Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Phân tích luận điểm sau của Hồ Chí Minh: “Đoàn kết là truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng cũng như giữ gìn con ngươi của mình.” (Hồ Chí Minh – Toàn tậ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.88 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------

BÀI TIỂU LUẬN

Họ tên : Nguyễn Thuỳ Dương
20002273 STT:11

Mã SV:

Lớp : Tư tưởng Hồ Chí Minh POL1001 10, thứ 5,
tiết 8-9
Đề tài: Phân tích luận điểm sau của Hồ Chí Minh:
“Đồn kết là truyền thống cực kỳ q báu của
Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương
đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đồn kết nhất
trí của Đảng cũng như giữ gìn con ngươi của
mình.” (Hồ Chí Minh – Tồn tập, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.611). Suy nghĩ về
vai trò của đoàn kết dân tộc trong bối cảnh hiện
nay.


- Hà Nội, 6/2021 -

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------

BÀI TIỂU LUẬN



Họ tên : Nguyễn Thuỳ Dương
20002273 STT:11

Mã SV:

Lớp : Tư tưởng Hồ Chí Minh POL1001 10, thứ 5,
tiết 8-9
Giảng viên: Nguyễn Thu Hồng
Đề tài: Phân tích luận điểm sau của Hồ Chí Minh:
“Đồn kết là truyền thống cực kỳ quý báu của
Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương
đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đồn kết nhất


trí của Đảng cũng như giữ gìn con ngươi của
mình.” (Hồ Chí Minh – Tồn tập, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.611). Suy nghĩ về
vai trò của đoàn kết dân tộc trong bối cảnh hiện
nay.
- Hà Nội, 6/2021 MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................1
B. PHẦN NỘI DUNG.........................................................................2
I. PHÂN TÍCH LUẬN ĐIỂM VỀ ĐỒN KẾT DÂN TỘC CỦA HỒ
CHÍ MINH........................................................................................2
1. Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân
tộc2
2. Phân tích luận điểm về đồn kết dân tộc của Hồ Chí
Minh.............................................................................................5

I. VAI TRỊ CỦA ĐỒN KẾT DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH HIỆN
NAY..................................................................................8
1. Vai trị của đồn kết dân tộc trong bối cảnh hiện nay. .8
2. Phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết dân tộc
trong bối cảnh hiện nay
………………………………………………………………………………
12
C. PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................15



A. PHẦN MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam,
Người đã trọn đời cống hiến, hi sinh cho đất nước và hạnh phúc của
tồn nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ để lại cho dân tộc ta
một sự nghiệp cách mạng vĩ đại, vẻ vang sử sách, mà còn để lại cho
toàn Đảng, toàn dân ta một di sản tinh thần cao q và vơ giá đó là
tấm gương sáng ngời về phẩm chất đạo đức cao đẹp và hệ tư tưởng
của Người. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam, là ngọn đuốc soi
đường cho cách mạng Việt Nam trải qua bao thăng trầm, khó khăn,
thử thách trong quá trình giành lại tự do, độc lập, bảo vệ và xây
dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày một phát triển tiến lên, để sánh vai với
các cường quốc năm châu trên thế giới. Trong đó, nổi bật lên tư
tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc, một tư tưởng có giá trị
xuyên suốt, trường tồn đối với sự hình thành và phát triển của dân
tộc ta và của tồn nhân loại. Đó là tư tưởng về đồn kết, tập hợp,
phát huy sức mạnh cao nhất của nhân dân cả nước trong sự nghiệp
đấu tranh vì độc lập dân tộc. Đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược
cách mạng thù thắng mà Hồ Chí Minh đã xây dựng từ rất sớm, là tư

tưởng chủ đạo trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, là một
nguồn sức mạnh to lớn làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt
Nam, là một đóng góp quan trọng cho lý luận cách mạng thế giới. Vì
vậy, là một cơng dân nước Việt, trong bối cảnh hiện nay chúng ta
cần phải quán triệt sâu sắc tư tưởng về đại đoàn kết của Người nhằm
khơng ngừng phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc, để cùng
hướng tới mục đích tốt đẹp, tiếp nối cha ông xây dựng và phát triển
đất nước Việt Nam ngày một phồn vinh, hạnh phúc.

1


B. PHẦN NỘI DUNG
I.

PHÂN TÍCH LUẬN ĐIỂM VỀ ĐỒN KẾT DÂN TỘC CỦA
HỒ CHÍ MINH
1. Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc là một cấu phần
lớn và quan trọng trong hệ tư tưởng của Người về những vấn đề cơ
bản của cách mạng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc
có nguồn gốc từ nhiều yếu tố và được hình thành trên cơ sở kế thừa,
phát triển chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc,
là sự vận dụng, phát triển sáng tạo, linh hoạt chủ nghĩa Mác – Lênin
và những kinh nghiệm thực tiễn của cách mạng Việt Nam, thế giới
sao cho phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của Việt Nam trong
từng giai đoạn lịch sử. Trong các văn bản, thư từ, câu nói,…của Bác
đã nhiều lần đề cập đến từ “đồn kết”, “đại đoàn kết”, Người đưa ra
khái niệm về đại đoàn kết: “Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn
kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân, nông

dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đó là nền gốc của đại
đồn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, cái gốc của cây. Nhưng đã
có nền vững, gốc tốt, cịn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân
khác”1. Như vậy, đại đồn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là
đại đồn kết các dân tộc, giai cấp, tơn giáo, mọi giới tính, mọi lứa
tuổi, mọi vùng miền của đất nước, đồn kết mọi thành viên trong đại
gia đình dân tộc Việt Nam, cho dù sống trong nước hay định cư ở
nước ngoài thành một khối vững chắc trên cơ sở thống nhất về mục
tiêu chung giải phóng dân tộc và những lợi ích căn bản của nhân
dân.
Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 9, tr.244

1

2


Khi đề cập đến vị trí, vai trị của đại đồn kết dân tộc, Hồ Chí
Minh khẳng định, đại đồn kết dân tộc khơng phải là thủ đoạn chính
trị nhất thời, mà là một chiến lược cơ bản, nhất quán, lâu dài, là vấn
đề sống cịn, quyết định thành cơng của cách mạng. Cách mạng
muốn thành cơng đến nơi, ngồi tinh thần yêu nước, phải có chiến
lược tập hợp mọi lực lượng nhằm hình thành và phát triển sức mạnh
to lớn của toàn dân trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của
dân tộc, của nhân dân. Bộ phận lãnh đạo cần phải có chính sách và
phương pháp phù hợp với từng đối tượng, từng thời kỳ, từng giai
đoạn cách mạng, trước những yêu cầu và nhiệm vụ khác nhau để có
thể quy tụ lực lượng vào khối đại đồn kết toàn dân. Đại đoàn kết
dân tộc trong tư tưởng của Hồ Chí Minh khơng chỉ đơn giản là
phương pháp tổ chức, tập hợp lực lượng, mà cao hơn là một bộ phận

hữu cơ, một tư tưởng xuyên suốt trong đường lối chiến lược cách
mạng. Từ thực tiễn chiến đấu và chiến thắng của cách mạng Việt
Nam, Hồ Chí Minh đã khái quát thành nhiều luận điểm mang tính
chân lý về vai trị của khối đại đồn kết dân tộc: “Đồn kết là một
lực lượng vơ địch của chúng ta để khắc phục khó khăn, giành lấy
thắng lợi”2 ; “Đồn kết là sức mạnh, là then chốt của thành cơng”3,
“Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết/ Thành cơng, thành cơng, đại
thành cơng”4.
Theo tư tưởng của Người, đại đồn kết tồn dân tộc phải được
xác định là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, phải được quán
triệt trong mọi lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương, chính sách tới
những hoạt động thực tiễn của Đảng. Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm
vụ hàng đầu của Đảng, đồng thời cũng là nhiệm vụ hàng đầu của
mọi giai đoạn cách mạng, cần nhấn mạnh tới vai trò to lớn của lực
lượng cách mạng – khối đại đồn kết tồn dân tộc. Vì cách mạng
2
3
4

3

Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 7, tr.397
Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 11, tr.154
Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 10, tr.607


muốn thành cơng nếu chỉ có đường lối đúng đắn thì chưa đủ, mà trên
cơ sở của đường lối ấy, Đảng phải hiện thực hóa thành những mục
tiêu, nhiệm vụ và phương pháp cách mạng phù hợp với từng giai
đoạn lịch sử để lôi kéo, tập hợp quần chúng, tạo lực lượng cho cách

mạng. Theo Hồ Chí Minh, đại đồn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu,
nhiệm vụ hàng đầu của Đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng
đầu của cả dân tộc. Bởi vì, đại đồn kết dân tộc không phải là một
chủ trương, một chiến lược xuất phát từ nguyện vọng, từ ý muốn chủ
quan của lực lượng lãnh đạo, mà là sự đúc kết những đòi hỏi khách
quan của bản thân quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh tự
giải phóng, là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng, vì quần
chúng. Từ trong phong trào đấu tranh để giải phóng chính mình và
xây dựng xã hội mới tốt đẹp, quần chúng nảy sinh nhu cầu đoàn kết
và sự hợp tác. Trên cơ sở đường lối đúng đắn, Đảng có sứ mệnh thức
tỉnh, tập hợp, hướng dẫn, chuyển những đòi hỏi khách quan, tự phát
của quần chúng thành đòi hỏi tự giác, thành hiện thực có tổ chức,
thành sức mạnh mãnh liệt, vơ địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập
dân tộc, tự do hạnh phúc của nhân dân.
Đại đoàn kết là cơ sở để thực hiện đại đoàn kết toàn dân. Để
thực hiện đoàn kết tồn dân, Hồ Chí Minh u cầu phải xóa bỏ mọi
thành kiến, phải thật thà đoàn kết, giúp nhau cùng tiến bộ để thực
hiện mục đích chung là “cứu nước, cứu dân tộc”. Theo Bác, đại đoàn
kết dân tộc phải trên cơ sở lấy lợi ích tối cao của dân tộc và quyền lợi
cơ bản của nhân dân lao động làm nền tảng, kết hợp hài hồ lợi ích
cá nhân và lợi tập thể, cái bộ phận và cái toàn cục, giai cấp và dân
tộc, quốc gia và quốc tế. Như vậy, Hồ Chí Minh đã tìm thấy “mẫu số
chung” của toàn dân tộc để quy tụ mọi người vào khối đại đoàn kết
dân tộc là nền độc lập, thống nhất của Tổ quốc, là cuộc sống tự do,
ấm no, hạnh phúc của nhân dân. Điều mà Hồ Chí Minh rất quan tâm
nhắc nhở là để đoàn kết toàn dân địi hỏi phải làm tốt cơng tác vận
động dân chúng. Có như vậy mới “vận động tất cả lực lượng của mỗi
4



người dân khơng để sót một người dân nào góp thành lực lượng toàn
dân”5. Đồng thời, Người làm rõ trong đại đồn kết tồn dân phải lấy
liên minh cơng - nơng - trí thức làm nền tảng do Đảng cộng sản lãnh
đạo, phải thể hiện đúng lập trường giai cấp cơng nhân. Nhờ đó mới
củng cố, mở rộng khối đồn kết tồn dân bền vững mà khơng có thế
lực nào có thể làm suy yếu được.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc khơng chỉ dừng lại
ở quan niệm, tư tưởng, ở những lời kêu gọi, hiệu triệu mà phải trở
thành một nhiệm vụ cách mạng, phải trở thành khẩu hiệu trong mọi
kế hoạch hành động của toàn Đảng, toàn dân tộc. Đại đoàn kết toàn
dân phải biến thành sức mạnh vật chất, trở thành lực lượng vật chất
có tổ chức, đó chính là mặt trận dân tộc thống nhất. Chủ tịch Hồ Chí
Minh là người sáng lập mặt trận dân tộc thống nhất và luôn chăm lo,
xây dựng, bồi đắp khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần to lớn
vào những thắng lợi vẻ vang của cách mạng Việt Nam. Để đạt được
những thành tựu như vậy, mặt trận dân tộc thống nhất cần được xây
dựng và hoạt động trên cơ sở các nguyên tắc sau đây: một là mặt
trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng liên minh
công nhân – nơng dân – trí thức và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng;
hai là mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở đảm
bảo lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của nhân dân; ba là
mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp
thương dân chủ; bốn là mặt trận dân tộc thống nhất phải đoàn kết
lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ. Để có thể xây dựng một mặt trận dân tộc thống nhất
với sức mạnh đoàn kết to lớn, Đảng phải trang bị những phương thức
tổ chức cụ thể như sau: làm tốt công tác vận động quần chúng,
thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với từng đối tượng
nhất định, và trên hết là các đồn thể, tổ chức quần chúng đó phải
được tập hợp và đoàn kết trong Mặt trận dân tộc thống nhất. Có như

Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 5, tr.698 - 700

5

5


vậy, mặt trận dân tộc thống nhất mới bền chắc, vững mạnh, cùng
với sự lãnh đạo của Đảng, tạo nên những chiến cơng lừng lẫy trong
cơng cuộc giải phóng dân tộc của cách mạng Việt Nam.
2. Phân tích luận điểm về đồn kết dân tộc của Hồ Chí
Minh
Hồ Chí Minh có một luận điểm rõ ràng và sắc bén nhằm nhấn
mạnh vai trị của đại đồn kết dân tộc như sau: “Đoàn kết là truyền
thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung
ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đồn kết nhất trí của Đảng
cũng như giữ gìn con ngươi của mình”6. Thật vậy, đây là một quan
điểm hồn tồn đúng đắn, hợp lí, thức thời, thể hiện được tầm tư duy
nhìn xa trơng rộng của Bác trong hoạt động cách mạng Đảng nhằm
bảo vệ tổ quốc khỏi ách xâm lược của đế quốc cũng như trong công
cuộc xây dựng đất nước sau khi giành độc lập.
Như phần khái quát trên đã phân tích, theo Người, trong bối
cảnh lịch sử, đồn kết nghĩa là sự quy tụ, sự đồng lịng hợp nhất của
toàn thể nhân dân thuộc mọi tầng lớp, mọi giai cấp, mọi dân tộc, mọi
tín ngưỡng, mọi lứa tuổi, mọi giới tính, mọi con dân đất Việt để tạo
nên sức mạnh to lớn, vĩ đại nhằm phục vụ mục đích chung là chiến
thắng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đem lại hồ bình trên
khắp đất nước và trong cơng cuộc xây dựng Tổ quốc. Vì vậy, ta thấy
rằng, “nhân dân” chính là chủ thể của đại đoàn kết dân tộc. Tư tưởng
đại đoàn kết dân tộc của Người là đoàn kết tất cả các tầng lớp nhân

dân, các giai cấp, các chính đảng, đồn thể, các dân tộc, tơn giáo, là
đồn kết mở rộng và tranh thủ, khơng bỏ sót bất kì lực lượng và bộ
phận nào, kể cả những người trước đây lầm đường lạc lối, chống lại
cách mạng nhưng đã biết hối cải, quay về với chính nghĩa của dân
tộc. Hồ Chí Minh đã mở rộng biên độ khái niệm “toàn dân” đến tất cả
những ai vẫn cịn “tán thành hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ
6

6

Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 15, tr.611


thì dù những người đó trước đây chống lại chúng ta, bây giờ chúng ta
cũng thật thà đoàn kết với họ”7 . Người nhấn mạnh: “Ai có tài, có
đức, có sức, có lịng phụng sự tổ quốc và phụng sự nhân dân thì ta
đồn kết với họ”8 .
Trong luận điểm của Người có sự khẳng định rõ ràng: “Đồn kết
là truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta”. Qủa thật,
đây là lời khẳng định hoàn toàn đúng đắn về truyền thống đoàn kết
của toàn Đảng, toàn dân. Trước hết, ta thấy rằng, đoàn kết là một
truyền thống vô cùng quý báu của dân tộc ta từ bao đời nay. Khi đề
cập đến chủ nghĩa yêu nước của dân tộc, chủ tịch Hồ Chí Minh có
câu: “Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống
quý báu của ta từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh
thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to
lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ
bán nước và cướp nước”9. Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ
nước, tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức đoàn
kết dân tộc đã được hình thành và củng cố, tạo thành một truyền

thống bền vững. Tinh thần, tình cảm ấy theo thời gian đã trở thành
triết lí sống của mỗi con người Việt Nam, làm cho vận mệnh mỗi cá
nhân gắn liền với vận mệnh của cộng đồng, với sự sống còn và phát
triển của dân tộc. Đó là cơ sở của ý chí kiên cường, bất khuất, tinh
thần dũng cảm, sẵn sàng hy sinh vì dân, vì nước của mỗi con người
Việt Nam, đồng thời là giá trị tinh thần thúc đẩy sự phát triển của
mỗi cá nhân và cộng đồng trong quá trình dựng nước và giữ nước,
làm nên truyền thống yêu nước, đoàn kết của dân tộc. Tuy vất vả,
gian lao, trải qua bao nhiêu sóng gió, thăng trầm, nhưng chủ nghĩa
yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam bao giờ
cũng là tinh hoa đã được hun đúc và chui rèn qua hàng nghìn năm

Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 7, tr.438
Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 9, tr.244
9
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 7, tr.38
7
8

7


lịch sử chinh phục thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm và bảo vệ Tổ
quốc của ông cha ta.
Trong sự nghiệp cách mạng vĩ đại của dân tộc, từ những buổi
đầu hoạt động của Đảng, Hồ Chí Minh đã xây dựng, nhắc nhở, căn
dặn các cán bộ về tinh thần đoàn kết và vai trị to lớn của nó trong
cơng cuộc đấu tranh giành độc lập lâu dài, bền bỉ của toàn Đảng,
toàn dân. Như phần khái quát đã nhấn mạnh, đại đoàn kết toàn dân
tộc phải được xác định là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng,

phải được quán triệt trong mọi lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương,
chính sách tới những hoạt động thực tiễn của Đảng. Theo Bác, vì
Đảng là lực lượng lãnh đạo của cách mạng Việt Nam, nên theo lẽ tất
yếu đại đoàn kết toàn dân tộc phải được xác định là mục tiêu, nhiệm
vụ hàng đầu của Đảng, phải được quán triệt trong mọi lĩnh vực, từ
đường lối, chủ trương, chính sách tới những hoạt động thực tiễn của
Đảng. Đại đồn kết khơng chỉ là khẩu hiệu chiến lược mà còn là mục
tiêu lâu dài, xuyên suốt trong sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Đảng.
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng, vì quần
chúng. Vì vậy, Đảng cần hiểu rõ vai trò to lớn của quần chúng – nòng
cốt của lực lượng cách mạng, hiểu rõ được những khát vọng, mong
muốn riêng về quyền lợi cơ bản của nhân dân, cũng như mong muốn
chung về một cuộc sống hồ bình, ấm no, hạnh phúc. Để từ đó,
Đảng cụ thể hố tư tưởng, đường lối đúng đắn của Bác về đại đoàn
kết dân tộc thành những mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với hồn cảnh
lịch sử, nhằm lơi kéo, cuốn hút quần chúng thành một khối thống
nhất có tổ chức, tạo nên sức mạnh chiến đấu quật cường cho sự
nghiệp cách mạng của đất nước, và cũng cho tương lai tự do, hạnh
phúc của chính họ.
Trong bản di chúc, Bác nói rằng: “Các đồng chí từ Trung ương
đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đồn kết nhất trí của Đảng cũng
như giữ gìn con ngươi của mình”. Thật vậy, từ trong các cuộc đấu
8


tranh cho đến khi viết di chúc, Bác vẫn nhấn mạnh với Đảng về
nhiệm vụ đại đoàn kết dân tộc, thì chúng ta phải hiểu rằng, đó là vấn
đề cấp thiết, thường trực, xuyên suốt trong các giai đoạn của cách
mạng từ giải phóng dân tộc đến xây dựng đất nước. Để có thể thực
hiện tốt trong việc xây dựng khối đại đoàn kết, trước hết, trong nội

bộ Đảng phải đoàn kết. Nhiệm vụ đoàn kết phải được thực hiện từ
cấp lãnh đạo cao nhất là các đồng chí Trung ương, một bộ phận
quan trọng nhất, đầu não chỉ huy và chi phối các bộ phận liên quan,
cấp dưới. Từ Trung ương mà khơng đồn kết thì vai trị của bộ não
chỉ huy sẽ mờ nhạt, tê liệt, thậm chí mất khả năng lãnh đạo, vì
“thượng bất chính, hạ tắc loạn”. Vì vậy, các đồng chí Trung ương
phải có trách nhiệm gương mẫu, nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ
đoàn kết của Đảng thì mới có thể lãnh đạo tốt các cấp dưới thực hiện
đoàn kết, phục vụ sự nghiệp cách mạng. Vì Đảng Cộng sản là đội
tiền phong, cánh chim đầu đàn của giai cấp cơng nhân và của tồn
dân tộc, là tấm gương sáng loà đại diện cho đạo đức, văn minh, nên
Đảng phải biết kế thừa, phát huy tối đa truyền thống đoàn kết cực kỳ
quý báu, lâu đời của dân tộc mà ông cha ta đã đổ bao công sức,
xương máu để tạo dựng nên, phải luôn ln giữ gìn sự đồn kết nhất
trí của Đảng một cách cấp thiết, sát sườn như giữ gìn con ngươi của
mắt mình.
Trên tinh thần khai sáng tư tưởng đồn kết đã trở nên sục sơi
trong lịng mỗi con người u nước, Đảng cần có hành động cụ thể
để hiện thực hố lời dạy của Bác. Hồ Chí Minh đã sáng lập Mặt trận
dân tộc thống nhất, là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước,
nơi tập hợp mọi công dân nước Việt, không chỉ ở trong nước mà còn
bao gồm cả những người Việt Nam định cư ở nước ngoài, dù ở bất cứ
phương trời nào, nếu tấm lòng vẫn hướng về quê hương đất nước, về
Tổ quốc Việt Nam, đều được coi là thành viên của mặt trận. Mặt trận
dân tộc thống nhất – lực lượng then chốt đại diện cho sức mạnh
chiến đấu mãnh liệt, hùng cường của dân tộc đã có những đóng góp
to lớn trong sự nghiệp cách mạng của tổ quốc. Trong đó, Đảng Cộng
9



sản Việt Nam vừa là thành viên của mặt trận, vừa là lực lượng lãnh
đạo, là hạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc. Đảng lãnh đạo Mặt
trận bằng những chính sách đúng đắn, phù hợp, linh hoạt với từng
giai đoạn cách mạng; bằng giáo dục, thuyết phục, vận động, nêu
gương, lấy lòng chân thành, bao dung để đối xử, cảm hóa, khơi gợi
tinh thần yêu nước, tự giác, tự nguyện tham gia hoạt động cách
mạng; bằng tấm gương thực tiễn đoàn kết trong nội bộ Đảng. Khẳng
định về nguyên tắc lãnh đạo của Đảng trong mặt trận dân tộc thống
nhất, Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Đảng khơng thể địi hỏi Mặt trận thừa
nhận quyền lãnh đạo của mình, mà phải tỏ ra là một bộ phận trung
thành nhất, hoạt động nhất và chân thực nhất. Chỉ trong đấu tranh
và công tác hằng ngày, khi quần chúng rộng rãi thừa nhận chính
sách đúng đắn và năng lực lãnh đạo của Đảng, thì Đảng mới giành
được địa vị lãnh đạo”10. Khi trở thành Đảng cầm quyền, để thực sự
xứng đáng là linh hồn, là lãnh đạo Mặt trận, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
u cầu Đảng phải ln tự chỉnh đốn, tự đổi mới, phải luôn nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của mình, phải gương mẫu về
mọi mặt để xứng đáng là đại biểu cho trí tuệ, lương tâm, danh dự
của giai cấp và dân tộc.
I.

VAI TRỊ CỦA ĐỒN KẾT DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH
HIỆN NAY

1. Vai trị của đồn kết dân tộc trong bối cảnh hiện nay
Từ sau khi độc lập đến nay, đất nước đã được bao trùm bởi một
bầu trời hồ bình, trong xanh, in đậm dấu ấn vẻ vang của những
chiến thắng hiển hách, những ngày tháng đấu tranh giành chủ quyền
dân tộc đầy gian nan, khổ cực của bộ đội cách mạng, tồn dân lại
đứng lên, góp phần vực dậy, khắc phục tổn thất để đất nước ổn định

mọi mặt và tiến đến xây dựng một đất nước xã hội chủ nghĩa. Sau
công cuộc đổi mới năm 1986, đất nước đã đạt được nhiều thành tựu
đáng ghi nhận và những tiến bộ vượt bậc về mọi mặt: kinh tế, chính
10

Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 3, tr.168

10


trị, văn hố, xã hội, quốc phịng – an ninh,…Và cho đến thời đại ngày
nay, thời đại cách mạng 4.0, Việt Nam chịu sự tác động mạnh mẽ
của xu hướng tồn cầu hố và hội nhập quốc tế. Đó là một quá trình
làm thay đổi xã hội, tạo ra mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng
giữa các quốc gia, tổ chức hay các cá nhân ở hầu hết các lĩnh vực
trên quy mơ tồn cầu. Trước bối cảnh đó, Việt Nam đứng trước mn
vàn cơ hội và thách thức to lớn trong công cuộc xây dựng, phát triển
đất nước theo hướng ngày càng cơng nghiệp hố, hiện đại hố trên
nền tảng những tiến bộ khoa học, cơng nghệ và đổi mới sáng tạo.
Cho đến thời đại mới, tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân
tộc vẫn giữ nguyên vẹn giá trị quý báu, vai trò quan trọng. Bài học
kinh nghiệm về tinh thần đoàn kết của toàn Đảng, toàn dân được
Bác Hồ căn dặn kĩ lưỡng ln giữ vị trí trọng yếu trong sự nghiệp bảo
vệ chủ quyền độc lập, xây dựng vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa. Tinh thần đoàn kết ngày nay cũng tạo nên một sức mạnh
to lớn của toàn dân tộc trong cuộc đổi mới, phát triển đất nước, nắm
bắt cơ hội để có những bước tiến bộ vượt bậc, cũng như cùng nhau
đối mặt, khắc phục những thử thách, khó khăn của thời đại. Đảng ta
đã chỉ rõ: “Trong những năm tới, tình hình thế giới và trong nước có
cả thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen; đặt ra nhiều

vấn đề mới, yêu cầu mới nặng nề, phức tạp hơn đối với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; địi hỏi tồn Đảng, tồn dân, tồn qn
ta phải đồn kết một lịng; tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy; có
quyết tâm chính trị cao; dự báo chính xác, kịp thời diễn biến của tình
hình; chủ động ứng phó kịp thời với mọi tình huống…” 11. Đồn kết
giữa quần chúng và Đảng trong thời nay giúp nhà nước quan tâm
đến tâm tư, nguyện vọng và lợi ích thiết thực của mỗi tầng lớp nhân
dân, tạo mọi điều kiện thuận lợi để khuyến khích, thúc đẩy nhân dân
phát huy khả năng sáng tạo, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây
11

Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XIII của Ban Chấp
hành Trung ương, Hà Nội, tháng 2, 2021, tr.4.

11


dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhằm tăng cường sức mạnh của đại đoàn
kết toàn dân tộc trong bảo vệ và xây dựng vững chắc Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa trong thời đại mới, Đảng và toàn thể nhân dân
cần tập trung thực hiện tốt những nội dung cơ bản như sau:
Trước hết, một là, tiếp tục thực hiện xây dựng và tăng cường
củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp
nhân dân, bảo đảm sự thống nhất cao về tư tưởng và hành động,
kiên định theo đuổi mục tiêu giữ gìn độc lập dân tộc và xây dựng chủ
nghĩa xã hội. “Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà
nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. Giữ vững an ninh chính
trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh con người, an ninh kinh
tế, an ninh mạng, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương. Chủ động ngăn

ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; phát hiện sớm
và xử lý kịp thời những yếu tố bất lợi, nhất là những yếu tố nguy cơ
gây đột biến; đẩy mạnh đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt
động chống phá của các thế lực thù địch” 12. Cách mạng là sự nghiệp
của quần chúng và chính nhân dân là người sáng tạo chân chính
những thắng lợi to lớn mang ý nghĩa lịch sử. Là biểu trưng chân thực,
hiển hiện của tư tưởng đại đoàn kết, mặt trận Tổ quốc cần động viên,
khuyến khích, phát huy tốt hơn nữa vai trị đồn kết các giai cấp,
tầng lớp, nêu gương của các cá nhân tiêu biểu trong các dân tộc, các
đồng bào, tôn giáo, miễn là người Việt Nam. Tăng cường phát huy
tinh thần dân chủ, tinh thần tương thân tương ái, bảo đảm sự bình
đẳng, tơn trọng, thơng cảm lẫn nhau; xóa bỏ mặc cảm, định kiến về
quá khứ, thành phần, giai cấp; chấp nhận những điểm khác nhau
khơng đi ngược với lợi ích chung của dân tộc để Mặt trận Tổ quốc là
trung tâm quy tụ đoàn kết, tập hợp mọi lực lượng trong xã hội, đóng
góp, cống hiến trí tuệ, cơng sức cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
12

Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XIII của Ban Chấp
hành Trung ương, Hà Nội, tháng 2, 2021, tr.7.

12


Hai là, tiếp tục thi hành những chính sách, quy định, quy chế cụ
thể về vấn đề dân chủ để nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực
hiện tốt trách nhiệm và nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội. Cần xây
dựng cơ chế, chính sách và các hình thức tổ chức cụ thể để nhân dân
được phát huy quyền làm chủ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội,

phát triển tài năng sáng tạo, phát triển sản xuất, kinh doanh làm
giàu chính đáng, mang lại lợi ích cho mình và cho đất nước, xã hội.
Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức “gần dân, hiểu dân,
học dân, trọng dân và có trách nhiệm với dân”, gương mẫu, tận tụy
với cơng việc, “nói đi đơi với làm”, thực sự là “công bộc của nhân
dân”. “Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc,
sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước
phồn vinh, hạnh phúc; phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, sức mạnh
tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của nền văn hóa, con người
Việt Nam, bồi dưỡng sức dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
có cơ chế đột phá để thu hút, trọng dụng nhân tài,…”13.
Ba là, tiếp tục thực hiện tốt các chính sách phát triển kinh tế - xã
hội vùng dân tộc, miền núi và vùng đồng bào có đạo. Khơng ngừng
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, tăng cường cơng tác dân vận
của chính quyền các cấp. Tích cực phát huy vai trị của người có uy
tín trong đồng bào dân tộc, chức sắc tơn giáo trong việc thực hiện
chính sách dân tộc, tơn giáo, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo
vệ an ninh, trật tự tại địa phương. Đồng thời, tiếp tục tổ chức các
cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị
văn minh”, “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, phong
trào thi đua “Đoàn kết sáng tạo, nâng cao năng suất, chất lượng,
hiệu quả, hội nhập quốc tế”, bảo đảm tính thiết thực, hiệu quả, lan
tỏa tinh thần đoàn kết phù hợp với thực tế. Qua đó, có những biện
13

Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XIII của Ban Chấp
hành Trung ương, Hà Nội, tháng 2, 2021, tr.4.

13



pháp hiệu quả tăng cường sự đoàn kết các dân tộc và sự đồng thuận
giữa những người có tín ngưỡng, tơn giáo với những người khơng tín
ngưỡng, tơn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tơn giáo khác
nhau; đồng thời, tích cực đấu tranh chống lại những biểu hiện kỳ thị,
chia rẽ nội bộ dân tộc và những hành vi tà đạo, mê tín, dị đoan, lợi
dụng tơn giáo làm phương hại đến khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Trong thời đại ngày nay, cần tích cực tăng cường phát huy sức
mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố, nâng cao niềm tin yêu của
nhân dân, tăng cường đồng thuận trong xã hội; tiếp tục đổi mới tổ
chức, nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam và các tổ chức chính trị - xã hội. Cần có những biện pháp nhằm
giữ vững độc lập, tự chủ, nâng cao chất lượng, hiệu quả trong hoạt
động đối ngoại, hội nhập quốc tế và tăng cường tiềm lực quốc
phòng, an ninh của đất nước. Cần phát huy sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; phát huy ý chí tự cường
dân tộc, hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh,
hạnh phúc để tập hợp các tầng lớp nhân dân trong khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, tạo thành sức mạnh to lớn, vững bền trong công cuộc
đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2. Phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc
trong bối cảnh hiện nay
Nhận thức và qn triệt sâu sắc về vai trị của đồn kết dân tộc
trong thời đại ngày nay, Việt Nam đã có những hành động thiết thực,
cụ thể, hiệu quả nhằm phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết
dân tộc. Hơn một năm đã qua, kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát
tại Việt Nam hồi đầu năm 2020, bài học kinh nghiệm về đoàn kết
dân tộc của Hồ chủ tịch lại một lần nữa phát huy sức mạnh bất diệt.
Ta có thể thấy, ngọn lửa đồn kết trong lịng dân tộc lại bùng lên
mạnh mẽ, thể hiện sức mạnh, hiệu quả to lớn trong cơng cuộc phịng

chống dịch bệnh.
14


Khắp cả nước từ các cán bộ cấp cao trong Bộ Chính trị, Chính
phủ, Quốc hội, các cấp, các ngành, các đồn thể cho đến nhân dân
ta chung tay, góp sức cùng nhau đối phó với một thứ “giặc bệnh”
đang hoành hành hằng ngày, hằng giờ đe doạ đến sức khoẻ, tính
mạng triệu triệu người dân. Các tầng lớp nhân dân biểu hiện lòng
yêu nước bằng những hành động thiết thực, hiệu quả khác nhau,
nhiều nguồn lực trong xã hội được huy động cho phòng chống dịch.
Các doanh nghiệp đã thể hiện rõ vai trò trụ cột của nền kinh tế nước
nhà, có nhiều doanh nghiệp đã đóng góp hàng trăm tỷ đồng góp sức
chống dịch. Trên tuyến đầu là hàng chục nghìn cán bộ, nhân viên y
tế, các chiến sĩ qn đội khơng quản khó khăn, nguy hiểm ngày đêm
túc trực tại vị trí phân cơng, sẵn sàng hỗ trợ vùng dịch. Ở nhiều cơ
sở, lực lượng công an tăng cường chốt chặn kiểm soát vùng dịch, đẩy
mạnh tuyên truyền về phịng, chống dịch. Hàng nghìn sinh viên các
trường y tình nguyện tham gia chống dịch; hàng nghìn y sĩ, bác sĩ đã
nghỉ hưu đăng ký, sẵn sàng tham gia cùng đồng đội trên tuyến đầu
chống dịch. Nhiều cơ sở, trường học tự sản xuất khẩu trang, nước rửa
tay phát miễn phí cho mọi người. Hàng trăm khách sạn, resort tự
nguyện trở thành nơi cách ly tập trung...Nhân dân các vùng dịch,
nghèo khó được cả nước ủng hộ, hỗ trợ hết sức để kiểm sốt dịch
bệnh. Và trong hồn cảnh chống dịch căng thẳng, Tổ quốc vẫn giang
rộng vòng tay đón hàng vạn cơng dân từ nước ngồi trở về…
Ta có thể thấy rõ tinh thần đồn kết của nhân dân Việt Nam
khơng phải tự nhiên mà có, tinh thần ấy đã được hun đúc và chui rèn
trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của ông cha ta,
và Bác Hồ vĩ đại đã tiếp lửa cho tinh thần đó ngày một to lớn, với sức

mạnh vô địch để cách mạng, bộ đội ta giành thắng lợi trong cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ, xây dựng, đổi mới đất nước
ngày một phát triển đi lên. Chúng ta hãy tin tưởng rằng, với tinh thần
15


đoàn kết mạnh mẽ của dân tộc, chúng ta chắc chắn sẽ chiến thắng
đại dịch này vào thời gian không xa.

C. PHẦN KẾT LUẬN
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc là một bài học
kinh nghiệm vơ cùng quý báu mà Bác vẫn dạy Đảng và cách mạng
ta. Đại đoàn kết dân tộc là chủ trương chiến lược, là nhiệm vụ cấp
16



×