Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

Bài giảng Toán cao cấp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.01 KB, 155 trang )

Bài giảng tóm tắt
Mơn Tốn cao cấp 1

BỘ MƠN TỐN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI


Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

Bài 1:

MA TRẬN

Nội dung chính:
♦ Khái niệm ma trận
♦ Các phép tốn trên ma trận

1|P a g e


Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Định nghĩa ma trận
Ma trận cấp mn là một bảng hình chữ nhật có
m hàng, n cột chứa các số hoặc các giá trị phần tử.
Kí hiệu: Am×n


2|P a g e


Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

Am×n

Trong đó:

 a a a 
1n 
 11 12
 a a a 
21
22
2n 

=

....


 a a a 
mn 
 m 1 m 2


aij - phần tử nằm ở hàng thứ i, cột thứ j


của ma trận.

 a a a  - hàng thứ i
 i 1
i2
in 
3|P a g e


Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

a 
 1j 
a 
 2j 
.  - cột thứ j.
 
 
. 
 
 amj 
Ký hiệu khác Am ×n là (aij )m×n . Cịn m × n gọi là cỡ
(hay cấp) của ma trận.

4|P a g e



Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

2. Một số ma trận đặc biệt
+) Ma trận vuông cấp n là ma trận có số hàng bằng
số cột
 a a a 
1n 
 11 12
 a a a 
2n 
An =  21 22

...................


 a a a 
nn 
 n1 n2
 n×n

5|P a g e


Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

Các phần tử aii , i = 1, n lập nên đường chéo

chính của nó.
+) Ma trận tam giác trên là ma trận vng có tất cả
các phần tử phía dưới đường chéo chính bằng 0.

 a a a 
1n 
 11 12
 a a 
22
2n 

⋮⋮⋱⋮ 


 a  
nn 


6|P a g e


Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

+) Ma trận tam giác dưới

a
 11 0
a

 21 a22
 ⋮


a
 n1 an1

7|P a g e

⋯ 0 
⋯ 0 
⋱ ⋮ 
⋯ ann 



Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

+) Ma trận đường chéo là ma trận vng có tất cả
các phần tử ngồi đường chéo chính bằng 0.

a
 11 0
0 a
22

 ⋮



0
0


8|P a g e

⋯ 0 
⋯ 0 
⋱ ⋮ 
⋯ ann 



Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

+) Ma trận đơn vị I là ma trận đường chéo mà tất cả
các phần tử trên đường chéo chính bằng 1.

1

0

⋮

0



9|P a g e

0
1

0






0 
0 
⋮ 
1 



Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

1 0
 : ma trận đơn vị cấp 2.
Ví dụ: I 2 = 

0
1




10 | P a g e


Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

+) Ma trận khơng là ma trận có tất cả các phần tử
bằng 0. Ma trận không thường ký hiệu là O.
+) Ma trận đối xứng : aij = a ji , ∀i, j = 1, n

1 4 5


Ví dụ:  4 2 6 
5 6 3 



11 | P a g e


Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

+) Ma trận đối của A = (aij) m ×n là –A = (–aij ) m ×n .
+) Ma trận cột là ma trận chỉ gồm 1 cột. Đó chính là

véc tơ cột.

 1 
 
Ví dụ : B = −2 
 3 
 

12 | P a g e


Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

+) Hai ma trận trận bằng nhau :

( )

( )

Am×n = aij = Bm×n = bij ⇔ aij = bij , ∀i, j .
Lưu ý : Hai ma trận muốn bằng nhau phải cùng cấp.

13 | P a g e


Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1


II. CÁC PHÉP TỐN MA TRẬN
1. Phép tốn cộng ma trận
 Định nghĩa:

( )

( )

Am×n = aij , Bm×n = bij ⇒ ( A + B )

Ví dụ:

14 | P a g e

6

7

2


m×n

−2  −1 3   5
9  +  2 −9  =  9
4   4
5   6
 
 


(

= aij + bij

1 
0 
9 


)

m×n


Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

Chú ý:
 Phép cộng các ma trận chỉ thực hiện được khi
các ma trận là cùng cấp.
 Phép toán trừ ma trận: A – B = A + (−B)

⇒ ( A − B)

m×n

15 | P a g e


(

= aij − bij

)

m×n


Bài giảng tóm tắt

Ví dụ:

Mơn Tốn cao cấp 1

2 −8 −13 2

−

5 4   7

0

 


2 −8  13 −2  15 −10
+
=


= 
 −7 0  −2

5
4
4

 
 


16 | P a g e


Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

2. Phép nhân ma trận với 1 số
 Định nghĩa: Am ×n = (aij )m ×n

⇒ cAm ×n = c(aij )m ×n = (caij )m ×n
 Ví dụ:

 2 39   4618
=

2 
 −2106 


1

5

3

 


 Nhận xét: Trường hợp riêng nhân 1 số với 1 véc
tơ chính là nhân 1 số với ma trận 1 cột.
17 | P a g e


Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

3. Phép nhân 2 ma trận
Định nghĩa:
 a11 a12
 ....
...
 ai1 ai 2

 ... ...
am1 am2

Am×n .Bn× p = C m× p


... a1n  b11 b1 j
...  
... ain  b21 b2 j

... ...   ... ...

... amn  bn1 bn 2

... b1 p   c11 c1 j
 ...

... b2 p  c
  i1 cij
... ...   ... ...
 
... bnp  c
 m1 cmj

cij  ai1.b1 j  ai 2 .b2 j  ....  ain .bnj

18 | P a g e

.. c1 p 
.... 
.. cip 

.. ... 
.. cmp 



Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

Xác định cij : hàng i của A nhân với cột j của B
theo quy tắc nhân vô hướng.

19 | P a g e


Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

Ví dụ: Tính các giá trị sau

12 1− 2
.

1. a) 
 −30 
3

1

 

2− 1

  071 


2. 35  . 


1

1

2
02  



3.
20 | P a g e

11  11 

.

11  −1− 1

 


1− 2 12 
.

b) 
 31


3

0

 



Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

Nhận xét: ♦ Hai ma trận chỉ nhân được với nhau
nếu số cột của ma trận đứng trước bằng số hàng
của ma trận đứng sau.
♦ Phép nhân 2 ma trận khơng có tính chất giao hốn.
♦ Từ A.B = 0 khơng suy ra A = 0 hoặc B = 0.
♦ AB =  Ab1  Ab1  Ab p  , b1  b2   b p là các cột tương


ứng của ma trận B.

21 | P a g e


Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1


Ví dụ: Một công ty sản xuất hai loại sản phẩm I và II.
Cứ mỗi đô la ( $1) giá trị sản phẩm loại I ( tương ứng II)
công ty chi $0,45 ($0,4) cho nguyên liệu, $0,3 ($0,25)
cho lao động.

 0.45 0, 4 
 với các cột của A là chi phí của
Gọi A = 

0,
3
0,25


$1 giá trị sản phẩm loại I, II.

22 | P a g e


Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

 x1 
Gọi X =   là ma trận sản xuất với $ x1 giá trị của sp
 x2 
loại I, $ x2 giá trị của sp loại II.

 0, 45 x1 + 0, 4 x2 


Ta có: AX = 

0,
3
x
+
0,25
x
1
2


Với 0, 45 x1 + 0, 4 x2 là tổng chi phí cho nguyên liệu,

0, 3 x1 + 0,25 x2 là tổng chi phí cho lao động.

23 | P a g e


Bài giảng tóm tắt

Mơn Tốn cao cấp 1

4. Tính chất của các phép tốn ma trận
Định lí: Với x, y ∈ ℝ , A, B, C là các ma trận bất kì
để các phép tốn dưới đây được xác định:

1. A + B = B + A
2. A + ( B + C ) = ( A + B) + C


3. A + θ = A
5. x( A + B) = xA + xB
24 | P a g e

4. A + (− A) = θ


×