Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

5 ly thuyet lua chon cua nguoi tieu dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 16 trang )

LÝ THUYẾT LỰA CHỌN
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Chương 5

1

Nội dung
1. Tổng hữu dụng và hữu dụng biên.
2. Đường đẳng ích (đường bàng quan)
3. Đường ngân sách
4. Lựa chọn của người tiêu dùng
5. Thay đổi của giá cả và thu nhập ảnh hưởng đến lựa chọn
của người tiêu dùng
6. Cách hình thành đường cầu cá nhân và đường cầu thị
trường
2

1. Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Tổng hữu dụng
(U)

Là tổng lợi ích mà người tiêu dùng đạt
được khi tiêu dùng các hàng hóa, dịch vụ

 Thơng thường tiêu dùng với số lượng càng nhiều thì tổng
hữu dụng càng cao.
 Đối với hàng thiết yếu thì có điểm bảo hịa (số lượng tiêu
dùng có tổng hữu dụng cực đại).

3


1


1. Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Hàng cao cấp

Hàng thiết yếu
UY

UX

UYmax
Điểm bảo hòa

y

x

4

1. Tổng hữu dụng và hữu dụng biên

Hữu dụng biên
(MU)

Là chênh lệch trong tổng hữu dụng khi
tiêu dùng thêm 1 đơn vị sản phẩm trong
mỗi đơn vị thời gian

MUx =


DUX 𝜕U
=
Dx
𝜕x

5

1. Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
 Ví dụ:
 Nhận xét: Hữu dụng biên
có quy luật giảm dần.

x

Ux

MUx

1

9

9

2

16

7


3

21

5

4

24

3

5

25

1

6

2


Sở thích của người tiêu dùng

Sở thích là hồn chỉnh.

1
Giả thiết

cơ bản về
sở thích
của người
tiêu dùng:

Sở thích có tính bắc cầu.

2

Người tiêu dùng ln thích nhiều
hơn ít.

3

7

Sở thích của người tiêu dùng
Rổ hàng

X (thực phẩm)

Y(quần áo)

A

20

30

B


10

50

D

40

20

E

30

40

G

10

20

H

10

40
8


Sở thích của người tiêu dùng
y
50

B

40

H

Người tiêu dùng ưa thích
rổ hàng A hơn các rổ
hàng ở ơ màu xanh.
Trong khi đó, các rổ hàng
ở ơ màu vàng lại được
ưa thích hơn rổ hàng A.

E
A

30

D

G

20
10
10


20

30

40

x
9

3


Sở thích của người tiêu dùng
y

40

Các rổ hàng B,A &D có mức
độ thỏa mãn như nhau
 E được ưa thích hơn U1
 U1 được ưa thích hơn H & G


B

50

H

E

A

30

D

20

G

U1

10
10

20

30

x

40

10

2. Đường đẳng ích

Là tập hợp tất cả các kết hợp
khác nhau của các hàng hóa,
dịch vụ (các rổ hàng) cùng tạo

nên mức thỏa mãn như nhau
của người tiêu dùng.

Đường
đẳng
ích

11

2. Đường đẳng ích
y

Rổ hàng A được ưa thích hơn B.
Rổ hàng B được ưa thích hơn C.
Tổng quát: U3 >U2>U1



C
B

A

U3

U2
U1

x
12


4


2. Đường đẳng ích
Các tính chất của
đường đẳng ích
 Nếu các đường đẳng ích
dốc lên hay cắt nhau sẽ
trái với giả thiết, người
tiêu dùng thích nhiều
hơn ích.

Dốc xuống từ trái sang phải
Các đường đẳng ích khơng
cắt nhau

 Nếu mặt lồi hướng ra
ngoài sẽ trái với quy luật
MRS giảm dần.

Các đường đẳng ích có mặt
lồi hướng về gốc đơ thị

13

2. Đường đẳng ích

Là số lượng hàng hóa mà
người tiêu dùng có thể từ bỏ

để có thêm một đơn vị của
hàng hóa khác mà lợi ích
khơng thay đổi.

Tỉ lệ
thay thế
biên
(MRS)

 MRS được xác định bằng độ dốc của đường đẳng ích.
14

Tỷ lệ thay thế biên
y

A

16

MRSxy = -

14
12

MRS = 6
-6

10
8


-4

6

D

MRS = 2

1
-2

4

E

 MRSxy giữa hai điểm
AB là 6.

G

1 -1
1

2
1

2

𝚫𝒙


 Dọc theo đường đẳng
ích, Tỷ lệ thay thế biên
có quy luật giảm dần.

B

1

𝚫𝒚

3

4

5

x

 MRSxy giữa hai điểm
DE là 2.
15

5


Tỷ lệ thay thế biên
y

Hai mặt hàng thay thế hoàn hảo


4

3

MRSxy = hằng số

2
U2

U3

U4

2

3

1
0

1

x

4

16

Tỷ lệ thay thế biên
Hai mặt hàng bổ sung

hoàn hảo

y 4
U3

3

MRSxy = 0
U2

2
U1

1
0

1

2

3

x

4

17

3. Đường ngân sách
Khả năng của người tiêu dùng


Đường
ngân sách

 Phương
trình
đường
ngân sách:

là tập hợp tất cả các kết hợp khác nhau của
các hàng hoá, dịch vụ (các rổ hàng) mà
người tiêu dùng có thể mua được với cùng
một mức chi tiêu là toàn bộ thu nhập.
x.Px + y.Py = I
I
P
hoặc: y = P – ( Px). x
y

y

I
P
hoặc: x = P – (Py). y
x
x
18

6



3. Đường ngân sách
Khả năng của người tiêu dùng
y
(

A
I
) = 40
Py
30

Px= $1 Py = $2 I = $80
B

Đường ngân sách x + 2y = 80
D

20

E
10

G

x
19

3. Đường ngân sách
Khả năng của người tiêu dùng

Độ dốc của đường
ngân sách

Độ xa của đường
ngân sách

 Phụ thuộc vào giá của
hai loại hàng hóa.

 Phản ánh khả năng mua
hàng của người tiêu dùng.

 Phản ánh giá tương đối
của hai mặt hàng.

 Phụ thuộc vào thu nhập và
giá của hai loại hàng hóa.

20

3. Đường ngân sách
Tác động của sự thay đổi thu nhập và giá
y

Sự thay đổi thu nhập

80

Khi thu nhập tăng (giảm),
đường ngân sách dịch chuyển

song song ra phía ngồi (vào
bên trong) so với đường ngân
sách ban đầu.

60

40
20

B1

B3

B2
(I = $80)

0

40

80

120

(I = $160)

160

x
21


7


3. Đường ngân sách
Tác động của sự thay đổi thu nhập và giá
Sự thay đổi giá

Nếu giá sp X giảm còn $.50 sẽ
làm đường ngân sách thay đổi
độ dốc và xoay ra bên ngồi.

y

Nếu giá của một loại hàng hóa
tăng (giảm), đường ngân sách
di chuyển vào trong (ra ngoài)
và xoay quanh điểm chặn trên
trục đo lường của hàng hóa kia.

40

Nếu giá sp X tăng lên $2.00 sẽ
làm đường ngân sách thay đổi
độ dốc và xoay vào bên trong.

B2

B3
40


80

120

(Px = 0,5)
160

x

22

Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Tại rổ hàng A đường ngân sách tiếp
xúc với đường đẳng ích và khơng
thể đạt được mức thỏa mãn nào
cao hơn do thu nhập có giới hạn.

y

40
30

Tại A: MRSxy =

A

20

Px

= 0,5
Py

U2
0

20

40

80

Đường ngân sách
x
23

Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Phối hợp tối ưu:

Là phối hợp mà đường ngân sách tiếp xúc với
đường đẳng ích.

Là phối hợp mà độ dốc của đường đẳng ích
bằng độ dốc của đường ngân sách.
24

8


Sự lựa chọn của người tiêu dùng

Phối hợp tối ưu:
 Độ dốc của đường đẳng ích = độ dốc của đường ngân sách
Dy
Dx


= -

Px
Py

Dy
MRSxy = - Dx

 Người tiêu dùng đạt thỏa dụng tối đa với rổ hàng có:
Px
MRSxy =
Py
25

Sự lựa chọn của người tiêu dùng
 Với hai điểm trên cùng một đường đẳng ích thì:
MUx*Dx + MUy*Dy = 0
MUx Dy
=MUy Dx
Do

MRSxy = -

Nên


MRSxy =

Dy
Dx

MUx
MUy
26

Sự lựa chọn của người tiêu dùng
 Khi người tiêu dùng đạt thỏa dụng tối đa.
MRSxy =

Px
Py

 Nên điệu kiện tối ưu có thể viết:
MUx
Px
=
MUy
Py
Hay

MUx
MUy
=
Px
Py

27

9


Sự lựa chọn của người tiêu dùng
 Để đạt lợi ích cao nhất (hữu dụng tối đa), người tiêu dùng
phải phân bổ ngân sách có hạn của mình để mua các loại
hàng hoá, dịch vụ với số lượng mỗi thứ sao cho hữu dụng
biên mỗi đồng chi tiêu cho các hàng hóa, dịch vụ khác nhau
phải bằng nhau.
 Điều này được gọi là nguyên tắc cân bằng biên

28

Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Giải pháp góc
y A

Giải pháp góc
xuất hiện tại B.

U1 U2 U3

B

x
29

Sự lựa chọn của người tiêu dùng

Giải pháp góc
Giải pháp
góc

là trường hợp người tiêu dùng chọn rổ hàng
thiếu một loại hàng hóa nào đó.

 Giải pháp góc phát sinh khi đường đẳng ích cắt trục tung
hoặc trục hồnh.
MRSxy ≠

Px
Py

 Giải pháp góc phát sinh khi đường đẳng ích cắt trục tung
hoặc trục hoành.
30

10


Cầu cá nhân

về một sản phẩm phản ánh mối quan hệ
Đường cầu của giữa số lượng sản phẩm mà một người sẽ
mua tương ứng với các mức giá khác nhau
cá nhân
của sản phẩm (các yếu tố khác không đổi).
 Liệu giữa chúng có mối quan hệ nghịch biến như tiên
nghiệm?


31

Cầu cá nhân
Tác động của sự thay đổi giá
y

Giả định:
I = $20
PY = $2
PX = $2, $1, $.50

10

A

6

D

5

U1

B

4

U3
U2


4

12

20

40

x
32

Cầu cá nhân
Tác động của sự thay đổi giá
Đường giá cả – tiêu dùng là tập hợp những
phối hợp (rổ hàng) tối ưu khi giá một hàng
hố thay đổi, các yếu tố khác khơng đổi.

y

6

A

Đường giá cả - tiêu dùng

U1

5


D

B

U3

4
U2

4

12

20

40

x
33

11


Cầu cá nhân
Tác động của sự thay đổi giá hình thành đường cầu
Px

Đường cầu cá nhân chỉ ra số lượng một
loại hàng mà người tiêu dùng sẽ mua
ứng với mỗi mức giá của hàng hóa đó.


E
$2.00

G

$1.00

Đường cầu
$.50

H
4

12

20

x
34

Tác động của sự thay đổi thu nhập
y

Giả định:

Px = $1
Py = $2
I = $10, $20, $30


Đường thu nhập – tiêu dùng
D

7

3

Đường thu nhập – tiêu dùng
là tập hợp những phối hợp tối
ưu (rổ hàng) khi thu nhập thay
đổi, các yếu tố khác không đổi.

U3

B

5

U2

A
U1

4

10

16

x

35

Tác động của sự thay đổi thu nhập làm đường cầu
dịch chuyển
Khi thu nhập tăng từ $10 lên $20, $30,
đường cầu của người tiêu dùng sẽ
dịch chuyển sang phải.

Px

E

$1.00

G

H

D3
D2
D1

4

10

16

x
36


12


Cầu cá nhân
Những thay đổi về thu nhập:
 Khi thu nhập gia tăng sẽ làm dịch chuyển đường ngân sách
sang phải, tiêu dùng gia tăng dọc theo đường thu nhập –
tiêu dùng.
 Đồng thời, thu nhập gia tăng sẽ làm dịch chuyển đường cầu
sang phải.

37

Cầu cá nhân
Hàng thông thường – Hàng cấp thấp
Khi đường thu nhập-tiêu
dùng có độ dốc dương:

Khi đường thu nhập-tiêu
dùng có độ dốc âm:

 Lượng cầu tăng khi thu
nhập tăng.

 Lượng cầu giảm khi thu
nhập tăng.

 Độ co giãn của cầu theo
thu nhập là số dương.


 Độ co giãn của cầu theo
thu nhập là số âm.

 Đây là hàng thông thường.

 Đây là hàng cấp thấp.
38

Hàng thông thường – hàng cấp thấp
15

Đường thu nhập – tiêu dùng

Y

Cả X và Y đều là hàng thông
thường trong đoạn A và B...

C

10
U3

… tuy nhiên X trở
thành hàng cấp thấp
khi đường thu nhập –
tiêu dùng quay hướng
vào trong, giữa B và C.


B

5

U2

A

U1

5

10

X
20

30
39

13


Cầu cá nhân
Đường Engel
phản ánh mối quan hệ giữa lượng hàng hóa
Đường Engel tiêu dùng với thu nhập.

 Nếu là hàng hóa thơng thường, đường Engel có độ dốc
dương (dốc lên).

 Nếu là hàng hóa cấp thấp, đường Engel có độ âm (dốc
xuống).

40

Đường Engel
I 30

20

Đối với hàng thông thường,
đường Engel dốc lên

10

0

4

8

12

16

x
41

Đường Engel
I


Đối với hàng cấp thấp,
đường Engel dốc xuống

30

Hàng cấp thấp
20
Hàng thông thường
10

0

4

8

12

16

x
42

14


Cầu thị trường
Thể hiện mối quan hệ giữa số lượng của một
hàng hoá mà tất cả những người tiêu dùng

trên thị trường sẽ mua tương ứng với các mức
giá khác nhau của hàng hố đó (các yếu tố
khác khơng đổi).

Đường
cầu thị
trường

 Là tổng cộng của các đường cầu cá nhân theo số lượng

43

Cầu thị trường
Xác định đường cầu thị trường
Giá
($)
1
2
3
4
5

Cá nhân A Cá nhân B Cá nhân C
(đơn vị)
(đơn vị)
(đơn vị)
6
10
16
4

8
13
2
6
10
0
4
7
0
2
4

Thị trường
(đơn vị)
32
25
18
11
6

44

Cầu thị trường
Tổng hợp để có đường cầu thị trường
Đường cầu thi trường
được xác định bằng cách
cộng các đường cầu cá
nhân theo phương ngang.

5

Giá
4
3

Đường cầu thị trường

2
1
0

dA
5

dB
10

D

dC
15

20

25

30 Lượng
45

15



Cầu thị trường

Hai đặc điểm
quan trọng

1. Đường cầu thị
trường sẽ dịch chuyển
sang phải khi có nhiều
người tiêu dùng tham
gia thị trường.
2. Các nhân tố tác
động đến các đường
cầu cá nhân sẽ cũng
tác động đến đường
cầu thị trường.
46

16



×