Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận đạo đức kinh doanh thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội tại tập đoàn dầu khí việt nam (petrovietnam pvn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ

BÀI TIỂU LUẬN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI TẬP ĐỒN DẦU
KHÍ VIỆT NAM (PETROVIETNAM - PVN)

Nhóm Sinh viên

: Lê Thu Thuỳ – 220001362
Ngơ Thị Thu – 220001361

Lớp

: 30BUA015_Logistics D2020_03 Đạo đức
kinh doanh

Giảng viên hướng dẫn

: Nguyễn Thái Hà

Hà Nội, tháng 04/2022

c


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH


NGHIỆP.......................................................................................................................................... 2
1.1. Khái niệm thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ....................................... 2
1.1.1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp................................................................... 2
1.1.2. Thực hiện trách nhiễm xã hội của doanh nghiệp ................................................. 3
1.2. Lợi ích thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ............................................. 3
1.2.1. Đối với doanh nghiệp............................................................................................... 3
1.2.2. Đối với người lao động. ........................................................................................... 4
1.2.3. Đối với khách hàng. ................................................................................................. 5
1.2.4.

Đối với cộng đồng và xã hội. ................................................................................... 5

1.3. Nội dung thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ......................................... 6
1.3.1. Nghĩa vụ kinh tế. ...................................................................................................... 6
1.3.2. Nghĩa vụ pháp lý. ..................................................................................................... 7
1.3.3.
1.3.4.

Nghĩa vụ đạo đức ..................................................................................................... 7
Nghĩa vụ nhân văn ................................................................................................... 8

1.4. Một số công cụ thực hiện và đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp........... 8
1.4.1. Bộ quy tắc ứng xử BSCI.......................................................................................... 8
1.4.2.
1.4.3.
1.4.4.
1.4.5.

Bộ nguyên tắc CERES............................................................................................. 9
Tiêu chuẩn SA 8000 ............................................................................................... 10

Tiêu chuẩn ISO 26000 ........................................................................................... 11
Tiêu chuẩn ISO 14001 ........................................................................................... 12

1.5. Nhận tố ảnh hưởng tới trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ................................. 13
1.5.1 Các nhân tố trong doanh nghiệp.............................................................................. 13
1.5.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. ..................................................................... 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI TẬP ĐỒN DẦU
KHÍ VIỆT NAM ........................................................................................................................... 17
2.1. Tổng quan về Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) .................................................... 17
2.1.1 Khái qt về Tập đồn Dầu khí Việt Nam.............................................................. 17
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ ............................................................................................ 17
2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh ................................................................................................. 18
2.1.4 Cơ cấu tổ chức ........................................................................................................... 18

c


2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thực hiện trách nhiệm xã hội tại Tập đồn Dầu
khí Việt Nam ......................................................................................................................... 20
2.2.

Phân tích thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội tại Tập đồn Dầu khí Việt Nam

(PVN)22
2.2.1 Thực hiện nghĩa vụ kinh tế ....................................................................................... 22
2.2.2 Thực hiện nghĩa vụ pháp luật .................................................................................. 35
2.2.3 Thực hiện nghĩa vụ đạo đức ..................................................................................... 39
2.2.4 Thực hiện đóng góp xã hội ....................................................................................... 41
2.3.


Đánh giá chung về thực hiện trách nhiệm xã hội tại Tập đồn Dầu khí Việt Nam

(PVN)44
2.3.1 Những kết quả đạt được ........................................................................................... 44
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................................... 44
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI TẬP ĐỒN DẦU KHÍ
VIỆT NAM .................................................................................................................................... 46
3.1.

Bài học ............................................................................................................................ 46

3.2. Giải pháp........................................................................................................................ 47
3.2.1. Đào tạo, nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực, trước hết là bộ phận cán bộ
lãnh đạo, quản lý trách nhiệm xã hội ................................................................................. 47
3.2.2. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với việc thực hiện trách nhiệm xã
hội

49

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 51
PHỤ LỤC ...................................................................................................................................... 52

c


LỜI MỞ ĐẦU
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) ở Việt Nam hiện nay thường được coi
là giải quyết các vấn đề an sinh xã hội vì mục đích từ thiện và nhân đạo. Tuy nhiên, CSR
cần được xem là một cách thức để doanh nghiệp đạt được sự cân bằng hoặc kết hợp giữa
các yêu cầu kinh tế, xã hội và môi trường, đồng thời đáp ứng mong đợi của khách hàng,

đối tác và các bên liên quan, nhân viên và các bên liên quan.
Trong q trình tồn cầu hóa hiện nay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tiếp tục
phát triển và trở thành nhu cầu “mềm” đối với các cơng ty tồn cầu, tuy nhiên, tại Việt
Nam, nhiều công ty vẫn chưa nhận được sự quan tâm xứng đáng. Kiến thức và năng lực
quản lý để thực hiện các trách nhiệm xã hội còn hạn chế. Một số doanh nghiệp đã để xảy
ra các vụ việc vi phạm nghiêm trọng quyền của người lao động, gây ô nhiễm môi trường,
xâm hại đến sức khỏe, lợi ích của khách hàng ... làm giảm lòng tin của xã hội đối với doanh
nghiệp. Trước thực trạng này, các doanh nghiệp Việt Nam đã dần thay đổi cách hiểu về
việc thực hiện trách nhiệm xã hội, một điều thực sự cần thiết hiện nay. Doanh nghiệp thực
hiện trách nhiệm xã hội khơng chỉ có lợi cho việc nâng cao vị thế của doanh nghiệp trong
xã hội mà còn mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Việt Nam hiện
nay đã dần nhận thức được vấn đề này, một số doanh nghiệp đã đưa trách nhiệm xã hội vào
chiến lược sản xuất kinh doanh của mình.
Thực hiện trách nhiệm xã hội với khách hàng của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN)
có tác động khơng nhỏ đến sự phát triển sản xuất và hoạt động của Công ty. Vì vậy, việc
thực hành trách nhiệm xã hội của PVN không chỉ giới hạn trong phạm vi doanh nghiệp, mà
cịn mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, người tiêu dùng trong cộng đồng và xã hội.
Nhận thức được điều này, PVN đã thiết lập “nền tảng tư tưởng” với các chuẩn mực đạo đức
và các chương trình thực hiện CSR. Điều này đã giúp PVN có được niềm tin của khách
hàng, người tiêu dùng và các bên liên quan. Tuy nhiên, khi tìm hiểu sâu hơn, chúng tơi thấy
rằng PVN hầu như chỉ lo cho các dự án từ thiện, nhân đạo, an sinh xã hội khi thực hiện
trách nhiệm xã hội của mình. Trên thực tế, trách nhiệm xã hội cần được coi là cam kết của
doanh nghiệp đối với đạo đức kinh doanh, góp phần vào sự phát triển bền vững của nền
kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền lợi và tạo điều kiện làm việc cho người lao động.
Bên liên quan. Có thể nói, trách nhiệm xã hội hiện nay đã trở thành một trong những điều
“cần phải có” đối với sự tồn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Vì vậy nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã
hội tại Tập đồn Dầu khí Việt Nam”
1


c


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1.1.1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Trách nhiệm xã hội ngày càng ảnh hưởng tới nhiều doanh nghiệp và các đối tượng
liên quan, các doanh nghiệp cần đặt ra mục đích là phải quan tâm tới việc hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp có tác động ra sao đến các vấn đề về môi trường sinh
thái, môi trường lao động, an sinh xã hội,…
Trách nhiệm xã hội là những nghĩa vụ một doanh nghiệp hay cá nhân phải thực hiện
đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm thiểu các tác
động tiêu cực đối với xã hội.
Trách nhiệm xã hội có thể được coi là một sự cam kết của doanh nghiệp hay cá nhân
đối với xã hội.
Keith Davis (1973) cho rằng“ Trách nhiệm xã hội là sự quan tâm và phản ứng của
doanh nghiệp với các vấn đề vượt ra ngoài việc thỏa mãn những yêu cầu pháp lý, kinh tế
và công nghệ”.
Eells và Waltson (1974): “Theo nghĩa rộng nhất, trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp là sự quan tấm đến các nhu cầu và mục tiêu của xã hội vượt trên lợi ích kinh tế
truyền thống và một sự quan tâm lớn hơn đến vai trò của doanh nghiệp trong việc hỗ trợ và
cải thiện trật tự xã hội”.
Carroll (1999): “Trách nhiệm xã hội là tất cả các vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức và
những lĩnh vực khác mà xã hội trông đợi ở doanh nghiệp trong mỗi thời điểm nhất định”.
Hội đồng doanh nghiệp thế giới vì sự phát triển bền vững nêu lên khái niệm: “Trách
nhiệm xã hội là sự cam kết của doanh nghiệp nhằm đóng góp cho phát triển kinh tế bền
vững thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động

và các thành viên của gia đình họ, cho cộng đồng và cho tồn xã hội theo cách có lợi cho
cả doanh nghiệp cũng như sự phát triển chung của xã hội”.
Nhóm Phát triển Kinh tế Tư nhân của Ngân hàng thế giới nêu lên định nghĩa về trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp: “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là sự cam kết của doanh
nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững thông qua các hoạt động nhằm nâng
cao chất lượng đời sống của người lao động và thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và

2

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)

tồn xã hội theo cách có lợi nhất cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã
hội”.
Như vậy, hiện nay có khá nhiểu quan điểm và khái niệm về trách nhiệm xã hội khác
nhau, nhưng có thể hiểu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: một là, sự tự cam kết của doanh
nghiệp thông qua việc xây dựng và thực hiện hệ thống các quy định về quản lý của doanh
nghiệp, bằng phương pháp quản lý thích hợp trên cơ sở tuân thủ pháp luật hiện hành, nhằm
kết hợp hài hồ lợi ích của doanh nghiệp, người lao động, Nhà Nước và xã hội; hai là, việc
ứng xử trong quan hệ lao động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích của người lao động,
doanh nghiệp, khách hàng và cộng đồng; bảo vệ người tiêu dùng và tuân thủ các quy định
của pháp luật nhằm đạt được mục tiêu chung là phát triển bền vững.
1.1.2. Thực hiện trách nhiễm xã hội của doanh nghiệp
Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, chính là việc doanh nghiệp thực hiện các
“cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc
tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ mơi trường, bình đẳng về giới, an tồn lao động, quyền lợi
lao động, trả lương cơng bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo

cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”.
Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, chính là việc doanh nghiệp thực hiện các
trách nhiệm, nghĩa vụ liên quan đến vấn đề xã hơi, đó là thực hiện nghĩa vụ kinh tế, nghĩa
vụ pháp lý, hiện nghĩa vụ đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp và thực hiện đóng góp cho
cộng đồng, xã hội.
1.2. Lợi ích thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1.2.1. Đối với doanh nghiệp
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp góp phần điều chỉnh hành vi cảu chủ thể kinh
doanh
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết đạo đức của giới kinh doanh về sự
đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội bằng cách nâng cao đời sống của lực lượng lao
động và gia đình họ, đồng thời mang lại phúc lợi cho cộng đồng và xã hội. Trách nhiệm xã
hội khi được các doanh nghiệp thực hiện tốt sẽ mang lại lợi ích trong việc cải thiện tình
hình tài chính, giảm chi phí hoạt động, nâng cao uy tín, quản lý rủi ro và giải quyết khủng
hoảng tốt hơn.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp góp phần nâng cao chất lượng, giá trị thương
hiệu và uy tín của doanh nghiệp. Trách nhiệm xã hội có thể giúp doanh nghiệp tăng giá trị
3

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)

thương hiệu và uy tín đáng kể. Uy tín giúp doanh nghiệp tang doanh thu, hấp dẫn các đối
tác, nhà đầu tư và người lao động.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Trách nhiệm xã hội có mối liên hệ tích cực đến lãi đầu tư, tài sản và mức tang doanh thu.
Trách nhiệm xã hội giúp các doanh nghiệp giảm thiểu chi phí sản xuất thơng qua các

phương pháp sản xuất an tồn, tiết kiệm. Bởi vậy, những doanh nghiệp thành cơng nhất
chính là doanh nghiệp nhận thấy được vai trị của trách nhiệm xã hội và áp dụng nó vào
thực tiễn sản xuất.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp góp phần thu hút nguồn lao động giỏi. Ở các
nước đang phát triển, số lượng lao động lớn nhưng đội ngũ lao động đạt chất lượng cao lại
không nhiều, do vậy việc thu hút và giữ được nhân viên có chun mơn và có sự cam kết
cao là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp góp phần nâng cao hình ảnh quốc gia. Trách
nhiệm xã hội là xu thế tất yếu và mang tính tồn cầu, thực hiện trách nhiệm xã hội là tang
khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, doanh
nghiệp nào thực hiện tốt trách nhiệm xã hội thì doanh nghiệp đó có nhiều cơ hội tiếp cận
được với những thị trường mới, tệp khách hàng mới, sự đổi mới, sáng tạo đối với sản phẩm
và dịch vụ của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp phát huy được mọi tiềm năng của
mình, phát triển thương hiệu, có được lịng tin của cổ đơng, khách hàng, người tiêu dùng,
đối tác, các bên liên quan, giúp doanh nghiệp duy trì và phát triển bền vững.
1.2.2. Đối với người lao động.
Người lao động có năng lực, có trình độ, chun mơn cao chính là yếu tố quyết định
đến năng suất và chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Việc cam kết cao về môi
trường làm việc, phúc lợi tốt, cơ hội thăng tiến cho người lao động là một thách thức với
doanh nghiệp ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam do số lượng lao động phổ
thơng, giản đơn lớn cịn lực lượng lao động có trình độ tay nghề, chun mơn tốt đặc biệt
trong các lĩnh vực dầu khí cao lại thiếu và chất lượng không đồng đều.
Doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội với người lao động thông qua chi phí
phúc lợi cho cán bộ cơng nhân viên, người lao động, doanh nghiệp quan tâm, chăm lo tới
đời sống tinh thần, sức khỏe không chỉ đối với người lao động mà còn quan tâm tới con cái,
cha mẹ của họ. Một số doanh nghiệp còn đưa việc thực hiện trách nhiệm xã hội với người
lao động vào chiến lược sản xuất kinh doanh của họ thơng qua các chính sách đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu công việc. Những doanh
4


c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)

nghiệp này họ đã nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối
với người lao động bởi họ hiểu rõ rằng năng suất và chất lượng sản phẩm, dịch vụ của
doanh nghiệp được quyết định bởi đội ngũ lao động có trình độ tay nghề giỏi, chun mơn
cao.
Trên thế giới đã có khơng ít doanh nghiệp đã luôn chú trọng đến yếu tố đạo đức kinh
doanh, xây dựng môi trường làm việc tốt, bền vững, thiết lập mối quan hệ tốt, cởi mở với
nhân viên, người lao động, tạo điều kiện giúp họ thỏa sức sáng tạo, cống hiến, do vậy đã
thu hút, tuyển dung được nhiều người tài về cho doanh nghiệp, mang lại các giá trị cao
trong hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
Tập đồn dầu khí Việt Nam (PVN) là một trong những trụ cột kinh tế của đất nước,
giữ vai trị là cơng cụ điều tiế kinh tế vĩ mơ của Chính phủ, đóng góp quan trọng cho ngân
sách nhà nước. Tập đồn dầu khí Việt Nam có đội ngũ lao động hung hậu với số lượng gần
60.000 người, có trình độ cao, làm chủ các hoạt động dầu khí ở trong nước và nước ngồi.
Tập đồn dầu khí Việt Nam cịn là tập đồn tiên phong trong hợp tác, hội nhập quốc tế và
mở rộng đầu tư nước ngoài. Đến nay Tập đoàn đang triển khai thực hiện hoạt động dầu khí
tại 14 nước trên thế giới.
1.2.3. Đối với khách hàng.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thể hiện ở việc bán sản phẩm thỏa mãn tốt nhu
cầu, giá cả phải chăng, giao hàng đúng hẹn và an toàn sử dụng cho khách hàng. Trên thực
tế, nếu sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng, hình ảnh về sản phẩm và doanh
nghiệp sẽ lưu giữ trong tâm trí người tiêu dùng.
Trong kinh doanh, dùng hiệu ứng Donimo tâm lý là việc cũng rất quan trọng, “thơng
tin truyền miệng” cũng có sức lan tỏa rất mạnh. Doanh nghiệp giữ vững khách hàng và mở
rộng thị phần là mục tiêu của bất cứ doanh nghiệp nào. Có thể thấy rằng, khi doanh nghiệp

thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, hình ảnh, thương hiệu của doanh nghiệp được nâng cao,
mang lại lòng tin cho khách hàng, người tiêu dùng, cổ đơng và các bên liên quan thì kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ngày càng phát triển
1.2.4. Đối với cộng đồng và xã hội.
Nhiệm vụ đầu tiên trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với
cộng đồng, và xã hội chính là bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe của con người trong xã
hội, trong cộng đồng và tiếp đó mới đến là làm từ thiện. Doanh nghiệp thực hiện trách
nhiệm xã hội đối với việc bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng, khách
5

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)

hàng sẽ mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích do khơng mất các chi phí khắc phục hậu
quả hay chi phí bồi thường thiệt hại, ngồi ra doanh nghiệp còn được đánh giá cao trong
việc tuân thủ các quy định của Nhà nước.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, xu thế tất yếu của doanh nghiệp là thực hiện
trách nhiệm xã hội. Thực hiện trách nhiệm xã hội là “tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập
quốc tế, khơng mâu thuẫn với lợi ích kinh tế của doanh nghiệp”. Để thúc đẩy việc thực hiện
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, rất cần bàn tay điều tiết của Chính phủ là phải tạo ra
mơi trường pháp lý hồn chỉnh, mang lại sự bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp Nhà
nước, các doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi; Chính phủ cần ban hành các cơ chế, chính sách khuyến khích đối với
các doanh nghiệp; tư vấn, hướng dẫn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện tốt
hơn các quy định pháp lý; quản trị, nâng cao các tiêu chuẩn lao động và thúc đẩy cạnh tranh,
tạo điều kiện hoàn thiện cho các doanh nghiệp phát triển bền vững và có khả năng hội nhập
quốc tế.

1.3.

Nội dung thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

1.3.1. Nghĩa vụ kinh tế.
Thực hiện nghĩa vụ kinh tế trong thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là
doanh nghiệp “phải sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà xã hội cần và muốn với một mức giá
có thể duy trì doanh nghiệp và làm thỏa mãn trách nhiệm của doanh nghiệp với các nhà đầu
tư; tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, phát triển
sản phẩm; phân phối các nguồn sản xuất như hàng hoá và dịch vụ như thế nào trong hệ
thống xã hội. Trong khi thực hiện các công việc này, các doanh nghiệp thực sự góp phần
vào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp”. Tuy
nhiên, những điều kiện tiên quyết khi thực hiện nghĩa vụ kinh tế trong doanh nghiệp là cần
phải đảm bảo đạt được lợi nhuận kỳ vọng, hoạt động kinh doanh hiệu quả, tăng trưởng
doannh nghiệp bền vững.
Thực hiện nghĩa vụ kinh tế của doanh nghiệp đối với người lao động là tạo môi
trường làm việc tốt, an tồn, vệ sinh, khơng gian làm việc với cơ sở vật chất thân thiện cho
người lao động, tôn trọng, đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân của họ ở nơi lao động, tạo ra
những cơ hội, khả năng thăng tiến, phát triển chuyên môn và đào tạo cho người lao động,
khuyến khích sự năng động, sáng tạo, cơng nhận thành tích và hưởng thù lao, khen thưởng
xứng đáng với những đóng góp của người lao động cho doanh nghiệp.

6

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


Thực hiện nghĩa vụ kinh tế của doanh nghiệp đối với khách hàng, với người tiêu
dùng chính là cung cấp các sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên,
trong thời đại tồn cầu hóa như hiện nay thì sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có chất lượng tốt
vẫn chưa đủ mà doanh nghiệp còn cần phải quan tâm đến các vấn đề về chất lượng, an toàn
sản phẩm cho sức khỏe của cộng đồng, xã hội, đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường, thơng
tin sản phẩm minh bạch, giá cả ổn định, phân phối, cạnh tranh lành mạnh.
Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trên khía cạnh kinh tế chính là cơ
sở cho tồn bộ hoạt động của mỗi doanh nghiệp. Có thể dễ dàng nhận thấy, phần lớn các
nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được điều tiết bởi hệ thống trách nhiệm pháp lý.
Theo đó, các doanh ngiệp cần nhận thức về trách nhiệm của mình khi muốn duy trì, phát
triển, tối đa hóa lợi nhuận thì họ khơng thể không quan tâm tới sức ép của dư luận xã hội
vốn vừa là khách hàng, người tiêu dùng, cán bộ công nhân viên, người lao động trong doanh
nghiệp, cổ đông, nhà phân phối và các bên liên quan.
1.3.2. Nghĩa vụ pháp lý.
Thực hiện trách nhiệm xã hội trên khía cạnh nghĩa vụ pháp lý là một phần của “bản
cam kết” giữa doanh nghiệp và cộng đồng, xã hội. Chính phủ có trách nhiệm ban hành các
hành lang pháp lý, các văn bản luật, những quy tắc, những chuẩn mực đạo đức. Thực hiện
nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là doanh nghiệp đó là “phải thực
hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên hữu quan”. Với hệ thống
những điều luật như vậy sẽ giúp Nhà nước điều tiết được các hoạt động kinh tế, xã hội, hoạt
động cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ không làm tổn hại tới mơi trường, thúc
đẩy sự an tồn, bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Các nghĩa vụ pháp lý được thể chế hóa
trong luật dân sự và luật hình sự.
Nghĩa vụ pháp lý trong thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm năm
khía cạnh:
-

Điều tiết cạnh tranh.

-


Bảo vệ khách hàng.
Bảo vệ mơi trường.
An tồn và bình đẳng.
Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái.

1.3.3. Nghĩa vụ đạo đức

7

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)

Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với khía cạnh nghĩa vụ đạo đức
là những hành vi hay hoạt động được xã hội mong đợi nhưng không được quy định thành
các nghĩa vụ pháp lý.
Thực hiện nghĩa vụ đạo đức trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được thể
hiện thông qua các tiêu chuẩn, chuẩn mực, hay kỳ vọng phản ánh mối quan tâm của các đối
tượng liên quan chủ yếu như người tiêu dùng, người lao động, đối tác, chủ sở hữu, cộng
đồng. Nói cách khác, những chuẩn mực này phản ánh quan niệm của các đối tượng liên
quan về đúng - sai, công bằng, quyền lợi cần được bảo vệ của họ.
Nghĩa vụ đạo đức trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là tự nguyện đối với
mọi doanh nghiệp và nó phụ thuộc vào mức độ cam kết của doanh nghiệp nhưng nó lại có
vai trị quan trọng đối với việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Thực hiện
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trên khía cạnh nghĩa vụ đạo đức thường được biểu
hiện qua những quy định, những nguyên tắc, những giá trị đạo đức, bản sắc văn hóa doanh
nghiệp được trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của doanh nghiệp. Thông qua các

công bố trong các tài liệu này về quan điểm của tổ chức, của doanh nghiệp trong việc huy
động và sử dụng tất cả các nguồn lực để đạt được mục tiêu/sứ mệnh của doanh nghiệp.
Những nguyên tắc và giá trị đạo đức của doanh nghiệp đã trở thành kim chỉ nam cho sự
phối hợp hành động của các thành viên trong doanh nghiệp và các bên liên quan.
1.3.4. Nghĩa vụ nhân văn
Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trên khía cạnh nghĩa vụ nhân văn là
đóng góp cho cộng đồng, cho xã hội thường liên quan tới khía cạnh nhân văn, từ thiện.
Nghĩa vụ nhân văn thể hiện những mong muốn hiến dâng của doanh nghiệp cho xã
hội. Những đóng góp cho cộng đồng, cho xã hội của doanh nghiệp có thể trên cả bốn
phương diện: nâng cao chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt gánh nặng cho Chính phủ, nâng
cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên và phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động.
1.4.

Một số công cụ thực hiện và đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

1.4.1. Bộ quy tắc ứng xử BSCI
Bộ tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ trách nhiệm xã hội trong kinh doanh (BSCI Business Social Compliance Initiative) ra đời năm 2003 theo đề xuất của Hiệp hội Ngoại
thương (FTA). Hệ thống này thiết kế dựa trên các tiêu chuẩn an toàn lao động và lao động
do Tổ chức Lao động quốc tế chuẩn bị. Bộ tiêu chuẩn này thiết lập với mục tiêu cam kết

8

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)

cải thiện điều kiện làm việc trong chuỗi cung ứng toàn cầu từ những doanh nghiệp/ tổ chức
tham gia thực hiện hệ thống.

Khi các công ty ký kết tuân thủ theo Bộ Qui tắc ứng xử BSCI nghĩa là trong phạm
vi ảnh hưởng của mình các cơng ty cam kết thừa nhận các tiêu chuẩn về xã hội và môi
trường quy định trong Bộ Qui tắc Ứng xử này và đảm bảo trong các chính sách của mình
sẽ có các biện pháp phù hợp để triển khai thực hiện và tn thủ. Ngồi ra, các cơng ty cung
ứng phải đảm bảo Bộ quy tắc ứng xử này cũng sẽ được tn thủ bởi các nhà thầu phụ của
mình có tham gia trong các quy trình sản xuất từ các giai đoạn bắt đầu cho đến khi sản
phẩm được hoàn thành.
Các nội dung chính của BSCI bao gồm:
- Nội dung 1: Tuân thủ pháp luật
- Nội dung 2: Tự do lập hội và quyền thương lượng tập thể
- Nội dung 3: Cấm phân biệt đối xử
- Nội dung 4: Lương bổng
- Nội dung 5: Thời giờ làm việc
- Nội dung 6: An toàn và sức khỏe tại nơi làm việc
- Nội dung 7: Cấm sử dụng lao động trẻ em
- Nội dung 8: Cấm cưỡng bức lao động và các biện pháp kỉ luật
- Nội dung 9: Các vấn đề về an tồn và mơi trường
- Nội dung 10: Hệ thống quản lý
Có thể thấy Bộ quy tắc ứng xử BSCI là những nội dung cơ bản mà một doanh nghiệp
nên sử dụng khi thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp. Việc áp dụng Bộ quy tắc ứng
xử BSCI sẽ đem lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp như cải thiện lâu dài các tiêu chuẩn
xã hội, qua đó thay đổi tốt hơn điều kiện làm việc cho người lao động, quan hệ lao động,
kết quả kinh doanh và chất lượng xã hội đối với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
1.4.2. Bộ nguyên tắc CERES
Bộ nguyên tắc CERES của Liên minh các nền kinh tế có trách nhiệm với môi trường
(Coalition for Environmentally Responsible Economies): Ra đời từ đầu năm 1990, CERES
đã thiết kế Sáng kiến báo cáo tồn cầu, u cầu các cơng ty ủng hộ cam kết tuân thủ các
nguyên tắc bền vững về môi trường.
9


c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)

Các nội dung chính của CERES bao gồm:
-

Nội dung 1: Bảo vệ sinh quyền
Nội dung 2: Sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững

-

Nội dung 3: Giảm thiểu và loại bỏ chất thải
Nội dung 4: Bảo tồn năng lượng, giảm thiểu rủi ro
Nội dung 5: Sản phẩm và dịch vụ an tồn
Nội dung 6: Phục hồi và tái tạo mơi trường

-

Nội dung 7: Công bố thông tin minh bạch
Nội dung 8: Cam kết của ban quản trị
Nội dung 9: Đánh giá và báo cáo hoạt động

Có thể thấy, Bộ nguyên tắc này nhấn mạnh vào các hoạt động vì mơi trường với mục
tiêu liên tục cải thiện các khía cạnh liên quan đến môi trường, nhằm đạt được một tương lai
bền vững.
1.4.3. Tiêu chuẩn SA 8000
Tiêu chuẩn quốc tế SA 8000 được ban hành năm 1997 và liên tục được bổ sung hoàn

thiện đến nay, tập trung vào các yêu cầu về Quản trị trách nhiệm xã hội nhằm cải thiện điều
kiện làm việc trên toàn cầu.
Đây là tiêu chuẩn có thể áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp ở mọi quy mơ trên
tồn thế giới. Mục đích của SA 8000 là cung cấp hỗ trợ về kĩ thuật và nâng cao nhận thức
của doanh nghiệp nhằm cải thiện điều kiện sống và làm việc. Thông qua những hành động
đó, DN có thể đạt được mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội một cách đồng thời.
Trong tiêu chuẩn quốc tế SA 8000, điều kiện làm việc và các vấn đề liên quan được
tập trung phản ánh như: an toàn sức khỏe; tự do hội họp và thỏa ước lao động tập thể, lao
động trẻ em; lao động cưỡng bức; kỉ luật lao động; thời gian làm việc; sự đền bù và hệ
thống quản lý, đây là những nội dung chính của tiêu chuẩn quốc tế SA 8000 về trách nhiệm
xã hội.
Các nội dung chính của Tiêu chuẩn SA 8000 bao gồm:
-Nội dung 1: Lao động trẻ em
-Nội dung 2: Lao động cưỡng bức
-Nội dung 3: An toàn và vệ sinh lao động
-Nội dung 4: Tự do hiệp hội và quyền thỏa ước lao động tập thể
10

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)

-Nội dung 5: Phân biệt đối xử
-Nội dung 6: Xử phạt
-Nội dung 7: Giờ làm việc
-Nội dung 8: Trả công
-Nội dung 9: Hệ thống quản lý
-Nội dung 10: Quan hệ cộng đồng

1.4.4. Tiêu chuẩn ISO 26000
ISO 26000 là một bộ quốc tế về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với người lao
động. Hệ thống tiêu chuẩn ISO 26000 này được tổ chức ISO ban hành có thể áp dụng cho
mọi laoij tổ chức với mọi loại hình, quy mơ và lĩnh vực khác nhau. Tiêu chunar này hỗ trợ
các doanh nghiệp tham gia một nỗ lực thực hiện trách nhiệm xã hội theo yêu cầu ngày càng
tăng của xã hội.
Tiêu chuẩn ISO 26000 bao gồm các hướng dẫn tự nguyện, khơng có u cầu, dựa
trên sự đồng thuận quốc tế của các chun gia thuộc các nhóm ngành chính và khuyến
khích việc thực hành trách nhiệm một cách rộng khắp. Hoạt động kinh doanh bền vững là
ý tưởng cơ sở của tiêu chuẩn ISO 26000, bao gồm việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ tốt, có
chất lượng cho khách hàng, người tiêu dùng và cịn phải khơng gây nguy hại đến yếu tố
mơi trường và ngồi ra, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải có trách nhiệm với
xã hội.
Nội dung của Tiêu chuẩn ISO 26000 gồm hai nhóm trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp chính như sau:
- Nhóm trách nhiệm bên ngoài của doanh nghiệp bao gồm:
+ Yếu tố mơi trường;
+ Yếu tố hịa hợp phát triển cộng đồng;
+ Yếu tố thực hành kinh doanh trung thực;
+ Yếu tố người tiêu dùng.
- Nhóm trách nhiệm bên trong của doanh nghiệp bao gồm:
+ Yếu tố người lao động;
+ Yếu tố điều hành doanh nghiệp;
11

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


+ Yếu tố quyền con người.
Có thể dễ dàng nhận thấy, khơng có nhóm nào hay yếu tố nào là quan trọng hơn giữa
hai nhóm trách nhiệm và các yếu tố thuộc mỗi nhóm, bởi mục tiêu của tiêu chuẩn ISO
26000 là thực hiện thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, không chỉ làm cho doanh
nghiệp phát triển bền vững, mà cịn góp phần vào sự phát triển bền vững chung của tồn xã
hội.
Nội dung chính của tiêu chuẩn ISO 26000 bao gồm:
-Nội dung 1: Phạm vi
-Nội dung 2: Điều khoản
-Nội dung 3: Hiểu biết về trách nhiệm xã hội
-Nội dung 4: Các nguyên tắc về trách nhiệm xã hội
-Nội dung 5: Nhận biết về trách nhiệm xã hội và việc tham gia của các bên liên quan
-Nội dung 6: Hướng dẫn về các đối tượng chính của trách nhiệm xã hội
-Nội dung 7: Hướng dẫn về việc tích hợp trách nhiệm xã hội thơng qua một tổ chức.
1.4.5. Tiêu chuẩn ISO 14001
Bộ tiêu chuẩn ISO 14001 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường
dành cho các doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội về môi trường. Bộ tiêu chuẩn ISO
14001 là giúp các doanh nghiệp thiết lập, duy trì và liên tục cải tiến hệ thống quản lý mơi
trường của mình nhằm bảo vệ môi trường, ngăn ngừa ô nhiễm do các hoạt động của chính
doanh nghiệp gây ra. Bộ tiêu chuẩn ISO 14001 được áp dụng cho mọi doanh nghiệp khơng
phân biệt quy mơ, loại hình hoạt động hay sản phẩm. Chứng nhận tiêu chuẩn ISO 14001
giúp doanh nghiệp khẳng định đã thực hiện các biện pháp để bảo vệ và ngăn ngừa ơ nhiễm,
có trách nhiệm với mơi trường.
Tiêu chuẩn ISO 14001 tập trung vào các nguyên tắc về quản lý môi trường:
- Nguyên tắc 1: Cam kết của lãnh đạo
- Nguyên tắc 2: Sự tham gia của mọi thành viên
- Nguyên tắc 3: Quản lý theo quá trình
- Nguyên tắc 4: Quản lý theo hệ thống
- Nguyên tắc 5: Đảm bảo pháp luật và cân bằng nhu cầu kinh tế - xã hội.

12

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)

- Nguyên tắc 6: Đảm bảo một hệ thống tài liệu và hồ sơ phù hợp.
Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 đưa ra các hướng dẫn các doanh nghiệp về xây
dựng hệ thống quản lý môi trường, giúp các doanh nghiêp có thể tự chứng minh đã đáp ứng
được các yêu cầu tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường và phát triển doanh nghiệp bền
vững
1.5.

Nhận tố ảnh hưởng tới trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

1.5.1 Các nhân tố trong doanh nghiệp
Chiến lược về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Hiện nay, với những biến đổi bất định của môi trường kinh doanh, chiến lược của
doanh nghiệp có xu hướng hướng tới chiến lược trách nhiệm xã hội nhằm mục tiêu phát
triển bền vững. Chiến lược trách nhiệm xã hội là chiến lược về sự hội tụ giữa hiệu quả hoạt
động kinh doanh thông qua nguồn nhân lực, vốn, kiến thức về trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp với các giá trị tạo ra cho các thành phần có liên quan và sự đóng góp vào sự phát
triển bền vững.
Chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp phản ánh tất cả các khía cạnh kinh
tế, xã hội, pháp lý, môi trường. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược thực
hiện trách nhiệm xã hội dài hạn, các doanh nghiệp cần xây dựng lộ trình thực hiện trách
nhiệm xã hội một cách phù hợp với các chuẩn mực chung, góp phần tích cực vào sự phát
triển của nền kinh tế, xã hội nói chung và sự phát triển doanh nghiệp bền vững nói riêng.

Văn hóa doanh nghiệp
Một trong các nhân tố ảnh hưởng mạnh tới việc thực hiện trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp là nhân tố văn hóa doanh nghiệp. Văn hố của doanh nghiệp: Là một hệ thống
các giá trị, niềm tin, các chuẩn mực được chia sẻ, nó thống nhất các thành viên trong một
tổ chức. Văn hóa doanh nghiệp đề cập đến các giá trị, niềm tin mà mọi thành viên trong
doanh nghiệp chấp thuận, tuân theo.
Các tổ chức thành công là các tổ chức ni dưỡng, khuyến khích sự thích ứng năng
động, sáng tạo của nguồn nhân lực. Văn hóa doanh nghiệp cũng góp phần định hình lên các
hành vi đạo đức trong đối xử với người lao động, với chất lượng sản phẩm, dịch vụ và
những hành vi ứng xử với khách hàng, người tiêu dùng. Văn hóa doanh nghiệp giúp người
lao động thấy rõ mục tiêu của công việc, nó tạo ra mối quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp
và người lao động và xây dựng môi trường làm việc thoải mái, lành mạnh cùng với định

13

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)

hướng văn hóa nhân văn của doanh nghiệp đã tác động đến việc thực hiện trách nhiệm xã
hội trong doanh nghiệp.
Có thể thấy, văn hóa doanh nghiệp là một nhân tố quan trọng, không thể thiếu trong
quản lý điều hành doanh nghiệp. Do đó, khi doanh nghiệp xây dựng được một văn hóa
doanh nghiệp đủ mạnh và phù hợp với mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp thì các thành
viên, người lao động trong doanh nghiệp không chỉ quan tâm tới nhu cầu và lợi ích riêng
của mình mà cịn quan tâm tới việc thực hiện trách nhiệm xã hội, mang lại lợi ích cho cộng
đồng, xã hội và các bên liên quan, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.
Nhận thức về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Môi trường kinh doanh ln biến động khó lường, bất ngờ, khó đốn và khó kiểm
sốt, điều này tác động đến nhận thức của nhà quản lý. Những diễn biến trên thế giới về sự
biến đổi về môi trường kinh doanh, thảm họa sinh thái, biến đổi khí hậu, những vi phạm về
quyền con người, về bất công xã hội, về dịch bệnh... đã làm cho các doanh nghiệp ngày
càng nhận thức hơn về vai trò và tầm quan trọng của trách nhiệm xã hội.
Các doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội là những doanh nghiệp có nhận
thức sâu sắc về vấn đề này. Các doanh nghiệp cần xác định được động cơ trong việc thực
hiện trách nhiệm xã hội và phải được xem là hành vi đạo đức của lãnh đạo doanh nghiệp.
Có thể thấy từ thực tế, những doanh nghiệp am hiểu và nhận thức sâu sắc vể trách nhiệm
xã hội doanh nghiệp và cam kết thực hiện tốt trách nhiệm xã hội sẽ góp phần làm gia tăng
giá trị doanh nghiệp, nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh thông qua danh tiếng xã hội,
tăng khả năng thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của khách hàng, người tiêu dùng, cải thiện mối quan hệ với nhà đầu tư, nhà tài trợ, với cộng
đồng địa phương và Chính phủ.
1.5.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.
Quy định pháp luật
Nền tảng của thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là các quy định của
pháp luật, là tiêu chí mà tất cả các doanh nghiệp phải tuân thủ và thực hiện để đạt được hiệu
quả. Các Chính phủ cần tạo ra một môi trường pháp lý đủ mạnh và khả thi để các doanh
nghiệp có thể tuân thủ và thực hiện pháp luật nói chung và thực hiện pháp luật kinh doanh
nói riêng theo một mục tiêu đúng đắn, tạo nên mơi trường kinh doanh cơng bằng, bình đẳng.
Các doanh nghiệp tôn trọng và thực hiện tốt các quy định của pháp luật không chỉ mang lại

14

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


sự phát triển bền vững của doanh nghiệp mà còn góp phần phát triển kinh tế xã hội bền
vững, là cơ sở của việc thực hiện trách nhiệm xã hội.
Nhận thức của người tiêu dùng
Tháp nhu cầu Maslow bao gồm 5 tầng của kim tự tháp thể hiện nhu cầu tự nhiên của
con người từ nhu cầu từ cơ bản đến cao hơn: nhu cầu sinh lý (ăn, ở, mặc, ngủ…), đến nhu
cầu an toàn (về thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe…), tiếp đến là nhu cầu quan hệ xã
hội (các nhu cầu về tình cảm gia đình, bạn bè….), nhu cầu được kính trọng, được tơn trọng
(cần được tin tưởng, tôn trọng,…) và nhu cầu cao nhất là nhu cầu thể hiện bản thân (muốn
thể hiện khả năng, được cơng nhận là có thành tựu,…). Theo đó thì con người ln mong
muốn thỏa mãn những nhu cầu của mình và khi nhu cầu đó đã được thỏa mãn lại xuất hiện
những nhu cầu tiếp theo nhất là khi xã hội càng phát triển với mức sống ngày càng cao thì
nhu cầu của con người cũng ln phát triển theo.
Trên thực tế, không phải người tiêu dùng nào cũng quan tâm đến việc thực hiện trách
nhiệm xã hội của các doanh nghiệp do họ thường chỉ tập trung vào chất lượng tốt nhất với
giá cả sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thấp nhất, dẫn đến việc các doanh nghiệp, các nhà phân
phối, nhà cung ứng gây áp lực để hạ giá, ngược đãi, bóc lột người lao động trong doanh
nghiệp, vi phạm các điều kiện tối thiểu về nhân quyền. Như ta đã biết, trách nhiệm xã hội
hiện đang ngày càng phát triển rộng khắp trên toàn cầu, khách hàng và người tiêu dùng
cũng đã từng bước thay đổi nhận thức, không chỉ quan tâm đến chất lượng sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cịn quan tâm, coi trọng cách thức các doanh nghiệp sản
xuất sản phẩm, hàng hóa có thân thiện với mơi trường, cộng đồng, có tính nhân đạo và lành
mạnh hay khơng...
Q trình tồn cầu hóa và sức mạnh của thị trường
Áp lực từ thị hiếu của khách hàng, của người tiêu dùng đã tạo ra sức mạnh thị trường
và đặt ra cho các doanh nghiệp sự cạnh tranh khốc liệt về trách nhiệm xã hội và đạo đức
kinh doanh, hành vi ứng xử của doanh nghiệp ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn của khách
hàng, của người tiêu dùng.
Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh là hai yếu tố quan trọng quyết định đến
nguồn lực, nguồn vốn mới cho doanh nghiệp trong thị trường kinh doanh cạnh tranh ngày

càng khốc liệt. Chính hai yếu tố này đã tác động và thúc đẩy khách hàng, người tiêu dùng
thay đổi nhận thức tiêu dùng và nhận thức về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của họ.
Phong trào bảo vệ khách hàng, bảo vệ người tiêu dùng hiện nay cũng đã có bước tiến mới
trên toàn thế giới. Người tiêu dùng dần ý thức được quyền lực kinh tế của mình qua hành
15

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)

động mua sắm và thiết lập quyền kiểm soát rộng khắp của họ đối với việc sản xuất. Các
doanh nghiệp đã từng bước thay đổi nhận thức trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội để
bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, người tiêu dùng, cộng đồng, xã hội
và các bên liên quan.
Trước áp lực từ xã hội, hầu hết các tập đoàn kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp lớn
đã chủ động đưa chiến lược thực hiện trách nhiệm xã hội vào chiến lược kinh doanh của
mình. Chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khơng chỉ nâng cao danh tiếng, uy
tín, thương hiệu, vị thế của doanh nghiệp trong cộng đồng, xã hội mà còn giúp doanh nghiệp
tăng năng suất lao động và doanh thu bán hàng, thu hút nhiều lao động có chất lượng cao,
giảm chi phí, tăng cơ hội tiếp cận thị trường mới.

16

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN)
2.1.1 Khái qt về Tập đồn Dầu khí Việt Nam
Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (gọi tắt là Tập đồn, Petrovietnam) là nhóm
cơng ty hoạt động theo hình thức cơng ty mẹ - công ty con, bao gồm Công ty mẹ - Tập đồn
Dầu khí Việt Nam (gọi tắt là PVN); các doanh nghiệp thành viên của Tập đồn và các cơng
ty liên kết của Tập đồn.
PVN là cơng ty Nhà nước được quyết định chuyển thành công ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu theo Quyết định số 924/QĐ-TTg ngày
18/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ. PVN là đơn vị được tiến hành các hoạt động dầu khí
và ký kết hợp đồng dầu khí với tổ chức, cá nhân để tiến hành các hoạt động dầu khí theo
quy định của pháp luật.
Là một trong những trụ cột kinh tế của đất nước, thực hiện vai trò là cơng cụ điều
tiết kinh tế vĩ mơ của Chính phủ, đóng góp quan trọng cho ngân sách nhà nước. Tập đồn
có đội ngũ lao động hùng hậu với số lượng gần 60.000 người, có trình độ cao, làm chủ các
hoạt động dầu khí ở trong nước và ngồi nước. Là tập đoàn tiên phong trong hợp tác, hội
nhập quốc tế và mở rộng đầu tư ra nước ngoài. Đến nay Tập đoàn đang triển khai thực hiện
hoạt động dầu khí tại 14 nước trên thế giới.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 3 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đồn Dầu
khí Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 07/2018/NĐ-CP ngày 10/01/2018 thì chức
năng, nhiệm vụ của Tập đồn Dầu khí Việt Nam được quy định cụ thể như sau:
Tiến hành các hoạt động dầu khí và ký kết các hợp đồng dầu khí với các tổ chức, cá
nhân tiến hành hoạt động dầu khí theo quy định của Luật dầu khí; tổ chức cơng tác điều tra
cơ bản và tổ chức quản lý, giám sát cơng tác tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí, cơng
nghiệp khí, cơng nghiệp điện, chế biến dầu khí, tồn trữ và phân phối các sản phẩm dầu khí,
dịch vụ dầu khí trên cơ sở hợp đồng với các nhà thầu dầu khí, với cơng ty con và với các tổ
chức, cá nhân khác;

Trực tiếp sản xuất, kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của pháp luật.
Các quan hệ kinh tế phát sinh giữa PVN và các doanh nghiệp khác trong Tập đoàn được
thể hiện bằng hợp đồng kinh tế;

17

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)

Đầu tư vào công ty con, công ty liên kết; chi phối công ty con theo quy định của
pháp luật và Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đồn Dầu khí Việt Nam ban hành kèm
theo Nghị định 01/2018/NĐ-CP ngày 10/01/2018;
Thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với phần vốn của PVN tại công ty
con, công ty liên kết và thực hiện quyền và nghĩa vụ của PVN theo hợp đồng liên kết đối
với cơng ty liên kết mà PVN khơng góp vốn;
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phối hợp kinh doanh trong Tập đồn;
Thực hiện những cơng việc khác mà Nhà nước giao cho PVN và theo các quy định
tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ban hành kèm theo Nghị
định 01/2018/NĐ-CP ngày 10/01/2018.
2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh
Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam là tập đồn kinh tế nịng cốt của ngành Dầu
khí, tập trung phát triển các lĩnh vực kinh doanh chính là: (1) Tìm kiếm thăm dị và khai
thác dầu khí; (2) Cơng nghiệp khí; (3) Cơng nghiệp điện; (4) Chế biến, tồn trữ và phân phối
sản phẩm dầu khí; (5) Dịch vụ dầu khí, trong đó lĩnh vực tìm kiếm thăm dị và khai thác
dầu khí là cốt lõi; đẩy mạnh phát triển hóa dầu, chế biến sâu các sản phẩm khí và dịch vụ
dầu khí chất lượng cao; năng động, có tiềm lực mạnh về tài chính và khoa học cơng nghệ,
có sức cạnh tranh cao ở trong nước và quốc tế, góp phần quan trọng trong quá trình xây

dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc.
2.1.4 Cơ cấu tổ chức
Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
do Nhà nước làm chủ sở hữu, được tổ chức và hoạt động theo Điều lệ tổ chức và hoạt động
ban hành kèm theo Nghị định số 07/2018/NĐ-CP ngày 10/01/2018 của Chính phủ. Cơ cấu
tổ chức quản lý của PVN theo mơ hình: Hội đồng Thành viên, Kiểm sốt viên, Ban Tổng
Giám đốc và Bộ máy giúp việc. Quan hệ giữa PVN và các doanh nghiệp thành viên/các
doanh nghiệp liên kết là mối quan hệ theo pháp luật và theo thỏa thuận. Trong đó, PVN
quản lý các doanh nghiệp thành viên/doanh nghiệp liên kết bằng việc thực hiện quyền của
chủ sở hữu và thông qua người đại diện tại đơn vị.

18

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)

Hình 1: Sơ đồ các thành phần của Tập đồn

19

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)

Hình 2: Sơ đồ bộ máy của Tập đồn PVN

2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thực hiện trách nhiệm xã hội tại Tập đồn Dầu
khí Việt Nam
Triết lý kinh doanh của Tập đồn Dầu khí Việt Nam
Đầu tư: Đầu tư có trọng điểm, có tính đến sự tương hỗ cho nhau của các dự án, hiệu
quả đầu tư cao.
20

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)

Chất lượng sản phẩm: là sự sống còn của doanh nghiệp, là yếu tố tạo nên sự phát
triển bền vững.
-

Khánh hàng là bạn hàng: Petrovietnam cùng chia sẻ lợi ích, trách nhiệm, thuận lợi

và khó khăn cùng khách hàng.
Táo bạo và đột phá: Rút ngắn khoảng cách, đi tắt đón đầu, tạo thế cạnh tranh lành
mạnh.
Cải tiến liên tục: Không có sự vĩnh cửu trong suy nghĩ, mọi sáng kiến đều được tơn
trọng và đóng góp vào sự thành cơng chung.
Tinh thần đoàn kết và sự thống nhất: Là nền tảng tạo nên sức mạnh phát triển bền
vững chắc của Tập đồn.
Kiểm sốt rủi ro: Các yếu tố rủi ro đều được tính đến trong mọi hoạt động của Tập
đồn Dầu khí Việt Nam.
Phương châm hành động: Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, quyết định kịp
thời, triển khai quyết liệt.

Văn hóa kinh doanh của Tập đồn Dầu khí Việt Nam
Khát Vọng: Luôn ý thức và nuôi dưỡng khát vọng của người lao động Dầu khí là
tiền đề để biến thách thức thành động lực, biến những điều không thể thành có thể, biến
ước mơ thành sự thật, với tri thức và niềm tin vững chắc của người Dầu khí, chúng ta có
trách nhiệm tiếp bước và làm rạng danh Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.
Trí tuệ: Liên tục tìm tịi, sáng tạo là phương châm hành động trong từng công việc,
trong mọi mặt của thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh. Tự đào tạo, cập nhật, kế thừa
kiến thức, trí tuệ của người Dầu khí và nhân loại để ứng dụng trong công việc.
Làm việc với tư duy phản biện, luôn đặt câu hỏi với những sự việc nhỏ nhất, tôn
trọng các ý kiến trái chiều. Mỗi một việc làm ln có nhiều phương án thực hiện, mỗi sự
vật hiện tượng ln có mặt trái và sẽ khơng bao giờ có phương án hồn hảo cho mọi vấn
đề.
Coi tri thức, sự sáng tạo là sức sống, là đòn bẩy phát triển nhằm tạo ra giá trị khác
biệt và bản sắc văn hóa riêng của người lao động Dầu khí trong mỗi cơng việc, sản phẩm,
dịch vụ.
-

Chuyên nghiệp: Chuyên tâm với công việc, luôn nỗ lực, trách nhiệm thực hiện công

việc nhằm đạt được hiệu quả cao nhất là phương châm hành động của người lao động Dầu
khí. Tơn trọng các quy định của pháp luật, của tổ chức và tuân thủ trong mỗi công việc.
21

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)

Hành động theo quy định nhưng cũng cần điều chỉnh/thay đổi (hoặc đề xuất điều chỉnh/thay

đổi) các quy định cho phù hợp với thực tiễn nhằm đem lại những lợi ích cao hơn trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Nghĩa tình: Xây dựng mơi trường làm việc, mà ở đó khơng chỉ có quan hệ đồng
nghiệp mà cịn là nghĩa tình và tấm lòng nhân ái, chia sẻ, giúp đỡ nhau trong công việc và
cuộc sống để mỗi khi rời xa thấy nhớ và cảm thấy ấm áp khi được trở về mái ấm gia đình
Petrovietnam. Khơng chỉ làm việc và cống hiến vì sự phát triển của riêng ngành Dầu khí
mà trong mỗi hành động, việc làm phải ln có
2.2. Phân tích thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội tại Tập đồn Dầu khí Việt
Nam (PVN)
2.2.1 Thực hiện nghĩa vụ kinh tế
Thứ nhất, không ngừng phát triển nâng cao khả năng thực hiện trách nhiệm góp
phần tang khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Trong năm 2020 và 2021 tuy bị ảnh hưởng bởi tình hình dịch Covid – 19 nhưng
PVN vẫn vận hành duy trì hoạt động kinh doanh một cách an tồn và ổn định, đóng góp
2,91% vào kết quả tăng trưởng GDP của Việt Nam. Đặc biệt trong năm 2020, PVN được
tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Fitch Ratings đánh giá tín nhiệm độc lập ở mức BB+,
đây là một trong những căn cứ để khẳng định sự nỗ lực phát triển không ngừng của Tập
đồn Dầu khí Việt Nam.
Trong lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí cơng tác hoạt động được triển khai theo
đúng kế hoạch đề ra, hơn nữa phát hiện thêm dầu khí mới tại giếng khoan Kèn Bầu – 2X
(Lơ 114.ENI). Sản lượng khai thác dầu khí vượt 1.4% so với kế hoạch đề ra đồng thời hoàn
thành đầu tư và đưa vào khai thác 2 cơng trình dầu khí và phát hiện thêm 2 dầu khí mới. Hệ
thống cơng trình khí của doanh nghiệp cung cấp 8,70 tỷ mét khối cho cả nước và vượt 6%
kế hoạch đề ra. Với ngành dầu thô đạt 10,97 triệu tấn vượt 1,25 triệu tấn so với kế hoạch.
PVN cung cấp 6,37 triệu tấn xăng dầu cho cả nước vượt 0,1% so với kế hoạch đề ra, tang
9,5% so với năm 2020. Tập đồn Dầu khí Việt Nam ln nỗ lực phấn đấu vận hành các dự
án một cách an toàn và hiệu quả. Tập đồn Xây lắp Dầu khí đã bắt đầu có lãi sau hang chục
năm lỗ vốn, Nhà máy nhiệt Điện Thái Bình 2 cũng đã bắt đầu đi vào hoạt động trở lại sau
nhiều năm. Công tác bảo dưỡng và sửa chữa luôn được chú trọng triển khai theo tiêu chuẩn
và ln hồn thành trước tiến độ. PVN cung cấp khoảng 20% sản lượng điện cho cả nước

đáp ứng trên 65% thị phần LPG của cả nước. Điều này càng khẳng định định hướng phát
triển của PVN đang đi đúng hướng và có hiệu quả.

22

c
(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)(Tieu.luan).tieu.luan.dao.duc.kinh.doanh.thuc.trang.thuc.hien.trach.nhiem.xa.hoi.tai.tap.doan.dau.khi.viet.nam.(petrovietnam..pvn)


×