Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển bền vững và hiệu quả kinh tế cho rừng trồng các loài Keo cung cấp gỗ xẻ " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.1 KB, 10 trang )


1

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Chương trình hợp tác Nông nghiệp và
phát triển nông thôn (CARD)





DỰ ÁN VIE: 032/05

Phát triển bền vững và hiệu quả kinh tế cho rừng trồng các loài
Keo cung cấp gỗ xẻ





Báo cáo các điểm mốc của dự án

Điểm mốc 13: Báo cáo kỹ thuật về các kết quả khảo nghiệm
lâm sinh giai đoạn 24 tháng







2
Khảo nghiệm lâm sinh được xây dựng tại Trạm thực nghiệm Đông Hà, Trung tâm nghiên
cứu lâm nghiệp Bắc Trung bộ, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, tỉnh Quảng Trị. Địa
điểm được chọn đáp ứng yêu cầu nghiên cứu lâu dài, do là khu đất thuộc quyền quản lý của
Viện, và có thể không chịu áp lực của việc chuyển quyền sử dụng đất. Khu đất khá bằng
phẳ
ng và đã được rào để ngăn sự tác động của việc chăn thả gia súc.

Khảo nghiệm được thiết kế để kiểm tra năng suất của lâm phần qua các luân kỳ 5 năm hoặc
hơn và đánh giá những thay đổi lâu dài về tính chất đất. Các chỉ tiêu tính chất đất đã được đo
tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm để cung cấp số liệu thố
ng kê cơ bản về các biến số của đất
bao gồm pH, nitơ, carbon và photpho dễ tiêu và các cation dễ trao đổi khác.

Sử dụng đất từ một lâm phần Keo lai, 10 năm tuổi, đã được khai thác vào tháng 5/ 2007. Các
ô thí nghiệm được ước tính để đạt, ở giai đoạn 9 năm tuổi, sinh khối gỗ cây đứng (không vỏ)
là 168 m
3
/ha, tương đương với sinh khối trung bình hàng năm đạt khoảng 19 m
3
/ ha, điều này
là tiêu chuẩn đặt ra đối với các rừng trồng keo lai quản lý tốt trên loại đất chất lượng trung
bình như ở miền Trung Việt Nam

Các khối gỗ xẻ và cành lớn đã được chuyển đi và những phần gỗ nhỏ còn lại và cành lá được
trải đều trên bề mặt các ô thí nghiệm. Nó được xem như lớp thực bì phân hủy nhanh trong
mùa mưa và cung cấp dinh dưỡng cho lớp đất m
ặt (ảnh 1).




Ảnh 1. Hình ảnh khu thí nghiệm tháng 10/ 2007. Ảnh hưởng của phần dư sau khai thác
đến lớp đất mặt

Khảo sát đất và lấy mẫu rộng được tiến hành tại khu thí nghiệm. Các kết quả, chi tiết ở Phụ
lục 1, đã cho thấy khu đất này được coi là đại diện cho đất đồi của miền trung và bắc Việt
Nam, và có hàm lượng carbon hữu cơ, nitơ và photpho dễ tiêu thấp.

Mục tiêu đầ
u tiên của khảo nghiệm luân kỳ thứ 2 được trồng sau khi khai thác lâm phần
trước là để đánh giá sự ảnh hưởng của photpho đối với sinh trưởng của cây và để xác định tỷ
lệ tối ưu cần áp dụng. Mục tiêu thứ hai là để so sánh những ảnh hưởng của việc kiểm soát
thực bì toàn diện (bằng thuốc trừ cỏ) so với phương pháp nhổ cỏ bằng tay của đị
a phương
hiện tại. Các công thức thí nghiệm được trình bày ở Bảng 1

3
Bảng 1. Các công thức thí nghiệm tại khảo nghiệm ở Đông Hà

Công
thức (ID)
Công thức dinh dưỡng Quản lý thực bì
T1 Đối chứng – không bón phân
T2 P
1
10 g P, sử dụng superphosphate
T3 P
2
20 g P, sử dụng superphosphate
T4 P

3
(=P
2
+ 10 g K mỗi cây, sử dụng
potassium sulphate), tiếp theo là thêm
20 g P, sử dụng superphosphate 1
năm sau trồng
Thuốc trừ cỏ được phun trước khi
trồng, 2 lần mỗi năm để kiểm soát
hoàn toàn cỏ dại, với tỷ lệ 4l
Roundup/ ha
T5 Đối chứng – không bón phân Không phun thuốc trừ cỏ. nhổ cỏ
bằng tay 2 lần/ năm theo tiêu chuẩn
luyện tập tại Trạm Đông Ha

Có 4 lặp, với mỗi công thức trên mỗi lặp được đại diện bằng ô tiêu chuẩn (60 cây/ô) (6 hàng,
10 cây/ hàng, diện tích ô 21.5 x 20m). Các ô tiêu chuẩn được phân cách bởi các khu đệm
gồm 3 cây theo mỗi cạnh của ô với hàng đệm đầu tiên xung quanh mỗi ô tiếp nhận cùng một
công thức thí nghiệm. Sơ đồ công thức thí nghiệm được chỉ ra ở Hình 1 dưới dây. Các cách
tính toán tỷ lệ phân bón được đưa ra ở Phụ lục 1.

Đường (hướng nam, đỉnh đồi)
Lặp 1 2 5
34
14Lặp 2
31
25
Lặp 3 5 3
42
13Lặp 4

52
41
chân đồi (hướng bắc)


Hình 1. Sơ đồ các ô thí nghiệm tại khảo nghiệm Đông Hà

Một hàng rào dây thép được dựng để ngăn sự phá hoại của trâu và các gia súc chăn thả khác
vào tháng 10/ 2007. Bởi vì sự đi lại của gia súc sẽ phá hại cây, ảnh hưởng đến kết cấu đất và
dinh dưỡng ở các ô thí nghiệm.

Khảo nghiêm được trồng vào tháng 12/ 2007. Vật liệu di truyền được sử dụng trong khảo
nghiệm bao gồm 6 dòng keo lai ư
u trội được chọn lọc, phát triển và kiểm nghiệm bởi Trung
tâm nghiên cứu giống cây rừng

Khảo nghiệm được duy trì tốt, với tỷ lệ sống lên tới 80% ở giai đoạn 16 tháng sau trồng, đủ
cho tất cả các công thức thí nghiệm.


4
Việc đo đếm sinh trưởng của cây được tiến hành tại giai đoạn 10 và 16 tháng tuổi đã cho thấy
sự sai khác có ý nghĩ thống kê đối với các công thức bón phân lân khác nhau, số liệu ở Bảng
2.

Bảng 2. Chiều cao trung bình của cây ở các công thức thí nghiệm tại khảo nghiệm Đông
Hà giai đoạn 10 và 16 tháng sau trồng.

Công thức Chiều cao cây trung
bình 10 tháng tuối

(m)
Chiều cao cây trung
bình 16 tháng tuối
(m)
T1 1.98 3.88
T2 2.83 4.17
T3 2.82 4.57
T4 2.85 4.55
T5 2.15 3.83

Sự sai khác giữa các công thức là có ý nghĩa (P<0,001) ở giai đoạn 10 tháng và duy trì đến
giai đoạn 16 tháng (ở mức ý nghĩa P<0,05) nếu số liệu từ một ô sinh trưởng chậm (công thức
2, lặp 3) được loại trừ khi phân tích thống kê.

Những hướng dẫn cho việc thu thập số liệu, quản lý số liệu và cất trữ số liệu được phát triển
và được tóm tắt trong Báo cáo điểm nhấn 7.


5
Phụ lục 2. Mô tả về đất và lấy mẫu đất

Mô tả về đất
Quan sát ban đầu được tiến hành vào giữa năm 1996. Các ô tiêu chuẩn được đo tại 10 ô ngẫu
nhiên và trong mỗi ô này đào những hố sâu 30cm và các đặc tính hình thái được ghi lại.
Khảo sát này được thiết lập tại rừng trồng nơi khá đồng đều về số lượng cây và sinh trưởng.
Các diện tích ô tiêu chuẩn tại các ô thí nghiệm khác nhau dao
động từ 15,6 đến 21,5 m
2
/ ha.
Đất cũng thể hiện khác nhau rất rõ, đặc biệt là màu sắc và độ cứng. Những sai khác này được

quan tâm trong khi thiết kế và xây dựng thí nghiệm.

Lấy mẫu đất và chất hữu cơ:
Như bước đầu tiên trong sơ đồ thí nghiệm lâu dài, cán bộ dự án đánh dấu các ô thí nghiệm (5
công thức, xem Bảng 1) và các lặp (4 lặp) tại khu khao nghiệm

Các mẫu đất ban đầu được lấy (ở độ sâu 0 – 10 cm) ngẫ
u nhiên từ 5 vị trí (một ở mỗi ô) trong
mỗi lặp. Đất quá cứng và khô để lấy mẫu bằng khoan. Do đó, mỗi điểm lấy mẫu phải đào hố
kích thước hố 20 x 20 x 10 cm và trộn đều lượng mẫu đào được để lấy mẫu. Các mẫu được
trộn hỗn hợp trong mỗi lặp. Điều này đã được làm từ tháng 9/ 2006 và các mẫu được chuyển
t
ới phòng thí nghiệm của Viện khoa học lâm nghiệp VN tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội cho
phân tích tính chất lý hóa.

Khu thí nghiệm đã tích lũy một lượng nhỏ chất hữu cơ. Các mẫu chất hữu cơ được thu tại các
điểm bên cạnh các điểm lấy mẫu đất. Các mẫu được lấy từ các ô (30 x 30 cm) cố gắng tránh
sự pha tạp của lớp đất mặt. Chúng được trộn hỗn hợp v
ới mỗi mẫu đất và chuyển về phòng
thí nghiệm.

Các tính chất cơ lý chính của đất cần được đo là:
• Tỷ lệ hóa đá và phần đất mềm ( < 2.0mm),
• Kết cấu đất
• Mật độ

Các tính chất hóa học chính của đất cần được đo là:
• pH ở KCl và H
2
O

• Nito tổng số
• Carbon hữu cơ tổng số
• Lân dễ tiêu
• Các cation dễ trao đổi

Mẫu chất hữu cơ được phân loại, như lá, cành và quả, sấy ở nhiệt độ 70
0
C, nghiền và cất trữ
để phân tích dinh dưỡng

Các cán bộ dự án Việt Nam đã tiến hành một số phép đo cơ bản trong phòng thí nghiệm trên
các mẫu. Chúng tôi đã xây dựng một hệ thống phân tích giống nhau trên cùng một bộ mẫu tại
phòng thí nghiệm của Viện tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội. Mục đích của việc này là để
kiểm tra chất lượng và tính chính xác của các kết quả giữa 2 phòng thí nghiệm từ đó các k
ết
quả đạt được tiêu chuẩn quốc tế và ổn dịnh đối với việc phân tích kết quả giữa các phòng thí
nghiệm của Viện. Chương trình quản lý chất lượng này đã cho thấy một số vấn đề. Các cán
bộ của Úc đã tư vấn về các phương pháp cải thiện chất lượng phân tích và đào tạo cán bộ
phòng thí nghiệm. Việc nâng cấp phòng thí nghiệm đang được tiế
n hành.


6
Vào tháng 10/ 2007, các quan sát chung về đất đã cho thấy lớp hữu cơ đã ngăn được sự xói
mòn và cứng của lớp đất mặt. Điều này khác hẳn với việc phát dọn hoàn toàn ở khu kề cận.

Lấy thêm mẫu đất trước và sau khai thác để xác định tính chất hóa học của đất được tiến
hành vào tháng 12/ 2007.

Các hướng dẫn lấy mẫu đất đã được viết ở báo cáo đ

iểm mốc 7.

Các kết quả của phân tích mẫu đất và chất hữu cơ về tính chất cơ lý hóa.

Các kết quả của mẫu đất và chất hữu cơ trước và sau khai thác được tóm tắt ở Bảng 4 đến
Bảng 9 dưới đây

Nhìn chung, các kết quả ban đầu đạt được đến nay đã cho thấy tính chất đất là đại diện cho
loại đất suy thoái của miền trung và bắ
c Việt Nam. Kết quả cũng cho thấy sự biến động qua
các lặp, củng cố yêu cầu lấy mẫu một cách thống kê trong tương lai. Lượng nitơ tổng số và
carbon hữu cơ là khá thấp, cần xem xét khi tiến hành một luân kỳ trồng keo lai. Carbon hữu
cơ thấp có thể là do tập quan canh tác của địa phương khi loại các chất hữu cơ khỏi khu đất
trong các lần khai thác trước. Carbon trên lớp đất mặt t
ăng giữa các mẫu trước và sau khai
thác. Điều này chủ yếu do việc giữ lại các chất hữu cơ sau khai thác. Cũng chú ý rằng lặp 3
và 4 (điểm thấp hơn của khu đất) có giá trị cao hơn ở điểm đầu trong tất cả các trường hợp.
Độ pH của đất cũng thấp, xong vẫn nằm trong khoảng cho phép để trồng keo nhiệt đới thành
công. Lượng lân dễ tiêu thấp, khẳng
định quyết định kiểm tra sự ảnh hưởng của việc thêm lân
đối với năng suất như là công thức chính trong thí nghiệm.



7
Bảng 4 Phân tích đất trước khi khai thác, tháng 10/ 2006: Các nguyên tố hóa học
Ngày lấy mẫu: 15. 9. 2006
Độ sâu lấy mẫu: 0 -10 cm

NCP-Bray-IK-CEC

H
2
O
KCl % %
(mg kg
-
1
) (cmol kg
-
1
)
I 4.14 3.55 3.85 1 0.97 0.45
II 4.39 3.69 4.04 0.88 1.42 0.5
III 4.29 3.59 3.94 1.08 0.97 0.36
IV 4.38 3.65 4.02 0.91 1.23 0.32
Trung bình 4.3 3.62 0.11 0.97 1.15 0.4
Sd 0.06 0.03 0.01 0.05 0.11 0.04
Lặp
pH




Bảng 5. Phân tích mẫu đất trước khai thác, tháng 10/ 2006: Tính chất cơ ký đất <2mm
Độ sâu: 0 -10 cm



Bảng 6. Phân tích mẫu đất trước khai thác, tháng 10/ 2006: Thành phần dinh dưỡng
của lớp thực bì

Ngày lấy mẫu: 15. 9. 2006


Lặp Sinh khối Nồng độ dinh dưỡng (%) Hàm lượng dinh dưỡng (kg ha
-1
)
(kg ha
-1
) N P K Ca Mg N P K Ca Mg
I 3,345 1.34 0.08 0.21 0.01 0.04 44.95 2.52 7.07 0.48 1.49
II 3,604 1.29 0.08 0.22 0.01 0.04 46.5 2.95 8.06 0.43 1.42
III 4,228 1.22 0.07 0.19 0.02 0.04 51.4 3.11 7.89 0.67 1.69
IV 6,624 1.18 0.08 0.22 0.01 0.04 78.36 5.33 14.85 0.91 2.7



Kích cỡ mẫu (mm) Lặp I Lặp II Lặp III Lặp IV Trung bình
(sai tiêu chuẩn)

< 0.002
0.002 to 0.02
0.02 to 1.0
1.0 to 2.0
34.7
32.2
25.6
7.6
27.5
30.5
28.6

13.4
24.0
25.3
37.9
12.7
24.3
25.5
39.3
10.9
27.6 (2.8)
28.4 (1.8)
32.9 (3.4)
11.1 (1.3)

8
Bảng 7. Phân tích tính chất hóa học của đất sau khai thác, tháng 1/ 2009

Quy trình lấy mẫu 1: lấy mẫu để kiểm tra các ô đối chứng
Ngày lấy mẫu: 12. 12. 2007

Độ sâu
tầng đất P-Bray_I P-Bray_II
P-Citric
acid
(cm) (mg kg
-1
)(mg kg
-1
)(mg kg
-1

)
I 0-10 4.21 3.81 0.08 0.9 1.89 2.5 6.24
II 0-10 4.32 3.76 0.12 1.5 2.9 2.87 6.93
III 0-10 4.3 3.77 0.15 1.73 3.13 2.93 7.62
IV 0-10 4.25 3.78 0.18 2.1 3.61 4.21 8.99
TB 4.27 3.78 0.13 1.56 2.88 3.13 7.44
SE 0.02 0.01 0.02 0.25 0.36 0.37 0.59
Lặp
I 10-20 4.35 3.91 0.06 0.45 1.6 1.22 5.56
II 10-20 4.57 3.87 0.09 0.9 2.42 1.66 6.24
III 10-20 4.66 3.9 0.12 0.9 1.42 1.09 5.56
IV 10-20 4.57 3.9 0.15 1.35 2.01 2.3 6.93
TB 4.54 3.9 0.11 0.9 1.86 1.57 6.07
C%Lặp
pH-H
2
O
pH-KCl N%

9
Bảng 8. Phân tích mẫu đất sau khai thác, tháng 1/ 2009
Quy trình lấy mẫu 2: lấy mẫu để kiểm tra các lặp
Ngày lấy mẫu: 12. 12. 2007


P-Bray_I
P-
Bray_II
P-Citric
acid

Lặp
Soil
depth
(cm)
pH-
H
2
O
pH-
KCl N% C%
(mg kg
-1
) (mg kg
-1
) (mg kg
-1
)
I 0-10 4.3 3.8 0.06 0.3 3.37 2.96 10.36
II 0-10 4.34 3.75 0.09 1.65 2.54 2.65 8.3
III 0-10 4.38 3.77 0.16 1.8 1.66 2.01 6.93
IV 0-10 4.4 3.78 0.17 1.8 2.07 2.28 6.93
TB
4.36 3.78
0.12 1.39 2.41 2.47 8.13
SE 0.02 0.01 0.03 0.36 0.37 0.21 0.81
Lặp

I 10-20 4.54 3.91 0.13 1.2 1.42 1.07 8.3
II 10-20 4.48 3.86 0.08 1.2 1.54 1.44 7.62
III 10-20 4.62 3.88 0.12 1.35 1.12 1.2 6.24

IV 10-20 4.57 3.89 0.12 1.35 1.42 1.55 5.56
TB
4.55 3.89
0.11 1.28 1.38 1.32 6.93
SE 0.03 0.01 0.01 0.04 0.09 0.11 0.63


Bảng 9. Phân tích tính chất cơ lý đất sau khai thác.
Ngày lấy mẫu: 12. 12. 2007

Công thức
Độ sâu
tầng đất
(cm)
Lặp 1 Lặp 2 Lặp 3 Lặp 4 TB
S.E.
0-10 1.32 1.22 1.20 1.22
1.24
0.03
10-20 1.43 1.36 1.21 1.30
1.33
0.05
0-10 1.37 1.10 1.22 1.38
1.27
0.07
10-20 1.43 1.17 1.27 1.48
1.34
0.07
0-10 1.39 1.19 1.37 1.24
1.30

0.05
10-20 1.53 1.41 1.43 1.32
1.42
0.04
0-10 1.13 1.25 1.34 1.08
1.20
0.06
10-20 1.37 1.42 1.40 1.09
1.32
0.08
0-10 1.27 1.19 1.15 1.11
1.18
0.03
10-20 1.32 1.21 1.21 1.39
1.28
0.04
T5
T1
T2
T3
T4



10
Phụ lục 2. Cách tính các công thức bốn phân để cung cấp lượng lân theo yêu
cầu cho mỗi ha và mỗi cây.


Mã công thức Công thức dinh dưỡng Lượng phân bón

T1 Đối chứng – không bón
phân
Không phân bón
T2 P
1
10 g P mỗi cây, sử dụng
superphosphate
143g superphosphate mỗi cây
(204.2 kg/ha)
T3 P
2
20 g P mỗi cây, sử dụng
superphosphate
286g superphosphate mỗi cây
(408.4 kg/ha)
T4 P
3
=P
2
+ 10 g K mỗi cây, sử
dụng potassium sulphate


Một năm sau trống, bón
thêm 20g P mỗi cây, sử
dụng superphosphate

286g superphosphate + 20.3g
potassium sulphate mỗi cây
(408.4kg superphosphate và 28.99 kg

potassium sulphate/ ha)

286g superphosphate mỗi cay
T5 Đối chứng – không bón
phân
Không phân bón

Chú ý: Các loại phân được sử dụng là superphosphate, với 16% P
2
O
5
, và potassium sulphate,
với 60% K
2
O, của công ty phân Van Dien.

×