Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Tuần 20 chủ đề 5 TIỂU PHẨM VỀ HÀNH VI CÓ VĂN HÓA TRONG NHÀ TRƯỜNG; Xây dựng Quy tắc ứng xử của lớp; Hành vi ứng xử văn hoá nơi công cộngĐánh giá việc ứng xử có văn hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.38 KB, 41 trang )

TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS CẦN NÔNG
Tổ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Họ và tên GV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÁNH

CHỦ ĐỀ 5: NÉT ĐẸP MÙA XUÂN – THÁNG 12
MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thể hiện được cảm xúc, hứng thú với việc khám phá cảnh quan thiên nhiên
- Thực hiện được những việc làm cụ thể để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên
- Thể hiện được các hành vi văn hóa nơi công cộng.
CHỦ ĐỀ 5: NÉT ĐẸP MÙA XUÂN – THÁNG 12
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ
Thời gian thực hiện: Tuần 21
TIẾT 58. TIỂU PHẨM VỀ HÀNH VI CÓ VĂN HÓA TRONG NHÀ TRƯỜNG
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực
Lớp
Tiết TKB
hiện
6

TSHS

Vắng mặt

Ghi chú

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết thể hiện quan điểm, thái độ khơng đồng tình với hành vi bạo lực học đường.
- Tạo điều kiện để HS được chia sẻ, trau dồi kĩ năng sống, góp phần định hướng xây dựng


tình bạn đẹp trong lứa tuổi học sinh, xây dựng mơi trường học đường thân thiện, lành
mạnh và phịng chống các tệ nạn XH, đặc biệt là tình trạng bạo lực học đường.
- Cung cấp kiến thức để hiểu biết về các nhóm hành vi biểu hiện của bạo lực học đường;
tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đường và quan tâm đến các giải pháp phòng
ngừa, ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường. Cùng với đó, HS cịn được trao đổi về các
biện pháp xây dựng tình bạn đẹp trong trường hoc; ý nghĩa tích cực của tình bạn đẹp đối
với việc học tập, thái độ nhận thức, hành vi ứng xử của mỗi học sinh.
- HS hiểu về những hành vi có văn hố nơi công cộng thông qua một số câu ca dao, tục
ngữ, lời khuyên của gia đình.
- YCCĐ cho tiết SHDC:
+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân
tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do
cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức
mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới.


- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết
tình huống về ứng xử có văn hố nơi cơng cộng; biết ứng xử phù hợp ở những không gian
công cộng khác nhau.
2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực:
2.1. Năng lực chung:
2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học hỏi để thực hiện các hành vi ứng xử có văn hố nơi cơng
cộng.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết giao tiếp văn minh, lịch sự nơi công cộng.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng được các hình ảnh, biểu tượng, vận dụnghiểu biết
của mình để xây dựng quy tắc ứng xử của lớp; giải quyết được các tình huống giả định về
ứng xử có văn hố nơi cơng cộng.
- Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống về ứng

xử có văn hố nơi cơng cộng; biết ứng xử phù hợp ở những không gian công cộng khác
nhau.
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tham gia và tổ chức được các hoạt động nhóm của chủ đề.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Giao tiếp, hợp tác, thích ứng với cuộc sống.
2.2. Năng lực riêng:
- Trình bày được thế nào là hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố
nơi cơng cộng.
- HS hiểu về những hành vi có văn hố nơi cơng cộng thơng qua một số câu ca dao, tục
ngữ, lời khuyên của gia đình.
- Trình bày các thơng tin thực tế đã sưu tầm được thông qua một số câu ca dao, tục ngữ, lời
khuyên của gia đình.
- Đề xuất việc làm thể hiện hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Thực hiện được một số việc làm thể hiện hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Trình bày được những nét đẹp văn hóa từ việc thực hiện hành vi có văn hố nơi cơng
cộng.
- Nêu được những lợi ích từ việc thực hiện hành vi có văn hố nơi công cộng với bạn bạn
bè, người thân.
- Nhận thức được ý nghĩa, sự cần thiết phải giữ gìn, phát huy việc thực hiện hành vi có văn
hố nơi cơng cộng.
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tổ chức được cuộc thi ứng xử có văn hóa nơi cơng cộng,
thơng qua hình thức giải quyết tình huống, đóng vai các tiểu phẩm phê phán, phản ánh thực
trạng những hành vi thiếu văn hố nơi cơng cộng theo nhóm.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Thực hiện được một số việc làm thể hiện
hành vi có văn hố nơi công cộng.
3. Về phẩm chất


- Trách nhiệm: Tôn trọng và thực hiện nội quy nơi cơng cộng; có ý thức trách nhiệm khi
tham gia các sinh hoạt cộng đồng; khơng đồng tình với những hành vi chưa phù hợp với
nếp sống văn hoá và quy định ở nơi công cộng.

- Chăm chỉ: Nỗ lực học hỏi những cách ứng xử có văn hố nơi công cộng.
- Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, khách quan, công bằng trong ứng xử nơi công cộng; nhất
quán giữa lời nói và việc làm trong ứng xử.
- Yêu nước: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự
hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc
lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo
nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: u nước, trách nhiệm, trung thực, chăm
chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Thơng tin, hình ảnh, tình huống, cẩm nang về hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của
hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, lời khuyên của gia đình về hành vi ứng xử có văn
hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng..
- Phân cơng lớp có chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm hài hước, thông điệp về hành
vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Chuẩn bị phương tiện, hệ thống thiết bị phục vụ sân khấu: Âm li, loa đài, micro, đàn đệm
hát cho các tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị hoa hoặc quà lưu niệm cho khách mời
- GV/TPT Đội trường phối hợp để tổ chức các hoạt động xen kẽ với các hoạt động của nhà
trường, phân công lực lượng hỗ trợ chuẩn bị thiết bị sân khấu.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo
viên (SGV)
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Giấy A4, bút và thẻ màu.
- Trang trí sân khấu.
- Chuẩn bị phương tiện: tăng âm, loa đài, micro; trống; đĩa nhạc Quốc ca, Đội ca.
- Chuẩn bị sẵn một số bức tranh ảnh khổ lớn về các trò chơi dân gian của một số vùng,
miền vào dịp tết đến, xn về; đưa vào file trình chiếu powerpoint nếu có điều kiện (hoặc

có thể dùng các bức tranh trong SGK). Sưu tầm các thơng tin cơ bản về những trị chơi đó
để giới thiệu cho HS.
- Thơng tin cho HS chuẩn bị trước để lựa chọn một tình huống về hành vi ứng xử có văn
hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng và viết một bài viết ngắn (trong vịng
500 từ) giới thiệu tóm tắt về cảnh quan đó (theo hình thức cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm).


- Bản đăng kí thi đua (hoặc cam kết) “Xây dựng văn hóa trường học” chung
tồn trường có đầy đủ tên các lớp và bản đăng kí mẫu cho các lớp; - Xây dựng tiêu chí
“Xây dựng văn hóa trường học”;
- Phát bản đăng kí về các lớp trước khi diễn ra hoạt động tồn trường một tuần;
- Phân cơng lớp chuẩn bị báo cáo về các biện pháp thực hiện “Xây dựng văn hóa trường
học;
- Phân cơng lớp chuẩn bị báo cáo về trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện“Xây
dựng văn hóa trường học”;
- Từ ba đến năm tấm gương HS điển hình;
- Bàn, bút để kí cam kết;
- Hướng dẫn HS lựa chọn một hình thức để trình bày thơng tin thu thập được (thuyết trình,
đối thoại theo cặp, trình chiếu powerpoint, đoạn phim ngắn, hoặc vẽ sơ đồ trên giấy A0,...).
2. Đối với HS:
- Tự giác đăng kí “Xây dựng văn hóa trường học” tại lớp theo mẫu;
- Thơng tin, hình ảnh, tình huống, cẩm nang về hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của
hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, lời khun của gia đình về hành vi ứng xử có văn
hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi công cộng..
- HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm hài hước, thông điệp về hành vi ứng xử có
văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý
kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc

đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó.
- Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập, đọc trước bài GV yêu cầu.
- Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng;
- HS chuẩn bị một số nguyên vật liệu để làm tranh cổ động (poster), tranh xé dán như: giấy
màu, bìa tạp chí cũ, giấy báo cũ, bìa cứng các màu, các loại bút sáp, bút màu, kéo, băng
dính, hồ dán,...
- HS chuẩn bị trước để lựa chọn một tình huống về hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa
của hành vi có văn hố nơi cơng cộng và viết một bài viết ngắn (trong vịng 500 từ) giới
thiệu tóm tắt về cảnh quan đó (theo hình thức cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm).
- HS sưu tầm, thu thập thơng tin (chụp ảnh, ghi chép, quay video, đọc thêm tài liệu từ sách
báo, trên mạng internet, hỏi chuyện những người cao tuổi, người có hiểu biết rộng...) về
hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng và tổng hợp
lại, lưu ý làm rõ các nội dung: Đặt tên câu chuyện tình huống, nội dung tình huống, quan
điểm cá nhân (ý kiến phê phán và đồng tình).
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập, đọc trước bài


GV yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: HS chuẩn chỉnh trang phục, tác phong ổn định vị trí trước khi thực hiện Nghi
lễ Chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, đội nghi lễ vào vị trí.
c. Sản phẩm: Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, tự giác, nghiêm túc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm kiểm tra tác phong, nhắc nhở điều chỉnh HS của lớp mình chú ý chuẩn
chỉnh trang phục, ổn định vị trí, đứng nghiêm trang.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC
2.1. Hoạt động 1: Chào cờ
a. Mục tiêu:

- Thể hiện tinh thần yêu nước, tăng cường các giải pháp giáo dục truyền thống, bồi dưỡng
tư tưởng chính trị, lòng tự hào dân tộc, đạo đức trong sáng, xây dựng hồi bảo trong đội
viên, học sinh góp phần phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, rèn luyện phấn đấu trở thành con ngoan, trò
giỏi, Cháu ngoan Bác Hồ trong tồn thể đội viên, học sinh góp phần xây dựng hình ảnh
người đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh gương mẫu và tập thể “chi đội, liên đội 3 tốt”.
- Đảm bảo nghiêm túc, kỷ luật, thiết thực, hiệu quả.
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân
tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do
cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức
mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
* Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội.
- Tập hợp học sinh, ổn định, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm
trang chuẩn bị để chào cờ.
- Nghi lễ chào cờ bắt đầu bằng việc chào cờ, hát quốc ca. Việc hát quốc ca yêu cầu tất cả
học sinh đều phải hát, không bật băng hay cho một vài học sinh trong đội nghi lễ, nghi thức
hát.
- Sau đó là tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ.
- HS điều khiển, hơ khẩu hiệu trình bày phải mạch lạc, cụ thể đủ nghe. Giáo viên cần bám
sát lớp trong suốt thời gian diễn ra chào cờ. Đội ngũ trực tuần, theo dõi nhắc nhở việc giữ
trật tự.


- Sau khi các tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, đội viên, học sinh,
khách mời ổn định vị trí, đơn vị thực hiện diễn biến Lễ chào cờ.
- Dẫn chương trình (Giáo viên hoặc đại diện Ban Chỉ huy liên đội) điều hành Lễ chào cờ

theo trình tự:
 Trân trọng kính mời các vị đại biểu (thầy cơ) cùng tồn thể các bạn chuẩn bị làm Lễ
chào cờ!
 Đội Nghi lễ vào vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)
 Nghiêm!
 Chào cờ – Chào!
 Quốc ca!
 Đội ca!
 Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng!
 Trân trọng cảm ơn các đại biểu cùng toàn thể các bạn.
 Đội nghi lễ về vị trí! (nếu có đợi nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)
- Kết thúc Nghi thức Lễ chào cờ.
- Tùy tình hình thực tế các đơn vị xây dựng nội dung chào cờ phù hợp, lồng ghép các nội
dung về tuyên truyền, giáo dục học sinh.
Lưu ý: Nếu các đơn vị có điều kiện sẽ sử dụng trống kèn trong lễ chào cờ, ngược lại nếu khơng có điều
kiện các đơn vị sử dụng nhạc nền theo quy định.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN
PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tổng kết hoạt động giáo dục của trường trong
tuần.
- Đại diện lớp trực tuần (trực ban) tập hợp ý kiến tình hình hoạt
động của các khối lớp trong tuần học vừa qua.
- Báo cáo các hoạt động, kết quả tổng hợp thi đua thành tích
giữa các lớp.
- GV/TPT Đội nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm:

……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
* Tồn tại
……………………………………………
……………………………………………
………………………………………………
Nhiệm vụ 2: Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục trong
tuần tới.
- HS nghe để thực hiện


- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
kế hoạch, phương
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
hướng, nhiệm vụ tuần
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.
mới.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp - HS lắng nghe GV
xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
nhận xét, đánh giá.
- HSKT trí tuệ: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế
nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ.
- HSKT nhìn: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm
trang chuẩn bị để chào cờ.
- GV/TPT Đội: Nhận xét tiết chào cờ
- Cuối tiết chào cờ GV/TPT Đội dành ít phút để nhận xét ý thức tham gia của học sinh và
sự chuẩn bị của những người có trách nhiệm. Nội dung nhận xét cần ngắn gọn cụ thể khách
quan.
- GV giới thiệu HĐ sinh hoạt theo chủ đề: Biết được trách nhiệm và các yêu cầu của đội

viên và có ý thức tự rèn luyện bản thân để xây dựng nhóm tình nguyện viên.
2.2. Hoạt động 2: Thể hiện quan điểm, thái độ không đồng tình với hành vi bạo lực học
đường.
a) Mục tiêu hoạt động: HS hiểu thế nào là văn hóa ứng xử nơi công cộng.
b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS theo dõi video tìm hiểu thực trạng vấn đề bạo
lực học đường.
c) Sản phẩm học tập: HS cập nhật thông tin về thực trạng vấn đề bạo lực học đường hiện
nay.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi.
- Em hãy đọc các thông tin, trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:


a) Bạo lực học đường là gì? Hãy nêu các biểu hiện của bạo lực học đường trong các trường
hợp trên. Theo em, cịn có những biểu hiện nào khác của bạo lực học đường?
b) Hãy nêu những nguyên nhân của bạo lực học đường trong các trường hợp trên.Theo em,
bạo lực học đường còn do nguyên nhân nào khác?
c) Trong các trường hợp trên, các bạn C, H, Q, N đã phải chịu những hậu quả gì? Em hãy
liệt kê những tác hại của bạo lực học đường theo gợi ý dưới đây

Phương pháp giải:
- Đọc thông tin, trường hợp nêu khái niệm bạo lực học đường. Nêu được các biểu hiện của
bạo lực học đường trong các trường hợp. Liệt kê thêm những biểu hiện khác của bạo lực
học đường.
- Nêu những nguyên nhân của bạo lực học đường trong các trường hợp trên. Liệt kê thêm
những nguyên nhân khác của bạo lực học đường mà em biết.
- Nêu hậu quả mà các bạn C, H, Q, N đã phải chịu trong các trường hợp. Liệt kê thêm
những tác hại của bạo lực học đường theo gợi ý
Lời giải chi tiết:
a)

Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe;
lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác tổn hại
về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.
Biểu hiện của bạo lực học đường:


- Trường hợp 1: C kết bạn với đối tượng xấu, tụ tập, gây gổ, đánh nhau
- Trường hợp 2: H bị các bạn cùng lớp cơ lập, nói xấu, ghép ảnh chế giễu khiến cho H vô
cùng tự ti.
- Trường hợp 3: N đã trêu chọc Q khiến cho Q cảm thấy mất thể diện, cịn Q thì vì bạn trêu
chọc mà đã đánh N.
Biểu hiện khác của bạo lực học đường:
- Chửi bới, chê bai, khủng bố, cô lập.
- Sử dụng điện thoại di động để ghi hình vụ hành hung, sau đó đưa lên mạng Internet.
- Lan truyền những thông tin sai sự thật.
b)
Nguyên nhân của bạo lực học đường:
- Trường hợp 1: Do C thiếu sự quan tâm, dạy dỗ của gia đình do bố mẹ thường xuyên vắng
nhà, nên đã giao du với những người bạn xấu
- Trường hợp 2: Do xảy ra mâu thuẫn trên mạng xã hội
- Trường hợp 3: Do tính cách của N thì thích trêu chọc bạn, cịn Q thì khơng giữ được bình
tĩnh khi bị trêu chọc đã dẫn tới xô xát với nhau.
Nguyên nhân khác của bạo lực học đường:
+ Do đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi học sinh
+ Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống
+ Do ảnh hưởng từ mơi trường gia đình, mơi trường xã hội không lành mạnh
+ Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..
c)
Hậu quả:
- Trường hợp 1: Bạn C bị nhà trường kỷ luật

- Trường hợp 2: Bạn H có dấu hiệu bị trầm cảm, khủng hoảng tâm lí.
- Trường hợp 3: Bạn Q và N bị kỉ luật
Tác hại của bạo lực học đường:
Tác hại của bạo lực học đường
Đối với học sinh

Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất cho người bị hành hung; ảnh
hưởng đến quá trình phát triển nhân cách của các em học sinh.

Đối với gia đình

Gây ra những hình ảnh xấu ảnh hưởng đến tương lai gia đình, gây
bất hịa, chia rẽ các mối quan hệ trong gia đình.

Đối với nhà trường Gây ra những hình ảnh xấu ảnh hưởng đến tương lai của học sinh và
và xã hội
nhà trường, làm chậm quá trình phát triển của đất nước
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về thực trạng vấn đề bạo lực học đường hiện nay. Link
video />

Số liệu thống kê năm 2015 của tổ chức phát triển cộng đồng tập trung vào trẻ em (Plan
Internationnal) và Trung tâm nghiên cứu quốc tế về phụ nữ (ICRW). Đồ họa: Phượng
Nguyễn.
1. Khái niệm
Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc
phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong
phạm vi trường học.
Bạo lực học đường bao gồm các hành vi bạo lực về thể chất, gồm đánh nhau giữa các học
sinh hoặc các hình phạt thể chất của nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc tấn
cơng bằng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm và quấy rối tình dục; các dạng bắt

nạt bạn học; và mang vũ khí đến trường.
2. Thực trạng
Tình trạng bạo lực trong trường học đã và đang diễn ra nóng bỏng trên khắp thế giới ở tất
cả những cấp học, lớp học khác nhau. Bạo lực học đường khơng chỉ xảy ra ở học sinh nam
mà cịn cả ở học sinh nữ; không chỉ giữa học sinh với học sinh mà cịn có bạo lực giữa học
sinh với giáo viên và giáo viên với học sinh.
2.3. Hoạt động 3:


a) Mục tiêu hoạt động: HS thực hiện các hành vi ứng xử văn hóa trong trường học, nói
khơng với bạo lực học đường.
b) Nội dung hoạt động: Đăng kí “Xây dựng văn hóa trường học, nói khơng với bạo lực học
đường”
c) Sản phẩm học tập: HS tham gia hoạt động, tự giác đăng kí “Xây dựng văn hóa trường
học, nói khơng với bạo lực học đường”
d) Tổ chức thực hiện:
- HS đại diện lớp trực tuần đọc báo cáo để dẫn về việc đăng kí “Xây dựng văn hóa trường
học, nói khơng với bạo lực học đường”
- Đại điện lớp được phân công báo cáo về các biện pháp thực hiện “Xây dựng văn hóa
trường học, nói khơng với bạo lực học đường”
- Cá nhân HS tự do tham gia bày tỏ quan điểm, ý kiến về biện pháp và trách nhiệm của cá
nhân trong việc thực hiện “Xây dựng văn hóa trường học, nói khơng với bạo lực học
đường” thể hiện trong văn hóa giao tiếp,
- GV mời đại diện các lớp thứ tự theo khối lên kí cam kết trước tồn trường.
- HS nghiêm túc kí cam kết theo yêu cầu về việc thực hiện văn hóa trường học, giữ vững
quan điểm, thái độ khơng đồng tình với hành vi bạo lực học đường.
3,4. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa
thiết thực sau khi tham gia HĐTN;
b) Nội dung hoạt động: HS chia sẻ trước lớp.

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm và
học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết
thực sau khi tham gia HĐTN, thưởng thức các tiết mục VN.
- GV có thể mời HS theo danh sách: Chiếc nón kì diệu, quay vịng ngẫu nhiên.
- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham
gia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực hiện được trong tuần học.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: HS chia sẻ cùng thầy cơ những suy nghĩ của
mình; thực hiện nghiêm túc các quy tắc ứng xử nơi công cộng ở trường học, tại địa
phương, giữ vững quan điểm, thái độ khơng đồng tình với hành vi bạo lực học đường.
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy
nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS.
- Hướng dẫn về nhà:
* Ôn tập lại kiến thức đã học:
- Ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp,
địa phương.


- Tích cực thể hiện mong muốn và hành động, suy nghĩ về thông điệp "Hãy là người tử tế",
thực hiện nghiêm túc các quy tắc ứng xử nơi công cộng ở trường học, tại địa phương.

- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt
động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người khi vận động mọi người.
* Chuẩn bị cho bài học sau: Xây dựng quy tắc ứng xử của lớp; hành vi ứng xử nơi cơng
cộng.

CHỦ ĐỀ 5: NÉT ĐẸP MÙA XN
Loại hình tổ chức: Hoạt động giáo dục theo chủ đề
Thời gian thực hiện: 1 tiết

TIẾT 59: XÂY DỰNG QUY TẮC ỨNG XỬ CỦA LỚP; HÀNH VI ỨNG XỬ NƠI
CÔNG CỘNG
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực hiện
Lớp
Tiết TKB
TSHS
Vắng mặt
Ghi chú
6
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Xây dựng Quy tắc ứng xử của lớp.
- Hành vi ứng xử văn hố nơi cơng cộng.
- HS hiểu về những hành vi có văn hố nơi cơng cộng thơng qua một số câu ca dao, tục
ngữ, lời khuyên của gia đình.
- YCCĐ cho tiết SHDC:
+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân


tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do
cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức
mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết
tình huống về ứng xử có văn hố nơi công cộng; biết ứng xử phù hợp ở những không gian
công cộng khác nhau.
2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực:
2.1. Năng lực chung:
2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực:

- Tự chủ và tự học: Tự giác học hỏi để thực hiện các hành vi ứng xử có văn hố nơi cơng
cộng.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết giao tiếp văn minh, lịch sự nơi công cộng.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng được các hình ảnh, biểu tượng, vận dụnghiểu biết
của mình để xây dựng quy tắc ứng xử của lớp; giải quyết được các tình huống giả định về
ứng xử có văn hố nơi cơng cộng.
- Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống về ứng
xử có văn hố nơi công cộng; biết ứng xử phù hợp ở những không gian công cộng khác
nhau.
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tham gia và tổ chức được các hoạt động nhóm của chủ đề.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Giao tiếp, hợp tác, thích ứng với cuộc sống.
2.2. Năng lực riêng:
- Trình bày được thế nào là hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố
nơi cơng cộng.
- HS hiểu về những hành vi có văn hố nơi cơng cộng thông qua một số câu ca dao, tục
ngữ, lời khun của gia đình.
- Trình bày các thơng tin thực tế đã sưu tầm được thông qua một số câu ca dao, tục ngữ, lời
khuyên của gia đình.
- Đề xuất việc làm thể hiện hành vi có văn hố nơi công cộng.
- Thực hiện được một số việc làm thể hiện hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Trình bày được những nét đẹp văn hóa từ việc thực hiện hành vi có văn hố nơi cơng
cộng.
- Nêu được những lợi ích từ việc thực hiện hành vi có văn hố nơi cơng cộng với bạn bạn
bè, người thân.
- Nhận thức được ý nghĩa, sự cần thiết phải giữ gìn, phát huy việc thực hiện hành vi có văn
hố nơi công cộng.
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tổ chức được cuộc thi ứng xử có văn hóa nơi cơng cộng,
thơng qua hình thức giải quyết tình huống, đóng vai các tiểu phẩm phê phán, phản ánh thực



trạng những hành vi thiếu văn hố nơi cơng cộng theo nhóm.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Thực hiện được một số việc làm thể hiện
hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Tôn trọng và thực hiện nội quy nơi cơng cộng; có ý thức trách nhiệm khi
tham gia các sinh hoạt cộng đồng; khơng đồng tình với những hành vi chưa phù hợp với
nếp sống văn hoá và quy định ở nơi công cộng.
- Chăm chỉ: Nỗ lực học hỏi những cách ứng xử có văn hố nơi cơng cộng.
- Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, khách quan, công bằng trong ứng xử nơi công cộng; nhất
quán giữa lời nói và việc làm trong ứng xử.
- Yêu nước: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự
hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc
lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo
nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: u nước, trách nhiệm, trung thực, chăm
chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Thơng tin, hình ảnh, tình huống, cẩm nang về hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của
hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, lời khun của gia đình về hành vi ứng xử có văn
hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng..
- Phân cơng lớp có chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm hài hước, thông điệp về hành
vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Chuẩn bị phương tiện: Âm li, loa đài, micro, đàn đệm hát cho các tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị hoa hoặc quà lưu niệm cho khách mời
- GV/TPT Đội trường phối hợp để tổ chức các hoạt động xen kẽ với các hoạt động của nhà
trường, phân công lực lượng hỗ trợ chuẩn bị thiết bị sân khấu.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo
viên (SGV)

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Giấy A4, bút và thẻ màu.
- Trang trí sân khấu.
- Chuẩn bị phương tiện: tăng âm, loa đài, micro; trống; đĩa nhạc Quốc ca, Đội ca.
- Chuẩn bị sẵn một số bức tranh ảnh khổ lớn về các trò chơi dân gian của một số vùng,
miền vào dịp tết đến, xuân về; đưa vào file trình chiếu powerpoint nếu có điều kiện (hoặc
có thể dùng các bức tranh trong SGK). Sưu tầm các thông tin cơ bản về những trị chơi đó
để giới thiệu cho HS.


- Thông tin cho HS chuẩn bị trước để lựa chọn một tình huống về hành vi ứng xử có văn
hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi công cộng và viết một bài viết ngắn (trong vịng
500 từ) giới thiệu tóm tắt về cảnh quan đó (theo hình thức cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm).
- Hướng dẫn HS cách sưu tầm, thu thập thông tin (chụp ảnh, ghi chép, quay video, đọc
thêm tài liệu từ sách báo, trên mạng internet, hỏi chuyện những người cao tuổi, người có
hiểu biết rộng...) về hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng
cộng và tổng hợp lại, lưu ý làm rõ các nội dung: Đặt tên câu chuyện tình huống, nội dung
tình huống, quan điểm cá nhân ( ý kiến phê phán và đồng tình).
- Hướng dẫn HS lựa chọn một hình thức để trình bày thơng tin thu thập được (thuyết trình,
đối thoại theo cặp, trình chiếu powerpoint, đoạn phim ngắn, hoặc vẽ sơ đồ trên giấy A0,...).
2. Đối với HS:
- Thơng tin, hình ảnh, tình huống, cẩm nang về hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của
hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, lời khuyên của gia đình về hành vi ứng xử có văn
hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi công cộng..
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý
kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc
đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó.
- HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm hài hước, thông điệp về hành vi ứng xử có

văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập, đọc trước bài GV yêu cầu.
- Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng;
- HS chuẩn bị một số nguyên vật liệu để làm tranh cổ động (poster), tranh xé dán như: giấy
màu, bìa tạp chí cũ, giấy báo cũ, bìa cứng các màu, các loại bút sáp, bút màu, kéo, băng
dính, hồ dán,...
- HS chuẩn bị trước để lựa chọn một tình huống về hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa
của hành vi có văn hố nơi cơng cộng và viết một bài viết ngắn (trong vịng 500 từ) giới
thiệu tóm tắt về cảnh quan đó (theo hình thức cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm).
- HS sưu tầm, thu thập thơng tin (chụp ảnh, ghi chép, quay video, đọc thêm tài liệu từ sách
báo, trên mạng internet, hỏi chuyện những người cao tuổi, người có hiểu biết rộng...) về
hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng và tổng hợp
lại, lưu ý làm rõ các nội dung: Đặt tên câu chuyện tình huống, nội dung tình huống, quan
điểm cá nhân (ý kiến phê phán và đồng tình).
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập, đọc trước bài
GV yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)


a. Mục tiêu hoạt động: Thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tị mị, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám
phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết quả trị chơi/ các tiết
mục văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn,
tuyên truyền, hùng biện).
d. Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nội
dung chủ đề để tạo khơng khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.

- GV tổ chức cho HS nghe một vài bài hát về mùa xuân, lễ hội vui xuân trên quê hương,
đất nước.
Sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì?
+ Mong ước của em về mơi trường học tập là gì?
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: GV nêu câu hỏi Nghe những bài hát này,
em có cảm xúc gì?, trị chuyện, hỏi thăm gia đình HS.
- GV khích lệ HS nêu những ý kiến khơng trùng lặp và ghi lên bảng.
- GV tống hợp lại và dẫn dắt vào bài: Thử tài hiểu biết truyền thống địa phương; Giữ gìn,
phát huy truyền thống.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC
2.1. Hoạt động 1: Xây dựng Quy tắc ứng xử của lớp.
a) Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng hiểu biết và trải nghiệm của mình để xây dựng những
quy tắc xử có văn hố trong lớp học.
b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm tìm hiểu và xây dựng quy tắc
ứng xử của lớp; GV hướng dẫn, HS thi đua xây dựng các bộ Quy tắc ứng xử của lớp bằng
hình ảnh, biểu tượng.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ cơng/ kết
quả trị chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn,
tuyên truyền, hùng biện).
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
4. Xây dựng Quy tắc ứng xử của
- GV tổ chức cho các nhóm trong lớp thi xây lớp
dựng các bộ Quy tắc ứng xử của lớp bằng hình - Lớp học cũng là một mơi trường
ảnh, biểu tượng.
cơng cộng địi hỏi mỗi HS chúng
- GV sưu tầm trước trên mạng internet một số ta phải luôn thể hiện những hành

quy tắc ứng xử bằng hình ảnh và chiếu lên cho vi, cách ứng xử có văn hố để tự


HS tham khảo.
rèn luyện bản thân và xây dựng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
tập thể lớp.
- HS tiếp nhận, thảo luận trong vịng 5 phút.
- Nói lời hay, làm việc tốt ở lớp, ở
- GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS khi cần.
trường là những hành động đẹp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- Đại diện các nhóm trình bày bộ Quy tắc ứng
xử của lớp bằng hình ảnh, biểu tượng.
- Mời các nhóm thuyết minh về bộ quy tắc
nhóm mình đã xây dựng được (hoặc tổ chức
theo hình thức triển lãm sản phẩm).
- GV và HS của các nhóm khác có thể đặt câu
hỏi cho nhóm trình bày.
- Bình chọn một bộ quy tắc có nội dung đầy đủ,
hình ảnh sinh động nhất để trao giải và treo lên
tường lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV nhận xét, kết luận
2.2. Hoạt động 2: Hành vi ứng xử văn hố nơi cơng cộng.
a) Mục tiêu hoạt động: HS liệt kê được những việc nên và không nên làm ở nơi công cộng.
b) Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn, HS thảo luận đưa ra hành vi ứng xử văn hố nơi
cơng

cộng.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết
quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn,
tuyên truyền, hùng biện).
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
5. Hành vi ứng xử văn hoá nơi
- Phát cho mỗi nhóm một số thẻ màu xanh và cơng cộng
vàng.
Có nhiều hành vi thể hiện cách
- Hướng dẫn HS liệt kê vào thẻ màu các hành vi ứng xử có văn hố ở nơi cơng
ứng xử có văn hố nơi công cộng theo gợi ý:
cộng và nhiều hành vi không nên
+ Thẻ màu xanh: Viết ra những hành vi có văn làm nơi cơng cộng. Nhận diện các
hố mà HS nên thực hiện ở nơi công cộng (bến hành vi nên và không nên làm nơi
tàu bến xe, công viên, chợ, quán ăn,...).
công cộng giúp các em định hướng,
+ Thẻ màu vàng: Viết ra những hành vi khơng tích cực rèn luyện, thực hiện các


nên làm ở nơi cơng cộng.
hành vi có văn hố.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm trao đổi thẻ của nhóm mình cho
nhóm bạn để cùng nhận xét, trao đổi về những
hành vi ứng xử có văn hố nơi cơng cộng.
- GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
- GV và HS của các nhóm khác có thể đặt câu
hỏi cho nhóm trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV nhận xét, kết luận.
3. LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH:
Nhiệm vụ: Rèn luyện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia hoạt động
trong cộng đồng.
a) Mục tiêu hoạt động: HS biết cách thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố.
b) Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn, HS thảo luận đưa ra hành vi ứng xử văn hố nơi
cơng
cộng.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ cơng/ kết
quả trị chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn,
tuyên truyền, hùng biện).
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu tình huống HS theo dõi:
+ Đọc và phân tích tình huống
+ Hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa mà bạn An đã thực hiện là hành vi gì ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
* Chỉ ra cách thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố mà bạn An đã thực hiện
trong tình huống sau:


- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc và phân tích tình huống

+ Hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa mà bạn An đã thực hiện là hành vi gì ?
- Gợi ý HS nêu được:
Cách thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa mà bạn An đã thực hiện:
+ Chuẩn bị trang phục chỉnh tề, nói năng lịch sự, lễ phép.
+ Đọc kĩ những quy định của ban tổ chức và chủ động hướng dẫn khách tham quan thực
hiện theo.
+ Giải thích và giới thiệu cho du khách những hiểu biết của mình về ý nghĩa của các hoạt
động có trong lễ hội.
+ Ln ln tươi cười, niềm nở.
* Chia sẻ cách em thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố khi tham gia một hoạt
động trong cộng đồng.

- GV hướng dẫn HS:
Cách em thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia một hoạt động trong
cộng đồng:


+ Trang phục như nào?
+ Hành động, lời nói thể hiện sự giao tiếp ứng xử có văn hóa thể hiện ra sao?
+ Thái độ, tác phong, cử chỉ thể hiện như nào?
- Yêu cầu nêu được:
Cách em thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia một hoạt động trong
cộng đồng:
+ Trang phục: gọn gàng, lịch sự, phù hợp với quy định, gọn gàng, sạch sẽ
+ Hành động: chu đáo, quan tâm, cẩn thận
+ Lời nói: lịch sự, lễ phép, khơng nói tục, chửi bậy
+ Thái độ: hòa nhã, niềm nở, vui vẻ, cởi mở
+ Tác phong, cử chỉ: nhanh nhẹn, linh hoạt, chủ động
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- GV và HS của các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, kết luận.
Cách thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa mà bạn An đã thực hiện:
+ Chuẩn bị trang phục chỉnh tề, nói năng lịch sự, lễ phép.
+ Đọc kĩ những quy định của ban tổ chức và chủ động hướng dẫn khách tham quan thực
hiện theo.
+ Giải thích và giới thiệu cho du khách những hiểu biết của mình về ý nghĩa của các hoạt
động có trong lễ hội.
+ Luôn luôn tươi cười, niềm nở.
Cách em thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia một hoạt động trong
cộng đồng:
+ Trang phục: gọn gàng, lịch sự, phù hợp với quy định, gọn gàng, sạch sẽ
+ Hành động: chu đáo, quan tâm, cẩn thận
+ Lời nói: lịch sự, lễ phép, khơng nói tục, chửi bậy
+ Thái đợ: hịa nhã, niềm nở, vui vẻ, cởi mở
+ Tác phong, cử chỉ: nhanh nhẹn, linh hoạt, chủ động
4. VẬN DỤNG/MỞ RỘNG.
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa
thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được
trong tuần học.
b) Nội dung hoạt động: HS chia sẻ trước lớp.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ cơng/ kết
quả trị chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn,
tuyên truyền, hùng biện).



×