Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

BÀI GIẢNG LOGIC học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.3 KB, 13 trang )

PHẦN I
ĐẠI CƯƠNG VỀ LOGIC HỌC
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Thuật ngữ Logic (quy luật)
Logic học là gì?
Đối tương nghiên cứu của logic học
Logic hình thức và logíc biện chứng
Logic học và ngôn ngữ
Lịch sử phát triển của logic học
Ý nghĩa của việc nghiên cứu logic học:


1. Thuật ngữ Logic:






Thuật ngữ “logic” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp là
“logos”, xuất hiện lần đầu tiên trong công trình
nghiên cứu của Heraclite.
Thuật ngữ “logos” có nghĩa là “tư tưởng”, “lời nói”,
“ngôn từ”, “trí tuệ”... biểu thị tập hợp các qui luật


mà quá trình tư duy phải tuân theo nhằm phản
ánh đúng đắn hiện thực khách quan (gọi là logíc
chủ quan).
Để biểu thị tính qui luật của thế giới khách quan
như: “logic các sự vật”, “Logic các sự kiện”, “logic
của sự phát triển xã hội”... (gọi là logic khách
quan). Với nghĩa này thuật ngữ Logic đồng nghĩa
với “quy luật”


1. Thuật ngữ Logic:







Quy luật là gi?
Quy luật là những mối liên hệ kq, bchất, tất
yếu, phổ biến và lặp đi lặp lại giữa các mặt
các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi sự
vật hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau
Quy luật của tự nhiên? (tồn tại gì?)
QL của xã hội? (tồn tại gì?)
QL của tư duy? (tồn tại gì?)


2. Logic học là gì?







Logic học là khoa học nghiên cứu về các qui
luật và hình thức của tư duy nhằm nhận thức
đúng đắn hiện thực khách quan.
Qui luật của tư duy: là mối liên hệ bản chất tất
yếu được lập đi lập lại chi phối kết cấu của tư
duy trong suốt quá trình tư duy, đảm bảo phản
ánh đúng sự thật nhằm đạt đến chân lý.
Có nhiều ql của tư duy, song có 4 quy luật cơ
bản:
1.
2.
3.
4.

QL đồng nhất
QL cấm mâu thuẫn (phi mâu thuẫn)
QL triệt tam (loại bỏ cái thứ ba)
QL lý do đầy đủ (túc lý)


Hình thức của tư duy:





Hiện thực khách quan phản ánh vào trong
đầu óc của con người gọi là nội dung của tư
duy và nội dung này được sắp xếp theo một
thứ tự, theo mối quan hệ nào đó gọi là hình
thức của tư duy.
Hình thức ở đây được hiểu là cấu trúc của tư
duy, là cách thức sắp đặt và mối liên hệ các
yếu tố của tư duy lại với nhau.


Hình thức của tư duy:






Mọi công nhân là người lao động.
Mọi kim loại là chất dẫn điện
Nếu gọi S là Công nhân, Kim loại và P
là người lao động, chất dẫn điện thì có
thể mô hình hóa của 2 phán đoán trên
như sau:
Mọi S là P


Hình thức của tư duy:









Mọi kim loại là chất dẫn điện
Đồng là kim loại
Vậy đồng là chất dẫn điện
Mọi kim loại là chất dẫn điện
Đồng là chất dẫn điện
Vậy đồng là kim loại

1

2


Hình thức của tư duy:








Mọi kim loại là chất dẫn điện
Đồng là chất dẫn điện
2
Vậy đồng là kim loại

Mọi kim loại là chất dẫn điện
Nước là chất dẫn điện
Vậy nước là kim loại

2


3) Đối tương nghiên cứu của logic học:









Hình thức của tư duy,
Qui luật của tư duy
Hình thức và qui luật của tư duy không tách rời nội
dung của tư tưởng, để góp phần qui định tính chân
thực hay giả dối của tư tưởng.
Nếu tư duy cùng phản ánh một đối tượng nhưng
thay đổi kết cấu của nó thì tính chân thực của nó sẽ
bị vi phạm.
Thí dụ: Mọi kim loại đều dẫn điện (Đúng, chân thực)
nhưng Mọi chất dẫn diện đều là kim loại (sai, không
chân thực).



4. Logic hình thức và logíc biện chứng:
2 phương pháp nghiên cứu:











PP siêu hình
PP biện chứng

?

2 PP này đem nghiên cứu tư duy sẽ hình thành
nên Logic hình thức và logíc biện chứng:
Logic hình thức là khoa học nghiên cứu QL và
HT của tư duy một cách chính xác nhưng tư
duy chỉ phản ánh sự vật trong trạng thái tĩnh.
Logic biện chứng nghiên cứu tư duy phản ánh
sự vật, hiện tượng ở trạng thái vận động biến đổi
và phát triển của chúng.


5. Logic học và ngôn ngữ:













NN là phương tiện hình thành gìn giữ và chuyển giao
thông tin từ thế hệ này sang thế hệ khác
Ngôn ngữ logic dựa vào ngôn ngữ mà hình thành,
nên ngôn ngữ là hình thức vật chất của các qui luật
và hình thức của tư duy.
Ngôn ngữ chia thành hai loại, ngôn ngữ tự nhiên và
ngôn ngữ nhân tạo.
Logic học hình thức sử dụng ngôn ngữ nhân tạo để
phân tích về mặt lý thuyết kết cấu logic của tư duy.
Ngôn ngữ là phương tiện hay hình thức vật chất để
diễn đạt các hình thức và qui luật logic của tư duy.
Mỗi dân tộc khác nhau có ngôn ngữ khác nhau để
diễn đạt tư duy, còn hình thức và qui luật logic của
tư duy thì phổ biến đối với tư duy của các dân tộc
trên thế giới, phổ biến đối với tư duy của loài người.


6. Lịch sử phát triển của logic học:





Tham khảo tài liệu
Nắm vai trò của các nhà khoa học
logic trong lịch sử phát triển


7. Ý nghĩa của việc nghiên cứu logic học:








+ Giúp cho tư duy của con người chủ động, tự giác và
thông minh hơn góp phần thể hiện tính chính xác, tính
triệt để, tính có căn cứ, chứng minh được các lập luận
nâng cao hiệu quả và tính thuyết phục của tư tưởng.
+ Giúp con người tìm kiếm những con đường ngắn nhất
đúng đắn nhất và hiệu quả nhất để đạt đến chân lý.
+ Giúp cho con người phát hiện ra sai lầm logic của mình
và người khác cũng như để tránh khỏi sai lầm logic do vô
tình hay hữu ý phạm phải.
Ngoài ra, nó còn giúp cho con người có cái nhìn toàn
diện, biện chứng về quan hệ giữa tự nhiên, con người và
xã hội, giữa tồn tại và tư duy, giữa lý luận và thực tiễn.
Trong lý luận giúp giải quyết những vấn đề lý luận và

phương pháp luận còn trong thực tiễn giúp giải quyết vấn
đề nhận thức và cải tạo thế giới./.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×