơ thể sống

các

trong

Tổng hợp

Tập hợp các phản ứng sinh hóa

là
ATP
ADP

Đồng hóa

là
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

gồm


giúp

Dị hóa

Tế bào

năng lượng

ADP + Pi → ATP

là
Phân giải

Sinh trưởng

Cảm ứng

Sinh sản

các
Chất hữu cơ phức tạp
thành

skkn

Chất chất đơn giản
Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong

4



Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong

Trong bản đồ khái niệm, các khái niệm thường được biểu trưng trong một hình dạng
mang tính hệ thống với những khái niệm tổng quát nhất ở trên cùng của bản đồ và những
khái niệm cụ thể hơn được sắp xếp một cách có hệ thống bên dưới. Cấu trúc có hệ thống
đối với từng lĩnh vực kiến thức riêng biệt cũng phụ thuộc vào bối cảnh mà kiến thức đó
được áp dụng hay xem xét. Vì thế, để xây dựng được bản đồ khái niệm tốt nhất, chúng ta
phải tìm được được gọi là câu hỏi trọng tâm(focus question).
Một đặc trưng quan trọng khác của bản đồ khái niệm là sự bao gồm các đường nối
ngang(cross - link). Chúng là những mối liên hệ hay liên kết giữa các khái niệm trong
những mảng hay những lĩnh vực khác nhau của bản đồ khái niệm. Trong sự tạo thành
kiến thức mới, các đường nối thường biểu trưng cho sự sáng tạo trong việc tiếp thu tri
thức của học sinh.
Một chi tiết cuối cùng có thể thêm vào trong bản đồ khái niệm là các ví dụ cụ thể cho các
sự kiện hay sự vật mà có thể làm sáng tỏ nghĩa của một khái niệm xác định. Thường thì
các ví dụ khơng được bao quanh bởi các hình bầu dục hay các hộp, vì chúng là các sự
kiện hay sự vật cụ thể và không tượng trưng cho các khái niệm.
1.5.2. Vai trò của bản đồ khái niệm dạy học sinh học
1.5.2.1. Đối với giáo viên
Giáo viên có thể sử dụng bản đồ khái niệm để: Dạy một chủ đề, củng cố kiến thức, kiểm
tra việc học và xác định các nhận thức sai, đánh giá, lập kế hoạch dạy học.
1.5.2.2. Đối với học sinh
Bản đồ khái niệm rất có hiệu quả trong quá trình tự học của học sinh.
- Bản đồ khái niệm giúp cho học sinh có thể nghiên cứu trước nội dung bài học một cách
có hệ thống.
- Bản đồ khái niệm có thể giúp người học sinh học hệ thống hóa các kiến thức của bài
học trong q trình học bài. Từ việc hệ thống hóa kiến thức một bài học, học sinh cũng có
thể thấy được mối liên hệ giữa các khái niệm và sự phát triển khái niệm khi nghiên cứu
sâu hơn.

1.5.3. Các bước tiến hành làm bản đồ khái niệm
Phương pháp xây dựng bản đồ khái niệm bởi Novak và Gowin (1984) bao gồm một số
bước sau:
- Xác định chủ đề hay câu hỏi trọng tâm.
- Khi chủ đề được xác định, bước tiếp theo là xác định và liệt kê những khái niệm quan
trọng nhất hay chung nhất liên quan đến chủ đề.
5

skkn
Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong


Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong

- Các khái niệm được liệt kê được sắp xếp trên đỉnh hay dưới cùng cùng bản đồ, từ các
khái niệm chung nhất đến những khái niệm cụ thể nhất.
- Khi các khái niệm chủ chốt được xác định và sắp xếp, các đường nối được thêm vào để
hình thành một bản đồ khái niệm sơ bộ.
- Các cụm từ nối được thêm vào để mô tả mối quan hệ giữa các khái niệm.
- Khi bản đồ khái niệm sơ bộ được xây dựng, bước tiếp theo là tìm kiếm các đường nối
ngang, nó nối các khái niệm thuộc những khu vực khác nhau hay những tiểu khu trong
bản đồ với nhau. Các đường nối ngang cho thấy sự tương quan giữa các khái niệm.
- Cuối cùng, bản đồ được xem xét lại và có thể có những thay đổi cần thiết về cấu trúc và
nội dung.
* Một số lưu ý khi lập bản đồ khái niệm:
- Để làm quen với việc xây dựng một bản đồ khái niệm, nên bắt đầu với một lĩnh vực
kiến thức khá quen thuộc đối với người lập bản đồ.
- Nên xây dựng nên một câu hỏi trọng tâm cho mỗi bản đồ khái niệm. Đó là câu hỏi xác
định một cách rõ ràng vấn đề mà bản đồ khái niệm phải giải quyết.
- Nên sử dụng từ 15 đến 20 khái niệm cho một bản đồ khái niệm. Những khái niệm này

sẽ được liệt kê ra, từ danh sách đó, một danh sách được sắp xếp thứ tự sẽ được thiết lập
từ khái niệm chung nhất đến khái niệm cụ thể nhất.
- Nên xây dựng nên một bản đồ khái niệm sơ bộ bằng cách viết tất cả các khái niệm trên
giấy nháp hay tốt nhất là sử dụng phần mềm vi tính IHMC Cmap Tools (http://
cmap.ihmc.us).
- Khi bản đồ sơ bộ được thiết lập, các đường nối ngang có thể thêm vào để thấy những
mối liên hệ giữa các khái niệm trong những mảng hay những lĩnh vực kiến thức khác
nhau của bản đồ. Các đường nối là mấu chốt để thấy rõ người học hiểu mối liên hệ giữa
những mảng của bản đồ như thế nào.
- Nên tránh “câu trong các hộp”, nghĩa là một câu hoàn chỉnh được sử dụng như một khái
niệm, vì nó thường cho thấy tồn bộ một tiểu khu vực trên bản đồ có thể được dựng nên
từ một phát biểu trong hộp.
- Lưu ý rằng bản đồ khái niệm khơng bao giờ hồn thiện. Sau khi một bản đồ sơ bộ được
dựng nên, luôn luôn cần thiết phải xét lại bản đồ này.

6

skkn
Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong


Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
2.1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG III (SINH HỌC 10 THPT - CƠ
BẢN)
Chương III - Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 5 bài:
Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất.
Bài 14: Emzim và vai trò của emzim trong quá trình chuyển hóa vật chất.
Bài 15: Thực hành.

Bài 16: Hô hấp tế bào.
Bài 17: Quang hợp.
2.2. THÀNH PHẦN KIẾN THỨC CHƯƠNG III(SINH HỌC 10 THPT - CƠ BẢN)
2.2.1. Kiến thức lý thuyết
- Kiến thức khái niệm: Năng lượng, ATP, hô hấp tế bào, enzim,
- Kiến thức q trình: Chủn hóa vật chất, hơ hấp tế bào(đường phân, chu trình Crep,
chuỗi truyền electron hô hấp), quang hợp.
- Kiến thức ứng dụng: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim, sử dụng eznzim để
tách chiết ADN, hô hấp, quang hợp.
2.2.2. Những kiến thức có thể xây dựng thành bản đồ khái niệm
- Khái niệm ATP, khái niệm enzim, khái niệm quang hợp, mối quan hệ hô hấp và quang
hợp, quá trình chuyển hóa vật chất, vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất.
2.3. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Căn cứ vào nhận định trên và qua khảo sát ý kiến của đồng nghiệp, tôi nhận thấy rất ít
đồng nghiệp tham gia xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm khi dạy học các nội dung
kiến thức này cho học sinh vì nhiều lí do khác nhau. Trong đó lí do chủ yếu nhất vẫn là:
Thứ nhất, sử dụng các sơ đồ trong sách giáo khoa cung cấp là quá đầy đủ, không cần xây
dựng thêm.
Thứ hai, phần kiến thức này ít khi thi đại học nên không chú ý nhiều.
Thứ ba, các khái niệm đôi khi đơn giản, chỉ cần một vài dòng là có thể định nghĩa được,
không cần thiết phải xây dựng bản đồ về khái niệm đó.
Thứ tư, đối với học sinh miền núi, việc đi sâu vào bản chất khái niệm có thể làm các em
thấy khó hiểu, từ đó gây mất hứng thú trong học tập và dễ làm các em nản chí.
7

skkn
Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong


Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong


Thứ năm, nội dung các kiến thức trong phần này chủ yếu dành thi học sinh giỏi nên học
sinh chỉ cần nắm những kiến thức cơ bản là được.
Nhưng bản thân tôi nhận thấy:
Thứ nhất, đây là phần kiến thức khó và trừu tượng, nếu không định hướng cách tư duy
logic thì bản thân các em rất khó nhận thức(đặc biệt với học sinh miền núi).
Thứ hai, đây là chương trọng tâm của chương trình sinh học lớp 10 THPT, là chương bản
lề cho việc lĩnh hội những kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật và
động vật sẽ học ở chương I - Sinh học 11 THPT.
Thứ ba, khả năng tư duy trừu tượng, suy luận logic, năng phân tích, tổng hợp vốn là một
điểm yếu của học sinh miền núi, nếu chúng ta cứ né tránh, thậm chí không nhìn nhận
đúng khả năng của các em thì hiệu quả dạy học sẽ không cao.
Thứ tư, nếu chúng ta xây dựng một bản đồ khái niệm, không có nghĩa là chúng ta chỉ
dừng ở bản đồ khái niệm đó, mà chúng ta có thể yêu cầu học sinh viết lại vài ba lần, trên
cơ sở đó, yêu cầu học sinh tự thành lập các bản đồ khái niệm khác theo cách hiểu của các
em, cuối cùng giáo viên chuẩn hóa.
Thứ năm, việc xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm sẽ sớm phát hiện những nhân tố có
khả năng để bồi dưỡng và phát triển.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
3.1. XÂY DỰNG MỘT SỐ BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG CHƯƠNG III - SINH HỌC
10 THPT
3.1.1. Khái niệm ATP
Đồng tiền năng lượng tế bào


tổng hợp ở

ATP

Ty thể


trong

Hô hấp

cấu tạo gồm
liên kết
AMP cao năng

Photphat

cấu tạo gồm
Đường
Riboz

liên kết

Photphat

liên kết
cao năng

Photphat

giải phóng
cung cấp
Năng lượng

Sinh tổng hợp các chất
Co cơ

Dẫn truyền xung thần kinh

cấu tạo nên
ADP

Hoạt tải

8

skkn
Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong


Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong

3.1.2. Khái niệm Enzim
Cơ thể sống

trong

Các phản ứng
trung gian

Chất xúc tác sinh học

thơng qua


Giảm năng lượng
hoạt hóa


Enzim
1 thành phần

gọi là
có đặc tính

Hoạt tính mạnh

bao gồm

ENZIM

Protein

Enzim
2 thành phần

gọi là

liên kết

Chun hóa cao

Coenzim

do

chịu ảnh hưởng của


Cấu trúc
tâm hoạt động
tương thích

Nhiệt độ

Độ pH

Nồng độ
cơ chất

Nồng độ
enzim

Chất ức chế
enzim

Cấu trúc
cơ chất

3.1.3. Khái niệm quang hợp
Năng lượng hóa học
thành

Diệp lục
và hệ enzime
chứa

Năng lượng mặt trời
Lục lạp


chuyển

xảy ra ở

QUANG HỢP
được
chia thành

Pha tối

Pha sáng

Diệp lục

nhận

Ánh sáng

phân li

Cacbonhydrat

kết hợp

cần có
Nước thành

Hydro
Oxi




Cacbon
dioxit

tạo ra
Nước

9

skkn
Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong


Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong

3.1.4. Khái niệm quá trình chuyển hóa vật chất

chất đơn giản
từ các
Chất hữu cơ phức tạp

Cơ thể sống

các

trong

Tổng hợp


Tập hợp các phản ứng sinh hóa

là
ATP
ADP

Đồng hóa

là
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

gồm

giúp

Dị hóa

Tế bào

năng lượng

ADP + Pi → ATP

là
Phân giải

Sinh trưởng

Cảm ứng


Sinh sản

các
Chất hữu cơ phức tạp
thành

Năng lượng ATP
thành

Chất chất đơn giản

Năng lượng trong chất hữu cơ
chuyển
HÔ HẤP
gồm các giai đoạn

3.1.5. Kháixảy
niệm
ra ở hơ hấp
Đường phân

Tế bào chất

cần có

Chu trình
Crebs
tạo ra


2 ATP

biến đổi

2 NADH

Glucose
tạo ra

4 ATP

2 NADH

2 ATP

Acetyl CoA
xảy ra ở
Chất nền ti thể

Màng trong
ti thể

cần có
6 O2
tham gia

Các phản ứng oxi
hóa

tạo ra

2 CO2

ở giai
đoạn

tham
gia 4 CO
2
vào

2 Axit pyruvic

xảy ra ở

Chuỗi chuyền
electron hô hấp

tạo ra

6 NADH
2 FADH2

6 H2O

34 ATP

tham gia vào
là thành phần

skkn

Ti thể

Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong

10


Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong

3.1.6. Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp
Năng lượng
ánh sáng
nhận

Hệ sắc tố
chứa

tạo ra

Lục lạp
CO2

xảy ra ở
QUANG HỢP

C6H12O6
tạo ra

kết hợp


tham gia

H2O

O2

HÔ HẤP

tạo ra

ATP

xảy ra ở

Ty thể

tạo ra

3.2. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III SINH HỌC
10 THPT
3.2.1. Bản đồ “chỉ có khái niệm”
Các khái niệm chốt và cấu trúc bản đồ được cho sẵn, học sinh điền những phát biểu còn
thiếu và định chiều mũi tên trong các khoảng trống đã cho.
Ví dụ: Hãy hồn thiện bản đồ khái niệm sau đây về mối quan hệ giữa quang hợp và hô
hấp.
Năng lượng ánh
sáng

?


Hệ sắc tố

?

?

?

H2O

Lục lạp

HÔ HẤP

O2

?

ATP
?

Ty thể

?

?
QUANG HỢP

C6H12O6


CO2

?

?

11

skkn
Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong


Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong

3.2.2. Bản đồ “chỉ có các đường nối”
Các phát biểu chính và cấu trúc bản đồ được cho sẵn, học sinh điền vào những khái niệm
còn thiếu vào các khoảng trống đã cho.
Ví dụ: Hãy hồn thiện bản đồ khái niệm sau đây về khái niệm Quang hợp
thành
chứa
xảy ra ở

chuyển
QUANG HỢP
được chia thành

kết hợp

cần có
nhận


phân li

thành



tạo ra

3.2.3. Bản đồ “chỉ có các phát biểu”
Một danh sách các khái niệm , một danh sách các từ nối và một cấu trúc bản đồ với các
khoảng trống tương ứng với các khái niệm và các phát biểu được cho sẵn. Học sinh xây
dựng bản đồ bằng cách chọn những khái niệm và những phát biểu phù hợp để điền vào
những khoảng cách tương ứng trên bản đồ đã cho.
Ví dụ: Sử dụng danh sách các khái niệm và các từ nối sau để hoàn thiện bản đồ khái niệm về ATP:

Các khái niệm

Các từ nối

ATP, AMP, ADP, ty thể, hô hấp, tiền tệ Liên kết cao năng, giải phóng, cấu
năng lượng tế bào, photphat, đường tạo nên, cung cấp, là, cấu, tạo gồm,
riboz, năng lượng, sinh tổng hợp các tổng hợp ở, trong.
chất, co cơ, dẫn truyền xung? thần kinh,
?
?
ATP
hoạt tải.
?
?


?
?

?
?

?

skkn
Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong

12


Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong

3.2.4. Bản đồ “hỗn hợp”
Một số khái niệm và một số phát biểu cùng với cấu trúc bản đồ được cho sẵn, học sinh
điền những khái niệm và phát biểu cịn thiếu.
Ví dụ: Hãy hồn thiện bản đồ khái niệm sau đây về khái niệm Hơ hấp.
Năng lượng ATP

thành
chuyển

HƠ HẤP

gồm các giai đoạn
?

cần có
2 ATP

biến đổi
tạo
ra

2 NADH

xảy ra ở

Tế bào chất

4 ATP

tham
gia
vào

tạo
ra

?

giai 6 O2
đoạn
tham gia

?


?

Acetyl CoA

xảy ra ở

6 H2O

34 ATP

?
là thành phần
Ti thể

13

skkn
Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong


Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong

Các loại sơ đồ trên có thể dùng để hình thành kiến thức mới, ôn tập củng cố hoặc
kiểm tra, đánh giá học sinh. Sau đây là một ví dụ cụ thể:
Ví dụ khi dạy học khái niệm "Chuyển hóa vật chất"(Phần II - Chuyển hóa vật chất
- Bài 13 - Sinh học 10 - Cơ bản):
Hoạt động dạy học

Nội dung


Thao tác 1: Giáo viên chia lớp thành 4 - Sản phẩm: Sơ đồ đáp án của giáo
nhóm, yêu cầu học sinh đọc mục viên.
II(trang 55 - SGK) và hoàn thành bản
đồ khái niệm được giao.
Thao tác 2: Học sinh đọc SGK và thảo
luận để hoàn thành bản đồ.
Thao tác 3: Đại diện nhóm học sinh
trình bày trước lớp, giáo viên cho các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Thao tác 4: Giáo viên chuẩn hóa kiến
thức.
Bản đồ giao nhiệm vụ cho học sinh:
các
các
trong
là

ATP
ADP

là
Chuyển hóa vật chất

gồm

giúp

năng lượng
là


các

Bản đồ đáp án(Bản đồ mục 1.4 - trang 11 của SKKN).
các

14

skkn
Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong


Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM
Sau 2 năm áp dụng kinh nghiệm trên để giảng dạy, tôi nhận thấy khả năng tư duy logic và
phát triển vấn đề của học sinh tốt hơn nhiều, đặc biệt là kiến thức phần chương III - Sinh
học 10 THPT(chương trình chuẩn). Học sinh nắm chắc bản chất của các khái niệm, quá
trình trong chương này, đồng thời kiến thức được ghi nhớ và khắc sâu một cách hiệu quả.
Trong sáng kiến kinh nghiệm trên tôi chỉ đề xuất các kiến thức có thể xây dựng thành bản
đồ khái niệm, đề xuất và xây dựng một số bản đồ khái niệm và sử dụng trong quá trình
dạy học mà tôi đúc rút được.
- Trước khi áp dụng phương pháp trên tôi thấy hầu hết học sinh đều khó lĩnh hội kiến
thức mới và khi triển khai ôn tập thì rất nhiều học sinh không còn nhớ hoặc chỉ nhớ mang
máng nội dung đã được học.
- Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này trong giảng dạy, thực tế cho thấy học sinh
đã khắc phục được nhiều nhược điểm, biết cách trình bày bài giải một cách lôgic, chặt
chẽ. Học sinh hứng thú say mê và tích cực học tập hơn.
Năm học 2011 - 2012 tơi đã tiến hành thực nghiệm chính thức ở các lớp 10A4, 10A5
trường THPT Bá Thước(đây là 2 lớp tương đương nhau về nhiều mặt theo nhận xét đánh
giá của nhiều giáo viên giảng dạy).

Sau khi thiết kế giáo án và tiến hành giảng dạy ở 2 lớp trong các tiết của chương III rồi kiểm tra bằng 1 đề
chung kết quả cho thấy như sau:

Điểm số và tỉ lệ % HS đạt điểm Xi

Lớp
10A4
(Thực
nghiệm)
10A5
(Đối chứng)

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

0

0

0

1

5

10

15

8

6

0

% 0

0

0

2.2


11.1 22.2 33.3 17.8 13.4 0

S
L

0

0

1

2

5

% 0

0

4.7 9.3

S
L

10

10

4


18.6 30.2 25.6 9.3

1

0

2.3

0

15

skkn
Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong


Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong

Skkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luongSkkn.xay.dung.va.su.dung.ban.do.khai.niem.nham.nang.cao.hieu.qua.day.hoc.chuong.iii..chuyen.hoa.vat.chat.va.nang.luong



×