Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Bài giảng Logic học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.61 MB, 162 trang )

Chƣơng 1
NHẬP MÔN LOGIC HỌC


NỘI DUNG CƠ BẢN
1.1 Đối tƣợng nghiên cứu của logic hoc

1.2 Lƣợc sử phát triển của logic học
1.3 Ý nghĩa của logic học


1.1 ĐỐI TƢỢNG NGIÊN CỨU CỦA LOGIC HỌC
1.1.1 Đặc thù của logic học nhƣ là một khoa học

1.1.2 Tƣ duy với tƣ cách là khách thể của logic học
1.1.3 Mối quan hệ giữa tƣ duy và ngôn ngữ
1.1.4 nội dung và hình thức của tƣ duy

1.1.5 Mối liên hệ giữa các hình thức logic. Quy luật của tƣ duy
1.6 Tính chân thực và đúng đắn của tƣ duy


ĐẶC THÙ CỦA LOGIC HỌC NHƢ LÀ MỘT KHOA HỌC

Từ, lời nói, quy
tắc viết

Logos
Tƣ tƣởng, ý
nghĩ, sự suy tƣ



LOGIC HỌC LÀ GÌ?

Logic học là khoa học nghiên cứu về các quy luật và hình
thức của tƣ duy đúng đắn nhằm phản ánh chân thực hiện
thực khách quan (tƣ duy đạt chân lý).


1.1.2 TƢ DUY VỚI TƢ CÁCH LÀ KHÁCH THỂ CỦA LOGIC
HỌC
Anh (chị) hiểu thế nào là tư duy?

Tư duy là sự phản ánh gián tiếp và khái quát hiện thực
khách quan vào đầu óc con người, được thực hiện bởi con
người trong quá trình hoạt động thực tiễn cải biến thế giới.


ĐẶC TRƢNG CỦA TƢ DUY
• Tư duy là phản ánh hiện thực
• Tư duy là sự phản ánh gián tiếp, khái quát các thuộc tính, các đặc
điểm bản chất của đối tượng
• Cơ sở trực tiếp của tư duy là thực tiễn.


1.1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA TƢ DUY VÀ NGÔN NGỮ
- Tư duy luôn gắn liền và thống nhất với ngôn ngữ

- Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư duy, là sự vật chất hóa của
nó vào lời nói và chữ viết
- Ngôn ngữ là phương tiện để truyền tải nội dung của tư duy



ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ
• Ngơn ngữ là hệ thống tín hiệu để thể hiện các tư tưởng

• Ngơn ngữ xuất hiện cùng với q trình lao động của con
người
• Ngơn ngữ có vai trị là phương tiện thu nhận và củng cố các
tri thức, lưu giữ và truyền lại tri thức cho các thế hệ tiếp theo
• Ngơn ngữ luôn vận động cùng với phát triển của lao động,
của xã hội và của tư duy.


1.1.4 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA TƢ DUY

Xét các ví dụ sau:
Ví dụ 1:
Tất cả cơng dân Việt Nam phải tn theo pháp luật Việt Nam
Ơng A là cơng dân Việt Nam
Suy ra: Ông A phải tuân theo pháp luật Việt Nam

Ví dụ 2:
Mọi ngƣời tham gia giao thơng phải đi về phía bên phải theo hƣớng di chuyển
Ơng A là ngƣời tham gia giao thơng
Suy ra: Ơng A phải đi về phía bên phải theo hƣớng di chuyển

Ta có nhận xét gì?


KẾT LUẬN

• Nội dung của tư duy là tồn bộ phong phú các tư tưởng, những tri thức
của con người về thế giới của tư tưởng
• Hình thức của tư duy (hình thức logic) là kết cấu của tư tưởng, là
phương thức liên kết các bộ phận của tư tưởng
• Hình thức tư tưởng chung nhất, rộng nhất với tư cách là đối tượng
nghiên cứu của logic học: khái niệm, phán đốn, suy luận và chứng
minh. Các hình thức này khơng phải do chính tư duy sinh ra mà là sự
phản ánh các mối liên hệ cấu trúc chung giữa các đối tượng hiện thực.


1.5 QUY LUẬT CỦA TƢ DUY

Quy luật của tư duy là gì?
Quy luật của tư duy là những mối liên hệ phổ biến, bên
trong, bản chất lặp đi lặp lại của các tư tưởng trong quá trình
tư duy.


ĐẶC ĐIỂM CÁC QUY LUẬT CỦA TƢ DUY

• Tồn tại trong lĩnh vực tư duy
• Các quy luật của tư duy mang tính khách quan
• Các quy luật của tư duy được con người nhận thức và
sử dụng vào thực tiễn của tư duy.


1.6 TÍNH CHÂN THỰC VÀ ĐƯNG ĐẮN CỦA TƢ DUY
XÉT CÁC VÍ DỤ
VD 1:


Mọi tội phạm là bị phạt
Ơng A là tội phạm
Suy ra: Ông A là bị phạt
VD 2:
Mọi tội phạm là bị phạt
Ông A là bị phạt
Suy ra: Ơng A là tội phạm

Ta có nhận xét gì?


KẾT LUẬN
• Tính chân thực của tư duy là thuộc tính tái tạo lại hiện thực như
vốn có, tương thích với nó về nội dung, biểu thị khả năng của
tư duy đạt tới chân lý.
• Tính đúng đắn của tư duy là khả năng tư duy tái tạo trong cấu
trúc của tư tưởng cấu trúc khách quan của hiện thực, phù hợp
với quan hệ thực giữa các đối tượng.


ĐẶC TRƢNG TÍNH ĐƯNG ĐẮN CỦA TƢ DUY
• Tính xác định của tƣ duy
• Tính nhất qn của tƣ duy
• Tính phi mâu thuẫn của tƣ duy

• Tính chứng minh đƣợc của tƣ duy


1.2 LƢỢC SỬ PHÁT TRIỂN LOIGIC HỌC


1.2.1 Sự xuất hiện và các giai đoạn phát triển của logic học
1.2.2 Sự xuất hiện và phát triển của logic tốn

1.2.3 Sự hình thành và phát triển của logic học biện chứng


1.2.1 SỰ XUẤT HIỆN VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA LOGIC
HỌC TRUYỀN THỐNG

• Logic học ra đời vào khoảng thế kỉ thứ IV TCN do công của Aristote (384 –
322TCN – triết gia Hy Lạp) : Khái quát hình thức tư duy (khái niệm, phán
đoán, suy luận), phát hiện ra các quy luật tư duy (đồng nhất, phi mâu thuẫn,
bài trung và những quy tắc cơ bản của phép tam đoạn luận)

• Đến thời kì Cận đại, logic học có những bước nhảy vọt mới nhờ cơng lao của
F.Bacon (phát triển logic học quy nạp làm cơ sở cho phương pháp thực nghiệm
khoa học), R.Descarte (hoàn thiện và tiếp tục phát triển logic diễn dịch).


1.2.2 SỰ XUẤT HIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LOGIC TỐN

• G.Leibnitz (1646 - 1716), nhà triết học và nhà toán học nổi tiếng người Đức, là
người khởi xướng logic tốn
• J.Bun (1815-1864), nhà toán học và logic học người Anh, đã tiến hành phân tích
tốn học đối với lý thuyết suy luận, xây dựng phép tính logic
• G.Frege (1848- 1925), nhà toán học và logic học người Đức, ứng dụng logic học
để nghiên cứu toán học và các cơ sở của nó. Ơng đã xây dựng được hệ thống số
học hình thức hóa
• A.Uaithed (1861 - 1947) cùng với B.Russell (1872- 1970), người Anh, đã công bố
tác phẩm “Các nguyên tắc của tốn học”, với mục đích luận chứng cho tốn học

về mặt logic đã có ý đồ thực hiện dưới hình thức hệ thống hóa việc xây dựng diễn
dịch hệ tiên đề cho logic học.


1.2.3 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LOGIC HỌC BIỆN CHỨNG
• I.Kant (1724 - 1804), nhà triết học người Đức, phát hiện ra tính chất mâu thuẫn
thực sự, biện chứng sâu sắc của tư duy con người
• G.V.Ph Hêgel (1770 - 1831), nhà triết học nổi tiếng của nền triết học cổ điển Đức,
đã tiếp tục xây dựng hệ thống chỉnh thể logic học biện chứng mới.

• C. Mác (1818 - 1883) và Ph.Ăngghen (1820 - 1895) và V.I Lênin (1870 - 1924)
tiếp tục phát triển và có đóng góp to lớn đối logic học biện chứng. Logic học biện
chứng với các nguyên tắc cơ bản là: phân tích tồn diện, phải tính đến sự phát
triển, liên hệ với thực tiễn và tính cụ thể của cách tiếp cận.


1.3 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU LOGIC HỌC

1.3.1 Ý nghĩa xã hội và các chức năng cơ bản của logic học
1.3.2 Vai trị của logic học trong việc hình thành văn hóa logic
của con người


1.3.1 Ý NGHĨA XÃ HỘI VÀ CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN
CỦA LOGIC HỌC
* Ý nghĩa xã hội của logic học
- Nghiên cứu logic học giúp chúng ta thu nhận các vấn đề một cách
nhanh chóng, chính xác và đúng với bản chất của nó.
- Giúp chúng ta trình bày các vấn đề một cách chặt chẽ, rõ ràng, có căn
cứ và cơ đọng, đồng thời khi cần có thể diễn giải vấn đề một cách phong

phú nhưng vẫn bảo đảm tính nhất quán của lập luận.


1.3.1 Ý NGHĨA XÃ HỘI VÀ CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN
CỦ LOGIC HỌC Ý
* Các chức năng của logic học
- Chức năng nhận thức luận
- Chức năng thế giới quan
- Chức năng phương pháp luận
- Chức năng phương pháp luận


1.3.2 VAI TRÕ CỦA LOGIC HỌC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VĂN HĨA
LOGIC CỦA CON NGƢỜI

• Văn hóa là tồn bộ các giá trị vật chất và giá trị tinh thần do con ngƣời sáng
tạo ra trong quá trình hoạt động thực tiễn và đƣợc lƣu giữ, truyền lại từ thế
hệ này sang thế hệ khác
• Văn hóa logic là văn hóa của tƣ duy
• Logic học có ý nghĩa làm tăng cƣờng khả năng tƣ duy của con ngƣời và làm
cho tƣ duy đó trở lên hợp lý hơn.


CHƢƠNG II

KHÁI NIỆM


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×