Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

phân tích tư tưởng tấm gương đạo đức hồ chí minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng và những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.08 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN
Đề tài : Phân tích tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
và những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

Giảng viên hướng dẫn : Ths. Ngơ Thị Minh Nguyệt
Nhóm thảo luận : 4
Học phần : Tư tưởng Hồ Chí Minh
Mã lớp học phần : 21113HCMI0111

Năm học: 2021-2022


Danh sách thành viên:

STT

Mã sinh viên

31

20D105018

32

Họ và tên

LHC



Chức vụ

Nguyễn Thị Thu Huyền

K56Q1

Nhóm trưởng

20D105079

Hồng Lan

K56Q2

Thành viên

33

20D105020

Nguyễn Thị Ngọc Lan

K56Q1

Thành viên

34

19D130022


Phạm Nhật Lệ

K55E1

Thành viên

35

20D105081

Bùi Phương Linh

K56Q2

Thành viên

36

20D105022

Đỗ Thị Thùy Linh

K56Q1

Thành viên

37

20D105082


Lại Thị Phương Linh

K56Q2

Thành viên

38

19D130232

Ngô Thị Phương Linh

K55E4

Thành viên

39

19D105022

Thạch Thị Khánh Linh

K55Q1

Thành viên

40

20D105024


Trần Gia Linh

K56Q1

Thành viên


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

MỤC LỤC
Phần 1: Mở đầu ................................................................................................................1
Phần 2: Nội dung
I.

Tư tưởng và tấm gương đạo đức HCM về những chuẩn mực đạo đức cách
mạng
1. Trung với nước, hiếu với dân................................................................. 2
2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư....................................................4
3. Thương u con người, sống có tình nghĩa ............................................6
4. Tinh thần quốc tế trong sáng.................................................................. 9

II.

Tư tưởng và tấm gương đạo đức HCM về những nguyên tắc xây dựng đạo
đức cách mạng
1. Nói đi đơi với làm, phải nêu gương đạo đức .........................................11
2. Xây đi đôi với chống..............................................................................14
3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời .............................................................16


Phần 3: Kết luận .............................................................................................................19
Tài liệu tham khảo...........................................................................................................20
Bảng đánh giá kết luận thảo luận ..................................................................................21

phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

1

PHẦN 1 : MỞ ĐẦU
Chúng ta khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh, cùng với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, là
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam, thì tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh chính là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho việc xây dựng
nền đạo đức Việt Nam hiện nay và mai sau. Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ kính yêu của
dân tộc ta, đã hiến dâng tất cả tình cảm, trí tuệ và cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của
Đảng và nhân dân ta. Người đã để lại tài sản vô giá là tư tưởng và tấm gương đạo đức
trong sáng, mẫu mực, cao đẹp, kết tinh những giá trị truyền thống của dân tộc, của nhân
loại và thời đại. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác là niềm vinh dự và tự
hào đối với mỗi cán bộ, đảng viên và mỗi người Việt Nam. Để có thể hiểu sâu hơn về tư
tưởng của Người về vấn đề đạo đức cách mạng, nhóm đã chọn đề tài : “ Phân tích tư
tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng và
những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng ”, cùng với dẫn chứng về hình ảnh Hồ
Chủ tịch đã vận dụng những tư tưởng đó như thế nào.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những
vẫn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần
vơ cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta; mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách

mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.
Khi đánh giá vai trò của đạo đức trong lối sống, Hồ Chí Minh đã nêu rõ đạo đức là
nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người. Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định đạo đức là
gốc, là nền tảng, là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng đầu của người cách mạng. Hồ Chí Minh
viết “ Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang,
nhưng nó cũng là nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian
khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức
cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ vẻ vang ”. Theo Hồ Chí Minh,
đạo đức trở thành nhân tố quyết định của sự thành bại của mọi công việc, phẩm chất mỗi
con người. Có đạo đức cách mạng trong sáng mới làm được những việc cao cả, vẻ vang.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,đức và tài, hồng và chuyên, phẩm chất và năng lực phải
thống nhất làm một. Trong đó, đạo đức là gốc, là nền tảng của người cách mạng. Người
đòi hỏi năng lực phải gắn chặt và đặt vững trên nền tảng đạo đức.

PHẦN 2: NỘI DUNG
phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

2

I.

Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo
đức cách mạng
1. Trung với nước hiếu với dân
Trung với nước hiếu với dân một phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng nhất và chi
phối các phẩm chất khác. Nó được coi như là tiêu chuẩn xem xét đánh giá một con người
cũng như các chiến sĩ cách mạng và ngày nay nó đã trở thành lý tưởng cao đẹp của con

người Việt Nam.
Về quan hệ đạo đức thì mối quan hệ của mỗi người với đất nước mình, với nhân dân, dân
tộc mình là mối quan hệ lớn nhất.
Về phẩm chất đạo đức thì trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất quan trọng nhất, bao
trùm nhất.
Trung, hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam và
phương Đơng đã được Hồ Chí Minh sử dụng và đưa vào nội dung mới. Trước kia là
trung quân, là trung thành với vua; trung thành với vua cũng có nghĩa là trung thành với
nước, vì vua với nước là một, vua là nước, nước là nước của vua. Còn hiếu thì chỉ thu
hẹp trong phạm vi gia đình là con cái phải hiếu thảo với cha mẹ. Tư tưởng trung với
nước, hiếu với dân của Hồ Chí Minh khơng những kế thừa giá trị của chủ nghĩa yêu nước
truyền thống của dân tộc, mà còn vượt qua những hạn chế của truyền thống đó. Trung với
nước là trung thành với sự nghiệp giữ nước và dựng nước. Nước ở đây là nước của dân,
còn dân lại là chủ nhân của đất nước. Khi Hồ Chí Minh đặt vấn đề "bao nhiêu quyền hạn
đều của dân", "bao nhiêu lợi ích đều vì dân", "bao nhiêu quyền hành và lực lượng đều ở
nơi dân", Đảng và Chính phủ là "đày tớ nhân dân chứ không phải "quan nhân dân để đè
đầu cưỡi cổ nhân dân", thì quan niệm về nước và dân đã hồn tồn đảo lộn so với trước.
Có thể nói rất ít lãnh tụ cách mạng đã nói về dân như vậy. Nhưng vấn đề khơng phải chỉ
là nói mà là làm như thế nào, có làm hay khơng, điều này càng làm cho tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh vượt xa lên phía trước.
Trong mối quan hệ đạo đức thì mối quan hệ giữa mỗi người với đất nước, với nhân
dân, với dân tộc là mối quan hệ lớn nhất. Trung, hiếu là phẩm chất đạo đức quan trọng
nhất, bao trùm nhất. Trung, hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền
thống Việt Nam và phương Đơng, xong có nội dung hạn hẹp. Trung với vua, hiếu với cha
mẹ, phản ánh bổn phận của dân đối với vua, con đối với cha mẹ. Hồ Chí Minh đã vận
dụng khái niệm “trung, hiếu” và đưa vào nội dung mới : Trung với nước, hiếu với dân,
đồng thời người đã loại bỏ đi những yếu tố hạn chế của đạo đức cũ. Người nói “ Đạo đức
cũ như đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời. Đạo đức mới như hai chân đứng vững
được dưới đất đầu ngửng lên trời ”. Hồ Chí Minh cho rằng trung với nước phải gắn liền
hiếu với dân. Đây là sự sáng tạo của chủ tịch Hồ Chí Minh so với đạo đức truyền thống

cũ. Trung với nước là trung thành với sự nghiệp giữ nước và dựng nước. Nước là của
dân, còn nhân dân là chủ của đất nước. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân, bao nhiêu lợi
ích đều vì dân. Đây là chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.
phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

3

Trung với nước, hiếu với dân là suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ
quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khó khăn nào cũng vượt qua,
kẻ thù nào cũng đánh thắng. Bác vừa kêu gọi hành động vừa định hướng chính trị đạo
đức cho mỗi người Việt Nam. Đối với cán bộ đảng viên phải suốt đời đấu tranh cho
Đảng, cho cách mạng, đó là điều chủ chốt của đạo đức cách mạng. Phải tuyệt đối trung
thàmh với Đảng, với dân, phải tận trung, tận hiếu, thì mới xứng đáng vừa là đầy tớ trung
thành, vừa là người lãnh đạo của dân; dân là đối tượng để phục vụ hết lịng. Phải nắm
vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí để dân hiểu được
quyền và trách nhiệm của người chủ đất nước.
Trung với nước, hiếu với dân ngày nay là luôn luôn tôn trọng, phát huy quyền làm chủ
của nhân dân dưới cả ba hình thức: làm chủ đại diện, làm chủ trực tiếp và tự quản cộng
đồng; hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân, giải quyết kịp thời những yêu cầu, kiến nghị
hợp tình, hợp lý của dân; khắc phục cho được thói vơ cảm, lãnh đạm, thờ ơ trước những
khó khăn, bức xúc.. của nhân dân.
Tư tưởng hiếu với dân khơng cịn dừng lại ở chỗ thương dân với tính chất là đối tượng
cần phải dạy dỗ, ban ơn, mà là đối tượng phải phục vụ hết lịng. Vì vậy phải gần dân, gắn
bó với dân, kính trọng và học tập dân, dựa hẳn vào dân, lấy dân làm gốc. Theo Hồ Chí
Minh, lãnh đạo phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, lại phải thường xuyên quan tâm
đến việc cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, để nhân dân hiểu được quyền và trách
nhiệm của người chủ đất nước, quyền thì hưởng cịn trách nhiệm thì phải làm trịn. Có

được cái đức ấy thì người cách mạng người lãnh đạo sẽ được dân tin yêu, quý mến, kính
trọng, nhất định sẽ tạo ra được sức mạnh to lớn cho cách mạng.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trung với nước, hiếu với dân là phải yêu nước, trung
thành tuyệt đối với tổ quốc, phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng, làm cho “ dân giàu,
nước mạnh”, phải thương dân, tin dân, học hỏi và kính trọng dân, hết lịng hết sức phụng
sự nhân dân, tơn trọng quyền làm chủ của người dân. Tuyệt đối không lên mặt “quan
cách mạng” ra lệnh ra oai.
Tấm gương Hồ Chí Minh về quan điểm Trung với nước, hiếu với dân :
Ngay từ những ngày đầu ra đi tìm đường cứu nước, hướng tới mục tiêu độc lập cho Tổ
quốc, cơm no áo ấm cho đồng bào, Người đã vượt qua bao khó khăn, thử thách. Trong
lao tù của bọn thực dân, đế quốc, lòng kiên trung bất khuất, quyết tâm giải phóng dân tộc,
cơm no áo ấm cho đồng bào càng được bồi đắp thêm. Khi đất nước giành được độc lập,
Người "tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào", khơng muốn "dính
líu gì với vịng danh lợi" mà "chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho
nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm
ăn áo mặc, ai cũng được học hành". Trong suốt những năm “phải gánh chức Chủ tịch là
vì đồng bào ủy thác” lịng trung, hiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện hữu trong từng
cơng việc. Dù ở đâu, làm gì, Người cũng chỉ nhằm một mục đích là “phụng sự đồng bào,
phụng sự Tổ quốc” để rồi trước lúc đi xa, về với thế giới người hiền, trong Di chúc
phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

4

thiêng liêng, Người tự vấn lịng mình và thấy rằng: “Suốt đời tơi hết lịng hết sức phục vụ
Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tơi
khơng có gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn
nữa.

Hơn thế nữa , Chủ tịch Hồ Chí Minh ln hết lịng thương u, q trọng, tin tưởng vào
trí tuệ và sức mạnh của nhân dân. Người khẳng định rằng: “Nước ta là nước dân chủ”, vì
vậy: “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công việc đổi mới,
xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là cơng việc của dân.
Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra. Đồn thể từ Trung ương đến
xã do dân tổ chức nên. Từ nhận thức sâu sắc rằng, nếu nước nhà được độc lập mà dân
không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng khơng có nghĩa lý gì, nên Người
luôn chú trọng giáo dục cán bộ, đảng viên phải nêu cao tinh thần phục vụ nhân dân, có
trách nhiệm với dân, phấn đấu chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân.
2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư
Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư là nội dung cốt lõi của đạo đức cách mạng, đó là
phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằng ngày của mỗi người. Vì vậy, Hồ Chí
Minh đã đề cập phẩm chất này nhiều nhất, thường xuyên nhất, phản ánh ngay từ cuốn
sách Đường cách mệnh đến bản Di chúc.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần, kiệm, liêm, chính, nhưng
khơng bao giờ làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng sự quyền lợi cho chúng.
Ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho cán bộ thực hiện làm gương cho nhân dân
theo để lợi cho nước cho dân”. Với ý nghĩa như vậy, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ
tư cũng là một biểu hiện cụ thể của phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân”.
“Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” cũng là những khái niệm cũ trong đạo đức
truyền thống dân tộc, được Hồ Chí Minh lọc bỏ những nội dung khơng phù hợp và đưa
vào những nội dung mới đáp ứng yêu cầu của cách mạng.
“ Cần” là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai. Nhưng vậy là chưa đủ, để đạt hiệu quả
hơn thì phải có kế hoạch cho mọi cơng việc, sáng tạo và năng suất. Lao động với tinh
thần tự lực cánh sinh không lười biếng. Phải nhận thức được “ Lao động là nghĩa vụ
thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta.”
“ Kiệm” là tiết kiệm, khơng xa xỉ, khơng hoang phí, bừa bãi. Kiệm là tiết kiệm sức lao
động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thân mình, khơng phơ
trương hình thức. Khi khơng cần thiết thì khơng nên tiêu xài, khi có việc đáng làm, có ích

cho cộng đồng, xã hội thì tốn bao nhiêu cơng, bao nhiêu của cũng vui lịng. Tiết kiệm
khơng đồng nghĩa với bủn xỉn, keo kiệt, khi khơng nên tiêu xài thì một đồng xu cũng
khơng nên tiêu. Khi có việc đáng làm, việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, thì dù bao
phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

5

nhiêu cơng, tốn bao nhiêu của, cũng vui lịng. Như thế mới đúng là kiệm. Cần và kiệm
phải đi đôi với nhau.
“Liêm” là liêm khiết, trong sạch không tham lam, ln tơn trọng và giữ gìn của dân.
Liêm là khơng tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, khơng ham
người khác tâng bốc mình. Vì vậy mà quang minh chính đại, khơng bao giờ hủ hóa. Chỉ
có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ. Hành vi trái với chữ liêm là : cậy
quyền thế mà đục khoét, ăn của dân, hoặc trộm của cơng làm của riêng. Dìm người giỏi,
để giữ địa vị và danh tiếng của mình là trộm vị. Gặp việc phải, mà sợ khó nhọc nguy
hiểm, khơng dám làm là tham uý lạo. Hồ Chí Minh cũng đã chỉ ra những hành vi trái với
chữ liêm, như: " cậy quyền thế mà đục khoét dân, ăn của đút, hoặc trộm của cơng làm của
tư..." ,"Dìm người giỏi, để giữ địa vị và danh tiếng của mình là đạo vị (đạo là trộm). Gặp
việc phải, mà sợ khó nhọc nguy hiểm, không dám làm, là tham vật úy lạo. Gặp giặc mà
rút ra, không dám đánh là tham sinh úy tử" Người đã nhắc lại một số ý hay của Khổng Tử
nói: "Người mà khơng Liêm, khơng bằng súc vật".
“Chính” nghĩa là khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn. Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “Chính” được
thể hiện qua 3 mối quan hệ :
+) Đối với mình - khơng tự cao, tự đại, ln chịu khó học tập cầu tiến bộ, ln tự kiểm
điểm để phát triển điều này, sửa đổi điều dở của bản thân mình.
+) Đối với người dưới - khơng nịnh hót người trên, khơng xem khinh người dưới; ln
giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết thật thà; không dối trá, lừa lọc.

+) Đối với việc - để công việc lên trên, lên trước việc tư, việc nhà. Đã phụ trách việc gì
thì quyết làm cho kỳ được, cho đến nơi đến chốn, khơng sợ khó khăn, nguy hiểm: việc
thiện thì dù nhỏ mấy cũng làm, việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh. Mỗi ngày cố làm một
việc lợi cho nước, cho dân.
“ Chí cơng vơ tư” là hồn tồn là hồn tồn vì lợi ích chung, khơng vì tư lợi, là hết sức
cơng bằng, ln vì Đảng, vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì lợi ích của cách mạng. Thực hành
chí công vô tư là quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng. Người nói:
"Đem lịng chí cơng vơ tư mà đối với người, với việc", "Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng
nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau"; "phải lo trước thiên hạ, vui sau
thiên hạ". Đối lập với "chí cơng vơ tư" là "dĩ cơng vi tư" đó là điều mà đạo đức mới địi
hỏi phải chống lại.
Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư có quan hệ mật thiết với nhau. Có khi Hồ Chí
Minh coi cần kiệm như hai chân của con người, phải đi đôi với nhau. Cần mà không kiệm
thì chẳng khác nào "gió vào nhà trống", "nước đổ vào chiếc thùng không đáy", "làm
chừng nào xào chừng ấy", rốt cuộc "khơng lại hồn khơng". Cịn kiệm mà khơng cần thì
sản xuất được ít, khơng đủ dùng, khơng có tăng thêm, khơng có phát triển. Có khi Người
coi cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức của con người, thiếu một đức thì khơng thành
người; cũng như trời có bốn mùa, đất có bốn hướng, thiếu một mùa thì khơng thành trời,
phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

6

thiếu một hướng thì khơng thành đất. Cần, kiệm, liêm , chính sẽ dẫn đến chí cơng vơ tư;
ngược lại đã chí cơng vơ tư, một lịng vì nước, vì dân, vì Đảng, thì nhất định sẽ thực
hiện được cần, kiệm, liêm, chính, và có được nhiều tính tốt khác. "Mình đã chí cơng vơ
tư thì khuyết điểm sẽ càng ngày càng ít, mà những tính tốt như sau, ngày càng thêm.
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về cần, kiệm ,liêm,chính,chí cơng vơ tư :

Trên cương vị là một Chủ tịch nước, bận trăm cơng nghìn việc, nhưng Bác luôn nghĩ đến
người nghèo “lúc chúng ta nâng bát cơm ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta khơng khỏi
động lịng. Chính vì thế mà Bác đã kêu gọi nhân dân lập “ Hũ gạo cứu đói” để cứu dân
nghèo, Bác thực hành tiết kiệm gạo trước để làm gương cho dân, cứ 10 ngày nhịn ăn 1
bữa, tháng nhịn ăn 3 bữa . Điều này vừa thể hiện tình yêu thương nhân dân sâu sắc, vừa
thể hiện cách Bác tiết kiệm vì mục đích chính đáng và cao cả. Khơng chỉ vậy, Bác cịn
tiết kiệm ngay cả trong đời sông thường ngày từ tờ giấy, cái bút chỉ lấy đủ dùng, không
lấy thừa, và Bác đã làm để mọi người bắt chước là hàng ngày các văn bản Bác đều viết ở
mặt sau của bản tin Thông tấn xã Việt Nam; cịn phong bì Bác đều dùng lại phong bì của
các nơi gửi tới đến 2, 3 lần. Chiếc áo, chiếc khăn,.. có sờn rách Bác cũng khâu lại và
dùng tiếp chứ không cho thay. Bữa ăn của Bác cũng vô cùng đơn giản và đạm bạc, không
cần “sơn hào hải vị”, như Bác đã từng viết về bữa ăn khi Bác hoạt động tại hang Pác Pó :
“ Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng”
Những lần đi thăm các địa phương, Bác thường không báo trước và mang theo cơm nắm
để tránh sự đón rước linh đình, gây phiền hà và tốn kém tiền của nhân dân. Tại nơi ở của
mình, những hôm mời khách ăn cơm, bao giờ Bác cũng báo trước cho đồng chí cấp
dưỡng biết để chuẩn bị và số tiền đãi khách đó được trừ vào tiền lương của Bác, không
bao giờ Người dùng vào tiền công quỹ.
Bên cạnh đó, Bác cịn thể hiện sự cần cù chăm chỉ Trong 30 năm bơn ba ở nước ngồi,
Hồ Chí Minh đã “trải qua mười hai nghề vất vả”. Cuộc sống cần lao đã rèn luyện Người
trở thành một người lao động có đầy đủ phẩm chất, tâm lý, tình cảm của giai cấp vô sản.
Dù phải làm việc vất vả để kiếm sống, Người vẫn dành thời gian thích đáng để học tập.
Người từng nói với sinh viên: “Hồi Bác cịn đồng tuổi với các cháu ở đây thì Bác phải đi
rửa bát hoặc làm nhiều công việc khác để lấy tiền mà đi học”. Hồ Chí Minh quyết tâm
đến nước nào phải học ngay tiếng nước đó. Với sự siêng năng hiếm có và phương pháp
học tập khoa học, Người nhanh chóng thành thạo nhiều ngơn ngữ trên thế giới.
3. Thương u con người, sống có tình nghĩa
Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp truyền thống nhân nghĩa với
chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn của nhân loại qua nhiều thế kỷ,

qua hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người là phẩm
chất đạo đức cao đẹp nhất.
phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

7

Tình yêu thương con người là tình cảm sâu sắc, rộng lớn, trước hết là dành cho
những người nghèo khổ, những người lao động bị áp bức, bóc lột khơng phân biệt màu
da, chủng tộc. Người cho rằng, nếu không có tình u thương như vậy thì khơng thể nói
đến cách mang, càng khơng thể nói đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Theo
Người, người cách mạng là người giàu tình cảm, có tình cảm cách mạng mới đi làm cách
mạng. Vì yêu thương nhân dân, yêu thương con người mà Hồ Chí Minh sẵn sàng chấp
nhận mọi gian khổ, hy sinh để đem lại độc lập tự do cho dân tộc.
Tình thương người, yêu đồng loại, yêu đồng bào, yêu đất nước mình là tư tưởng
lớn, là mục tiêu phấn đấu của Hồ Chí Minh, Người chỉ ham muốn cho đất nước được
hoàn toàn độc lập, dân được tự do, mọi người ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được
học hành. Đây là yếu tố cốt lõi đầu tiên tạo nên nền tảng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
Đó cũng là lý tưởng chính trị, lý tưởng đạo đức và lí tưởng nhân văn của Người.
Tình yêu con Người theo tư tưởng Hồ CHí Minh phải được xây dựng trên lập trường
giai cấp công nhân, thể hiện trong các mối quan hệ hàng ngày với bạn bè, anh em, đồng
chí,... Chỉ có tình yêu thương con người bao la đến như vậy mới có cách mạng, mới nói
đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Nghiêm khắc với mình, độ lượng với người khác. Phải có tình nhân ái với cả những
ai có sai lầm, đã nhận rõ và cố gắng sửa chữa, đánh thức những gì tốt đẹp trong mỗi con
người. Phải có thái độ tơn trọng con người, tìm cách nâng đỡ con người, “làm cho phần
tốt nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi”. Trên tinh thần “Đánh kẻ chạy
đi không đánh người chạy lại”. Yêu thương con người không phải là sự nuông chiều, thả

mặc mà phải quan tâm giúp đỡ họ trên tinh thần đấu tranh phê và tự phê bình, chứ khơng
phải là “dĩ hồ vi q”, “nín thở cho qua”, bao che khuyết điểm. Hồ Chí Minh ln tin
vào sức mạnh, phẩm giá và tính sáng tạo của con người, dù nhất thời họ còn thấp bé, sai
lầm, lạc lối. Người ta ai cũng có tốt, có xấu, ai cũng có thiện - ác ở trong lịng. Nhưng
“Dù là xấu, tốt, văn minh hay giã man đều có tình”. Hồ Chí Minh xem xét con người
trong tính đa dạng của nó, nên dù “có thế này, thế khác” nhưng vẫn tin ở họ. Vì vậy, phải
có lịng khoan dung, độ lượng và biết nâng đỡ làm cho phần tốt trong mỗi con người nảy
nở như hoa, xét mỗi người trong tính đa dạng các quan hệ xã hội; đa dạng trong tính
cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng và đa dạng trong hồn cảnh xuất thân, điều kiện
sống, làm việc…
Tình u thương con người cịn là tình u bạn bè, đồng chí, có thái độ tơn trọng
con người, điều này có ý nghĩa đối với người lãnh đạo. Trong di chúc người căn dặn
“Phải có tình đồng chí u thương lẫn nhau” Đạo lý làm người của dân tộc Việt Nam thể
hiện rất rõ trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, tính cách giản dị, khiêm tốn,
trọng nhân nghĩa, yêu thương, chia sẻ… được Hồ Chí Minh tiếp thu sâu sắc. Cố Thủ
tướng Phạm Văn Đồng từng nhận xét: “Hồ Chí Minh là một con người bình thường,
nhưng đó là con người rất người, nghĩa là rất giàu tình người, chất người. Hồ Chí Minh
ln sống giữa cuộc đời, và khơng có cái gì thuộc về con người lại xa lạ đối với Hồ Chí
phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

8

Minh. Người quan tâm săn sóc tư tưởng, cơng tác, đời sống của từng người, việc ăn, mặc,
ở, học hành, giải trí của mỗi người bạn thuở hàn vi đến những người quen mới, có qn
chăng thì chỉ qn mình” . Theo Hồ Chí Minh, một trong những nhiệm vụ chiến lược
hàng đầu của cách mạng là “Trồng người”. Vì con người là vốn quý nhất, là động lực của
cách mạng: “Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì phải có con người mới xã

hội chủ nghĩa”.
Tấm gương :
Bác thường xuyên nhắc nhở phải quan tâm một cách toàn diện (vật chất và tinh
thần), chăm lo những cái cụ thể trước mắt như: tương, cà, mắm, muối,… cho đến những
cái lâu dài như: đào tạo, bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau,… giúp cho toàn thể
đồng bào mà cụ thể là giai cấp công nhân được thức tỉnh, được giác ngộ, giáo dục, định
hướng và tổ chức.
Tình thương u con người của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện ở sự chăm sóc, lo
lắng đối với đồng bào, đồng chí, các cụ phụ lão, các cháu thanh thiếu niên, nhi đồng, các
chiến sĩ ngoài mặt trận… Người đã dành trọn số tiền tiết kiệm của mình mua nước giải
khát cho bộ đội phịng khơng uống. Người chia quà cho các cháu thiếu nhi vào dịp tết
Trung thu, ngày Quốc tế thiếu nhi. Mỗi khi có gió mùa Đông Bắc về, Người nhắc nhở
chống rét cho các em nhỏ, các cụ già. Người quan tâm đến những ngày giáp hạt của nông
dân, thấu hiểu nỗi vất vả, khó nhọc của những người lao động và tìm mọi cách để góp
phần cho cuộc sống người dân bớt đi phần vất vả. Những khi làm việc đêm khuya, có bát
chè bồi dưỡng, Bác cũng xẻ đôi cho người chiến sĩ bảo vệ cùng ăn. Lúc đi chiến dịch
biên giới, Bác khơng chịu một mình cưỡi ngựa. Bác bảo cả bảy người cùng đi bộ, để
ngựa thồ hành lý cho anh em đỡ mệt… Những lúc bớt bận rộn, Bác thường dành thời
gian đến thăm các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là những người nghèo khổ. Thấy các cháu
nhỏ sức khỏe yếu, Bác đề nghị những nhà lãnh đạo địa phương phải chăm lo đến đời
sống người dân từ việc nhỏ nhất.
Tình cảm của Bác đối với đồng bào, chiến sĩ, với mọi tầng lớp nhân dân hết sức tự
nhiên, hết sức con người. Những việc làm của Bác rất cụ thể, thiết thực, xuất phát từ tấm
lòng của Bác. Về thăm nông dân, Bác ra tận ruộng, hỏi han và cùng tát nước, gặt lúa với
bà con; về thăm công nhân Bác xuống tận công xưởng; Bác thăm bộ đội ngay tại trận địa
pháo; Bác xuống tận bếp ăn hỏi thăm bộ đội có được ăn no khơng, cán bộ đại đội, tiểu
đồn có cùng ăn với chiến sĩ khơng; Bác thăm bệnh xá, hỏi có đủ thuốc cho bộ đội
khơng, bộ đội hay mắc bệnh gì? Có đêm, Bác đi đến từng giường các chiến sĩ trong đội
bảo vệ, giắt lại màn cho từng người. Một chiến sĩ ngủ bỏ tay ra ngoài, Bác nhẹ nhàng
nhấc bàn tay đặt vào trong, rồi giắt màn lại cẩn thận.

Bác đã dành tình cảm đặc biệt cho thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ. Là
Chủ tịch nước, dù bận trăm công ngàn việc, nhưng cứ đến ngày Thương binh liệt sĩ 27/7,
Bác đều gửi thư thăm hỏi thương, bệnh binh, gia đình liệt sĩ. Những lá thư của Bác chân
tình mộc mạc, ai đọc lên cũng cảm nhận được tình thương u vơ bờ bến của Người.
phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

9

Trong thư gửi gia đình bác sĩ Vũ Đình Tụng (tháng 01/1947), Bác cảm ơn gia đình bác sĩ
“đã đem món q q báu nhất là con mình hiến dâng cho Tổ quốc”. Bác viết: “Tơi
khơng có gia đình, cũng khơng có con cái. Nước Việt Nam là đại gia đình của tơi. Tất cả
thanh niên Việt Nam là con cháu tơi. Mất một thanh niên thì hình như tơi mất một đoạn
ruột…”
Tình thương u con người của Bác cịn dành cho cả những người lầm đường, lạc
lối… Bác vẫn đối xử một cách độ lượng, khoan dung. Năm 1946, Bác tới trại giam Hỏa
Lò để thăm hỏi, khuyên bảo những phạm nhân ở đây. Bác tặng áo khoác cho họ, ân cần
ngồi bên họ, khuyên bảo họ, nghe họ phân trần và Người đã rưng rưng nước mắt. Bác
thường căn dặn, với những đồng bào lạc lối, lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm
hóa họ.
4.Tinh thần quốc tế trong sáng
Hồ Chí Minh ln quan tâm đến vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cách mạng cho các
bộ nhà nước, đặc biệt là với các đảng viên. Bác Hồ cùng từng khẳng “tinh thần quốc tế
trong sáng” đóng vai trị rất lớn đặc biệt trong vấn đề ngoại giao với các quốc gia trên thế
giới qua câu “Cách mạng Việt Nam luôn luôn được sự đồng tình và ủng hộ của giai cấp
cơng nhân và nhân dân cách mạng thế giới, nhất là của nhân dân các nước xã hội chủ
nghĩa anh em. Tình đồn kết quốc tế vĩ đại ấy là một điều kiện rất quan trọng cho cách
mạng Việt Nam thắng lợi”.

Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức cộng sản
chủ nghĩa. Điều này được bắt nguồn từ bản chất của giai cấp công nhân, nhằm vào mối
quan hệ rộng lớn vượt ra khỏi giới hạn quốc gia - dân tộc. Bản chất của giai cấp công
nhân nhằm vào mối quan hệ rộng lớn vượt ra khỏi giới hạn quốc gia dân tộc. Sự liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác là biểu hiện
rõ nhất của tinh thần đồn kết. nó cũng cho ta thấy một người cách mạng cần có chủ
nghĩa quốc tế, như vậy cuộc cách mạng mới thành công. Người nhần mạnh “Xét về
nguyên tắc, tiến bộ chung phụ thuộc vào việc phát triển chủ nghĩa quốc tế; và văn minh
chỉ có lợi khi các quan hệ quốc tế được mở rộng và tăng cường”.
Nội dung của chủ nghĩa quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh rộng lớn và sâu sắc. Đó là
sự tơn trọng, hiểu biết, thương u và đồn kết với giai cấp vơ sản tồn thế giới, với các
dân tộc bị áp bức, với tất cả các dân tộc và nhân dân các nước, với những người tiến bộ
trên toàn cầu, chống lại mọi sự chia rẽ, hằn thù, bất bình đẳng và phân biệt chủng tộc,
chống lại chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi, sơvanh, biệt lập và chủ nghĩa bành trướng bá quyền.
Ta nhận thấy rõ điều này qua quá trình tìm đường cứu nước của Bác. Bác đã đi rất nhiều
nước trên thế giới và luôn đồng cảm với giai cấp vô sản luôn bị áp bức, bóc lột nặng nề
bởi giai cấp tư sản thể hiện rõ trong Bài Đoàn kết của Người đăng trên báo Le Paria số 25
tháng 5 năm 1924: “Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống

phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

10

người bóc lột và giống người bị bóc lột. Mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà
thơi: tình hữu ái vơ sản”.
Khơng chỉ vậy Bác cịn là một biểu tượng của sự kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nước và chủ
nghĩa quốc tế vô sản. Từ xuất thân gia đình có truyền thống u nước tạo nên một con

người cả một đời vì nước, vì non, đến khi nhận thức và hiểu về chủ nghĩa quốc tế thì chủ
nghĩa quốc tế trong tư tưởng Người lại càng mở rộng hơn.
Người luôn hoan nghênh những tư bản các nước nhưng họ cần cộng tác thật thà với Việt
Nam. Vì Người ln hướng về tình anh em, hữu nghị quốc tế để giải quyết mọi xung đột
một cách nhẹ nhàng nhất nên dù Pháp muốn cướp nước ta lần nữa hay Mỹ muốn thay thế
Pháp thì bác ln sẵn sàng dành 3 tháng bên Pháp để có một giải pháp hịa bình thay vì
chiến tranh.
Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh trong bài "Tinh thần yêu nước và tinh thần quốc tế" (năm
1953) là: “Tinh thần yêu nước và tinh thần Quốc tế liên hệ khăng khít với nhau. Vì lẽ đó,
ta vừa ra sức kháng chiến, vừa tham gia phong trào ủng hộ hịa bình thế giới”. Để rồi từ
đó ta hiểu rằng để xóa bỏ sự lầm than, sự khổ cực cho những tầng lớp, những giai cấp
thấp bé hơn trong quốc gia và xã hội. ta cần coi trọng tinh thần yêu nước và tinh thần
quốc tế thật trong sáng. Kết quả của một người cách mạng coi thường tinh thần này chính
là những cuộc đấu tranh, xung đột diễn ra lúc bấy giờ ở châu u và nhiều khu vực khác
trên thế giới. Tinh thần quốc tế trong sáng cịn bắt nguồn từ tình thương u với con
người vì mục tiêu giải phóng các dân tộc bị áp bức, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người, mang lại tự do và bình đẳng thật sự cho con người.
Đồn kết quốc tế của Hồ Chí Minh theo tinh thần quốc tế trong sáng. Bác từng khẳng
định “Quan sơn muôn dặm một nhà, Bốn phương vô sản đều là anh em!” Bác khẳng định
quan điểm, chính sách ngoại giao hịa bình, thân thiện của Chính phủ Việt Nam. Điều này
thể hiện rõ nhất khi Việt Nam hỗ trợ Trung Quốc mỗi khi Trung Quốc muốn hỗ trợ như
đầu năm 1946, Việt Nam hỗ trợ bố trí ăn ở cho 600 người do Đảng Cộng sản Trung Quốc
lãnh đạo khỏi sự truy kích của quân Tưởng Hay như sự kiện từ năm 1924, Bác đã trở
thành một trong những cán bộ châu Á đầu tiên thực thi nhiệm vụ liên kết giữa các dân tộc
châu Á với phong trào cách mạng vô sản thế giới. Để mở rộng mối quan hệ quốc tế của
Việt Nam và tranh thủ, khẳng định sự ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì
độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội, người hết sức quan tâm chăm lo phát triển tình hữu
nghị giữa Việt Nam với các nước ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ La-tinh, luôn nhấn mạnh
những nhiệm vụ đối với cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân các nước này.
Người tha thiết với độc lập, tự do của dân tộc nên Người căm giận trước bất kỳ một hành

vi xâm lược nào và khẳng định “giúp bạn là tự giúp mình” Đây là một bước tiến mới
trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế. Vì thế Hồ Chí Minh luôn động viên
nhân dân Việt Nam vừa tiến hành sự nghiệp bảo vệ độc lập tự do của dân tộc mình, vừa
thực hiện sự giúp đỡ vơ tư chí tình, chí nghĩa đối với các dân tộc anh em. Sự đoàn kết ấy
phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

11

được xây dựng dựa trên cơ sở bình đẳng và kết hợp giữa lợi ích quốc gia với lợi ích quốc
tế.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã dày cơng xây đắp tinh thần
đồn kết hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới, đã tạo ra một kiểu quan
hệ quốc tế mới: đối thoại thay cho đối đầu, nhằm kiến tạo một nền văn hóa hịa bình cho
nhân loại; đó là di sản thời đại vơ giá của Người về hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển
giữa các dân tộc.
II.

Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về những ngun tắc xây
dựng đạo đức cách mạng
1. Nói đi đơi với làm, phải nêu gương đạo đức

Nói đi đơi với làm là nét đẹp trong đạo đức truyền thống của dân tộc được Hồ Chí
Minh nâng lên tầm cao mới. Người coi đây là nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong xây
dựng nền đạo đức mới. Nguyên tắc cơ bản ngày là sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn,
nó trở thành phương pháp luận trong cuộc sống và là nền tảng triết lí sống hết sức bình dị
mà sâu sắc của Người.Trong tác phẩm Đường cách mệnh, khi đề cập tới tư cách một
người cách mệnh, Hồ Chí Minh u cầu : “Nói thì phải làm”. Trong bài Nâng cao chủ

nghĩa cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân , Người viết : “Đảng viên đi trước, làng
nước theo sau”. Trong suốt cuộc đời mình, Hồ Chí Minh đã giáo dục mọi người và chính
Người đã thực hiện điều đó một cách nghiêm túc và đầy đủ nhất.
Bác thường nhắc nhở: Nói cái gì phải cho dân tin - nói và làm cho nhất quán. Với
quan điểm đó, cả cuộc đời Người luôn thực hiện thực hiện một cách nghiêm túc và đầy
đủ “nói đi đơi với làm”. Ở Người, lời nói ln đi cùng với hành động, lý luận đi đúng với
thực tiễn, nói để làm, làm phải đúng như điều mình đã nói. Sức thuyết phục mạnh mẽ
trong tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh còn ở chỗ, dù việc lớn đến việc nhỏ, tự mình
phải làm gương trước. Người quan niệm: “Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm
mực thước cho người ta bắt chước…”, tự mình phải chính trước mới giúp người khác
chính, mình khơng chính mà muốn người khác chính là vơ lý.
Chính vì thế, sinh thời, “Nói đi đơi với làm” là thể hiện sự thống nhất giữa lý luận
và thực tiễn, tư tưởng và hành động, nhận thức và việc làm. Trong cả quãng đường hoạt
động cách mạng của Người, “nói đi đơi với làm” chính là ngun tắc đạo đức, lẽ sống,
phương châm hoạt động. Tư tưởng “nói đi đôi với làm” được thể hiện ở những nội dung
sau:
Một là, nói phải đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, khơng được xun
tạc, nói sai. Cán bộ, đảng viên phải nắm vững đường lối cách mạng của Đảng trong tồn
bộ tiến trình cách mạng và được cụ thể hóa trong từng giai đoạn. Nắm vững đường lối
cách mạng để thực hiện cho đúng, để tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân làm theo
cho đúng. Phải rèn luyện bản lĩnh vững vàng để có niềm tin vào mục tiêu lý tưởng cách
mạng của Đảng, dù trải qua những tình huống phức tạp, những bước ngoặt hiểm nghèo,
phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

12

trung thành với Đảng, với sự nghiệp cách mạng, bảo vệ nền độc lập dân tộc và xây dựng

xã hội tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.
Hai là, “nói đi đơi với làm”, khơng được “nói một đàng làm một nẻo”
Theo Hồ Chí Minh, lời nói đi đơi với việc làm, nói được làm được sẽ mang lại những
hiệu quả lớn, được nhiều người hưởng ứng và làm theo. Khi đề ra cơng việc, phải tránh
cách nói chung chung, đại khái và khó hiểu. Khi nói cần cụ thể, thiết thực. Cán bộ, đảng
viên phải nói đi đơi với làm, nói trước làm trước, khơng được nói nhiều làm ít hoặc nói
mà khơng làm. Nếu nói rằng phải cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư mà bản thân lại
lười biếng, khơng hồn thành cơng việc được giao, ln tìm cách tham tiền của Nhà nước
và nhân dân, khơng tiết kiệm, sống hoang phí, xa hoa… thì những lời nói đó sẽ khơng có
tác dụng giáo dục.
Ba là, khơng được hứa mà khơng làm
Lời hứa chỉ có giá trị khi đi liền với việc làm cụ thể. “Làm” ở đây chính là hành động, là
hoạt động thực tiễn, là tổ chức thực hiện; đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống, từ việc nhỏ đến việc lớn mang ý nghĩa thiết
thực. Đối với Đảng ta, Hồ Chí Minh yêu cầu “Đảng phải luôn luôn xét lại những nghị
quyết và những chỉ thị của mình đã thi hành thế nào. Nếu khơng vậy thì những nghị
quyết và chỉ thị đó sẽ hóa ra lời nói sng mà cịn hại đến lịng tin cậy của nhân dân đối
với Đảng”. Để tránh việc hứa mà khơng làm, Hồ Chí Minh u cầu cán bộ, đảng viên đã
nói thì phải làm, “Nói ít, bắt đầu bằng hành động”; “Tốt nhất là miệng nói, tay làm, làm
gương cho người khác bắt chước”. Cán bộ lãnh đạo làm gương cho nhân viên; cấp trên
làm gương cho cấp dưới; cán bộ, đảng viên làm gương cho nhân dân. Đồng thời, cần giao
cho một đơn vị hoặc cá nhân thường xuyên kiểm tra, giám sát và nhắc nhở đối với những
tổ chức, cá nhân đã đưa ra lời hứa và yêu cầu tổ chức, thực hiện cho đúng. Có những việc
cần giao cho nhân dân kiểm tra, giám sát và đơn đốc thực hiện.
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng việc giáo dục bằng nêu gương đạo đức, đây là
một nét đẹp truyền thống văn hoá phương Đông.Để đạo đức cách mạng thấm sâu, bám
chắc vào đời sống xã hội và trở thành nền tảng tinh thần của nhân dân, Người chủ trương:
“Lấy gương người tốt, việc tốt để hằng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách
làm tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người
mới, cuộc sống mới”. Người cũng đòi hỏi cán bộ Đảng viên :” Trước hết, mình phải làm

gương, gắng làm gương trong anh em, khi đi công tác, gắng làm gương cho nhân dân.
Làm gương cả về ba mặt : Tinh thần, vật chất và văn hóa”. Với ý nghĩa đó, Hồ Chí Minh
đã đào tạo các thế hệ cán bộ cách mạng Việt Nam khơng chỉ bằng lí luận cách mạng tiền
phong mà cịn bằng chính tấm gương đạo đức cao cả của mình.
Theo Người, trong gia đình, cha mẹ có thể là tấm gương cho các con, anh chị là tấm
gương đối với các em; trong nhà trường, thầy giáo, cơ giáo là tấm gương cho học trị;
trong cơ quan, tổ chức thì cán bộ lãnh đạo là tấm gương cho cấp dưới, người này có thể
phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

13

nêu gương cho người khác. Trong cuộc sống hằng ngày, người cán bộ, đảng viên chẳng
những có trách nhiệm tự tu dưỡng tốt để trở thành con người có đời tư trong sáng, mà
còn phải là tấm gương giúp nhân dân nhìn vào đó làm những điều đúng, điều thiện,
chống lại thói hư, tật xấu. Từ những nhân tố mới làm gương mẫu nhân rộng ra, dấy lên
phong trào thi đua học tập và làm theo, tạo nên khí thế cách mạng hào hùng trong sản
xuất, công tác... rộng khắp trong cả nước.
Người nhắc nhở: “Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ "cộng
sản" mà ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức.
Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”. Tự mình
phải chính trước, mới giúp người khác chính. Mình khơng chính, mà muốn người khác
chính là vơ lý". Người dạy: “Nói miệng, ai cũng nói được. Ta cần phải thực hành. Khơng
có gì là khó. Khó như cách mạng mà ta đã làm được và đã thành công. Muốn làm được,
ta phải: Quyết tâm, trí tâm và đồng tâm. Ta nhớ ba chữ ấy, thực hành làm gương nêu ba
chữ ấy lên, tất là các đồng chí phải thành cơng”. Theo Người, về bản chất, “nói đi đơi với
làm” và “nêu gương đạo đức” không chỉ là nguyên tắc đạo đức, lẽ sống, phương châm
hoạt động mà còn là biểu hiện sinh động cụ thể của việc quán triệt sâu sắc nguyên tắc

thống nhất giữa lý luận với thực tiễn, giữa suy nghĩ và hành động, giữa tư tưởng đạo đức
và hành vi đạo đức của mỗi người. Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, đảng viên “cần phải óc
nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm.
Như vậy, “Nói đi đơi với làm, nêu gương đạo đức” là những nét đẹp truyền thống
trong dân tộc, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và đưa những nguyên tắc này vào trong
đạo đức cách mạng để mọi người cùng rèn luyện và noi theo.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - tấm gương tiêu biểu, mẫu mực về sự thống nhất giữa lời nói và
việc làm , noi gương đạo đức.
Không chỉ yêu cầu cán bộ, đảng viên phải rèn luyện và nêu gương về đạo đức cách
mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn là mẫu mực về thực hành đạo đức cách mạng. Ở
Người, thống nhất giữa nói đi đôi với làm không chỉ là nguyên tắc đạo đức, là lẽ sống mà
còn là biểu hiện sinh động của sự thống nhất giữa lý luận với thực tiễn, giữa suy nghĩ và
hành động, giữa tư tưởng, đạo đức và tác phong. Ở bất kỳ hoàn cảnh nào, Người cũng
luôn nhất quán thực hành, tu dưỡng đạo đức, kiên quyết phê bình, đấu tranh phịng và
chống bệnh nói khơng đi đơi với làm. Tất cả những việc Người nói, những việc Người
làm đều khơng ngồi một “sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được
hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai
cũng được học hành”.
Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, nguy cơ “giặc đói, giặc dốt và
giặc ngoại xâm” vẫn đang đe dọa nền độc lập dân tộc vừa giành được. Trong tình thế cấp
bách đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi tồn dân thực hiện “Sẻ cơm nhường áo”: “Tôi
xin đề nghị với đồng bào cả nước, và tôi xin thực hành trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn một
bữa, mỗi tháng nhịn 3 bữa, đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo”.Bác thực
phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

14


hiện đúng như vậy và tới lấy phần gạo của mình, tự tay đổ vào hũ gạo chống đói. Thời
gian càng lùi xa càng thấy đây quả là một “phát minh” màu nhiệm. Ngày ấy, chủ trương
vừa đưa ra, tại các thôn làng, đi khắp hang cùng ngõ hẻm đâu đâu cũng nơ nức phong
trào “Hũ gạo cứu đói”.
Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn yêu cầu phải
nêu gương, trước hết về đạo đức cho tất cả cán bộ, đảng viên. Bởi “Một trăm bài diễn
thuyết hay không bằng một tấm gương sống” và “Quần chúng chỉ quý mến những người
có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta
bắt chước”.
2. Xây đi đôi với chống
Hồ Chí Minh cho rằng, ngun tắc xây đi đơi với chống là đòi hỏi của nền đạo đức
mới, thể hiện tính nhân đạo chiến đấu vì mục tiêu của sự nghiệp cách mạng, “xây” tức là
xây dựng các giá trị, “chống” là chống các biểu hiện, hành vi vô đạo đức, suy thoái đạo
đức.
Để xây dựng một nền đạo đức mới cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống. Trong
đời sống hàng ngày. Trong cuộc sống hàng ngày thường tồn tại đúng-sai, tốt-xấu,cái đạo
đức và cái vô đạo đức thường đan xen nhau, đối chọi nhau qua hành vi của các con người
khác nhau hoặc thậm chí tỏng chính mỗi người. Chính vì vậy, việc xây và chống trong
lĩnh vực đạo đức rõ ràng không đơn giản. Xây phải đi đôi với chống, muốn xây phải
chống, chống nhằm mục đích xây, lấy xây làm chính. Vấn đề quan trọng trong việc giáo
dục đạo đức là phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh ở mỗi người, để mọi người tự
giác nhận thức được trách nhiệm đạo đức của mình, như Hồ Chí Minh nói, cảm nhận
thấy sâu sắc sự trau dồi đạo đức là việc làm cách mạng là việc làm “sung sướng và vẻ
vang nhất trên đời”. Tiếp nhận sự giáo dục đạo đức là vấn đề nhất thiết không thể thiếu
được, nhưng sự tự giáo dục, tự trau dồi đạo đức ở mỗi người còn quan trọng hơn.
Xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng phải được tiến hành bằng việc giáo dục
những phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới. Việc giáo dục đạo đức mới phải được
tiến hành phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, phù hợp với từng lứa tuổi, nhành nghề,
giai cấp, tầng lớp và trong từng môi trường khác nhau, phải khơi dậy ý thức đạo đức lành
mạnh ở mỗi người. Hồ Chí Minh quan niệm : “ Mơi con người đều có cả thiện và ác ở

trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗicon người nảy nở như hoa mùa xuân
và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng.” Bản thân sự tự giác cũng
là một phẩm chất đạo đức cao quý đối với mỗi người và mỗi tổ chức, trước hết là đối với
cán bộ, Đảng viên. Hồ Chí Minh cho rằng, trên con đường đi tới tiến bộ và cách mạng,
đạo đức mới chỉ có thể được xây dựng thành cơng trên cơ sở kiên trì mục tiêu chống chủ
nghĩa đế quốc , chống những thói quen và tập tục lạc hậu, phải loiaj trừ chủ nghĩa cá
nhân. Đây thực sự là môi cuộc cách mạng khó khăn, lâu dài, gian khổ, sâu sắc giữa tiến
bộ và lạc hậu, giữa cách mạng và phản cách mạng. Muốn giành được thắng lợi trong
cuộc chiến đấu này , điều quan trọng là phải phát hiện sớm, phải tuyên truyền và vận
phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

15

động hình thành phong trào quần chúng rộng rãi đấu tranh cho sự lành mạnh, trong sạch
về đạo đức, chú trọng kết hợp giáo dục đạo đức và tăng cường tính nghiêm minh kỉe luật
của pháp luật.
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng đến việc xử lý các hành vi tham ô, kiên quyết
trừng trị bọn tham ô cho dù những kẻ đó ở vị trí nào trong xã hội. Chính Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã ký bản án tử hình đại tá Trần Dụ Châu, Cục trưởng Cục Quân nhu đã tham ô tài
sản của quân đội, ăn chơi sa đọa. Qua sự việc này, thái độ kiên quyết đấu tranh với tệ nạn
tham ô của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đem lại hiệu quả cao trong việc đấu tranh chống
tham ơ, lãng phí, quan liêu. Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm, để đấu tranh chống tham
ơ, lãng phí, quan liêu, phải kết hợp giữa "xây" và "chống". Có thể ví "xây" và "chống"
như hai bánh xe vững chắc. "Chống" triệt để bảo đảm cho công việc "xây" thành cơng.
"Xây" phát triển mạnh mẽ thì đối tượng "chống" sẽ được xóa bỏ tận gốc.
Để kết hợp "xây" và "chống", cần nhất phải đồng tâm nhất trí, mạnh bạo xung
phong, huy động được sự tham gia của nhân dân. Nhân dân và báo chí rất quan trọng.

Báo chí phải nêu những việc kiểu mẫu, đăng những lời phê bình của quần chúng; làm cho
mọi người thấy rõ tham ơ, lãng phí, quan liêu là tội ác. Và những ai, những cơ quan nào
được nhân dân và báo chí phê bình, thì thật thà tự phê bình trước nhân dân trên báo chí.
Các ban Thanh tra phải chú ý kiểm tra chống lãng phí, tham ơ, chống bệnh quan liêu,
mệnh lệnh. Làm nghiêm chỉnh, kịp thời trong công tác xét các vụ khiếu nại, tố giác.
Chủ tịch Hồ Chí Minh thường phát động các cuộc vận động có tính chất chống tham
ơ thơng qua triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các quyết định của
Chính phủ, của Quốc hội như phát động phong trào "ba xây, ba chống"... Trong các cuộc
hội nghị, các cuộc gặp mặt cán bộ, công chức và các tầng lớp nhân dân, Người ln ln
nói đến đạo đức cách mạng, giáo dục tinh thần cần, kiệm, liêm, chính, chống tham ô, lãng
phí, chống bệnh quan liêu mệnh lệnh, kéo bè, kéo cánh. Người cho rằng, nguyên nhân
chính của căn bệnh tham nhũng là chủ nghĩa cá nhân. Vì vậy, Người nhắc nhở mọi người
cần hết sức đề phòng căn bệnh chủ nghĩa cá nhân phát triển ngay trong chính bản thân
mỗi người. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng phát động tư tưởng quần chúng,
khiến cho quần chúng nhận thức được tác hại của tham nhũng ảnh hưởng trực tiếp đến
quyền và lợi ích của nhân dân, để từ đó có thái độ khinh ghét tệ tham ơ, lãng phí và tự
giác tham gia vạch mặt chỉ tên bọn tham nhũng trước pháp luật và công chúng.
Trong khi xây dựng, bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức mới, phải đồng thời
chống lại cái xấu, cái sai, cái vô đạo đức vẫn thường diễn ra. Điều quan trọng là phải phát
hiện sớm, hướng mọi người vào cuộc đấu tranh cho sự trong sạch lành mạnh về đạo đức.
Hơn nữa cịn phải thấy trước những gì có thể xảy ra để đề phòng, ngăn chặn. Ngay trong
thời kỳ 1925 - 1927, khi bồi dưỡng những lớp cán bộ cách mạng đầu tiên theo đường lối
cách mạng mới, Nguyễn Ái Quốc đã nhắc nhở mọi người không được hiếu danh, kiêu
ngạo, phải ít lịng ham muốn về vật chất. Chỉ hai tháng sau Cách mạng Tháng Tám năm
1945, trong thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng, Người đã phát hiện thấy
phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


16

nhiều loại lỗi lầm rất nặng nề của nhiều cán bộ, đảng viên: trái phép, cậy thế, hủ hóa, tư
túng, chia rẽ, kiêu ngạo. Đến tháng 3 - 1947, trong thư gửi các đồng chí Bắc Bộ, Người
chỉ ra hàng chục thứ khuyết điểm cần phải tẩy sạch, đó là: địa phương chủ nghĩa, bè phái,
quân phiệt, quan liêu, hách dịch, hoạnh họe với dân, coi thường cấp trên, lấn áp cấp dưới,
hẹp hịi, ham chuộng hình thức, làm việc lối bàn giấy vô kỷ luật - kỷ luật không nghiêm,
ích kỷ, hủ hóa, tranh giành địa vị, chỉ lo ăn ngon mặc đẹp, chiếm của công làm của tư, lợi
dụng địa vị công tác để buôn bán phát tài...
Để xây và chống có kết quả, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi, Hồ Chí
Minh đã phát động nhiều phong trào như vậy: Năm 1952, đó là phong trào thi đua thực
hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí - quan liêu; năm 1963, đó là cuộc vận động "nâng
cao ý thức trách nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế - tài chính, cải tiến kỹ thuật, chống
tham ô - lãng phí - quan liêu", gọi tắt là cuộc vận động "3 xây, 3 chống". Có phong trào,
có cuộc vận động chung cho tồn Đảng, tồn dân; có phong trào, có cuộc vận động riêng
cho từng ngành, từng giới. Qua đó lơi cuốn mọi người vào cuộc đấu tranh nhằm xây gì,
chống gì rất cụ thể, rõ ràng, thôi thúc trách nhiệm đạo đức cá nhân, để mọi người phấn
đấu tự bồi dưỡng và nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng.
3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
Theo Hồ Chí Minh, tu dưỡng đạo đức như một cuộc cách mạng trường kỳ, gian khổ. Một
nền đạo đức mới chỉ có thể được xây dựng trên cơ sở tự giác tu dưỡng đạo đức của mỗi
người. Hồ Chí Minh hằng quan tâm phải làm thế nào để mỗi người tự nhân thấy sâu sắc
việc trau dồi đạo đức cách mạng là một việc phải kiên trì , thường xuyên, liên tục.
Không phải ngẫu nhiên mà trong tác phẩm "Ðường Kách mệnh", Hồ Chí Minh đưa phần
giáo dục đạo đức lên hàng đầu, trong đó trước hết phải xử lý mối quan hệ với chính mình,
phải tu dưỡng cá nhân. Từ đó rút ra ý nghĩa tích cực để vận dụng vào việc rèn luyện, tu
dưỡng đạo đức cách mạng của mỗi người.
Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về tư dưỡng đạo đức suốt đời:
Một là, việc tu dưỡng đạo đức phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài, suốt
cả cuộc đời:

Theo Hồ Chí Minh, tu dưỡng đạo đức như một cuộc cách mạng trường kỳ, gian khổ. Mỗi
người phải kiên trì rèn luyện, tu dưỡng suốt đời. Việc tu dưỡng đạo đức của mỗi người
phải được thực hiện qua hoạt động thực tiễn, thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao.
Muốn vậy, mỗi người phải thường xuyên tự tu dưỡng đạo đức, như Bác từng căn dặn:
“Ðạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ
hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng
luyện càng trong.”

phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

17

Trong giáo dục đạo đức cho cán bộ, Hồ Chí Minh đã nhiều lần nhấn mạnh tu dưỡng đạo
đức là một quá trình đấu tranh quyết liệt, lâu dài trong nội tâm của mỗi con người. Vì thế,
việc rèn luyện đạo đức địi hỏi mỗi cán bộ phải có dũng khí đấu tranh với chính mình và
phải kiên trì bền bỉ, nỗ lực tu dưỡng suốt đời.
Hai là, việc tu dưỡng phải trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm của mỗi
người:
Một nền đạo đức mới chỉ có thể được xây dựng trên cơ sở tự giác tu dưỡng đạo đức của
mỗi người. Người chỉ rõ : “ Muốn cải tạo thế giới và cải tạo xã hội thì trước hết phải tự
cải tạo bản thân chúng ta”.
Người nhắc lại luận điểm của Khổng Tử là "chính tâm, tu thân" để "tề gia, trị quốc, bình
thiên hạ", và chỉ rõ: "Chính tâm, tu thân tức là cải tạo. Cải tạo cũng phải trường kỳ gian
khổ, vì đó là một cuộc cách mạng trong bản thân của mỗi con người. Bồi dưỡng tư tưởng
mới để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệt với con người cũ để trở thành con người mới
không phải là việc dễ dàng… Dù khó khăn gian khổ, nhưng muốn cải tạo thì nhất định
thành công".

Trong giáo dục đạo đức cho cán bộ, Hồ Chí Minh đã nhiều lần nhấn mạnh tu dưỡng đạo
đức là một quá trình đấu tranh quyết liệt, lâu dài trong nội tâm của mỗi con người: “Tư
tưởng cộng sản với tư tưởng cá nhân ví như lúa với cỏ dại. Lúa phải chăm bón rất khó
nhọc thì mới tốt được. Cịn cỏ dại khơng cần chăm bón cũng mọc lu bù. Tư tưởng cộng
sản phải rèn luyện gian khổ mới có được. Cịn tư tưởng cá nhân thì cũng như cỏ dại, sinh
sôi, nảy nở rất dễ”.
Ba là, tu dưỡng đạo đức phải được thực hiện thông qua các hoạt động thực tiễn của mỗi
người:
Trong xu thế hội nhập, cùng với khẳng định sức mạnh tập thể, thì vai trò cá nhân là cực
kỳ quan trọng. Trong cuộc sống, mỗi người có nhiều cương vị, nhiều vai trị khác nhau
địi hỏi phải điều chỉnh hành vi của mình, và phẩm chất đạo đức của mỗi người được thể
hiện rất cụ thể, phong phú và đa dạng. Thông qua hoạt động thực tiễn, thơng qua q
trình tu dưỡng rèn luyện cơng phu mới có được phẩm chất đạo đức tốt đẹp và phẩm chất
ấy ngày càng được bồi đắp, nâng cao, hồn thiện.
Đạo đức cách mạng là nhằm giải phóng và đem lại hạnh phúc, tự do cho con người, đó là
đạo đức của những con người được giải phóng. Vì vậy, tu dưỡng đạo đức phải gắn liền
với hoạt động thực tiễn, trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm và trách
nhiệm của mỗi người. Chỉ có như vậy thì việc tu dưỡng mới có kết quả trong mọi môi
trường, mọi mối quan hệ, mọi địa bàn, mọi hồn cảnh.
Bài học đó đã được Hồ Chí Minh đúc kết ở 4 câu thơ:
"Gạo đem vào giã bao đau đớn
phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

18

Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời người cũng vậy

Gian lao rèn luyện mới thành cơng."
Hồ Chí Minh là tấm gương mẫu mực về sự tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức bền bỉ,
kiên trì. Điều đó được người chứng minh bằng chính cuộc đời hoạt động cách mạng của
Người.
Sinh ra trong hồn cảnh nghèo khó của quê hương Nghệ An, Người không bao giờ
nghĩ riêng cho mình một cuộc đời sung sướng. Người thấu hiểu nỗi nhục mất nước, mất
tự do và nghèo khó của đồng bào, càng nung nấu quyết tâm giải phóng cho đất nước.
Những ngày xa Tổ quốc cũng là những ngày nay đây mai đó, trải qua nhiều nghề vất vả
từ anh phụ bếp, đốt lò đến người thợ rửa ảnh, nhà báo… Nhưng cái nghèo khổ đã khơng
lay chuyển được lịng Người. Bị kết án tử hình và trải qua ba mươi nhà tù nhưng không
uy vũ nào khuất phục được Người; thân thể ở trong lao, nhưng tinh thần Người vẫn ở
ngoài lao, hướng về Tổ quốc và tinh thần sắt đá vào thắng lợi của cách mạng. Đói rách,
bệnh tật, Người vẫn tràn đầy tinh thần lạc quan và nằm ngủ với “sao vàng năm cánh
mộng hồn quanh”.
Cuộc đời của Người, từ khi cịn bơn ba ở nước ngồi, đến khi làm Chủ tịch nước vẫn
giữ một cuộc đời thanh đạm, giản dị, trong sạch. Hành lý vị Chủ tịch nước sang dự hội
nghị đàm phán với Chính phủ Pháp năm 1946 chỉ xếp gọn trong chiếc vali nhỏ với hai bộ
quần áo. Tài sản riêng của Người để lại cho chúng ta hiện nay cũng chỉ có hai bộ kaki,
đôi dép cao su, cái quạt giấy đã cũ, chiếc đồng hồ mặt đá đã mờ…
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã suốt đời không ngừng tự tu dưỡng, tự rèn luyện mình để
trở thành“tấm gương sáng ngời về con người mới”, thành hình ảnh mẫu mực về “người
lãnh đạo và người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”.

phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

19


PHẦN 3: KẾT LUẬN
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người nêu một tấm gương mẫu mực về thực hành đạo đức
cách mạng để toàn Đảng, toàn dân noi theo. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, lãnh tụ
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ,
đảng viên và nhân dân. Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thực hiện thắng lợi sự
nghiệp đổi mới đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, bên cạnh việc xây
dựng những phẩm chất đạo đức. Trung với nước, hiếu với dân, thương người, cần kiệm
liêm chính, chí cơng vơ tư, tinh thần quốc tế trong sáng nêu trong di sản của Người,
chúng ta còn phải đấu tranh quyết liệt chống các tệ nạn xã hội nảy sinh trong nền kinh tế
thị trường đang làm phương hại đến nền đạo đức cách mạng. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh vẫn cịn giữ nguyên tính thời sự, soi sáng cho Đảng và nhân dân ta hoàn thành sự
nghiệp vẻ vang, xây dựng nền đạo đức Việt Nam ngang tầm với những yêu cầu của giai
đoạn cách mạng mới. Chúng ta càng thấm thía lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong
Di chúc Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền, mỗi
đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm
chính, chí cơng vơ tư. Phải giữ gìn “Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người
lãnh đạo, là người đày tớ thật trung thành của nhân dân”.

phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

20

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận
chính trị - nhà xuất bản chính trị quốc gia Sự Thật - 2021
2. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học dành cho bậc đại học - không chuyên lý luận
chính trị - nhà xuất bản chính trị quốc gia Sự Thật - 2021

3. Bài Ðoàn kết giai cấp của Nguyễn Ái Quốc đăng trên Báo Le Paria số 25 tháng 51924,  
4. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, CTQG, H, 2011, tr. 240, 
5. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, CTQG, H, 2011, tr.14
6. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, CTQG, H, 2011, tr.163, tr.256
7. Tinh thần yêu nước và tinh thần quốc tế của Nguyễn Ái Quốc - 1953
8. Câu thơ của Hồ Chí Minh đọc trong Diễn văn tiễn Chủ tịch K.E.Vơrơsilốp và Đồn
đại biểu Chính phủ Liên Xơ lên đường về nước 
9. Lời căn dặn được trích trong thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 03 tháng 4 năm
1953 gửi các đơn vị bộ đội được giao nhiệm vụ giúp bạn Lào tác chiến ở Thượng
Lào
10. Đoàn kết quốc tế theo Di chúc của Bác Hồ theo bảo tàng Hồ Chí Minh
11. Con đường cách mạng Hồ Chí Minh - Độc lập, tự cường và sáng tạo theo bảo tàng
Hồ Chí Minh

phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

21

12. Ấn hành "Bản đồ Hành trình 30 năm tìm đường cứu nước của Bác Hồ" theo bảo
tàng Hồ Chí Minh
13. Tư tưởng đồn kết quốc tế Hồ Chí Minh và sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam
14. Sự giúp đỡ của Việt Nam đối với cách mạng Trung Quốc những năm 1946-1949 tạp chí lý luận chính trị - cơ quan nghiên cứu và ngôn luận khoa học của Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh  
15. "Cách mạng Lào có thành cơng như hơm nay là nhờ Chủ tịch Hồ Chí Minh" theo
bảo tàng Hồ Chí Minh

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THẢO LUẬN


STT

Mã sinh
viên

Họ và tên

31

20D1050
18

Nguyễn Thị
Thu Huyền

32

20D1050
79

Hoàng Lan

33

20D1050
20

Nguyễn Thị
Ngọc Lan


LHC

Nhiệm vụ

K56Q1

Tổng hợp, chỉnh
sửa word, duyệt
PP, TT

K56Q2

K56Q1

Nhận xét
Còn quyết định nhiều
dựa theo cảm tính

Word, TT

Hồn thành nhiệm vụ
trước dl, tích cực trong
cơng việc

Word, TT

Hồn thành nhiệm vụ
trước dl, tích cực trong
cơng việc


34

19D1300
22

Phạm Nhật
Lệ

K55E1

Word, chỉnh sửa
word, phản biện

Tích cực, sơi nổi đóng
góp ý kiến, chủ động
trong cơng việc, hồn
thành nhiệm vụ trước
dl

35

20D1050
81

Bùi Phương
Linh

K56Q2


Word, phản biện

Hoàn thành chưa tốt
nhiệm vụ được giao

36

20D1050
22

Đỗ Thị
Thùy Linh

K56Q1

Word, phản biện

Hồn thành nhiệm vụ
trước dl, tích cực trong

phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang

phan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mangphan.tich.tu.tuong.tam.guong.dao.duc.ho.chi.minh.ve.nhung.chuan.muc.dao.duc.cach.mang.va.nhung.nguyen.tac.xay.dung.dao.duc.cach.mang


×