Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài giảng Cấp thoát nước bên trong công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.47 KB, 31 trang )

Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

Phần 1: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC LẠNH
I.Khái niệm chung.
1. Nhiệm vụ của hệ thống cấp nước trong nhà.
Hệ thống cấp nước trong nhà có nhiệm vụ đưa nước từ MLCN ngồi nhà đến
mọi thiết bị vệ sinh hoặc máy móc sản xuất trong nhà để cung cấp cho người
tiêu dùng hoặc maý móc sản xuất.
2.Các bộ phận chức năng của HTCN trong nhà.
+ Đường ống dẫn nước vào nhà nối liền đường ống cấp nước bên ngoài với nút
đồng hồ đo nước.
+Nút đồng hồ đo nước gồm đồng hồ đo nước đến các đường ống đứng cấp
nước.
+Các đường ống đứng cấp nước dẫn lên các tầng nhà.
+Các đường ống nhánh cấp nước, dẫn nước từ ống đứng đến các dụng cụ vệ
sinh.
+Các dụng cụ lấy nước. Ngồi ra cịn có các thiết bị đóng mở , điều chỉnh xả
nước để quản lý ML.
3. Các ký hiệu về HTCNTN.
II. Phân loại và các sơ đồ HTCN trong nhà.
1.Các yếu tố cho việc lựa chọn sơ đồ:
-Chức năng của ngôi nhà.
-Trị số áp lực đảm bảo ở đường ống cấp nước bên ngoài.
- áp lực cần thiết đưa nước đến dụng cụ vệ sinh, máy móc.
-Mức độ tiện nghi của ngơi nhà.
-Sự phân bố các thiết bị dụng cụ lấy nước trong nhà: tập trung hay phân tán.
2. Phân loại:
*Theo chức năng.
Hệ thống cấp nước sinh hoạt ăn uống.
Hệ thống câp nước sản xuất.



Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

Hệ thống cấp nước chữa cháy.
Hệ thống cấp nước kết hợp các loại hệ thống trên.
*Theo áp lực đường ống cáp nước bên ngoài.
+ Hệ thống cấp nước đơn giản.
áp dụng trong trường hợp áp lực ở đường ống cấp nước bên ngoài nhà hoàn
toàn bảo đảm đưa nước dẫn đến mọi thtiết bị vệ sinh bên trong nhà.
+ Hệ thống cấp nước có két nước trên mái.
áp dụng khi áp lực của đường ống cấp nước bên ngồi khơng đảm bảo thường
xun( trong giờ dùng nước ít nhất ( ban đêm) nước lên két nước, còn giờ dùng
nước nhiều nước từ két xuống- như vậy nước sẽ làm nhiệm vụ điều hoà lượng
nước.
Ưu điểm: Dự trữ lượng nước lớn, nước không bị cắt đột ngột, tiết kiệm điện,
công quản lý.
Nhược điểm: Dung tích két nước q lớn thì ảnh hưởng đến mỹ quan kiến trúc
của ngôi nhà và do nước lưu lại lâu trên két bị đóng cặn,mọc rêu nước trên két
nước sẽ bị bẩn.


Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình


t


t

®å

ng


®å
ng


Va

Va
n

nm
ét


t

ch
iỊu

ch
iỊu

KÐt n­ í c

a) Sơ đồ cấp nư ớ c trực tiếp

b) Sơ đồ cấp nư ớ c có két trê n má i


+ Hệ thống cấp nước có trạm bơm.
áp dụng: áp lực đường ống cấp nước bên ngồi khơng đảm bảo thường xun
hoặc hồn tồn khơng đảm bảo đưa nước tới các dụng cụ vệ sinh trong nhà.Nếu
áp lực không đảm bảo đưa nước tới các dụng cụ trong nhà thì máy bơm làm
nhiệm vụ thay cho két nước.
+ Hệ thống cấp nước có két nước và trạm bơm.
áp dụng khi áp lực đường ống cấp nước bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo.
Máy bơm làm việc theo chu kỳ,chỉ mở trong những giờ cao điểm để đưa nước
đến các TBVS và dự trữ cho két nước. Trong giờ dùng nước ít thì két nước sẽ
đưa nước đến các TBVS.
+ Hệ thống cấp nước có két nước, trạm bơm và bể chứa.
áp dụng: áp lực đường ống cấp nước bên ngoài hồn tồn khơng đảm bảo và
q thấp, đồng thời lưu lượng nước không đầy đủ, nếu bơm trực tiếp từ đường
ống bên ngồi thì sẽ ảnh hưởng đến việc dùng nước của các khu vực xung
quanh.
+ Hệ thống cấp nước có trạm khí ép.


Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

áp dụng trong trường hợp áp lực của đường ống cấp nước bên ngồi đảm bảo
khơng thường xun mà khơng thể xây dựng két nước được vì dung tích q
lớn khơng có lợi về phương diện kết cấu, chiều cao két nước quá lớn khơng mỹ
quan.
+ Hệ thống cấp nước có phân vùng.
áp dụng : Khi áp lực của đường ống cấp nước bên ngồi đảm bảo nhưng khơng
thường xun hoặc hồn tồn không đảm bảo đưa nước tới mọi TBVS.
+ Theo cách bố trí đường ống.
Hệ thống có đường ống chính là mạng lưới cụt, là loại hệ thống phổ biến nhất
thường áp dụng cho mọi ngơi nhà.

Hệ thống có đường ống chính là mạng lưới vịng dùng cho ngơi nhà đặc biệt
quan trọng có yêu cầu cấp nước liên tục an toàn.
Xác định áp lực cần thiết của đường ống cấp nước bên ngoài.
***Lựa chọn sơ đồ hệ thống cấp nước trong nhà.
- Sử dụng triệt để áp lực đường ống cấp nước bên ngoài.
- Kinh tế, quản lý dễ dàng, thuận tiện.
- Hạn chế dùng máy bơm nhiều vì tốn điện và tốn ngườiquản lý.
- Kết hợp tốt với mỹ quan kiến trúc của ngôi nhà đồng thời chống ồn cho
ngôi nhà.
3. Áp lực trong hệ thống cấp nước trong nhà
Khi áp lực đường ống cấp nước bên ngoài Hng và áp lực cần thiết Hctnh.
1. Xác định áp lực của đường ống cấp nước bên ngoài
Để xác định Hng có thể có nhiều phương pháp:
+Xác định Hng bằng áp kế hoặc vịi nước cạnh đó trong các giờ khác nhau dùng
nước .
+Xây dựng biểu đồ áp lực trong từng ngày bằng ống thuỷ tinh cong chứa thuỷ
ngân.
+Xác định sơ bộ qua áp lực của nước ở các TBVS ở các tầng nhà của ngôi nhà
gần nhất.


Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

+Tham khảo các số liệu của các cơ quan quản lý MLCN.
2. Xác định áp lực cần thiết của ngôi nhà.
Khi xác định sơ bộ áp lực cần thiết của ngôi nhà Hnhct có thể lấy:
Chọn sơ bộ :H =4n +4.( n là số tầng nhà )
áp lực cần thiết của ngôi nhà có thể xác định
Hnhct = hhh + hđh + htd + hcb + ∑h+ hcb (m).
hhh (Chiêu cao hình học tính từ trục đường ống cấp nước ngồi nhà đến mọi

thiết bị vệ sinh bất lợi)
Hb = hhh + hđh + htd + hcb + ∑h+ hcb (m).
hhh (Chiêu cao hình học tính từ mực nước thấp nhất trong bể chứa đến mọi thiết
bị vệ sinh bất lợi hoặc đến két nước)

4. Đường ống dẫn nước vào nhà
1.Nguyên tắc bố trí đường ống cấp nứơc vào nhà.
Độ dốc thường i=0.03% hướng về phía đường ống cấp nước bên ngồi.
Vị trí đặt đường ống cấp nước vào nhà kết hợp với vị trí đặt đồng hồ đo nước.
ống cấp nước vào nhà phải có độ dốc về ống cấp nước bên ngồi để tránh tụt
khí, giảm khả năng vận chuyển nước.
ống cấp nước vào nhà có thể bố trí ở 1 hoặc 2 phía của cơng trình và có thể có 1
hay nhiều đường ống phụ thuộc vào tính chất cơng trình, u cầu mức độ an
tồn cấp nước.
Biện pháp thi cơng đường ống qua tường và móng nhà:
Chú ý: Khơng nên bố trí đường ống thẳng trên mặt bằng mà bố trí gấp khúc
để cơng trình cho phép chuyển vị nhiều hơn).
2. Chi tiết nối đường ống dẫn nước vào nhà với đường ống cấp nước bên ngoài
Đường ống dẫn nước vào nhà nối với đường ống cấp nước bên ngoài sbằng một
trong các cách sau :


Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

+Dùng tê thập đã lắp sẵn khi xây dựng đường ống cấp nước bên ngồi nhưng
phải có dự kiến trong kiến trúc quy hoạch, phương pháp này tiện lợi đơn giản
nhất không bị cắt nước.
+Lắp thêm tê vào đường ống cấp nước bên ngoài hiện hành
phương pháp này dẫn tới một đoạn ống của mạng lưới bị ngừng cấp nước trong
một thời gian.cách này có nhiều thiếu sót và khơng tiện lợi.

+ Dùng nhánh lấy nước.Thi công nhanh tiện lợi, không phải cắt nước do vậy
hiện nay được sử dụng rộng rãi.
3..Chi tiết đường ống qua tường nhà.
Để đề phòng trường hợp nhà bị lún kéo theo ống làm xô lệch bể vỡ ống hoặc
hỏng mối nối, khi qua tường nhà phải cho ống chui qua một lỗ hổng hoặc một
ống bao bằng kim loại có đường kính lớn hơn đường kính ống 200mm trở lên.
Khe hở giữa lỗ và ốg phải nhét đầy vật liệu đàn hồi.
Nếu đất ẩm ướt hoặc có nước ngầm, tốt hơn cả đặt ống trong ống bao bằng
kim loại.


Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình
Bè trÝèng trª n mặt bằng

Không nê n

Nút đồng hồ

Nê n

i

Chi tiết ống qua t­ êng

BT chèng thÊm

BT chèng thÊm

Sỵ i gai tÈm bitum


Sỵ i gai tÈm bitum

èng cÊp n­ í c

èng cÊp nư ớ c

Bích rỗng

Tư ờng BT

1

Mực nư ớ c ngầm cao

Tư ờng BT

2

Mực nư ớ c ngầm thấp (đất khô)

5. Đồng hồ đo nước
1. Nhiệm vụ
- Là thiết bị mắc ở đầu hệ thống cấp nước bên trong nhà và có nhiệm vụ :
+ Xác định mức nước tiêu thụ để tính tiền nước .
+ Xác định lượng nước mất mát hao hụt trên đường ống để phát hiện các chỗ
bị rò rỉ, bị vỡ ...
+ Nghiên cứu điều tra hệ thống cấp nước hiện hành để xác định tiêu chuẩn
dùng nước và hệ số khơng điều hồ .
2. Các loại đồng hồ.



Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

Để xác định lượng nước tiêu thụ cho các ngôi nhà, hiện nay người ta sử dụng
thông dụng nhất loại đồng hồ đo nước lưu tốc tỷ lệ thuận với tốc độ chuyển
động qua đồng hồ.
a. Đồng hồ đo nước lưu tốc loại cánh quạt.
Thường áp dụng để đo lượng nước nhỏ đường kính đồng hồ 10-40mm.
Hoạt động: Khi nước chuyển động đập vào cánh quạt làm quay trục đứng rồi
truyền động qua các bánh xe răng khía vào bộ phận tính cuối cùng.Các chỉ số về
lượng nươc sẽ thể hiện trên mặt đồng hồ.
Cấu tạo: Vỏ thường bằng kim loại hay chất dẻo, cấu tạo chủ yếu là trục đứng
có gắn cánh quạt bằng kim loại hoặc chất dẻo . Hai đầu đồng hồ có thể chế tạo
kiểu miệng loe, ren hoặc mặt bích để nối với các đường ống và các thiết bị phụ
tùng khác.Đầu đồng hồ có bố trí lưới lọc để phân phối nước chạy cho đều và giữ
lại cặn bẩn.
2- Thiết bị cơng trình kỹ thuật trên mạng lưới cấp nước
a) Thiết bị đóng mở nước (Van, khố... )
Van ư Khoá

không gian

Mặt bằng

- Dựng úng m tng đoạn riêng biệt của mạng lưới cấp nước .
- Thiết bị đóng mở nước thường được để bố trí ở các vị trí sau :
+ Đầu các ống đứng cấp nước trên mặt sàn tầng 1 .
+ Đầu các ống nhánh dẫn nước tới các thiết bị vệ sinh .
+ Đường ống dẫn nước vào nhà trước và sau đồng hồ đo nước .
+ Đường ống dẫn nước lên két .


b) Thiết bị điều chỉnh, phòng ngừa


Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

- Van một chiều : Chỉ cho nước chảy theo một chiều nhất định và thường được
lắp đặt trên nhánh dẫn nước vào tiểu khu lấy nước từ mạng lưới đường phố, trên
đường ống dẫn nước từ két xuống, trên đường ống đẩy ca mỏy bm .
Van 1 chiều

không gian

Mặt bằng

- Van gim áp: Dùng hạ áp lực và giữ cho áp lực khơng vượt q giới hạn cho
phép .
- Van phao hình cầu : Dùng để tự động đóng nước khi đầy bể.
v. Bể chứa - đài nước
1.Đài nước

è n g t r µn

v an ph ao

v a n 1 c h iỊu
v an x ¶ n ­ í c r ư a

s ơ đồ c ấu t ạ o đài n ­ í c


Đài nước thường được trang bị các loại đường ống và thiết bị sau:
Đường ống dẫn nước vào và ra khỏi đài:
- Đường ống này thường làm chung cho cả hai nhiệm vụ.
- Đường ống dãn nước lên đài bố trí phía trên, ở độ cao mức nước thiết kế của
đài nước.Cần lắp đặt van phao tự động trong đài để tự động đóng lại khi đài
đầy nước.Đường dẫn nước ra khỏi đài lắp đặt van 1 chiều để đo nước ra từ
phía dưới.Cũng có thể lắp đặt đường ống vào và ra khỏi đài riêng.
Đường ống tràn và ống xả cặn:


Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

- Được nối chung.Đường kính ống tràn bằng đường kính ống dẫn nước vào
đài.ống tràn và ống xả căn nối với mạng lưới thoát nước của thành phố.
- các loại đường ống của đài nước bố trí chung trong 1 hố van để thuận tiện cho
quản lý.
Thước báo hiệu mức nước:
- Báo mực nước trong đài để phục vụ việc quản lý trạm bơn cấp II
Thang lên xuống đài:
- Đài có kết cấu bằng BTCT chân đài có dạng hình tháp thì thang thiết kế có độ
dốc và có các chiếu nghỉ, chân đài hình trụ thì thang có dạng thẳng đứng.
Thu lơi chống sét:

2. Bể chứa
è n g t r µn
è n g d Én n ­ í c v µo bĨ
è n g h ó t c đ a m¸ y bơ m

ố n g x ả c ặn


s ơ đồ c Êu t ¹ o bĨ c h øa

- Bể chứa có thể xây dựng bằng bê tơng cốt thép có dạng hình trịn, hình vng
hay hình chữ nhật, đặt chìm dưới đất, nửa chìm, trên mặt đất và phải có
phương pháp chống thấm tốt .
Trang thiết bị cho bể chứa gồm các bộ phận sau:
- ống dẫn nước sạch vào bể:Có bố trí van để đóng mở, ống dẫn nước vào bể
có cơn mở hướng lên trên.
- ống hút: Bố trí trong hố thu, cần có kết cấu đỡ van hút.


Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

- ống tràn: Có cao đọ cao hơn mực nước thiết kế trong bể chứa từ 5 đến
10cm.Miệng ống có dạng hình cơn.Đường kính cơn thường gấp 1.5 đến 2 lần
Dống tràn.
+ Dống tràn tối thiểu phải bằng D ống dẫn nước vào bể.
- ống xả cặn, thau rửa bể: Trường hợp cao độ đáy bể chứa nước sạch cao hơn
đường ống thoát nước bên ngồi thì bố rtrí ống xả cặn ra mạng lưới thốt nước.
- ống thơng hơi: Làm nhiệm vụ thơng hơi, khí clo cho bể.ống thơng hơi có cấu
tạo sao cho nước mưa và côn trùng không rơi vào bể (có lưới chắn)
- Bậc thang lên xuống khi cọ rửa, sửa chữa bể

5.2. Xác định lưu lượng tính tốn
 Để xác định lưu lượng tính tốn sát với thực tế và đảm bảo cung cấp nước
được đầy đủ thì lưu lượng nước tính xác định nên căn cứ vào thiết bị vệ
sinh đã bố trí.
- Mỗi thiết bị vệ sinh tiêu thụ 1 lượng nước khác nhau, do đó để dễ tính
tốn người ta thường đưa tất cả các lưu lượng nước của các thiết bị vệ
sinh về dạng lưu lượng đơn vị tương đương, gọi là đương lượng đơn vị.

- 1 đương lượng đơn vị tương ứng với lưu lượng là 0,2 l/s của 1 vòi nước ở
chậu rửa có đường kính  15mm
- Trị số đương lượng của các thiết bị vệ sinh và lưu lượng tính tốn xem
bảng 5.3, trang 72, giáo trình.
 Thực tế, tất cả các thiết bị vệ sinh không làm việc đồng thời mà nó phụ
thuộc vào chức năng ngơi nhà, số lượng thiết bị vệ sinh, mức độ trang bị
kỹ thuật thiết bị vệ sinh cho ngơi nhà do đó cơng thức xác định lưu lượng
tính tốn như sau:
- Nhà ở gia đình:
q  0,2.a N  k .N

(l/s)

(5.1)


Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

Trong đó
q: lưu lượng tính tốn cho từng đoạn ống, l/s
a: đại lượng phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nước
k: hệ số phụ thuộc vào tổng số đương lượng N
N: tổng số đương lượng của ngơi nhà hay đoạn ống tính tốn (tra
bảng)
- Nhà cơng cộng
q   .0,2. N

(l/s)

(5.2)


Trong đó
: hệ số phụ thuộc vào chức năng ngơi nhà. Ví dụ:
Nhà trẻ

Hệ số

mẫu giáo



1.2

Bệnh

Cơ quan hành

viện đa

chính, cửa

khoa

hàng

1.4

1.5

Trường

học
1.8

Khách sạn,
nhà ở tập
thể
2.5

- Các nhà đặc biệt khác: gồm phòng khán giả, luyện tập thể thao, nhà ăn
tập thể, cửa hàng ăn uống, xí nghiệp chế biến thức ăn, tắm cơng cộng, các
phịng sinh hoạt của xí nghiệp,…
q

 q .n.
0

100

(l/s)

Trong đó
q0: lưu lượng tính toán cho 1 dụng cụ vệ sinh, l/s
n: số dụng cụ vệ sinh cùng loại
: hệ số hoạt động đồng thời của các dụng cụ vệ sinh

5.3. Tính tốn thuỷ lực mạng lưới

(5.3)



Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

 Xác định thuỷ lực mạng lưới cấp nước trong nhà nhằm mục đích chọn
đường kính ống (), đồng thời xác định được tổn thất áp lực trong các
đoạn ống để tính áp lực bơm Hb và áp lực cần thiết của ngôi nhà Hctnh 1
cách hợp lý và kinh tế.
Trình tự tính tốn thuỷ lực mạng lưới cấp nước
Xác định đường kính ống cho từng đoạn trên cơ sở lưu lượng nước tính tốn đã
cho.
Xác định tổn thất áp lực cho từng đoạn ống cũng như toàn bộ mạng lưới theo
tuyến hướng chuyển nước bất lợi nhất, tức là tới dụng cụ vệ sinh ở vị trí xa nhất
và cao nhất trong nhà.
Tính Hb và Hctnh. Có thể tiến hành tính tốn thuỷ lực theo 2 cách:
+ Đối với nhà có tổng dụng cụ vệ sinh tới 20 đương lượng, thì lựa chọn đường
kính ống theo bảng kinh nghiệm
+ Đối với ngơi nhà lớn có thể tính tốn theo phương pháp xác suất.
Vận tốc kinh tế khi chọn đường kính thường từ 0,5 – 1 m/s và không lớn quá
1,5 m/s, trong trường hợp chữa cháy v max = 2,5 m/s.
IV. Các cơng trình của HTCN trong nhà.
1. Máy bơm và trạm bơm.
Khi áp lực đường ống cấp nước bên ngồi khơng đảm bảo thì hệ thống cấp nước
trong nhà có thêm cac máy bơm để tăng áp lực.
a.Phương pháp chọn bơm.
Có hai chỉ tiêu cơ bản sau đây: Lưu lượng máy bơm (m3/h hoặc l/s) và áp lực
toàn phần của máy bơm (m)
Chọn máy bơm có thể dựa vào “cẩm nang chọn máy bơm” để chọn máy bơm
thích hợp.
a.Bố trí trạm bơm.



Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

+ở bên ngồi nhà : Thuận tiện cho việc thiết kế, đảm bảo điều kiện kỹ thuận tiện
cho việc quản lý và sửa chữa.
+Bố trí ở tầng hầm; diện tích đặt máy bơm rộng, dễ bố trí cần chống thấm tốt.
+Bố trí ở gầm cầu thang: sử dụng được diện tích thừa nhưng chật hẹp khó cho
việc quản lý thao tác, khó khăn.
+ nơi đặt máy bơm phải khơ ráo có diện tích và kích thước đầy đủ để dễ dàng
thao tác và lắp đặt một cách hợp lý.
2.Két nước.
a. Chức năng của két nước.
Điều hoà lưu lượng và tạo áp lực để đưa nước tới nơi tiêu dùng, dự trữ một
lượng nứơc chữa cháy.
b. Dung tích của két nước.
Dung tích tồn phần của két nướcđược xác định:
W = k( WĐh + Wcc )
K: hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng két nước và phần cặn lắng ở đáy
K= 1.2-1.3
WĐh : Dung tích điều hồ cảu két nước được xácđinh:
- Khi không dùng máy bơm: WĐh =50-80%Qng..đ ( khi không có số liệu)
- Khi dùng máy bơm : WĐh =20-30%Qng..đ ( mở bằng tay)
- Theo chế độ mở máy bơm: Wđh = Qb /2n ( n: số lần mở máy bơm)
Wc : Dung tích chữa cháy (nếu có) lấy bằng lượng nước chữa cháy trong 10 p
khi vận hành bằng tay và 5p khi vận hành tự động.
Dung tích của két nước khơng q 20-25m3 vì nếu lớn q ảnh hưởng đến
thẩm mỹ và kết cấu của ngôi nhà.
c. Chiều cao đặt két nước
Xác định trên cơ sở bảo đảm áp lực để đưa nước và tạo áp lực tự do đủ ở TBVS
bất lợi trong trường hợp dùng nước lớn nhất.



Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình


Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

Phần II : HỆ THỐNG THỐT NƯỚC TRONG NHÀ
I .Hệ thống thốt nước trong nhà
1. Nhiệm vụ , phân loại của HTTNTN
+HTTNTN có nhiệm vụ thu tất cả các loại nước thải kể cả rác nghiền và nước
mưa trên mái nhà để đưa ra MLTN bên ngồi.
+ Phân loại HTTNTN:
-Hệ thống thốt nước sinh hoạt :Thu nước thải từ các dụng cụ thiết bị vệ sinh.
-Hệ thống thoát nứơc sản xuất : Dùng để thốt nước từ trong các thiết bị máy
móc của nhà máy.
-Hệ thống thoát nước mưa : Dùng để thoát nước mưa từ các mái nhà ,hệ thống
này có thể dùng máng hở hay rãnh kín.
2. Cấu tạo của HTTNTN
HTTNTN trong nhà bao gồm các bộ phận:
- Các thiết bị thu nước bẩn : CRM, chậu giặt, bệ xí, âu tiểu ....
-Xi phông hay tấm chắn thuỷ lực.
- Mạng lưới đường ống : ống nhánh, ống đứng, ống tháo (ống xả) ....
- Các thiết bị trên đường ống : G. thăm, lỗ kiểm tra, tẩy rửa, thơng hơi.
- Ngồi ra trong trường hợp cần thiết HTTNTN trong nhà cịn có thêm các cơng
trình xử lý cục bộ : BTH, bể lắng cát, bể thu dầu mỡ, bể lắng bùn ....
3. Thiết bị thu nước thải:
Để thu nước tiểu sinh hoạt, người ta thường dùng các thiết bị như : bệ xí, âu
tiểu treo tường, máng tiểu , thiết bị vệ sinh cho phụ nữ, chậu rửa tay, rửa mặt,
chậu giặt, chậu rửa nhà bếp, chậu tắm...
a.Các yêu cầu cơ bản đ/v thiết bị thu nước thải.

- Tất cả các thiết bị (trừ âu xí) đều phải có lưới chắn bảo vệ đề phòng rác rưởi
chui vào làm tắc ống.
- Tất cả các thiết bị đều có xi phơng đặt ở dưới hoặc ngay trong thiết bị đó để đề
phịng mùi hôi thối và hơi độc từ mạng lưới TN bốc lên bay vào phòng.


Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

- Mặt trong thiết bị phải trơn nhẵn, ít gãy góc để đảm bảo dễ dàng tẩy rửa và cọ
sạch.
- Vật liệu chế tạo phải bền, không thấm nước, không bị ảnh hưởng bởi hố chất,
(sành, sứ, chất dẻo)
- Kết cấu, hình dáng thiết bị phải đảm bảo vệ sinh, thuận tiện cho sử dụng, an
tồn trong quản lý , có kích thước nhỏ gọn, khối lượng nhỏ để phù hợp cho xây
dựng, vận chuyển, lắp ghép.
- Đảm bảo thời gian sử dụng, từng chi tiết của thiết bị phải đồng nhất và dễ
dàng thay thế.
b.Các thiết bị thu
* Xí
+Vị trí : -Xí bệt : Thùng rửa đặt trên bệ xí hoặc đặt ngay trong bệ xí
Bệ xí đặt đứng ngay trên nền sàn,mép bệ xí cách sàn 0.4-0.42m(người lớn)
-Xí xổm : Bệ xí cách sàn 20-25cm
Thùng rửa đặt trên cao cách sàn 2m
+Cấu tạo gồm : -Âu xí (bệ xí)
-Thiết bị rửa hố xí ( thùng rửa, vịi rửa, ống dẫn nước rửa)
- Các đường ống dẫn phân vào MLTN ngoài nhà
Yêu cầu đối với thiết bị rửa:
Bảo đảm rửa sạch hoàn tồn, rửa phải thực hiện nhanh chóng
Bảo đảm đủ nước rửa, đồng thời phải tiết kiệm nước.
+Vật liệu: Bằng sành, sứ tráng men,

+Hình ảnh minh hoạ:


Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

* Tiểu
+Cấu tạo - Âu tiểu( nam- nữ) hoặc máng tiểu(nam-nữ)
-Thiết bị nước rửa
-Các ống dẫn nước tiểu vào MLTN.
+Vị trí: Âu tiểu (nam) cách sàn 0.6m
Máng tiểu nữ cách sàn 15-20cm.
+ Vật liệu: Âu tiểu thường là sành sứ tráng men, máng tiểu có thể ốp gạch
men..
*Chậu rửa tay, rửa mặt.
+Vị trí: Cách sàn 0.8m(tính tới mép chậu)
+ Trang thiết bị của chậu: vòi nước, ống tháo nước,lỗ tràn.
+ Vật liệu : sành sứ tráng men,inox, thuỷ tinh,
+Hình ảnh minh hoạ:


Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

*Chậu rửa giặt, chậu tắm( hoặc bồn tắm thuỷ lực)
+Vị trí :Đặt trên sàn nhà
+Trang bị của chậu tắm: vòi nước( vòi trộn có hương sen lắp kèm theo), ống
tháo nước,lỗ tràn,
+ Vật liệu : sành sứ tráng men, thép, chất dẻo,bê tơng.
+Hình ảnh minh hoạ
4. Xi phơng:
a/ Khái niệm:

Xi phơng hay cịn gọi là khố thuỷ lực có nhiệm vụ ngăn ngừa mùi hơi thối và
các khí độc từ MLTN bay vào phịng. Xi phơng đặt dưới mỗi thiết bị thu nước
bẩn hoặc 1 nhóm thiết bị thu nước bẩn. Xi phơng có thể chế tạo riêng rẽ (CR,
CRM, CT ...) hoặc gắn liền với thiết bị thu nước (âu xí, phễu thu ...)
b/ Phân loại:
- Theo cấu tạo, xi phông chia ra các loại sau:
+ Xi phông uốn khúc kiểu thẳng đứng, nằm ngang và nghiêng 450 (thường dùng
cho âu xí )
+ Xi phông kiểm tra : áp dụng cho CR, âu xí
+ Xi phơng hình chai : CRM
+ Xi phơng trên sàn : Chậu tắm
+ Xi phông ống : dùng cho 1 âu tiểu.
+ Xi phông thu nước sản xuất.


Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

II Mạng lưới đường ống thoát nước
1. Cấu tạo MLTN trong nhà.
a/ ống nhánh:
- Chức năng: Dẫn nước bẩn đưa vào ống đứng, là đường ống nằm ngang ở các
tầng.
- Vị trí : ống nhánh có thể đặt .
+ Bên trên sàn nhà : Sàn nhà mỏng, tầng dưới khơng phải là phịng vệ sinh.
+ Đặt trong bề dày của sàn : nếu bề dầy của sàn đủ để đặt ống với chiều dài và
độ dốc cần thiết. áp dụng khi yêu cầu mỹ quan cao => khó thi cơng, quản lý.
+ Đặt dưới sàn (dạng treo) : Sàn mỏng, tầng dưới là phịng vệ sinh. u cầu mỹ
quan khơng cao.
- Đường kính : Tối thiểu 50 mm, nếu có dẫn phân => tối thiểu = 100 mm và =
nhau suốt từ trong ra ngồi.

- ống nhánh khơng nên dài hơn 10 m.
b/ ống đứng:
- Là đoạn ống thẳng đứng suốt các tầng nhà để tập trung nước thoát ra từ các
ống nhánh đưa xuống ống xả..
Vị trí: ống đứng thường bố trí ở góc tường. ống đứng có thể bố trí hở ở ngoài
tường, chung trong hộp kỹ thuật với các đường ống khác.
+ Đường kính ống đứng Dmin= 50 mm đối với thốt rửa
Thốt phân thì đường kính ống đứng Dmin = 100 mm
+ Trong trường hợp cấu trúc của ngôi nhà khơng cho phép đặt ống thẳng đứng
thì có thể đặt một đoạn ống ngắn có hướng dốc lên và không được nối ống
nhánh vào đoạn ống ngang này.
c/ ống xả (ống tháo)
-Khái niệm: Là ống chuyển tiếp từ cuối ống đứng (dưới nền nhà tầng 1 hoặc
tầng hầm) ra giếng thăm ngoài sân nhà. Chiều dài lớn nhất của ống phụ thuộc
vào đường kính.
D = 50 mm => lmax = 10 m


Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

D = 100 mm => lmax = 15 m
D = 150 mm => lmax = 20 m
Chỗ gặp nhau của ống xả và ống TN tiểu khu hoặc đường phố phải bố trí giếng
thăm.
+ Đường kính ống tháo  D ống đứng.
+ Chỗ ống tháo xuyên qua tường, móng nhà phải để ra 1 lỗ với D lỗ  Dô + 30
cm và khe hở phải được chèn, xảm cẩn thận.
+ Độ dốc ống tháo ngồi nhà có thể lấy > i min ( theo tiêu chuẩn).
d/ Các loại ống thoát nước trong nhà, phụ tùng nối ống và phương pháp nối
ống

* Ống gang :
+ Sử dụng: Các nhà công cộng quan trọng, các nhà công nghiệp.
+ Cấu tạo : D = 150 mm, l = 500  2000 m, S = 4  5 mm
+ Nối ống : Theo kiểu miệng bát.
* Ống sành :
+ Sử dụng ( trong các nhà ở gia đình và tập thể (tiêu chuẩn thấp )
+ Nhược điểm: Độ bền kém, dễ vỡ.
+ Ưu điểm : không bị xâm thực
+ Cấu tạo : ống sành được chế tạo theo kiểu miệng loe (bát)


d = 50  150 mm
l = 0,5  1 m

+ Nối ống : Tiến hành như đối với ống ngang.
*ống thép:
+ Dùng để dẫn nước từ các chậu rửa, chậu tắm, …
+ ống có d  50 mm, chiều dài ngắn.
+ ống thường chế tạo theo kiểu 2 đầu trơn hoặc 2 bích.
* ống phi brơ xi măng.
+ Có d = 100  150 mm


Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

+ Cấu tạo theo kiểu miệng loe (d nhỏ) và 2 đầu trơn (d lớn)
+ Nhược điểm : ống nặng, kích thước lớn, dễ bị vỡ, chỉ được sử dụng cho ống
dẫn nước sân nhà.
* ống bê tông:
+ D  150 mm, thường chế tạo 2 đầu trơn, dùng làm làm ống TN sân nhà.

- Các loại ống khác : Ngoài các loại ống trên, để dẫn nước thải có tính xâm thực
người ta thường dùng các loại ống sành sứ, thuỷ tinh.
+ Ngày nay ống chất dẻo được sử dụng rộng rãi ở nước ta vì có nhiều ưu điểm.
Đặc tính thuỷ lực, mỹ quan, dễ nối.
e.Thiết bị, cơng trình kỹ thuật của HTTNTN:
*/ Miệng kiểm tra:
+ Vị trí : Được bố trí trên ống đứng TN ở mỗi tầng nhà cách mặt nền khoảng 1
m hoặc trên các ống nhánh.
+ Khi cần kiểm tra thơng tắc thì tháo ê cu mở nắp kiểm tra, dùng nước áp lực
mạnh hoặc gây mềm thơng tắc.
*/ ống tẩy rửa:
+ Vị trí : Đặt ở đầu các ống nhánh, cao hơn hoặc sát mặt sàn.
+ Cấu tạo : ống súc rửa là một đoạn ống 900 (cút góc 900) có nắp bằng gang
hoặc thép để bịt kín đầu ống.
+ Khi súc rửa thì mở nắp, nối miệng súc với ống cao su đến vòi nước và vặn
cho nước chảy vào.
*/ ống thông hơi:
+ Là ống nối tiếp ống đứng đi qua hầm mái và lên cao hơn mái nhà tối thiểu 0,7
m (nếu mái phơi phóng => chiều cao lớn hơn 3 m)
+ ống thơng hơi phải cách xa cửa sổ, ban công nhà láng giềng tối thiểu 4m
+ Chức năng : Để dẫn các khí độc, các hơi nguy hiểm có thể gây nổ (NH3, H2S,
C2H2, CH4 ....) ra khỏi mạng lưới TN trong nhà.
+ Chỗ cắt nhau giữa ống thông hơi và mái nhà phải có biện pháp chống thấm
tốt.


Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

*/ Giếng thăm:
- Giếng thăm (còn gọi là giếng kiểm tra) để xác định chế độ làm việc của đường

ống tháo nước ngoài sân ( chỗ nối giữa ống TN ngoài sân và ống xả từ trong
nhà ra)
- Giếng được xây dựng bằng gạch, bê tơng, có dạng hình trịn, vng, có D =
0,7 m.
2. Tính tốn, thiết kế MLTN trong nhà:
- Xác định Q:
- Tính tốn thuỷ lực để chọn d, i, v.
a.. Xác định lưu lượng NT tính tốn:
- Để xác định được lưu lượng NT của từng đoạn ống, ta cần phải biết lưu lượng
NT của từng loại thiết bị vệ sinh chảy vào đoạn ống đó. Lưu lượng NT lớn nhất
tính tốn cho thiết bị vệ sinh khác nhau . Tham khảo bảng 1.
a/ Lưu lượng NT tính tốn của các đoạn ống TN trong nhà ở gia đình, nhà công
cộng được xác định theo công thức:
qth = qc + q dcmax (l/s)
Trong đó :
qth : lưu lượng NT tính tốn (l/s)
qc :Lưu lượng nước cấp xác định theo công thức Cấp Nước trong nhà
qdc : Lưu lượng NT của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng NT lớn nhất của đoạn ống
tính tốn (láy theo bảng 1)
b/ Lưu lượng tính NT, tính tốn trong các phân xưởng, nhà tắm cơng cộng và
phịng sinh hoạt của cơng nhân trong XNCN (khu thể thao, nhà hàng ăn uống,
phòng khán giả ...)
qth =

(q 0 . n .β)
(l/s)
100

Trong đó :
qth :Lưu lượng NT tính tốn.



Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

q0 : Lưu lượng NT của từng thiết bị vệ sinh cùng loại lấy bảng 1.
n : Số thiết bị vệ sinh cùng loại mà đường ống phục vụ.
 : Hệ số hoạt động đồng thời của các thiết bị vệ sinh lấy theo bảng 2.
b. Tính tốn thuỷ lực MLTN trong nhà
- Mục đích: Để cho d, i, h/d, v.
Bước 1 : Sơ bộ chọn d cho từng đoạn ống
- Đ/v ống nhánh
+ d  50 mm
+ Nếu Dẫn phân : d  100 mm
- Đ/v ống đứng:
max
+ Dô. đứng  d o.nhanh

+ Nếu Dẫn phân : d ống đứng  100 mm
- Đ/v ống xả :
max
+ d ống xả  d odung

+ d ống xả  100 (có hoặc khơng dẫn phân)
- Từ d sơ bộ chọn độ dốc tiêu chuẩn và tối thiểu (chỉ ống nằm ngang) trong
bảng 1.
Bước 2 : Tính độ chảy đầy h/d ( chỉ tính cho ống nhánh )
- Khi đã xác định được sơ bộ D ống nằm ngang ta tiến hành kiểm tra lại bằng
cách mang đường kính ống đã chọn và độ dốc đặt ống tiêu chuẩn tương ứng
(bảng 1) vào bảng 5 để chọn Qngt (lưu lượng nghiệm toán) và Vngt (tốc độ
nghiệm toán)

+ Lập tỷ số : a =

Qthoat
Qngt

+ Mang tỷ số a lập được vào biểu đồ con cá (biểu đồ h/d) ở trục hồnh, dóng lên
gặp đường q và dóng ngang sẽ tìm được độ chảy đầy h/d (trục tung)


Cấp thốt nước trong nhà và cơng trình

+ Nếu h/D tìm được  h/D trong bảng 4 đ/v đường kính ống đã chọn. => đường
kính đã được chọn là hợp lý.
+ Nếu h/D tìm được > h/D trong 4 đ/v đường kính ống đã chọn (vì Q = const =>
h/D giảm  D tăng). Ta chọn D lớn hơn D chọn, với Q thốt đã có ta tiến hành
các bước như ở trên khi nào thoả mãn điều kiện h/D  h/D bảng 4 là được.
Bước 3:
Đối với các ống đứng, khi có lưu lượng, sơ bộ chọn đường kính. Muốn kiểm tra
đường kính ta chọn có hợp lý khơng, ta tiến hành so sánh trong bảng 6. Theo
điều kiện V ơ. đứng  4 (m/s)
Bước 4 : Tính tốc độ trong các ống nhánh (nằm ngang)
- Tính theo cơng thức: Vthoát = b . Vngtoán
+ Vthoát : Tốc độ ống nhánh
+ V ngt : Tốc độ nghiệm toán tra bảng 5 (với D chọn hợp lý nhất)
+ b : Trị số tìm được trong biểu đồ con cá với h/D ở trên dóng ra đường V rồi
dóng xuống trục hồnh => trị số tìm được chính là b.
+ Kiểm tra điều kiện : V thoát  0,7 (m/s). nếu V thoát < 0,7 m/s => tắc ống.


Muốn V lớn hơn => chọn độ dốc lớn lên để tìm lại b và Vngt và tính V


thốt .làm như thế khi nào V thốt 0,7 (m/s) thì thơi.
Bài tập ứng dụng
Bài 1: Xác định lưu lượng nước bẩn sinh hoạt và phân đến cho 1 đường ống Tn
trong 1 gia đình với tiêu chuẩn dùng nước q = 100 l/người .ngđ. Các dụng cụ vệ
sinh gồm 4 HX có thùng rửa, 3 h/s tắm, 3 chậu rửa mặt
Bài 2: Xác định lưu lượng nước bẩn sinh hoạt và phát triển thoát ra trong 1
đoạn ống của 1 ngôi nhà trong bệnh viện các dụng cụ vệ sinh gồm có : 8 hố xí
có thùng rửa, 20 chậu rửa mặt và 10 hoa sen tắm.


×